How To Speak So That PP Want To Listen

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

HOW TO SPEAK SO THAT PP WANT TO LISTEN

The human voice: It's the instrument we all play. It's the most powerful
sound in the world, probably. It's the only one that can start a war or say "I
love you." And yet many people have the experience that when they
speak, people don't listen to them. And why is that? How can we speak
powerfully to make change in the world? 
Giọng nói con người là thứ nhạc cụ chúng ta đều chơi, Có lẽ nó là âm thanh quyền năng nhất trên đời. Nó là
thứ duy nhất có thể gây tranh chiến hoặc nói nên lời “Tôi yêu em”. Nhưng nhiều người trải qua tình huống là
khi họ nói, người khác không lắng nghe. Vì sao lại thế? Làm thế nào để nói một cách mạnh mẽ để tạo ra thay
đổi cho thế giới? 

What I'd like to suggest, there are a number of habits that we need to move
away from. I've assembled for your pleasure here seven deadly sins of
speaking. I'm not pretending this is an exhaustive list, but these seven, I
think, are pretty large habits that we can all fall into. 
Gợi ý của tôi là có một số tật xấu mà chúng ta cần bỏ. Ở đây tôi đã tập hợp bảy lỗi chết người trong giao
tiếp. Tôi không nói danh sách đây đã kể ra được hết, nhưng bảy điều này, theo tôi, là những tật xấu lớn mà ai
cũng có thể mắc. 

First, gossip. Speaking ill of somebody who's not present. Not a nice habit,


and we know perfectly well the person gossiping, five minutes later, will
be gossiping about us. Second, judging. We know people who are like this
in conversation, and it's very hard to listen to somebody if you know that
you're being judged and found wanting at the same time. Third,
negativity. You can fall into this. My mother, in the last years of her life,
became very negative, and it's hard to listen. I remember one day, I said to
her, "It's October 1 today," and she said, "I know, isn't it dreadful?" 
Thứ nhất, thèo lẻo, nói xấu người vắng mặt. Không tốt, và ta biết tỏng kẻ ngồi lê đôi mách kia, năm phút
sau sẽ tung tin đồn thổi về ta. Thứ hai, sự phán xét. Chúng ta biết người như thế khi trò chuyện và rất khó để
lắng nghe ai đó khi biết người ta đang phán xét mình và chê bai mình là thiếu năng lực. Thứ ba, sự tiêu
cực. Bạn có thể mắc phải tật này. Mẹ tôi, trong các năm cuối đời, trở nên rất chi là tiêu cực, nên nói cũng khó
nghe. Tôi nhớ có ngày tôi bảo bà, “Hôm nay là 1/10”, bà đáp, “Mẹ biết, điều đó không khủng khiếp
sao?” (Cười) Thật khó lắng nghe người tiêu cực như thế. 

It's hard to listen when somebody's that negative. And another form of


negativity, complaining. Well, this is the national art of the U.K. It's our
national sport. We complain about the weather, sport, about politics, about
everything, but actually, complaining is viral misery. It's not spreading
sunshine and lightness in the world. 
Một dạng khác của tiêu cực, là sự than phiền. Đây là môn nghệ thuật dân tộc của nước Anh. Với ta là thể thao
quốc gia. Chúng ta than về thời tiết, thể thao, chính trị, tất tần tật, nhưng than thở là nỗi khổ lan truyền. Nó
không toả nắng và làm nhẹ gánh cho ai.

1
Excuses. We've all met this guy. Maybe we've all been this guy. Some
people have a blamethrower. They just pass it on to everybody else and
don't take responsibility for their actions, and again, hard to listen to
somebody who is being like that. Penultimate, the sixth of the
seven, embroidery, exaggeration. It demeans our language, actually,
sometimes. For example, if I see something that really is awesome, what
do I call it? 
Sự biện hộ. Chúng ta đều đã gặp anh chàng này. Chưa biết chừng ta đã từng là cậu ấy. Vài người có cỗ máy
ném lỗi. Họ chỉ việc ném lỗi cho người khác, từ chối trách nhiệm của hành vi, thật khó lắng nghe những ai
như thế. Điều thứ sáu trong bảy điều, là sự tô màu, phóng đại. Thực tế là đôi khi nó hạ cấp ngôn ngữ chúng
ta. Ví dụ nếu tôi thấy một điều thật sự tuyệt vời, tôi sẽ gọi nó là gì đây?

