Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN VẬT ĐI TỪ TRẠNG THÁI (1) ĐẾN
TRẠNG THÁI (2)
1. Hướng dẫn sử dụng đường tròn pha
. Đường tròn pha dùng để xác định pha dao động, từ đó có thể xác định trạng thái dao động
. Hình chiếu của vật chuyển động tròn đều (P) trên đường tròn pha lên trục Ox là vật dao động
điều hòa (M).

. Chiều (+) của đường tròn pha được qui ước là ngược chiều kim đồng hồ. Vì vậy khi ta quay
vecto trạng thái theo chiều (+) sẽ xác định được trạng thái sau, ngược lại ta sẽ xác định được
trạng thái lúc trước.

T
E
N
I.

2. Các bước xác định thời gian trên đường tròn pha
H

• Bước 1: Xác định góc quay 


T
N

 
O

• Bước 2: Tính t = = .T
U

 2
IE
IL
A

1 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

• Lưu ý: Để thuận tiện cho việc tính toán, nên nhớ những khoảng thời gian đặc biệt bằng
cách đổi tương ứng giữa thời gian và góc quay
Thời gian T T/2 T/3
Góc quay 360 180 120

VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn
A 2
nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ ?
2
A. T 8 B. T 4 C. T 6 D. T 12
Hướng dẫn giải:
A 2
Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ
2
   T
là khi vật đi từ vị trí pha  − → −  ứng với góc quay 450 là .
 2 4 8
→ Chọn đáp án A
T
E

Bài 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ
N
I.

A A 3
H

vị trí li độ đến vị trí li độ − ?


T

2 2
N
O

A. T 8 B. T 4 C. T 6 D. T 12
U
IE

Hướng dẫn giải:


IL
A

2 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

A  
Vị trí vật có li độ tương ứng với hai vị trí pha và − .
2 3 3
A 3 5
Vị trí vật có li độ − tương ứng với hai vị trí pha và
2 6
5
− .
6
A
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí li độ đến vị trí li độ
2
A 3   5 
− là khi vật đi từ vị trí pha  →  ứng với góc
2 3 6 
T
quay 900 là .
4
→ Chọn đáp án B
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ
A
trạng thái có li độ x = theo chiều âm tới vị trí cân bằng theo chiều dương?
2
T 3T 7T 5T
A. B. C. D.
2 4 12 6
Hướng dẫn giải:
A 
Vật ở vị trí li độ x = theo chiều âm ứng với góc .
2 3

Vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương ứng với góc − .
2
A
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ trạng thái có li độ x = theo chiều âm
2
7T
tới vị trí cân bằng theo chiều dương ứng với góc quay 2100 là .
12
→ Chọn đáp án C
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A

3 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề


Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t − ) ( cm ) . Xác định thời gian
2
ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 2,5 cm đến vị trí có li độ −2,5 cm.
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
12 10 20 6
Hướng dẫn giải:
Chu kỳ dao động T = 0,5 s
Pha ban đầu của vật là − 2
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 2,5 cm đến vị trí có
 2 
li độ −2,5 cm là khi vật đi từ vị trí góc  →  như hình vẽ,
3 3 
T 1
tương ứng với thời gian là: t = = s
6 12
→ Chọn đáp án A
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos 2t(cm). Thời gian ngắn nhất
để vật đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là
A. t = 0, 25s B. t = 0,75s C. t = 0,5s D. t = 1, 25s
Hướng dẫn giải:
Chu kỳ dao động T = 1s
Pha ban đầu của vật bằng 0 tức là ở thời điểm ban đầu vật đang ở biên dương.
T
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương tới vị trí cân bằng là = 0, 25s
4
→ Chọn đáp án A
Bài 6: Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình

x = 10 cos(t − ) ( cm ) đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
2
A. 2 s B. 1 s C. 0,5 s D. 0, 25 s
Hướng dẫn giải:
Chu kỳ dao động T = 2 s
T
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên là = 0,5 s
4
→ Chọn đáp án C
T
E

Bài 7: Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O. Trung điểm của
N
I.
H

1
OA, OB là M, N. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là s. Hãy xác định chu kỳ dao
T

30
N
O

động của vật?


