Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT

Sách ĐẠI NIỆM XỨ


Thiền sư Thiền sư U Silananda
Tỳ kheo Khánh Hỷ dịch Việt
SƠ ĐỒ TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN
Chỗ: Rừng, cội cây, nơi thanh vắng Chuẩn bị THIỀN TỨ NIỆM XỨ - Tham ái: Phải ý thức, ghi nhận
Tư thế: Ngồi; Chân (kiết già; bán già, tự do); lưng
thẳng, chú tâm và thân, hiện tại và thư giãn
(Thiền tọa)
(thân, thọ, tâm, pháp) 5 Chướng
- Sân hận
- Dã rượi, buồn ngủ
và niệm thầm: có tham
ái; biết lý do khởi sinh,
ngại
- Bất an, hối hận đoạn diệt và không sinh
-Thở vào (ra) biết thở vào (ra) - Hoài nghi nữa
Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ
-Thở vào (ra) dài - biết thở vào (ra) dài
-Thở vào (ra) ngắn - biết thở vào (ra) ngắn
của Thiền sư U Silananda
-N hận thức toàn hơi thở vào (ra): khởi đầu - Chánh niệm Ngũ uẩn - Sắc uẩn Phải ý thức và biết: đây là
- An tịnh thân tâm nhận thức hơi thở vào (ra) hơi thở THỦ: -Thọ uẩn Sắc,Thọ, …. đây là sự sinh
-Quan sát thân trong nội thân; thân trong ngoại -Do Tham ái -Tưởng uẩn khởi hay nguyên nhân sinh,
thân; thân trong nội và ngoại thân -Do Tà kiến -Hành uẩn sự diệt tận hay nguyên nhân
-Quán sát sự sinh khởi (diệt tận và sinh - diệt ) -Thức uẩn của diệt sắc, thọ, tưởng…
của toàn hơi thở
- Nhãn & Sắc Phải diệt trừ tham ái, sân hận
ĐI - ĐỨNG - NẰM - NGỒI và các cử động khác: Các tư thế Quán Quán -Nhĩ & Thanh (tạo thành 10 dây trói: Tham
6 Căn và
co, duỗi, cầm, nắm , ăn, uống, tắm rửa … của Thân PHÁP -Tỷ & Hương dục; Sân hận; Ngã mạn; Tà
THÂN 6 trần
-Thiệt & Vị kiến; Hoài nghi; Giới cấm thủ;
Quán sát, ghi nhận đối tượng với sự chú tâm tinh trong trong -THân & Xúc Hữu tham; Ganh tỵ; Bủn xỉn;
tế, tỷ mỉ, chính xác, trọn vẹn và quân bình. PHÁP - Ý & Pháp Vô minh
Chánh niệm THÂN
Đảm bảo 4 yêu cầu: Lợi ích; Thích nghi; Giới vực; tỉnh giác
chánh kiến
7 Yếu tố 1) Chánh Niệm; 2) Trạch pháp; 3) Tinh tấn;
Quán sát từ gót chân lên đỉnh đầu và ngược lại
giác ngộ 4) Hỷ; 5) Khinh An; 6) Định; 7) Xả
với 32 bộ phận thân thể: tóc, lông, móng, răng, da Quán thân
… qua các hình thức: đọc, nghĩ thầm, màu sắc, ô trược
phương hướng, vị trí, giới vực của chúng Biết như thật: “Đây là KHỔ
Khổ đế
Quán sát trong thân cấu tạo bởi 4 thành phần: ĐỊA THIỀN
Quán sát Biết như thật: “Đây là NGUYÊN
(cứng mềm) THỦY(kết dính), HỎA (nóng lạnh), Tập đế
PHONG (dãn nở, nâng đỡ) tứ đại VIPASSANA Tứ NHÂN CỦA KHỔ
Thánh đế Biết như thật: “Đây là SỰ CHẤM
Quán sát cơ thể mình như tử thi ở các trạng thái
(Tứ niệm xứ) Diệt đế DỨT KHỔ
: trương phình - bị đục khoét- còn xươngvà gân Biết như thật: “Đây là CON
Quán sát Đạo đế ĐƯỜNG ĐẾN NƠI DỨT KHỔ
,tthịt; xương và gân ,máu – xương và gân – xương
rời – xương bạc màu - đống xương cũ - xương tử thi
vụn nát như bụi.

Tâm ghi nhận -Ghi nhận mỗi khi khởi


- Khi cảm thọ nổi lên phải chú tâm vào nơi có cảm Quán (tâm thiền) sinh và niệm thầm tên
thọ, ghi nhận bằng niệm thầm tên cảm giác đó
Lạc thọ Quán
- Nhận thức các tâm sinh Không
(đau tê, mát, dễ chịu…) THỌ TÂM diệt từng sát na = vô hình thành
- Dùng Tâm quan sát cảm giác đó 1 cách đơn Khổ thọ
trong trong Tâm đối thường NGHIỆP
thuần, không gắn với mình hoăc ai cảm giác - Không dính mắc, chấp nữa
- Ghi nhận cảm giác đến rồi đi, không liên tục và Vô ký thọ THỌ TÂM tượng ghi nhận
giữ chúng
(Tâm vương &
biến đổi không ngừng … thấy được đặc tánh VÔ - Do đó không còn tham
Tâm sở)
THƯỜNG của sự vật ái và tà kiến Soạn CSTG
SƠ ĐỒ TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN THIỀN TỨ NIỆM XỨ (thân, thọ, tâm, pháp)
“Đây là con đường duy nhất để thanh lọc (tâm) chúng sinh, chấm dứt lo âu phiền muộn, uất ức than khóc. Diệt khổ thân
và khổ tâm, đạt Thánh Đạo và giác ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ niệm xứ: Quán sát thân trong thân (thọ trong thọ, tâm trong
tâm, pháp trong pháp), tinh cần, tỉnh giác và chánh niệm để loại bỏ mọi tham ái và ưu phiền (sân hận) trong cõi đời

