Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH

GVHD:
STT Họ Tên MSSV
1 Hồ Tấn Thương 1814283
2 Nguyễn Thành Khải 1812620
3 Lê Văn Dũng 1811776
4 Nguyễn Thanh Tú 1814677

thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2022


MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

MỤC LỤC
PHẦN 1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU DÀN THÉP CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH______________________6

A. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM____________________________________________________6

B. YÊU CẦU THÍ NGHIỆM______________________________________________________6

C. THÔNG SỐ CHO TRƯỚC____________________________________________________6


I. Cấu tạo, kích thước và đặc trưng hình học tiết diện dàn_______________________________6
II. Sơ đồ thí nghiệm, các vị trí đo biến dạng và độ võng________________________________7

D. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM______________________________________________________7

E. QUI TRÌNH THÍ NGHIỆM____________________________________________________9

F. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM______________________________________________________10


I. Số liệu thí nghiệm___________________________________________________________10
II. Xử lý số liệu_______________________________________________________________11
III. Tính toán theo lý thuyết bằng phương pháp tính cơ kết cấu_________________________13

G. Tính toán theo phần mềm sap2000:_____________________________________________15


I. Mô hình dàn trong sap2000:___________________________________________________15
1. Kết quả tính toán từ phần mềm sap2000:_______________________________________19
2. Tính biến dạng trong thanh theo kết quả từ phần mềm____________________________20
II. Đồ thị so sánh ứng suất thực nghiệm, tính theo cơ kết cấu và phần mềm SAP2000_______21
III. Đồ thị so sánh chuyển vị thực nghiệm, cơ kết cấu và phần mềm SAP2000_____________24

H. PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM__________________________26


I. Phân tích và nhận xét kết quả thí nghiệm đo biến dạng______________________________26
II. Phân tích thí nghiệm và lí thuyết_______________________________________________27
III. Nguyên nhân sai số_________________________________________________________28
1. Sai số trong quá trình thí nghiệm_____________________________________________28
2. Sai số trong quá trình tính toán_______________________________________________29

NHÓM 1A 2
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

IV. Cách khắc phục___________________________________________________________30


V. Bài học từ thí nghiệm_______________________________________________________30

PHẦN 2. PHÂN TÍCH CẤU KIỆN DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU TẢI TRỌNG TÁC
DỤNG TĨNH__________________________________________________________________32

A. MỤC TIÊU_________________________________________________________________32

B. YÊU CẦU__________________________________________________________________32

C. THÔNG SỐ CHO TRƯỚC___________________________________________________32


I. Kích thước hình học_________________________________________________________32
II. Vật liệu___________________________________________________________________33
III. Sơ đồ thí nghiệm.__________________________________________________________34

D. Thiết bị thí nghiệm.__________________________________________________________34


1. Khung gia tải + kích thủy lực ( Pmax=1000 kN ¿__________________________________34
2. Cảm biến điện trở đo biến dạng thép và bê tông (Stain Gages: 120Ω , GF = 2.1)________34
3. Hệ thống thu nhận tín hiệu cảm biến P3500 + SB10______________________________34
4. Đồng hồ đo độ võng của dầm (Dial Micrometers)________________________________34
5. Hệ thống đo lực (Load cells)________________________________________________34
6. Thước__________________________________________________________________34

E. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM DẦM_____________________________________________34


1. Đo các kích thước dầm: b, h, L 1, L___________________________________________35
2. Xác định vị trí đo đạc, kiểm tra thiết bị và chạy thí nghiệm thử_____________________35
3. Kiểm tra hệ thống lần cuối, khử biến dạng dư trong dầm (áp tải P ≤3 kN vài lần và tiến hành
thí nghiệm.________________________________________________________________35
4. Điều khiển kích thủy lực để áp đặt tải tập trung lên mặt trên dầm (mỗi nhóm được phân
công giá trị tải đỉnh và bước tải khác nhau)_______________________________________35
5. Trong quá trình thí nghiệm, tại mỗi cấp tải trọng, cần ghi các giá trị độ võng và biến dạng
của bê tông và thép (Bảng 2)__________________________________________________35

NHÓM 1A 3
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

6. Thực hiện tổng cộng 2-3 vòng đo lặp để lấy giá trị trung bình. Thời gian cho phép dầm
nghỉ khoảng 15 phút giữa các vòng đo lặp (thời gian để dầm trở về trạng thái ban đầu).____35

F. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM.____________________________________________________35

G. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.____________________________________________________38


I. Số liệu đầu vào_____________________________________________________________38
II. Xử lý số liệu và tính toán_____________________________________________________39
III. Xử lý số liệu biến dạng._____________________________________________________40

H. TÍNH TOÁN THÍ NGHIỆM.__________________________________________________40


I. Từ thí nghiệm.______________________________________________________________40
1. Ứng suất từ biến dạng theo định luật Hooke____________________________________40
2. Biểu đồ_________________________________________________________________41
3. Biểu đồ quan hệ tải trọng - ứng suất.__________________________________________42
II. Kết quả lý thuyết khi tính toán theo phương pháp cơ học kết cấu._____________________43
1. Bước 1: Xác định nội lực.___________________________________________________43
2. Bước 2: Xác định ứng suất bê tông vùng nén.___________________________________43
3. Bước 3: Tính toán.________________________________________________________44
4. Kiểm tra sự hình thành vết nứt_______________________________________________47
5. Tính toán độ võng.________________________________________________________47
III. Kết quả lý thuyết khi tính toán theo SAP2000____________________________________50
1. Xây dựng mô hình tính toán trong SAP2000____________________________________50
2. Kết quả._________________________________________________________________51
3. So sánh kết quả giữa thực nghiệm và lý thuyết:__________________________________52

I. PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM___________________________56


I. Phân tích và nhận xét kết quả thí nghiệm đo biến dạng______________________________56
1. Đồ thị tải trọng – chuyển vị._________________________________________________56
II. Phân tích thí nghiệm và lí thuyết_______________________________________________57
1. Kiểm tra:________________________________________________________________57
III. Nguyên nhân sai số_________________________________________________________58

NHÓM 1A 4
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

1. Sai số trong quá trình thí nghiệm_____________________________________________58


2. Sai số trong quá trình tính toán_______________________________________________59
IV. Cách khắc phục___________________________________________________________60
V. Bài học từ thí nghiệm_______________________________________________________60

Phần 1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU DÀN THÉP CHỊU TẢI TRỌNG
TĨNH

NHÓM 1A 5
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

A. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


− Kiểm nghiệm sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm:

 Ứng suất trong các thanh dàn.

 Độ võng và chuyển vị của dàn.

− Bằng các biện pháp:

 Xác định chuyển vị và biến dạng của dàn thép tại một số vị trí nhất định.

 Khảo sát sự biến động của trạng thái ứng suất – biến dạng của dàn thép.

Trạng thái ứng suất – biến dạng phản ánh khả năng làm việc thực tế của dàn thép cũng như các
yếu tố cấu thành như: vật liệu, sơ đồ kết cấu, công nghệ chế tạo.

Đây là cơ sở để đánh giá sự đúng đắn của lý thuyết tính toán, thiết kế công trình và thực nghiệm.
B. YÊU CẦU THÍ NGHIỆM
− Khảo sát ứng xử của dàn thép (thông qua biến dạng ε và độ võng δ)

− Thiết lập các quan hệ tải trọng – độ võng (P – δ) và tải trọng – nội lực ( P -  hoặc P –N );

− So sánh kết quả đo thực nghiệm với kết quả tính toán lý thuyết.

C. THÔNG SỐ CHO TRƯỚC


I. Cấu tạo, kích thước và đặc trưng hình học tiết diện dàn

Dàn thép hình thang 5 nhịp, mỗi nhịp cao 0.5m, bước nhịp 1m

Thanh cánh: 2L40x40x5, khe hở giữa 2 thanh 6mm.

Thanh bụng: 2L30x30x4, khe hở giữa 2 thanh 6mm.

Mô-đun đàn hồi của thép: Es = 2.1x108 kN/m2

NHÓM 1A 6
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

II. Sơ đồ thí nghiệm, các vị trí đo biến dạng và độ võng

Hình 1: Sơ đồ dàn thép

D. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


− Hệ dàn thép thực tế

Hình 2: Dàn thép thực tế thí nghiệm

NHÓM 1A 7
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

− Thiết bị gia tải: Kích thủy lực 20 T (đường kính piston Dpiston = 5.82 cm), 2 quang treo và
đòn gia tải.

