Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Y HỌC

MỘT SỐ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH


LƯỢNG

BSCKII HÀ MINH TUẤN


NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
1. Đại cương:
Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm kiếm và phát hiện những
vấn đề mà các nhà khoa học hoặc các nhà quản lý, hoạch định
chính sách. Chưa biết học chưa rõ ràng. Kết quả nghiên cứu
tùy thuộc rất nhiều vào người nghiên cứu có lựa chon được
thiết kế nghiên cứu phù hợp hay không.
Một số thiết kế nghiên cứu
dịch tễ học thường áp dụng

Nghiên cứu ngang Nghiên cứu dọc


Nghiên cứu hồi cứu Nghiên cứu tiến cứu
Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu can thiệp
Mô tả Phân tích Lâm sàng Cộng đồng
Nghiên cứu bệnh- Chứng Nghiên cứu thuần tập
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
1.Đại cương
Ngoài cách phân loại trên còn có thể chia nghiên cứu thành hai
nhóm chính:
Nghiên cứu sử dụng số liệu từ các NC khác; nghiên cứu ban đầu
Sử dụng số Phân tích gộp
liệu từ Internet Tổng quan có hệ thống

Nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng


Ban đầu ngẫu nhiên có đối chứng
Nghiên cứu thuần tập
Nghiên cứu bệnh -chứng
Nghiên cứu cắt ngang
Nghên cứu loạt bênh phổ bến
Nghiên cứu tương quan;ca bệnh; chùm bệnh hiếm.
Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
2.PHÂN LOẠI THIẾT KẾ NC DỊCH TỄ HỌC
Có 3 cách phân loại thiết kế nghiên cứu dịch tễ học: Phân loại theo
cách lấy thông tin từ đối tượng nghiên cứu( NC ngang hoặc NC
dọc); theo yếu tố thời gian ( hồi cứu tiến cứu); theo bản chất tác
động của người NC đến đối tượng NC ( quan sát hay can thiệp).
• Nghiên cứu ngang hồi cứu và tiến cứu: Nghiên cứu ngang là nghiên
cứu mà đối tượng nghiên cứu chỉ được tuyển chon vào nc một lần,
không theo dõi dọc. Nghiên cứu dọc hồi cứu và tiến cứu; Khác với
nghiên cứu ngang, khi mà đối tượng chỉ được NC một lần, thì NC
dọc là loại thiết kế cho phép theo dõi các đối tượng nghiên cứu.
• Nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu
• Nghiên cứu quan sát và can thiệp; Khi muốn khảo sát các yếu tố
NC có tác động hay không đến đối tượng NC.
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
3.MỘT SÔT THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ PHỔ BiẾN
3.1 Nghiên cứu quan sát: Là loại nhiên cứu mà nhà NC không hề tác động gì
vào hiện tượng mình quan tâm mà chỉ đơn thuần quan sát hiên tượng đó mà
không can thiệp gì.
• Thiết mô tả chỉ có giá trị hình thành giả thuyết.
• Thiết kế phân tích, được phép kết luân về giả thuyết nhân quả
3.1.1 Nghiên cứu mô tả.
A. Nghiên cứu tương quan. Khi người nc chỉ có được thông tin quần thể
B. Nghiên cứu mô tả các bệnh hiếm
- Mô tả một trường hợp bệnh hiếm gặp.
- Mô tả một chùm bệnh hiếm
C. Nghiên cứu mô tả các bệnh phổ biến
a.Mô tả một loạt các trường hợp bệnh
b.Nghiên cứu cắt ngang: Là loại thiết kế nghiên cứu phổ biến
nhất; mô tả vđ sk và các yếu tố liên quan tại một thời điểm
nhất định; quan sát một lần; khảo sát được nhiều yếu tố nguy
cơ; yếu tố bệnh và yếu tố nguy cơ đan xen.
E DE
D
E DE
N
Quần Chọn ngẫu nhiên nn
Thể nc
E DE
D
E DE
N Quần thể nghiên cứu, n mẫu NC được chon ngẫu nhiên.
E Có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ; E Không tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ; D Có bệnh; D Không có bệnh.
Công thức tính tỷ suất chênh hiện mắc cho nghiên cứu cắt ngang
Bảng 2 x 2
D D
E a b a+b Trong đó a: số phơi nhiễm và có bệnh
E c c c+d b: số phơi nhiễm nhưng k có bệnh
a+c b+d c: số không phơi nhieemxnhuwng có bệnh
d: số không phơi nhiễm và không có bệnh

a.d
POR =
b.c
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
3.1.2 Nghiên cứu phân tích; Là loại NC dọc do đối tượng NC được
theo dõi theo thời gian( hc hoặc tiến cứu).
A Nghiên cứu bệnh - chứng.( xuất phát từ bệnh ‘ quả’.
Đặc điểm của NC bệnh - chứng là căn cứ trên giả thuyết nhân quả, NC
này thiết kế nhằm so sánh và tìm sự khác biệt giữa hai nhóm bệnh
và không bệnh( nhóm chứng) trong mối quan hệ với yếu tố nguy cơ
được coi là ‘nhân’
ED E
Nhóm bệnh
ED E
Quần thể nghiên cứu
ED E
Nhóm chứng
ED E
Qúa khứ(hồi cứu) (Thời điểm nghiên cứu)
Công thức tính tỷ suất chênh cho nghiên cứu bệnh chứng
Bảng 2 x 2
Bệnh chưng a: Số phơi nhiễm trong nhóm có bệnh
E a b a+b b: Số phơi nhiễm trong nhóm chứng
E c d c+d c:Số k phơi nhiễm trong nhóm bệnh
a+c b+d d: Sô k phơi nhiễm trong nhóm chứng
a.d
OR =
b.c
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
B. Nghiên cứu thuần tập: Nghiên cứu xuất phất từ yếu tố nguy
cơ; đối tượng chọn là người không mắc bệnh vào thời điểm nc;

D ED
E
Người D ED
Q uần Theo dõi dọc
thể không có bệnh D ED
E
D ED

Thời điểm nghiên cứu Thời điểm đánh giá


(Vd năm 2016) (Vd năm 2026)
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
3.2 Nghiên cứu can thiệp
3.2.1 Can thiệp phòng bệnh
3.2.2 Các nghiên cứu lâm sàng
• Các loai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
Tổng kết hsba; so sánh nhóm chứng lịch sử; thử
nghiệm ls ngẫu nhiên đối chứng; bắc cầu.
• Thử nghiêm thưc địa
4. Nghiên cứu tổng hợp có hệ thống

You might also like