Lý 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT TRẦN KỲ PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ - NĂM HỌC I

TỔ VẬT LÝ NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn: VẬT LÝ - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 114

Bài 5: Lực ma sát


Câu 1. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn là 14 N, có phương song song với mặt bàn. Cho
. Độ lớn gia tốc của vật bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N được kéo cho chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát
trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang có độ lớn bằng
A. 428,7N. B. 453,9N. C. 416,8N. D. 438,5N.
Câu 3. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là
0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 8 N, có phương song song với mặt bàn. Cho . Độ lớn gia
tốc của vật bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Một thùng gỗ có khối lượng 5kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang được kéo bởi lực theo
phương hợp với phương ngang một góc để nó chuyển động thẳng đều. Hệ số ma sát của vật với mặt
phẳng là

A. B. C. D.
Câu 5. Một vật trọng lượng 20 N được kéo chuyển động đều trên mặt nằm ngang bằng lực có độ lớn F. Biết
hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. Giá trị của F là
A. 6 N. B. 10 N. C. 8 N. D. 5 N.
Câu 6. Có 5 tấm thép giống nhau xếp chồng lên nhau. Khối lượng mỗi tấm là m = 5kg và hệ số ma sát giữa
các tấm là . Lấy và coi lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Để kéo tấm thứ ba
thì cần đặt một lực theo phương ngang tối thiểu bằng
A. 30N. B. 50N. C. 10N. D. 20N.
Câu 7. Một mẫu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận
tốc tức thời Hệ số ma sát trượt giữa mẫu gỗ và sàn nhà là µ t = 0,25. Lấy Thời gian và
quãng đường mẫu gỗ đi được đến khi dừng lại lần lượt là
A. 1 s, 5 m. B. 2 s, 5 m. C. 1 s, 8 m. D. 2 s, 8 m.
Câu 8. Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Lực cần
thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng
A. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 460 N. B. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 444,4 N.
C. Trọng lực, có độ lớn 8000 N. D. Lực ma sát trượt, có độ lớn 460 N.

Trang 1/7 - Lê Văn Hưng - 0918854348


Câu 9. Một vật có khối lượng nằm yên trên một bàn dài nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật
và mặt bàn là 0,2. Lấy . Tác dụng lên vật một lực song song với mặt bàn trong thời
gian 2s. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại bằng
A. 6 m. B. 4 m. C. 5 m. D. 3 m.
Câu 10. Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng so với phương
ngang. Lấy . Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,6m trong
giây đầu tiên. Góc có giá trị bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là
N và hợp với phương ngang một góc cho và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là .
Với lực kéo trên, để vật chuyển động thẳng đều thì hệ số ma sát giữa vật và sàn là

A. B. C. D.
Câu 12. Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo
phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật đạt
được vận tốc . Lấy . Gia tốc chuyển động, hệ số ma sát và độ lớn lực ma sát có giá trị lần
lượt là
A. 0,25m/s2; 0,015;0,4N B. 0,25m/s2; 0,025; 0,5N
C. 0,35m/s2; 0,035;0,5N; D. 0,35m/s2; 0,065; 0,4N
Câu 13. Một ôtô có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe
và mặt đường là 0,1. Biết ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc Lực kéo của động cơ ôtô có
độ lớn
A. 6000 N. B. 3000N. C. 4000 N. D. 500 N.
Câu 14. Người ta truyền vận tốc cho một vật đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát
trượt giữa vật và sàn là 0,5. Lấy Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại bằng
A. 3 m. B. 5 m. C. 9 m. D. 7 m.
Câu 15. Một vật có khối lượng 40 kg, chuyển động thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang nhờ lực đẩy nằm
ngang có độ lớn 80 N. Lấy g= 10 m/s2. Độ lớn lực ma sát và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là
A. 80 N; 0,05. B. 80 N; 0,2. C. 40 N; 0,1. D. 40 N; 0,2.
Câu 16. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc trên mặt phẳng nằm ngang thì
trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là . Lấy Chọn
chiều dương trục Ox là chiều chuyển động thì gia tốc của vật khi lên dốc là

A. B. C. D.
Câu 17. Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với

vận tốc trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc. Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là
Lấy . Ngay sau đó vật trượt xuống, vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và thời gian chuyển
động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc lần lượt là

A. ; 5,04s B. ; 4,04s C. ; 3,04s D. ; 6,04s

Trang 2/7 - Chuyên đề B&T Pro 2020


Câu 18. Hệ số ma sát trượt là , phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là .
Hệ thức đúng là

