Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

GỬI CÁC EM:

- Vì cô không có thời gian để sửa kế hoạch dạy học cho các nhóm, vì thể các
nhóm tham khảo mẫu kế hoạch dạy học này để làm tương tự.
- Cô định hướng chung như sau: Các em phải tổ chức các hoạt động học cho
HS thực hiện, HS học qua làm, học qua tìm tòi, nghiên cứu. Giáo viên làm
người đặt câu hỏi, ra lệnh; HS làm người trả lời câu hỏi và thực hiện các lệnh
của giáo viên; Giáo viên chỉ gợi ý, định hướng khi học sinh gặp khó khăn.
- Cô chưa có thì giờ để kiểm tra email, nên cô chưa phản hồi về việc các em nộp
bài tập Trải nghiệm nhé, mong các em thông cảm nha.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề: CÂN BẰNG LỰC – MOMENT LỰC

I. MỤC TIÊU

Các mục tiêu tối thiểu nhằm đáp ứng YCCĐ

Phẩm chất, MỤC TIÊU ĐÁP ỨNG YCCĐ Mã hóa


năng lực

1. Phẩm chất chủ yếu

Chăm chỉ Tích cực tìm tòi, sáng tạo Phẩm chất “Chăm chỉ”
trong việc đề xuất các
phương án thực hành tổng
hợp hai lực đồng quy và tổng
hợp hai lực song song.

Trung thực Thu thập và báo cáo đúng với Phẩm chất “Trung thực”
số liệu thu thập được trong thí
nghiệm thực hành tổng hợp
hai lực đồng quy và tổng hợp
hai lực song song.

2. Năng lực chung


Tự chủ và tự Chủ động, tích cực thực hiện Năng lực chung “Tự chủ
học nhiệm vụ được phân công và và tự học”
giúp đỡ bạn trong hoạt động
nhóm nhằm đề xuất và thực
hiện phương án thực hành
tổng hợp hai lực đồng quy và
hai lực song song.

Giao tiếp và Thảo luận nhóm (trong hoạt Năng lực chung “Giao
hợp tác động đề xuất và tiến hành tiếp và hợp tác”
phương án thực hành tổng
hợp hai lực đồng quy và tổng
hợp hai lực song song).

-Báo cáo và thảo luận kết quả


hoạt động nhóm trước lớp.

Giải quyết vấn Thiết kế được các mô hình: Năng lực chung “Giải
đề và sáng tạo bập bênh, cân đòn bẩy, guồng quyết vấn đề và sáng
nước. tạo”

3. Năng lực vật lí

Nhận thức vật Nêu được khái niệm moment Nêu được khái niệm
lí lực; moment lực, moment
ngẫu lực; Nêu được tác
Nêu được khái niệm moment
dụng của ngẫu lực lên
ngẫu lực;
một vật chỉ làm quay vật.
Nêu được tác dụng của ngẫu
lực lên một vật;

Phát biểu được quy tắc Phát biểu được quy tắc
moment. moment.

Tổng hợp được các lực trên Dùng hình vẽ, tổng hợp
một mặt phẳng bằng hình vẽ. được các lực trên một
mặt phẳng

Phân tích được một lực thành Dùng hình vẽ, phân tích
các lực thành phần vuông được một lực thành các
góc bằng hình vẽ. lực thành phần vuông
góc.

Thiết kế phương án tổng hợp Thảo luận để thiết kế


hai lực đồng quy bằng dụng phương án hoặc lựa chọn
cụ thực hành phương án và thực hiện
phương án, tổng hợp
Thực hiện được phương án
được hai lực đồng quy
tổng hợp hai lực đồng quy
bằng dụng cụ thực hành.
bằng dụng cụ thực hành

Thiết kế phương án tổng hợp Thảo luận để thiết kế


hai lực song song cùng chiều phương án hoặc lựa chọn
Tìm hiểu thế bằng dụng cụ thực hành phương án và thực hiện
giới tự nhiên phương án, tổng hợp
Thực hiện được phương án
dưới góc độ được hai lực song song
tổng hợp hai lực song song
vật lí bằng dụng cụ thực hành.
cùng chiều bằng dụng cụ thực
hành

Suy luận ra được điều kiện Thảo luận để rút ra được


cân bằng tổng quát của một điều kiện để vật cân
vật bằng: Lực tổng hợp tác
dụng lên vật bằng không
và tổng moment lực tác
dụng lên vật (đối với một
điểm bất kì) bằng không.

