E-C3 - Bút Toán Kết Chuyển Và Lập BCTC -1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

LOGO

Khoa Tài chính – Kế toán

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
(30 tiết/2 tín chỉ)

Bộ môn : Kế toán
Giảng Viên : Ths. Lê Thị Nga
Email : ltnga@ntt.edu.vn
SDT : 0909 822 365 1
Chương 3:

BÚT TOÁN KHÓA SỔ VÀ


LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

GV: Ths. Lê Thị Nga


MỤC TIÊU

Vận dụng các nguyên tác kế toán để xác định lợi


nhuận trong một kỳ

Thực hiện bút toán điều chỉnh và khóa sổ kế toán

Kiểm tra và hoàn tất chu trình kế toán

Lập được các báo cáo tài chính đơn giản

GV: Ths. Lê Thị Nga 3


NỘI DUNG

Các khái niệm liên quan đến xác định kết quả
1 kinh doanh

2 Xác định lợi nhuận

3 Bút toán điều chỉnh & Phương pháp hạch toán

4 Hoàn tất chu trình kế toán

GV: Ths. Lê Thị Nga 4


3.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Lợi
Doanh Chi nhuận
thu phí (Lãi/Lỗ)

Là toàn bộ giá Là giá vốn hàng Là khoản chênh


bán hàng hóa hóa - dịch vụ đã lệch giữa doanh
dịch vụ đã cung cung cấp cho khách thu và chi phí mà
cấp cho khách hàng trong kỳ kế doanh nghiệp bỏ ra
hàng trong kỳ kế toán để tạo ra doanh đạt được doanh thu
toán, gồm cả bán thu; chi phí bán đó từ các hoạt
thu tiền ngay và hàng và chi phí động của doanh
bán chịu quản lý doanh nghiệp đưa lại
nghiệp
GV: Ths. Lê Thị Nga 5
3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN

Lợi nhuận được Nguyên tắc

ghi nhận tại thời ghi nhận?

điểm nào?

XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN


GV: Ths. Lê Thị Nga 6
3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN

Thời điểm ghi nhận


Thời điểm phát sinh nghiệp vụ

Cơ sở ghi nhận

LỢI Kế toán theo cơ sở dồn tích


1. Ghi nhận doanh thu khi phát sinh,
NHUẬN không căn cứ thời điểm thu tiền
2. Ghi nhận chi phí khi phát sinh, không
căn cứ thời điểm chi tiền
Kế toán theo cơ sở tiền
1. Ghi nhận doanh thu khi thu tiền
2. Ghi nhận chi phí khi chi tiền
GV: Ths. Lê Thị Nga 7
3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN

Ngày 30/3/202X, Công ty An Phú xuất hóa đơn tính tiền cho thuê
văn phòng tháng 3/202X cho công ty Minh Hải là 36tr, nhưng
chưa thu tiền vì theo hợp đồng khoản cho thuê văn phòng này
được thanh toán vào mùng 10 tháng sau. Hãy ghi nhận nghiệp vụ
trên vào tháng 3/202X
Công ty An Phú Công ty Minh Hải
Kế toán theo cơ sở dồn tích
Nợ TK Phải thu KH : 36tr Nợ TK Chi phí QLDN : 36tr
Có TK Doanh thu: 36tr Có TK Phải trả NB : 36 tr
Kế toán theo cơ sở tiền (Thực thu, thực chi)
Chi ghi nhận nghiệp vụ Chưa ghi nhận nghiệp vụ

GV: Ths. Lê Thị Nga 8


3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu

Nguyên tắc hoạt động liên tục

Nguyên tắc kế toán


để ghi nhận doanh Nguyên tắc cơ sở dồn tích
thu

Nguyên tắc phù hợp

GV: Ths. Lê Thị Nga 9


3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu

Nguyên tắc ghi nhận


Nguyên tắc cơ sở dồn tích

Thời điểm ghi nhận


Là thời điểm cung cấp hàng hóa, dịch
vụ, không phụ thuộc vào việc khách
hàng đã trả tiền hay chưa

