Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 215

CHUYÊN ĐỀ 9: TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI

VÀ HỢP CHẤT

KIM LOẠI

A. CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI


1. Cấu tạo tinh thể kim loại
Kim loại Mạng tinh thể Cấu tạo mạng tinh thể

Li, Na, K, Rb, Cs, Ba, Fe, Lập phương tâm khối
Cr

Be, Mg Lục phương

Ca, Sr, Al, Fe Lập phương tâm diện

2. Liên kết kim loại


Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại
trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng
riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

1
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
B. Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Be đến Ba.
C. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng giảm dần từ Li đến Cs.
D. Các kim loại kiềm thổ có khối lượng riêng tăng dần từ Be đến Ba.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại gây ra.
B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài
cùng
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016)

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn.
B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong dãy kim loại kiềm, đi từ Li đến Cs nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
B. Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng
C. Các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Một trong những tác dụng của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là làm tăng
tính dẫn điện của chất điện phân.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 7: Phát biểu sai là
A. Trong một chu kì, theo chiều Z tăng, tính kim loại tăng dần.
B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1- 3e lớp ngoài cùng.
C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.
D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep.
A. Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.
2
B. Trong nhóm A từ trên xuống dưới độ âm điện tăng dần.
C. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi
kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn
thấy được.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 10: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)
Câu 11: Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi
amoniac qua bột CuO. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn:
A. X nằm ở chu kì 2 nhóm VA. B. X nằm ở chu kì 3 nhóm IVA.
C. X nằm ở chu kì 3 nhóm VA. D. X nằm ở chu kì 2 nhóm IVA.
Câu 12: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Trong hợp chất, số oxi hóa của Al là +3. B. Cấu hình
electron [Ne]3s23p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Ở ô thứ 13, chu kì 2,
nhóm IIIA.
Câu 13: Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài
cùng.
B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na+ và bán kính Fe2+ lớn hơn bán kính Fe3+.
C. Các nguyên tố mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng
một nhóm.
D. Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến
bari) có nhiệt độ sôi giảm dần.
D. Đám cháy nhôm có thể được dập tắt bằng khí cacbonic.
Câu 15: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
3
B. Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Khả năng phản ứng với nước giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử.
D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa là +1.
Câu 16: Chọn phát biểu sai ?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
C. Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.
D. Sắt có trong hemoglobin của máu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền
bảo vệ.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại
kiềm giảm dần.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
B. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh
eczema, bệnh ngứa.
C. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
D. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm?
A. Đều khử được nước dễ dàng.
B. Chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
C. Hiđroxit dều là những bazơ mạnh.
D. Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hợp kim Cu-Ni dùng chế tạo chân vịt tàu biển.
B. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
C. Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện
hóa học.
D. Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 21: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Tất cả kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường.
B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O.
D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.

4
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
Câu 22: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Gang và thép đều là hợp kim.
B. Crom còn được dùng để mạ thép.
C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 23: Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có
nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Cho các phát biểu về kim loại kiềm (nhóm IA):
(1) có 1 electron lớp ngoài cùng.
(2) có bán kính nguyên tử lớn dần từ Li đến Cs.
(3) có số oxi hóa +1 duy nhất trong các hợp chất.
(4) có độ âm điện giảm dần từ Li đến Cs.
(5) có tính khử rất mạnh.
Số đặc điểm chung của kim loại kiềm là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
● Mức độ vận dụng
Câu 25: Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :
A. Trong nguyên tử, lớp electron ngoài cùng có năng lượng thấp nhất.
B. Chất xúc tác làm phản ứng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Các nguyên tố nhóm VIIA có cùng số electron lớp ngoài cùng.
D. Nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng xếp vào nhóm IA.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 26: Tổng các hạt electron, proton, nơtron trong ion R2+ là 34. Nhận xét nào
sau đây không đúng?
A. Để điều chế R có thể dùng phương pháp nhiệt luyện.
B. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
C. R có trong khoáng vật cacnalit.
D. R có tính khử mạnh hơn Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 27: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau
đây không đúng?
A. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4, nhóm VIB.
B. Cấu hình electron của nguyên tử M là: [Ar]3d44s2.
C. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.
D. Ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
5
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại
được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu 2 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 29: Chọn nhận xét sai
A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư.
C. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al. Độ dẫn điện của Al là kém nhất.
D. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)
KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư vì :
3Cu
  8H  2NO
 
 3Cu2   2NO  4H 2 O
a mol
 3
2a
mol
3
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

KIM LOẠI (bỏ dòng này)


1B 2B 3A 4C 5C 6C 7A 8B 9C 10D
11A 12D 13D 14A 15C 16A 17B 18C 19D 20C
21A 22C 23B 24C 25C 26A 27B 28D 29C
Câu 6: Giải thích :
Kim loại Mạng tinh thể Cấu tạo mạng tinh thể

Na, K, Cs, Ba Lập phương tâm khối

Ca Lập phương tâm diện

Câu 7: Giải thích : Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, sức
hút của hạt nhân với các electron tăng dần. Do đó, tính phi kim tăng, tính kim loại
giảm.
6
Câu 8: Giải thích : Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,
số lớp electron tăng nên sức hút của hạt nhân với các electron giảm. Do đó, độ âm
điện giảm dần.
Câu 9: Giải thích :
+ Trong bảng tuần hoàn, mỗi chu kì (trừ chu kì 1) bắt đầu bằng một kim loại kiềm
và kết thúc bằng một khí hiếm.
+ Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, sức hút của hạt nhân
với các electron tăng dần. Do đó, bán kính nguyên tử giảm dần.
Suy ra trong một chu kì, bán kính của nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên
tử phi kim.
Câu 10: Giải thích : Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân, số lớp electron tăng nên sức hút của hạt nhân với các electron giảm. Do đó,
bán kính nguyên tử tăng dần; tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
Câu 11:
to
Theo giả thiết, suy ra khí X là N2 : 2NH3  3CuO   N 2  3Cu  3H 2 O
Nguyên tố N có số hiệu nguyên tử Z = 7 nên cấu hình electron là :
chu kì 2
1s2 2s2 2p3  N  
n h oùm VA
Câu 12: Giải thích :
Al có số hiệu nguyên tử là 13 nên cấu hình electron là :
chu kì 3
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1  [Ne]3s2 3p1  Al  
n h oùm IIIA
Câu 13: Giải thích : Lưỡng tính là những hợp chất vừa có tính axit vừa có tính
bazơ.
Câu 14: Giải thích :
Trong các kim loại kiềm thổ, chỉ có Ca, Sr, Ba phản ứng được với H2O ở nhiệt độ
thường.
Các kim loại kiềm thổ có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau nên nhiệt độ sôi, nhiệt
độ nóng chảy của chúng biến đổi không theo quy luật như đối với kim loại kiềm.
Al có thể khử được C trong CO2, vì thế không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy
to
nhôm. Phương trình phản ứng : 4Al  3CO2   2Al 2 O3  3C
Câu 15: Giải thích : Theo chiều Z tăng, số lớp electron tăng nên bán kính nguyên
tử tăng, sức hút của hạt nhân với các electron giảm. Do đó từ Li đến Cs tính kim
loại tăng dần và như thế khả năng phản ứng với nước cũng tăng dần.
Câu 16: Giải thích : Kim loại kiềm là những kim loại hoạt động rất mạnh, vì thế
trong tự nhiên chúng chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Câu 17: Ở nhiệt độ thương, tất cả các kim loại kiềm đều phản ứng với nước.
Nhưng đối với các kim loại kiềm thổ thì khác, chỉ có Ca, Ba, Sr có tính chất này.
Câu 18: Thứ tự dẫn điện : Ag  Cu  Au  Al  Fe.
Câu 19: Giải thích : Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 20: Sự ăn mòn sắt nguyên chất trong H2SO4 loãng là sự ăn mòn hóa học. Bản
chất phản ứng : Fe  H 2 SO 4 loaõng  FeSO 4  H 2  .
7
Câu 21: Đối với các kim loại kiềm thổ, chỉ có Ca, Ba, Sr phản ứng với nước ở
nhiệt độ thường.
Câu 22: Giải thích : Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất là O.
Câu 23: 2 phát biểu đúng là (2) và (3). Các phát biểu còn lại sai :
Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật xác định;
Be không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 24: Cả 5 phát biểu đều đúng.
● Mức độ vận dụng
Câu 25: Giải thích :
Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA đều có cấu hình electron ngoài cùng là ns2 np5 (có
7 electron ở lớp ngoài cùng).
Trong nguyên tử, lớp electron ngoài cùng có mức năng lượng cao nhất, liên kết với
hạt nhân kém chặt chẽ nhất.
Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng.
Nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng được xếp vào nhóm IA hoặc nhóm B. Ví
dụ :
 4s1 (K)  n h oùm IA

ns1 (n  4)  3d 5 4s1 (Cr)  n h oùm VIB
3d10 4s1 (Cu)  n h oùm IB

Câu 26: Giải thích :


36
Từ giả thiết, suy ra : 2ZR  N R  36  ZR   12  ZR  12 (Mg).
3
Mg là kim loại có tính khử mạnh nên chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện
phân nóng chảy.
Câu 27: Giải thích : M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3, suy ra M
là kim loại nhóm B và có cấu hình là 3d 5 4s1 (Cr).
Câu 28: 2 phát biểu đúng là (a) và (b). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó electron của kim loại được
chuyển trực tiếp từ kim loại sang chất oxi hóa trong môi trường.
Cu có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện hay
nhiệt luyện.
Câu 29: KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư vì :
3Cu
  8H  2NO
 
 3Cu2   2NO  4H 2 O

a mol
 3
2a
mol
3
Cu phản ứng hết tạo thành Cu2+ tan vào dung dịch. KNO3 không phản ứng hết,
nhưng điều đó không quan trọng vì nó là muối tan.

8
HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI

A. THÀNH PHẦN VÀ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT, HỢP KIM
Bảng 1
Hợp chất Ứng dụng
Natri hiđroxit dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm,
NaOH tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp
luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu
mỏ,..
NaHCO3 Dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau
dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).
Muối natri cacbonat là nguyên liệu trong công nghiệp
sản xuất thuỷ tinh, xà phòng, giấy, dệt và điều chế
Na2CO3 nhiều muối khác. Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy
sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn,
tráng kim loại. Natri cacbonat còn được dùng trong
công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa.
Sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, ví dụ : sản xuất
Ca(OH)2 amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng,…
Dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng,
thủy tinh,… Đá hoa dùng trong các công trình mĩ thuật
CaCO3 (tạc tượng, trang trí,…) Đá phấn để nghiền thành bột
mịn là phụ gia cho thuốc đánh răng.
CaSO4 Thạch cao nung (CaSO4.H2O) dùng để sản xuất xi
măng, nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương.
Tinh thể Al2O3 (corinđon) được dùng làm đồ trang sức,
chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác,
Al2O3 như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade,...
Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu
mài.
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy
(Phèn chua) (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong
công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục,...