And then, of course, this exaggeration becomes lying, and we don't want


to listen to people we know are lying to us. And finally, dogmatism. The
confusion of facts with opinions. When those two things get
conflated, you're listening into the wind. You know, somebody is
bombarding you with their opinions as if they were true. It's difficult to
listen to that. 
 Dĩ nhiên sự phóng đại này trở thành bịa đặt, nổ và nổ văng miểng, ta không còn muốn nghe kẻ ta biết là đang
nói dối. Và cuối cùng, sự giáo điều, nhầm lẫn giữa thực tế và quan điểm. Khi hai thứ đó được trộn vào
nhau, bạn chỉ nghe gió thổi. Họ công kích bạn bằng ý kiến như thể đúng rồi. Thật khó mà nghe cho nổi. 

So here they are, seven deadly sins of speaking. These are things I think
we need to avoid. But is there a positive way to think about this? Yes,
there is. I'd like to suggest that there are four really powerful cornerstones,
foundations, that we can stand on if we want our speech to be powerful
and to make change in the world. Fortunately, these things spell a
word. The word is "hail," and it has a great definition as well. I'm not
talking about the stuff that falls from the sky and hits you on the head. I'm
talking about this definition, to greet or acclaim enthusiastically, which is
how I think our words will be received if we stand on these four things. 
Đấy là bảy lỗi chết người trong nói năng. Theo tôi, đây là những thứ chúng ta cần tránh. Nhưng có cách nào
tích cực để nghĩ về việc này không? Có chứ! Tôi muốn gợi ý bốn viên đá góc nhà, làm nền tảng chắc chắn, để
làm chỗ đứng nếu muốn lời nói của ta nên mạnh có sức làm thế giới đổi thay. May thay, bốn điều này họp
thành một chữ. Chữ đó là “hail”, và ta có một định nghĩa tuyệt vời. Tôi không định nói về mưa đá trên trời rơi
xuống và đập vào đầu bạn. Mà tôi nói định nghĩa này, là chào thăm hay hoan hô nồng nhiệt, chính là cách lời
nói của ta được đón nhận nếu ta dựa vào bốn điều này. 

So what do they stand for? See if you can guess. The H, honesty, of


course, being true in what you say, being straight and clear. The A is
authenticity, just being yourself. A friend of mine described it as standing
in your own truth, which I think is a lovely way to put it. The I is integrity,
being your word, actually doing what you say, and being somebody
people can trust. And the L is love. I don't mean romantic love, but I do
2
mean wishing people well, for two reasons. First of all, I think absolute
honesty may not be what we want. I mean, my goodness, you look ugly
this morning. Perhaps that's not necessary. Tempered with love, of course,
honesty is a great thing. But also, if you're really wishing somebody
well, it's very hard to judge them at the same time. I'm not even sure you
can do those two things simultaneously. So hail. 
Vậy chúng viết tắt cho những chữ gì? Xem bạn có đoán được không. Chữ H, honesty (sự trung thực), dĩ nhiên
rồi, nói thật, nói thẳng, và rõ. Chữ A, authenticity (sự xác thực), hãy là chính bạn. Một người bạn tôi mô tả
điều này là nói những gì bạn tin là thật, tôi nghĩ gọi cách này thật hay. Chữ I là integrity (sự chính trực), hãy là
lời bạn nói, sống theo điều bạn nói, và là người đáng tin. Và chữ L là love (tình yêu thương). Ý tôi không phải
tình yêu đôi lứa, mà là cầu chúc an lành cho người khác, vì hai lí do. Trước hết, tôi nghĩ có lẽ ta sẽ không
muốn sự trung thực tuyệt đối. Ý tôi là, ôi trời, sáng nay trông em xấu thật. Có lẽ điều đó không cần thiết. Khi
được nói bằng tình yêu, sự trung thực ấy là đáng quý. Hơn nữa, nếu bạn thật sự mong an lành cho ai đó, thì
khó để phán xét họ. Tôi không chắc bạn có thể làm hai điều đó trong cùng một lúc. Đó là h-a-i-l. 