Giá trị doanh thu được ghi nhận

Là giá bán của Sản phẩm, hàng hóa,


dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng
GV: Ths. Lê Thị Nga 10
3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
 Tình huống thực tế:
Công ty truyền thông Kết Nối Mới nhận thực hiện một show
quảng cáo trên truyền hình cho công ty Phương An.
• Ngày 12/03/202X, Công ty Phương An trả phí trọn gói
dịch vụ là 520 triệu đồng.
• Ngày 15/05/202X, Show quảng cáo được phát sóng
trên truyền hình.
Kế toán Kết Nối Mới ghi nhận doanh thu vào tháng mấy?
Tại sao?
GV: Ths. Lê Thị Nga 11
3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu

Nguyên tắc ghi nhận


Nguyên tắc phù hợp
Chi phí ghi nhận phải phù
hợp với doanh thu
Đảm bảo lợi nhuận được xác
định một cách chính xác
Thời điểm ghi nhận
Chi phí được tính vào kỳ kế toán mà
chúng được dùng để tạo ra doanh thu

Xác định giá trị


Xác định tất cả các chi phí phát
sinh trong mỗi kỳ kế toán
GV: Ths. Lê Thị Nga 12
3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
 Tình huống thực tế:
Công ty Phương An có tình hình kinh doanh hàng hóa trong tháng
03/202X như sau:
1. Mua hàng hóa M nhập kho trị giá 400 triệu đồng chưa thanh
toán tiền cho người bán
2. Xuất kho 50% lô hàng hóa M bán cho công ty Minh Hải với giá
bán là 300 triệu đồng, công ty Minh Hải đã thanh toán ngay
bằng TGNH 30 triệu đồng
3. Chi phí thuê cửa hàng trưng bày sản phẩm quý I/202X đã thanh
toán bằng tiền mặt là 12 triệu đồng (4 triệu đồng/tháng)
4. Mua hàng hóa N nhập kho trị giá 200 triệu đồng chưa thanh
toán tiền cho người bán
Y/c: Kế toán xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty
trong tháng 03/202X
GV: Ths. Lê Thị Nga 13
3.2 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
 Tình huống thực tế:
- Doanh thu : 300 tr
- Chi phí : 204 tr
+ Giá vốn hàng hóa : 400*50% = 200tr
+ Chi phí thuê văn phòng : 4tr
- Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = 300 -204 = 96tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 14


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Điều chỉnh kế toán

Thời điểm

Cuối kỳ, khi lập báo cáo tài chính

Mục đích
Điều chỉnh kế
toán Phản ánh đúng DT, CP trên cơ
sở dồn tích để xác định lợi
nhuận trên báo cáo KQ HĐKD

Phản ánh đúng Tài sản và nợ


phải trả để lập bảng CĐKT

GV: Ths. Lê Thị Nga 15


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Bút toán điều chỉnh

Được thực hiện vào cuối mỗi


kỳ kế toán để ghi nhận các
khoản điều chỉnh nhằm bảo
đảm xác định và đo lường đầy
đủ doanh thu, chi phí và đưa
các tài khoản tài sản và nợ
phải trả vào trạng thái sẵn
Bút toán điều chỉnh
sàng cho lập báo cáo tài chính

GV: Ths. Lê Thị Nga 16


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Chi phí trả trước

Khấu hao tài sản cố định

Chi phí phải trả


Các bút toán điều chỉnh

Doanh thu chưa thu tiền

Doanh thu chưa thực hiện

GV: Ths. Lê Thị Nga 17


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Chi phí trả trước


• Là các khoản đã chi ra trong một kỳ kế
toán nhưng lại có ảnh hướng đến kết quả
kinh doanh của nhiều kỳ kế toán sau đó.
• Điều chỉnh chi phí trả trước là phân bổ chi
phí trả trước vào các kỳ kế toán một cách
phù hợp.
• Các chi phí trả trước thường gặp: Tiền
thuê mặt bằng trả trước, Tiền bảo hiểm,
chi phí quảng cáo trả trước.