Bảng 2
Quặng Thành phần Ứng dụng
Boxit Al2O3.2H2O Sản xuất nhôm
Pirit sắt FeS2
Xiđerit FeCO3
Hematit đỏ Fe2O3 Sản xuất gang thép
Hematit nâu Fe2O3.2H2O
Manhetit Fe3O4

9
Bảng 3
Hợp Thành phần Ứng dụng
kim
Gồm Fe và C (2 – 5%) Gang xám (chứa nhiều C ở dạng than chì) :
Gang và một lượng nhỏ Si, Đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,…
Mn, S,… Gang trắng (chứa ít C hơn, C chủ yếu ở
dạng Fe3C) : Luyện thép.
Thép thường : Kéo sợi, tạo vật dụng trong
đời sống và xây dựng nhà của (đối với thép
Gồm Fe và C (0,01 – mềm có 0,1%C); Chế tạo các công cụ, chi
Thép 2%) và một lượng nhỏ tiết máy, vòng bi, vỏ xe bọc thép (đối với
Si, Mn, Cr, Ni,… thép cứng chứa 0,9%)
Thép đặc biệt (có độ cứng cao) : Làm máy
nghiền đá, dụng cụ gia đình, y tế, chế tạo
máy cắt,…
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. CuS. B. FeS. C. S. D. Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 2: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 3: Chất có tính lưỡng tính là:
A. NaHSO4. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
A. Al2(SO4)3. B. Cr2O3. C. Al2O3. D.
Al(OH)3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 5: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính
trong dãy là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 6: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe2O3, Fe2(SO4)3. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D.
Fe(OH)2, FeO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
Câu 7: CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau :
A. NaOH. B. CaO. C. O2. D. Mg.
10
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 8: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các
hang động tự nhiên :
A. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O.
B. CaO + CO2  CaCO3.
C. Ca(HCO3)2  CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 9: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
B. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO+ H2O.
C. 4FeCO3 + O2  2Fe2O3 + 4CO2.
D. 3Cu + 2FeCl3  3CuCl2 + 2Fe.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)
Câu 10: Phương trình hóa học nào sau đây là sai:
A. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
B. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.
0
C. 4FeCO3 + O2 
t
 2Fe2O3 + 4CO2.
D. Cu + H2SO4   CuSO4 + H2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
o
A. 8Al + 3Fe3O4  t
 4Al2O3 + 9Fe.
B. 3Fe(OH)2 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.
C. 2Fe + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2.
D. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4].
Câu 12: Phản ứng nào sau đây là không đúng ?
A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.
B. 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
C. 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S.
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 13: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O. B. 2KNO3  2KNO2 + O2.
C. CaCO3  CaO + CO2. D. 4FeCO3 + O2  2Fe2O3 + 4CO2.

11
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 14: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
o
A. CaCO3 
t
 CaO + CO2.
o
B. 2KClO3 t
 2KCl + 3O2.
C. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.
0
D. 4Fe(OH)2 + O2 
t
 2Fe2O3 + 4H2O.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 15: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
A. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.
B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O.
C. MgCl2 + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2AgCl.
D. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe  X
 FeCl3  Y
 Fe(OH)3
(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:
A. HCl, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, Al(OH)3. D. Cl2, NaOH.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 18: Kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng
rộng rãi trong thực tiễn đời sống. Trong số các phát biểu về ứng dụng dưới đây,
phát biểu nào là không đúng?
A. Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng là làm tế bào quang điện.
B. Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống.
C. NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong
dạ dày.
D. Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản
xuất cao su.
Câu 19: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Vôi sống (CaO). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

12
C. Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 20: Hợp chất A là chất rắn, có nhiều ứng dụng như: chế tạo thuốc nổ, pháo
hoa, sản xuất diêm. Chất A là
A. Kali clorua. B. Natri clorua.
C. Kali clorat. D. Natri hipoclorit.
Câu 21: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là :
A. hematit đỏ. B. xiđerrit. C. hematit nâu. D. manhetit.
Câu 22: Thành phần của thuốc nổ đen là :
A. 75% NaNO3; 15%S; 10% C. B. 75% KNO3; 15%S; 10% C.
C. 75% NaNO3; 10% S; 15% C. D. 75% KNO3; 10%S; 15% C.
● Mức độ thông hiểu
Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
o
A. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
t
 2NaCrO2 + H2O.
B. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) 
 Cr2(SO4)3 + 3H2.
o
C. 2Cr + 3Cl2 
t
 2CrCl3.
D. Cr(OH)3 + 3HCl   CrCl3 + 3H2O.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra?
A. Cho dung dịch HCl vào CaCO3. B. Cho Fe2O3 tác dụng với dung
dịch HNO3.
C. Cho Na kim loại vào nước. D. Đổ dung dịch HCl vào dung
dịch NaHCO3.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
D. CrO3 là oxit axit.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)
13
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3.
D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 28: Cho các chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr; Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với
dung dịch HCl thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự– Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 29: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
o o
A. Cu(OH)2 
t
 CuO + H2O. B. 2KNO3 
t
 2KNO2 + O2.
o o
C. CaCO3  t
 CaO + CO2. D. NaHCO3  t
 NaOH + CO2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 30: Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử?
A. Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O.
B. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O.
C. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH. (b) Cho kim loại Na vào nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho NH4Cl vào dung dịch
NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3.B. 4. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 32: Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl. Phương
trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa
học trên?
A. Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH.
B. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O.
C. Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.
D. BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + CO2 + H2O.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)

14
Câu 33: Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là
A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. D. Cho Na2CO3 vào lượng dư
dung dịch H2SO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 34: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 35: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.
B. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.
D. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
X  dd Y
Câu 36: Cho dãy chuyển hóa sau: Cr 
to
 CrCl3   KCrO2.
Các chất X, Y lần lượt là
A. HCl, KOH. B. Cl2, KCl. C. Cl2, KOH. D. HCl, NaOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm 2016)
Câu 37: Phát biểu đúng là
A. Cr (Z=24) có cấu hình electron là [Ar]3d44s2.
B. CrO là oxit lưỡng tính.
C. Trong môi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.
D. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 38: Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam
sang vàng.
B. Một số chất vô cơ và hữu cơ như C; P; S; C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3.
C. Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu
da cam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 39: Phát biểu nào nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?
15
A. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch KOH vào.
B. Cr(OH)2 vừa tan trong dung dịch KOH, vừa tan trong dung dịch HCl.
C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Kim loại Zn khử được ion Cr3+ trong dung dịch về Cr2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 là một oxit axit.
B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr2+.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành Cr2O72-.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 41: Cho dung dịch chứa FeCl2, CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy
kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được

A. FeO, Cr2O3. B. chỉ có Fe2O3. C. chỉ có Cr2O3. D.
Fe2O3, Cr2O3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 42: Trong hỗn hợp X gồm Fe2O3; ZnO; Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH
loãng dư thu được lượng kết tủa gồm :
A. Fe(OH)2; Cu(OH)2. B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2; Cu(OH)2; Zn(OH)2. D. Fe(OH)3; Zn(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 43: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3.
Số chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 44: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn,
K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl,
vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)
Câu 45: Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3. Số chất tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016)

16
Câu 46: Cho dãy các chất: Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaHS, NaH2PO4. Số
chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là:
A. 7.B. 4. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 47: Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2.
Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 5.B. 4. C. 3. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 48: Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2
lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)
Câu 49: Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch HCl:
Cu, CuO; FeCl2; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 50: Cho dãy các chất: CuO, S, Fe(OH)2, FeSO4, P, Fe3O4, Fe2(SO4)3, CaCO3.
Số chất bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)
Câu 51: Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 52: Cho các chất: NaCl, NaOH, Cu(OH)2, H2SO4, CuSO4, Na, Cu, CuCl2,
Na2SO4. Có bao nhiêu chất trong số đã cho tan hoàn toàn trong nước?
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016)
Câu 53: Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4. Có bao nhiêu
chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra NaOH ?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 54: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và
Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và
AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan
trong nước là
A. 3.B. 5. C. 4. D. 2.

17
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 55: Có các phát biểu sau :
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của
chúng.
(c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có
tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung
dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là :
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016)
Câu 56: Cho các phát biểu sau :
(1) Al là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca2+ , Mg2+ .
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu.
Phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 57: Cho các phát biểu sau:
(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh,
photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng
nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của
nước.

18
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta
nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.B. 4. C. 5. D. 2.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 59: Cho sơ đồ sau: NaOH  X1  X2  X3  NaOH. Với X1, X2, X3 là
các hợp chất của natri.
Vậy X1, X2, X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?
A. Na2CO3, Na2SO4 và NaCl. B. NaNO3, Na2CO3 và NaCl.
C. Na2CO3, NaCl và NaNO3. D. NaCl, NaNO3 và Na2CO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016)
Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al  X  Y  AlCl3. X, Y có thể lần lượt là
cặp chất nào sau đây?
A. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3.
C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)
Câu 61: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3  X  Y  Al. Trong sơ đồ trên, mỗi
mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al2O3 và Al(OH)3.
C. Al(OH)3 và Al2O3. D. Al(OH)3 và NaAlO2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 62: Cho dãy chuyển hóa sau:
dd NaOH dö FeSO  H SO loaõng, dö
NaOH dö
CrO3   X 
4 2 4
 Y  Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.
C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3. D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 63: Cho dãy biến hóa sau :
(1) (2) (3) (4)
R   RCl 2   R(OH)2   R(OH)3   NaRO2
R có thể là kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Fe
hoặc Cr.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
Câu 64: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o
(1) R + 2HCl(loãng) 
t
 RCl2 + H2

19
o
(2) 2R + 3Cl2 
t
 2RCl3
(3) R(OH)3 + NaOH(đặc)   NaRO2 + H2O
Kim loại R là :
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cr.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)
● Mức độ vận dụng cao
Câu 65: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch
HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 66: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu
được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:
A. NaAlO2. B. NaOH và Ba(OH)2.
C. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2. D. NaOH và NaAlO2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 67: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ
mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y chứa :
A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2. B. Na2CO3.
C. NaHCO3. D. NaHCO3 và (NH4)2CO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 68: Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4] hay
NaAlO2; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng
hóa học xảy ra là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 69: Nhận định nào sau đây đúng?
(1) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…

