Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

CHƢƠNG 3

ĐỘ CO GIÃN

1 Nguyễn Thị Thanh Nga


NỘI DUNG

 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU


 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ
 ẢNH HƢỞNG CỦA THUẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI MUA
VÀ NGƢỜI BÁN

2 Nguyễn Thị Thanh Nga


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
 Độ co giãn là gì vậy?
 Có những loại co giãn nào?
 Cách tính như thế nào?
 Độ co giãn bị ảnh hưởng bởi
nhân tố nào?
 Tính độ co giãn để làm gì?

3 Nguyễn Thị Thanh Nga


TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY?
 Chị Hoa phải bán hết đồ đạc trong nhà để chữa bệnh
cho chồng
 Giá xăng ở Việt Nam tăng lên. Tuy nhiên số lượng
xăng được mua giảm đi không đáng kể.
 Giá vé xe bus vào giờ cao điểm?
 Người dân đổ xô đi mua hàng Chanel giảm giá

4 Nguyễn Thị Thanh Nga


ĐỘ CO DÃN
Là mức độ phản ứng của một biến số kinh tế trước sự
thay đổi của một biến số khác có liên quan

5 Nguyễn Thị Thanh Nga


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Độ co giãn của cầu về một hàng hóa tính theo một biến số
nào đó (giá cả, thu nhập...)biểu thị mức độ thay đổi trong
lượng cầu hàng hóa này nhằm đáp ứng một mức thay đổi của
biến số nói trên, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

 QDX = ???? Nếu  PX


I
PY
Mức thay đổi được tính bằng %
PHÂN -Độ co giãn của cầu theo giá: EDP
LOẠI -Độ co giãn của cầu theo thu nhập: EDI
6 -Độ
Nguyễn Thị Thanh Nga co giãn chéo: EXY
1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (EDP )
 Khái niệm: Là đại lượng đo bằng tỷ số giữa % thay đổi của
lượng cầu so với % thay đổi của giá (các nhân tố khác không
đổi).

 Công thức

% Qd Qd / Qd Q
Ep  % P  P / P  P
P
xQ

 Ý nghĩa: edp cho biết khi giá của hàng hóa tăng hay giảm
1% thì sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa đó thay đổi bao
nhiêu %.
7 Nguyễn Thị Thanh Nga
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ EDP

Ví dụ
Giá dầu lửa tăng 10%
Lượng cầu dầu lửa giảm 1%

-1%
ED P= = -0,1
+10%

8 Nguyễn Thị Thanh Nga


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ EDP

• EDP đo lường sự thay đổi lượng cầu đối với


sự thay đổi của giá
• Chỉ là con số tương đối
• Luôn mang giá trị âm
• Px ↑ ↓ → Qx ↓ ↑

9 Nguyễn Thị Thanh Nga


CÁCH TÍNH ĐỘ CO DÃN

Theo 2 trường hợp


* Co giãn điểm
* Co giãn khoảng

10 Nguyễn Thị Thanh Nga


CÁCH TÍNH ĐỘ CO GIÃN
* Co giãn khoảng (khi giá biến động lớn)

 Là co dãn tại 1 khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu

 Thực chất: là co dãn giữa 2 mức giá khác nhau


 Công thức

Q2  Q1 P1  P2
E AB
p  P2  P1 x Q1  Q2
 Ý nghĩa: Trong khoảng giá (P1,P2) khi giá hàng hóa tăng hoặc
giảm 1% sẽ làm cho lượng hàng hóa đó giảm hoặc tăng bao
nhiêu %
11 Nguyễn Thị Thanh Nga
CÁCH TÍNH ĐỘ CO GIÃN
* Co giãn điểm (khi giá thay đổi rất nhỏ)

 là co dãn tại 1 điểm nào đó của đường cầu

 Công thức

E A
p  dQd
dP x P
Qd

E  Q'( p) x
A
p
P
Qd
12 Nguyễn Thị Thanh Nga
Ví dụ
 Một loại bia nhập khẩu từ Đức tăng giá từ $4.67
lên $7.00 một thùng
 Lượng bán ra hàng năm lập tức giảm từ 25 triệu
thùng xuống 16,67 triệu thùng.
 Co giãn của cầu theo giá như thế nào?

13 Nguyễn Thị Thanh Nga


Ví dụ
Sử dụng công thức tính độ co giãn khoảng
16,67  25 7,00  4,67

(25  16,67) (7,00  4,67)
2 2

Giải ra ta tính được hệ số co giãn bằng -1

14 Nguyễn Thị Thanh Nga


Ví dụ
 Qua khảo sát thị trường, một doanh nghiệp xác định
được phương trình đường cầu về gạo như sau:
Qd = -3P+ 250
Tính độ co giãn của cầu tại điểm có : P = 50

Tại P = 50, Q = 100.