U
IE

A. 1 4s B. 1 5s C. 1 10 s D. 1 6s
IL
A

4 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Hướng dẫn giải:


Thời gian ngắn nhất vật đi từ M đến N tương ứng với đi từ vị trí góc
 2  T
− → −  là
 3 3 6
T 1 1
Ta có = sT= s
6 30 5
→ Chọn đáp án B

Bài 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí có li độ −0,5A đến khi dao động đổi chiều là
A. 1 10 s B. 1 5s C. 1 20s D. 1 30s
Hướng dẫn giải:
Chu kỳ dao động T = 0, 2 s
Dao động của vật đổi chiều ở vị trí biên.
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ −0,5A đến khi dao động
2
đổi chiều tương ứng với vật đi từ vị trí góc đến biên âm, ứng với
3
T 1
góc quay 600 là t = = s
6 30
→ Chọn đáp án D

Bài 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(2t − ) ( cm ) . Khoảng thời gian
6
ngắn nhất vật đi từ vị trí x = 2 ( cm) đến vị trí có gia tốc a = −8 2 ( cm s 2 ) là
 
A. s B. s C. 2, 4  s D. 24 s
24 2, 4
Hướng dẫn giải:
a = −8 2 cm s = − x = −4x  x = 2 2 cm
2 2

Chu kỳ dao động của vật T = (s)


 
Vị trí vật có li độ x = 2 cm ứng với vị trí có pha và −
3 3
 
Vị trí vật có li độ x = 2 2 cm ứng với vị trí có pha và −
T

4 4
E
N

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = 2 cm đến vị trí có gia
I.
H

tốc a = −8 2 cm s2 tương ứng với khi vật đi từ vị trí pha


T
N

  −  T 
O

− →  , ứng với góc quay 15 là 24 = 24 s


0
U

 3 4 
IE
IL
A

5 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

→ Chọn đáp án A
Bài 10: Một vật dao động điều hòa có biên độ A = 4cm và tần số góc  = 2 ( rad s ) . Khoảng
thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = 2 3 cm đến vị trí có vận tốc v = 4 3 cm s là
1 7 3
A. s B. s C.s D. 1 s
4 12 4
Hướng dẫn giải:
Tốc độ cực đại của vật v max = A = 8 cm s
Chu kỳ dao động T = 1 s
 
Vị trí vật có li độ x = 2 3 cm ứng với vị trí có pha là hoặc − .
6 6

Vị trí vật có vận tốc v = 4 3 cm s ứng với vị trí có pha là − hoặc
3
2

3
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = 2 3 cm đến vị trí có vận tốc v = 4 3 cm s
 2  7T 7
= s
tương ứng với khi vật đi từ vị trí góc  → −  ứng với góc quay 2100 là
6 3  12 12
→ Chọn đáp án B

Bài 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(2t − ). Thời gian ngắn nhất
6
kể từ khi bắt đầu dao động đến khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là
A. T 4 B. T 2 C. T 3 D. T 6
Hướng dẫn giải:

Pha ban đầu là −
6
Khi gia tốc có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại:
1 A  2
2 x = 2 A  x =  tương ứng với các vị trí pha là  ; 
2 2 3 3
Thời gian ngắn nhất từ khi bắt đầu dao động đến khi gia tốc của vật
có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại tương ứng với thời gian vật đi
   T
từ vị trí góc  − →  là
 6 3 4
T
E

→ Chọn đáp án A
N
I.

Bài 12: Một con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Trong một chu kỳ,
H
T

khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm s 2 là T 3.
N
O

Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là


U
IE

A. 4 Hz B. 3Hz C. 1Hz D. 2 Hz
IL
A

6 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Hướng dẫn giải:

a  100 ( cm s 2 )  2 x  100 ( cm s 2 )  x  2 (cm)


100

Trong một chu kỳ khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vượt
quá 100 cm s 2 là T 3 tương ứng với góc quay 1200 . Khi đó dựa
A
vào hình vẽ ta được x  .
2
100 A
Ta có: = = 2,5   = 2(rad s)
2 2


Tần số dao động của vật là f = = 1Hz
2 2
a (m/s )
→ Chọn đáp án C
+252
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào thời gian t
như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0 , gia tốc của chất điểm là O t (10−2 s)
A. −2,5 2 3 m/s2. B. −12,5 2 m/s2.
−25 2
C. 12,5 2 3 m/s2. D. −12,5 2 3 m/s2. 8 20
Hướng dẫn giải:
Từ đồ thị, ta có: T = 0, 24 s.
Dùng đường tròn pha để xác định pha ban đầu và tính gia t=0
tốc.
−2 T
Tại t = 2.10 s = thì a = amin
12