Vận dụng kiến Giải thích nguyên tắc hoạt Vận dụng được quy tắc
thức, kĩ năng động của: cái mở nút chai; cờ moment trong một số
đã học - lê; tuốc – tua – vít… trường hợp đơn giải
trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

2.1. Chuẩn bị của giáo viên

Giấy A1

Bộ thí nghiệm về: tổng hợp 2 lực đồng quy, tổng hợp 2 lực song song cùng chiều,
moment lực, moment ngẫu lực.
Các phiếu học tập, Rubric.

2.2. Chuẩn bị của học sinh

- Ôn tập về lực, kết quả tác dụng của lực, trọng lực, phản lực, quy tắc cộng vector.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. TIẾN TRÌNH

Hoạt động Đáp ứng mục Nội dung dạy học PP/KT/HT Phương án
học tiêu đánh giá
trọng tâm dạy học
(thời gian) (dạng mã hoá
của các mục
tiêu về PC, NL
chung, NL đặc
thù)

Hoạt động 1. VL1.2 Tổng hợp hai lực PPDH:Giải GV đánh giá.
Tổng hợp lực đồng quy bằng quyết vấn đề SP:phiếu học
(25 phút) hình vẽ KTDH: tập và hoạt
Phòng tranh động thuyết
trình của HS.
Hình thức:
ĐG thông qua
nhận xét

Hoạt động 2. VL1.2 Phân tích một lực PPDH: Giải GV đánh giá.
Phân tích lực thành 2 lực thành quyết vấn SP:phiếu học
(20 phút) phần vuông góc đề. tập và hoạt
động thuyết
bằng hình vẽ
KTDH: trình của HS.
phòng tranh Hình thức:
ĐG thông qua
nhận xét

Hoạt động VL2.4 Phương pháp thực PPDH:Giải GV đánh giá.


3.Thực hành hành tổng hợp hai quyết vấn SP: phiếu học
tổng hợp hai lực đồng quy. đề; dạy học tập và HĐ
theo trạm thuyết trình
lực đồng quy
Phương pháp thực KTDH: của HS
và tổng hợp
hành tổng hợp hai khăn trải
hai lực song lực song song. bàn Công cụ ĐG:
song cùng Rubric
chiều (90
phút)

Hoạt động VL1.1 -Khái niệm PPDH: Dạy GV đánh giá.


4.Xây dựng moment lực học giải SP: phiếu học
VL1.1
quy tắc quyết vấn tập
-Qui tắc moment Hình thức
moment (45 đề.
ĐG: thông
phút)
KTDH: sơ qua nhận xét
đồ tư duy

Hoạt động VL1.1 -Khái niệm PPDH:Giải GV đánh giá.


5.Tìm hiểu về moment ngẫu lực quyết vấn đề SP: phiếu học
ngẫu lực (25 KTDH: tập
-Tác dụng của Khăn trải Hình thức
phút)
ngẫu lực bàn ĐG: thông
qua nhận xét

Hoạt động VL2.4 Điều kiện cân bằng PPDH:Giải GV đánh giá.
6.Xác định của một vật quyết vấn đề SP: hoạt động
điều kiện cân thuyết trình,
báo cáo của
bằng của một
học sinh
vật (20 phút) Hình thức
ĐG: thông
qua nhận xét

Hoạt động CC Vận dụng được PPDH:Giải GV đánh giá.


