Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2

SỐ THỰC VÀ
HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ THỰC

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

Nội dung:
2.1 Tập hợp

2.2 Dãy số và giới hạn của dãy số

2.3 Hàm một biến và đồ thị hàm một biến cơ bản

2.4 Hàm số hợp

2.5 Hàm số ngược và đồ thị của hàm số ngược

2.6 Các hàm số sơ cấp cơ bản

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 2


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.1 Tập hợp


 Khái niệm:
• Trong toán học, tập hợp là một tập/bộ các phần tử. Ví dụ: tập các
số tự nhiên N, tập các số nguyên Z, tập hợp các số hữu tỉ Q, tập
hợp các điểm của một đoạn thẳng, tập hợp các đường thẳng
vuông góc với một đường cho trước…
 Ký hiệu:
X = x, y, z
X: Tên của tập hợp là X
x, y, z: Các phần tử của tập hợp.
• Khi các phần tử của một tập hợp, các phần tử đó có chung thuộc
tính. Có thể ký hiệu sau: X = x| x có thuộc tính }.
 Ví dụ: X = x| x < 3}

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 3


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.1 Tập hợp

 Tập con: A là tập con của B. Ký hiệu: A  B; A  B


 Tập rỗng: 
 Giao của 2 tập hợp: A  B = x| x  A và x  B
 Hợp của 2 tập hợp: A  B = x| x  A hoặc x  B

 Tập các số thực:


Hình 1. Tập hợp các số thực
(a) Tập các số tự nhiên: N =0, 1, 2, .. n, …
(b) Tập các số nguyên: Z = 0, 1,  2,  3..  n,…
𝑚
(c) Tập hợp số hữu tỉ: Q = x: x = ; n  0, m, n  Z với m, n có ước chung là 1
𝑛

(d) Tập hợp các số vô tỉ: AR tập hợp các số vô tỉ,


(e) Tập các số thực: R = Q  AR

Tính chất: N  Z  Q  R

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 4


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.2 Dãy số và giới hạn của dãy số

 Dãy số thực: Là một danh sách (hữu hạn hoặc vô hạn) liệt kê các số thực được
sắp xếp theo một thứ tự hoặc một quy luật nào đó.
 Các tính chất của dãy số hội tụ:
Định lý 1:
• Nếu dãy số (xn) hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất
• Nếu dãy số (xn) hội tụ thì nó giới nội, tức là tồn tại một khoảng (a, b) chứa mọi xn

Định lý 2: Cho 2 dãy số (xn) và (yn) hội tụ. Với lim xn= x; lim yn= y. Khi đó:

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 5


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.2 Dãy số và giới hạn của dãy số


Định lý 3 :
• Cho 2 dãy số (xn) và (yn) hội tụ, Nếu xn  yn, n lim xn = a;
lim yn = b. Khi đó a  b
• Cho 3 dãy số (xn), (yn) và (zn). Nếu xn  yn  zn, n
lim xn = lim zn = a thì lim yn=a
Định lý 4 :
• Nếu dãy số (xn) tăng và bị chăn trên thì nó hội tụ.
• Nếu dãy số (xn) giảm và bị chăn dưới thì nó hội tụ.
 Dãy đơn điệu: Dãy (xn) được gọi là tăng nếu xn  xn+1 với n, giảm nếu
xn  xn+1 với n. Dãy này gọi là dãy đơn điệu.
 Dãy số giới nội: Là dãy số bị chặn trên và chặn dưới nhưng không hội
tụ. Ví dụ: Dãy (xn) với xn = (−1)𝑛 là một dãy số giới nội, không hội tụ.
VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 6
Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.2 Dãy số và giới hạn của dãy số

 Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy:


Dãy số xn hội tụ nếu nó thỏa mãn điều kiện sau: Với bất cứ  > 0, tồn tại một
giá trị k  N* thìxn-xm  với mọi n, m > k. Dãy thỏa mãn điều kiện trên gọi là
dãy Cauchy.
Diễn giải đơn giản: Dãy Cauchy là dãy mà các phần tử tiến đến gần nhau tùy ý
khi dãy tiếp tục. Chính xác hơn, cho bất cứ khoảng cách nhỏ nào, hầu như tất cả
các phần tử trong dãy (ngoại trừ hữu hạn một số phần tử) có khoảng cách giữa
chúng nhỏ hơn khoảng cách đã cho.