GV: Ths. Lê Thị Nga 18


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Chi phí trả trước


• Tài khoản “Chi phí trả trước”: là 1 tài
khoản tài sản
• Phát sinh nợ: CP trả trước phát sinh
• Phát sinh có: CP trả trước được phân bổ
• Dư cuối kỳ (bên Nợ): CP trả trước cuối
kỳ, sẽ phân bổ cho các kỳ sau.

GV: Ths. Lê Thị Nga 19


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Khi phát sinh


Nợ TK CP trả trước
Có TK Tiền mặt
Nợ TK CP trả trước
Có TK TGNH
Chi phí trả
trước
Phân bổ cho từng kỳ sử dụng
Nợ TK CPBH
Có TK CP trả trước
Nợ TK CPQLDN
Có TK CP trả trước

GV: Ths. Lê Thị Nga 20


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 1: Trích 1 số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty
Phú Gia như sau:
1. Ngày 01/05/202X, trích 360tr từ TGNH để thuê nhà làm văn
phòng từ công ty H&T với thời gian thuê 12 tháng. Thời gian
bắt đầu thuê văn phòng từ 01/06/202X.
2. Ngày 05/05/202X, công ty mua xe ô tô trị giá 850tr phục vụ ban
giám đốc, đã trả ngay bằng tiền gửi ngân hàng 50tr
3. Ngày 31/05/202X công ty tính tiền lãi vay phải trả của tháng 05
cho ngân hàng Sacombank số tiền 10tr
Yêu cầu:
a. Xác định nghiệp vụ nào liên quan đến chi phí trả trước
b. Thực hiện bút toán điều chỉnh chi phí trả trước vào ngày
30/06/202X (nếu có)
GV: Ths. Lê Thị Nga 21
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 1:
a. Xác định nghiệp vụ nào liên quan đến chi phí trả trước:
Nghiệp vụ 1 ngày 01/05/202X
b. Thực hiện bút toán điều chỉnh chi phí trả trước vào ngày
30/06/202X:
- Bút toán ghi nhận chi phí trả trước:
Nợ TK CP trả trước : 360tr
Có TK TGNH : 360tr
- Bút toán phân bổ chi phí thuê văn phòng tháng 6
Nợ TK CPQLDN : 30tr (360/12)
Có TK CP trả trước : 30tr
GV: Ths. Lê Thị Nga 22
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Khấu hao tài sản cố định


• Là sự phân bổ giá gốc của Tài sản cố định
vào chi phí của các kỳ mà TSCĐ được sử
dụng
• Khấu hao cần được phân bổ một cách có
hệ thống căn cứ vào thời gian sử dụng hữu
ích của tài sản.
• Có nhiều phương pháp khấu hao, pp phổ
biến là khấu hao đường thẳng

GV: Ths. Lê Thị Nga 23


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Khấu hao tài sản cố định


• Tài khoản “Hao mòn TSCĐ”: Là tài khoản
điều chỉnh của TSCĐ, phản ánh giá trị đã
khấu hao của TSCĐ
• Phát sinh nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ
giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ
• Phát sinh có: Giá trị hao mòn TSCĐ
tăng do trích khấu hao
• Dư cuối kỳ (bên Có): Giá trị hao mòn
luỹ kế của TSCĐ

GV: Ths. Lê Thị Nga 24


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ

Nợ TK CP BP bán hàng
Có TK Hao mòn TSCĐ
Nợ TK CP BP QLDN
Khấu hao
TSCĐ Có TK Hao mòn TSCĐ