20
(3) Mg cháy trong khí CO2.
(4) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.
(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.
A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (5) .
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016)
Câu 70: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được
dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3,
Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 71: Cho hỗn hợp Zn, Cu vào cốc đựng dung dịch AgNO3, khuấy đều. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung
dịch Y được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được rắn T.
Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3.
B. Zn và Cu đều đã phản ứng hết với dung dịch AgNO3.
C. Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch AgNO3.
D. Chỉ có Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.
Câu 72: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3
và Ni(NO3)2. Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl
dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm
2 hiđroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên
A. Rắn X gồm Ag, Al, Cu.
B. Kim loại Cu chưa tham gia phản ứng.
C. Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Ni(NO3)2.
D. Rắn X gồm Ag, Cu và Ni.
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI (bỏ dòng này)


1B 2A 3C 4A 5C 6A 7C 8C 9D 10D
11C 12A 13C 14A 15D 16D 17B 18B 19D 20C
21D 22D 23B 24C 25A 26C 27B 28B 29D 30B
31A 32A 33C 34B 35B 36C 37D 38B 39B 40D
41B 42A 43B 44D 45A 46D 47A 48A 49C 50D
51D 52A 53A 54D 55B 56C 57C 58B 59A 60D
61C 62B 63B 64D 65A 66D 67B 68A 69C 70C
71A 72A

21
Câu 23: Giải thích : Khi phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng thì Cr thể hiện hóa
trị 2. Phương trình phản ứng : Cr  2H  
 Cr 2   H 2 
Câu 24: Thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là cho Na phản ứng với H2O.
0 1 1 0
Phương trình phản ứng : 2 Na 2 H 2 O 
 2 NaOH  H 2
Các phản ứng còn lại đều là phản ứng trao đổi.
Câu 25: Giải thích : Cr2O3 là oxit lưỡng tính, nhưng chỉ tan được trong dung dịch
axit và bazơ đặc.
Câu 26: Số phát biểu đúng là 3, đó là (a), (c), (d).
Câu 27: Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 28: Có 3 chất thỏa mãn điều kiện đề bài là Al Fe2O3; Fe(OH)3. Phương trình
phản ứng :
2Al  6HCl 
 2AlCl3  3H 2
Fe2 O3  6HCl 
 2FeCl3  3H 2 O
Fe(OH)3  3HCl 
 FeCl3  3H 2 O
o
Câu 29: Phản ứng không đúng là : NaHCO3 
t
 NaOH + CO2.
o
NaHCO3 bị nhiệt phân như sau : 2NaHCO3  t
 Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 30: Phản ứng HCl đóng vai trò chất khử là : MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 +
H2O.
Trong phản ứng trên Cl đã thay đổi số oxi hóa từ -1 lên 0.
Câu 31: 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
o 1 1 o
(a) : 2 Na 2 H 2 O 
 2 NaOH  H 2
o 1 1
(c) : Cl 2  Ca(OH)2 
 Cl  Ca  OCl  H 2 O
0 2
(e) : Zn  HNO3 
 Zn(NO3 )2  ...
Câu 32: Hai phương trình :
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
có cùng phương trình ion rút gọn là : Ba2   SO 4 2  
 BaSO 4 
Câu 33: Phản ứng không tạo khí là H 2 S  CuSO 4 
 CuS   H 2 SO 4
Câu 34: Thí nghiệm tạo kết tủa là : Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
Phương trình phản ứng :

22
Al3  4OH   AlO2   2H 2 O
 3
Al  3AlO2  6H 2 O   4Al(OH)3 

Câu 35: Thí nghiệm thu được kết tủa là :


3NH3  3H 2 O  AlCl3 
 Al(OH)3  3NH 4 Cl
Các thí nghiệm khác đều không thu được kết tủa :
Al3  4OH  
 AlO2   2H 2 O
2Al  2NaOH  2H 2 O 
 2NaAlO2  3H 2 
Ca2  , Mg2  
  2 


Cl , SO 4 
Câu 36: X, Y lần lượt là Cl2, KOH. Phương trình phản ứng :
2Cr  3Cl2 
 2CrCl3
CrCl3  3KOH   Cr(OH)3  3KCl

Cr(OH)3  KOH   KCrO 2  2H 2 O
Câu 37: Phát biểu đúng là : “Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc
CrO3”.
CrO3 là chất có tính oxi hóa rất mạnh, khi gặp S, P, C2H5OH,… nó sẽ oxi hóa
mạnh và làm các chất này bốc cháy. Phương trình phản ứng :
4CrO3  3S 
 2Cr2 O3  3SO 2
4CrO3  3C 
 2Cr2 O3  3CO 2
Các phát biểu còn lại đều sai. Cấu hình electron của Cr là [Ar]3d54s1; CrO là oxit
bazơ; Cr+3 bị Cl2 oxi hóa lên Cr+6 trong môi trường kiềm.
Câu 38: Phát biểu đúng là : “Một số chất vô cơ và hữu cơ như C; P; S; C2H5OH
bốc cháy khí gặp CrO3”l.
Các phát biều còn lại đều sai. Vì :
2H   2 CrO 4 2  
 Cr2 O 72   H 2 O
 
 
maøu vaøng chanh maøu da cam

Zn  2Cr 
 Zn  2Cr 2 
3 2

Cl 2  CrO2   OH  
 CrO 4 2   Cl   H 2 O

maøu vaøng chanh

Câu 39: Phát biểu không đúng là : “Cr(OH)2 vừa tan trong dung dịch KOH, vừa
tan trong dung dịch HCl”. Cr(OH)2 là bazơ nên không tan trong dung dịch KOH.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 40: Phát biểu sai là : “Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành
Cr2O72-”.

23
Bản chất phản ứng : 2CrO2   3Br2  8OH  
 2CrO 4 2   6Br   4H 2 O

cromat

FeCl 2  NaOH dö to
Câu 41: Sơ đồ phản ứng :     Fe(OH)2 
kk (O2 , N 2 ,...)
 Fe2 O3
CrCl3 
Câu 42: Sơ đồ phản ứng :
Cu (Z)
 Fe2 O3  HCl dö
 
ZnO, Cu 

hoãn hôïp X

 Zn 2  , Fe2  
 2    NaOH dö Fe(OH)2 
Cu , H    
 Cl   Cu(OH)2 

   keát tuûa
dung dòch Y

Các em cần chú ý các phản ứng :


2Fe3  Cu 
 2Fe2   Cu2 
 Zn 2   2OH  
 Zn(OH)2

 Zn(OH)2  2OH   ZnO2 2   2H 2 O

Câu 43: Có 6 vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung
dịch NaOH là Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3.
Câu 44: Có 5 vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung
dịch NaOH là Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn.
Câu 45: Có 5 chất tác dụng được với dung dịch HCl là NH4HCO3, NaOH, AgNO3,
FeO, CaCO3.
Câu 46: 5 chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng là Al, Al2O3, CrO3, NaHS,
NaH2PO4.
Câu 47: 5 chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch
NaOH là Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, Fe(NO3)2, NaHS.
Fe(NO3)3 phản ứng với dung dịch HCl như sau :
3Fe2   NO3  4H  
 3Fe3  NO  2H 2 O
Câu 48: Có 6 chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là FeO, FeS, Fe(OH)3,
Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2.
Câu 49: Có 5 chất tác dụng được với dung dịch HCl là CuO; Fe(NO3)2; KMnO4;
KClO3; NaClO.
Câu 50: Chất bị HNO3 đặc oxi hóa giải phóng khí phải là chất có tính khử. Vậy có
5 chất thỏa mãn là S, Fe(OH)2, FeSO4, P, Fe3O4.

24
Câu 51: Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là 5, đó là
các chất CO2, NO2, CrO3, P2O5, Al2O3.
Câu 52: Trong số các chất đề cho chỉ có Cu(OH)2 và Cu là không tan được trong
nước, 7 chất còn lại đều tan trong nước.
Na tan trong nước do có phản ứng với H2O, các chất còn lại đều dễ hòa tan trong
nước.
Câu 53: Có 5 chất điều chế trực tiếp được NaOH. Phương trình phản ứng :
Na2 O  H 2 O 
 2NaOH
ñpdd
2NaCl  2H 2 O 
coù maøng ngaên xoáp
 2NaOH  H 2   Cl 2 
Na2 CO3  Ba(OH)2 
 2NaOH  BaCO3 
NaHCO3  Ba(OH)2 
 NaOH  BaCO3   H 2 O
Na2 SO 4  Ba(OH)2 
 2NaOH  BaSO 4 
Câu 54: 2 hỗn hợp thỏa mãn điều kiện đề bài là Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3.
Phương trình phản ứng :
Na2 O  H 2 O  2NaOH Fe2 (SO4 )3 raén 
 H2 O
 dd Fe2 (SO4 )3
 
2NaOH  Al 2 O3  2NaAlO2  H 2 O Cu  Fe2 (SO4 )3   2FeSO4  CuSO4
Câu 55: Có 3 phát biểu đúng là (c), (d), (e). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Trong các kim loại kiềm thổ thì Mg, Be không tan trong nước; kim loại kiềm khi
phản ứng với dung dịch muối sẽ phản ứng với H2O tạo thành dung dịch kiềm, sau
đó dung dịch kiềm sẽ phản ứng với dung dịch muối.
Câu 56: Các phát biểu không đúng là (1), (2), (3). Giải thích :
Hợp chất lưỡng tính là hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. Al không có 2
tính chất này.
Trong phản ứng hóa học, ion kim loại thường thể hiện tính oxi hóa, nhưng có
những trường hợp nó thể hiện tính khử, ví dụ :
H   NO 
Fe2  
3
 Fe3  3e
6
Cl  OH 
Cr 3 
2
 Cr O 4 2 
Câu 57: Số phát biểu đúng là 4, bao gồm (3), (4), (5), (6). Hai phát biểu còn lại
không đúng vì : K2CrO4 có màu da cam; Cr không tan được tan trong dung dịch
kiềm.
Câu 58: 4 phát biểu đúng là (b), (c), (d), (e).
Câu 59: Từ NaNO3 không thể tạo thành Na2CO3; từ NaNO3 không thể tạo thành
NaOH. Vì thế chỉ có phương A là thỏa mãn.
Sơ đồ phản ứng :
CO H SO BaCl
ñpdd
NaOH 
2
 Na2 CO3 
2 4
 Na2 SO 4 
2
 NaCl 
coù maøng ngaên
 NaOH