15 Nguyễn Thị Thanh Nga


PHÂN LOẠI CO GIÃN
 Cầu co giãn
 Co giãn đơn vị
 Cầu kém co giãn
 Cầu hoàn toàn co giãn
 Cầu hoàn toàn không co giãn

16 Nguyễn Thị Thanh Nga


Phân loại độ co giãn
 1. Cầu co giãn (│Edp │ > 1): Phần trăm thay đổi lượng
cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Đường cầu
thoải. Gi¸

P1

P2
D

17 0 Nga
Nguyễn Thị Thanh Lîng cÇu
Q1 Q2
Phân loại độ co giãn
 1.2. Co giãn đơn vị (│EDp│ = 1): Phần trăm thay
 đổi lượng cầu đúng bằng phần trăm thay đổi của giá
Giá

P1

P2

18 0 Nga
Nguyễn Thị Thanh Lượng cầu
Q1 Q2
Phân loại co giãn
 Cầu kém co giãn (│EDp │ < 1): Phần trăm thay đổi
 lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá. Đường
cầu dốc.
Giá

P1

P2

19 0 Nga
Nguyễn Thị Thanh
Q1 Q2
Lượng cầu
Phân loại độ co giãn
 CẦU HOÀN TOÀN CO GIÃN
( Hoặc co giãn vô cùng)
 Không tuân theo luật cầu
P
 Đối với những loại hàng hóa
D cạnh tranh hoàn hảo:
P*
+ Có giá ngang nhau,
+ Số lượng tham gia vào thị
trường nhiều
O Q + Chất lượng ngang nhau
+ Thông tin đầy đủ

20 Nguyễn Thị Thanh Nga


PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN

CẦU HOÀN TOÀN KHÔNG CO GIÃN


D

P1
 Không tuân theo luật cầu
 Xảy ra với hàng hóa
không có tính thay thế:
Gi¸

P0
+ Mức giá cao cũng
không giảm lượng mua
+ Mức giá thấp cũng
0 Q không mua nhiều hơn
Q
*
21 Nguyễn Thị Thanh Nga
PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

P
D
|EP |>1: cầu co dãn Q
(%∆Q> % ∆P) P
D
|EP |<1: cầu kém co dãn
Q
(%∆Q< % ∆P)
|EP |=1: cầu co dãn đơn vị D
(%∆Q = % ∆P)
P
|EP |= cầu hoàn toàn co giãn P* D
( %∆ P = 0 ) Q
|EP |=0: cầu hoàn toàn P
D
22 không
Nguyễnco
Thị giãn ( %∆Q = 0 )
Thanh Nga Q* Q
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN EDP

• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Có nhiều


hàng hóa thay thế thì hệ số co giãn càng lớn
Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa: tỷ lệ càng
lớn thì hệ số co giãn càng lớn
Thời gian: thông thường trong dài hạn cầu co
giãn nhiều hơn trong ngắn hạn
Bản chất của nhu cầu mà hàng hóa thỏa mãn:
nhìn chung hàng hóa xa xỉ có hệ số co giãn
cao, các hàng hóa thiết yếu ít co giãn hơn
23 Nguyễn Thị Thanh Nga
Co giãn và doanh thu
 Khi cầu co giãn, mối quan hệ giữa giá và doanh
thu là mối quan hệ ngược chiều.
 Khi cầu co giãn đơn vị, giá thay đổi không làm
thay đổi tổng doanh thu.
 Khi cầu không co giãn, mối quan hệ giữa giá và
doanh thu là mối quan hệ thuận chiều.

24 Nguyễn Thị Thanh Nga


Co giãn và doanh thu

 Nếu cầu không co giãn (│EDP │ <1)

P2 TR tăng thêm

P1 TR mất đi

D
Q
25 Nguyễn Thị Thanh Nga
Q2 Q1
Co giãn và doanh thu

 Nếu cầu co giãn (│EDP │>1)

P
TR mất đi

P1 TR tăng lên

P2
D

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga
26
Q1 Q2
Co giãn và doanh thu

 Cầu co giãn đơn vị (│EDP │ =1)

TR tăng thêm

P2
TR mất đi
P1

D
Q
27 Nguyễn Thị Thanh Nga
Q2 Q1
MỐI QUAN HỆ GIỮA EDP P, TR
P tăng P giảm

P E>1 TR giảm TR tăng


E=∞ Cầu co giãn
E >1

E<1 TR tăng TR giảm


E=1 Cầu không
P E <1 co giãn

TRmax
E=0 E=1 TR=const TR = const
Q Cầu co giãn TRMAX TRMAX
Q đơn vị MR = 0 MR = 0

28 Nguyễn Thị Thanh Nga


TR MAX
Khi hàm cầu là tuyến
tính:
QD = a P + b P
TR max ↔ TR’ (Q) = 0 b QD = aP + b
Tương ứng │ E │ = 1.
CHỨNG E=1
-b/2a
MINH????