A. B. C. D.
Câu 19. Lực ma sát trượt có chiều luôn
A. ngược chiều với vận tốc tương đối của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. cùng chiều với vận tốc tương đối của vật. D. cùng chiều với gia tốc của vật.
Câu 20. Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào
A. diện tích mặt tiếp xúc.
B. tốc độ của vật.
C. vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
D. thời gian chuyển động.
Câu 21. Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người là
A. trọng lực. B. lực đàn hồi.
C. lực ma sát. D. trọng lực và lực ma sát.
Câu 22. Hệ số ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình chất của hai mặt tiếp xúc.
B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ.
C. không có đơn vị.
D. có giá trị lớn nhất bằng 1.
Câu 23. Một vật chuyển động chậm dần
A. là do có lực ma sát tác dụng vào vật.
B. có gia tốc âm.
C. có lực kéo nhỏ hơn lực cản tác dụng vào vật.
D. là do quán tính.
Câu 24. Chiều của lực ma sát nghỉ
A. ngược chiều với vận tốc của vật.
B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
D. vuông góc với mặt tiếp xúc.

Câu 25. Kéo một lực theo phương ngang để một vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Biết vật có khối
lượng m, hệ số ma sát trượt là thì

A. . B. . C. . D. .
Câu 26. Chọn câu sai. Lực ma sát nghỉ
A. có hướng ngược với hướng của lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động.
B. có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng theo phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc có xu hướng làm vật
chuyển động, khi vật còn chưa chuyển động.
C. có phương song song với mặt tiếp xúc.
D. là một lực luôn có hại.
Trang 3/7 - Lê Văn Hưng - 0918854348
Câu 27. Một khối gỗ nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu nâng chậm một đầu bàn lên thì trong giai đoạn
vật chưa trượt
A. Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng sẽ tăng.
B. Lực ma sát nghỉ không thay đổi.
C. Lực ma sát nghỉ tăng lên.
D. Hệ số ma sát sẽ tăng lên.
Bài 6: Lực hướng tâm
Câu 28. Buộc một vật có khối lượng 0,5kg vào một sợi dây dài 1m rồi quay tròn đều thì thấy lực căng của
dây là 8N. Vận tốc dài của vật bằng
A. 4m/s. B. 5m/s. C. 3m/s. D. 6m/s.
Câu 29. Một vật nhỏ nặng 1kg chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính 100cm với độ lớn lực hướng
tâm 4N. Lấy Chu kỳ chuyển động của vật đó là

A. . B. C. D.

Câu 30. Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán
kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy Tính tốc độ dài của vệ tinh.
A. 6,4 km/s. B. 11,2 km/s. C. 4,9 km/s. D. 5,6 km/s.
Câu 31. Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 rad/s. Hệ
số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là µ n = 0,25. Để vật không bị văng ra xa tâm bàn thì ta có thể đặt một vật
nhỏ trên vùng nào có bán kính lớn nhất bằng
A. 0,27 m. B. 0,35 m. C. 0,4 m. D. 0,56 m.
Câu 32. Một vật nặng 4,0 kg được gắn vào một dây thừng dài 2 m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng
tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây có vận tốc 5 m/s thì sức căng của dây là
A. 5,4 N. B. 10,8 N. C. 21,6 N. D. 50 N.
Câu 33. Một hòn đá được treo vào một điểm cố định bằng một sợi dây dài 1,00 m. Quay dây sao cho hòn
đá chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và thực hiện được 30 vòng trong một phút (xem hình
vẽ). Lấy . Góc nghiêng của dây so với phương thẳng đứng gần giá trị nào nhất sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 34. Một ô tô, khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu
vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Lấy Tính áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất
của cầu.
A. 15000 N. B. 3120 N. C. 18100 N. D. 18875 N.

Câu 35. Lực hướng tâm là lực tác dụng vào vật chuyển động
Trang 4/7 - Chuyên đề B&T Pro 2020
A. tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
B. thẳng đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
C. thẳng nhanh dần đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
D. thẳng chậm dần đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
Câu 36. Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R với tốc độ góc ω, tốc độ
dài v. Lực hướng tâm được xác định

A. B. C. D.
Câu 37. Lực tác dụng vào vật làm cho vật quay quanh một trục có giá
A. song song với trục quay.
B. cắt trục quay.
C. nằm trong mặt phẳng song song trục quay.
D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
Câu 38. Chọn kết luận sai:
A. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của vật rắn.
B. Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, các điểm ở gần trục quay có tốc độ góc nhỏ hon so với các
điểm ở xa
C. Khi vật quay đều, tốc độ góc không đổi.
D. Đơn vị tốc độ góc là rad/s.
Câu 39. Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc . Vật đã vạch nên đường tròn bán
kính R. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có
A. hướng vào tâm O. B. hướng ra xa tâm O.
C. tiếp tuyến với quỹ đạo tròn. D. còn phụ thuộc vào vận tốc góc ω.
Bài 7: Bài toán về chuyển động ném ngang

Câu 40. Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao so
với mặt đất và thả một vật. Lấy Bỏ qua ảnh hưởng của không khí. Thời gian từ lúc thả vật đến
lúc vật chạm đất là
A. 22,6s. B. C. D.