25
Câu 60: Từ Al không thể tạo thành Al(OH)3; từ Al2(SO4)3 không thể tạo thành
Al2O3. Vì thế chỉ có phương án D thỏa mãn. Sơ đồ phản ứng :
H SO NaOH hoaëc NH HCl
Al 
2 4
 Al 2 (SO 4 )3 
3
 Al(OH)3   AlCl3
Câu 61: Al được điều chế từ Al2O3 bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Suy
ra C thỏa mãn. Sơ đồ phản ứng :
o
NaOH t ñpnc
Al 2 (SO 4 )3   Al(OH)3   Al 2 O3   Al
Câu 62: X, Y, Z lần lượt là Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.
Phương trình phản ứng :
CrO3  2NaOH 
 Na2 CrO 4  H 2 O
2Na2 CrO 4  H 2 SO 4   Na2 Cr2 O 7  Na2 SO 4  H 2 O

Na2 Cr2 O 7  6FeSO 4  7H 2 SO 4  Cr2 (SO 4 )3  3Fe2 (SO 4 )3  Na2 SO 4  7H 2 O
Cr2 (SO 4 )3  6NaOH   2Cr(OH)3  3Na2 SO 4

Cr(OH)3  NaOH   NaCrO2  2H 2 O
Câu 63: Dựa vào (4) ta thấy R(OH)3 có tính lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa
vào (1) ta thấy R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Câu 64: Dựa vào phản ứng (3) ta thấy R(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên R là Al
hoặc Cr. Dựa vào phản ứng (1) suy ra R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Phương trình phản ứng :
2Cr  6HCl 
 2CrCl2  3H 2
2Cr  3Cl2 
 2CrCl3
Cr(OH)3  NaOH 
 NaCrO 2  2H 2 O
Câu 65: 4 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (c), (f). Phương trình phản ứng :
(a) : Cl 2  2NaOH 
 NaClO  NaCl  H 2 O
NaOH  CO2 1:1
 NaHCO3 n NaHCO3
(b) :   NaOH  1,5 seõ taïo ra 
2:1
2NaOH  CO2  Na2 CO3  H 2 O n CO Na2 CO3
2

(c) : 2KMnO 4  16HCl   2MnCl 2  2KCl  5Cl 2  8H 2 O


(f) : 2KHS  2NaOH 
 K 2 S  Na2 S  2H 2 O
Câu 66: Phương trình phản ứng :

26
BaO  H 2 O 
 Ba(OH)2
mol : x  x
Ba(OH)2  Na2 CO3 
 BaCO3  2NaOH
mol : x  x  2x
2NaOH  2Al  2H 2 O 
 2NaAlO2  3H 2
mol : x  x  x
Vậy dung dịch X chứa NaOH và NaAlO2.
Câu 67: Phương trình phản ứng :
BaO  H 2 O 
 Ba(OH)2
mol : 5x  5x
Ba(OH)2  NH 4 HCO3 
 BaCO3   NH3  2H 2 O
mol : 4x  4x
Ba(OH)2  2NaHCO3 
 BaCO3   Na2 CO3  2H 2 O
mol : x  2x  x
Vậy dung dịch Y chứa Na2CO3.
Câu 68: Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 6, phương trình phản ứng :
CO2  2H 2 O  NaAlO2 
 NaHCO3  Al(OH)3 
CO2  2NaOH dö 
 Na2 CO3  H 2 O
CO2  Na2 CO3  H 2 O 
 2NaHCO3
CO2  NaClO  H 2 O 
 NaHCO3  HClO
CO2  Na2 SiO3 
 Na2 CO3  SiO2 
2CO2  2CaOCl 2  2H 2 O 
 CaCl 2  Ca(HCO3 )2  2HClO
Câu 69:Có 4 nhận định đúng là (1), (2), (3), (4). Giải thích :
CaCO  to
 CaO  CO2
3
(1) 
to
CaO  SiO2  CaSiO3
o
t
(3) 2Mg  CO2   2MgO  C
(2) Mg là kim loại nhẹ nên dùng để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền.
(4) MgO có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều MgCl2 nên để điều chế Mg người ta
điện phân nóng chảy MgCl2 sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
Câu 70:

27
Ta thaáy : 2n H  n HCl  Coù theâm phaûn öùng Ba vôùi H 2 O. Suy ra :
2

X goàm Ba , Cl  , OH  . Do ñoù X phaûn öùng ñöôïc vôùi 6 chaát , ñoù laø :


2

Na2 SO 4 , Na2 CO3 , Al, Al 2 O3 , AlCl3 , NaHCO3 .


Câu 71: Dựa vào thứ tự khử của kim loại và giả thiết, suy ra : X có Ag, Cu và có
thể có cả Zn dư.
Nếu dung dịch Y chỉ có Zn(NO3)2 thì không thu được kết tủa Z. Do đó, Y có cả
Cu(NO3)2. Y không thể có AgNO3 dư, vì như thế thì X chỉ có Ag.
Vậy kết luận đúng là : “Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung
dịch AgNO3”.
Câu 72: Vì X tan một phần trong HCl nên X phải chứa Al hoặc Ni hoặc cả hai và
AgNO3 không còn dư. Nếu trong X có Al thì dung dịch Y chỉ có Al(NO3)3, như thế
khi phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ sẽ cho 1 kết tủa.
Vậy kết luận sai là A.

Câu chuyện về sức mạnh của sự động viên

28
Năm 14 tuổi, cô gái gốc Pháp Lillian sống ở ngoại ô thành phố Ontario (Canada)
phải bỏ học để kiếm việc phụ giúp gia đình. Học hành dở dang khiến cô gái vốn
nhút nhát lại càng thêm mặc cảm.
Cứ mỗi sáng, mang theo hy vọng mong manh, Lillian nhảy xe buýt lên hai thành
phố lớn là Windsor và Detroit để tìm việc làm. Nhưng cô rụt rè đến mức chẳng
dám gõ cửa xin việc ở bất kỳ đâu, Lillian cứ bước vu vơ trên đường và buồn bã trở
về nhà khi trời chạng vạng.
Một ngày, Lillian chợt nhìn thấy trước cửa công ty Carhartt Overall treo một tấm
bìa: “Cần tuyển thư ký, mời vào trong”. Dè dặt bước vào gian tiền sảnh rộng lớn,
Lillian thận trọng gõ cánh cửa đầu tiên và gặp bà quản lý tên là Margaret Costello.
Với cách phát âm tiếng Anh còn chưa chuẩn, Lillian tự giới thiệu là mình 19 tuổi,
và đang rất quan tâm tới vị trí thư ký mà công ty cần tuyển.
Margaret dẫn Lillian tới một căn phòng nhỏ, đưa cho cô bé một bức thư để đánh
máy. “12h tôi sẽ quay lại. Cố gắng nhé!” - Margaret vỗ nhẹ vai Lillian rồi bước ra
khỏi phòng. Chỉ còn mình Lillian trong căn phòng với chiếc máy chữ đen xì và một
tờ giấy đặc chữ. Lần đầu tiên thử việc, lần đầu tiên “sờ” tới máy chữ, Lillian rất lo
âu.
Phải loay hoay một lúc với cái máy chữ, Lillian mới biết cách sử dụng. Lần đầu
tiên, Lillian đánh xong dòng thứ nhất, 10 từ thì sai tới 8 lỗi. Đồng hồ chỉ 11h30,
mọi người phòng trên đã gọi nhau chuẩn bị đi ăn trưa. Lillian nghĩ mình sẽ lẩn vào
dòng người đi ăn trưa đó và bỏ về. “Nhưng mình cũng phải đánh cho xong bức thư
chứ!”. Lill rút tờ giấy ra khỏi máy, vò nát trước khi lại ném vào sọt rác và ngước
nhìn đồng hồ. 11h45, Lill tự nhủ: “Mình sẽ lẩn vào đám đông và cô Margaret
Costello sẽ không bao giờ nhìn thấy mình nữa. Nhưng dù sao cũng phải đánh cho
xong bức thư”. Sắp hết giờ, nhưng công việc vẫn ì ạch với chi chít lỗi. 11h55, “Chỉ
còn 5 phút nữa sẽ được tự do” - Lill thở dài.
Cánh cửa bật mở, cô Margaret đi thẳng tới chỗ Lill, một tay đặt lên vai cô bé trong
khi không ngừng đọc lá thư. Đột nhiên cô dừng lại và nói: “Cháu làm tốt lắm!”.
Lill ngạc nhiên, hết nhìn lá thư rồi nhìn cô Margaret, nỗi lo lắng bỗng tan biến, sự
phấn khích trỗi dậy và lòng quả quyết của Lill cứ thế tăng dần. “Nếu cô ấy nghĩ
mình làm tốt thì càng phải làm tốt hơn. Mình sẽ làm việc ở đây”. Ngày 12-9-1922
ấy là ngày thử việc đầu tiên, cũng là ngày Lillian chính thức được nhận vào làm tại
hãng Carhartt Overall.
Và Lillian Kennedy đã ở lại hãng Carhartt Overall tới 51 năm và trở thành Tổng
giám đốc Công ty Carhartt Overall chỉ vì ở đó người ta đã tặng cho cô bé nhút nhát
năm ấy sự tự tin.
(Sưu tầm)

29
CHUYÊN ĐỀ 11 : XÁC ĐỊNH VÀ NHẬN BIẾT CHẤT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Nhận biết ion
1. Nguyên tắc chung để nhận biết ion
Để nhận biết một ion trong dung dịch, người ta thêm vào dung dịch đó một
thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp
chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch.
2. Nhận biết một số ion
Ion Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng
H  Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ
NH 4  OH dö
NH 4   OH  t o
 NH3   H 2 O Giải phóng khí
mùi khai, làm
(t o )
xanh giấy quỳ
tím ẩm
Mg 2
OH dö
Mg  2OH 
2 
 Mg(OH)2  Tạo kết tủa trắng
không tan
Fe 2
OH dö
Fe  2OH 
2 
 Fe(OH)2  Tạo kết tủa trắng
hơi xanh
Fe 3
OH dö
Fe  3OH 
3 
 Fe(OH)3  Tạo kết tủa nâu
đỏ
Cu 2
OH dö
Cu  2OH 
2 
 Cu(OH)2  Tạo kết tủa màu
xanh
Zn 2
OH dö
Zn  2OH 
2 
 Zn(OH)2  Tạo kết tủa trắng
keo, sau đó kết
Zn(OH)2  2OH    ZnO2 2   2H 2 O tủa tan hết

