Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT


ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018 – 2019
(Đề thi có 02 trang gồm 05 bài) Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai
Thời gian làm bài: 180 phút.

Họ và tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: .....................................


Bài 1 (4,0 đ). Hình vẽ a biểu diễn đặc
tuyến von-ampe (sự phụ thuộc của dòng
điện vào điện áp) của một điốt không lý
tưởng và ký hiệu của nó trên các mạch điện.
Hãy sử dụng các điốt không lý tưởng trên,
các điện trở (tính giá trị mỗi điện trở) và các
dây dẫn (lí tưởng) để tạo ra một mạch điện
có đặc tuyến von-ampe được biểu diễn trong
hình b.

Bài 2 (3,0 đ). Lưu lượng nhiệt không đổi (tức là không phụ thuộc vào thời gian) lan truyền qua
một thanh tròn có chiều dài ℓ và bán kính r. Sự phân bố nhiệt độ theo chiều dọc của thanh được xác
định bởi hệ thức T ( x)  T1  T2  x   / 2 , trong đó x là tọa độ của
2

mặt cắt ngang của thanh; một đầu của thanh tương ứng với tọa độ
x = 0, đầu còn lại - tọa độ x = ℓ (xem hình vẽ), các tham số T1 và
T2 - dương. Nhiệt lượng chảy vào môi trường thông qua các thành
bên giữa các điểm x = ℓ/2 và x = 3ℓ/4 là bao nhiêu?

Bài 3 (4,0 đ). Hai thanh rất dài quay với các vận tốc góc
không đổi là ω và 2ω xung quanh hai trục song song đi qua các
điểm đầu A và B của chúng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
(xem hình vẽ). Khoảng cách giữa hai trục là ℓ, tại thời điểm ban
đầu cả hai thanh đều hướng về bên phải. Chọn gốc tọa độ tại A,
chiều dương của trục Ox hướng từ A đến B. Gọi x là tọa độ của
hình chiếu của điểm giao nhau M giữa hai thanh khi chuyển động.
Viết biểu thức mô tả sự phụ thuộc của tọa độ x theo thời gian t.
Bài 4 (3,0 đ). Với sự phát triển của khoa học, ngày nay người ta
biết rằng ánh sáng có tính chất lưỡng tính sóng hạt (vừa là sóng, vừa
là hạt). Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu xác định và không f
bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Tính chất sóng của chùm tia sáng đơn O F
sắc được đặc trưng bởi bước sóng và tốc độ truyền sóng trong chân f
không, tính chất hạt đặc trưng bởi tần số, năng lượng và động lượng.
Trong thực tế, ánh sáng lade có độ đơn sắc cao, có thể coi như hoàn
toàn đơn sắc. Một chùm tia lade xung, hẹp, có năng lượng E sẽ có động lượng xác định bởi công
thức p  E / c, với c  3.108 m / s là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tia lade xung là tia lade được
phát trong thời gian rất ngắn.
Một chùm tia lade xung, hẹp (coi như một tia sáng), có năng lượng E = 0,4 J và kéo dài trong
khoảng thời gian t  109 s , chiếu vào một thấu kính hội tụ mỏng, song song với trục chính của thấu
kính. Khoảng cách từ chùm tia đến trục chính bằng tiêu cự f của thấu kính. Thấu kính hấp thụ một
nửa năng lượng của bức xạ lade, sự phản xạ ở hai mặt thấu kính không đáng kể.
Tính lực trung bình do chùm lade tác dụng lên thấu kính trong khoảng thời gian chiếu và xác
định hướng của lực đó.
Bài 5 (6,0 đ). Một thanh khối lượng M chiều dài ℓ có
thể quay tự do quanh trục cố định O nằm ngang đi qua
một đầu thanh. Từ khi vị trí nằm ngang đầu thanh kia
được thả ra. Khi rơi đến vị trí thẳng đứng thì nó va chạm
hoàn toàn đàn hồi với một vật nhỏ khối lượng m nằm trên
mặt bàn. Bỏ qua sức cản của không khí và ma sát ở trục
quay của thanh.
a. xác định vận tốc của vật m ngay sau va chạm.
b. Xác định khoảng cách s mà vật m đi được sau va
chạm nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là . Biết rằng
ngay sau va chạm thanh đứng lại và vật chuyển động tịnh
tiến trên bàn.