Hình 3: Kích thủy lực


− Cảm biến điện trở đo biến dạng thép (Strain gages). Biến trở loại 120Ω và hệ số
GF = 2.1

Hình 4: Cảm biến điện trở

NHÓM 1A 8
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

- Hệ thống thu nhận tín hiệu cảm biến P3500 + SB10.

Hình 5: Hệ thống thu nhận tín hiệu


− Đồng hồ đo độ võng (Dial micrometers).

Hình 6: Dial micrometers


− Thước kẹp, thước thép.

E. QUI TRÌNH THÍ NGHIỆM

B1. Đo đạc các kích thước của dàn thép

B2. Xác định cách thức đặt tải trọng lên dàn

NHÓM 1A 9
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

B3. Xác định vị trí các vị trí đo đạc, kiểm tra thiết bị và chạy thí nghiệm thử

B4. Kiểm tra hệ thống lần cuối và tiến hành thí nghiệm

B5. Điều khiển kích thủy lực để áp đặt 2 tải tập trung lên cách trên dàn (0-5-10-15-20 kN)

B6. Trong quá trình thí nghiệm, tải mỗi cấp tải trọng, cần ghi các trị độ võng và biến dạng

B7. Thực hiện tổng cộng 2-3 vòng đo lặp để lấy giá trị trung bình. Thời gian cho phép dàn
nghỉ khoảng 15p giữa các vòng đo lặp ( thời gian để dàn trở về trạng thái ban đầu).
F. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM
I. Số liệu thí nghiệm
− Tiến hành làm thí nghiệm 2 lần

Bảng 1: Bảng đo số liệu biến dạng thô lần 1


Chuyển vị kế δi
F = P/2 (mm) Số đo biến dạng ɛi (x10-6)
P kN
kN
I IV ɛ1 ɛ2 ɛ4 ɛ6
0 0 0 0 1472 1006 -1457 3134
5 2.5 0.642 0.656 1481 1023 -1508 3195
10 5 1.275 1.285 1495 1035 -1565 3151
15 7.5 1.91 1.908 1515 1050 -1621 3215
20 10 2.566 2.539 1544 1038 -1544 3248

Bảng 2: Bảng đo số liệu biến dạng thô lần 2


Chuyển vị kế δi
F = P/2 (mm) Số đo biến dạng ɛi (x10-6)
P kN
kN
I IV ɛ1 ɛ2 ɛ4 ɛ6
0 0 0 0 1395 1091 -1525 3063
5 2.5 0.647 0.645 1422 1097 -1562 3146
10 5 1.274 1.285 1466 1093 -1591 3195
15 7.5 1.929 1.881 1494 1089 -1653 3181
20 10 2.556 2.521 1529 1084 -1711 3279

II. Xử lý số liệu

NHÓM 1A 10
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Sau khi đã có số liệu thô, ta tiến hành tính giá trị trung bình và trừ tất cả các giá trị biến dạng ở
cấp tải cho giá trị biến dạng ở cấp tải 0 và tính giá trị trung bình của biến dạng và chuyển vị. Giá
trị được sử dụng tính toán sau này là giá trị trung bình.
Bảng 3: Bảng xử lý số liệu trung bình 2 lần đo thực nghiệm
Chuyển vị kế δi
F = P/2 Số đo biến dạng ɛi (x10-6)
P kN (mm)
kN
I IV ɛ1 ɛ2 ɛ4 ɛ6
0 0 0.000 0.000 1433.500 1048.500 -1491.000 3098.50
5 2.5 0.645 0.651 1451.500 1060.000 -1535.000 3170.50
10 5 1.275 1.285 1480.500 1064.000 -1578.000 3173.00
15 7.5 1.920 1.895 1504.500 1069.500 -1637.000 3198.00
20 10 2.561 2.530 1536.500 1061.000 -1627.500 3263.50

Bảng 4: Bảng xử lý số liệu biến dạng thực nghiệm


Chuyển vị kế δi
F = P/2 Số đo biến dạng ɛi (x10-6)
P kN (mm)
kN
I IV ɛ1 ɛ2 ɛ4 ɛ6
0 0 0 0 0 0 0 0
5 2.5 0.483 0.483 18.000 11.500 -44.000 72.000
10 5 0.8855 0.8545 47.000 15.500 -87.000 74.500
15 7.5 1.2295 1.1845 71.000 21.000 -146.000 99.500
20 10 1.543 1.4855 103.000 12.500 -136.500 165.000

Chuyển vị kế δi
Pi (mm) Ứng suất (kN/m2)
P kN
(kN/cm²)
I IV 1 2 4 6

0 0 0 0 0 0 0 0

5 5 0.6445 0.6505 3780 2415 -9240 15120

10 10 1.2745 1.285 9870 3255 -18270 15645

15 15 1.9195 1.8945 14910 4410 -30660 20895

20 20 2.561 2.53 21630 2625 -28665 34650

NHÓM 1A 11
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Biểu đồ quan hệ tải trọng - đổ võng


25

20

15
P (kN)

10

0
0.000 0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000
δi (mm)

δ1 δ2

Hình 7: Biểu đồ quan hệ tải trọng – biến dạng thực nghiệm tại các vị trí.

Biểu đồ quan hệ tải trọng - ứng suất


40000

30000

20000

10000
 (kN/m²)

0
0 5 10 15 20
-10000

-20000

-30000

-40000
P (kN)

s1 s2 s4 s6

Hình 8: Biểu đồ tải trọng - ứng suất thực nghiệm tại các vị trí.
III. Tính toán theo lý thuyết bằng phương pháp tính cơ kết cấu
− Ứng suất trong thanh:

NHÓM 1A 12
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

− Biến dạng thanh theo định luật Hooke:

Trong đó:

 : Ứng suất (daN/cm2)

 N: lực dọc trong thanh (daN)

 F: diện tích mặt cắt ngang tiết diện

 F2L40x5 = 7.58 (cm2)

 F2L30x4 = 4.54 (cm2)

 : Biến dạng của cấu kiện

 E: Modul đàn hồi của thép, E = 2,1x108 (kN/m2)

 Dpiston: Đường kính Piston kích thủy lực = 5.82 (cm)

Ghi chú: Tải trọng tác dụng lên dàn (P) xác định bằng:

P=0.5 ∆ p i . π ( 0.5 D piston )2

Bảng 5: Bảng tải trọng tác dụng.


Quy đổi tải trọng
F
P k)
(kN)
0 0.00
5 2.5
10 5
15 7.5
20 10

- Dựa vào lý thuyết sức bền-kết cấu, ta tính được nội lực trong các thanh ứng với tải P như sau:

Bảng 6: Nội Lực trong các thanh.

NHÓM 1A 13
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Thanh Nội lực


1
3F
2 0
3 3F
4 -3F
5 -3F
6 3F
7 3F

- Tính toán nội lực trong các thanh qua các lần gia tải:

Bảng 7: Nội lục tại các thanh.


P F=P/2 N (kN)
(kN) (kN) 1 2 3 4 5 6
0 0 0 0 0 0 0 0
5 2.5 7.50 0 7.50 -7.50 -7.50 7.50
10 5 15.00 0 15.00 -15.00 -15.00 15.00
15 7.5 22.50 0 22.50 -22.50 -22.50 22.50
20 10 30.00 0 30.00 -30.00 -30.00 30.00

- Ứng suất trong các thanh:

Bảng 8: Ứng suất tại các thanh.


P F=P/2 Ứng suất (kN/m²)
(kN) (kN) 1 2 3 4 5 6
0 0 0 0 0 0 0 0
5 2.5 9894.46 0.00 9894.46 -9894.46 -9894.46 9894.46
10 5 19788.92 0.00 19788.92 -19788.92 -19788.92 19788.92
15 7.5 29683.38 0.00 29683.38 -29683.38 -29683.38 29683.38
20 10 39577.84 0.00 39577.84 -39577.84 -39577.84 39577.84

- Biến dạng trong các thanh:

Bảng 9: Ứng suất tại các thanh.