Al3  3OH  
 Al(OH)3  Tạo kết tủa trắng
Al 3
OH dö
 keo, sau đó kết
Al(OH)3  OH  
 AlO2   2H 2 O tủa tan hết
Cr 3  3OH  
 Cr(OH)3  Tạo kết tủa lục
Cr 3
OH dö
 xám, sau đó kết
Cr(OH)3  OH  
 CrO2   2H 2 O tủa tan hết
OH  Quỳ tím Quỳ tím hóa
xanh
Cl  Ag Cl   Ag 
 AgCl  Tạo kết tủa màu
trắng
Br  Ag Br   Ag 
 AgBr  Tạo kết tủa màu
vàng
I Ag I   Ag 
 AgI  Tạo kết tủa màu
vàng đậm
SO 4 2  Ba2  SO 4 2   Ba2  
 BaSO 4  Tạo kết tủa trắng
không tan trong
axit
1
Ba2  Ba2   SO32  
 BaSO3  Tạo kết tủa trắng
tan trong axit
hoaëc Ca2  Ca2   SO32  
 CaSO3 
SO32  H  dö 2H   SO32  
 H 2 O  SO2  Giải phóng khí
không màu, mùi
hắc
Br2 (dd) SO32   Br2  H 2 O 
 SO 4 2   2HBr Dung dịch Br2 bị
mất màu
Ba2  CO32   Ba2  
 BaCO3  Tạo kết tủa trắng
tan trong axit
hoaëc Ca2  CO32   Ca2  
 CaCO3 
CO3 2

H  dö 2H   CO32  
 H 2 O  CO2  Giải phóng khí
không màu,
không mùi
PO 43 Ag PO 43  Ag 
 Ag3 PO 4  Tạo kết tủa vàng

S2  Pb2  S2   Pb2   PbS  Tạo kết tủa đen


2NO3  3Cu  8H
  Giải phóng khí
NO3 Cu  H  không màu hóa
 3Cu2   2NO  4H 2 O
 nâu trong không
2NO  2O2 
 NO2  khí
II. Nhận biết khí
1. Nguyên tắc chung để nhận biết chất khí
Để nhận biết một chất khí người ta có thể dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất
hóa học đặc trưng của nó.
2. Nhận biết một số khí
a. Nhận biết dựa vào tính chất vật lý
Khí Màu sắc Mùi Ghi chú
CO2 Không màu Không mùi
SO2 Không màu Mùi hắc Là khí độc
H2S Không màu Mùi trứng thối Là khí độc
NH3 Không màu Mùi khai
NO2 Màu nâu đỏ Mùi hắc Là khí độc
Cl 2 Màu vàng lục Mùi hắc Là khí độc
b. Nhận biết dựa vào tính chất hóa học
Khí Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng
Ba(OH)2 (dd) CO2  Ba(OH)2  BaCO3   H 2 O Tạo kết tủa trắng
CO2 hoaëc Ca(OH)
2 CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2 O
Ba(OH)2 (dd) SO2  Ba(OH)2 
 BaSO3   H 2 O Tạo kết tủa trắng
hoaëc Ca(OH)2 SO2  Ca(OH)2 
 CaSO3   H 2 O
2
SO2 Br2 (dd) SO2  Br2  H 2 O 
 2HBr  H 2 SO4 Dung dịch Br2 bị
mất màu
H2S Pb2  H 2 S  Pb2  
 PbS  2H  Tạo kết tủa đen
không tan trong
hoaëc Cu2  H 2 S  Cu2  
 CuS  2H  axit
NH3 Giấy quỳ tím Quỳ tím chuyển
ẩm sang màu xanh
NO Không khí 2NO  O2 
 2NO2  Tạo khí hóa nâu
ngoài không khí
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. Xác định chất
● Mức độ thông hiểu
Câu 1: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số
chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là
A. P. B. Fe2O3. C. CrO3. D. Cu.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 2: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy
xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa
khí nào sau đây?
A. NH3. B. CO2. C. H2S. D. SO2.
Câu 3: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày
bị xám đen ?
A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 4: Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô (khí lò gas) đều có khí
X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2. B. CO. C. NH3. D. H2S.
Câu 5: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân
tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl
đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. H2, O2 và Cl2. B. SO2, O2 và Cl2.
C. Cl2, O2 và H2S. D. H2, NO2 và Cl2.
Câu 6: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất
X là chất nào sau đây?
A. FeS. B. PbS. C. Na2S. D. CuS.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)
Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4. B. AlCl3. C. Fe(NO3)3. D. Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)
Câu 8: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa
keo trắng. Chất X là:

3
A. HCl. B. NH3. C. NaOH. D. KOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 9: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch
nước vôi trong tạo ra chất kết tủa. Chất Z là
A. NaHCO3. B. CaCO3. C. Ba(NO3)2. D. AlCl3.
Câu 10: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
Câu 11: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất
hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X
là :
A. FeCl3. B. FeCl2. C. CrCl3. D.
MgCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 12: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết
tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan.
Chất X là
A. KCl. B. KBr. C. KI. D.
K3PO4.
Câu 13: Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng
sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 14: Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi
cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ?
A. Fe3O4 và Cu. B. KNO3 và Cu. C. Fe và Zn. D. FeCl2
và Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 15: Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS B. KHCO3. C. Al(OH)3. D. Ba(HCO3)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
4
Câu 16: Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và
thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Mg(NO3)2. B. Dung dịch FeCl2.
C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch CuSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 17: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 18: X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit
khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z
có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2. B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2.
C. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2. D. Na2CO3; NaHSO3;
Ba(HSO3)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)
Câu 19: Chất vô cơ X trong thành phần chỉ có 2 nguyên tố. X không tan được vào
H2O và dung dịch HCl. Đốt cháy X trong O2 ở nhiệt độ cao được khí Y. Khí Y tác
dụng với dung dịch brom được chất Z. Z phản ứng với dung dịch BaCl2 thu được
chất Q. Q không tan được vào dung dịch HNO3. Các chất X, Y, Z theo thứ tự tương
ứng là:
A. Fe3C, CO, BaCO3. B. CuS, H2S, H2SO4.
C. CuS, SO2, H2SO4. D. MgS, SO2, H2SO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 20: Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được
đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả
được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch (1) (2) (4) (5)
(1) khí thoát ra có kết tủa
(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa
(4) có kết tủa có kết tủa
(5) có kết tủa
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
A. H2SO4, NaOH, MgCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
C. H2SO4, MgCl2, BaCl2. D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.

5
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm
2016)
Câu 21: Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T.
Biết: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim
loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng
nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Na; Fe; Al; Cu. B. Na; Al; Fe; Cu. C. Al; Na; Cu; Fe. D. Al;
Na; Fe; Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
Câu 22: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X,
Y, Z lần lượt là
A. Zn, Mg, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Fe, Mg, Zn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 23: Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như
phân bón, luyện kim, chất dẻo, acqui, chất tẩy rửa... Ngoài ra trong phòng thí
nghiệm, axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là :
A. HCl. B. H3PO4. C. HNO3. D.
H2SO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 24: Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z,
và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X
đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch
H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Các
kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là
A. K, Al, Fe và Ag. B. Al, K, Ag và Fe.
C. K, Fe, Al và Ag. D. Al, K, Fe, và Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 25: Hợp chất X có các tính chất :
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím.
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng.
X là chất nào trong các chất sau :
A. NO2. B. SO2. C. CO2. D. H2S.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 26: Cho các phản ứng sau:
(1) (A) + HCl  MnCl2 + (B)↑ + H2O (2) (B) + (C)  nước gia-ven
(3) (C) + HCl  (D) + H2O (4) (D) + H2O  (C) + (B)↑+ (E)↑
Khí E là chất nào sau đây?

6
A. O2. B. H2. C. Cl2O. D. Cl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
II. Nhận biết chất
● Mức độ vận dụng
Câu 1: Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi.
Chỉ dùng một chất có thể nhận biết ngay được bột gạo là
A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch Br2. C. dung dịch I2. D. dung
dịch HCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 2: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận
biết sự có mặt của H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch:
A. Pb(CH3COO)2. B. KCl. C. NaCl. D.
NaNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)
Câu 3: Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể
dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
Câu 4: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm
nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 5: Để phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ?
A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D.
NaNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 6: Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc
thử là
A. Al. B. Zn. C. BaCO3. D. giấy
quỳ tím.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 7: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể
dùng dung dịch
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 8: Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: AlCl3, NH4NO3, K2CO3,
NH4HCO3. Có thể dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên.
Dung dịch thuốc thử đó là:
A. HCl. B. Quỳ tím. C. AgNO3. D.
Ba(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai – Hà Nội, năm 2016)
7
Câu 9: Để nhận biết các dung dịch muối (đựng riêng biệt trong các ống nghiệm):
Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, MgCl2 có thể dùng dung dịch
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
● Mức độ vận dụng cao
Câu 10: Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại
này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH rất loãng.
C. Dung dịch Na2CO3. D. Nước.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 11: Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl
loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch BaCl2.
D. Bột Fe.
Câu 12: Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử
duy nhất nào?
A. Qùy tím. B. Ba(HCO3)2. C. Dung dịch NH3. D. BaCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 13: Cho các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S. Số thuốc thử tối
thiểu cần để phân biệt các chất trên là:
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 14: Để nhận biết 4 cốc nước: cốc 1 chứa nước cất, cốc 2 chứa nước cứng tạm
thời, cốc 3 chứa nước cứng vĩnh cửu, cốc 4 chứa nước cứng toàn phần. Có thể làm
bằng cách là:
A. chỉ dùng dung dịch HCl. B. đun sôi nước, dùng dung dịch
Na2CO3.
C. chỉ dùng Na2CO3. D. đun sôi nước, dùng dung dịch
NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 15: Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ
không nhãn) trong số các chất sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4
A. 2.B. 4. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 16: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl,
HCl, NaHSO4, Na2CO3 là
A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Xác định chất
1C 2C 3A 4B 5A 6C 7B 8B 9A 10A
11B 12D 13C 14D 15D 16C 17D 18B 19C 20A
21D 22B 23D 24D 25B 26B

8
Câu 1: X là CrO3.
Câu 2: Từ giả thiết suy ra khí thải nhà máy có chứa H2S. Phương trình phản ứng :
Pb(NO3 )2  H 2 S  PbS  2HNO3
Câu 3: Khí có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen
là H2S. Phương trình phản ứng : 4Ag  O2  2H 2 S   2 Ag2 S   2H 2 O


maøu ñen

Câu 4: Khí X là CO. Thành phần của các loại khí than :
Khí than öôùt : CO, CO2 , H 2 ; khí than khoâ : CO, CO2 , O2 
Câu 5: Phương trình phản ứng :
Fe  H 2 SO 4 loaõng 
 FeSO 4  H 2 

khí X
to
2KNO3  2KNO2  O2 

khí Y

2KMnO 4  16HCl ñaëc 


 5Cl 2   2KCl  2MnCl 2  8H 2 O

khí Z

Câu 6: Chỉ cần sử dụng giả thiết X tan được trong nước và đáp án là có thể xác
định được X là Na2S. Phương trình phản ứng của X với H2SO4 loãng :
Na2 S  H 2 SO 4 
 Na2 SO 4  H 2 S 
Câu 7: Từ giả thiết suy ra X là dung dịch AlCl3. Phương trình phản ứng :
3NaOH  AlCl3 
 Al(OH)3   NaCl

löôõng tính

NaOH  Al(OH)3 
 NaAlO2  2H 2 O

muoái tan

Dung dịch trong suốt chứa NaOH và NaAlO2.


