On KT Giua HK2 Hoa 11 2021-2022

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Ôn tập Hóa học 11 / Kiểm tra giữa HK2 GV: Lê Văn Quang

ÔN TẬP HÓA HỌC 11 – GIỮA HK2

I. Viết đồng phân cấu tạo: 1,0 điểm


1/ Ankan: C4H10 ; C5H12. 2/ Anken: C4H8 ; C5H10.
Giải:
1/ Ankan:
C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH(CH3)-CH3
C5H12: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 CH3-C(CH3)2-CH3
2/ Anken:
C4H8: CH3-CH2-CH=CH2 CH3-CH=CH-CH3 CH3-C(CH3)=CH2
C5H10: CH3-CH2-CH2-CH=CH2 CH3-CH2-CH=CH-CH3 CH3-CH2-C(CH3)=CH2
CH3-CH=C(CH3)-CH3CH2=CH-CH(CH3)-CH3
II. Viết công thức cấu tạo, đọc tên thay thế: 2,0 điểm
Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn (1 điểm): tối đa C7
1/ isobutan 6/ 2,2-đimetylbutan
2/ isopentan 7/ 3-etylpentan
3/ neopentan 8/ 2-metylbut-2-en
4/ 2-metylbutan 9/ 3-metylbut-1-en
5/ 2,3-đimetylbutan 10/ 3,3-đimetylbut-1-en
Giải:
1/ CH3-CH(CH3)-CH3 2/ CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
3/ CH3-C(CH3)2-CH3 4/ CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
5/ CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 6/ CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
7/ CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3 8/ CH3-C(CH3)=CH-CH3
9/ CH3-CH(CH3)-CH=CH2 10/ CH3-C(CH3)2-CH=CH2
Bài 2: Đọc tên thay thế (1 điểm): tối đa C7

Giải:
1/ 2-metylbutan 2/ 2,2- đimetylbutan 3/ 2,3- đimetylbutan
2 Trường THPT Nguyễn Trãi
4/ 3-etylpentan 5/ 3-etyl-2-metylpentan 6/ 2-metylbut-2-en
7/ 3-metylbut-1-en 8/ 2-metylbut-1-en 9/ 3,3-đimetylbut-1-en
10/ 3-metylpent-2-en
III. Chuỗi phản ứng: 1 điểm (4 phương trình)

Giải:

(1): Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4

(2): CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

(3): CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl

(4): CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl

(5): CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl

(6): CH3COONa + NaOH Na2CO3 + CH4

(7): 2CH4 CH≡CH + 3H2

(8): CH≡CH + 2H2 CH3-CH3

(9): CH3-CH3 CH2=CH2 + H2

(10): CH2=CH2 + H-OH CH3-CH2OH

(11): CH3-CH2-OH CH2=CH2 + H2O

(12): CH2=CH2 + H-Cl CH3-CH2Cl

Giải:

(1): CH3-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + H2

(2): CH3-CH=CH2 + H2 CH3-CH2-CH3

(3): CH3-CH2-CH3 CH4 + CH2=CH2

(4): CH2=CH2 + H-OH CH3-CH2OH


Ôn tập Hóa học 11 / Kiểm tra giữa HK2 GV: Lê Văn Quang

(5): CH3-CH2OH CH2=CH2 + H2O

(6): CH2=CH2 + H2 CH3-CH3

(7): CH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl + HCl

(8): nCH3-CH=CH2 (-CH(CH3)-CH2-)n

(9): CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br

(10): CH2=CH2 + H-Cl CH3-CH2Cl

(11): 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2 + 2KOH

(12): nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n


IV. Dùng công thức cấu tạo thu gọn viết phương trình phản ứng: 2 điểm (4 phương trình)
1/ Etan, propan tác dụng clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng.
2/ Tách một phân tử hidro từ phân tử etan, propan.
3/ Crackinh propan, butan.
4/ Etilen, propilen tác dụng H2 (xúc tác Ni, to) .
5/ Etilen, propilen tác dụng dung dịch brom.
6/ Etilen, propilen tác dụng H2O (xt H2SO4 loãng) .
7/ Etilen, propilen tác dụng HBr.
8/ Etilen, propilen tác dụng dung dịch KMnO4.
9/ Trùng hợp etilen, propilen.
10/ Đốt cháy hexan, hexen.
Giải:
1/ CH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl + HCl
CH3-CH2-CH3 + Cl2 CH3-CHCl-CH3 + HCl
2/ CH3-CH3 CH2=CH2 + H2
CH3-CH2-CH3 CH2=CH-CH3 + H2
3/ CH3-CH2-CH3 CH4 + CH2=CH2
CH3-CH2-CH2-CH3 CH4 + CH2=CH-CH3
Hay CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH3 + CH2=CH2
4/ CH2=CH2 + H2 CH3-CH3
CH2=CH-CH3 + H2 CH3-CH2-CH3
5/ CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br
CH2=CH-CH3 + Br2 CH2Br-CHBr-CH3
6/ CH2=CH2 + H-OH CH3-CH2OH
CH2=CH-CH3 + H-OH CH3-CH(OH)-CH3
7/ CH2=CH2 + H-Br CH3-CH2Br
CH2=CH-CH3 + H-Br CH3-CHBr-CH3
4 Trường THPT Nguyễn Trãi
8/ 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2 + 2KOH
3CH2=CH-CH3 + 2KMnO4 + 4H2O 3CH2(OH)-CH(OH)-CH3 + 2MnO2 + 2KOH
9/ nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n