Also, now that's what you say, and it's like the old song, it is what you
say, it's also the way that you say it. You have an amazing toolbox. This
instrument is incredible, and yet this is a toolbox that very few people have
ever opened. I'd like to have a little rummage in there with you now and
just pull a few tools out that you might like to take away and play
with, which will increase the power of your speaking. 
Đó là những điều bạn nói, nhưng như ông bà thường dạy, ngoài điều bạn nói, còn là cách bạn nói. Bạn có một
hộp dụng cụ tuyệt vời. Những dụng cụ này hay không thể tưởng được, nhưng có ít người từng mở nó ra. Tôi
muốn lục lọi chiếc hộp này cùng bạn và lấy ra vài món có thể bạn muốn cầm lấy và thử chơi, để tăng sức
mạnh cho lời nói của bạn.

Register, for example. Now, falsetto register may not be very useful most
of the time, but there's a register in between. I'm not going to get very
technical about this for any of you who are voice coaches. You can locate
your voice, however. So if I talk up here in my nose, you can hear the
difference. If I go down here in my throat, which is where most of us
speak from most of the time. But if you want weight, you need to go down
here to the chest. You hear the difference? We vote for politicians with
lower voices, it's true, because we associate depth with power and with
authority. That's register. 
Âm vực, chẳng hạn. Giọng the thé có lẽ không hiệu quả lắm, nhưng có một khoảng âm ở giữa. Tôi sẽ không
đi vào kĩ thuật, với các huấn luyện viên giọng nói. bạn có thể định dạng giọng của mình. Nếu tôi nói ở mũi, có
thể nghe thấy sự khác biệt. Nếu tôi hạ giọng xuống cổ, thì giống giọng hầu hết chúng ta. Nhưng nếu bạn muốn
tăng sức nặng, thì cần hạ giọng xuống ngực. Bạn nghe thấy sự khác biệt chưa? Ta bỏ phiếu cho chính khách
có giọng trầm, đúng thế, vì ta gắn độ trầm với sức mạnh và quyền uy. Đó là âm vực.

3
Then we have timbre. It's the way your voice feels. Again, the research
shows that we prefer voices which are rich, smooth, warm, like hot
chocolate. Well if that's not you, that's not the end of the world, because
you can train. Go and get a voice coach. And there are amazing things you
can do with breathing, with posture, and with exercises to improve the
timbre of your voice. 
Rồi đến âm sắc. Đó là cảm giác mà giọng bạn đem đến. Nghiên cứu cho thấy chúng ta chuộng chất giọng
truyền cảm, mượt, ấm - như sô cô la nóng. Nếu bạn không được vậy thì cũng không phải tận thế, vì bạn có thể
luyện. Tìm huấn luyện viên giọng. Và bạn có thể làm nên điều tuyệt vời với hơi thở, tư thế, và các bài luyện
giọng bạn cải thiện âm sắc của mình.