7.Vận dụng quy tắc moment quyết vấn đề SP: hoạt động
TC KTDH thuyết trình,
“45 phút” trong một số
phòng tranh. báo cáo của
VL3.1 trường hợp đơn
học sinh
giải trong thực tế. Hình thức
ĐG: thông
qua nhận xét

8.Ôn tập chủ CC Làm các bài tập Đàm thoại. Giáo viên
đề (45 phút) trắc nghiệm và bài đánh giá.
TC
tập tự luận về:
Học sinh tự
VL1.1 -Tổng hợp lực, đánh giá (HS
phân tích lực. chấm chéo
VL1.1
các bài tập cá
-Moment lực.
VL1.2 nhân)

VL1.2 Sản phẩm:


bài làm của
HS.

Hình thức
đánh giá:
nhận xét.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1. Tổng hợp lực bằng hình vẽ (45 phút)

1. Mục tiêu
VL1.2
2.Sản phẩm của học sinh
Hoàn thành phiếu học tập số 1 (về nội dung quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy)
3. Phương tiện dạy học
Phiếu học tập số 1 (in trên giấy A1)
4. Phương án đánh giá

Đánh giá qua kết quả thực hiện phiếu học tập của học sinh.

5. Tổ chức hoạt động


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên: Yêu cầu 2 học sinh lên cùng nâng một chiếc ghế lên độ cao h (bằng 1m
chẳng hạn – tùy vào trọng lượng của chiếc ghế có trong lớp học)
Giáo viên: Lực nào đã nâng chiếc ghế lên độ cao h?
Học sinh: Lực tác dụng của 2 bạn học sinh nâng ghế.
Giáo viên: Nâng chiếc ghế ấy lên độ cao h.
Giáo viên: Bây giờ hãy cho biết lực nào đã nâng chiếc ghế lên độ cao h?
Học sinh: Lực tác dụng của giáo viên.
Giáo viên: Như vậy lực nâng ghế của giáo viên có tác dụng giống hệt lực nâng ghế
của cả hai học sinh. Do đó lực nâng ghế của giáo viên chính bằng hợp của hai lực
nâng ghế của học sinh.

gọi là hợp lực của hai lực và .


Giáo viên: Hãy nêu các yếu tố của vector lực.
Học sinh (hoạt động cá nhân): Nêu các yếu tố của vector lực (điểm đặt, phương,
chiều và độ lớn).
Giáo viên: Hãy nêu quy tắc cộng vector.
Học sinh (hoạt động cá nhân): Trình bày quy tắc cộng vector (đã học ở môn Toán).

Giáo viên: Yêu cầu học sinh lên bảng tìm tổng của hai vector và trong các
trường hợp sau:

Giáo viên: Lực là đại lượng vector, do đó để tổng hợp lực ta áp dụng quy tắc cộng
vector.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc cộng vector để tổng hợp lực, hoàn
thành phiếu học tập số 1.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh (làm việc cá nhân): Hoàn thành phiếu học tập số 1 (in trên giấy A1, để
triển khai kĩ thuật phòng tranh)
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS: treo các phiếu học tập xung quanh lớp học theo kĩ thuật phòng tranh, và di
chuyển để xem “triển lãm tranh”.
Giáo viên yêu cầu một số nhóm học sinh báo cáo kết quả học tập trước lớp (có
thể chọn 1 nhóm có kết quả tốt nhất và các nhóm có kết quả chưa tốt để định hướng
cho HS sửa chữa).
Học sinh trao đổi, thảo luận toàn lớp. Giáo viên chỉnh lí (khi cần thiết).
*Đánh giá hoạt động học của học sinh:
+ Giáo viên dựa vào phiếu học tập số 1 để đánh giá kết quả hoạt động học của học
sinh.
+ Học sinh: Ghi chép quy tắc tổng hợp lực bằng hình vẽ vào vở.
Hoạt động 2. Phân tích một lực thành hai lực vuông góc bằng hình vẽ (45 phút)

1. Mục tiêu:
9.VL1.2

2.Sản phẩm của học sinh

Hoàn thành phiếu học tập số 1 (về nội dung phân tích một lực thành 2 lực thành
phần vuông góc)
3.Phương tiện dạy học

Phiếu học tập số 2 (in trên giấy A1 để triển khai kĩ thuật phòng tranh)

4. Phương án đánh giá

Đánh giá qua kết quả thực hiện phiếu học tập của học sinh.