Câu 41. Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với
tốc độ . Vách đá cao 50m so với mặt nước biển. Lấy Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm
mặt nước là
A. B. C. D.

Câu 42. Một máy bay, bay ngang với tốc độ ở độ cao so với mặt đất và thả một vật. Lấy
Bỏ qua lực cản không khí. Tầm ném xa gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,7km. B. 2,6km. C. 2,2km. D. 2,9km.

Câu 43. Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao so
với mặt đất và thả một vật. Lấy Bỏ qua ảnh hưởng của không khí. Quãng đường vật đi được
theo phương nằm ngang kể từ lúc được thả cho tới khi chạm đất là
A. 2,7km. B. 2,6km. C. 2,5km. D. 2,9km.

Câu 44. Người ta ném một vật theo phương nằm ngang từ độ cao cách mặt đất 20m. Vật đạt tới tầm xa
30m. Cho Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ ban đầu của vật đó là
A. 5m/s. B. 10m/s. C. 15m/s. D. 20m/s.
Trang 5/7 - Lê Văn Hưng - 0918854348
Câu 45. Một vật được ném ngang với vận tổc , ở độ cao h = 80 m. Lấy Tầm bay xa
và vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là
A. 120 m, 50 m/s. B. 50 m, 120 m/s. C. 120 m, 70 m/s. D. 120 m, 10 m/s.

Câu 46. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu từ một độ cao so với
mặt đất. Lấy . Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian rơi và tầm bay xa của vật lần lượt là
A. B. C. D.

Câu 47. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao . Khi ra
khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn (theo phương ngang)? Lấy
. Thời gian rơi của hòn bi là
A. B. C. D.

Câu 48. Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao với tốc độ Lấy Viên
phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục
tiêu?
A. B. C. D.

Câu 49. Một máy bay đang bay ngang với tốc độ ở độ cao so với mặt đất và thả một vật.
Lấy Bỏ qua lực cản không khí. Thời gian từ lúc thả đến lúc chạm đất gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. B. C. D.

Câu 50. Từ độ cao 45m so với mặt đất người ta ném một vật theo phương ngang với tốc độ 40m/s. Bỏ qua
sức cản không khí. Lấy Vận tốc của vật khi chạm đất có độ lớn là
A. B. C. D.

Câu 51. Một hòn bi lăn dọc theo 1 cạnh của 1 mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao Khi ra khỏi
mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn là 1,5 m theo phương ngang. Lấy . Vận tốc
khi chạm đất là
A. 5,83 m/s. B. 6 m/s. C. 4,28 m/s. D. 3 m/s.

Câu 52. Từ sân thượng cao 80m một người đã ném một hòn đá theo phương ngang với . Lấy
Khi vận tốc của viên đá hợp với phương thẳng đúng một góc thì vật có độ cao và độ lớn vận
tốc lần lượt là
A. 55m; 30 m/s. B. 65m; 20 m/s. C. 45m; 20 m/s. D. 35m; 10 m/s.
Câu 53. Một chuyển động trên mặt phẳng ngang nhám, đại lượng không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động
của vật là
A. vận tốc ban đầu của vật. B. độ lớn của lực tác dụng.
C. khối lượng của vật. D. gia tốc trọng trường.

Câu 54. Khi nói về chuyển động ném ngang, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật luôn luôn thay đổi phương.

Trang 6/7 - Chuyên đề B&T Pro 2020


B. Trong chuyển động ném ngang, độ lớn của vectơ vận tốc của vật tăng dần.
C. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.
D. Từ cùng một độ cao trên mặt đất ta có thể tăng tốc độ ban đầu của vật ném ngang để vật rơi xuống đất
nhanh hơn.

Câu 55. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là Biết rằng khi tiếp đất thì

vận tốc của nó bằng Cho gia tốc trọng trường là g. Độ cao h bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 56. Tại cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, vật A được thả rơi tự do còn vật B được ném
ngang. Kết luận đúng là
A. Hai vật chạm đất cùng lúc và có tốc độ lúc chạm đất bằng nhau.
B. Vật A chạm đất trước và có tốc độ lúc chạm đất nhỏ hơn.
C. Vật B chạm đất trước và có tốc độ lúc sắp chạm đất lớn hơn.
D. Hai vật chạm đất cùng lúc và vật B có tốc độ lúc chạm đất lớn hơn.
------------- HẾT -------------

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B B A A C B B B D A D B B B B A B D A C B C C C C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D C A B B A D B D A D D B A A C A C C A A C D C C
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75
A B A D B D

Trang 7/7 - Lê Văn Hưng - 0918854348

You might also like