Câu 8: Theo giả thiết suy ra X là NH3. Phương trình phản ứng :
AlCl3  3NH3  3H 2 O   Al(OH)3  3NH 4 Cl
  
Al3  3Cl  NH 4   OH 

Câu 9: Theo giả thiết suy ra Z là NaHCO3. Phương trình phản ứng :
NaHCO3  HCl   NaCl  CO2   H 2 O
NaHCO3  Ca(OH)2 
 NaOH  CaCO3   H 2 O
Câu 10: Theo giả thiết suy ra Z là Ca(HCO3)2. Phương trình phản ứng :
Ca(HCO3 )2  2HCl   CaCl 2  2CO2  2H 2 O
Ca(HCO3 )2  Ca(OH)2   2CaCO3  2H 2 O
Câu 11: X là FeCl2. Phương trình phản ứng :

9
FeCl 2  2NaOH 
 Fe(OH)2   2NaCl

traéng hôi xanh

4Fe(OH)2  O2  2H 2 O 
 4 Fe(OH)3 

naâu ñoû

Câu 12: X là K3PO4, phản ứng tạo kết tủa :


AgNO3  K 3 PO 4  Ag3 PO 4   3KNO3

maøu vaøng

Câu 13: Phương trình phản ứng :


2KMnO 4  16HCl   2KCl  2MnCl 2  5Cl 2   8H 2 O

X

FeS  2HCl 
 FeCl 2  H 2 S 

Y
MnO2 , t o
2KClO3 
 2KCl  3O2 

Z
to
CaCO3 .MgCO3  CaO.MgO  2CO2 

R
to
4FeS2  11O2  2Fe2 O3  8SO2 

T

Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl2, H2S, CO2
và SO2.
Câu 14: Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) không tan hết khi cho vào
lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) là FeCl2 và Cu.
Các hỗn hợp còn lại đều có thể tan hết trong H2SO4 (loãng nóng, không có oxi).
Bản chất phản ứng :
3Cu
  2NO

 8H   3Cu2   2NO  4H 2 O
a mol
 3
2a
mol
3

Fe3O 4  8H    2Fe
  Fe  4H 2 O
3 2

  2a mol
a mol

2Fe   Cu
3
   2Fe2   Cu2 
 2a mol a mol
Fe  2H    Fe2   H 2 

 Zn  2H   Zn 2   H 2 

Câu 15: X là Ba(HCO3)2. Phương trình phản ứng :

10
Ba(HCO3 )2  2HCl  BaCl 2  2CO2  2H 2 O
(1) 
Ba(HCO3 )2  2NaOH 
 BaCO3  Na2 CO3  2H 2 O
o
t
(2) Ba(HCO3 )2   BaCO3  CO2   H 2 O
(3) Ba(HCO3 )2  2NaHSO 4 
 BaSO 4  Na2 SO 4  2CO2  2H 2 O
Câu 16: Dựa vào giả thiết và đáp án ta thấy X là dung dịch BaCl2. Phương trình
phản ứng :
BaCl 2  NaHSO 4   BaSO 4   NaCl  HCl
  
Ba2  2Cl  Na  H   SO42

BaCl 2  Na2 CO3 


 BaCO3  2NaCl
BaCl 2  2AgNO3 
 Ba(NO3 )2  2AgCl 
Câu 17: X, Y, Z lần lượt là NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. Phương trình phản ứng :
NaHSO 4  BaCl 2   BaSO 4   NaCl  HCl
BaCl 2  Na2 CO3 
 BaCO3  2NaCl
2NaHSO 4  Na2 CO3 
 2Na2 SO 4  CO2   H 2 O
Câu 18: X, Y, Z lần lượt là NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2. Phương trình phản ứng:
2 NaHSO 4  Na2 CO3   2Na2 SO 4  CO2   H 2 O
    
X Y

Na2 CO3  Ba(HSO3 )2 


 BaCO3  2NaHSO3
  
Y Z

2 NaHSO 4  Ba(HSO3 )2 
 BaSO 4  Na2 SO 4  2SO2  2H 2 O
 
X Z

Câu 19: X, Y, Z lần lượt là CuS, SO2, H2SO4. Phương trình phản ứng :
o
t
2CuS
  3O2  2CuO  SO 
X
2
Y

SO2  Br2  H 2 O 
 H 2 SO 4  2HBr
 
Y Z

H 2 SO 4  BaCl 2 
 BaSO 4   2HCl
  
Z Q

Câu 20: Từ bảng kết quả thí nghiệm, ta thấy (1), (3), (5) lần lượt là H2SO4, NaOH,
MgCl2. Thật vậy :

11
H SO  Na2 CO3   Na2 SO 4  CO2   H 2 O
dd (1) laø H 2 SO 4 :  2 4
H 2 SO 4  BaCl 2 
 BaSO 4  2HCl
Na2 CO3  H 2 SO 4  CO2   H 2 O  Na2 SO 4

dd (2) laø Na2 CO3 : Na2 CO3  BaCl 2   BaCO3  2NaCl

Na2 CO3  MgCl 2  MgCO3  2NaCl
BaCl 2  Na2 CO3   BaCO3  2NaCl
dd (4) laø BaCl 2 : 
BaCl 2  H 2 SO 4   BaSO3  2NaCl
dd (5) laø MgCl 2 : MgCl 2  Na2 CO3   MgCO3  2NaCl
Coøn laïi dd (3) laø NaOH.
Câu 21: Từ giả thiết, ta thấy X, Y, Z, T lần lượt là Al; Na; Fe; Cu. Phương trình
phản ứng minh họa :
ñpnc
2Al 2 O3 criolit
 4 Al
  3O2
X
ñpnc
2NaCl   2 Na
  Cl 2
Y

2 Al
  3Cu 
 2Al3  3Cu
2

X T
to
Fe
  H 2 SO 4 ñaëc  Fe2 (SO 4 )3  SO2  H 2 O
Z

Fe
  H 2 SO 4 ñaëc nguoäi 

Z
Câu 22: Từ giả thiết suy ra X, Y, Z lần lượt là Fe, Mg, Al.
Câu 23: Từ giả thiết suy ra X là H2SO4.
Câu 24: Từ giả thiết suy ra X, Y, Z, T lần lượt là Al, K, Fe, và Ag.
Câu 25: Khí X là SO2. Chứng minh :
M SO  M khoâng khí
 2

 5SO 2
 2KMnO 4  2H 2 O 
 K 2 SO 4  2MnSO 4  2H 2 SO 4

SO2  Ba(OH)2   BaSO3   H 2 O

Câu 26: Phương trình phản ứng :

12
MnO2  4HCl 
 MnCl 2  Cl 2   2H 2 O

B

Cl 2  2 NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O


 
 
B C
nöôùc Gia  Ven

NaOH
  HCl 
 NaCl
  H2O
C D
ñpdd
2 NaCl
  2H 2 O 
 2NaOH  H 2   Cl 2 
D
 
coù maøng ngaên
E B

II. Nhận biết chất


1C 2A 3C 4C 5A 6C 7C 8D 9B 10C
11D 12B 13A 14B 15C 16C
Câu 1: Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I2 :
boät gaïo  I 2 
 dd maøu xanh tím
Câu 2: Để nhận biết sự có mặt của H2S ta dùng thuốc thử là Pb(CH3COO)2. Phản
ứng tạo ra kết tủa màu đen : Pb(CH3COO)2  H 2 S   PbS  2CH3COOH
Câu 3: Có 2 thuốc thử có thể phân biệt SO2 và CO2 là dung dịch Br2; dung dịch
H2S.
 Ñoái vôùi thuoác thöû H 2 S :
2H 2 S  SO2  3 S    2H 2 O

 maøu vaøng

H S  CO  
 2 2

 Ñoái vôùi thuoác thöû Br2 :


Br2  2H 2 O  SO2 
 2HBr  H 2 SO 4
  
 maøu da cam khoâng maøu

Br  2H 2 O  CO2 

2

 maøu da cam
Câu 4: Dùng dung dịch KOH có thể nhận biết nhóm chất Mg, Al2O3, Al.
Chất Phương trình phản ứng Hiện tượng
Mg Mg  NaOH   Chất rắn không bị
hòa tan.
Al2O3 Al O  2NaOH   2NaAlO2  H 2 O Chất rắn bị hòa tan,
2 3
nhưng không giải
phóng khí.
Al 2Al  2NaOH  2H 2 O   2NaAlO2  3H 2  Chất rắn bị hòa tan và
giải phóng khí.
Câu 5: Thuốc thử là dung dịch HCl.
Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng
dịch

13
Fe(NO3)2 3Fe2   NO3  4H  
 3Fe3  NO   2H 2 O Tạo khí không

khoâng maøu màu và bị hóa
2NO  O2 
 2 NO2  nâu trong không
 khí.
maøu naâu

FeCl2 Fe  H  Cl 
2 
 Không có hiện
tượng xảy ra.
Câu 6: Thuốc thử cần dùng là BaCO3.
Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng
dịch
KOH BaCO3  KOH   Không có hiện
tượng xảy ra.
HCl BaCO3  2HCl 
 BaCl2  CO2   H 2 O Tạo khí không màu,
không mùi.
H2SO4 BaCO3  H 2 SO4 
 BaSO4  CO2   H 2 O Tạo khí không màu,
(loãng) không mùi và kết tủa
trắng.
Câu 7: Thuốc thử cần dùng là dung dịch NaOH :
Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng
dịch
NaCl NaOH  NaCl   Không có hiện
tượng xảy ra.
MgCl2 2NaOH  MgCl2   Mg(OH)2  2NaCl Tạo kết tủa trắng
không tan.
AlCl3 3NaOH  AlCl3   Al(OH)3  3NaCl Tạo kết tủa trắng
 keo, sau đó kết tủa
NaOH  Al(OH)3   NaAlO2  2H 2 O tan hết.
FeCl3 3NaOH  FeCl3   Fe(OH)3  3NaCl Tạo kết tủa màu nâu
đỏ.
Câu 8: Dung dịch để phân biệt 4 dung dịch AlCl3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3 là
Ba(OH)2.
Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng
dịch
AlCl3 3Ba(OH)2  2AlCl3   3BaCl 2  2Al(OH)3  Tạo kết tủa
 trắng keo,
Ba(OH)2  2Al(OH)3   Ba(AlO2 )2  4H 2 O sau đó kết
tủa tan hết.
NH4NO3 Ba(OH)  2NH NO   Ba(NO3 )2  2NH3  2H 2 O Tạo khí mùi
2 4 3
khai.
K2CO3 Ba(OH)2  K 2 CO3   BaCO3  2KOH Tạo kết tủa
trắng.
NH4HCO3 Ba(OH)  NH HCO   BaCO3   NH3  2H 2 O Tạo kết tủa
2 4 3
trắng và khí
mùi khai.