Biến dạng (x10-6)
P kN F=P/2 kN
ɛ1 ɛ2 ɛ3 ɛ4 ɛ5 ɛ6

NHÓM 1A 14
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

0 0 0 0  0 0 0  0
5
2.5 47.12 0.00 47.12 -47.12 -47.12 47.12
10 5 94.23 0.00 94.23 -94.23 -94.23 94.23
15 7.5 141.35 0.00 141.35 -141.35 -141.35 141.35
20 10 188.47 0.00 188.47 -188.47 -188.47 188.47

- Chuyển vị tải các vị trí:


Bảng 10: Chuyển vị tại các vị trí.
Chuyển vị kế
Pi
P kN (mm)
(kN/cm²)
I IV
0 0 0.000 0.000
5 5.000 0.373 0.528
10 10.000 0.747 1.057
15 15.000 1.120 1.585
20 20.000 1.494 2.113

G. Tính toán theo phần mềm sap2000:


I. Mô hình dàn trong sap2000:
 Để tính toán các giá trị lý thuyết ta sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn thông qua phần
mềm Sap2000. Các bước thực hiện bao gồm mô hình dàn, gán tải trọng tương ứng với các cấp tải
đã được chuyển về đơn vị kN, chạy nội lực và dùng nội lực để tính ứng suất và biến dạng.
- Khai báo vật liệu:

NHÓM 1A 15
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Hình 9: Khai báo vật liệu


- Khai báo tiết diện:

NHÓM 1A 16
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Hình 10: Khai báo tiết diện trong dàn

NHÓM 1A 17
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

- Sơ đồ dàn:

Hình 11: Sơ đồ dàn thép


- Vị trí đặt tải: Tải trọng tác dụng lên nút: Tại nút số 8 và nút số 10 đặt tải trọng giống nhau:

Hình 12: Vị trí đặt tải


- Vị trí đặt chuyển vị:

I II

Hình 13: Vị trí cần xác định chuyển vị

1. Kết quả tính toán từ phần mềm sap2000:

NHÓM 1A 18
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Bảng 11: Mô hình nội lực theo từng cấp tải trong sap2000
P F = P/2
Kết quả lực dọc N (kN)
(kN/m2) (kN)

5 2.5

10 5

15 7.5

20 10

Bảng 12: Kết quả lực dọc và chuyển vị lấy từ sap 2000

P F = P/2 Độ võng
Lực dọc N (kN)
(mm)
(kN/m ) 2
(kN)
I IV 1 2 4 6
0 0 0 0 0 0 0 0
5 2.5 0.38 0.53 7.48 0.01 -7.48 7.47
10 5 0.75 1.06 14.97 0.01 -14.96 14.95
15 7.5 1.13 1.6 22.45 0.02 -22.43 22.42
20 10 1.51 2.13 29.93 0.02 -29.91 29.9

2. Tính biến dạng trong thanh theo kết quả từ phần mềm

− Ứng suất trong thanh:

NHÓM 1A 19
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

− Biến dạng thanh theo định luật Hooke:

Trong đó:

 : Ứng suất (N/cm2)

 N: lực dọc trong thanh (N)

 F: diện tích mặt cắt ngang tiết diện

 F2L40x5 = 7.58 (cm2)

 F2L30x4 = 4.54 (cm2)

 : Biến dạng của cấu kiện

 E: Modul đàn hồi của thép, E = 2,1x108 (kN/m2)

Bảng 13: Giá trị ứng suất không xét đến TLBT
Độ võng
P P Ứ/s
(mm)
(kN/m²) (kN)
I IV 1 2 4 6
0 0 0 0 0 0 0 0
5 2.500 0.38 0.53 9868.074 11.013 -9868.074 9854.881
10 5.000 0.75 1.06 19749.340 22.026 -19736.148 19722.955
15 7.500 1.13 1.6 29617.414 44.053 -29591.029 29577.836
20 10.000 1.51 2.13 39485.488 44.053 -39459.103 39445.910

Bảng 14: Giá trị biến dạng không xét đến TLBT
Độ võng
P P Biến dạng
(mm)
(kN/m²) (kN)
I IV ɛ1 ɛ2 ɛ4 ɛ6
0 0 0 0 0 0 0 0
5 2.500 0.38 0.53 46.99 0.05 -46.99 46.93
10 5.000 0.75 1.06 94.04 0.10 -93.98 93.92
15 7.500 1.13 1.6 141.04 0.21 -140.91 140.85
20 10.000 1.51 2.13 188.03 0.21 -187.90 187.84

NHÓM 1A 20
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

II. Đồ thị so sánh ứng suất thực nghiệm, tính theo cơ kết cấu và phần mềm SAP2000
ứng suất tại vị trí 1,2,4,6 (12;4;6).

Bảng 15: Bảng tổng hợp ứng suất các phương pháp
Ứng suất (kN/m²)
F
(kN SAP2000 Cơ kết cấu Thực nghiệm
) 
1 2   1   1 2  
2

0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0 0 0 0.00


2.5 9868.07 11.01 -9868.07 9854.8 9894.4 0 -9894.4 9894.4 3780 2415 -9240 15120
19788. -
5 19749.3 22.03 -19736.15 19722.9 0 19788.9 9870 3255 -18270 15645
9 19788.9
29683. -
7.5 29617.4 44.05 -29591.03 29577.8 0 29683.3 14910 4410 -30660 20895
8 29683.3
39577. -
10 39485.5 44.05 -39459.10 39445.9 0 39577.8 21630 2625 -28665 34650
8 39577.8

Bảng 16: Bảng so sánh ứng suất phương pháp so với thực nghiệm
% Ứng suất
F kN SAP2000 so với thực nghiệm Cơ kết cấu so với thực nghiệm
1 2   1 2  
0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
2.5 161.06 -99.54 6.80 -34.82 161.76 -100.00 7.08 -34.56
5 100.09 -99.32 8.02 26.07 100.50 -100.00 8.31 26.49
7.5 98.64 -99.00 -3.49 41.55 99.08 -100.00 -3.19 42.06
10 82.55 -98.32 37.66 13.84 82.98 -100.00 38.07 14.22

NHÓM 1A 21
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

1
45000.00
40000.00
35000.00
30000.00
25000.00
Ứng suất (kN/m²)

20000.00
15000.00
10000.00
5000.00
0.00
0 5 10 15 20
P (kN)

Sap2000 Thi Nghiem Theo Cơ kết cấu

Hình 14: Biểu đồ quan hệ tải trọng và ứng suất tại thanh 1

2
5000.00
4500.00
4000.00
3500.00
Ứng suất (kN/m²)

3000.00
2500.00
2000.00
1500.00
1000.00
500.00
0.00
0 5 10 15 20
P (kN)

Thi Nghiem Cơ kết cấu Sap2000

Hình 15: Biểu đồ quan hệ tải trọng và ứng suất tại thanh 2

NHÓM 1A 22
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

4
0.00
0 5 10 15 20
-5000.00

-10000.00

-15000.00
Ứng suất (kN/m²)

-20000.00

-25000.00

-30000.00

-35000.00

-40000.00

-45000.00
P (kN)
Sap2000 Thi Nghiem Theo Cơ kết cấu

Hình 16: Biểu đồ quan hệ tải trọng và ứng suất tại thanh 4

6
45000.00
40000.00
35000.00
30000.00
Ứng suất (kN/m²)

25000.00
20000.00
15000.00
10000.00
5000.00
0.00
0 5 10 15 20 25
P (kN)

Sap2000 Thi Nghiem Theo Cơ kết cấu

Hình 17: Biểu đồ quan hệ tải trọng và ứng suất tại thanh 6

NHÓM 1A 23
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

III. Đồ thị so sánh chuyển vị thực nghiệm, cơ kết cấu và phần mềm SAP2000
Chuyển vị
F = P/2
SAP2000 Cơ kết cấu Thực nghiệm
(kN)
I IV I IV I IV
0 0 0 0 0 0 0
2.5 0.38 0.53 0.37 0.53 0.645 0.651
5 0.75 1.06 0.75 1.06 1.275 1.285
7.5 1.13 1.6 1.12 1.58 1.920 1.895
10 1.51 2.13 1.49 2.11 2.561 2.530
Bảng 17: Bảng tổng hợp chuyển vị của 3 phương pháp.