→ tại t = 0 thì a = −amax cos = −12,5 2 3 m s 2
6
→ Chọn đáp án D

Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O .
1
Gọi M , N là hai điểm trên đoạn thẳng đó và cùng cách đều O . Biết rằng cứ sau s thì chất
30
điểm lại đi qua một trong các điểm M , O , N và tốc độ khi đi qua M , N là v = 20 cm/s.
Biên độ dao động của chất điểm là
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
T
E

O
Hướng dẫn giải:
N

1
I.

N M
Mỗi điểm M , O và N trên Ox được biễu diễn tương ứng bằng hai điểm
1 1
H
T

trên đường tròn.


N

−A +A

O

x
U
IE

N M
IL

2 2
A

O
7 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
2
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

→ Để khoảng thời gian mà vật đi qua các điểm trên là đều nhau thì O1O2 , M 1M 2 và N1 N 2 chia
T 1
đường tròn thành sáu phần bằng nhau →  = 600 → t = = s →  = 10 rad/s.
6 30
Vậy:
3
o xN = xM = A.
2
1
o vN = vM =  A = 20 cm/s → A = 4 cm
2
→ Chọn đáp án C
Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều
dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung
điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gọi a và v lần lượt là gia tốc tức thời và vận tốc thức
thời của vật. Tích a.v bằng không lần thứ ba vào thời điểm
11T T T 7T
A. B. C. D.
12 12 3 12
Hướng dẫn giải:
Gia tốc a = 0 khi vật qua vị trí cân bằng.
Vận tốc v = 0 khi vật ở biên.
 A
x = −
Tại t = 0   2 → Thời điểm a.v = 0 lần thứ ba là:

v  0
T T 7T
t= + =
12 2 12

→ Chọn đáp án D

LUYỆN TẬP
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân
A 2
bằng đến .
2
T T T T
A. B. C. D.
8 4 6 12
A
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ đến
T

2
E
N

A 3
I.

− .
H

2
T
N

T T T T
O

A. B. C. D.
U

8 4 6 12
IE
IL
A

8 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

A
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ theo
2
chiều âm đến vị trí cân bằng theo chiều dương.
T 3T 7T 5T
A. B. C. D.
2 4 12 6

Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t - ) cm. Xác định thời gian
2
ngắn nhất để vật đi từ vị trí 2,5 cm đến -2,5 cm.
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
12 10 20 6
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2t (cm). Thời gian ngắn nhất để
vật đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là
A. t = 0,25 s B. t = 0,75 s C. t = 0,5 s D. t = 1,25 s

Bài 6: Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(t - )
2
cm đi từ vị trí cân bằng đến về vị trí biên là
A. 2 s B. 1 s C. 0,5 s D. 0,25 s
Bài 7: Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O. Trung điểm OA,
1
OB là M, N. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là s. Hãy xác định chu kỳ dao động
30
của vật?
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
4 5 10 6

Bài 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10t + ) (cm). Xác định thời điểm
2
đầu tiên vật đi đến vị trí có gia tốc là 2 m/s và vật đang tiến về vị trí cân bằng
2

  1 1
A. s B. s C. s D. s
12 60 10 30
Bài 9: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) (cm). Trong một chu kỳ thời
gian vật có vận tốc nhỏ hơn 25 cm/s là
 2 1 1
A. s B. s C. s D. s
15 15 30 60
Bài 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) (cm). Trong một chu kỳ thời
gian vật có tốc độ nhỏ hơn 25 cm/s là
  1 1
A. s B. s C. s D. s
15 30 30 60
Bài 11: Một vật dao động điều hoà với tần số góc là 10 rad/s và biên độ 2 cm. Thời gian mà vật
T
E

có độ lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là


N
I.