Then prosody. I love prosody. This is the sing-song, the meta-


language that we use in order to impart meaning. It's root one for meaning
in conversation. People who speak all on one note are really quite hard to
listen to if they don't have any prosody at all. That's where the word
"monotonic" comes from, or monotonous, monotone. Also, we have
repetitive prosody now coming in, where every sentence ends as if it were
a question when it's actually not a question, it's a statement? And if you
repeat that one, it's actually restricting your ability to communicate
through prosody, which I think is a shame, so let's try and break that
habit. 
Rồi đến ngữ điệu. Tôi yêu ngữ điệu. Đó là lúc người nói như hát, bằng siêu ngôn ngữ ta dùng để truyền tải ý
nghĩa lời nói. Đó là gốc rễ cho ý nghĩa trong hội thoại. Những ai chỉ nói đều đều, không có sự thay đổi ngữ
điệu thì rất khó để lắng nghe. Từ “đơn điệu” từ đấy mà ra, hay sự đơn điệu, có tính đơn điệu. Tiếp đó còn sinh
ra ngữ điệu lặp lại, khi mỗi lời nói kết thúc như một câu hỏi dù nó không phải là câu hỏi, mà là câu khẳng
định. (Cười) Và nếu bạn cứ lặp đi lặp lại y như thế, nó sẽ hạn chế khả năng giao tiếp bằng ngữ điệu của
bạn, và tôi nghĩ điều này cũng không nên, hãy cố bỏ tật xấu đó đi.

Pace. I can get very excited by saying something really quickly, or I can
slow right down to emphasize, and at the end of that, of course, is our old
friend silence. There's nothing wrong with a bit of silence in a talk, is
there? We don't have to fill it with ums and ahs. It can be very
powerful. Of course, pitch often goes along with pace to indicate arousal,
but you can do it just with pitch. Where did you leave my keys? (Higher
pitch) Where did you leave my keys? So, slightly different meaning in
those two deliveries. 
Nhịp độ. Tôi trở nên rất, rất chi hào hứng bằng cách nói rất, rất nhanh, hoặc tôi có thể nói chậm ngay lại để
nhấn mạnh, và ở cuối câu, dĩ nhiên, là người bạn cũ, sự im lặng. Không có gì sai với một chút im lặng trong
cuộc trò chuyện, đúng không? Ta không phải lấp bằng um và ah. Im lặng nhiều khi rất có uy. Dĩ nhiên, cao độ
thường đi kèm nhịp độ để thể hiện hứng khởi, nhưng có thể chỉ cần cao độ. Em để chìa khóa của anh ở
đâu? Em để chìa khóa của anh ở đâu? Ý nghĩa của hai câu nói hơi khác nhau qua hai cách nói này. 

And finally, volume. (Loud) I can get really excited by using


volume. Sorry about that, if I startled anybody. Or, I can have you really
pay attention by getting very quiet. Some people broadcast the whole

4
time. Try not to do that. That's called sodcasting. Imposing your sound on
people around you carelessly and inconsiderately. Not nice. 
Và cuối cùng, cường độ. Tôi có thể rất hào hứng bằng cách dùng cường độ. Xin lỗi nếu tôi làm ai đó giật
mình. Hoặc, tôi có thể khiến bạn thật sự chú ý bằng cách nói rất khẽ. Có vài người lúc nào cũng phát
sóng. Hãy cố đừng làm thế. Đấy gọi là lấy thịt đè người, áp đặt âm thanh của bạn lên người xung quanh cách
vô tâm và bất cẩn. Không tốt.

Of course, where this all comes into play most of all is when you've got
something really important to do. It might be standing on a stage like this
and giving a talk to people. It might be proposing marriage, asking for a
raise, a wedding speech. Whatever it is, if it's really important, you owe it
to yourself to look at this toolbox and the engine that it's going to work
on, and no engine works well without being warmed up. Warm up your
voice. 
Dĩ nhiên, khi vận dụng tất cả những điều này là khi bạn phải nói điều gì đó quan trọng. Có thể là đứng trên sân
khấu và diễn thuyết trước khán giả. Có thể là cầu hôn, đề nghị tăng lương, phát biểu ở hôn lễ. Sự kiện nào đi
nữa, nếu nó rất quan trọng, bạn tự thấy mình cần đến công cụ này và cỗ máy sẽ được vặn lên, và không máy
nào chạy tốt nếu không được làm ấm. Hãy làm ấm giọng bạn. 