SAP200 so với thực Cơ kết cấu so với thực


F (kN) nghiệm (%) nghiệm (%)

I IV I IV
2.5 41.04 18.52 42.06 18.79
5 41.15 17.51 41.40 17.78
7.5 41.13 15.54 41.64 16.35
10 41.04 15.81 41.68 16.48
Bảng 18: Bảng so sánh chuyển vị.

NHÓM 1A 24
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Chuyển vị tại vị trí I


3.000

2.500

2.000

1.500
mm

1.000

0.500

0.000
0 2 4 6 8 10
F (kN)

Thí Nghiệm Theo Cơ kết cấu Sap2000


− Đồ thị so sánh giữa thực nghiệm, cơ kết cấy và phần mềm Sap 2000 tại vị trí chuyển vị kế 1:

Hình 18: Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tại vị trí I


− Đồ thị so sánh giữa thực nghiệm, cơ kết cấy và phần mềm Sap 2000 tại vị trí chuyển vị kế 4:

Chuyển vị tại vị trí IV


3.000

2.500

2.000

1.500
mm

1.000

0.500

0.000
0 2 4 6 8 10
F (kN)

Thí Nghiệm Theo Cơ kết cấu Sap2000

Hình 19: Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tại vị trí IV.

NHÓM 1A 25
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

H. PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


I. Phân tích và nhận xét kết quả thí nghiệm đo biến dạng
− Theo kết quả lý thuyết (Sap 2000), theo cơ kết cấu và thực nghiệm tải trọng – Ứng suất gần
như là tuyến tính (đồ thị có dạng đường thẳng), từ đó ta có thể thấy kết cấu vẫn còn làm việc
trong miền dàn hồi.

− Ứng suất ở thanh 1 theo cơ kết cấu và sap2000 lớn hơn nhiều so với thực nghiệm.

− Ứng suất ở thanh 2 theo cơ kết cấu và sap2000 thì có giá trị gần bằng 0 và tải đạt P = 20 kN thị
Ứng suất theo thực nghiệm giảm đi

− Ứng suất ở thanh 4 theo cơ kết cấu và sap2000 thì có giá trị tuyến tính và tải đạt P = 20kN thì
Ứng suất theo thực nghiệm giảm đi.

− Ứng suất ở thanh 6 theo cơ kết cấu và sap2000 thì có giá trị nhỏ hơn thực nghiệm nhưng tải
càng cao bắt đầu từ khoảng P = 8 kN thì sẽ nhỏ hơn cơ kết cấu và sap2000.

− Ở vị trí cảm biến 2, giá trị ứng suất không tăng khi tăng cấp tải; giá trị ứng suất của thực
nghiệm, SAP, cơ kết cấu có thể xem là bằng 0
 Vì thanh bụng 2 không có lực dọc truc (thanh bụng cấu tạo) do đó có ứng suất rất nhỏ (tuy
nhiên vẫn có) nên đồ thị cảm biến 2 có hình dạng như trên..
− Đường biểu diễn quan hệ tải trọng – Ứng suất thực nghiệm có hệ số góc khác với đường lý
thuyết.
 Kết quả cho thấy các tính toán theo cơ kết cấu (lớn hơn) với kết quả thực nghiệm trong giai
đoạn dàn làm việc đàn hồi.

Đồ thị tải trọng – chuyển vị.


- Chuyển vị thực nghiệm, sap2000 và cơ kết có biến thiên tuyến tính. Tải trọng càng lớn chuyện
vị của thực nghiệm càng lớn hơn so với sap2000 và cơ kết cấu. ( Cơ kết cấu và sap2000 gần
như bằng nhau).
- Chuyển vị theo thực nghiệm lớn hơn chuyển vị theo cơ kết cấu và sap2000. Tuy nhiên chuyển
vị tỏ ra khá gần giá trị của nhau vì vật liệu được sử dụng là thép, tính đồng nhất cao, đẳng
hướng, ít khuyết tật,…, mô hình thí nghiệm cũng khá đơn giản nên giảm bớt sai số.

NHÓM 1A 26
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

 Tuy các đồ thị vẫn có sự chênh lệch nhau về giá trị nhưng mà vẫn cho ta thấy được chế độ
làm việc tuân theo lý thuyết sức bền vật liệu khi dàn thép làm việc trong giai đoạn đàn hồi.
- Kết quả cho thấy các tính toán SAP 2000 tương đối sát với kết quả cơ kết cấu trong giai đoạn
dàn làm việc đàn hồi .

Đồ thị tải trọng – nội lực: 2 phương pháp sap2000 và cơ lý thuyết gần bằng nhau.

II. Phân tích thí nghiệm và lí thuyết


 Kiểm tra:

 Sơ đồ:

 Sơ đồ tính thực nghiệm: 2 liên kết cố định

 Sơ đồ tính lý thuyết: 1 gối cố định, 1 gối di động (Dầm đơn giản)

 Tải trọng:
 Tải trọng thực nghiệm là tải trọng ngoài P (kích thủy lực) không bao gồm tải trọng bản
thân, do các thiết bị đo chuyển vị đã được reset ngay từ đầu, thiết bị đo biến dạng cũng
đã được ghi lại số liệu ngay từ đầu.
 Tải trọng tính lý thuyết cũng là tải trọng ngoài P (kích thủy lực) không bao gồm trọng
lượng bản thân
 Vật liệu:
 Vật liệu thực nghiệm vá tính lý thuyết:

 Thanh cánh: L40x40x5


 Thanh bụng: L30x30x4
 Đặc trưng hình học tiết diện tra bảng
 Modun đàn hồi của thép Es = 2.1E8kN/m2
 Vật liệu thực nghiệm: Thép là vật liệu liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi
tuyến tính

NHÓM 1A 27
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

 Vật liệu tính theo lý thuyết: Vật liệu được coi là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn
hồi tuyến tính
 Lý thuyết tính toán:
 Thực nghiệm: lấy kết quả thực nghiệm chuyển vị, ứng suất tính theo kết quà biến dạng
thực nghiệm thông qua định luật Hooke.
 Tính theo lý thuyết:
 Sức bền vật liệu: Chuyển vị và ứng suất tính lý thuyết sức bền + định luật Hooke
 SAP 2000: Chuyển vị và ứng suất tính theo phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)
+ định luật Hooke
 Xem chuyển vị là đại lượng cần tìm trước
 Hàm xấp xỉ biểu diễn gần đúng dạng phân bố chuyển vị trong phần tử
 Điều kiện tương thích chỉ đúng bên trong và tại các điểm nút phần tử.
 Từ điêu kiện cân bằng nút và các điều kiện biên => hệ phương đại số trình
tuyến tính
 Giải hệ phương trình đại số tuyến tính => các chuyển vị nút => chuyển vị
trong phần tử; Dùng phương trình Cauchy => trường biến dạng; phương
trình định luật Hooke => trường ứng suất.

III. Nguyên nhân sai số


1. Sai số trong quá trình thí nghiệm

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả thí nghiệm sai lệch so với lý thuyết, các nguyên nhân
chính gồm có:
− Sai số do thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:

 Do bộ phận kích lực không chuẩn, khi kích chỉ cần có chuyển vị nhỏ cũng tác động đến
các thiết bị cảm biến.

 Đường dây điện không ổn định, chỉ cần 1 chút tác động nhẹ lên dây (có thể là do gió,
hay bạn nào lỡ chạm vào), sẽ dẫn tới kết quả sai khác rất lớn so với kết quả đang đo.

NHÓM 1A 28
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

 Dàn thép còn biến dạng dư, do chúng ta làm thí nghiệm liên tục, dàn chưa trở về trạng
thái ban đầu.

 Máy đo biến dạng rất nhạy, ban đầu ta không thể chỉnh hoàn toàn về số 0, do đó kết quả
đó về sau sẽ sai số.

 Do mỗi thiết bị có một độ chính xác nhất định, nếu phải đọc số liệu nhiều lần sẽ dẫn đến
nhiều lần sai số hơn. Vì thế, thí nghiệm càng nhiều với mật độ cao thì sai số sẽ càng nhiều.

− Sai số do tác nhân con người:

 Việc đọc số cũng không đảm bảo chính xác hoàn toàn, phụ thuộc nhiều vào người đọc
đồng hồ đo. Đồng thời, có thể do việc gắn đồng hồ đo không cẩn thận.

 Trong quá trình làm thí nghiệm có thể vô tình đụng chạm vào hệ dàn, dây dẫn, Strain
Gage để xảy ra sự cố.