Chánh Chánh
Chuẩn bị niệm Các tư thế niệm Quán thân Quán sát Quán sát
(Thiền tọa) hơi thở của Thân tỉnh giác ô trược tứ đại tử thi

Lạc thọ
Thế tục
1. Quán THÂN 2. Quán THỌ Khổ thọ
Trong THÂN trongTHỌ Phi thế
Vô ký thọ tục

THIỀN
VIPASSANA
(Tứ niệm xứ)

Tâm ghi nhận


(tâm thiền)
4. Quán PHÁP 3. Quán TÂM
trong PHÁP trongTÂM
Đối tượng
ghi nhận (Tâm
vương & Tâm sở)
5 Chướng Ngũ uẩn 6 Căn và 7 Yếu tố Tứ
ngại THỦ: 6 trần giác ngộ Thánh đế
Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda
Cư sỹ Toàn Giới
SĐ1.00- NIỆM THÂN

Chánh Chánh
Chuẩn bị niệm Các tư thế niệm Quán thân Quán sát Quán sát
(Thiền tọa) hơi thở của Thân tỉnh giác ô trược tứ đại tử thi

1. Quán THÂN 2. Quán THỌ


Trong THÂN trongTHỌ

THIỀN
VIPASSANA
(Tứ niệm xứ)

4. Quán PHÁP 3. Quán TÂM


trong PHÁP trongTÂM

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ1.01- NIỆM THÂN - CHÁNH NIỆM HƠI THỞ

1- Thở vào (ra) biết thở vào (ra)


2- Thở vào (ra) dài - biết thở vào (ra) dài
Chánh NIỆM: giữ Tâm 3- Thở vào (ra) ngắn - biết thở vào (ra) ngắn
trên hơi thở (chú tâm 4- Nhận thức toàn hơi thở vào (ra): đoạn đầu -
vào lỗ mũi (hoặc ....) & đoạn giữa - đoạn cuối
tại vị trí đó quán sát Không Tham ái và Tà
hơi thở vào/ra riêng 5- Khi hơi thở trở nên vi tế, an tịnh thân tâm (cố kiến mà lệ thuộc hay
biệt, không dính lẫn gắng chú tâm và tinh tấn hơn) để nhận thức hơi dính mắc vào bất cứ
nhau thở vào (ra) điều gì.
CHÁNH NIỆM 6- Quán sát: (a) Thân (hơi thở) trong nội thân;
HƠI THỞ (b) Liên tưởng đến hơi thở người khác (ngoại Không dính mắc vào bất
BIẾT hơi thở vào/ra: thân); (c) Quán sát thân trong nội thân và ngoại cứ điều gì trên thế gian
biết (nhận thức) trọn thân do Ngũ uẩn thủ hợp
vẹn hơi thở, không 7- Quán sát, ghi nhận khi thấy: (a) sự sinh khởi thành
hời hợt bề mặt hơi cuả toàn hơi thở; (b) Sự diệt tận của toàn hơi
thở khi vào/ra thở; (c) Quán sát sự sinh khởi và diệt tận toàn
hơi thở
8- Hoặc chánh niệm rằng chỉ có toàn thể hơi thở
mà thôi (không có người, chúng sinh, đàn ông, đàn
bà, tôi, của tôi, tự ngã, không có gì thuộc về tự ngã)

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ1.02- NIỆM THÂN - CHÁNH NIỆM CÁC TƯ THẾ CỦA THÂN

Ý THỨC THEO DÕI ĐƯỢC VHỉ tóm tắt phần KINH,


chưa có giải thích, xem
a) Hành động gồm 2 yếu tố trang 51 – 65 ????? NHƯ VẬY LÀ
riêng biệt: ý muốn & sự di
chuyển Quán sát Thân trong nội thân; Thân trong
1) Khi đang ĐI biết Sắc đang ngoại thân; Thân trong nội và ngoại thân
b) Hành động là tiến trình
ĐI Quán sát sự sinh khởi cuả thân; Sự diệt
sinh diệt liên tục: trong
CHÁNH mỗi sát na ý muốn (tác ý) 2) Khi đang ĐỨNG biết Sắc tận của thân; sự sinh khỏi và diệt tận
NIỆM và sự di chuyển đến rồi đi đang ĐỨNG của thân
CÁC TƯ liên tiếp Hoặc chánh niệm rằng chỉ có THÂN mà
3) Khi đang NGỒI biết Sắc
THẾ CỦA
THÂN c) Một hành động tạo bởi: đang NGỒI thôi (thuần túy chánh niệm trên thân mà
Tâm muốn đi làm Gió khởi 4) Khi đang NẰM biết Sắc thôi)
sinh và Gió làm 1 phần cơ đang NẰM
thể chuyển động
5) Khi CƠ THỂ đang làm gì , Không Tham ái Không dính
c) Trong hành động không biết SẮC như vậy và Tà kiến mà lệ mắc vào bất cứ
có tôi, anh, đàn ông đàn bà,
thuộc hay dính điều gì trên thế
chúng sinh, không có 1 cái
mắc vào bất cứ gian do Ngũ
tôi hành động. Chỉ có Tâm
điều gì. uẩn hợp thành
là ý muốn và Thân đáng
chuyển động mà thôi

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ1.03- NIỆM THÂN - CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC

Thấy chính xác, không lầm lẫn, phân


biệt rõ Thâ với Tâm,đối tượng đang
quán sát với đối tượng khác
Thấy trọn vẹn : hiểu mọi khía cạnh
của hiện tượng Thân & Tâm (hiểu 1- Khi đi tới đi lui NHƯ VẬY LÀ
đầy đủ đặc tính – công năng - sự biểu
hiện của đối tượng quán sát) 2- Khi nhìn thẳng và nhìn Quán sát Thân trong nội thân; Thân trong
Thấy trong sự quân bình Ngũ căn: ngang 2 bên ngoại thân; Thân trong nội và ngoại thân
Tín - Tấn - Niệm - Định - Huệ 3- Khi co tay và duỗi tay Quán sát sự sinh khởi cuả thân; Sự diệt
CHÁNH
NIỆM 4- Khi mặc quần áo tận của thân; sự sinh khỏi và diệt tận
TỈNH của thân
5- Khi mang bát
GIÁC Đảm bảo 4 yêu cầu: Hoặc chánh niệm rằng chỉ có THÂN mà
Lợi ích tỉnh giác: cân nhắc việc làm 6- Khi ăn uống nhai mút thôi (thuần túy chánh niệm trên thân mà
dẫn đến lợi ích hay không thôi)
7- Khi đại tiểu tiện
Thích nghi tỉnh giác: cân nhắc có phù
hợp với mục đích, đặc điểm đối 8- Khi đi đứng nằm ngồi
tượng và điều kiện thực hiện
Giới vực tỉnh giác: là hành thiền, 9- Khi nói năng và im Không Tham ái Không dính
không sao lãng phóng sáng lĩnh vực lặng và Tà kiến mà lệ mắc vào bất cứ
khác thuộc hay dính điều gì trên thế
Chánh kiến tỉnh giác: không lẫn lộn
mắc vào bất cứ gian do Ngũ
các động tác; thấy rõ bản chất hành
động (chỉ có ý muốn và hành động mà điều gì. uẩn hợp thành
không có thực thể vĩnh cửu, linh hồn,
tự ngã nào điều khiển

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 1.04. NIỆM THÂN: QUÁN TỨ ĐẠI

ĐỊA:
-Đặc tính: cứng - mềm
- Công năng: làm nền tảng
-Biểu hiện: thâu nhận hoặc chấp
nhận vật gì.
NHƯ VẬY LÀ
THỦY Quán sát TỨ ĐẠI trong nội thân; TỨ ĐẠI
- Đặc tính: chảy xuống, kết hợp, trong ngoại thân; TỨ ĐẠI trong nội và ngoại
đính hút làm liên kết vật với nhau thân
Quán sát TỨ ĐẠI -Công năng: làm mạnh lên
trong cơ thể khi -Biểu hiện: kết hợp vật chất với nhau Quán sát sự sinh khởi cuả TỨ ĐẠI; Sự diệt
- ĐI tận của TỨ ĐẠI ; sự sinh khỏi và diệt tận của
QUÁN -ĐỨNG TỨ ĐẠI
TỨ ĐẠI HỎA
- NGỒI -Đặc tính: nóng lạnh Hoặc chánh niệm rằng chỉ có TỨ ĐẠI mà thôi
- NẰM -Công năng: làmvật trưởng thnahf,
- Hoạt động khác (thuần túy chánh niệm trên thân mà thôi)
nóng hay lạnh đi
-Biểu hiện: tiếp tục cung cập sự mềm
dẻo
Không Tham ái và Không dính mắc
PHONG Tà kiến mà lệ vào bất cứ điều
-Đặc tính: bành trướng, dãn nở, làm thuộc hay dính gì trên thế gian do
phồng lên, nâng đỡ mắc vào bất cứ Ngũ uẩn hợp
-Công năng: tạo sự di động điều gì. thành
-Biểu hiện: sự đưa đẩy, vận chuyển

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ2.00- NIỆM THỌ

Lạc thọ
THế tục
1. Quán THÂN 2. Quán THỌ Khổ thọ
Trong THÂN trongTHỌ Phi thế
Vô ký thọ tục

THIỀN
VIPASSANA
(Tứ niệm xứ)

4. Quán PHÁP 3. Quán TÂM


trong PHÁP trongTÂM

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 2.01 NIỆM THỌ
- Khi cảm thọ nổi lên phải chú tâm vào nơi có cảm
thọ, ghi nhận bằng niệm thầm tên cảm giác đó (đau,
a) Khi có lạc thọ, biết: "Tôi có lạc thọ". tê, nhức, mát, dễ chịu…)
b) Khi có khổ thọ, biết: "Tôi có khổ thọ". - Dùng Tâm quan sát cảm giác đó 1 cách đơn thuần,
c) Khi có vô ký thọ (cảm thọ không khổ không gắn với mình hoăc ai cảm giác
không lạc), biết: "Tôi có vô ký thọ". - Ghi nhận cảm giác đến rồi đi, không liên tục và biến
d) Khi có thế tục lạc thọ, biết: "Tôi có thế đổi không ngừng … thấy được đặc tánh VÔ
tục lạc thọ". THƯỜNG của sự vật
e) Khi có phi thế tục lạc thọ, biết: "Tôi
Quán có phi thế tục lạc thọ".
THỌ f) Khi có thế tục khổ thọ, biết: "Tôi có thế NHƯ VẬY LÀ
trong tục khổ thọ".
THỌ Quán sát Thọ trong nội thọ; Thọ trong ngoại thọ; Thọ trong
g) Khi có phi thế tục khổ thọ, biết: "Tôi nội và ngoại thọ
có phi thế tục khổ thọ".
Quán sát sự sinh khởi cuả thọ; Sự diệt tận của thọ; sự sinh
h) Khi có thế tục vô ký thọ, biết: "Tôi
có thế tục vô ký thọ". khỏi và diệt tận của thọ
i) Khi có phi thế tục vô ký thọ, biết: "Tôi Hoặc chánh niệm rằng chỉ có THO mà thôi (thuần túy chánh
có phi thế tục vô ký thọ". niệm trên thọ mà thôi, không có người, chúng sinh, …)