Actually, let me show you how to do that. Would you all like to stand up
for a moment? I'm going to show you the six vocal warm-up exercises that
I do before every talk I ever do. Any time you're going to talk to anybody
important, do these. First, arms up, deep breath in, and sigh out, ahhhhh,
like that. One more time. Ahhhh, very good. Now we're going to warm up
our lips, and we're going to go Ba, Ba, Ba, Ba, Ba, Ba, Ba, Ba. Very
good. And now, brrrrrrrrrr, just like when you were a kid. Brrrr. Now your
lips should be coming alive. We're going to do the tongue next with
exaggerated la, la, la, la, la, la, la, la, la. Beautiful. You're getting really
good at this. And then, roll an R. Rrrrrrr. That's like champagne for the
tongue. Finally, and if I can only do one, the pros call this the siren. It's
really good. It starts with "we" and goes to "aw." The "we" is high, the
"aw" is low. So you go, weeeaawww, weeeaawww. 
Hãy để tôi chỉ cách. Các bạn có thể cùng đứng lên một lát không? Tôi sẽ chỉ bạn sáu bài khởi động giọng
nói mà tôi luôn làm trước mỗi bài diễn thuyết. Khi sắp nói với ai quan trọng, hãy làm như sau Đầu tiên, hai tay
dơ lên, hít sâu, và thở ra, ahhhhh, như thế. Một lần nữa nào. Ahhhh, rất tốt. Giờ chúng ta sẽ làm ấm môi. Nào
hãy nói ba, ba, ba, ba, ba, ba, ba, ba. Rất tốt. Và bây giờ, brrrrrrrrrr, y như lúc bạn còn là trẻ con. Brrrr. Giờ thì
môi bạn đầy sức sống. Tiếp đến là bài tập lưỡi bằng cách cường điệu la, la, la, la, la, la, la, la, la. Giỏi. Bạn làm
rất tốt. Và rồi, cuốn lưỡi thành chữ R. Rrrrrrr. Giống như thấm rượu sâm banh cho lưỡi. Cuối cùng, tôi sẽ làm
mẫu một lần, dân chuyên gọi đây là tiếng còi. Cách này rất tốt. Nó đi từ chữ “we” đến chữ “aw”, “we” cao,
“aw” thấp. Nào ta bắt đầu, weeeaawww, weeeaawww.

Fantastic. Give yourselves a round of applause. Take a seat, thank


you. Next time you speak, do those in advance. Now let me just put this in
context to close. This is a serious point here. This is where we are now,
right? We speak not very well to people who simply aren't listening in an
environment that's all about noise and bad acoustics. I have talked about
5
that on this stage in different phases. What would the world be like if we
were speaking powerfully to people who were listening consciously in
environments which were actually fit for purpose? Or to make that a bit
larger, what would the world be like if we were creating sound
consciously and consuming sound consciously and designing all our
environments consciously for sound? That would be a world that does
sound beautiful, and one where understanding would be the norm, and that
is an idea worth spreading. 
Tuyệt. Hãy cho bạn một tràng pháo tay. Mời mọi người ngồi, xin cảm ơn. Lần sau trước khi nói chuyện, bạn
hãy làm các điều này
Bây giờ tôi xin tổng kết. Đây là điểm quan trọng. Đây là tình trạng của chúng ta, đúng không? Chúng ta nói
không được tốt, với người không lắng nghe, trong một môi trường đầy tiếng ồn và tạp âm. Tôi đã nói điều đó
trên diễn đàn này vào những lúc khác nhau. Thế giới sẽ ra sao nếu ta nói mạnh mẽ hơn với những người chăm
chú lắng nghe trong một môi trường thích hợp để trò chuyện? Nhìn rộng hơn, thế giới sẽ ra sao nếu ta tạo ra
thanh âm một cách có ý thức và lắng nghe âm thanh một cách có ý thức và thiết kế không gian một cách có ý
thức cho việc chuyện trò? Thế giới ấy nghe thật tuyệt, một thế giới lấy hiểu biết làm tiêu chuẩn cho mình, đó
là một ý tưởng đáng sẻ chia.