 Gia tải kích lực chưa đạt tới hoặt vượt quá gia tải yêu cầu.

− Ảnh hưởng của môi trường:

 Bị ảnh hưởng bởi các tác nhân như gió, nhiệt độ,… trong lúc làm thí nghiệm. Lúc làm thí
nghiệm nên tắt tất cả quạt và làm vào lúc ít gió, vì khi gió thổi qua làm đung đưa dây dẫn,
dẫn đến sai số rất lớn, đặc biết đối với hệ thống thu nhận tín hiệu cảm biến P3500 + SB10,
khi dây dẫn bị rung có thể làm kết quả sai lệch rất lớn.

 Dàn thép đã được sử dụng lâu ngày nên dẫn đến sai lệch do từ biến , ảnh hưởng bởi thời
tiết đến vật liệu.

2. Sai số trong quá trình tính toán


− Do kết cấu thực làm việc quá lâu so với mô hình kết cấu của lý thuyết làm xuất hiện hiện
tượng từ biến. Dù trong thanh bụng có Strain Gage số 2 không có nội lực trong thanh,
nhưng thực tế vẫn gây ra biến dạng.

− Hầu hết các bạn mô hình trên phần mềm Sap 2000 chưa kiểm tra sự hội tụ của bài toán tụ (
Kiểm tra hội tụ của bài toán, bằng cách kiểm tra kết quả chuyển vị tại các vị trí bất kì trên

NHÓM 1A 29
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

hệ dàn giữa 2 lần mesh, khi sự sai lệch kết quả giữa 2 lần mesh nhỏ hơn 1% thì có thể xem
như bài toán đã hội tụ). Trong khi đối với phương pháp phần tự hữu hạn, yếu tố quan
trọng quyết định đến kết quả có chính xác hay không là sự hội tụ nghiệm.

− SAP2000 xuất kết quả là tiết diện gồm 2 thanh thép góc còn trong thí nghiệm cảm biến chỉ
đặt trên một thanh thép góc.

− Kết quả nội lực trong Sap và trong lúc tính tay được làm tròn thông qua excel.

IV. Cách khắc phục

Nhìn chung, sai số trong thí nghiệm là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, có thể hạn
chế sai số bằng cách:
− Kiểm tra cẩn thận việc lắp đặt, bố trí sơ đồ thí nghiệm trước khi thí nghiệm.

− Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm đạt yêu cầu trước khi thí nghiệm.

− Tăng số lần thí nghiệm để tăng độ chính xác của thí nghiệm và loại bỏ các kết quả bị sai số
quá lớn giữa những lần thí nghiệm.

− Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giảng viên.

− Đọc số đo và điều khiển thiết bị chính xác

− Hạn chế tối đa các tác động từ môi trường bên ngoài đến quá trình thí nghiệm (sự thay đổi
nhiệt độ, va chạm,…)

− Nâng cấp trang thiết bị thí nghiệm hiện đại hơn và thường xuyên bảo dưỡng các thiết bị dụng
cụ đo.

V. Bài học từ thí nghiệm


− Thí nghiệm này giúp sinh viên có hiểu biết biết, đồng thời làm quen thêm nhiều thiết bị đo như
tensormet, đồng hồ đo chuyển vị, strain gage … và nắm được cách thức làm thí nghiệm dàn
thép trong thực tế. Giúp sinh viên tránh được những bỡ ngỡ khi ra làm việc ngoài thực tế.

− Học hỏi được nhiều kinh nghiệm, biết cách chỉnh các thiết bị đo và các sai sót thường gặp khi
thí nghiệm.

NHÓM 1A 30
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

− Giúp sinh viên hiểu rõ thêm về sự làm việc của kết cấu dàn thép khi chịu lực và những sự khác
biệt so với kiến thức lý thuyết được học trên lớp.

− Biết được các sai sót thường mắc phải trong quá trình thí nghiệm làm cho kết quả đo không
chính xác. Giúp tránh tối đa những sai sót khi làm thí nghiệm vào lần sau ở nơi khác.

Phần 2. PHÂN TÍCH CẤU KIỆN DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP


CHỊU TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TĨNH
A. MỤC TIÊU

Kiểm chứng sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm:

- Ứng suất của các thành phần trong dầm

NHÓM 1A 31
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

- Chuyển vị của dầm


B. YÊU CẦU

- Khảo sát ứng xử của dầm BTCT (thông qua biến dạng ε và độ võng δ );
- Thiết lập các quan hệ tải trọng – độ võng (P−δ ) và tải trọng 0 nội lực ( P−σ )
- So sánh kết quả thực nghiệm với kết quả tính toán lý thuyết.
C. THÔNG SỐ CHO TRƯỚC
I. Kích thước hình học

Hình 2.1 Mặt cắt dọc bố trí thép của dầm

Hình 2.2 – Mặt cắt ngang bố trí thép của dầm

NHÓM 1A 32
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm dầm BTCT bằng khung gia tải MAGUS
Dầm BTCT tiết diện chữ nhật bxh=15x30 cm, dài L=3.00 m.

II. Vật liệu

Vật liệu: Bê tông B30; Thép CB400V

NHÓM 1A 33
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

III. Sơ đồ thí nghiệm.

Hình 3.1 – Sơ đồ thí nghiệm và bố trí thiết bị đo

- Vị trí đo độ võng: 03 điểm (giữa dầm và tại các điểm đặt lực)
- Vị trí đo biến dạng: 03 điểm (SG1 – vùng nén bê tông; SG2 & SG3 – chính giữa
dầm trên 2 thanh thép chịu kéo).

Hình 3.2 – Liên kết hai đầu dầm


D. Thiết bị thí nghiệm.
1. Khung gia tải + kích thủy lực ( Pmax =1000 kN ¿
2. Cảm biến điện trở đo biến dạng thép và bê tông (Stain Gages: 120Ω , GF = 2.1)
3. Hệ thống thu nhận tín hiệu cảm biến P3500 + SB10
4. Đồng hồ đo độ võng của dầm (Dial Micrometers)
5. Hệ thống đo lực (Load cells)
6. Thước
E. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM DẦM
1. Đo các kích thước dầm: b, h, L1, L

NHÓM 1A 34
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

2. Xác định vị trí đo đạc, kiểm tra thiết bị và chạy thí nghiệm thử
3. Kiểm tra hệ thống lần cuối, khử biến dạng dư trong dầm (áp tải ( P ≤3 kN vài lần ) và
tiến hành thí nghiệm.
4. Điều khiển kích thủy lực để áp đặt tải tập trung lên mặt trên dầm (mỗi nhóm được
phân công giá trị tải đỉnh và bước tải khác nhau)
5. Trong quá trình thí nghiệm, tại mỗi cấp tải trọng, cần ghi các giá trị độ võng và biến
dạng của bê tông và thép (Bảng 2)
6. Thực hiện tổng cộng 2-3 vòng đo lặp để lấy giá trị trung bình. Thời gian cho phép
dầm nghỉ khoảng 15 phút giữa các vòng đo lặp (thời gian để dầm trở về trạng thái
ban đầu).
F. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM.

- Kích thủy lực Hi-Force 100T ( Pmax =1000 kN )

NHÓM 1A 35
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Hình 4.1 – Kích thủy lực Hi-Force 100T

- Đồng hồ hiển thị giá trị lực.

Hình 4.2 – Loadcell 60T và đồng hồ hiện thị giá trị lực

Hình 4.3 – Cảm biến điện trở dùng cho bê tông ( LSG =10mm)

NHÓM 1A 36
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Hình 4.4 – Bố trí thiết bị đo đạc cho dầm BTCT.

Hình 4.5 – Thiết bị thu nhận P3500 và chuyển đổi kênh SB10.

NHÓM 1A 37
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Hình 4.6 – Đồng hồ đo chuyển vị


G. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.

Mã hiệu số liệu: 203


I. Số liệu đầu vào

Số liệu thí nghiệm dầm bê tông lần 1.

Số đọc chuyển vị Số đọc máy đo biến dạng (1 0−6


P (kN) kế (mm) )
I II 1 2 3
0 0.00 0.00 -1117 -1303 -1242
4 0.273 0.35 -1137 -1269 -1205
8 0.578 0.69 -1155 --1235 -1167
12 0.891 1.037 -1179 -1197 -1128
16 1.191 1.375 -1195 --1157 -1081

Số liệu thí nghiệm dầm bê tông lần 2.