Khi thanh lý TSCĐ

Nợ TK Hao mòn TSCĐ


Có TK Tài sản cố định
GV: Ths. Lê Thị Nga 25
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 2:
Trong tháng 08/202X, công ty Phú Gia đã mua một máy vi tính làm
máy chủ lưu trữ dữ liệu sử dụng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp
với giá gốc 150trđ, trả ngay cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng
50trđ. Thiết bị này được đưa vào sử dụng ngày 01/09/202X, thời
gian sử dụng 60 tháng.
Yêu cầu:
1) Tính mức khấu hao 1 tháng. Biết TSCĐ này trích khấu hao theo
PP đường thẳng.
2) Ghi nhận các nghiệp vụ mua và khấu hao TSCĐ trên vào tháng
08 và tháng 09. Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
GV: Ths. Lê Thị Nga 26
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 2:
1) Mức trích khấu hao 1 tháng = 150/60 = 2,5tr/tháng
2) Ghi nhận các nghiệp vụ mua và khấu hao TSCĐ trên vào tháng
08 và tháng 09.
• Tháng 8: Bút toán mua TSCĐ
Nợ TK TSCĐ HH (TK 211) : 150tr
Có TK TGNH (TK 112) : 50tr
Có TK PTNB (TK 331) : 100tr
• Tháng 9: Bút toán khấu hao TSCĐ (Bút toán điều chỉnh)
Nợ TK CPQLDN (TK642) : 2,5tr
Có TK Hao mòn TSCĐ (TK214) : 2,5tr
GV: Ths. Lê Thị Nga 27
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Chi phí phải trả


• Là các khoản chi phí đã phát sinh nhưng
doanh nghiệp chưa trả
• Chi phí phải trả là các khoản nợ phải trả như:
• Chi phí tiền lương của tháng này được trả
đầu tháng sau
• Chi phí dịch vụ sử dụng chưa thanh toán
• Chi phí lãi vay đã phát sinh nhưng chưa đến
kỳ trả
• Kế toán khi xử lý sẽ ghi nhận với các khoản
chi phí trên; cùng với một khoản nợ phải trả

GV: Ths. Lê Thị Nga 28


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Chi phí phải trả


• Các tài khoản chi phí phải trả: Là các tài
khoản nợ phải trả như Phải trả người lao
đông; phải trả người bán; chi phí phải
trả…Có kết cấu tài khoản thuộc nhóm Tài
khoản nguồn vốn
• Phát sinh nợ: Phát sinh giảm
• Phát sinh có: Phát sinh tăng
• Dư cuối kỳ (bên Có): chi phí còn phải
trả các kỳ tiếp theo

GV: Ths. Lê Thị Nga 29


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 3a:

Trong tháng 9/202X, công ty Phú Gia có các chi phí sau:
TK CP => Tăng => Ghi bên Nợ

1. Cuối tháng nhận được hóa đơn tiền điện của bộ phận quản lý
TK Phải trả NB=> TK NV => Tăng => Ghi bên Có

doanh nghiệp là 2tr, chưa thanh toán tiền cho người bán.

Nợ TK CPQLDN (TK642): 2tr


Có TK Phải trả NB (TK 331): 2tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 30


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Ví dụ minh họa 3a: TK Phải trả NB=>TK NV => Giảm => Ghi bên Nợ

2. Doanh nghiệp đã thanh toán tiền điện cho người bán bằng
TK TGNH=> Tk TS => Giảm => Ghi bên Có

chuyển khoản

Nợ TK Phải trả NB (TK 331): 2tr


Có TK Tiền gửi ngân hàng (TK112): 2tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 31


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Chi phí dịch vụ phát sinh chưa trả tiền

Nợ TK CP bán hàng
Có TK Phải trả NB
Nợ TK CP QLDN
Phải trả
người bán Có TK Phải trả NB

Khi thanh toán tiền cho nhà cung cấp

Nợ TK Phải trả người bán


Có TK Tiền mặt, TGNH
GV: Ths. Lê Thị Nga 32
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 3b: Trong tháng 9/202X, công ty Phú Gia có tình
hình thanh toán tiền lương nhưTKsau:
Phải trả NLĐ=> TK NV => Tăng => Ghi bên Có

1. Cuối tháng, Doanh nghiệp tính tiền lương phải trả cho người lao
CP ->TK CP => Tăng => Ghi bên Nợ CP ->TK CP => Tăng => Ghi bên Nợ