nCH3-CH=CH2 (-CH(CH3)-CH2-)n
10/ C6H14 + 19/2O2 6CO2 + 7H2O
C6H12 + 9O2 6CO2 + 6H2O
V. Bài toán tìm CTPT hợp chất hữu cơ: 1,5 điểm
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,28 gam chất hữu cơ X chứa C, H, O trong phân tử thu được 10,56 gam CO 2 và
4,32 gam nước. Ở đktc 1,12 lít hơi X có khối lượng 4,4 gam. Tìm công thức phân tử của X.
Giải:
mC = 12.nCO2 = 12.(10,56:44) = 2,88 gam mH = 2.nH2O = 2.(4,32:18) = 0,48 gam
mO = 5,28 – 2,88 – 0,48 = 1,92 gam nX = 1,12:22,4 = 0,05 mol
MX = 4,4:0,05 = 88 Gọi CT của X là CxHyOz

x = 4; y = 8; z = 2 CTPT X: C4H8O2
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) ; 8,1 gam H2O
và 1,12 lít khí N2 (đktc). Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A biết rằng 25,75
gam hơi A có thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam khí oxi ở cùng điều kiện.
Giải:
mC = 12.nCO2 = 12.(8,96:22,4) = 4,8 gam mH = 2.nH2O = 2.(8,1:18) = 0,9 gam
mN = 28.nN2 = 28.(1,12:22,4) = 1,4 gam mO = 10,3 – 4,8 – 0,9 – 1,4 = 3,2 gam
VA = VO2 nX = nO2 = 8:32 = 0,25 mol MA = 25,75:0,25 = 103

Gọi CT của X là CxHyOzNt

x = 4; y = 9; z = 2; t = 1
CTPT A: C4H9O2N CTĐGN X: C4H9O2N
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A cần 1,92 gam khí oxi, người ta thu được 2,016 lít khí
CO2 (đktc) ; 1,344 lít hơi H2O (đktc) và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử A. Biết
thể tích khi hóa hơi 7,8 gam chất A đúng bằng thể tích của 2,1 gam nitơ chiếm ở cùng điều kiện.
Giải:
mC = 12.nCO2 = 12.(2,016:22,4) = 1,08 gam mH = 2.nH2O = 2.(1,344:22,4) = 0,12 gam
a + mO2 = mCO2 + mH2O a + 1,92 = (2,016:22,4).44 + (1,344:22,4).18
a = 3,12 gam mO = 3,12 – 1,08 – 0,12 = 1,92 gam
VA = VN2 nX = nN2 = 2,1:28 = 0,075 mol MA = 7,8:0,075 = 104

Gọi CT của X là CxHyOz

x = 3; y = 4; z = 4
Ôn tập Hóa học 11 / Kiểm tra giữa HK2 GV: Lê Văn Quang
CTPT A: C3H4O4
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,32 gam chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình I chứa H 2SO4 đậm
đặc và bình II chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình I tăng 2,88 gam ; ở bình II thu được 24 gam
kết tủa. Khi hóa hơi 2,6 gam A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 0,8 gam oxi ở cùng điều kiện.
Tìm công thức phân tử A.
Giải:
Bình I chứa H2SO4 đặc hút H2O mH2O = bình I = 2,88 gam.
Bình II chứa nước vôi trong hút CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 24:100 = 0,24 mol mC = 12.nCO2 = 12.0,24 = 2,88 gam
mH = 2.nH2O = 2.(2,88:18) = 0,32 gam mO = 8,32 – 2,88 – 0,32 = 5,12 gam
VA = VO2 nX = nO2 = 0,8:32 = 0,025 mol MA = 2,6:0,025 = 104