NHÓM 1A 38
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

P (kN) Số đọc chuyển vị Số đọc máy đo biến dạng (1 0−6


kế (mm) )
I II 1 2 3
0 0.00 0.00 -1115 -1309 -1245
4 0.287 0.345 -1153 -1272 -1201
8 0.591 0.695 -1165 --1238 -1167
12 0.907 1.040 -1189 -1197 -1126
16 1.205 1.367 -1205 --1155 -1083

II. Xử lý số liệu và tính toán

Tính toán giá trị trung bình.

Tải Số đọc chuyển vị kế (mm) Số đọc máy đo biến dạng (µε)


trọng I II 1 2
(kN)
0 0.00 0.000 -1116 -1306
4 0.28 0.3475 -1145 -1270.5
8 0.5845 0.6925 -1160 -1236.5
12 0.899 1.0385 -1184 -1197
16 1.198 1.371 -1200 -1156

III. Xử lý số liệu biến dạng.


Tải trọng Biến dạng (10-6) m

NHÓM 1A 39
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Vị trí 1 Vị trí 2

0 0.0 0.0

4 29.0 35.5

8 44.0 69.5

12 68.0 109.0

16 84.0 150.0

H. TÍNH TOÁN THÍ NGHIỆM.


I. Từ thí nghiệm.
1. Ứng suất từ biến dạng theo định luật Hooke

- Cảm biến tại vị trí 2 dùng để đo biến dạng của cốt thép.
σ s=ε s . E s

Trong đó:
σ s là ứng suất của thép( kN / m2)

ε s là biến dạng được đo bằng các cảm biến 2 (10¿¿−6)¿

E s là mô đun đàn hồi của cốt thép CII, lấy bằng 2.1 ×108 ( kN /m2 )

- Cảm biến tại vị trí 1 dùng để đo biến dạng của bê tông:


σ b=ε b . Eb

Trong đó:
σ b là ứng suất của bêtông ( kN /m 2)

ε b là biện dạng được đo bằng cảm biến 1 (10-6)

Eb là mô đun đàn hồi của bêtông B30, lấy bằng 27 ×10 6 ( kN /m2 ) theo TCVN 5574-2018

NHÓM 1A 40
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

P (kN) Ứng suất ( kN /m2)


σ1 σ2

(Trong bê tông) (Trong thép)


0 0 0

4 783 7455

8 1188 14595

12 1836 22890

16 2268 31500

2. Biểu đồ
a. Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị

b. Biểu đồ quan hệ tải trọng – biến dạng.

NHÓM 1A 41
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

3. Biểu đồ quan hệ tải trọng - ứng suất.

II. Kết quả lý thuyết khi tính toán theo phương pháp cơ học kết cấu.
1. Bước 1: Xác định nội lực.

NHÓM 1A 42
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

- Lực phân bố do trọng lượng bản thân:


q=γ bt bh

- Moment gây ra bởi trọng lượng bản thân:


2 2
q (1.3 5 −0. 15 )
M q= =0.9 q
2

- Lực tập trung ngoại lực:

F
P= ( F=P tải trọng đề bài cho)
2

- Moment gây ra bởi ngoại lực P:

M p=0.9 P

- Moment lớn nhất gây ra bởi trọng lượng bản thân và ngoại lực P:

M max =M q + M p=0.9 ( P+q ) kN . m

2. Bước 2: Xác định ứng suất bê tông vùng nén.

Dựa vào kết quả thực nghiệm, ta biết rằng bêtông và cốt thép vẫn đang làm việc ở giai đoạn I.
Tại giai đoạn đó, cả 2 vẫn làm việc trong miền đàn hồi, đồng thời vị trí trục trung hoà vẫn nằm ở
giữa dầm.
Công thức tính toán theo sức bền vật liệu:

- Moment quán tính chính trung tâm:


bh3 0.15 ×0. 33
I x= = =3.38 ×1 0−4 (m¿ ¿ 4)¿
12 12

- Vị trí trục trung hòa:

NHÓM 1A 43
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

h 0.3
y= = =0.15 m
2 2

- Ứng suất pháp:

M max M h
σ b= × y= max ×
Ix Ix 2

Các giai đoạn làm việc của dầm BTCT

3. Bước 3: Tính toán.

- BTCT là loại vật liệu không đồng nhất. Trong khi, bêtông chiếm phần lớn diện tích,
còn cốt thép chỉ chiếm một phần rất nhỏ nên việc xác định ứng suất của cốt thép rất
phức tạp. Do vậy, TCVN 5574:2018 cho phép tính toán đơn giản thông qua hệ số
quy đổi cốt thép về bêtông.
- Công thức tính toán theo TCVN 5574:2018:

Hệ số quy đổi cốt thép về bê tông:

E s 2.1× 108
α= = =7.778
Eb 27 ×1 06

Giả định lớp bê tông bảo vệ a 0=25 mm

a=a 0+ 0.5 d s=25+ 0.5× 16=33 mm

NHÓM 1A 44
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

¿> h0=300−33=267 mm

Diện tích ngang cấu kiện:


2 2
A=b ×h=15 ×30=450 cm =45000 mm

Diện tích cốt thép chịu kéo: Với số lượng cốt dọc chịu kéo n s=3
2 2
πd π ×1 6 2
A s=n s × =3× =603.2 mm
4 4

Diện tích cốt thép chịu nén: Với số lượng cốt dọc chịu kéo n ' s=3

' π d 's2 π × 10 2 2
A s=n ' s × =2 × =157.08 m m
4 4

' '
a =a0 +0.5 d s=25+0.5 ×10=30 mm

Diện tích ngang quy đổi của cấu kiện:


'
Ared =A +α ( A s + A s )=450+7,778 × ¿

Moment tĩnh của tiết diện quy đổi của cấu kiện đối với thớ bê tông chịu kéo nhiều hơn.
2 2
bh ' 15 ×30 3
St ,red = +α A s a+α A s (h−a¿¿ ')= +7,778× 6.032× 3.3+7,778 ×1.5708 × ( 30−3.0 )=7234.7 c m ¿
2 2

Khoảng cách từ thớ dưới bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của cấu kiện:

S t ,red 7234.7
yt = = =14.21 cm
A red 509.132

Khoảng cách từ thớ trên bê tông chịu nén nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của cấu kiện:

¿> y c =30−14.21=15.79 cm

Moment quán tính của tiết diện quy đổi đối với trọng tâm

b h3
'
I red =I+ α I s +α I = s +α A s ¿
12

NHÓM 1A 45
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

M ( h0− y c )
¿> σ s =α
I red

Bảng kết quả ứng suất theo lý thuyết.

Tải Ứng suất (kN/m2)


Mômen
trọng
(kNm) Bêtông Cốt thép
(kN)
0 0 0 0

4 2.81 1250 5774

8 4.61 2050 9469

12 6.41 2850 13165

16 8.21 3650 16860

4. Kiểm tra sự hình thành vết nứt

- Việc kiểm tra nhầm mục đích xác định xem dầm có bị nứt hay không, rồi từ đó xác
định độ võng của dầm sao cho hợp lý, đồng thời kiểm tra bề rộng vết nứt nếu cần.
- Công thức tính toán theo TCVN 5574:2018:
Moment kháng uốn

I red 41332.61
W red = = =2908.73 c m3
yt 14.21

Moment kháng uốn đàn hồi của tiết diện quy đổi theo vùng chịu kéo của tiết diện.

W pl =γ W red =1.3× 2908.73=3781.35 c m3

Khả năng chống nứt

M crc =R bt , ser ×W pl =1.15 × 3781.35× 10−3=4.3486 kNm

NHÓM 1A 46
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Dựa vào nội lực, ta xác định được dầm sẽ bắt đầu nứt từ cấp tải 8kN

5. Tính toán độ võng.

Độ võng của dầm BTCT chịu ảnh hưởng bởi thời gian tải trọng tác dụng lên kết cấu nên cần
phải xem xét ảnh hưởng của tải dài hạn và tải ngắn hạn. Tuy nhiên, trước khi thí nghiệm, các
chuyển vị kế đã được đưa về 0 rồi mới tiến hành đo nên độ võng đo được chính là độ võng ngắn
hạn. Do vậy, để đảm bảo việc so sánh chính xác chỉ cần xác định độ võng ngắn hạn của dầm.