Không Tham ái và Tà kiến Không dính mắc vào bất


mà lệ thuộc hay dính mắc cứ điều gì trên thế gian do
vào bất cứ điều gì. Ngũ uẩn hợp thành

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 3.00 NIỆM TÂM

1. Quán THÂN 2. Quán THỌ


Trong THÂN trongTHỌ

THIỀN
VIPASSANA
(Tứ niệm xứ)
Tâm Tham/không Tham
Tâm Sân/không sân
Tâm Si/không si
4. Quán PHÁP 3. Quán TÂM Tâm Co rút/không co rút
trong PHÁP trongTÂM
Tâm Tán loạn/không tán loạn
Tâm Quảng đại/không quảng đại
Tâm Hữu hạn/không hữu hạn
Tâm Định/không định

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 3.01 NIỆM TÂM

Ghi nhận kịp thời mỗi khi có Tâm khởi sinh: NHƯ VẬY LÀ
a) Khi tâm có tham/, biết rằng tâm có tham; Quán sát Tâm trong nội Tâm; Tâm
b) Khi tâm không tham, biết rằng tâm không tham; trong ngoại Tâm; Tâm trong nội và
ngoại Tâm
c) Khi tâm có sân, biết rằng tâm có sân;
Quán sát sự sinh khởi cuả Tâm; Sự
d) Khi tâm không sân, biết rằng tâm không sân; diệt tận của Tâm; sự sinh khởi và
e) Khi tâm có si, biết rằng tâm có si; diệt tận của Tâm
f) Khi tâm không si, biết rằng tâm không si; Hoặc chánh niệm rằng chỉ có TÂM
mà thôi (thuần túy chánh niệm trên
g) Khi tâm co rút biết rằng tâm co rút;
QUÁN Tâm mà thôi) không có người, chúng
TÂM h) Khi tâm không co rút biết rằng tâm không co rút; sinh, nào điều khiển hay làm tác nhân.
i) Khi tâm tán loạn, biết rằng tâm tán loạn; Nhận ra Tâm sinh và diệt trong từng
sát na nên chúng Vô thường > không
j) Khi tâm không tán loạn, biết tâm không tán loạn;
dính mắc, chấp trước > không còn
k) Khi tâm quảng đại, biết rằng tâm quảng đại; tham ái và tà kiến > không còn hình
l) Khi tâm không quảng đại, biết tâm không quảng đại; thành NGHIỆP…)
m) Khi tâm hữu hạn, biết rằng tâm hữu hạn;
n) Khi tâm vô thượng, biết rằng tâm vô thượng; Không Tham ái Không dính
o) Khi tâm định, biết rằng tâm định; và Tà kiến mà mắc vào bất cứ
lệ thuộc hay điều gì trên thế
p) Khi tâm không định, biết rằng tâm không định.
dính mắc vào gian do Ngũ
bất cứ điều gì. uẩn hợp thành

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
Tâm co rút: dã dượi buồn ngủ chế ngự.
Tâm tán loạn: bị bất an chi phối.
Tâm quảng đại “ có nghĩa là "tâm thiền".
Tâm không quảng đại: tâm liên quan đến dục giới.
Tâm hữu hạn" là tâm vương thuộc dục giới và sắc giới.
Tâm vô thượng là tâm thuộc vô sắc giới.
Tâm định" là tâm cận định hay nhập định.
Tâm không định là tâm tán loạn và không tập trung.
SĐ 4.00 NIỆM PHÁP

1. Quán THÂN 2. Quán THỌ


Trong THÂN trongTHỌ

THIỀN
VIPASSANA
(Tứ niệm xứ)

4. Quán PHÁP 3. Quán TÂM


trong PHÁP trongTÂM

5 Chướng Ngũ uẩn 6 Căn và 7 Yếu tố Tứ


ngại THỦ: 6 trần giác ngộ Thánh đế

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
Chi tiết xem tại:
SĐ 4.01 NIỆM PHÁP – NĂM CHƯỚNG NGẠI (TRIỀN CÁI) https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04.htm

1- Khi THAM ÁI có mặt biết rằng: "Có tham ái


trong tôi", khi tham ái vắng mặt, biết: "Không
có tham ái trong tôi"; biết lý do 1,2,3,4,5 chưa sanh được sanh
khởi
Biết lý do 12345 đã sanh bị diệt trừ;
2- Khi SÂN HẬN có mặt biết rằng: "Có sân hận
trong tôi", khi sân hận vắng mặt, biết: "Không biết lý do 12345 đã được diệt trừ không
có sân hận trong tôi"; còn khởi sanh nữa trong tương lai

3- Khi DÃ DƯỢI BUỒN NGỦ có mặt biết rằng: NHƯ VẬY LÀ


NĂM
"Có dã dượi buồn ngủ trong tôi", Quán sát PHÁP trong nội Pháp; PHÁP trong
CHƯỚNG khi dã dượi buồn ngủ vắng mặt, biết: "Không
NGẠI ngoại Pháp, PHÁP trong nội và ngoại Pháp
có dã dượi buồn ngủ trong tôi";
Quán sát sự sinh khởi cuả Pháp Sự diệt tận
của Pháp; sự sinh khỏi và diệt tận của Pháp
4- Khi BẤT AN HỐI HẬN có mặt biết rằng: "Có
bất an hối hận trong tôi", khi bất an hối hận Hoặc chánh niệm rằng chỉ có PHÁP mà thôi
vắng mặt, biết: "Không có bất an hối hận (thuần túy chánh niệm trên Pháp mà thôi, không
trong tôi"; có người, chúng sinh, …)