---------------- Hết -----------------


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai

Bài 1 4
điểm
- Gọi các điểm trên đặc tuyến V – A của mạch điện là O, M, N, P, Q. Trên đoạn
OM, u tăng từ 0 đến U 0 , nhưng dòng điện vẫn bằng 0. Suy ra có một đi ốt nối tiếp
với toàn bộ phần con lại. 1đ

- Từ M đến N, dòng điện tăng tuyến tính theo điện áp tức là sau đi ốt thứ
nhất, có một điện trở mắc song song với phần còn lại với giá trị
2U 0  U 0 U 0
R0   . Trong nhánh còn lại có một đi ốt thứ 2 mắc nối tiếp.
I0 I0
R1

D1

D2
- Trên đoạn NP, dòng điện tăng từ I 0 đến 3I 0 , trong khi điện áp tăng từ 2U 0 đến 1đ
3U 0  U 0
3U 0 . Khi u  3U 0 , I R1   2I0  I D 2  I 0
R1
Như vậy phần còn lại phải có một điện trở mắc song song với một nhánh chứa
một đi ốt:
R1

D1 R2

D2

U R 2  U  U D1  U D 2  U 0
Trong đó:   R2  R0
I R2  I D2  I0
- Trên đoạn PQ, dòng điện tiếp tục tăng tuyến tính theo điện áp và khi 1đ
u  4U 0 ,
 4U 0  U 0
 I R1   3I 0
 R1
  I D 3  8I 0  5I 0  3I 0  Phần còn lai cuối cùng là một
I  4U  2U
0 0
 2I0
 R 2 R2
điện trở R3.
U R 3  U  U D1  U D 2  U D 3  U 0
Trong đó:   R3  R0 / 3
 I R 3  I D 3  3I 0
R1

D1 R2

D2

D3 R3

Bài 2 3
điểm
Dòng nhiệt chảy trong thanh qua tiết diện tại điểm có tọa độ x là
dT T 1đ
  S 22 .2  x  
q  S
dx
Xét từ điểm tọa độ x đến điểm có tọa độ x  x : Dòng nhiệt chảy vào là
q x  , dòng nhiệt chảy ra là
q x x  , nên để có sự ổn định nhiệt độ, dòng nhiệt cần chảy ra môi trường là
q T 1đ
.dx  S 22 .2.dx
dQ  q x x   q x   
x
Từ tiết diện x1  / 2 đến tiết diện x1  3 / 4, tổng dòng nhiệt chảy ra môi
trường là
x2 3 4
T2  r 2 T2 1đ
Q   dQ   S 2
.2.dx 
x1 /2
2

Bài 3 4
điểm
Trong quá trình chuyển động, tam giác MAB luôn
cân tại B nên BM = BA = ℓ. Nên M chuyển động
tròn đều quanh B 2đ

Vì thế, hình chiếu của M trên trục Ox sẽ dao động điều hòa quanh B. Phương 2đ
trình dao động của nó có dạng: x  (1  cos 2t )

Bài 4 3
điểm
E
Chùm tia lade tới có động lượng p1 
c
E
p
Theo đề bài, chùm tia ló có động lượng p 2  2  1
c 2
y
45°
O f F O 45° x

Động lượng truyền cho thấu kính: p  p1  p2 1đ

E2 E2 E E 2
Từ hình vẽ, ta có: p  p  p  2p1p2 .cos45  2  2  2 . .
2 2
1
2
2
0

c 4c c 2c 2

E2 E
 p2  0,54 2
 p  0, 74
c c
Lực trung bình tác dụng lên thấu kính (có độ lớn bằng độ lớn của lực trung bình mà thấu
kính tác dụng lên chùm tia, gây biến thiên động lượng):
p 0,74.0, 4
F   9  1 N  1đ
t 10 .3.108
Lực ấy hướng theo chiều của vectơ p , tức là hợp với p1 (song song với trục chính) góc
θ. Chiếu phương trình vectơ lên hai trục Ox và Oy, ta được:

 1  1
p x  p1  p2cos450  p1 1   ; p y  p2 sin 45  p1.
0

 2 2 2 2
p 1
Suy ra: tan   y   0,5469    280 40 1đ
px 2 2 1

Bài 5 6
điểm
a. Vận tốc của vật m ngay sau va chạm.
Khi thanh rơi xuống cơ năng của nó được bảo toàn. Chọn gốc tính thế năng tại
mặt bàn ta có: W = W0

Mg  I  2  Mg trong đó I = 1/3 M 2 1đ
2 2
3g
Giải phương trình ta được   . Xét va chạm giữa thanh và vật m.

Theo định luật bảo toàn mômen động lượng ta có: L = L0 I’ + mv. = I 
Va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên động năng của hệ bảo toàn.

Wđ = Wođ  1/2I’2 + 1/2mv2 = 1/2 I2 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
M  3m 3g 2M
' ;v  3g 1đ
M  3m M  3m
b. Do sau va chạm thanh dừng lại nên:

M  3m 3g
'  0  M  3m
M  3m
Quãng đường mà vật m đi được trên bàn
Gia tốc của m trên bàn là a = - g. 1đ
Quãng đường vật đi thêm được cho đến khi dừng lại là:
4M 2
.3g
v 2 M  3m
s=  
6M 2 3 1đ
 
2a 2 g  ( M  3m) 2
2

Tổng: 20 điểm

Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác có kết quả đúng vẫn cho đủ số điểm của bài.

You might also like