Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT


NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai
(Đề thi có 02 trang gồm 06 bài) Thời gian làm bài: 180 phút.

Họ và tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: .....................................

Bài 1 (4,0 điểm).


Một tấm đàn hồi nhẹ có chiều dài L, một đầu của tấm
này được gắn cố định vào tường, khi treo vật nặng có khối
lượng m vào đầu còn lại, tấm sẽ bị uốn cong một lượng
h L (trong biến dạng uốn, khi một đoạn ∆l rất nhỏ của
vật chịu tác dụng của mô men lực M sẽ làm nó bị bẻ cong
 M
một góc = , với k là hệ số đàn hồi của vật). Khi
l k
không treo vật nặng, tấm nằm ngang.
a. Tìm phương trình mô tả hình dạng của tấm khi treo vật ở trên từ đó tính k theo h và L, m và g.
b. Tính công cần thực hiện để cuộn tấm thành một vòng tròn?

Bài 2 (4,0 điểm).


Trong môi trường không trọng lực giữa các cực tròn của nam châm điện cách trục của nam châm
một khoảng x, một hạt có khối lượng m và điện tích q đang đứng yên. Lúc đầu, từ trường bằng
không. Sau đó, trong một khoảng thời gian ngắn, cảm ứng từ tăng đến giá trị B 0 và được duy trì
m
không đổi trong một thời gian   , sau đó rất nhanh chóng giảm về không.
qB0
a. Tốc độ của hạt chuyển động bằng bao nhiêu ngay sau khi bật từ
trường? Xác định quỹ đạo của hạt trong thời gian  từ trường tồn tại.
b. Tốc độ chuyển động của hạt sau khi tắt từ trường là bao nhiêu?
c. Ở khoảng cách nhỏ nhất so với trục của nam châm thì quỹ đạo
của hạt là bao nhiêu? Sau khoảng thời gian nào kể từ lúc bật từ trường
trường, hạt sẽ có khoảng cách nhỏ nhất so với trục nam châm?
Từ trường giữa các cực có thể coi là hình trụ và đều. Chuyển động
của một hạt trong thời gian trường được bật và tắt có thể bị bỏ qua.

Bài 3 (2,0 điểm).


Một một sợi chỉ có chiều dài L được buộc vào một hình trụ bán
kính R như hình vẽ (L là chiều dài sợi chỉ quấn quanh hình trụ và
L  2 R ). Hệ số ma sát giữa sợi chỉ và trụ là µ. Đầu tự do của sợi chỉ
đang được kéo song song với trục của hình trụ (như thể hiện bằng mũi
tên trong ảnh) trong khi vẫn giữ cho hình trụ cố định. Nếu chiều dài
của vòng dây dài hơn giá trị tới hạn ( L  L0 ) thì vòng có thể trượt dọc
theo hình trụ mà không thay đổi hình dạng của nó. Tìm giá trị tới hạn
L0 này. Trọng lượng của sợi chỉ được bỏ qua; chỉ sẽ không bị xoắn khi
bị kéo.
1
Có thể sử dụng:  1 + x2 dx =
2 (
x 1 + x2 + arcsin hx )
(
Ở đây: arcsin hx = ln x + 1+ x 2 . )
Bài 4 (3,0 điểm).
Thanh kim loại được treo nằm ngang trên hai sợi dây song
song không giãn và dẫn điện (hình vẽ). Chu kỳ của dao động nhỏ
với trục quay đi qua hai điểm treo được xác định bởi công thức
T0 = 2 g . Xác định chu kỳ dao động của con lắc này nếu
đặt nó trong từ trường thẳng đứng, các sợi dây dẫn điện và một
cuộn cảm được nối với các điểm treo của 2 sợi dây? Chiều dài
của thanh kim loại và 2 sợi dây bằng nhau và bằng , khối lượng
của thanh kim loại là m, cảm ứng từ là B và độ tự cảm của cuộn
dây là L. Điện trở của thanh kim loại, dây treo và dây quấn cuộn
cảm đều không đáng kể.