5- Khi HOÀI NGHI có mặt biết rằng: "Có hoài Không Tham ái và Không dính mắc
nghi trong tôi", khi hoài nghi vắng mặt, biết: Tà kiến mà lệ thuộc vào bất cứ điều gì
"Không có hoài nghi trong tôi"; hay dính mắc vào trên thế gian do Ngũ
bất cứ điều gì. uẩn hợp thành

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
Chi tiết xem tại:
SĐ 4.02a NIỆM PHÁP – NGŨ UẨN THỦ - CÁC UẨN https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04b.htm

1- SẮC uẩn: thuộc về vật chất của toàn bộ vũ trụ SẮC


cũng như thân thể con người

UẨN là một nhóm hay một 2- THỌ uẩn: những cảm giác khác nhau trên
tập hợp. cơ thể, cũng như những cảm giác khác
Có năm uẩn: Sắc uẩn, thọ uẩn, nhau trên các đối tượng. Mỗi lần thấy một
tưởng uẩn, hành uẩn và vật gì ta đều có cảm giác hay cảm thọ.
thức uẩn.
3- TƯỞNG uẩn : có đặc tính nhận biết sự
Toàn thể thế gian là tập hợp vật, có công năng tạo ra một dấu hiệu hay
NGŨ
của năm uẩn này. một hình ảnh trong tâm, làm điều kiện cho
UẨN
Ngũ uẩn bao gồm tất cả các một sự thấy lại hay nhận ra lại trong tương

(Tinh thần)
hiện tượng tâm và vật lý. lai. Tưởng hay tri giác có thể sai, có thể

DANH
Các vật dù ở quá khứ, hiện tại đúng và chính xác.
hay vị lai, bên trong, bên
ngoài, thô hay tế cũng đều 4- HÀNH uẩn: có năm mươi tâm sở là những
nằm trong Ngũ uẩn. trạng thái hay yếu tố của tâm. VÍ DỤ: Tham là
một hành, sân, si , tín, niệm, huệ …. cũng là
một hành

5- THỨC uẩn: là một sự nhận biết đơn thuần


về một đối tượng chứ không biết rằng cái
gì tốt, cái gì xấu, cái gì xanh, cái gì đỏ..
Có 89 hay 121 Thức (tâm vương)
Chi tiết xem tại:
SĐ 4.02b NIỆM PHÁP – NGŨ UẨN THỦ https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04.htm

Biết sự khởi sinh hay nguyên nhân khởi


1- Biết đây là sinh của Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức
THỦ : chấp giữ (tham ái SẮC Biết sự diệt tận hay nguyên nhân sự diệt
hay Tham muốn) mạnh tận của Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức
mẽ,
2- Biết đây là
1- Thủ do Tham ái: khi THỌ
thấy vật đẹp đẽ đáng NHƯ VẬY LÀ
yêu, có lợi thì thích > Quán sát PHÁP trong nội Pháp; PHÁP trong
muốn làm chủ vật đó 3- Biết đây là ngoại Pháp, PHÁP trong nội và ngoại Pháp
NGŨ
TƯỞNG
UẨN 2- Thủ do chấp giữ tà Quán sát sự sinh khởi cuả Pháp, sự diệt
THỦ kiến (tư tưởng sai tận của Pháp; sự sinh khỏi và diệt tận của
lầm về sự, vật). Ví dụ 4- Biết đây là Pháp
Đức Phật dạy sự vật là HÀNH Hoặc chánh niệm rằng chỉ có PHÁP mà thôi
vô thường nhưng vẫn (thuần túy chánh niệm trên Pháp mà thôi,
chấp là trường tồn để không có người, chúng sinh, …)
dính mắc 5- Biết đây là
THỨC
Không Tham ái Không dính mắc
và Tà kiến mà lệ vào bất cứ điều
thuộc hay dính gì trên thế gian
mắc vào bất cứ do Ngũ uẩn hợp
điều gì. thành

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
Chi tiết xem tại:
SĐ 4.03a NIỆM PHÁP – SÁU CĂN & SÁU TRẦN https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04.htm

Nếu đẹp, vừa ý > Khởi sinh


SÁU xúc SÁU Khởi lên SÁU tham ái, dính mắc, muốn
CĂN TRẦN THỨC chiếm giữ
Nếu không vừa ý: khởi ghét,
bực, giận
1- MẮT 1- VẬT THẤY 1- NHÃN thức

Các THẰNG THÚC (dây trói


2- TAI 2- ÂM THANH 2- NHĨ thức buộc) cột ta vào luân hồi
Có 10 loại :
1- Tham dục
3- MŨI 3- MÙI 3- TỶ thức 2- Sân hận
3- Kiêu mạn
4- Tà kiến
4- LƯỠI 4- VỊ 4- THIỆT thức
5- Hoài nghi
6-Giới cấm thủ
5- THÂN 5- XÚC 5- THÂN thức 7- Hữu (muốn tái sinh tốt hơn)
8- Ganh tỵ
9- Bủn xỉn
6- TÂM 6- PHÁP 6- Ý thức 10- Vô minh (luôn đi kèm các
thằng thúc khác)

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
Chi tiết xem tại:
SĐ 4.03b NIỆM PHÁP – SÁU CĂN & SÁU TRẦN https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04.htm

1- Biết MẮT &


VẬT THẤY biết THẰNG THÚC
(dây trói buộc)
khởi sinh tùy NHƯ VẬY LÀ
2- Biết TAI &
ÂM THANH thuộc vào cả hai Quán sát PHÁP trong nội Pháp; PHÁP trong
Biết lý do THẰNG ngoại Pháp, PHÁP trong nội và ngoại Pháp
THÚC chưa sinh Quán sát sự sinh khởi cuả Pháp Sự diệt
3- Biết MŨI & được sinh khởi tận của Pháp; sự sinh khỏi và diệt tận của
SÁU biết MÙI
Biết lý do THẰNG Pháp
CĂN
THÚC đã sinh Hoặc chánh niệm rằng chỉ có PHÁP mà thôi
&
4- Biết LƯỠI & được loại trừ (thuần túy chánh niệm trên Pháp mà thôi,
SÁU
biết VỊ Biết lý do THẰNG không có người, chúng sinh, …)
TRẦN
THÚC đã bị loại
trừ không còn
5- Biết THÂN & sinh khởi trong Không Tham ái và Không dính mắc
biết XÚC tương lai Tà kiến mà lệ thuộc vào bất cứ điều gì
hay dính mắc vào trên thế gian do Ngũ
5- Biết TÂM & bất cứ điều gì. uẩn hợp thành
biết PHÁP