2   4
H

A. s B. s C. s D. s
T

15 15 30 15
N
O
U
IE
IL
A

9 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 12: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng
A 2
đến điểm M có li độ x = là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc là
2
A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 s
Bài 13: Một vật dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -
0,5A đến khi dao động đổi chiều là
A. 1/10 s B. 1/5 s C. 1/20 s D. 1/30 s
 2  
Bài 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos  +  . Thời gian ngắn nhất
 T 2
kể từ khi bắt đầu dao động đến khi vật có gia tốc bằng 1 nửa giá trị cực đại là
A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. T/2
 
Bài 15 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos  2t −  cm. Khoảng thời gian
 6
ngắn nhất để vật đi từ vị trí x = 2 cm đến vị trí có gia tốc a = −8 2 cm/s2 là
 
A. s. B. s. C. 2, 4 s. D. 24 s.
24 2, 4
Bài 16: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí
có li độ x1 = - 0,5 3 A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5 3 A là
A. 1/15 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s
Bài 17: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ
vị trí biên đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng là
A. 1/6 s B. 1/12 s C. 1/24 s D. 1/8 s
Bài 18: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = A cos (t +  ) . Cứ sau
những khoảng thời gian bằng nhau và bằng  40 ( s ) thì động năng của vật lại bằng thế năng
của lò xo. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = A/2 đến vị trí tốc độ lớn nhất là
   
A. ( s ). B. ( s). C. ( s). D. ( s ).
40 80 120 10

Bài 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2 t − )(cm). Khoảng thời gian
6
ngắn nhất để vật đi từ vị trí x = 2 3 cm đến v = 4 3 cm/s là
A. 1/4 s B. 7/12 s C. 3/4 s D. 1 s
T

Bài 20: Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2
E
N

và t2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có
I.
H

A. t1 = 0,5 t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2.t2 D. t1 = 4t2


T
N
O
U
IE
IL
A

10 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10cm. Biết trong một chu
kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10 2 cm s là
T/2. Lấy  2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 3 Hz B. 2 Hz C. 4 Hz D. 1 Hz
Bài 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu
kì T, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 8 m/s2 là T/3.
Lấy  2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 8 Hz. B. 6 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
 
Bài 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos  5t +  cm . Trong một chu kỳ
 2
đầu kể từ thời điểm ban đầu, tìm khoảng thời gian để vecto vận tốc và vecto gia tốc cùng hướng
theo chiều âm của trục Ox?
A. 0 < t < 0,15 s. B. 0,3 s < t < 0,4 s. C. 0,2 s < t < 0,3 s. D. 0,1 s < t < 0,2 s.
Bài 24: Một con lắc lò xo, vật nhỏ, có khối lượng m = 100g dao
động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Biết đồ thị
vận tốc phụ thuộc vào thời gian của vật như hình vẽ. Độ lớn lực
kéo về tại thời điểm 11/3s là
A. 0,125 N. B. 0,5 N.
B. 10 N. D. 0,2 N.

Bài 25: Một vật dao động điều hòa trên một đường thẳng quanh VTCB O. Gọi P là một điểm
cố định trên đường thẳng đi qua quỹ đạo và ở bên ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời
điểm ban đầu vật đang ở vị trí xa P nhất, sau đó một khoảng thời gian nhỏ nhất t thì vật ở vị
trí gần P nhất. Tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại tại thời điểm gần nhất bằng
t t t 2 t
A. B. C. D.
6 4 3 3
Bài 26: Một vật dao động điều hòa tại các thời điểm t1 , t 2 , t 3 vật có li độ lần lượt x1 , x 2 , x 3 .
Biết đây là ba thời điểm liên tiếp thỏa mãn x1 = x 2 = − x 3 = 5cm và t 3 − t 2 = 2(t 2 − t1 ) . Biên độ
dao động của vật có giá trị
A. 10 cm B. 5 2 cm C. 5cm D. 15cm
Bài 27: Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với tần số góc  . Tại thời điểm
T

ban đầu t = 0s , vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương trục toạ độ. Thời điểm vật có gia tốc
E
N

a = v (với v là vận tốc của vật) lần thứ 3 là 11/32 s. Trong một chu kì, khoảng thời gian vật có
I.

độ lớn gia tốc không vượt quá một nửa gia tốc cực đại là
H
T

A. 1/32 s. B. 1/12 s. C. 1/16 s. D. 11/60 s.


N
O
U
IE
IL
A

11 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 28: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn
tâm O, bán kính R = 10 cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy
theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc  = 2 rad/s.
Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox góc 300 như
hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung độ biến đổi
theo thời gian với phương trình
   
A. y = 10cos  2t +  cm. B. y = 10cos  2t −  cm.
 6   6 
     
C. y = 10cos  2t −  cm. D. y = 10cos  2t +  cm.
 3   3 

1A 2B 3C 4A 5A 6C 7B 8A 9B 10A
11A 12D 13D 14A 15A 16A 17B 18C 19B 20A
21B 22C 23B 24A 25A 26B 27B 28D
Hướng dẫn giải:
Bài 1:
A 2 
x= tương ứng với pha là 
2 4
T
Thời gian ngắn nhất: t =
8
→ Chọn đáp án B