0
29 Nguyễn Thị Thanh Nga
-b/2 -b/a Q
Đường cầu tuyến tính

 Một đường cầu tuyến tính: Q= aP + b có tính chất như


thế nào???

Độ dốc?
Độ co giãn?

30 Nguyễn Thị Thanh Nga


Độ dốc?
Độ co giãn?

P Cầu trở nên co giãn hơn


tại mức giá cao hơn
∞ ED,P > 1

ED,P = 1

ED,P < 1

Q
0

31 Nguyễn Thị Thanh Nga


ĐÚNG HAY SAI?

 Nếu giá tăng 5% mà doanh thu giảm 5% thì


ta nói hàng hóa có cầu co dãn đơn vị?
 Để tăng doanh thu hãng nên giảm giá sẽ bán
được nhiều hàng hóa hơn?
 Giá tăng có thể làm cho doanh thu tăng?

32 Nguyễn Thị Thanh Nga


HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP (EDI)

 Khái niệm: Là phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần
trăm thay đổi của thu nhập
% Q
IE  % I = ΔQ/ΔI .I/Q
 Phân loại:
 * EI > 0 hàng hóa thông thường
 EI > 1 hàng hóa xa xỉ
 0<EI<1 hàng hóa thiết yếu
 * EI < 0: hàng hóa thứ cấp
 * Ý nghĩa: EDI phản ánh khi thu nhập của người mua tăng hay
giảm 1% sẽ làm cho lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu %
33 Nguyễn Thị Thanh Nga
CO DÃN CHÉO CỦA CẦU (E XY)

 Khái niệm: Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng
hóa chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa kia.
 Công thức % Qx
E xy  % Py = ΔQX/ΔPY .PY/QX
 Phân loại:
 Exy>0 : X và Y là hai hàng hóa thay thế
 Exy <0: X và Y là hai hàng hóa bổ sung
 Exy = 0: X và Y là hai hàng hóa độc lập

 * Ý nghĩa: cho biết khi giá hàng hóa Y tăng hoặc giảm 1% thì sẽ
làm cho lượng cầu hàng hóa X thay đổi bao nhiêu %
34 Nguyễn Thị Thanh Nga
Mối quan hệ giữa 2 hàng hóa
 Quần áo và gạo?
 Giả định chung: Thị trường chỉ có 2 mặt hàng Quần áo và
gạo, một người có thu nhập cố định sẽ dành hết số tiền của
mình để mua hàng hóa
Trường hợp 1: Khi giá quần áo tăng lên, anh ta quyết định sẽ
không mua nhiều quần áo, mà để dành tiền mua thêm gạo.
Trường hợp 2: Giá gạo tăng lên đột biến, Anh A phải tiết kiệm
bằng cách giảm số quần áo mình sẽ mua xuống.
Trường hợp 3: Anh A luôn để một khoản riêng để mua quần
áo, vì vậy, giá gạo tăng nhưng anh ấy vẫn mua được số
lượng áo như dự kiến.
Nguyễn Thị Thanh Nga
35
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ CO DÃN

 Mối quan hệ giữa hệ số co dãn, giá cả và tổng


doanh thu
 Liên quan đến chính sách đa dạng hóa sp
 Chính sách tỷ giá hối đoái
 Chính sách đầu tư và thương mại

36 Nguyễn Thị Thanh Nga


Câu hỏi
 Giả sử độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa X bằng -2.
Điều này có nghĩa là nếu giá của hàng hóa X tăng 3%
thì lượng cầu về hàng hóa X giảm 1,5%?
Đúng hay sai? giải thích

37 Nguyễn Thị Thanh Nga


Câu hỏi

 Nếu độ co giãn của cầu theo thu nhập bằng -0,5 ta có


thể kết luận hàng hóa đang xét là cấp thấp.
Đúng hay sai? giải thích

38 Nguyễn Thị Thanh Nga


Câu hỏi

 Tại sao vào những năm được mùa, người nông dân
không phấn khởi. Minh hoạ bằng hình vẽ tình huống
“Được mùa không vui” này?