động ở bộ phận QLDN là 22tr, và bộ phận bán hàng là 13tr

Nợ TK CPQLDN (TK642) : 22 tr
Nợ TK CPBH (TK 641) : 13 tr
Có TK Phải trả NLĐ (TK 334): 35tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 33


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Ví dụ minh họa 3b: TK Phải trả NLĐ=>TK NV => Giảm => Ghi bên Nợ

2. Doanh nghiệp đã thanh toán tiền lương cho người lao động
TK TM=> Tk TS => Giảm => Ghi bên Có

bằng tiền mặt

Nợ TK Phải trả NLĐ (TK 334): 35 tr

Có TK Tiền mặt (TK111): 35 tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 34


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Cuối kỳ, tính tiền lương phải trả
người lao động
Nợ TK CP bán hàng
Có TK Phải trả NLĐ
Phải trả Nợ TK CP QLDN
người lao
Có TK Phải trả NLĐ
động
Khi thanh toán tiền
lương cho NLĐ

Nợ TK Phải trả NLĐ


Có TK Tiền mặt, TGNH
GV: Ths. Lê Thị Nga 35
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 3c: Trong tháng 9/202X, công ty Phú Gia có tình
Lãi vay => TK CP Tài chính =>TK CP
hình thanh toán lãi vay như sau: => Tăng => Ghi bên Nợ

1. Doanh nghiệp nhận được thông báo về khoản lãi vay ngân hàng
TK Chi phí phải trả=> TK NV => Tăng => Ghi bên Có

phải trả trong tháng là 5 tr, DN chưa thanh toán cho Ngân hàng

Nợ TK CP tài chính : 5 tr
Có TK Chi phí phải trả : 5tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 36


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Ví dụ minh họa 3c: TK Chi phí phải trả=>TK NV => Giảm => Ghi bên Nợ

2. Doanh nghiệp đã thanh toán tiền lãi vay cho ngân hàng bằng
TK TGNH=> Tk TS => Giảm => Ghi bên Có

tiền gửi ngân hàng

Nợ TK Chi phí phải trả : 5 tr

Có TK TGNH : 5 tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 37


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Chi phí lãi vay phát sinh trong


kỳ chưa thanh toán
Nợ TK CP tài chính
Chi phí
Có TK Chi phí phải trả
phải trả

Khi thanh toán lãi vay

Nợ TK Chi phí phải trả


Có TK Tiền mặt, TGNH

GV: Ths. Lê Thị Nga 38


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Doanh thu chưa thu tiền


• Là khoản phải thu được ghi nhận khi
nghiệp vụ bán hàng, cung cấp dịch vụ đã
xảy ra, hoàn thành nhưng khách hàng
chưa thanh toán
• Bút toán điều chỉnh là ghi nhận doanh thu
bán hàng cùng với một khoản nợ phải
thu khách hàng

GV: Ths. Lê Thị Nga 39


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Doanh thu chưa thu tiền


• Tài khoản nợ phải thu khách hàng phản
ánh các khoản doanh thu chưa thu tiền
• Phát sinh nợ: Phát sinh tăng
• Phát sinh có: Phát sinh giảm
• Dư cuối kỳ (bên Nợ): khoản doanh thu
còn phải thu

GV: Ths. Lê Thị Nga 40


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Bán hàng chưa thu tiền

Nợ TK Phải thu khách hàng


Có TK Doanh thu
Doanh thu Có TK Thuế GTGT đầu ra
chưa thu
tiền
Khách hàng thanh toán
tiền mua hàng
Nợ TK Tiền mặt, TGNH
Có TK Phải thu KH
GV: Ths. Lê Thị Nga 41
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 4:
Trong tháng 09/202X, công ty Nhà Phố có nghiệp vụ liên quan đến
việc cho thuê nhà:
1) Ngày 5/09: Thu tiền cho thuê nhà tháng 8/202X của công ty Phú
Gia là 12tr bằng TGNH
2) Ngày 30/09: Phát hành hóa đơn tính tiền thuê nhà tháng 09/202X
của công ty Phú Gia là 12 triệu. Tiền cho thuê nhà sẽ thu vào
ngày 5/10/202X
Yêu cầu: Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát trong tháng 09