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 4.04 b NIỆM PHÁP – BẢY GIÁC CHI Chi tiết xem tại:
https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04b.htm

Đặc tính là không lay động, không hời hợt, trôi nổi trên mặt mà đi sâu vào trong đối tượng
1- NIỆM giác hay hoàn toàn ý thức về đối tượng. Công năng của chánh niệm là nhớ. Bốn cách giúp chánh
chi niệm khởi sinh và phát triển1) Chánh niệm với giác tỉnh; 2)Tránh xa những người có tâm hỗn loạn; 3)
Thân cận người chánh niệm; 4) Hướng tâm vào việc chánh niệm

Đặc tính là xuyên thấu sự vật để hiểu rõ cốt tủy của sự vật một cách chắc chắn và đúng đắn.
2- TRẠCH PHÁP
Công năng là thắp sáng lãnh vực đối tượng. Sự biểu hiện của Trạch Pháp là "không lẫn
giác chi lộn". Có 7 cách phát sinh TRạch pháp

Là nỗ lực tinh thần khi ta chánh niệm . Tinh tấn phải có mặt thường xuyên trong mọi họat
3- TINH TẤN động tinh thần và trong mọi lúc ghi nhận đề mục. Ðặc tính của Tinh tấn là hướng về một
giác chi điều gì. Công năng của tinh tấn là củng cố các tâm sở phát sinh cùng với tinh tấn.Sự biểu
hiện của tinh tấn là không chìm xuống, không suy sụp.

Là vui thích, hân hoan (thuộc Hành uẩn) Ðặc tính của Hỷ là hân hoan vui thích và thỏa mãn.
4- HỶ Công năng của Hỷ là làm cho thân tươi mát và đầy năng lực. Sự biểu hiện của Hỷ là sự nhẹ
giác chi nhàng vui vẻ. Có 10 cách giúp tâm Hỷ phát sinh

Là tịnh hay an tịnh, tĩnh lặng. Ðặc tánh là tâm và tâm sở yên lặng không bị quấy động. Công
5- THƯ THÁI năng là loại bỏ sự hỗn loạn, dao động. Biểu hiện là tâm và tâm sở của thiền sinh mát mẻ,
giác chi tĩnh lặng.Có 7 nguyên nhân giúp cho Thư Thái giác chi phát triển

Là khả năng của tâm trụ trên một đề mục chính. Ðặc tính của Ðịnh giác chi là không lang
6- ĐỊNH thang ra ngoài. Công năng làm tập trung tâm sở, giúp các tâm sở gom tụ lại với nhau. Biểu
giác chi hiện của Ðịnh giác chi là an lạc, tĩnh lặng. Có 11 nguyên nhân làm phát sinh Ðịnh giác chi:

Ðặc tính của Xả là tạo sự quân bình giữa tâm và tâm sở. Công năng là ngăn chặn sự quá
7- XẢ giác chi trội hay quá yếu kém vì nó giữ cho các tâm sở không bị uể oải hay quá phấn chấn hoặc bất
an. Sự biểu hiện của Xả giác chi là trung tánh. Có 5 cách phát triển tâm Xả:

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 4.04 b NIỆM PHÁP – BẢY GIÁC CHI Chi tiết xem tại:
https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04b.htm

1- Khi nội tâm


có /không
NIỆM giác chi

2- Khi nội tâm


có /không NHƯ VẬY LÀ
TRẠCH PHÁP Biết nội tâm CÓ 1~7 Quán sát PHÁP trong nội Pháp; PHÁP trong
NIỆM giác chi ngoại Pháp, PHÁP trong nội và ngoại Pháp
BẢY Biết nội tâm KHÔNG có Quán sát sự sinh khởi cuả Pháp Sự diệt
GIÁC 3- Khi nội tâm 1~7 giác chi tận của Pháp; sự sinh khỏi và diệt tận của
có /không Pháp
CHI Biết lý do 1~7 giác chi
TINH TẤN
chưa sinh được sinh Hoặc chánh niệm rằng chỉ có PHÁP mà thôi
4- Khi nội tâm khởi (thuần túy chánh niệm trên Pháp mà thôi,
có /không Hỷ Biết lý do sự tu tập 1~7 không có người, chúng sinh, …)
giác chi được hoàn hảo
5- Khi nội tâm
có/không Không Tham ái và Không dính mắc
THƯ THÁI Tà kiến mà lệ thuộc vào bất cứ điều gì
hay dính mắc vào trên thế gian do Ngũ
6- Khi nội tâm bất cứ điều gì. uẩn hợp thành
có/không
ĐỊNH

7- Khi nội tâm


có/không XẢ
Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda
Cư sỹ Toàn Giới
Chi tiết xem tại:
https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04c.htm
SĐ 4.05 NIỆM PHÁP – TỨ THÁNH ĐẾ

SẦU (lo âu BI (uất ức, KHỔ thân,


SINH GIÀ BỆNH CHẾT phiền muộn) than khóc) KHỔ tâm

NÃO Phải gần/xa cái Cầu bất


(mất mát) không ưa đắc khổ
/không ưa hích 1. KHỔ ĐẾ 2. TẬP ĐẾ THAM
Nguyên nhân
Chân lý
của Khổ ÁI
về Khổ