5. Tổ chức hoạt động


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên: Hãy xác định các lực tác dụng lên một vật đặt nằm yên trên bàn. Các lực
này có đặc điểm gì?
Học sinh: Phân tích lực tác dụng lên vật. Nêu được phản lực và trọng lực là cặp lực
cân bằng.

Giáo viên: Nếu mặt bàn nhẵn bóng, điều gì xảy ra nếu ta nghiêng mặt bàn một chút?
Học sinh: Vật sẽ trượt xuống.
Giáo viên: Phân tích lực tác dụng lên vật trên mặt bàn nghiêng và chỉ ra cho học sinh
thấy rằng trọng lực được phân tích thành hai thành phần. Thành phần thứ nhất
cân bằng với phản lực , thành phần thứ hai cung cấp gia tốc cho vật trượt
xuống.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách phân tích một lực thành 2 lực thành phần có
phương vuông góc.
Học sinh: Quan sát giáo viên, đặt câu hỏi (nếu cần thiết).
Giáo viên: Yêu cầu học sinh thực hành phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có
phương vuông góc, hoàn thành phiếu học tập số 2.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh (làm việc cá nhân): Hoàn thành phiếu học tập số 2.
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: treo các phiếu học tập xung quanh lớp học theo kĩ thuật phòng tranh, và
di chuyển để xem “triển lãm tranh”.
Giáo viên yêu cầu một số nhóm học sinh báo cáo kết quả học tập trước lớp (có
thể chọn 1 nhóm có kết quả tốt nhất và các nhóm có kết quả chưa tốt để định hướng
cho HS sửa chữa).
Học sinh trao đổi, thảo luận toàn lớp. Giáo viên chỉnh lí (khi cần thiết).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Giáo viên dựa vào phiếu học tập số 2 để đánh giá kết quả hoạt động học của học
sinh.
+ Học sinh: ghi chép quy tắc phân tích một lực thành 2 lực thành phần vuông góc
bằng hình vẽ vào vở.
Hoạt động 3. Thực hành tổng hợp hai lực đồng quy – Tổng hợp 2 lực song song
cùng chiều (90 phút)
1.Mục tiêu: TT; GQ-ST; VL2.3; VL2.4
2.Sản phẩm của học sinh
-Khăn trải bàn về phương án thí nghiệm tổng hợp lực.
3.Phương tiện dạy học
Bộ dụng cụ thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
Giấy A1 (để triển khai kĩ thuật khăn trải bàn).
4.Phương án đánh giá
Rubric.
5. Tổ chức hoạt động
4.1.Hoạt động đề xuất phương án thực hành tổng hợp hai lực đồng quy và tổng hợp
hai lực song song cùng chiều
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS nhắc lại “Thế nào là hợp lực của 2 lực”?
HS (trả lời cá): Hợp lực của hai lực là một lực có tác dụng giống hệt tác dụng đồng
thời của hai lực đó.
GV: Tiết học này chúng ta sẽ thực hành thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy và
tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
(GV chiếu trên slide 2 nhiệm vụ cơ bản này)
GV: Chia nhóm HS trong lớp (hoặc là 4 nhóm, hoặc là 6 nhóm tùy theo số lượng HS
trong lớp).
GV: Thiết kế phương án tổng hợp hai lực đồng quy và phương án tổng hợp hai lực
song song cùng chiều từ các dụng cụ thí nghiệm có sẵn: Bảng thí nghiệm, các lực kế
5N, dây cao su, thước thẳng, thước đo độ, giấy A4, lò xo.
(GV chiếu các dụng cụ thí nghiệm có sẵn trên các slide để HS quan sát, từ đó đề
xuất các ý tưởng về phương án tổng hợp lực)
Giáo viên: Phân công nhiệm vụ, một nữa số nhóm trong lớp thiết kế phương án thí
nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy, một nữa số nhóm còn lại thiết kế phương án thí
nghiệm tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
GV: Ghi bảng phần phân công nhiệm vụ này cho các nhóm (Thiết kế phương án thí
nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy: Nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3. Thiết kế phương án
thí nghiệm tổng hợp hai lực song song cùng chiều: Nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6).
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh: Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, đề xuất phương án thí nghiệm
từ các dụng cụ thí nghiệm cho sẵn. Trình bày phương án thí nghiệm trên giấy A1.
Giáo viên hỗ trợ học sinh (khi được yêu cầu).
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đại diện các nhóm trình bày phương án thí nghiệm trước lớp.
Học sinh: |Thảo luận, trao đổi toàn lớp.
Giáo viên: Chỉnh lí, hợp thức hóa kiến thức.
Các nhóm học sinh: Tiếp thu ý kiến và hoàn thiện phương án thí nghiệm của nhóm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Giáo viên dựa trên phương án thí nghiệm của các nhóm đề xuất để đánh giá kết quả
hoạt động học tập của học sinh.
4.2. Hoạt động thực hành tổng hợp hai lực đồng quy và hai lực song song tại các
“Trạm”
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên: Đại diện các nhóm nhận dụng cụ thực hành (Hoặc GV có thể chuẩn bị
sẵn tại các trạm), tiến hành tổng hợp hai lực đồng quy và hai lực song song cùng
chiều theo phương án nhóm đã đề xuất.
Hoàn thành phiếu học tập số 3 và phiếu học tập số 4.
(Nếu lớp có 6 nhóm thì có 6 Trạm, 3 Trạm tổng hợp lực đồng quy – giá trị của các
lực thành phần khác nhau giữa các nhóm, 3 Trạm tổng hợp lực song song – giá trị
của các lực thành phần khác nhau giữa các nhóm. Nếu lớp có 4 nhóm thì chỉ tổ chức
4 Trạm) .
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh: Làm việc nhóm:
+ Tiến hành thí nghiệm tổng hợp 2 lực đồng quy, hoàn thành phiếu học tập số 3.
+ Tiến hành thí nghiệm tổng hợp 2 lực song song, hoàn thành phiếu học tập số 4.
*Chuyển trạm: GV hướng dẫn các nhóm chuyển trạm, đảm bảo mỗi nhóm đều phải
làm 2 thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy và 2 lực song song cùng chiều)
Giáo viên: Hỗ trợ học sinh (khi được yêu cầu).
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành trước lớp.
Học sinh: Thảo luận, trao đổi toàn lớp.
Giáo viên: Chỉnh lí (khi cần thiết).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Giáo viên: Sử dụng Rubric đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh.
+ Học sinh: Ghi chép phương án thí nghiệm tổng hợp lực vào vở (hoặc hồ sơ học
tập)
B.CÁC HỒ SƠ KHÁC