GV: Ths. Lê Thị Nga 42


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 4:
1) Ngày 5/09: Thu tiền cho thuê nhà tháng 8/202X của công ty Phú
Gia là 12tr bằng TGNH
Nợ TK TGNH : 12tr
Có PTKH : 12tr
2) Ngày 30/09: Phát hành hóa đơn tính tiền thuê nhà tháng 09/202X
của công ty Phú Gia là 12 triệu. Tiền cho thuê nhà sẽ thu vào ngày
5/10/202X
Nợ TK PTKH : 12tr
Có Doanh thu : 12tr
GV: Ths. Lê Thị Nga 43
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Doanh thu chưa thực hiện


• Doanh thu chưa thực hiện là khoản tiền
doanh nghiệp đã thu của khách hàng
nhưng chưa cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho khách hàng
• Việc nhận trước tiền hàng làm phát sinh
một khoản nợ phải trả gọi là doanh thu
chưa thực hiện
• Cuối kỳ, doanh nghiệp thực hiện bút toán
phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào
doanh thu của kỳ đó

GV: Ths. Lê Thị Nga 44


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán

Doanh thu chưa thực hiện


• Tài khoản doanh thu chưa thực hiện: Là
tài khoản nợ phải trả thuộc nhóm Tài
khoản nguồn vốn
• Phát sinh nợ: Phát sinh giảm
• Phát sinh có: Phát sinh tăng
• Dư cuối kỳ (bên Có): Doanh thu chưa
thực hiện còn tiếp tục phân bổ cho các
kỳ sau.

GV: Ths. Lê Thị Nga 45


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Khi nhận trước khoản tiền về
cung cấp dịch vụ

Nợ TK Tiền mặt, TGNH


Có TK DT chưa thực hiện
Doanh thu
chưa thực
hiện
Cuối kỳ, phân bổ doanh thu chưa
thực hiện vào Doanh thu trong kỳ

Nợ TK DT chưa thực hiện


Có TK Doanh thu
GV: Ths. Lê Thị Nga 46
3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 5:
Ngày 24/09/202X, công ty Nhà Phố ký kết hợp đồng cho thuê tòa nhà
văn phòng với công ty Khánh Linh, thời hạn cho thuê là 3 năm, mỗi
năm 480tr, bắt đầu sử dụng vào ngày 1/10/202X. Hợp đồng cho thuê
VP yêu cầu công ty Khánh Linh thanh toán trước 1 năm. Công ty
Khánh Linh đã chuyển khoản thanh toán tiền thuê văn phòng vào
ngày 26/09/202X
Yêu cầu: Ghi nhận nghiệp vụ kinh tế trên vào tháng 09 và tháng
10/202X trên sổ sách của Nhà Phố

GV: Ths. Lê Thị Nga 47


3.3. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Các bút toán điều chỉnh và PP hạch toán
Ví dụ minh họa 5:
a. Ngày 26/09/202X, Công ty Khánh Linh đã chuyển khoản thanh
toán tiền thuê văn phòng:
Nợ TK TGNH : 480tr
Có TK DT chưa thực hiện : 480tr
b. Ngày 31/10/202X. Công ty Nhà Phố phân bổ doanh thu thực hiện
trong kỳ:
Nợ TK DT chưa thực hiện : 40tr (480/12)
Có TK Doanh thu : 40tr

GV: Ths. Lê Thị Nga 48


3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN

Kỳ kế toán
 Là khoảng thời gian hoàn thành 1 chu trình kế toán
 Kỳ kế toán cơ bản là 12 tháng, gọi là niên độ kế toán hay
năm tài chính
 Kỳ kế toán:
• Để đảm bảo thông tin kế toán được báo cáo thường
xuyên
• So sánh thông tin giữa các kỳ