Bài 5 (3,0 điểm).


1 (2,0 đ). Một hình tròn có bán kính r được vẽ trên một tờ giấy. Một bán cầu thủy tinh được đặt
lên trên tờ giấy, điều chỉnh để tâm của nó trùng
với tâm hình tròn. Bán cầu là một thấu kính dày.
Khi nhìn từ trên xuống, hình ảnh của hình tròn
trong thấu kính này sẽ được phóng đại. Xác định
hệ số phóng đại của ảnh hình tròn. Biết rằng
chiết suất của thủy tinh n. Bán kính của hình tròn
nhỏ hơn đáng kể so với bán kính của bán cầu
thủy tinh.
2 (1,0 đ). Vào sáng ngày 21 tháng 3 (ngày Xuân phân), tại một thành phố có vĩ độ φ = 56o, chiều
dài của bóng cây thông Noel cao 1 m (thẳng đứng) có thời điểm gấp ba lần chiều cao của nó, và tỷ
lệ này giảm dần. Xác định thời gian từ khi mặt trời mọc đến thời điểm nói trên? Tốc độ thay đổi
chiều dài của bóng tối là bao nhiêu?

Bài 6 (4,0 điểm).


Một bình hình trụ cách nhiệt có chiều cao 2H và thể tích 2V được đóng
từ bên dưới bằng một piston cách nhiệt. Hình trụ được chia thành hai
khoang ban đầu giống hệt nhau bằng một vách ngăn cách nhiệt khối lượng
m. Vách ngăn nằm trên một gờ tròn và một miếng đệm giữa chúng giúp tiếp
xúc được kín. Cả hai khoang đều chứa đầy khí heli ở áp suất p và nhiệt độ
T. Người ta tác dụng một lực lên pittông để pittông chuyển động rất chậm.
a. Tìm thể tích của khoang dưới V0 khi khí bắt đầu rò rỉ giữa các khoang.
b. Tìm nhiệt độ T1 của buồng trên khi pittông chạm vào gờ đỡ vách
ngăn.
c. Tìm nhiệt độ T2 ở ngăn dưới ngay trước khi pít tông chạm vào gờ đỡ
vách ngăn.
---------------- Hết -----------------
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai

Bài 1 (4,0 điểm).


Một tấm đàn hồi nhẹ có chiều dài L, một đầu của
tấm này được gắn cố định vào tường, khi treo vật nặng có
khối lượng m vào đầu còn lại, tấm sẽ bị uốn cong một
lượng h L (trong biến dạng uốn, khi một đoạn ∆l rất nhỏ
của vật chịu tác dụng của mô men lực M sẽ làm nó bị bẻ
 M
cong một góc = , với k là hệ số đàn hồi của vật).
l k
Khi không treo vật nặng, tấm nằm ngang.
a. Tìm phương trình mô tả hình dạng của tấm khi treo vật ở trên từ đó tính k theo h và L, m và g.
Giải:
Chúng ta xét trong hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. Vì độ lệch nhỏ, h L  cos  1.

Hình vẽ ……………………….0,5 đ
Phần tử tấm đặt tại điểm x bị uốn bởi mômen của lực M = mg(L – x). Đối với phần tử này với
sự uốn cong nhẹ dl  dx, chúng ta có thể viết định luật biến dạng (tương tự như định luật Hooke)
dưới dạng
d d
M =k k ………………….………………………….0,5 đ
dl dx
Tức là
dx
d = mg ( L − x)
k
Tích phân hai vế ta được:
mg x
mg  x2 
=
k 0
( L − x)dx =  Lx −  ……….………………………….0,5 đ
k  2

mg  x2 
dy = tan .dx   dx =  Lx −  dx ……….………………………….0,5 đ
k  2
Tích phân hai vế ta được:
mg x  x2  mg  Lx 2 x3 
k 0 
y=  Lx −  dx =  −  ………………………….0,5 đ
2 k  2 6
Khi x = L thì y = h nên ta có:
mg  L3 L3  mgL3 mgL3
h=  −  =  k = ……….………………………….0,5 đ
k  2 6 3k 3h

