Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT


NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai: 10/10/2020
(Đề thi có 02 trang gồm 06 bài) Thời gian làm bài: 180 phút.

Họ và tên thí sinh: .............................................................. Số báo danh: .........................................

Bài 1 (4,0 điểm).


Cho cơ hệ gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 = m2 = m = 100 g được nối với nhau bằng một lò xo rất
nhẹ có độ cứng k = 150 N/m; chiều dài tự nhiên l0 = 50 cm. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang trơn
nhẵn. Ban đầu lò xo không dãn; m2 tựa vào tường trơn và hệ vật đang đứng yên thì một viên đạn có khối
lượng m3 = m/2 bay với vận tôc v0 (v0 = 1,5 m/s) dọc theo
trục của lò xo đến ghim vào vật m1.
a. Tính khoảng thời gian m2 tiếp xúc với tường kể từ lúc m2
m1
viên đạn ghim vào m1 và tính vận tốc của khối tâm của hệ v0
khi m2 rời khỏi tường.
b. Sau khi hệ vật rời khỏi tường, tính chiều dài cực đại và
cực tiểu của lò xo trong quá trình hệ vật nói trên chuyển động.

Bài 2 (3,0 điểm).


Trên hình là 2 bản kim
loại A, B đặt song song, A
nằm ngang, cách nhau 2U0
khoảng d. Giữa 2 bản có ●P
điện tích P mang điện âm.
Nếu giữa A và B đặt điện B t
áp U0 thì P đứng yên. Bây O t1 t2 t3 t4 t5 ……. tn
giờ đặt giữa A và B một
điện áp phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tại t = 0, P đứng yên tại trung điểm AB. Trong quá trình
chuyển động P không chạm vào A và B. Hãy tìm công thức xác định thời điểm t1, t2, t3 và tn trên đồ thị theo
d và gia tốc trọng trường g biết rằng mỗi lần như vậy P từ trung điểm đi lên đến điểm cao nhất sát bản A rồi
tụt xuống điểm thấp nhất sát bản B. Mỗi lần thay đổi như vậy, hiệu điện thế thay đổi một cách tức thời.

Bài 3 (3,0 điểm).


Cho mạch điện lưới như hình vẽ. Trong đó mỗi
cạnh bên của lục giác đều là 1 điện trở đều bằng nhau
a c
bằng R0. Tính:
b
a. Điện trở giữa 2 điểm a, b.
b. Nếu đưa dòng điện I vào mạch tại điểm a, và đưa d e g
ra từ điểm g thì dòng qua đoạn mạch de bằng bao nhiêu?
Bài 4 (4,0 điểm). Khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 20 cm, BC = 10 cm quay quanh trục đối xứng
OO’ theo chiều ngược chiều kim đồng hồ trong một từ trường đều.
M, N là các tiếp điểm lần lượt gần A và D ở đầu ra của khung. Từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Tần số quay của khung là 2
Hz. Ban đầu (t = 0) khung ở vị trí như hình vẽ.
a. Nếu M và N được để hở, viết biểu thức hiệu điện thế uMN theo
thời gian t.
b. Nối tắt M với N. Biết điện trở toàn bộ khung là R = 0,5 Ω.
Xác định chiều và cường độ dòng điện, mô men lực từ tác dụng lên
khung ở thời điểm t = 1/12 s.
c. Tính tổng điện lượng chạy qua tiết diện dây từ thời điểm t = 0
đến thời điểm t = 1/12 s.
d. Tính công của lực từ và nhiệt tỏa ra trên khung dây từ thời
điểm t = 0 đến thời điểm t = 1/12 s.

Bài 5 (5,0 điểm).


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các điện trở R giống nhau và R = 4 ,
điện trở trong của nguồn điện r = 2 . R R1
1. Ban đầu khóa K ngắt (như hình vẽ), biến trở R1 được điều chỉnh cho điện trở A K
B
của nó bằng 4 . Nếu đóng khóa K và chờ cho mạch ổn định thì năng lượng của tụ R C
điện C sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?
2) Khóa K đóng. Để tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở R và R1 đạt cực E r
đại thì điện trở của biến trở R1 cần phải bằng bao nhiêu?
3. Khóa K đóng, giả sử suất điện động của nguồn điện là E = 12 V, hãy vẽ đồ thị phụ thuộc của hiệu điện
thế giữa hai điểm A và B vào cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện khi điều chỉnh biến trở R1.
4. Khóa K đóng. Giả sử suất điện động E của nguồn và biến trở R1 có trị số lớn tùy ý, tụ điện C là một tụ
phẳng mà khoảng không gian giữa hai bản tụ có nhồi đầy một chất có điện trở suất  phụ thuộc vào cường
độ điện trường E mà chất này đặt trong đó theo quy luật:   0   E 2 . Trong đó 0  107 m;
  103 m3 / V 2 . Diện tích mỗi bản tụ là S = 1 m2.
a. Khi có dòng điện chạy qua tụ, hãy tìm giá trị lớn nhất Imax mà dòng điện này có thể đạt được.
b. Nếu khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 1 cm, hãy xác định công suất tỏa nhiệt cực đại có thể được
giải phóng trong tụ khi điểu chỉnh biến trở R1.