GV: Ths. Lê Thị Nga 49


3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN

Chu trình kế toán

Mở sổ Ghi
Thực
kế toán nhận Thực
hiện Khóa
(mở Tài các hiện
các bút sổ các Lập
khoản): nghiệp các bút
toán Tài BCTC
kết vụ kinh toán kết
điều khoản
chuyển tế phát chuyển
chỉnh
số dư sinh

Đầu Trong
Cuối kỳ
kỳ kỳ

GV: Ths. Lê Thị Nga 50


3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN

Khái niệm khóa sổ cuối kỳ

Khóa sổ kế toán là việc tính Các số liệu từ các tài khoản


tổng số phát sinh và số dư cuối sẽ là cơ sở để lập báo cáo
kỳ của các tài khoản vào thời
điểm kết thúc kỳ kế toán
GV: Ths. Lê Thị Nga 51
3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN

Nguyên tắc khóa sổ cuối kỳ

Cuối kỳ Khóa sổ các tài khoản Tài


• Thực hiện khóa sổ với tất sản, nợ phải trả, vốn chủ sỏ
cả các tài khoản sử dụng hữu tính số dư các tài
trong kỳ kế toán khoản này kết chuyển sang

• Khóa sổ tài khoản doanh kỳ kế toán tiếp theo.

thu và chi phí để k/c vào Khóa sổ kế toán giúp tách


TK xác định kết quả hoạt biệt thu nhập, chi phí, kết
động kinh doanh trong kỳ quả kinh doanh của mỗi kỳ
GV: Ths. Lê Thị Nga 52
3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN
Bút toán kết chuyển để xác định KQHĐKD

Cp, cp DT, TN
khác khác

LN = Tổng DT, TN – Tổng CP= 20 > 0=> lãi


Lãi đóng thuế TNDN 20%: 20tr*20%=4
LN chưa PP = 20-4=16>0 =>lãi =>LNCPP => Ghi bên Có
LN = Tổng DT, TN – Tổng CP= (20)<0=> lỗ =>LNCPP => ghi bên Nợ
GV: Ths. Lê Thị Nga 53
3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN

Kiểm tra việc ghi sổ kép

 Sử dụng bảng cân đối tài khoản (còn gọi là bảng cân đối số
phát sinh và số dư) để kiểm tra việc ghi sổ kép:

Tổng số dư bên Nợ = Tổng số dư bên Có


Tổng số phát sinh bên Nợ = Tổng số phát sinh bên Có

GV: Ths. Lê Thị Nga 54


3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN
Kiểm tra ghi sổ kép

Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ


Nợ Tm Có Kiểm tra việc
Tài khoản Nợ
ghiCósổ kép
Nợ Có Nợ Có

ĐK:100 Tiền mặt 100 250


400 250

400 250 Tiền gửi NH 300 0 100 200

SP:400 250 TSCĐ 700 100 800

KH TSCĐ 100 0 100 200


CK: 250
Nguồn vốn 1.000 0 0 1.000

LN chưa phân
0 50 50
phối
Cộng 1.100 1.100 500 500 1.250 1.250

Cộng A A B B C C

GV: Ths. Lê Thị Nga 55


Nợ Tm Có 3.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN
ĐK:100 Lập bảng cân đối kế toán
400 250 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
SP:400 250
Ngày 31 tháng 12 năm N

Số Số Số Số
TÀI
CK: 250 SẢN NGUỒN VỐN
CK ĐK CK ĐK
A. TS ngắn hạn 450 400 C. Nợ phải trả 0 0
- Tiền mặt 250 100
- Tiền gửi NH 200 300
B.Tài sản dài hạn 600 600 D. Vốn chủ sở hữu 1.050 1.000
Tài sản cố định 600 600 Vốn đầu tư của CSH 1.000 1.000
- Nguyên giá 800 700 LN chưa phân phối 50 0
- Khấu hao TSCĐ (200) (100)
Tổng tài sản 1.050 1.000 Tổng nguồn vốn 1.050 1.000
GV: Ths. Lê Thị Nga 56
LOGO

You might also like