14
Câu 9: Thuốc thử cần dùng là Ba(OH)2.
Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng
dịch
Al(NO3)3 3Ba(OH)  2Al(NO )   3Ba(NO3 )2  2Al(OH)3  Tạo kết tủa
2 3 3
 trắng keo,
Ba(OH)2  2Al(OH)3   Ba(AlO2 )2  4H 2 O sau đó kết
tủa tan hết.
(NH4)2SO4 Ba(OH)  (NH ) SO   BaSO4  2NH3  2H 2 O Tạo kết tủa
2 4 2 4
trắng và khí
mùi khai.
NH4NO3 Ba(OH)2  2NH 4 NO3   Ba(NO3 )2  2NH3  2H 2 O Tạo khí mùi
khai
MgCl2 MgCl 2  Ba(OH)2   Mg(OH)2   BaCl 2 Tạo kết tủa
trắng.
Câu 10: Thuốc thử để nhận biết 4 kim loại Na, Mg, Al, Ba là dung dịch Na2CO3.
Chất Phương trình phản ứng Hiện tượng
Ba Ba  2H 2 O   Ba(OH)2  H 2  Kim loại tan, giải
 phóng khí và tạo kết
Ba(OH)2  Na2 CO3   BaCO3  2NaOH tủa trắng.
Na 2Na  2H 2 O   2NaOH  H 2 Kim loại tan và giải
phóng khí.
Al Al  H O   Kim loại không tan.
2

Mg Mg  H 2 O 
 Kim loại không tan.
Như vậy ta đã nhận biết được 2 kim loại Ba, Na. Đối với Mg, Al ta đem cho phản
ứng với dung dịch NaOH vừa thu được. Nếu thấy kim loại bị tan và giải phóng khí
thì đó là Al. Nếu thấy kim loại không tan thì đó là Mg.
Câu 11: Thuốc thử phân biệt 3 dung dịch HCl loãng, KNO3, Na2SO4 là Fe.
Đầu tiên ta nhận biết được dung dịch HCl do có phản ứng tạo khí không màu H2 :
Fe  2HCl  FeCl 2  H 2  .
Sau đó trộn dung dịch HCl với 2 dung dịch còn lại để tạo ra 2 mẫu thử mới và cho
phản ứng với Fe. Mẫu nào phản ứng tạo khí không màu hóa nâu thì xác định đó là
KNO3, có phản ứng tạo khí không màu là Na2SO4.
Phương trình phản ứng :
Fe  NO3  4H    Fe3  NO    2H 2 O
 khoâng maøu

2NO  O2   2 NO2 

 maøu naâu

Câu 12: Thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 là dung
dịch Ba(HCO3)2.
Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng
dịch

15
H2SO4 H 2 SO 4  Ba(HCO3 )2 
 BaSO 4  2CO2  2H 2 O Tạo khí và
kết tủa.
HCl 2HCl  Ba(HCO3 )2 
 BaCl 2  2CO2  2H 2 O Tạo khí.

NaOH 2NaOH  Ba(HCO3 )2 


 BaCO3   Na2 CO3  2H 2 O Tạo kết tủa.

K2SO4 K 2 SO 4  Ba(HCO3 )2 
 BaSO 4  2KHCO3 Tạo kết tủa.

Như vậy ta đã nhận biết được H2SO4, HCl.


Đối với 2 dung dịch còn lại, ta lấy HCl phản ứng với kết tủa tạo thành ở thí nghiệm
trên. Nếu kết tủa tan và giải phóng khí, suy ra đó là BaCO3 và dung dung dịch ban
đầu là NaOH; nếu kết tủa không tan, suy ra đó là BaSO4 và dung dịch ban đầu là
K2SO4.
Câu 13: Chỉ cần dung 1 dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng là có thể nhận
biết được 4 dung dịch Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S.
Dung dịch Phương trình phản ứng Hiện tượng
Na2CO3 Na2 CO3  2HCl   2NaCl  CO2   H 2 O Giải phóng khí
không màu, không
mùi
Na2SO3 Na2 SO3  2HCl   2NaCl  SO2   H 2 O Giải phóng khí
không màu, mùi hắc.
Na2S Na2 S  2HCl   2NaCl  H 2 S  Giải phóng khí mùi
trứng thối.
Na2SO4 Na2 SO 4  2HCl   Không giải phóng
khí.
Câu 14: Ta thấy :
Các loại nước Thành phần
Nước cất H2O
Nước cứng tạm thời H2O, Mg , Ca2  , HCO 
2 
3

Nước cứng vĩnh cửu H2O, Mg2  , Ca2  , Cl  , SO 4 2 


Nước cứng toàn phần H2O, Mg2  , Ca2  , HCO3 , Cl  , SO 4 2 
Đun sôi kỹ 4 mẫu nước ta sẽ nhận biết được hai nhóm. Nhóm 1 gồm nước cứng
tạm thời và nước cứng toàn phần; nhóm 2 gồm nước cứng vĩnh cửu và nước
nguyên chất.
Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng
dịch
Nước cất Không xảy ra phản ứng Không có hiện
tượng xảy ra.

16
Nước t
Ca(HCO3 )2 
o
 CaCO3   CO2   H 2 O Tạo kết tủa trắng.
cứng tạm o
t
thời Mg(HCO3 )2   MgCO3   CO2   H 2 O
Nước Không xảy ra phản ứng Không có hiện
cứng vĩnh tượng xảy ra.
cửu
Nước Ca  2HCO3  to
 CaCO3   CO2   H 2 O Tạo kết tủa trắng.
cứng toàn
to
phần Mg  2HCO3   MgCO3   CO2   H 2 O
Lấy dung dịch thu được ở nhóm 1 cho phản ứng với Na2CO3. Nếu không thấy xuất
hiện kết tủa thì suy ra mẫu ban đầu là nước cứng tạm thời; nếu thấy tạo kết tủa thì
mẫu ban đầu là nước cứng toàn phần.
Làm tương tự với nhóm 2. Nếu không thấy kết tủa là nước cất; nếu thấy kết tủa là
nước cứng vĩnh cửu.
Câu 15: Hòa tan 5 chất vào nước, 3 mẫu tan là NaCl , Na2CO3, Na2SO4; 2 mẫu
không tan là BaCO3 , BaSO4. Tiếp tục sục CO2 vào hai mẫu không tan, nếu thấy
mẫu nào tan thì đó là BaCO3; mẫu không tan là BaSO4.
Phương trình phản ứng : BaCO3  CO2  H 2 O   Ba(HCO3 )2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 mẫu tan, mẫu không tạo kết tủa là NaCl; hai mẫu tạo kết
tủa là Na2CO3 và Na2SO4. Tiếp tục làm tương tự như trên để tìm ra Na2CO3 và
Na2SO4.
Câu 16: Thuốc thử nhận biết 4 dung dịch NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là BaCl2.
dung dịch NaCl HCl NaHSO4 Na2CO3
thuốc thử
BaCl2 không tạo không tạo tạo kết tủa tạo kết tủa
kết tủa kết tủa
Giờ ta chia 4 dung dịch ban đầu thành 2 nhóm : (1) không tạo kết tủa; (2) tạo kết
tủa.
Lấy một trong hai dung dịch ở nhóm (1) cho phản ứng với nhóm (2).
Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì dung dịch ở nhóm (1) là NaCl, dung dịch
còn lại là HCl. Cho HCl vào 2 dung dịch ở nhóm (2), nếu không có hiện tượng gì
thì đó là NaHSO4, có khí bay ra là Na2CO3.
Nếu một mẫu giải phóng khí thì dung dịch ở nhóm (1) là HCl, dung dịch còn lại là
NaCl; dung dịch ở nhóm (2) là Na2CO3, dung dịch còn lại là NaHSO4.

17
CHUYÊN ĐỀ 2 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Tính chất vật lý chung
Ở điều kiện thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg).
Kim loại có tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và tính có ánh kim.
● Giải thích :
+ Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể
trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời khỏi nhau nhờ những electron tự do
chuyển động kết dính chúng với nhau.

+ Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động
tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực
dương, tạo thành dòng điện.
Khả năng dẫn điện của kim loại : Ag > Cu > Au > Al > Fe.
+ Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và
nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương
ở vùng này nên nhiệt lan truyền từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.
+ Các electron tự do trong kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được,
do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
2. Tính chất vật lý riêng
Kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác
nhau.
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li và lớn nhất là Os.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và cao nhất là W.
Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs và cứng nhất là Cr.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)
Câu 2: Trong số các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất :
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 3: Các kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong số các kim loại vàng,
bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là :

1
A. Đồng. B. Vàng. C. Bạc. D. Nhôm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 4: Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt
nhất ở điều kiện thường là
A. Al. B. Au. C. Cu. D. Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 5: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở
điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 6: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Vàng. B. vonfram. C. Nhôm. D. Thuỷ
ngân.
Câu 7: Cho các kim loại : Cr; W; Fe; Cu; Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng
từ trái sang phải :
A. Cs < Cu < Fe < Cr < W. B. Cu < Cs < Fe < W < Cr.
C. Cs < Cu < Fe < W < Cr. D. Cu < Cs < Fe < Cr < W.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 8: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do
gây ra?
A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện và nhiệt. C. Ánh kim.
D. Tính cứng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 9: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời
sống. X là
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)
Câu 10: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim
loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?
A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 11: Trong mạng tinh thể kim loại có
A. các ion dương kim loại, nguyên tử kim loại và các electron tự do.
B. các electron tự do.
C. các nguyên tử kim loại.
D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 12: Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt,
tính dẻo, ánh kim) được gây nên chủ yếu bởi
A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
B. tính chất của kim loại.