Bài 6 (1,0 điểm). Cho các dụng cụ thí nghiệm:


- La bàn tang có thể chọn 100 vòng, 200 vòng, 300 vòng; đường kính mỗi vòng dây cỡ 160 mm.
- Đồng hồ điện đa năng hiện số.
- Nguồn điện một chiều 6 V – 150 mA.
Nêu cơ sở lí thuyết và các bước để đo thành phần nằm ngang của từ trường Trái đất.
---------------- Hết -----------------
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai: 10/10/2020

Bài 1 4 điểm
1 m3 v0 1đ
Ngay sau va chạm, tốc độ của m1 là v1   0,5m / s
m3  m1
Sau va chạm, vật 1 dao động điều hòa còn vật 2 đứng yên cho đến khi bị lò xo kéo rời
tường nên thời gian lò xo dính vào tường bằng nửa chu kì dao động của vật 1
m1  m3 1đ
t  T / 2    0,1 s 
k
Khi m2 rời tường, m1 có vận tốc bằng v1Max  0,5 m / s 1đ

Vận tốc khối tâm khi m2 rời tường là: vG 


 m1  m3  v1
 0,3m / s
m1  m3  m2
2 Sau khi m2 rời tường, khối tâm chuyển động thẳng đều với vận tốc vG ở trên, còn m1 và 1đ
m2 dao động điều hòa quanh G. Chiều dài lò xo cực đại khi các vật ở vị trí biên tức là có
vận tốc đối với G bằng 0. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
vG 2 1 1
 m1  m3  m 2   k 2   m1  m3  v1Max 2   
2 2 2

Bài 2 3 điểm
U0
- Khi cân bằng, q  mg nên khi U AB  2U 0 thì lực điện hướng lên gây ra gia tốc
d
2U 0q
 mg
hướng lên có độ lớn a 2  d  g. 1đ
m
- Khi U AB  0 thì gia tốc hướng xuống và bằng g.
1
- Giai đoạn 1: từ t = 0 đến t = t1, q đi lên nhanh dần đều với a2. Do đó s1  gt12 , và kết
2
thúc giai đoạn này có tốc độ v1  gt1.
- Giai đoạn 2: từ t = t1 đến t = t2, q đi lên chậm dần đều rồi đi xuống nhanh dần đều. Khi
0  v12 1 2 1đ
chậm dần đều: a   g, s   gt1  s1. Sau khi chuyển động chậm dần đều
2(g) 2
21

1 d
thì q dừng lại ở A nên s 21  gt12  s1  d / 4  t1  . Thời gian chậm dần là
2 2g
t 21  t1. Vì điểm thấp nhất và cao nhất đối xứng qua vị trí ban đầu nên quá trình
chuyện động nhanh dần này phải kết thúc ở t2 đúng khi q đến vị trí ban đầu. Tức là
1
2
gt 22 2  d / 2  t 22 
d
g
. Vậy t 2  2
d
2g

d
g

d
g

1 2 . 
- Tiếp theo quá trình lặp đi lặp lại với mỗi khoảng thời gian đều có giai đoạn nhanh dần
và chậm dần cùng quãng đường d/2 và thời gian đi:
d
t 3  t 3  t 2  2  t n 1  t n
g

 t n  t 2  (n  2)2
d
g

d
g
 
1  2  (n  2)2
d
g

d
g
 
2  2n  3  n  3
Bài 3 3 điểm
1 - Giả sử dòng điện I vào ở A và đi ra xa vô cùng. Do tính đối xứng nên
Iac  I / 3; Icb  I / 6. Tương tự ta lại giả thiết dòng điện từ mọi hướng lại b và đi 1đ
ra ngoài bằng I. Khi đó Icb  I / 3; Iac  I / 6. Tổng hợp lại ta có Iac  I / 2  Icb .
- Từ đó ta có U ab  U ac  U cb  2R 0 .I / 2  R 0 I.
U 1đ
 R ab  ab  R 0 .
I
2 Hoàn toàn tương tự ta có I be  I / 6. 1đ

Bài 4 4 điểm
1 Theo quy tắc bàn tay phải ta có
u MN  2u CD  2B.CD.v.sin(t   / 2)  BS.sin(t   / 2).
= 8.103.sin(4t   / 2)  V  .