b. Tính công cần thực hiện để cuộn tấm thành một vòng tròn?
Giải:
L
Khi uốn thành hình tròn bán kính R =
2
Khi uốn cong một đoạn nhỏ dx = R.d , công cần thực hiện là
d d d k .d
M. =k = …………….………………………….0,5 đ
2 dx 2 2R
Tổng công cần thực hiện là
2
k.d 2 2 mgL2
A= 
0
2R
=
3h
……………….………………………….0,5 đ

Bài 2 (3,0 điểm).


Trong môi trường không trọng lực giữa các cực tròn của nam
châm điện cách trục của nam châm một khoảng x, một hạt có khối
lượng m và điện tích q đang đứng yên. Lúc đầu, từ trường bằng không.
Sau đó, trong một khoảng thời gian ngắn, cảm ứng từ tăng đến giá trị
m
B0 và được duy trì không đổi trong một thời gian   , sau đó rất
qB0
nhanh chóng giảm về không.
a. Tốc độ của hạt chuyển động bằng bao nhiêu ngay sau khi bật từ
trường? Xác định quỹ đạo của hạt trong thời gian  từ trường tồn tại.
Giải:
Khi được bật, một từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra điện trường xoáy, tác động lên hạt
và tạo cho hạt một tốc độ nhất định. Từ những xem xét về tính đối xứng, rõ ràng là các đường sức
của trường xoáy này là những đường tròn đồng tâm có tâm trên trục của nam châm. Theo định luật
cảm ứng điện từ, cường độ của trường E hướng (với hướng của từ trường chỉ ra trong Hình 1) theo
chiều kim đồng hồ khi bật trường và ngược với nó khi tắt. Hãy xác định cường độ của điện trường
xoáy E tại vị trí của hạt. Giá trị suất điện động cảm ứng ξ trong một vòng dây có bán kính x được
xác định bằng tốc độ thay đổi của từ thông:
d dB
= =  x2 .
dt dt
Mặt khác,
ξ = 2πx.E
Suy ra
x dB
E= . ……………………………………0,5 đ
2 dt
dv
Theo biểu thức m = qE , trong thời gian ngắn dt, hạt tăng tốc một lượng:
dt
dt dB
dv = qE = qx .
m 2m
Trong toàn bộ thời gian thiết lập một giá trị không đổi của B0, tốc độ thay đổi sẽ là
B
v = qx 0 . ………….………………………………0,5 đ
2m
Vận tốc này là cùng hướng với E, tức là hướng "theo chiều kim đồng hồ" vuông góc với bán kính
vẽ từ trục của các cực nam châm điện. Do đó, trong thời gian  , hạt chuyển động (dưới tác dụng
của lực Lorentz) dọc theo một đường tròn có bán kính:
mv x
r= = ………..……………….………………………0,5 đ
qB0 2
với chu kì
2 R 2 m
T= = . ……………………….……………………0,5 đ
v qB0

b. Tốc độ chuyển động của hạt sau khi tắt từ trường là bao nhiêu?
Giải:
Lưu ý rằng đường tròn đi qua trục O của các cực nam châm điện và theo
m T
điều kiện   = , tức là trước khi tắt từ trường, hạt có thời gian bay ít
qB0 2
hơn nửa vòng tròn này. Trong hình, B là vị trí ban đầu của hạt, C là vị trí tại
thời điểm hạt đi được thời gian  từ thời điểm bật từ trường, D là tâm của
đường tròn hạt đang chuyển động. Vị trí của hạt trên đường tròn tại thời điểm
  qB0
 được cho bởi góc  = 2 = , và khoảng cách đến trục O của nam
T m
châm bằng
 
