1-Đề Kiểm Tra Lượng Giác Số 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

Môn: TOÁN 11 – LƯỢNG GIÁC


Năm học 2019 – 2020
Thời gian làm bài: 45 phút;

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ và tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .............................

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 Câu, mỗi Câu 0.4 điểm).


Câu 1: [NB] Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin x là:

A. 2 . . B. C.  . D. k 2 , k  .
2
Câu 2: [NB] Tập xác định của hàm số y = cot x là:
 
A. D = \ k  , k  . B. D = \  + k , k   .
2 
 
C. D = \ k 2 , k  . D. D = \  + k 2 , k   .
2 
Câu 3: [NB] Tập giá trị của hàm số y = cos x là:
A. . B.  0;2  . C.  −1;1 . D.  0;1 .
Câu 4: [TH] Hàm số y = sin 2 x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
  3    3    
A.  ;  . B. ( 0;  ) . C.  ;  . D.  − ;  .
4 4  2 2   4 4
x sin  − 2 x + sin 
2
 
Câu 5: [VDC] Cho hàm số y = ;    0;  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị
x − 2 x sin  + 1
2
 2
nhỏ nhất của hàm số. Tính M + m
A. 1 . B. sin  . C. 0. D. −1 .

Câu 6: [NB] Phương trình tan x = tan  (hằng số   + k , k  ) có tất cả các nghiệm là
2
A. x =  + k 2 , ( k  ). B. x =  + k , ( k  ) .
C. x =  + k 2 , x =  −  + k 2 ( k  ). D. x =  + k , x = − + k ( k  ).
Câu 7: [NB] Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = 1 là:
 
A. x = − + k 2 , ( k  ) . B. x = + k , ( k  ) .
2 2

C. x = k , ( k  ) . D. x = + k 2 , ( k  ) .
2
Câu 8: [TH] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos x = m + 1 có nghiệm?
A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. Vô số.
 
Câu 9: [TH] Phương trình cot  x −  = cot 3x có tất cả các nghiệm là:
 4
 k 
A. x = + ,k  . B. x = − − k , k  .
8 2 8
 k  k
C. x = − + ,k  . D. x = − + ,k  .
8 2 4 2
   3 
Câu 10: [TH] Số điểm biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình cos  2 x −  = cos  x +  trên
 4  4 
đường tròn lượng giác là
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. Vô số.
Câu 11: [NB] Cho phương trình 2sin x + 3sin x − 1 = 0 . Nếu đặt sin x = t , t   −1;1 ta được phương trình
2

nào dưới đây?


A. 2t 2 + 3t − 1 = 0 . B. 4t 2 + 3t − 1 = 0 C. 7t − 1 = 0 . D. 5t − 1 = 0 .
Câu 12: [TH] Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác sin x − 2 cos x − 1 = 0 là:
2

 
A. x = k . B. x = + k ; k  . C. Vô nghiệm. D. x = + k 2 ; k  .
2 2
   k 2
Câu 13: [TH] Tất cả các nghiệm của phương trình cos  − x  − 1 = 0 có dạng x = + , k  , m , n *

3  m n
k
và là phân số tối giản. Khi đó m − n bằng
n
A. 2 . B. −3 . C. −5 . D. 3 .
Câu 14: [TH] Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình m cos x + 5sin x = m + 1 có nghiệm.
A. m  24 . B. m  6 . C. m  12 . D. m  3 .
Câu 15: [VDT] Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: cos 3 x + sin 2 x = 2 cos x.cos 2 x thuộc khoảng
nào dưới đây?
       2 5   
A.  ;  . B.  ;  . C.  ; . D.  0;  .
 4 3  6 2  3 6   3
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm).
Bài 1. Giải phương trình.
1  
a. (0.5 điểm). sin x = . b. (1.0 điểm). 2 cos  x +  − 3 = 0 .
2  3
Bài 2. (1.0 điểm). Giải phương trình: tan x + 2 tan x − 3 = 0 .
2

Bài 3. (1.0 điểm). Tìm các nghiệm thuộc khoảng ( 0;  ) của phương trình: 2 cos 2 2 x + 3 sin 4 x = 3.
sin 4 x + cos 4 x + sin 2 x − 1
Bài 4. (0.5 điểm). Giải phương trình: = 0.
sin x − 1

BẢNG ĐÁP ÁN BT TRẮC NGHIỆM


1.A 2.A 3.C 4.A 5.C 6.B 7.D 8.A 9.C 10.B
11.A 12.B 13.A 14.C 15.D

ĐÁP ÁN BT TỰ LUẬN


Bài 1:  7
 5 Bài 3: x = 12 ; x = 12
a) x = 6 + k 2 ; x = 6 + k 2 3
  Bài 4: x = k ; x = 2 + k 2
b) x = − 6 + k 2 ; x = − 2 + k 2
Bài 2:

x= + k ; x = arctan(−3) + k
4

You might also like