6
THE POWER OF PASSION AND PERSEVERANCE
When I was 27 years old, I left a very demanding job in management
consulting for a job that was even more demanding: teaching. I went to
teach seventh graders math in the New York City public schools. And like
any teacher, I made quizzes and tests. I gave out homework
assignments. When the work came back, I calculated grades. 
Khi tôi 27 tuổi tôi đã từ bỏ công việc đầy thách thức là tư vấn quản lí để đến với một công việc
thậm chí còn gian nan hơn: dạy học. Tôi dạy toán lớp bảy ở trường công New York City. Cũng
như những giáo viên khác, tôi soạn câu hỏi và bài kiểm tra. Tôi giao bài tập về nhà cho học
sinh. Sau khi thu bài, tôi chấm điểm.

What struck me was that IQ was not the only difference between my best
and my worst students. Some of my strongest performers did not have
stratospheric IQ scores. Some of my smartest kids weren't doing so
well. And that got me thinking. The kinds of things you need to learn in
seventh grade math, sure, they're hard: ratios, decimals, the area of a
parallelogram. But these concepts are not impossible, and I was firmly
convinced that every one of my students could learn the material if they
worked hard and long enough. 
Điều khiến tôi bất ngờ đó là IQ không phải là điểm khác biệt duy nhất giữa học sinh giỏi nhất và
học sinh tồi nhất của tôi. Một số học sinh giỏi nhất của tôi không có chỉ số IQ cao ngất
ngưởng. Một vài học sinh thông minh nhất của tôi lại không có điểm số cao. Và điều đó khiến tôi
phải suy nghĩ. Những gì bạn phải học ở môn toán lớp bảy, hẳn là rất khó: tỉ số, số thập phân, diện
tích của hình bình hành. Nhưng những kiến thức này không phải không thể học được, và tôi chắc
chắn mọi học sinh của tôi đều có thể học được những kiến thức đó nếu chúng đủ chăm chỉ trong
thời gian dài. 

After several more years of teaching, I came to the conclusion that what
we need in education is a much better understanding of students and
learning from a motivational perspective, from a psychological
perspective. In education, the one thing we know how to measure best is
IQ. But what if doing well in school and in life depends on much
more than your ability to learn quickly and easily? 
Sau vài năm đi dạy tiếp theo, tôi rút ra kết luận rằng những gì chúng ta cần trong lĩnh vực giáo
dục là sự thấu hiểu về học sinh và việc học tập dưới góc độ động lực và góc độ tâm lí. Trong giáo
dục, thứ chúng ta biết cách đánh giá chính xác nhất là IQ. Nhưng biết đâu việc bạn có thể học tốt
và sống tốt phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là khả năng tiếp thu nhanh và dễ dàng? 