x1 = 2 R.cos = x.cos . ……………………………………0,25 đ
2 2
Khi tắt từ trường do tác dụng của điện trường xoáy, vận tốc của hạt sẽ thay đổi một lượng
B 
v = v1 = qx1 0 = v.cos , hơn nữa, vectơ v1 hướng vuông góc với đoạn OC, trong khi vectơ v
2m 2
vuông góc với DC. Sau khi tắt trường, vận tốc hạt thu được u = v + v1.
Dễ thấy rằng thành phần của vectơ v vuông góc với CO có độ lớn bằng

v⊥ = v.cos  v⊥ + v1 = 0.
2
Do đó, vectơ u hướng dọc theo đoạn CO đi qua trục của nam châm điện. Hạt chuyển động dọc
theo đoạn này sau khi tắt từ trường. Trong trường hợp này, tốc độ u của chuyển động của nó là
 qxB0 
u = v.sin = .sin ………………………………0,25 đ
2 2m 2

c. Ở khoảng cách nhỏ nhất so với trục của nam châm thì quỹ đạo của hạt là bao nhiêu? Sau
khoảng thời gian nào kể từ lúc bật từ trường trường, hạt sẽ có khoảng cách nhỏ nhất so với trục nam
châm?
Từ trường giữa các cực có thể coi là hình trụ và đều. Chuyển động của một hạt trong thời gian
trường được bật và tắt có thể bị bỏ qua.
Giải:
Như vậy, quỹ đạo BCO của chuyển động hạt là một cung tròn và tia đi qua trục của nam châm.
Khoảng cách nhỏ nhất từ hạt tới trục của nam châm đối với bất kỳ giá trị nào của  và x đều bằng
không. Thời gian từ lúc bật điện trường đến lúc hạt đi qua tâm O của nam châm là

x.cos
x
t =  + 1 =  + 2 =  + 2m cotan  , ở đây  =  qB0 …………………0,5 đ
u qxB0  qB0 2 2 2m
.sin
2m 2
Bài 3 (2,0 điểm).
Một một sợi chỉ có chiều dài L được buộc vào một hình trụ bán
kính R như hình vẽ (L là chiều dài sợi chỉ quấn quanh hình trụ
L  2 R ). Hệ số ma sát giữa sợi chỉ và trụ là µ. Đầu tự do của sợi chỉ
đang được kéo song song với trục của hình trụ (như thể hiện bằng mũi
tên trong ảnh) trong khi vẫn giữ cho hình trụ cố định. Nếu chiều dài
của vòng dây dài hơn giá trị tới hạn (L > L0) thì vòng có thể trượt dọc
theo hình trụ mà không thay đổi hình dạng của nó. Tìm giá trị tới hạn
L0 này. Trọng lượng của sợi chỉ được bỏ qua; chỉ sẽ không bị xoắn khi
bị kéo.
1
Có thể sử dụng:  1 + x 2 dx =
2 (
x 1 + x 2 + arcsinhx )
(
Ở đây: arcsinhx = ln x + 1+x 2 . )
Giải.
Hình 1 cho thấy hình trụ và đường tròn từ ba góc khác
nhau; P biểu thị điểm kéo của vòng dây, trong khi O là
điểm trên cùng của sợi chỉ. Hãy tưởng tượng rằng mặt
bên của hình trụ bị cắt dọc theo đường thẳng AB đi qua
điểm P, và sau đó mặt bên (bao gồm cả còng dây) được
mở ra như trong Hình 2. Trong hình này, các điểm A và
A′, B và B′, P và P′ lần lượt là một. Hãy xét trong hệ tọa
độ Descartes trên mặt phẳng mở này sao cho điểm O là
gốc, trục z song song với trục của hình trụ và hướng
xuống dưới, trục x vuông góc với z (tức là nằm ngang).
Xét các lực tác dụng lên một đoạn chỉ nhỏ (có hình
chiếu ngang ∆x) được biểu thị bằng vạch nhỏ ở cả hai
hình. Đây là lực căng ở hai đầu của mảnh nhỏ do các bộ
phận lân cận của sợi chỉ tác dụng, lực pháp tuyến ∆N và
lực ma sát ∆f do hình trụ tác dụng. Trên bờ dốc, phương
của ∆f song song với trục z. Vì đoạn chỉ nhỏ ở trạng thái
cân bằng nên thành phần x của lực căng là như nhau ở
mọi nơi:
Tx = const. ……………………………0,25 đ
Lực pháp tuyến ∆N có thể được xác định bằng cách
nhìn vào hình trên của vòng dây trong Hình 1. Góc cực
ứng với đoạn chỉ nhỏ là ∆φ = ∆x/R, do đó lực cân bằng
theo hướng xuyên tâm có thể Viết như
  x
2Tx sin − N = 0  N = 2Tx sin  Tx .
2 2 R
Lực ma sát bên giới hạn trượt được cho bởi:
∆f = µ∆N……………………………………………0,25 đ
Do đó, lực cân bằng trên đoạn chỉ nhỏ theo phương z (xem Hình 2):
dz dz
Tx x +x − Tx x − f = 0, …..……………………………0,25 đ
dx dx
trong đó chúng ta biểu thị thành phần z của lực căng dây với Tx và tiếp tuyến dz/dx. Sử
dụng ba phương trình trên và lấy giới hạn ∆x → 0, ta được phương trình vi phân
d 2z 
= ,
dx 2 R
Trong đó Tx khác 0. Bằng cách tích phân trực tiếp và tính đến các điều kiện biên z(0) = 0
và z′(0) = 0, chúng ta nhận được