1.Phiếu học tập

Phiếu học tập số 1


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

(CÁ NHÂN)

Trường:.....................................................................................................................

Lớp: ..........................................................................................................................

Họ tên:.......................................................................................................................

Nhiệm vụ 1: Hãy vẽ hợp lực của các lực trong các trường hợp sau.

F1 = 5N, F2 = 5N, α = 150o


b) F1 = 2N; F2 = 4N và

c) F1 = 3N, F2= 5N và cùng chiều. d) F1 = 5N, F2 = 7N và ngược


chiều.

e) F1 = 20N, F2 = 30N và hai lực hợp với nhau f)


1 góc 140o.

Nhiệm vụ 2: Tìm độ lớn của các hợp lực

Fhl =….. Fhl =…..


Fhl =….. Fhl =…..

Fhl =….. Fhl =…..

Phiếu học tập số 2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

(CÁ NHÂN)

Trường:...................................................................................................................
..

Lớp: .......................................................................................................................
...

Họ
tên:.......................................................................................................................

Nhiệm vụ: Hãy phân tích các lực thành 2 lực thành phần có phương vuông góc
với nhau trong các trường hợp sau:
Phiếu học tập số 3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


(NHÓM)

Trường:..............................................................................................................
.......
Lớp: ...................................................................................................................
.......
Nhóm:................................................................................................................
.......
Các thành viên:
1.Nhóm trưởng:
……………………………………………………………………..
2. Thư kí:
…………………………………………………………………………
3………………………………………………………………………………
……
4………………………………………………………………………………
…….

