Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Chương 3: Trường từ tĩnh

3.1 Tìm cường độ trường từ tại tâm C


của vòng dây hình tam giác đều, cạnh
4m, mang dòng 5A ?

(Ans: – 1.79.az A/m )

3.2 Tìm cường độ trường từ tại O ?

(Ans: 102.32.az A/m ) CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.3 Dây dẫn trụ bán kính a = 10mm, bằng đồng ( = 5.107 S/m),
dài 1000 km, đặt dưới hiệu thế điện 50V (hình vẽ). Xác định
cường độ trường từ bên trong và ngoài dây dẫn ? Vẽ đồ thị của
H theo r ?

(Ans: 1250r (r < a) ; 0.125/r (r > a) )


CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.4 Cáp đồng trục dài vô hạn ,


lõi mang dòng I1 = 2 A, vỏ
mang dòng I2 = – I1. Biết dòng
phân bố đều trên tiết diện lõi
và vỏ. Xác định cường độ
trường từ các miền (trong lõi,
giữa lõi và vỏ, trong vỏ) ?

(Ans: Ir/2R12 (r < R1); I/2r (R1<r<R2); I/2r[1 – (r2-R22)/(R32 – R22)](R2<r<R3) )


CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.5 Cáp đồng trục dài vô hạn , lõi trụ đặc bán kính R1, mang
dòng hướng theo trục Oz có vectơ mật độ dòng :

JJ r
0 R1 a z ( m2 ) (0  r  R1 )
A

Vỏ là mặt trụ bán kính R2, mang dòng mặt : K  JSa z ( )


A
m
sao cho trường từ bằng không ở miền r > R2.
a) Tìm cường độ trường từ ở miền 0 < r < R1.
b) Tìm mật độ dòng mặt JS ?

a a
CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.6 Vỏ trụ dài vô hạn, bán kính trong là a, ngoài là b, mang dòng
hướng theo trục Oz có vectơ mật độ dòng :

J  2ra z ( m2 ) (a  r  b)
A

Tìm cường độ trường từ ở các miền ?

3.7 Lõi trụ dài vô hạn, bán kính a, mang dòng hướng theo trục
Oz có vectơ mật độ dòng :

a) Tìm tổng dòng trên lõi ?


r2
 
J  J 0 1  a 2 a z ( m2 ) (0  r  a)
A

b) Tìm cường độ trường từ


ở trong và ngoài lõi ? CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.8 Mặt mang dòng rộng vô hạn với mật độ JS (A/m) tạo ra
trường từ tĩnh về cả 2 phía của mặt có vectơ cường độ trường từ
:
H  2 [JS  n]
1

Nếu có nhiều mặt mang dòng cùng hiện diện, trường từ tại 1
điểm được xác định dựa trên nguyên lý xếp chồng. Áp dụng tính
vectơ cường độ trường từ tại O trong 2 trường hợp sau:

Ans:
i) 0
ii) 2ay
A/m )
CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.9 Thế vectơ tạo ra bởi phân bố dòng trong môi trường chân

A  ( 15e sin )a z (Wb/m)


r
không :

Tìm vectơ cường độ trường từ ? Tính từ thông gởi qua mặt trụ :
r = 5; 0 <  < /2; 0 < z < 10 ?
(Ans: 1/0[15e-rcos/r ar + 15e-rsin a] ; 150e-5 Wb )

3.10 Tìm điện cảm của cuộn dây hình


xuyến N vòng, tiết diện chữ nhật, thông số
kích thước và vật liệu như hình vẽ, dùng :
a) Phương pháp từ thông ?
b) Phương pháp năng lượng trường từ ?
(Ans: N2h.ln(a/b)/2π ) CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.11 Cáp đồng trục dài d, lõi bán kính a


mang dòng I hướng theo trục Oz và trở về
trên vỏ là mặt trụ bán kính b. Cách điện
có độ thẩm từ µ = 104µ0. Xác định :
a) Cường độ trường từ ở miền a < r < b ?
b) Từ thông móc vòng qua cách điện ?
c) Điện cảm của hệ ?
d) Năng lượng trường từ chứa trong hệ dùng định nghĩa ? So
sánh với kết quả khi dùng Wm = LI2/2 ?

CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 3: Trường từ tĩnh

3.12 Cáp đồng trục dài vô hạn (a = 4mm,


b = 10mm, c = 11mm, µ = µ0). Lõi bán
kính a mang dòng I = 100 mA hướng theo
trục Oz và trở về trên vỏ. Giả sử dòng
phân bố đều trên tiết diện lõi và vỏ. Xác
định :
a) Vectơ mật độ dòng trên vỏ ?
b) Cường độ trường từ trên bề mặt lõi ?
c) Năng lượng trường từ chứa trong cách điện của đoạn cáp dài
3m?

a) – 1.52az kA/m2 b) 3.98a A/m c) 2.75 nJ )


(Ans: CuuDuongThanCong.com
Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 3: Trường từ tĩnh

3.13 Cáp đồng trục dài vô hạn, cách điện có


b
độ thẩm từ µ = µ0(r/a) . Lõi bán kính a, độ
thẩm từ µ0, mang dòng I hướng theo trục Oz
và trở về trên vỏ bán kính b. Xác định : 
a

a) Cảm ứng từ trong cách điện ?


b) Điện cảm ngoài của cáp trên đơn vị dài ?
(Ans: a) B = 0I/2a b) Lext = (0/2a)(b – a) )

3.14 Cáp đồng trục thông số kích thước như bài 3.13 nhưng cách
điện có độ thẩm từ µ = 2µ0/(1 + r). Xác định điện cảm của đoạn
cáp dài ℓ (cả điện cảm trong và ngoài) ?

CuuDuongThanCong.com

Bài tập TĐT– BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM

You might also like