So I left the classroom, and I went to graduate school to become a


psychologist. I started studying kids and adults in all kinds of super
challenging settings, and in every study my question was, who is
successful here and why? My research team and I went to West Point
Military Academy. We tried to predict which cadets would stay in military
training and which would drop out. We went to the National Spelling
7
Bee and tried to predict which children would advance farthest in
competition. We studied rookie teachers working in really tough
neighborhoods, asking which teachers are still going to be here in
teaching by the end of the school year, and of those, who will be the most
effective at improving learning outcomes for their students? We partnered
with private companies, asking, which of these salespeople is going to
keep their jobs? And who's going to earn the most money? In all those
very different contexts, one characteristic emerged as a significant
predictor of success. And it wasn't social intelligence. It wasn't good looks,
physical health, and it wasn't IQ. It was grit. 
Vì thế tôi đã nghỉ dạy, đi học cao học và trở thành bác sĩ tâm lí. Tôi bắt đầu nghiên cứu về trẻ em
và người lớn trong các tình huống vô cùng thách thức, và trong mỗi nghiên cứu, câu hỏi của tôi
luôn là ai là người thành công ở đây và tại sao? Nhóm nghiên cứu của tôi đã đến học viện quân sự
West Point. Chúng tôi thử dự đoán xem học viên nào sẽ tiếp tục tham gia huấn luyện quân sự và ai
sẽ bỏ cuộc. Chúng tôi đã đến cuộc thi Chính tả Quốc gia và cố gắng đoán xem đứa trẻ nào sẽ tiến
xa nhất trong cuộc thi. Chúng tôi nghiên cứu về những giáo viên mới vào nghề làm việc trong môi
trường cực kì khó khăn, dự đoán xem những giáo viên nào sẽ tiếp tục ở lại giảng dạy đên tận cuối
năm học, và trong số họ, ai là người cải thiện kết quả học tập của học sinh hiệu quả nhất? Chúng
tôi cộng tác với những công ty tư nhân, tìm hiểu xem nhân viên bán hàng nào sẽ tiếp tục công việc
của mình và nhân viên nào kiếm được nhiều tiền nhất. Trong tất cả các hoàn cảnh khác nhau đó có
một yếu tố nổi bật báo hiệu cho sự thành công Và đó không phải trí thông minh xã hội (social
intelligence) Đó không phải là vẻ ngoài ưa nhìn, thể lực tốt, cũng không phải là IQ. Mà đó là sự
bền bỉ. 

Grit is passion and perseverance for very long-term goals. Grit is having


stamina. Grit is sticking with your future, day in, day out, not just for the
week, not just for the month, but for years, and working really hard to
make that future a reality. Grit is living life like it's a marathon, not a
sprint. 
Sự bền bỉ bao gồm lòng đam mê và sự kiên trì để đạt tới một mục tiêu dài hạn. Bền bỉ nghĩa là có
sức chịu đựng tốt. Bền bỉ là luôn hướng tới tương lai của bạn, ngày này qua ngày khác, không chỉ
trong một tuần, không phải trong một tháng mà trong nhiều năm liền, và luôn cố gắng làm việc để
biến tương lai đó thành hiện thực Bền bỉ nghĩa là sống như thể cuộc đời là một cuộc chạy
marathon, chứ không phải một cuộc chạy nước rút.

A few years ago, I started studying grit in the Chicago public schools. I
asked thousands of high school juniors to take grit questionnaires, and
then waited around more than a year to see who would graduate. Turns out
that grittier kids were significantly more likely to graduate, even when I
matched them on every characteristic I could measure, things like family
income, standardized achievement test scores, even how safe kids felt
when they were at school. So it's not just at West Point or the National
Spelling Bee that grit matters. It's also in school, especially for kids at risk
for dropping out. To me, the most shocking thing about grit is how little
we know, how little science knows, about building it. Every day, parents
8
and teachers ask me, "How do I build grit in kids? What do I do to teach
kids a solid work ethic? How do I keep them motivated for the long
run?" The honest answer is, I don't know. 
Vài năm trước, tôi bắt đầu nghiên cứu về tính bền bỉ ở trường công Chicago. Tôi đã mời hàng
ngàn học sinh sắp tốt nghiệp trung học làm những bảng khảo sát về tính bền bỉ, sau đó đợi khoảng
hơn một năm để xem những ai sẽ tốt nghiệp. Hóa ra những học sinh bền bỉ hơn thì nhiều khả năng
sẽ tốt nghiệp hơn hẳn, kể cả khi tôi so sánh chúng ở mọi phương diện mà tôi có thể đo đếm
được như thu nhập gia đình điểm thi tiêu chuẩn, thậm chí cả mức độ an toàn những đứa trẻ cảm
thấy khi ở trường. Như vậy không chỉ ở tại West Point hay trong cuộc thi Chính tả Quốc gia sự
bền bỉ mới quan trọng. Nó cũng rất quan trọng trong trường học, đặc biệt là với những em đang có
nguy cơ bỏ học. Đối với tôi, điều bất ngờ nhất về tính bền bỉ đó là việc chúng ta biết ít như thế
nào, khoa học biết ít như thế nào, về cách xây dựng nó. Mỗi ngày, các bậc phụ huynh và những
giáo viên đều hỏi tôi rằng, "Làm thế nào để rèn luyện tính bền bỉ cho những đứa trẻ? Làm thế nào
tôi có thể dạy chúng tin vào sức lao động? Làm thế nào để tôi có thể khiến chúng luôn luôn cảm
thấy có động lực?" Thành thật mà nói, tôi không biết.