Gọi CT của X là CxHyOz

x = 3; y = 4; z = 4
CTPT A: C3H4O4
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam một chất hữu cơ A. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình chứa nước vôi
trong có dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình chứa tăng 6,72 gam đồng thời xuất hiện 12 gam một chất kết
tủa. Xác định công thức phân tử A. Biết tỉ khối hơi của A đối với metan là 6,5.
Giải:
Bình chứa nước vôi trong dư vừa hút nước vừa hút CO2. mH2O + mCO2 = bình = 6,72 gam.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nCO2 = nCaCO3 = 12:100 = 0,12 mol
mCO2 = 0,12.44 = 5,28 gam mH2O = 6,72 – 5,28 = 1,44 gam
mC = 12.nCO2 = 12.0,12 = 1,44 gam mH = 2.nH2O = 2.(1,44:18) = 0,16 gam
mO = 4,16 – 1,44 – 0,16 = 2,56 gam dA/CH4 = MA:MCH4 6,5 = MA:16
MA = 6,5.16 = 104 Gọi CT của X là CxHyOz

x = 3; y = 4; z = 4 CTPT A: C3H4O4

VI. Bài toán xác định CTPT, CTCT đúng: 1,0 điểm
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam một ankan (X) thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Xác định
công thức cấu tạo công thức cấu tạo (X) biết X có cacbon bậc 4.
Giải:
nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol nH2O = 6,3:18 = 0,35 mol

CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 nCO2 + (n+1)H2O

n=6 CTPT X: C6H14


X có cacbon bậc 4 CTCT X: CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam một ankan (X) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong có
dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 8,2 gam đồng thời thu được 12,5 gam kết tủa. Xác định công thức cấu
tạo của (X) biết (X) tác dụng clo được dẫn xuất monoclo duy nhất.
Giải:
Bình đựng nước vôi trong dư vừa hút nước vừa hút CO2. mH2O + mCO2 = bình = 8,2 gam.
6 Trường THPT Nguyễn Trãi
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nCO2 = nCaCO3 = 12,5:100 = 0,125 mol
mCO2 = 0,125.44 = 5,5 gam mH2O = 8,2 – 5,5 = 2,7 gam

nH2O = 2,7:18 = 0,15 mol CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 nCO2 + (n+1)H2O

n=5 CTPT X: C5H12 X tác dụng clo được dẫn xuất monoclo duy nhất
CTCT X: CH3-C(CH3)2-CH3
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một ankan (X) sinh ra 2,7 gam nước. Xác định công thức phân tử và
công thức cấu tạo của (X), biết rằng cho (X) tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng chỉ thu được
một monoclo duy nhất.
Giải:

nH2O = 2,7:18 = 0,15 mol CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 nCO2 + (n+1)H2O

n=5 CTPT X: C5H12 X tác dụng clo được dẫn xuất monoclo duy nhất
CTCT X: CH3-C(CH3)2-CH3
VII. Bài toán hỗn hợp: 1,5 điểm (có thể thay đổi chất metan, etan, propan, etilen, propilen tác dụng
dd brom)
Bài 1: Cho 1,64 gam hỗn hợp gồm metan và propilen tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br 2 0,2M.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:

nBr2 = 0,2.0,1 = 0,02 mol C3H6 + Br2 C3H6Br2


0,02 0,02
mC3H6 = 0,02.42 = 0,84 gam %C3H6 = 0,84:1,64.100% = 51,22%
%CH4 = 100 – 51,22 = 48,78%
Bài 2: Cho 4,48 lít một hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm propan và etilen sục qua nước brom dư thấy khối
lượng bình tăng thêm 4,2 gam.
a. Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
b. Nếu đốt cháy hoàn hỗn hợp A ở trên rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thì thu
được bao nhiêu gam kết tủa?
Giải:
a/ Etilen tác dụng với dung dịch Br2 mC2H4 = bình = 4,2 gam

nC2H4 = 4,2:28 = 0,15 mol C2H4 + Br2 C2H4Br2


nhhA = 4,48:22,4 = 0,2 mol %VC2H4 = 0,15:0,2.100% = 75%
%VC3H8 = 100 – 75 = 25%
b/ nC3H8 = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O
0,05 0,15
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
0,15 0,3 nCO2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,45 0,45 mCaCO3 = 0,45.100 = 45 gam
Ôn tập Hóa học 11 / Kiểm tra giữa HK2 GV: Lê Văn Quang
Bài 3: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt
màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,9 gam. Tính thành phần phần
trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
Etilen và propilen đều tác dụng với dung dịch Br2 mC2H4 + mC3H6 = bình = 4,9 gam

C2H4 + Br2 C2H4Br2 C3H6 + Br2 C3H6Br2


x y

x + y = nhh = 3,36:22,4 = 0,15 mol (1) 28x + 42y = 4,9 (2)

Gi ải (1), (2): x = 0,1; y = 0,05 %VC2H4 = 0,1:0,15.100% = 66,67%

%VC3H6 = 100 – 66,67 = 33,33%

☺☺☺

You might also like