TỨ
THÁNH
ĐỄ

4. ĐẠO ĐẾ 3. DIỆT ĐẾ Diệt tắt


Chân lý về con Chân lý về THAM ÁI
Chánh Chánh đường chấm dứt Khổ chấm dứt Khổ
KIẾN TƯ DUY

Chánh Chánh Chánh Chánh Chánh Chánh


NGỮ NGHIỆP MẠNG TINH TẤN NIỆM ĐỊNH
Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda
Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 4.05a TỨ THÁNH ĐẾ - KHỔ ĐẾ Chi tiết xem tại:
https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04c.htm
(Chân lý về KHỔ)

1- Không SINH
Ngoài nghĩa Khổ, nghĩa rộng của Dukkha: Cái gì có
2- Không GIÀ
khởi đầu thì phải có chấm dứt (hoại diệt). Vật đó đã bị
3- Không BỆNH chi phối, bị áp chế trong từng giây phút một nên vật đó là
Không đạt vô thường. Cái gì bị áp chế, bị bó buộc thì đó là dukkha.
KHỐ được 4- Không CHẾT Cái gì có khởi đầu có chấm dứt là vô thường. Cái gì vô
ĐẾ những cái thường là dukkha.
5- Không SẦU (lo
MONG CẦU âu phiền muộn) NHư vậy, không chỉ Khổ thọ mà Lạc thọ, Vô ký thọ và tất
cả mọi sự mọi vật đều vô thường và đều Khổ
6- KHÔNG BI (uất
ức, than khóc)
KHỔ KHỔ (Khổ thân và Khổ
TÓM TÁT : NGŨ UẨN tâm): cái đau có thể nhận biết rõ
7- Không KHỔ THỦ LÀ KHỔ ràng hoặc buồn, tiếc, xuống tinh
thân, thần, không vui…
- SẮC uẩn thủ
8- Không KHỔ tâm - THỌ uẩn thủ HOẠI KHỔ (khổ do sự thay đổi):
-TƯỞNG uẩn thủ sự an lạc, vui thích về cả vật
9- Không NÃO (mất chất & tinh thần khi thay đổi
- HÀNH uẩn thủ hoặc không còn đều gây ra
mát)
-THỨC uẩn thủ luyến tiếc và đau khổ
10- Không phải gần Ýnghĩa KHỔ (Dukkha) có HÀNH KHỔ: Khổ do mọi vật
cái không ưa thích 3 loại) trên thế gian được tạo thành
đều do duyên sinh (bao gồm cả
11- Không phải xa cái cảm thọ vô ký)
ưa thích

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 4.05b TỨ THÁNH ĐẾ - TẬP ĐẾ Chi tiết xem tại:
https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04c.htm
(Chân lý về nguyên nhân của KHỔ)

DỤC ÁI:
Dục ái là tham ái, dính mắc Mắt, Tai,Mũi, Lưỡi, Thân, Tâm
TẬP ĐẾ vào dục lạc ngũ trần, vào các
Sắc. Thanh, Hương, Vị. Xúc
Nguyên đối tượng giác quan. Ví dụ:
Muốn thấy cái gì vừa ý, muốn
nhân của nghe âm thanh êm tai dễ chịu
(Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý) THỨC
KHỔ là dục ái ...
(Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý ) XÚC

HỮU ÁI KHỞI SINH THỌ do (Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý )


Là ÁI DỤC là tham luyến, dính mắc vào ở nơi các vật
cuộc sống mới. đáng yêu, TƯỞNG về Sắc. Thanh, Hương, Vị.
khiến khởi Xúc, Ý
1) Tham ái vào cõi dục giới đáng mến
sinh cuộc 2) Tham ái khởi sinh cùng với
sống mới thường kiến
TRÚ ở chỗ
TÁC Ý liên quan Sắc. Thanh, Hương,
3)Tham ái, chấp trước vào sự Vị. Xúc, Pháp
(có 3 loại hiện hữu của hai loại Phạm các vật
ÁI dục) thiên đáng yêu THAM ÁI liên quan Sắc. Thanh,
4) Dính mắc vào các tầng thiền đáng mến Hương, Vị. Xúc, Pháp

TẦM (suy nghĩ) đến Sắc. Thanh,


VÔ HỮU ÁI:
Hương, Vị. Xúc, Pháp
khởi sinh với đoạn kiến. Tin
tưởng rằng chỉ có một đời
sống duy nhất này, không có TỨ (suy xét) đến Sắc. Thanh, Hương,
gì khởi sanh sau khi cuộc sống Vị. Xúc, Pháp
này chấm dứt
SĐ 4.05c TỨ THÁNH ĐẾ - DIỆT ĐẾ Chi tiết xem tại:
https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04c.htm
(Chân lý về chấm dứt KHỔ)

Mắt, Tai,Mũi, Lưỡi, Thân, Tâm

Sắc. Thanh, Hương, Vị. Xúc

(Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý)+THỨC


Diệt trừ, loại
(Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý ) +XÚC
bỏ, vất bỏ Loại trừ
3. ở đâu? THỌ do (Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý ) KHÔNG
DIỆT THAM CÒN
Giải thoát khỏi PHIỀN
ĐẾ ÁI Diệt tận
TƯỞNG (tri giác) về Sắc. Thanh,
Hương, Vị. Xúc, Ý NÃO
Không dính ở đâu ?
mắc vào TÁC Ý (Tư) liên quan Sắc. Thanh,
Hương, Vị. Xúc, Pháp

THAM ÁI liên quan Sắc. Thanh,


Hương, Vị. Xúc, Pháp

TẦM (suy nghĩ) đến Sắc. Thanh,


Hương, Vị. Xúc, Pháp

TỨ (suy xét) đến Sắc. Thanh, Hương,


Vị. Xúc, Pháp

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 4.05d TỨ THÁNH ĐẾ - ĐẠO ĐẾ
(Chân lý về con đường chấm dứt KHỔ)

Chánh Biết về sự khổ, biết nguyên nhân của sự khổ, biết về sự


KIẾN chấm dứt khổ, biết về con đường dẫn đến nơi chấm dứt
sự khổ.