What I do know is that talent doesn't make you gritty. Our data show very
clearly that there are many talented individuals who simply do not follow
through on their commitments. In fact, in our data, grit is usually
unrelated or even inversely related to measures of talent. So far, the best
idea I've heard about building grit in kids is something called "growth
mindset." This is an idea developed at Stanford University by Carol
Dweck, and it is the belief that the ability to learn is not fixed, that it can
change with your effort. Dr. Dweck has shown that when kids read and
learn about the brain and how it changes and grows in response to
challenge, they're much more likely to persevere when they fail, because
they don't believe that failure is a permanent condition. 
Điều tôi biết đó là tài năng không khiến bạn trở nên bền bỉ hơn. Những số liệu của chúng tôi đã
cho thấy rõ rằng có rất nhiều người tài năng nhưng không chịu kiên trì với những mục tiêu của
họ. Sự thật là, trong những số liệu của chúng tôi, sự bền bỉ thường không liên quan hay thậm chí
tương quan nghịch với tài năng. Đến bây giờ, quan điểm hay nhất mà tôi từng được nghe về cách
xây dựng sự chăm chỉ ở trẻ đó là "tư tưởng cầu tiến". Đây là một quan điểm được phát triển tại đại
học Stanford bởi Carol Dweck. Quan điểm này nói rằng khả năng học tập không phải là thứ không
thể thay đổi, nó có thể thay đổi cùng với những nỗ lực của bạn. Tiến sĩ Dweck đã chỉ ra rằng khi
trẻ đọc và học về não bộ và cách nó thay đổi và phát triển khi đối mặt với thách thức. có nhiều khả
năng đứa trẻ sẽ trở nên kiên trì hơn mỗi khi chúng thất bại, bởi chúng không còn tin rằng thất bại
đó là vĩnh viễn.

So growth mindset is a great idea for building grit. But we need


more. And that's where I'm going to end my remarks, because that's where
we are. That's the work that stands before us. We need to take our best
ideas, our strongest intuitions, and we need to test them. We need to
measure whether we've been successful, and we have to be willing to fail,
to be wrong, to start over again with lessons learned. In other words, we
need to be gritty about getting our kids grittier. 

9
Vì vậy "tư tưởng cầu tiến" là một tư tưởng tuyệt vời cho việc xây dựng tính bền bỉ. Nhưng chúng
ta cần nhiều hơn thế. Tôi sẽ kết thúc bài phát biểu của mình tại đây, bởi đó là tất cả những gì chúng
ta đạt được tại thời điểm này. Đó cũng là công việc đang chờ chúng ta phía trước. Chúng ta cần
phải phát huy những ý kiến hay nhất cùng với trực giác mạnh nhất và kiểm chứng chúng. Chúng
ta cần phải đánh giá xem liệu chúng ta đã thành công hay chưa và chúng ta phải sẵn sàng thất bại
hay phạm sai lầm, để bắt đầu lại với những bài học đã học được. Nói cách khác, chúng ta cần phải
bền bỉ trong việc khiến những đứa trẻ trở nên bền bỉ hơn. Cảm ơn.

10

You might also like