Chương 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Chương 3

1) Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội của cncs
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội :
+ Vạch rõ những quy luật cơ bản của vđxh , phương pháp khoa học giải thích ls
+ làm rõ yếu tố cấu thành hình thái trong quá trình biến đổi không ngừng
+ Do Các Mác , Ăng ghen khởi xướng , Lê Nin bổ sung –> học thuyết Mác – Lê Nin

Sự thay thế kttb thành ktxh cscn là quá trình lịch sử tự nhiên
Thông qua Cách mạng XHCN ( Phát triển của llss và sự trưởng thành của giai cấp công nhân )
Cung cấp tiêu chuẩn duy vật, khoa học cho sự phân kỳ hình thái kinh tế xã hội cs

Các Mác + Ăng ghen cho rằng : hình thái phát triển từ thấp lên cao
Giai đoạn 1 : Thấp
Giai đoạn 2 : Cao
Giữa thời kì XHTB VÀ XHCN là thời kỳ quá độ lên CNCS

Phê phán cương lĩnh JOTA ( 1875 ) Các Mác Cho rằng : Nhà nước chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản trong thời kỳ quá độ chinhs trị
Lê Nin : giữa chủ nghĩa tư bản và cnxh có thời kỳ quá độ chính trị

Xã hội của thời kỳ quá độ :


Các Mác : xã hội chưa phát triển trên cơ sở của chính nó mà mang dấu vết của xã hội cũ , là xã
hội chủ nghĩa thoát thai từ xhtbcn

Thời kỳ quá độ được hiểu theo 2 nghĩa


1) Chưa trải qua tư bản chủ nghĩa phát triển : thời kỳ quá độ lâu, đau đẻ kéo dài
2) Trải qua tư bản chủ nghĩa phát triển : Có thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội xảy ra ở giữa

2)) Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Lê Nin : Các Mác xuất phát từ cntb thành cncs, là kết quả tác động của lực lượng xã hội do tư bản sinh ra
“ giai cấp vô sản , giai cấp công nhận hiện đại “

a) Điều kiện kinh tế


Bước tiến của lực lượng sản xuất nhờ “ công nghiệp cơ khí – Cách mạng cn lần 2 “
Tạo ra llsx nhiều hơn trong 1 thế kỷ
LLXS càng đc cơ khí hóa , hiện đại hóa thì mang tính xã hội hóa -> mâu thuẫn với quan hệ sản
xuất tư bản vì chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
Biểu hiện về mặt xã hội : giữa giai cấp công nhân hiện đại và giai cấp tư sản lỗi thời
Quan hệ sản xuất : từ đóng vai trò mở đường thì thành xiềng xích của lực lượng sản xuất
b) Điều kiện chính trị, xã hội
Sự phát triện của nền đại công nghiệp cơ khí -> Số lượng và chất lượng công nhân tăng -> tiền
đề kinh tế xã hội dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản-> Hình thành hình thái kinh tế xã hội
chủ nghĩa
Các Mác Ăng ghen cho rằng : giai cấp tư sản tạo vũ khí và người sử dụng vũ khí – công nhân hiện
đại và giai cấp vô sản
Dẫn tới sự thành lập của Đảng Cộng Sản – lãnh đạo đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai
cấp tư sản
Do khác bản chất, nên hình thái cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên ra đời, hình thành thông qua
cách mạng vô sản do sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
 THỰC HIỆN QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CHỦ NGHĨA CỘNG
SẢN
CÁCH MẠNG VÔ SẢN : Con đường bạo lực nhằm lật đổ tư sản , có thể hòa bình như ng chưa sảy
ra
Do tính sâu sắc và triệt để nên chỉ có thể thành công một khi tính tích cực chính trị được khơi
dậy và phát huy trong công nhân

3)) Những đặc trưng cơ bản của CNXH

- Gỉai phóng và giải phóng , tạo điều kiện phát triển toàn diện

Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản : “ Phát triển mỗi người là điều kiện cho phát triển cho mọi người -> con
người làm chủ xã hôi, tự nhiên , bản thân, thành tự do “ – Các Mác Ăng Ghen

Sự khác biệt về chất so với tư bản : nhân văn , nhân đạo, vì sự nghiệp giải phóng

Để đạt được : Cách mạng phải triệt để , xóa bỏ tình trạng bốc lột, áp ức

Mục đích cao nhất : Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu – Lê Nin

Thiết lập xã hội cộng sản chủ nghĩa , không hạn chế tước đoạt tư liệu sản xuất

 ĐẢNG CỘNG SẢN LÀ DUY NHẤT CHÍNH XÁC VỀ KHOA HỌC

Lê Nin muốn xóa bỏ chế độ phân chia giai cấp , biến thành viên xã hội thành người lao động -> tránh tình
trạng bốc lột người

Giai cấp công nhân cần hoàn thành mục đích trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm tạo điều kiện
về cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần

CNXH có nền kinh tế phát triển dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu tư liệu sản xuất – đặc trưng
về phương diện kinh tế

Giaỉ phóng con người trên cơ sở kinh tế - xã hội , xét đến cùng là TRÌNH ĐỘ CỦA LLSX

Công hữu được tổ chức , quản lý , phân phối chủ yếu theo lao động

Trong giai đoạn đầu, không thể thủ tiêu chế độ tư hữu . Phăng Ăng Ghen : Không thể phá hủy ngay lập
tức đồng nghĩa không thể cho LLSX tăng ngay lập tức -> Cải tạo xã hội dần dần, khi nào đủ mới đc

Để nâng cao năng suất lao động :