 Vô cùng bé và vô cùng lớn:

 Dãy số (xn) là một dãy vô cùng bé (viết tắt là VCB) nếu lim xn = 0 (khi n )
 Dãy số (xn) là một dãy vô cùng lớn (viết tắt là VCL) nếu lim xn =  (khi n )

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 7


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2
2.3 Hàm một biến và đồ thị hàm một biến cơ bản

 Định nghĩa: Df là miền xác định của hàm số, x Df được gọi là biến độc lập,
f(x)  Rf (miền giá trị) được gọi là biến phụ thuộc hay hàm số. Để chứng tỏ
mỗi phần tử x tương ứng với một phần tử f(x). Ta ký hiệu: y = f(x)

 Đồ thị hàm một biến cơ bản:

Hình 3. Hàm số lẻ: y  x


3
Hình 2. Hàm số chẵn: y  x
2

 Hàm số chẵn: Đối xứng qua trục tung (f(x) = f(-x));


 Hàm số lẻ: Đối xứng qua gốc tọa độ (f(x) = -f(-x)).

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 8


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.3 Hàm một biến và đồ thị hàm một biến cơ bản

1
Hình 4. Hàm số tuần hoàn: y  cosx Hình 5. Hàm số đơn điệu: y
x
 Hàm số tuần hoàn: Hàm số y = f(x), xD là hàm tuần hoàn nếu tồn tại
hàm số dương p sao cho: f(x) = f(x+p) với xD, số p nhỏ nhất sao cho
ta có đẳng thức ấy được gọi là chu kỳ của hàm f(x).
 Hàm số đơn điệu: Hàm số y = f(x), x  D đơn điệu tăng nếu: x1 < x2 
f(x1) < f(x2), đơn điệu giảm khi: x1 < x2  f(x1) > f(x2).
• Hàm số đơn điệu bao gồm hàm số đơn điệu giảm hoặc đơn điệu tăng.

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 9


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.4 Hàm số hợp

 Định nghĩa: Cho X  R, Y  R, Z  R; cho hàm số g: X  Y và hàm số


f: Y  Z; xét hàm số h: X  Z định nghĩa bởi: h(x) = fg(x); x  X. Khi
đó: h được gọi là hàm số hợp của hàm số f và hàm số g. Ký hiệu:

h( x )  f  g ( x ) 
 Ví dụ: Cho hàm số f(x) và g(x):
f ( x)  x 2  2,
g ( x)  3x  1
Khi đó:
f  g ( x)   (3x  1) 2  2

g  f ( x)   3( x 2  2)  1

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 10


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.5 Hàm số ngược và đồ thị của hàm số ngược


 Định nghĩa: (Giáo trình Toán cao câp tập 2- Nguyễn Đình Trí trang 48)

 Ví dụ: Một số hàm f(x) và


hàm ngược của f(x)

a) y  x 2 & y  x , x  0
b) y = sinx & y = arcsinx
c) y = cosx & y = arccosx
d) y = tanx & y = arctanx
e) y = cotx & y = arccotx
Hình 6. Đồ thị hàm số: y  x & y  x , x  0
2

Tính chất: Đồ thị của hàm y = f(x) và hàm ngược đối xứng nhau qua
đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 11


Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.6 Các hàm số sơ cấp


 Hàm số lũy thừa  Hàm số mũ
 Hàm logarit

Hình 7. Hàm số lũy thừa

Hình 8. Hàm logarit Hình 9. Hàm số mũ


VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 12
Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.6 Các hàm số sơ


 Các hàm số lượng giác

a) y  sin x, b) y  cos x
Hình 10. Hàm lượng giác:
c) y  tan x, d) y  cot x
VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 13
Infrastructure Engineering Program
CHƯƠNG 2

2.6 Các hàm số sơ cấp


 Các hàm lượng giác ngược (nâng cao)

a) y  arcsin x, b) y  arccos x,
Hình 11. Hàm lượng giác ngược:
c) y  arctan x, d) y  arccot x
VIETNAM JAPAN UNIVERSITY 14
Infrastructure Engineering Program

You might also like