z ( x) = x 2 . ……………………………………0,25 đ
2R
Vì vậy hình dạng của sợi trên bề mặt bên khi mở ra (Hình 2) có thể được mô tả bằng một
parabol. Sợi chỉ cần kéo dài trên toàn bộ hình trụ, do đó, chiều dài của nó có thể được tính
như
R R 2
 dz 
L0 =  dz + dx = 2  1 +   dx. …………………………………0,5 đ
2 2

− R 0  dx 
Thay thế hàm z(x), chúng ta nhận được:
R R
 x 
2
2R
L0 = 2  1 +   dx =  1 + X 2 dX ,
0  R   0

Với X = µx/R. Sử dụng tích phân đã cho trong đề bài


R
L0 =  R 1 + ( ) + arcsinh ( ) .
2


Nếu chiều dài của sợi ngắn hơn độ dài được tính ở đây, thì không có giải pháp nào thỏa
mãn giới hạn độ dài của sợi, tức là sợi không thể trượt. ……………………………………0,5 đ

Bài 4 (3,0 điểm).


Thanh kim loại được treo nằm ngang trên hai sợi dây song
song không giãn và dẫn điện (hình vẽ). Chu kỳ của dao động nhỏ
với trục quay đi qua hai điểm treo được xác định bởi công thức
T = 2 l g . Xác định chu kỳ dao động của con lắc này nếu đặt
nó trong từ trường thẳng đứng, các sợi dây dẫn điện và một cuộn
cảm được nối với các điểm treo của 2 sợi dây? Chiều dài của thanh
kim loại và 2 sợi dây bằng nhau và bằng l, khối lượng của thanh
kim loại là m, cảm ứng từ là B và độ tự cảm của cuộn dây là L.
Điện trở của thanh kim loại, dây treo và dây quấn cuộn cảm đều
không đáng kể.
Giải:
Dòng điện trong mạch tại thời điểm dây treo lệch góc φ được xác định bởi định luật bảo toàn từ
thông. Ở góc lệch nhỏ
B 2
B  = Li  i =
2
…………………………………………1,0 đ
L
Chúng ta viết ra năng lượng của hệ trong quá trình dao động:
2 ( ' )  2 L  B 2 
2 2

W =m + mg +   ………………………………0,5 đ
2 2 2 L 
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng và đạo hàm hai vế ta được
 g L  B 2 
0 =  ''+  +     …………………………………………0,5 đ
  m L  

Vậy thanh dao động điều hòa với tần số góc
2
g LB 
= +   ………….…………………………………0,5 đ
m L 
2 1 1
T = = 2 = T0 . ………………………………0,5 đ
2 g B2 3
B2 3