Độ võng tại giữa dầm khi không xuất hiện vết nứt được tính theo cơ học kết cấu kết hợp với
các công thức quy đổi vật liệu cốt thép về bêtông trong TCVN 5574:2018
6 6 2
Eb 1=0.85 E b=0.85 × 27× 10 =22.95 × 10 kN / m

Es 2.1 ×10
8
α= = =9.15
Eb 1 22.95× 10 6

' 2
Ared =bh+α A s +α A s=15 ×30+ 9.15× 6.032+9.15 ×1.5708=519.57 c m

b h2 15 ×302
St ,red = +α A s a+α A's (h−a¿¿ ')= +9.15 ×6.032 ×3.3+9.15 ×1.5708 × ( 30−3.0 ) =7320.22c m3 ¿
2 2

S t ,red 7320.22
yt = = =14.09 cm
A red 519.57

¿> y c =30−14.09=15.91cm

3
bh
I red =I+ α I s +α I 's= +α A s ¿
12

6 −4 2
D=E b 1 I red =22.95 ×10 × 42570.67 ×100 =9769.67 kN /m

L0=2.7 m

Mp 2
f p=k p L =¿
D 0

Mq 2 5 Mq 2
f q=k q L= L
D 0 48 D 0

NHÓM 1A 47
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

2
23 M p 2 5 M q 2 23 P 3 q L0
f =f p +f q= L+ L =( + )
216 D 0 48 D 0 240 32 D

o Độ võng tại giữa dầm khi xuất hiện vết nứt được tính theo cơ học kết cấu kết hợp
với các công thức quy đổi vật liệu cốt thép về bêtông trong TCVN 5574:2018.
R b ,ser 14.5 × 103 106 kN
E b 1= = =7.631×
ε b 1 ,red 0.0019 m

E s ,red 2.1 ×108


α 2= = =27.52
Eb ,red 7.631× 106

M crc 4.3486
ψ=1−0.8 =1−0.8 =0.5764
M max 8.21

6.032
μs = =1.5061 %
15 × 26.7

' 1.579
μs = =0.3943 %
15 × 26.7

y cm =h0
(√ '
s ( a 's
'

0
s )
( α2 μs + α 1 μ ) +2 α 2 μ s +α 1 μ h −(α 2 μ s +α1 μ's ) )
y cm =26.7
(√ (
( 27.52 ×1.5061 %+ 9.15× 0.3943 % ) +2 27.52×1.5061 % +9.15 ×0.3943 %
3.0
26.7)−27.52× 1.5061 %+9.

y tm=h− y cm =30−20.194=9.806 cm

3
' bh
I red =I+ α I s +α I s= +α A s ¿
12

15× 18.1773
I red = + 27.52×6.03 ¿
12

6 2
D=E b 1 × I red =7.631×10 × 53556.1=4086.8637 kN m

L0=2.7 m

NHÓM 1A 48
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

2
f =f p +f q= L+ L= ( +
216 D 0 48 D 0 240 32 D )
23 M p 2 5 M q 2 23 P 3 q L 0
−có vết nứt

Tải trọng Lực tập trung Lực phân bố Độ võng


(kN) (kN) (kN/m) (mm)
Khi chưa nứt
0 0 0.00 0.000
4 2 1.125 0.2217
8 4 1.125 0.3647
Khi nứt
12 6 1.125 1.2138
16 8 1.125 1.5557

III. Kết quả lý thuyết khi tính toán theo SAP2000


1. Xây dựng mô hình tính toán trong SAP2000

NHÓM 1A 49
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

2. Kết quả.

P (kN) Môment Độ võng Lực dọc trong Ứng suất


(kNm) (mm) dầm BTCT
0 0 0 0.00
4 1.1137510−6 0,179 1.670625×10−6 37.13

8 3.6 0,311 4.0 88.89


12 5.4 0,378 6.0 133.33
16 7.2 0,445 8.0 177.78

Tải Chuyển vị (mm) M (kNm)


trọng
I II 1 2 3
(kN)
0 0 0 0 0 0
4 -0.1143 -0.131 1.8 1.8 1.8
8 -0.229 -0.262 3.6 3.6 3.6
12 -0.349 -0.393 5.4 5.4 5.4
16 -0.457 -0.524 7.2 7.2 7.2

NHÓM 1A 50
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

3. So sánh kết quả giữa thực nghiệm và lý thuyết:

- Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng – chuyển vị:

Biểu đồ quan hệ tải trọng và chuyển vị


18

16

14

12

10
P (kN)

8
Thí nghiệm
6
SAP2000
4
Lý thuyết
2

0
0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800

𝛿 (mm)

Bảng sai số (%) chuyển vị giữa lý thuyết và thí nghiệm. Chọn thí ngiệm làm chuẩn.

Chuyển vị tại giữa nhịp (mm)

P (kN) 4 8 12 16

Thí nghiệm 0.3475 0.6925 1.0385 1.371

NHÓM 1A 51
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

CKC 0.2217 0.3647 1.2138 1.5557

Sai số (%) 36.1980 47.3319 16.8797 13.4707

SAP2000 0.114 0.229 0.343 0.457

Sai số (%) 67.1942 66.9314 66.9716 66.6667

- Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng - ứng suất (bê tông)

Biểu đồ quan hệ tải trọng và ứng suất (bê tông)


4000

3500

3000

2500
P (kN)

2000

1500 Thí nghiệm

1000 SAP2000
Lý thuyết
500

0
0.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000

𝛿 (mm)

NHÓM 1A 52
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

35000
Biểu đồ quan hệ tải trọng và ứng suất (cốt thép)

30000

25000

20000
P (kN)

15000

ThÍ nghiệm
10000
Lý thuyết
5000

0
0.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000

𝛿 (mm)

Bảng kết quả ứng suất:

2
Ứng suất bêtông (kN/m )

P (kN) 4 8 12 16

Thí nghiệm 783 1188 1836 2268

Lý thuyết 1250 2050 2850 3650

Sai số (%) 59.6424 72.5589 55.2288 60.9347

SAP2000

Sai số (%)

2
Ứng suất cốt thép (kN/m )

P (kN) 4 8 12 16

Thí nghiệm 7455 14595 22890 31500

NHÓM 1A 53
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Lý thuyết 5773.98 9469.32 13164.7 16860

Sai số (%) 15.35 63.11 75.71 84.78

I. PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


I. Phân tích và nhận xét kết quả thí nghiệm đo biến dạng

Do 1 số sự cố kỹ thuật mà file SAP2000 ra chuyển vị sai mặt dù xuất giá trị nội lực đúng nên phần
thí nghiệm của nhóm còn chưa được toàn vẹn. Phải chạy file SAP2000 khác bù thông số chuyển
vị vào.

Nhận xét:

Vì thanh bụng 2 không có lực dọc truc (thanh bụng cấu tạo) do đó có ứng suất rất nhỏ (tuy
nhiên vẫn có) nên đồ thị cảm biến 2 có hình dạng như trên..

NHÓM 1A 54
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

- Đường biểu diễn quan hệ tải trọng – Ứng suất thực nghiệm có hệ số góc khác với đường lý
thuyết.

Kết quả cho thấy các tính toán theo cơ kết cấu (lớn hơn) với kết quả thực nghiệm trong giai đoạn
dàn làm việc đàn hồi.
1. Đồ thị tải trọng – chuyển vị.

- Chuyển vị thực nghiệm, thực hành, sap2000 biến thiên tuyến tính. Tải trọng càng lớn chuyện vị
của thực nghiệm càng lớn hơn so với sap2000 và cơ kết cấu. (Cơ kết cấu và sap2000 gần như
bằng nhau).

- Chuyển vị theo thực nghiệm lớn hơn chuyển vị theo cơ kết cấu và sap2000. Tuy nhiên
chuyển vị tỏ ra khá gần giá trị của nhau vì vật liệu được sử dụng là thép, tính đồng nhất cao, đẳng
hướng, ít khuyết tật,…, mô hình thí nghiệm cũng khá đơn giản nên giảm bớt sai số.