Bài 2:
A  −
x= có pha là hoặc
2 3 3
−A 3 5 −5
x= có pha là hoặc
2 6 6
 5 T
Thời gian ngắn nhất là khi vật đi từ đến tương ứng với góc 900 → t =
3 6 4
→ Chọn đáp án B
Bài 3:
A 
x= theo chiều âm tương ứng pha
T

2 3
E

−
N

VTCB theo chiều dương tương ứng pha


I.
H

2
T

7T
N

 Góc 2100  t =
O

12
U
IE

→ Chọn đáp án C
IL
A

12 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 4:
A = 5 (cm) ; T = 0,5 (s)
 −
x = 2,5 (cm) tương ứng pha hoặc
3 3
2 −2
x = -2,5 (cm) tương ứng pha hoặc
3 3
T 1
 = (s)
6 12
→ Chọn đáp án A
Bài 5:
Thời điểm t = 0 , vật ở biên dương ứng với pha 0

Thời gian ngắn nhất vật đi qua vị trí cân bằng, tương ứng với đi từ vị trí góc 0 → là :
2
T
= 0, 25s
4
→ Chọn đáp án A
Bài 6:
2 2 T
T= = = 2 (s)  t = = 0,5s
  4
→ Chọn đáp án C
Bài 7:
  T
Thời gian ngắn nhất vật đi từ M đến N tương ứng với đi từ vị trí góc  → −  là
6 3 6
T 1 1
Ta có = s  T = s
6 30 5
→ Chọn đáp án B
Bài 8:
2 
T= = (s)
10 5
a = 2 m/s2 = - 2 x = - 102 x → x = - 0,02 (m) = - 2 (cm)
2
Vật có li độ - 2(cm) và đang tiến về VTCB tương ứng với pha −
3
5T 
T

t= = (s)
E
N

12 12
I.

→ Chọn đáp án A
H
T

Bài 9:
N
O

2 
U

T= = (s)
IE

10 5
IL
A

13 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

vmax 3 A 3
vmax = A  = 50 (cm/s); v = 25 (cm/s) = x=
2 2
2T 2
v < 25 (cm/s)  t = = (s)
3 15
→ Chọn đáp án B
Bài 10:
30.4.T T 
|v| < 25 (cm/s)  t = = = (s)
360 3 15
→ Chọn đáp án A
Bài 11:
vmax 3
vmax = A  = 20 (cm/s) ; v = 10 3 =
2
2 2 
T= = = (s)
 10 5
2T 2
Thời gian vật có |v| < 10 3 (cm/s) là t = = (s)
3 15
→ Chọn đáp án A
Bài 12:
T
t= = 0,25 (s)  T = 2 s
8
→ Chọn đáp án D
Bài 13:
1 1
T = = = 0,2 (s) vật đổi chiều tại vị trí biên
f 5
T 0, 2 1
t= = = (s)
6 6 30
→ Chọn đáp án D
Bài 14:
1 A T
a = a max  x = −  t =
2 2 12
→ Chọn đáp án A
Bài 15:
2 2
T= = =  (s)
T

 2
E
N


Vị trí x = 2 cm tương ứng với pha 
I.
H

3
T


N

a = −8 2 cm s2 = −2 x  x = 2 2 cm  tương ứng với pha 


O

4
U
IE
IL
A

14 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

T 
Thời gian ngắn nhất: t = = (s)
24 24
→ Chọn đáp án A
Bài 16 :
1 1
T = = = 0,2 (s)
f 5
−A 3 5
x= tương ứng với pha là 
2 6
A 3 
x= tương ứng với pha là 
2 6
T 0, 2 1
Thời gian ngắn nhất là : t = = = (s)
3 3 15
→ Chọn đáp án A
Bài 17:
1 1
T = = = 0,2 (s)
f 5
A
Wd = 3Wt  x = 
2
T 0,5 1
Thời gian ngắn nhất t = = = (s)
6 6 12
→ Chọn đáp án B
Bài 18:
T T  
Wd = Wt sau  =  T = (s)
4 4 40 10
A 
x= tương ứng với vị trí pha 
2 3
T 
Thời gian ngắn nhất : t = = (s)
12 120
→ Chọn đáp án C
Bài 19:

x = 2 3 cm tương ứng với pha 
6
− −2
T

v = 4 3 cm/s tương ứng với pha


E

hoặc
N

3 3
I.
H

7T 7
Thời gian ngắn nhất: t = = (s)
T

12 12
N
O

→ Chọn đáp án B
U
IE

Bài 20:
IL
A

15 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Thời gian ngắn nhất từ VTCB đến li độ x = A/2 tương ứng với khi vật
  T
đi từ vị trí pha − → −  t1 =
2 3 12
Thời gian ngắn nhất từ vị trí li độ A/2 đến biên dương tướng ứng vật đi
−
từ vị trí pha → 0  t 2 = 2t1
3
→ Chọn đáp án A
Bài 21:
Độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10 2 cm s tương ứng với vị trí
 3   −3 
góc từ  →  và  →  như hình vẽ.
4 4   4 4
Ta có:
v0 2  A 2
10 2 = =   A = 20   = 2 ( rad s )  f = 1Hz
2 2

→ Chọn đáp án D
Bài 22:
Độ lớn gia tốc không vượt quá 8 m s 2 trong khoảng thời gian T/3,
 2   − − 
tương ứng với vị trí góc từ  →  và  →  như hình
3 3   3 3 
vẽ.
amax  2 A
Nên 8 m s 2 = =   = 4 ( rad s )  f = 2 Hz
2 2
→ Chọn đáp án C
Bài 23:
Biễu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
Vận tốc theo chiều âm ứng với góc phần tư thứ 1 và góc phần tư thứ 2.
Gia tốc theo chiều âm ứng với góc phần tư thứ 1 và góc phần tư thứ 2.
Vậy vận tốc và gia tốc cùng hướng theo chiều âm khi vật ở vị trí góc phần tư thứ 2, tức là đi từ

biên dương tới vị trí góc .
2
2
Chu kỳ dao động T = = 0, 4 s
T


E
N

Vậy khoảng thời gian tương ứng là 0,3 s < t < 0,4 s.
I.

→ Chọn đáp án B
H
T

Bài 24:
N
O
U
IE
IL
A

16 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Từ đồ thị thì ta thấy khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động ở vị trí
v
v = max → v = 0 là:
2
T T 1 v
t = + = s → T = 0,8s →  = 2,5 ( rad / s ) → A = max = 4cm.
4 3 3 
v  5  5 
Tại vị trí ban đầu v = max đang tăng  v = − →  X = − → x = 4cos  2,5 t − 
2 3 6  6 
11
Khi t = s  x = 2 cm  F = −m 2 x = −0,1. ( 2,5 ) .0, 02 = −0,125 N
2

3
→ Chọn đáp án A
Bài 25:

Vật ở vị trí xa P nhất và gần P nhất tương ứng ở hai vị trí biên.
Thời gian vật chuyển động từ vị trí biên này đến vị
trí biên kia bằng T/2  t = T / 2  T = 2t
Thời gian vật chuyển động từ vị trí biên đến vị trí có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại bằng
T t
= .
12 6
Vậy tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại tại thời điểm gần nhất bằng t / 6
→ Chọn đáp án A
Bài 26:
T
Dễ thấy (2) (3) là hai trạng thái ngược pha nên t 3 − t 2 =
2
  3
Vậy pha của các trạng thái lần lượt là − , ,
4 4 4
A 2
Từ đây ta có: x = 5cm =  A = 5 2 cm
2
→ Chọn đáp án B
Bài 27:
( −x ) → x = A 2
2
v2
Vì a = v → − x = v → A = x + 2 = x 2 +
2 2 2

 2 2
T

 3
E

a và v cùng dấu, nên a = v ứng với vị trí góc và − .


N
I.

4 4
H

Ban đầu vật ở VTCB chiều dương


T
N

T T 11
Lần thứ 3 vật có a = v là t = T + + = s  T = 0, 25 s
O
U

4 8 32
IE
IL
A

17 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

a max A
Khi a  x
2 2
Khoảng thời gian vật có độ lớn gia tốc không lớn hơn gia tốc cực đại là T/3 = 1/12 s.
→ Chọn đáp án B
Bài 28:
Hướng dẫn:
 
Phương trình dao động của hình chiếu M lên Oy: y = 10cos  2t −  cm.
 3
→ Chọn đáp án D

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A

18 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like