TUỆ
Chánh Ly dục tưởng (suy tư đến từ bỏ), ly sân tưởng (có tư
TƯ DUY tưởng từ ái), ly hại tưởng (có tư tưởng bi mẫn. Theo
Thanh Tịnh Đạo là hướng Tâm đến đối tượng

Chánh Không nói dối, không nói đâm thọc, không nói lời nói
NGỮ dữ, không nói lời vô ích.

Chân lý về Chánh

GIỚI
Không sát sanh, không trộm cắp, không tà hạnh.
con đường NGHIỆP

chấm dứt Sống Chánh Mạng (nuôi mạng sống chân chính). Loại
Chánh
Khổ MẠNG bỏ tà mạng (Thời Đức Phật: Buôn bán khí giới; Buôn bán
người; Buôn bán thịt; Buôn bán rượu; Buôn bán thuốc độc)

Cố gắng loại trừ những điều xấu đã có, ngăn ngừa


Chánh
TINH những điều xấu chưa xảy ra, cố gắng làm những việc
TẤN lành đã từng làm,cố gắng làm những việc lành chưa có.

ĐỊNH
Chánh Quán sát thân (thọ, tâm, pháp) trong thân (thọ, tâm, pháp),
NIỆM tinh cần, tỉnh giác và chánh niệm để loại bỏ mọi tham ái
và (ưu phiền) sân hận trên đời

Chánh Giữ tâm ổn cố trên đề mục thiền (cận định, sát na định)
ĐỊNH

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới
SĐ 4.05d*Tham khảo thêm: SƠ ĐỒ ĐẠO ĐẾ (BÁT CHÁNH ĐẠO)
Từ nguồn: Sách Đức Phật và Phật pháp
Sự THẤY, HIỂU đúng đắn
về Tứ diệu đế (hiểumọi vật
như – chúng – là)

Trạng thái Tâm kết hợp của


Chánh Tư duy để tháo gỡ những
sự an định (thiền CHỉ) và tỉnh
thức (thiền Quán hay KIẾN Chánh
dính mắc (với Tham, sân, si,
mạn,nghi, ác kiến), về Từ Bi,
Vipassana) Chánh TƯ Hỷ, Xả …
ĐỊNH DUY

Luôn chú tâm, có ý thức: (1) về hoạt động


của Thân; (2) Các cảm giác của thân (Thọ); (3) Lời nói đúng đắn: (1) không
Những hoạt động của Tâm (biết có tham Chánh nói dối; (2) nói sau lưng, vu
dục, sân hận, simê, xao lãng hay tập trung Chánh khống, gây bất hòa …;(3)Không
NIỆM Ngữ
…); (4) Những đối tượng cảu Tâm như ý nói lời ác nghiệt, vô phép, lăng
tưởng, suy nghĩ, quan niệm và sự vật, sự mạ;(4) Nói vô tích sự, nhảm,
việc liên quan (hiểu bản chất, sự hình thành, bỡn cợt …
biến chuyển
Chánh Chánh
TINH NGHIỆP
TẤN
Nỗ lực: ngăn chặn không cho điều Chánh
Ác nảy sinh, nếu Ác đã sinh thì từ Hành động đúng đắn, hướng đến
MẠNG
bỏ; Khởi sinh những việc Thiện, đạo đức, an bình; không làm khổ
nếu đã có Thiện thì làm tăng mình, khổ người (VÍí dụ 5 giới: không
trưởng thêm sát sinh, trộm cướp, tà dâm, vọng
Sống bằng nghề nghiệp đúng ngữ, sử dụng chất nghiện)
đắn, lương thiện; không làm
việc gây nguy hại cho người
Thuộc về GIỚI khác và chúng sinh Ghi chú: Bát chánh đạo không phải 8 bước tu
tập lần lượt mà là 8 pháp (cách thức) tu tập cùng
Thuộc về ĐỊNH để hỗ trợ nhau hướng đến một đích cuối: giải
thoát khỏi khổ đau
Thuộc về TUỆ
Cư sỹ Toàn Giới
Chi tiết xem tại:
https://www.budsas.org/uni/u-dainiemxu/dnx04c.htm
SĐ 4.05e NIỆM PHÁP – TỨ THÁNH ĐẾ

1. KHỔ ĐẾ
Chân lý về Khổ Quán sát PHÁP trong nội Pháp; Không Tham ái và
PHÁP trong ngoại Pháp, PHÁP Tà kiến mà lệ thuộc
trong nội và ngoại Pháp hay dính mắc vào
2. TẬP ĐẾ
Quán sát Nguyên nhân của Khổ Quán sát sự sinh khởi cuả Pháp bất cứ điều gì.
TỨ Sự diệt tận của Pháp; sự sinh
THÁNH ĐỄ khỏi và diệt tận của Pháp
3. DIỆT ĐẾ Không dính mắc
Chân lý về chấm dứt Khổ Hoặc chánh niệm rằng chỉ có vào bất cứ điều gì
PHÁP mà thôi (thuần túy chánh trên thế gian do Ngũ
4. ĐẠO ĐẾ niệm trên Pháp mà thôi, không uẩn hợp thành
Chân lý về con đường có người, chúng sinh, …)
chấm dứt Khổ

Dựa trên sách ĐẠI NIỆM XỨ của Thiền sư U Silananda


Cư sỹ Toàn Giới

You might also like