2 Ở t  1/12s, u MN  4.103  V   0 nên dòng điện tức thời có chiều DCBA và cường độ

i  u MN / R  8.103  A   0
3 q u MN
i   16.103.sin(4t   / 2)  A  1đ
t R
1/12
 q   16.10 .sin(4t   / 2) dt  2 3.10 3  C  .
3

4 - Lực từ sinh công cản: A T 1đ


1/12
- Dòng điện tỏa nhiệt: Q   i Rdt  A
2
T
0
Bà 5
i5 điể
m
Khi khóa K ngắt:
E
Điện trở mạch ngoài: R01  2 R; nên cường độ dòng điện trong mạch: I1  .
2R  r
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B cũng chính là hiệu điện thế hai đầu tụ:
Er 2ER
U1  E  I1r  E   ;
2R  r 2R  r
CU12 E 2 R2
Năng lượng của tụ khi đó: W1   2C .
2 (2 R  r ) 2
R 3
Khi đóng khóa K thì điện trở tương đương của mạch ngoài: R02   R  R;
2 2
1 E
Dòng điện trong mạch chính: I 2  . 1đ
R02  r
ER ER
Khi đó hiệu điện thế trên tụ: U 2  I 2 R1   ;
R02  r R02  r
CU 22 CE 2 R 2 E 2 R2
Năng lượng của tụ: W2    C .
2 2( R02  r )2 (3R  2r )2
W1 (3R  2r )2
Từ đó:   2,56. Như vậy năng lượng của tụ giảm đi 2,56 lần.
W2 (2 R  r )2
R
Khi K đóng, điện trở tương đương của mạch ngoài Rtd   R1 và dòng điện chạy qua nguồn
2
E
là I  ;
Rtd  r
Nên tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở R và R1 là:
Rtd .E 2 E2
P  I 2 .Rtd   .
 Rtd  r  
2 2
2 
r
 Rtd  
 R  1đ
 td 
Tử số là số cố định, mẫu số là tổng của 2 số dương mà tích của chúng không đổi nên mẫu số sẽ
đạt cực tiểu (tức là P đạt cực đại) khi hai số đó bằng nhau:
r 1 R
Rtd   r  Rtd  R  R1  r  R1  r   0.
Rtd 2 2

Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là hiệu điện thế mạch ngoài, theo định luật Ôm cho mạch
kín: U  E  Ir  12  2I
Khi điều chỉnh biến trở R1, cường độ dòng điện qua nguồn thay đổi, làm cho U thay đổi. Khi
I=0 thì U=12V. Khi U=0 thì I=6A.
3 Đồ thị là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm 12V và cắt trục U(V)
hoành tại điểm 6A như hình 8. 12 Hình 8
Tuy nhiên thực tế thì điện trở mạch ngoài và dòng điện qua
nguồn luôn luôn khác không, nên đồ thị là một đoạn thẳng như hình 6 1đ
vẽ nhưng không cắt trục tung và không cắt trục hoành. Khi R1 = 0
I(A)
thì dòng điện qua nguồn là 3A nên đồ thị kéo theo trục hoành chỉ
đến điểm 3A (khi đó UAB = 6V). 3 6
Khi chất giữa hai bản tụ dẫn điện: Nếu suất điện động E và biến trở R1 có trị số rất lớn và khóa
K đóng thì khi điều chỉnh biến trở, hiệu điện thế giữa hai bản tụ cũng có thể biến thiên từ 0 đến
giá trị rất lớn.
Biến đổi lại biểu thức của điện trở suất:
 0  0
  0   E 2     E 2    ( E02  E 2 ); trong đó : E0   105V / m.
4a    
Giả sử đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế U. Khi đó ta tìm biểu thức của dòng điện chạy qua
U Ed S E
tụ: I    . 2 (1)
R  d / S  E0  E 2
Trong đó d là bề dày của lớp chất giữa hai bản tụ. Từ (1) ta biểu diễn cường độ E như là một
2

 S  S  S 
hàm của I: E 2  2   E  E0  0  E1,2 
2
    E0 .
2

 2 I  2 I  2 I 
2
 S 
Phương trình sẽ có nghiệm nếu:    E0  0.
2

 2 I 
S S
Từ đó tìm được I max    5mA.
2 E0 2 0

Gọi U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ thì công suất giải phóng trong tụ:
U2 S U2 Sd U2
P(U )   . 2  . ; U 0  E0 d  1kV .
R  d E0  E 2  U 02  U 2
4b 1đ
U2
Khi hiệu điện thế tăng thì tiến dần đến 1 nên công suất tiến dần đến giá trị cực đại:
U 02  U 2
Sd
Pmax   10W .

You might also like