Tuy các đồ thị vẫn có sự chênh lệch nhau về giá trị nhưng mà vẫn cho ta thấy được chế độ làm
việc tuân theo lý thuyết sức bền vật liệu khi dàn thép làm việc trong giai đoạn đàn hồi.

- Kết quả cho thấy các tính toán SAP 2000 tương đối sát với kết quả cơ kết cấu trong giai
đoạn dàn làm việc đàn hồi .

Đồ thị tải trọng – nội lực: 2 phương pháp sap2000 và cơ lý thuyết gần bằng nhau.

II. Phân tích thí nghiệm và lí thuyết


1. Kiểm tra:

- Sơ đồ:

Sơ đồ tính thực nghiệm: 2 liên kết cố định

Sơ đồ tính lý thuyết: 1 gối cố định, 1 gối di động (Dầm đơn giản)

- Tải trọng:

Tải trọng thực nghiệm là tải trọng ngoài P (kích thủy lực) không bao gồm tải trọng bản thân, do
các thiết bị đo chuyển vị đã được reset ngay từ đầu, thiết bị đo biến dạng cũng đã được ghi lại số
liệu ngay từ đầu.

NHÓM 1A 55
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

Tải trọng tính lý thuyết cũng là tải trọng ngoài P (kích thủy lực) không bao gồm trọng lượng bản
than

- Vật liệu:

Vật liệu thực nghiệm vá tính lý thuyết:

• Thanh cánh: L40x40x5

• Thanh bụng: L30x30x4

• Đặc trưng hình học tiết diện tra bảng

• Modun đàn hồi của thép Es = 2.1E8kN/m2

Vật liệu thực nghiệm: Thép là vật liệu liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính

Vật liệu tính theo lý thuyết: Vật liệu được coi là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến
tính

- Lý thuyết tính toán:

Thực nghiệm: lấy kết quả thực nghiệm chuyển vị, ứng suất tính theo kết quà biến dạng thực
nghiệm thông qua định luật Hooke.

Tính theo lý thuyết:

• Sức bền vật liệu: Chuyển vị và ứng suất tính lý thuyết sức bền + định luật Hooke

• SAP 2000: Chuyển vị và ứng suất tính theo phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) + định
luật Hooke

Xem chuyển vị là đại lượng cần tìm trước

Hàm xấp xỉ biểu diễn gần đúng dạng phân bố chuyển vị trong phần tử

Điều kiện tương thích chỉ đúng bên trong và tại các điểm nút phần tử.

Từ điêu kiện cân bằng nút và các điều kiện biên => hệ phương đại số trình tuyến tính

Giải hệ phương trình đại số tuyến tính => các chuyển vị nút => chuyển vị trong phần tử; Dùng
phương trình Cauchy => trường biến dạng; phương trình định luật Hooke => trường ứng suất.

NHÓM 1A 56
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

III. Nguyên nhân sai số


1. Sai số trong quá trình thí nghiệm

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả thí nghiệm sai lệch so với lý thuyết, các nguyên nhân
chính gồm có:

− Sai số do thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:

• Do bộ phận kích lực không chuẩn, khi kích chỉ cần có chuyển vị nhỏ cũng tác động đến các
thiết bị cảm biến.

• Đường dây điện không ổn định, chỉ cần 1 chút tác động nhẹ lên dây (có thể là do gió, hay
bạn nào lỡ chạm vào), sẽ dẫn tới kết quả sai khác rất lớn so với kết quả đang đo.

• Dàn thép còn biến dạng dư, do chúng ta làm thí nghiệm liên tục, dàn chưa trở về trạng thái
ban đầu.

• Máy đo biến dạng rất nhạy, ban đầu ta không thể chỉnh hoàn toàn về số 0, do đó kết quả đó
về sau sẽ sai số.

• Do mỗi thiết bị có một độ chính xác nhất định, nếu phải đọc số liệu nhiều lần sẽ dẫn đến
nhiều lần sai số hơn. Vì thế, thí nghiệm càng nhiều với mật độ cao thì sai số sẽ càng nhiều.

− Sai số do tác nhân con người:

• Việc đọc số cũng không đảm bảo chính xác hoàn toàn, phụ thuộc nhiều vào người đọc
đồng hồ đo. Đồng thời, có thể do việc gắn đồng hồ đo không cẩn thận.

• Trong quá trình làm thí nghiệm có thể vô tình đụng chạm vào hệ dàn, dây dẫn, Strain Gage
để xảy ra sự cố.

• Gia tải kích lực chưa đạt tới hoặt vượt quá gia tải yêu cầu.

− Ảnh hưởng của môi trường:

• Bị ảnh hưởng bởi các tác nhân như gió, nhiệt độ,… trong lúc làm thí nghiệm. Lúc làm thí
nghiệm nên tắt tất cả quạt và làm vào lúc ít gió, vì khi gió thổi qua làm đung đưa dây dẫn, dẫn đến

NHÓM 1A 57
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

sai số rất lớn, đặc biết đối với hệ thống thu nhận tín hiệu cảm biến P3500 + SB10, khi dây dẫn bị
rung có thể làm kết quả sai lệch rất lớn.

• Dàn thép đã được sử dụng lâu ngày nên dẫn đến sai lệch do từ biến, ảnh hưởng bởi thời tiết
đến vật liệu.
2. Sai số trong quá trình tính toán

− Do kết cấu thực làm việc quá lâu so với mô hình kết cấu của lý thuyết làm xuất hiện hiện
tượng từ biến. Dù trong thanh bụng có Strain Gage số 2 không có nội lực trong thanh, nhưng thực
tế vẫn gây ra biến dạng.

− Hầu hết các bạn mô hình trên phần mềm Sap 2000 chưa kiểm tra sự hội tụ của bài toán tụ
( Kiểm tra hội tụ của bài toán, bằng cách kiểm tra kết quả chuyển vị tại các vị trí bất kì trên hệ dàn
giữa 2 lần mesh, khi sự sai lệch kết quả giữa 2 lần mesh nhỏ hơn 1% thì có thể xem như bài toán
đã hội tụ). Trong khi đối với phương pháp phần tự hữu hạn, yếu tố quan trọng quyết định đến kết
quả có chính xác hay không là sự hội tụ nghiệm.

− SAP2000 xuất kết quả là tiết diện gồm 2 thanh thép góc còn trong thí nghiệm cảm biến chỉ
đặt trên một thanh thép góc.

− Kết quả nội lực trong Sap và trong lúc tính tay được làm tròn thông qua excel.
IV. Cách khắc phục

Nhìn chung, sai số trong thí nghiệm là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, có thể hạn
chế sai số bằng cách:

− Kiểm tra cẩn thận việc lắp đặt, bố trí sơ đồ thí nghiệm trước khi thí nghiệm.

− Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm đạt yêu cầu trước khi thí nghiệm.

− Tăng số lần thí nghiệm để tăng độ chính xác của thí nghiệm và loại bỏ các kết quả bị sai số
quá lớn giữa những lần thí nghiệm.

− Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giảng viên.

− Đọc số đo và điều khiển thiết bị chính xác

NHÓM 1A 58
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN

− Hạn chế tối đa các tác động từ môi trường bên ngoài đến quá trình thí nghiệm (sự thay đổi
nhiệt độ, va chạm,)

− Nâng cấp trang thiết bị thí nghiệm hiện đại hơn và thường xuyên bảo dưỡng các thiết bị
dụng cụ đo.
V. Bài học từ thí nghiệm

− Thí nghiệm này giúp sinh viên có hiểu biết biết, đồng thời làm quen thêm nhiều thiết bị đo
như tensormet, đồng hồ đo chuyển vị, strain gage … và nắm được cách thức làm thí nghiệm dàn
thép trong thực tế. Giúp sinh viên tránh được những bỡ ngỡ khi ra làm việc ngoài thực tế.

− Học hỏi được nhiều kinh nghiệm, biết cách chỉnh các thiết bị đo và các sai sót thường gặp
khi thí nghiệm.

− Giúp sinh viên hiểu rõ thêm về sự làm việc của kết cấu dàn thép khi chịu lực và những sự
khác biệt so với kiến thức lý thuyết được học trên lớp.

− Biết được các sai sót thường mắc phải trong quá trình thí nghiệm làm cho kết quả đo không
chính xác. Giúp tránh tối đa những sai sót khi làm thí nghiệm vào lần sau ở nơi khác.

NHÓM 1A 59

You might also like