Nhiệm vụ 1
Hãy đề xuất phương án thực hành tổng hợp 2 lực đồng quy từ các dụng
cụ thí nghiệm sau: Bảng thí nghiệm, các lực kế 5N, dây cao su, thước thẳng,
thước đo độ, giấy A4.
- Mục đích thí nghiệm:
……………………………………………………………
- Dụng cụ thí nghiệm: …………………………………………………
- Bố trí thí nghiệm:
…………………………………………………………………
- Các bước tiến hành:
…………………………………………………………………………….
- Thu thập số liệu:
……………………………………………………………………….

Nhiệm vụ 2
Hãy thực hành tổng hợp hai lực đồng quy theo phương án đã đề xuất và rút
ra kết luận.
+Tiến hành thí nghiệm:
F1 = …… N
F2 = …….. N
+ Kết quả thí nghiệm:
Fhl = …….. N

Góc giữa Fhl và F1 là: ………. (độ)
Kết luận:
……………………………………………………………………………

Nhiệm vụ 3
Hãy kiểm chứng công thức tổng hợp hai lực đồng quy
+ Tổng hợp 2 lực bằng hình vẽ
F1 = …… N
F2 = …….. N
Fhl = …….. N

Góc giữa Fhl và F1 là: ………. (độ)
+ Kết quả tổng hợp 2 lực bằng thí nghiệm
Fhl = …….. N

Góc giữa Fhl và F1 là: ………. (độ)
+ Kết luận: Kết quả tổng hợp lực bằng hình vẽ và tổng hợp lực bằng phương
pháp thực hành là:
………………………………………………………………………

Phiếu học tập số 4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


(NHÓM)

Trường:..............................................................................................................
Lớp: ...................................................................................................................
.......
Nhóm:...............................................................................................................
Các thành viên:
1.Nhóm trưởng:
……………………………………………………………………..
2. Thư kí:
…………………………………………………………………………
3………………………………………………………………………………
……
4………………………………………………………………………………
…….

Nhiệm vụ 1
Hãy đề xuất phương án thực hành tổng hợp 2 lực song song cùng chiều,
khác giá, cùng tác dụng vào một vật.
- Mục đích thí nghiệm:
……………………………………………………………
- Dụng cụ thí nghiệm:
…………………………………………………………….
- Bố trí thí nghiệm:
…………………………………………………………………
- Các bước tiến hành:
……………………………………………………………..
- Thu thập số liệu:
…………………………………………………………………

Nhiệm vụ 2
Hãy thực hành tổng hợp hai lực song song cùng chiều, khác giá theo phương
án đã đề xuất và rút ra kết luận.
+ Tiến hành thí nghiệm
F1 = ………….. N
F2 = ………….. N
+ Kết quả thí nghiệm
Fhl = ………….. N

Khoảng cách từ điểm đặt của hợp lực đến giá của lực F1 là: d1 = ……….…..
cm

Khoảng cách từ điểm đặt của hợp lực đến giá của lực F2 là: d2 = …………...
cm
So sánh: Fhl và F1 + F2
Fhl ………………….. F1 + F2

Nhiệm vụ 3
Tìm mối liên hệ giữa độ lớn của các lực thành phần và điểm đặt của hợp lực
+ Lập tỉ số giữa F1 và F2
+Lập tỉ số giữa d2 và d1
+ So sánh hai tỉ số trên, rút ra kết luận

Khoảng cách từ điểm đặt của hợp


Lực lực đến giá của các lực thành
phần

F1 = …………………………………. d1 =
………………………………

F2 = …………………………………. d2 =
………………………………

F 2 . .. . .. .. . . d 1 .. . .. .. . .
= =
F 1 . .. . .. .. . . d 2 .. . .. .. . .

Kết quả thí nghiệm:


F2 d1
.............. ............
F1 d2

KẾT LUẬN VỀ TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có:
+ Độ lớn: Fhl = …………… + ………………
+ Điểm đặt, chia trong khoảng 2 giá của 2 lực thành phần theo tỉ lệ:
+ Phương và chiều: …………………………………………………

You might also like