+  
g L B 1+ 1+
m L  mgL mgL
Bài 5 (3,0 điểm).
1 (2,0 đ). Một hình tròn có bán kính r được vẽ
trên một tờ giấy. Một bán cầu thủy tinh được đặt
lên trên tờ giấy, điều chỉnh để tâm của nó trùng
với tâm hình tròn. Bán cầu là một thấu kính dày.
Khi nhìn từ trên xuống, hình ảnh của hình tròn
trong thấu kính này sẽ được phóng đại. Xác định
hệ số phóng đại của ảnh hình tròn. Biết rằng
chiết suất của thủy tinh n. Bán kính của hình tròn
nhỏ hơn đáng kể so với bán kính của bán cầu thủy tinh.
Giải:
Ta thay bán cầu thủy tinh bằng một hệ quang học - một tấm kính có độ dày R và một thấu kính
mỏng phẳng - lồi có bán kính cong R, chúng tiếp xúc với nhau (Hình vẽ). Chúng ta tính tiêu cự của
thấu kính theo công thức thấu kính:
R
f = ………….………….……………………………0,5 đ
n −1

Tiếp theo, chúng ta tính toán vị trí của hình ảnh trong hệ theo tuần tự tạo ảnh. Nhớ lại rằng vật
nằm trên mặt phẳng bên trái của tấm kính. Người ta biết rằng tấm dịch chuyển hình ảnh dọc theo
các tia lại gần kính một đoạn bằng
n −1 n −1
d = e= R ………….…………………………………0,5 đ
n n
Vậy
n −1 R
d = R− R = ………….………………..…………………0,5 đ
n n
Độ phóng đại ảnh là
f
k =− = n ………….…………………………….………0,5 đ
d− f
2 (1,0 đ). Vào sáng ngày 21 tháng 3 (ngày Xuân phân), tại một thành phố có vĩ độ φ = 56o, chiều
dài của bóng cây thông Noel cao 1 m (thẳng đứng) có thời điểm gấp ba lần chiều cao của nó, và tỷ
lệ này giảm dần. Xác định thời gian từ khi mặt trời mọc đến thời điểm nói trên? Tốc độ thay đổi
chiều dài của bóng tối là bao nhiêu?
Giải:
Ngày 21 tháng 3 là ngày xuân phân, khi thời gian Mặt trời bay qua đường chân trời bằng thời
gian ở dưới đường chân trời. Từ dạng hình học của hệ thống (xem hình), chúng ta xác định được
góc đi lên của mặt trời trên đường chân trời:

.………………………0,25 đ

sin  = sin  .cos 


Tỷ lệ giữa chiều cao của cây và bóng của nó
1 − ( sin  .cos  )
2
h
= tan  = …………..……………………0,25 đ
l sin  .cos 
Do đó, theo đề bài ta có
1 − ( sin  .cos  )
2
h 1
= tan  = = 3  sin  =
l sin  .cos  10 cos 
Chúng ta sẽ giả sử rằng chuyển động của mặt trời xảy ra với vận tốc góc không đổi

 = ( rad / h ) . Khi đó
12
 1
 = t = t = arcsin  t = 2, 296 h ………….………………0,25 đ
12 10 cos 
Đó là khoảng thời gian đã trôi qua kể từ khi mặt trời mọc. Tốc độ thay đổi độ dài của bóng được
xác định bằng cách sử dụng đạo hàm:
dl h cos 
v= =− . = −2,1cm / min ………………………0,25 đ
dt cos  sin 2  . 1 − ( sin  .cos  )2

Bài 6 (4,0 điểm).