+ Tổ chức chặt chẽ, kỷ luật lao động nghiêm – Tạo quan hệ sản xuất tiến bộ , thích ứng với trình độ phát
triển của LLSX -> Thiết lập chế độ xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản

Đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hôi, Lê Nin cho rằng : “ bắc những
chiếc cầu nhỏ vững chắc “ đi xuyên qua tư bản , học hỏi từ các nước phát triển

Chủ nghĩa tư bản ở Xô Viết là ¾ Chủ nghĩa xã hội

Chính quyền xô viết + trật tự đường sắt ở Phổ + Kỹ thật cách tổ chức tơ rớt Mỹ + ngành giáo dục Mỹ + …
+ … = CNXH

CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ

Đặc trưng thuốc tính bản chất vì con người , do con người , nồng cốt là nhân dân lao động là chủ thể xã
hội

Là chế độ chính trị dân chủ với hệ thống pháp luật và tổ chức hoàn thiện sẽ quản lý hiệu quả

Các MÁC- ĂNG GHEN : Step 1 là giai cấp vô sản thành giai cấp thống trị, giành dân chủ

Lê Nin cho rằng nhà nước chuyên chính vô sản là Xô Viết gấp triệu lần chế độ dân chủ tư sản

CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí
của nhân dân lao động

Chính quyền do giai cấp vô sản giành được bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản

Nhà nước vô sản là công cụ, phương tiện , biểu hiện tập trung trình độ dân chủ, phản ánh trình độ nhân
dân đóng vai trò tích cực trong quản lý

Mở rộng chế độ dân chủ - Lần đầu biến dân chủ cho người nghèo , nhân dân chứ không cho nhà giàu

Chuyên chính vô sản thực hành biện pháp hạn chế quyền tự do đối với bọn áp bức, bốc lột, tư bản

CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh
hoa văn hóa nhân loại

Tính ưu việt , ổn định và phát triển biểu hiện ở lĩnh vực văn hóa – tinh thần -> Là nền tảng tinh thần của
xã hội, động lực phát triển, trọng tâm kinh tế, văn hóa hun đúc tâm hồn, khí phách , bản lĩnh con người

“ Văn hóa vô sản “ – phải xây dựng để giái quyết mọi vấn đề . Lê Nin : “ Để xây dựng văn hóa vô sản phải
hiểu về nền văn hóa được sáng tạo ra trong quá trình phát triển loài người và việc cải tạo nền văn hóa “

Làm giàu tri thức bằng tổng hợp tri thức-> thành cộng sản

 Qúa trình xây dựng phải biết kế thừa và chống tư tưởng phi vô sản, trái với phương hướng đi lên
chủ nghĩa xã hội

CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

Vấn đề giai cấp và dân tộc có quan hệ biện chứng

Cương Lĩnh về vấn đề dân tộc :” Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng , tự quyết , liên hiệp”
Gỉai quyết vấn đề dân tộc dựa trên cơ sở chính trị, pháp lý đặc biệt là cơ sở kinh tế xã hội và văn hóa – là
sự khác biệt cơ bản theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin

Phải có sự liên minh thống nhất của giai cấp vô sản và toàn thể quần chúng cần lao trên toàn thế giới

Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa : “ Đưa giai cấp vô sản và quần chúng lao động gần
nhau , chỉ có sự gắn bó mới đảm bảo thắng lợi “ là cơ sở để đưa ra khẩu hiệu : “ Đoàn kết lại “

2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện
nay

a) đặc trưng cơ bản

qua 35 đổi mới, đại hội IV ( 1976 ) chỉ mang tính định hướng

Đại hội VII , mang tính định hình định lượng

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( 1991) xây dựng mô hình 6 đặc
trưng

1) Do nhân dân làm chủ


2) Chế độ công hữu, kinh tế dựa trên LLSX
3) Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
4) Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, sống ấm no hạnh phúc
5) Dân tộc trong nước đoàn kết bình đẳng
6) Có quan hệ với nhân dân các nước

Đại hội XI

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( 2011) , thêm 2 đặc trưng

1) Dân giàu . nước mạnh, dân chủ


2) Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng Sản lãnh đạo

b)Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Tám phương hướng ( Đại hội XI )

1) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa


2) Phát triển thị trườn theo xã hội chủ nghĩa
3) Xây dựng nền văn hóa tiên tiến
4) Vững quốc phòng, an ninh quốc gia
5) Đối ngoại độc laoạ, tự chủ hợp tác phát triển, hội nhập
6) Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
7) Xây dưngj nhà nước pháp quyền vì nhân dân
8) Xây dựng Đảng trong sạch

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( 2011 ), 8 mối quan hệ
lớn
Quan hệ đổi mới ổn định phát triển
Kinh tế chính trị
Kinh tế thị trường và định hướng XHCN
Phát triển LLXS và xây dựng
Tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa
Xây dựng chủ nghĩa xh và bảo vệ Tổ quốc
Độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
Đảng Lãnh đạo , Nhà nước quản lý , nhân dân làm chủ

Mục tiêu nước ta đến giữa thế kỷ XXI ( Đại hội XIII )
2025 , kỷ niệm 50 năm giải phóng : Là nước đg phát triển , vượt qua mức thu nhập trung bình
thấp
2030 , kỷ niệm 100 năm thành lập đảng : : Là nước đg phát triển , Thu nhập trung bình cao
2045, 100 năm thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa : nước phát triển, thu nhập cao

12 định hướng giai đoạn 2021 – 2030 :


1) Tiếp tục đổi mới tư duy , khơi dậy tiềm năng động lực
2) Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa,
tạo môi trường thuận lợi, ổn định kinh tế vĩ mô
3)

You might also like