39 Nguyễn Thị Thanh Nga


SỰ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ Es
Khái niệm: Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người sản xuất
biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được cung ứng khi giá cả hàng hóa và dịch vụ
thay đổi
% Qs
Công thức: EPS= = ΔQ/ΔP.P/Q
% P
Tính chất:
Es luôn có giá trị dương, vì giá và lượng cung thay đổi cùng chiều nhau.
|ES |>1: Cung co dãn (%∆Q> % ∆P)
|ES |<1: cung kém co giãn (%∆Q< % ∆P)
|ES |=1: cung co giãn đơn vị(%∆Q = % ∆P)
|ES |= 1: cung hoàn toàn co giãn ( %∆ P = 0 )
|ES |=0: cung hoàn toàn không co giãn ( %∆Q = 0 )
40 Nguyễn Thị Thanh Nga
Đường cung co giãn tuyệt đối
S’

Hoàn toàn không co


giãn
Gi¸

Q1
Lîng cung
41 Nguyễn Thị Thanh Nga
Hoàn toàn không co giãn
S’
Giá

Hoàn toàn không co giãn

P1
S

Hoàn toàn co giãn

Q1 Lượng cung
42 Nguyễn Thị Thanh Nga
Các yếu tố ảnh hưởng ESP
 Sự thay thế của các yếu tố sản xuất
 Nếu hàng hóa được sản xuất bởi một yếu
tố sản xuất duy nhất thì ESP = 0
 Nếu người sản xuất chấp nhận bán 1 mức
giá cho mọi mức sản lượng thì Esp = ∞
 Thời gian: cung ngắn hạn thường ít co
giãn hơn cung dài hạn.
43 Nguyễn Thị Thanh Nga
ESP ngắn hạn
 Khi P tăng
các hãng tăng thuê LĐ
hoặc tăng giờ làm
 Và ngược lại
=> ESP < 1
ít co giãn

44 Nguyễn Thị Thanh Nga


ESP dài hạn
 Co giãn nhiều hơn
 Vd: gieo trồng trên diện tích đất nông
nghiệp, phải cần t dài => thu hoạch

45 Nguyễn Thị Thanh Nga


So sánh ESP trong ngắn hạn và dài hạn
 Vd: gieo trồng lạc

P
Sngắn hạn
Sdài hạn

Q
46 Nguyễn Thị Thanh Nga
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ:
Thuế/1đvsp
P S’

S
Người tiêu P1 E1
dùng chịu P0 t E0
∆P = P1 – P0
P2 E2 D
Người
sản
xuất chịu
P0 - P2 Q
Q1 Q0

47 Nguyễn Thị Thanh Nga


 CÂU HỎI:
Khi CP đánh thuế trên 1 đơn vị sản phẩm, ai sẽ là người
chịu nhiều thuế hơn? nhà sản xuất hay người tiêu dùng?

48 Nguyễn Thị Thanh Nga


(S1)
(S1) (S0)
P P

P1
P1 (S0)
P0
t đ/SP t đ/SP
P0 (D0)
P2 P2

(D0)
Q1 Q1 Q Q1 Q0 Q

 Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều hơn phụ
thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá
49 Nguyễn Thị Thanh Nga
(S1)
(D)
P P
(S1)
(S0) (S0)
P1
P0 (D)
P0

Q0 Q Q1 Q0 Q

50 Nguyễn Thị Thanh Nga


THUẾ ĐÁNH VÀO TỪNG ĐVSP
t = tTD + tSX;
Pstax = PS + t
 tTD = Ptax – Pe => TRTAXTD= tTD.QTAX
 tSX = t– tTD => TRTAXSX= tSX.QTAX
 TRTAX= t.QTAX = TRTAXTD + TRTAXSX
= QTAX .(tTD + tSX)
= QTAX . t
51 Nguyễn Thị Thanh Nga
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Trợ cấp/1đvsp

P S

Người tiêu dùng


được lợi
∆P = PE’ - PE PE E S’

PE’
a E’
Người sản xuất
được lợi:
a - ∆P
Q

52 Nguyễn Thị Thanh Nga


Câu hỏi

 Trường hợp cầu hoàn toàn co giãn, thuế đánh trên 1


đơn vị sp hàng hóa, người tiêu dùng và người sản xuất
ai chịu thuế?
 Trường hợp cầu hoàn toàn không co giãn, thuế đánh
trên 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa người TD và người
SX ai chịu thuế?

53 Nguyễn Thị Thanh Nga


DẠNG BÀI TẬP
1. XD pt S-D: QD= aP +b, QS = cP +d
2. Tìm giá và SL CB: QD = QS => Pe,Qe
3. Khi ấn định Giá trần, giá sàn thì điều gì xảy ra? Tính
lượng dư thừa, thiếu hụt đó.
4. Chính phủ đánh thuế t/1đvsp=> tính P TAX
,QTAX?TRTAX,TRTAXTD,TRTAXSX.

54 Nguyễn Thị Thanh Nga


Cho hàm cầu về hàng hóa X có dạng
như sau: Qx= 20- 4Px+2I -2Py

Giả sử năm nay Px = 5; I = 10; Py= 2


a. Tính Qx trong năm nay
b. TÍnh độ co giãn của cầu hàng hóa X theo giá
c. TÍnh độ co giãn của cầu hàng hóa X theo thu
nhập
d. Tính độ co giãn của cầu hàng hóa X theo giá
hàng hóa Y
e. Nhận xét về hàng hóa X?

You might also like