Một bình hình trụ cách nhiệt có chiều cao 2H và thể tích 2V được đóng từ
bên dưới bằng một piston cách nhiệt. Hình trụ được chia thành hai khoang ban
đầu giống hệt nhau bằng một vách ngăn cách nhiệt khối lượng m. Vách ngăn
nằm trên một gờ tròn và một miếng đệm giữa chúng giúp tiếp xúc được kín.
Cả hai khoang đều chứa đầy khí heli ở áp suất p và nhiệt độ T. Người ta tác
dụng một lực lên pittông để pittông chuyển động rất chậm.
a. Tìm thể tích của khoang dưới V0 khi khí bắt đầu rò rỉ giữa các khoang.
Giải:
Gọi p1, V1, T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ (phụ thuộc vào thời gian)
trong ngăn trên và p2, V2, T2 là áp suất, thể tích và nhiệt độ trong ngăn dưới.
Lưu ý rằng V1 = V không thay đổi.
Xét một thể tích v dưới màng ngăn chứa n mol heli. Trong quá trình biến đổi chậm, lượng khí
này sẽ trải qua một quá trình đoạn nhiệt. Áp suất và nhiệt độ đối với lượng khí này thực chất là áp
suất và nhiệt độ của toàn bộ buồng dưới p2 và T2. Theo nguyên lí nhiệt động lực học ta có
3  5 3
0 = p2 dv + d  nv RT2  = p2 dv + vdp2 . …………………...………………0,5 đ
2  2 2

Điều này cho kết quả


v5 p23 = const , (1) ………………...………………0,25 đ
−2
T2 p2 = const.
5
(2) ………………...………………0,25 đ
Sự rò rỉ bắt đầu khi áp suất bên dưới màng ngăn vượt quá áp suất trong khoang trên
mgH mgH
p = p0 − p = = px, trong đó x = . …………………...………………0,5 đ
V pV
Chúng ta có thể cho v = V2 = V0 trước thời điểm đó.
V 5 p3 = V05 ( p + p ) = V05 p3 (1 + x )  V0 = V (1 + x )
3 3 −3/5
………………….……………0,5 đ

b. Tìm nhiệt độ T1 của buồng trên khi pittông chạm vào gờ đỡ vách ngăn.
Giải:
Bảo toàn năng lượng cho toàn hệ ta có:
3  3 
0 = p1dV1 + d  n1RT1  + p2 dV2 + d  n2 RT2  ……...………………0,25 đ
2  2 
5 3 5 3
= ( p1dV1 + p2 dV2 ) + (V1dp1 + V2 dp2 ) = p2 d (V + V2 ) + (V + V2 ) dp2 , …………0,25 đ
2 2 2 2
vì áp suất phía trên màng ngăn thấp hơn áp suất phía dưới bằng cùng biên độ ∆p trong suốt quá
trình sau đó và dV2 = d (V2 + V ) . Tương tự như (1), chúng ta nhận được
(V + V2 ) p23 = const. …………………...………………0,25 đ
5

Áp suất p2 ' trong khoang dưới khi piston chạm vào màng được tìm thấy từ phương trình
5
 1  3
V 5 p2 '3 = (V + V0 ) p03 = V 5 1 +  p (1 + x ) ,
5 3

 (1 + x ) 
3/5
 
(
 p2 ' = p 1 + (1 + x ) )
3/5 5/3
. (3) ..………………0,25 đ

Áp suất trong buồng trên tại thời điểm này là


(
p1 ' = p2 '− p = p  1 + (1 + x ) ) − x  . …………...………………0,25 đ
3/5 5/3

 
Nhiệt độ trong buồng trên được tìm thấy từ các phương trình của trạng thái pV = nRT và p′V =
(2n) RT′
T
( ) − x  . …………………...………………0,25 đ
5/3
T1 ' =  1 + (1 + x )
3/5

2 

c. Tìm nhiệt độ T2 ở ngăn dưới ngay trước khi pít tông chạm vào gờ đỡ vách ngăn.
Giải:
Nhiệt độ và áp suất trong khoang dưới có quan hệ với nhau bởi (2). Thay thế (3) chúng ta nhận
được
2/5
 p '
T2 ' = T  2 
 p 
(
= T 1 + (1 + x ) )
3/5 2/3
. …………………...………………0,5 đ

You might also like