Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC

I. Các thí nghiệm của Menden


1. Thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng

2. Nội dung của quy luật phân li: 


- Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố
di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể
thuần chủng của P
3. Nội dung của quy luật phân li độc lập
- Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong wá trình phát
sinh giao tử
4. Ý nghĩa biến dị tổ hợp
- Loại biến dị này khá phong phú ở những loài sinh vật có hình thức sinh
sản hữu tính (giao phối)
- Sự phân li độc lập các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các cặp tính
trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P => được gọi là biến dị tổ
hợp
II. NST và phân bào
5. NST
- Tính đặc trưng:
+NST tồn tại theo từng cặp trong TB sinh dưỡng
+ cặp NST tương đồng: là cặp NST giống nhau về hình thái và kích
thước

Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội


- Là bộ NST chứa các cặp - Là bộ NST chứa mỗi cặp
NST tương đồng NST của mỗi NST tương
- Kí hiệu: 2n đồng
- Kí hiệu: n
+ ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở một
cặp NST giới tính, được kí hiệu là XX và XY
- Cấu trúc:
+ ở kì giữa của wá trình nguyên phân
+ hình dạng: hình chữ V, hình móc, hình we, hình hạt
+ chiều dài: 0,5 - 50 μm,  đường kính 0,2 – 2 μm
+ cấu trúc: 2 crômatit (NST chị em) đính với nhau ở tâm động
+ mỗi crômatit bao gồm một phân tử ADN và protein loại histôn
- Chức năng:
+NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN
+ NST có khả năng tự nhan đôi nhờ đó các nhân tố di truyền wy định tính
trạng được di truyền wa các thế hệ TB và cơ thể
6. NGUYÊN PHÂN

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST


Kì đầu NST kép bắt đầu đóng xoắn, co lại có hình thái rõ rệt và dính vào các
sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động, màng nhân biến mất
Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở MPXĐ của
thoi phân bào
Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực
của TB
Kì cuối Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là
bộ đơn bội được tạo thành, màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại
 Kết wả: từ 1 TB mẹ (2n NST) ---nguyên phân---> 2 TB con (2n NST)
- Ý nghĩa:
+ là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể
+duy trì ổn định bộ NST của loài wa các thế hệ TB trong wá trình phát
sinh giao tử
7. GIẢM PHÂN
 Lần giảm phân I:

Các kì Những diễn biến cơ bản


Kì đầu + các NST kép xoắn và co lại
+ các NST trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo, rồi tách nhau ra
Kì giữa + NST kép xoắn và co ngắn cực đại, tập trung xếp thành 2 hàng trên
MPXĐ của thoi phân bào
Kì sau + các NSY kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lậ với nhau về 2
cực của TB
Kì cuối + các NST nằm gọn trong 2 phân mới được tạo thành => hình thành 2
TB con chứa bộ NST đơn bội kép
 Kết wả: từ 1 TB mẹ (2n kép) ---GPI-----> 2 TB (n kép)
 Lần giảm phân II:

Các kì Những diễn biến cơ bản


Kì đầu Các NST kép (đơn bội) co xoắn lại
Kì giữa Các NST kép (đơn bội) tập trung và xếp thành 1 hàng trên MPXĐ của
thoi phân bào
Kì sau Mỗi cromatit trong NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST
đơn và tiến về 2 cực của TB
Kì cuối Các NST đơn nằm gọn trong các phân mới được tạo thành với số
lượng là bộ đơn bội
 Kết wả: từ 2 TB (n kép) ----GPII----> 4 TB (n đơn)
 Kết luận: từ 1 TB mẹ (2n kép) ----GP------> 4 TB con (n đơn)
8.ADN
a. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- ADN là đại lượng phân tử có cấu tạo theo nguyên tác đa phân mà đơn
phân là nuclêôtit (gồm loại A, T, X, G)
- ADN được cấu tạo từ những ngtố C, H, O, N và P
- ADN có tính thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các
nuclêôtit
- Do trình tự sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa
dạng của phân tử ADN
b. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm hai mạch đơn xoắn đều đặn
quanh một trục theo chiều từ trái sang phải
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A chiều cao 34 gồm 10 cặp nucleotit
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của
một mạch thì sẽ tìm ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại
+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A=T; G=X; A+G=T+X
@ ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. Đơn phân của
ADN là nuclêôtit gồm 4 loại (A, T, G, X). Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo
nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng
khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
@ ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân

You might also like