2
C. khối lượng riêng của kim loại.
D. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 13: Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì
khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên
tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau:
Kim loại
X Y Z T
Điện trở
2,82.10-8 1,72.10-8 1,00.10-7 1,59.10-8
(Ωm)

Y là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?


A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 14: Khi còn đương vị, Napoleon III (1808 - 1873) đã nảy ra một ý thích kỳ
quái là cần phải có một chiếc vương miện làm bằng kim loại còn quý hơn cả vàng
với ngọc. Với sự giúp đỡ của các nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên tố này đã được
tìm ra. Đó là nguyên tố nào sau đây ?
A. Al. B. Cu. C. Ag. D. Au.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tính chất lý học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện,
tính cứng.
B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li.
C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn.
D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1C 2D 3C 4D 5A 6D 7A 8D 9A 10C
11A 12A 13C 14A 15D
Câu 11: Trong mạng tinh thể kim loại có các ion dương kim loại, nguyên tử kim
loại và các electron tự do.
Câu 12:
+ Những tính chất vật lý chung của kim loại là do các electron trong mạng tinh thể
kim loại.
Giải thích :
+ Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể
trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời khỏi nhau nhờ những electron tự do
chuyển động kết dính chúng với nhau.
+ Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động
tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực
dương, tạo thành dòng điện.
+ Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và
nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương
ở vùng này nên nhiệt lan truyền từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.
+ Các electron tự do trong kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được,
do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
3
Câu 13:
Thöïc teá, ñoä daãn ñieän : Ag  Cu  Al  Fe
  Y laø Cu.
Töø giaû thieát , suy ra ñoä daãn ñieän : T  Y  X  Z
Câu 14:
Nhôm là một trong các nguyên tố kim loại có hàm lượng lớn nhất trên Trái Đất
(8.8%). Tuy vậy, con người biết cách luyện nhôm khá muộn. Nếu như sắt được
luyện từ rất lâu thì mãi tới năm 1827, nhà vật lý người Đan Mạch J.C.Oersted mới
làm được việc là đẩy được nhôm nguyên chất ra khỏi Clorua nhôm nhờ Kali. Trong
vòng 60 năm sau đó, nhôm vẫn là kim loại quý vì không có cách gì tăng được sản
lượng của nhôm.
Mãi tới khi S.Holl phát hiện ra cách điện phân nhôm từ quặng boxit (lúc đó ông
mới 22 tuổi), nhôm mới được nhanh chóng sử dụng trong mọi lĩnh vực : công
nông, quốc phòng và sinh hoạt.
Câu 15:
Các phương án A, B, C sai vì :
Tính chất vật lý do các electron tự do của kim loại gây ra là : Tính dẻo, dẫn điện,
dẫn nhiệt và có anh kim.
Trong nhóm IA, theo chiều Z tăng, số lớp electron tăng nên bán kính nguyên tử
tăng, sức hút electron của hạt nhân giảm. Vì thế tính kim loại tăng từ Li đến Cs.
Ở điều kiện thường, hầu hết các kim loại ở thể rắn, trừ Hg ở thể lỏng.

Nhà gương

Ngày xửa ngày xưa, ở một ngôi làng xa xôi có một ngôi nhà lớn với 1000 chiếc
gương. Một con chó nhỏ tính tình vui vẻ biết được điều đó và quyết định đi thăm
ngôi nhà.
Nó bước vào cửa với guơng mặt vui vẻ hạnh phúc, đuôi vẫy nhanh và tai dỏng lên.
Con chó nhỏ hết sức ngạc nhiên vì có tới 1000 người bạn khác cũng đang nhìn và
vẫy đuôi y như mình. Nó mỉm cười, và 1000 con chó kia cũng mỉm cười thân ái
đáp lại. Khi rời ngôi nhà, con chó nghĩ : “ Thật là một nơi tuyệt vời. Mình sẽ còn
quay lại nhiều lần nữa”.
Ở cùng một ngôi làng cũng có một con chó khác, không vui vẻ hạnh phúc lắm. Nó
cũng quyết định đi thăm ngôi nhà gương. Nó chậm chạp trèo lên những bậc thang,
đầu cúi gằm và nhìn vào phía trong. Khi nó thấy 1000 gương mặt không thân thiện
đang nhìn mình, con chó sủa và lấy làm khiếp sợ khi thấy 1000 con chó kia cũng
sủa lại. Và khi đi khỏi ngôi nhà gương, nó nghĩ thầm : “Thật là một nơi kinh
khủng, mình sẽ không bao giờ trở lại đây nữa”.
Tất cả những khuôn mặt trên đời này đều là những chiếc gương.
Và bạn, những gì phản chiếu trên gương mặt những người bạn gặp gỡ như thế nào?
(Sưu tầm)

4
CHUYÊN ĐỀ 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Tính chất chung
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử :
 chaát oxi hoùa
M o   M n   ne
Tính khử của kim loại giảm dần theo thứ tự sau :
K  Ba  Ca  Na  Mg  Al  Zn  Fe  Ni  Sn  Pb  H  Cu  Hg  Ag  Pt  Au
1. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với O2 Tác dụng với phi kim khác
4Na  O2 
 2Na2 O
o
t
2Na  Cl 2   2NaCl
o
t
Mg  O2   2MgO
o
t
Mg  Cl 2   MgCl 2
o
t
4Al  3O2   2Al 2 O3
o
t
2Al  3S   Al 2 S3
o
t
4Cr  3O2   2Cr2 O3
o
t
2Cr  3Cl 2   2CrCl3
o
t
3Fe  2O2   Fe3O 4
o
t
Fe  S   FeS
o o
t
4R  nO2   2R 2 O n t
2Fe  3Cl 2   2FeCl3
2. Tác dụng với axit
a. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng
- Tác nhân oxi hóa của các axit này là H+, vì thế các kim loại có tính khử mạnh hơn
H sẽ bị oxi hóa bởi tác nhân này. Ví dụ :
Đối với kim loại có tính khử Đối với kim loại có tính khử
mạnh hơn H yếu hơn H
2Na  2H  
 2Na  H 2  Cu  H  

Mg  2H  
 Mg2   H 2  Ag  H  

2Al  6H  
 2Al3  3H 2 
Cr  2H  
 Cr 2   H 2 
Fe  2H  
 Fe2   H 2 
b. Dung dịch H2SO4 đặc, HNO3
● Với dung dịch H2SO4 đặc :
+ Oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ vàng và bạch kim.
+ Tác nhân oxi hóa là S6 nên sản phẩm khử là các chất như SO2, H2S hoặc S.
+ Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa.
Ví dụ :

1
Cr  H 2 SO 4 ñaëc nguoäi 
o
t
4Mg  5H 2 SO4 ñaëc   4MgSO4  H 2 S  4H 2 O 
t
2Al  4H 2 SO4 ñaëc 
o
 Al2 (SO4 )3  S  4H 2 O (Al, Fe)
t o Pt  H 2 SO 4 ñaëc 

2Fe  6H 2 SO4 ñaëc   Fe2 (SO4 )3  3SO2  6H 2 O
t o Au  H 2 SO 4 ñaëc 

2Cr  6H 2 SO4 ñaëc   Cr2 (SO4 )3  3SO2  6H 2 O
o
t
2Ag  2H 2 SO4 ñaëc   Ag2 SO4  SO2  2H 2 O
● Với dung dịch HNO3
+ Oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ vàng và bạch kim.
+ Tác nhân oxi hóa là N 5 nên sản phẩm khử là các chất khí như NO2, NO, N2O,
N2 hoặc muối tan NH4NO3.
+ Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa.
Ví dụ :
Cr  HNO3 ñaëc nguoäi 
o
t
4Mg  10HNO3 loaõng   4Mg(NO3 )2  NH 4 NO3  3H2 O 
t
8Al  30HNO3 loaõng 
o
 8Al(NO3 )3  3N2 O  15H2 O (Al, Fe)
t
Fe  4HNO3 loaõng 
o
 Fe(NO3 )3  NO  2H2 O Pt  HNO3 

t o Au  HNO3 

3Cu  8HNO3 loaõng   3Cu(NO3 )2  2NO  4H2 O
o
t
Fe  6HNO3 ñaëc   Fe(NO3 )3  3NO2  3H2 O
o
t
Ag  2HNO3 ñaëc   AgNO3  NO2   H2 O
c. Tác dụng với dung dịch muối
Từ Mg trở về cuối dãy, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối. Ví dụ :
2Al  3Fe2  
 2Al3  3Fe Fe  Al3 

Fe  Cu2  
 Fe2   Cu Cu  Fe2  

Cu  2Ag 
 Cu2   2Ag Ag  Cu2  

II. Tính chất riêng
1. Phản ứng với nước
Kim loại kiềm và một số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) phản ứng được với nước ở
nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H2. Ví dụ :
2Na  2H 2 O 
 2NaOH  H 2  Ca  2H 2 O 
 Ca(OH)2  H 2 
2K  2H 2 O 
 2KOH  H 2  Ba  2H 2 O 
 Ba(OH)2  H 2 
2. Phản ứng với dung dịch kiềm
Một số kim loại như Al, Zn phản ứng được với dung dịch kiềm.
2Al  2OH   2H 2 O 
 2AlO2   3H 2  Zn  2OH  
 ZnO2 2   H 2 
2
3. Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng Al khử oxit của kim loại yếu hơn Al. Ví
dụ:
o o
t
2Al  Fe2 O3   Al 2 O3  2Fe t
2Al  Cr2 O3   Al 2 O3  2Cr
o o
t
2yAl  3Fex O y   yAl 2 O3  3xFe t
2Al  3CuO   Al 2 O3  3Cu
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tác dụng với phi kim. B. Tính khử.
C. Tính oxi hóa. D. Tác dụng với axit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 3: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?
A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 4: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Al. B. K. C. Ca. D. Cu.
Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra
dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
Câu 6: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung
dịch kiềm
A. Ba, Na, K, Ca. B. Na, K, Mg, Ca.
C. K, Na, Ca, Zn. D. Be, Mg, Ca, Ba.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 7: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước
ở điều kiện thường là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016)
Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch
HNO3.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch
CuSO4.
3
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 9: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 10: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. HCl. D. MgCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 11: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Câu 12: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Mg. B. Na C. Cu. D. Fe.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016)
Câu 13: Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. H2SO4 đặc. B. HCl. C. FeCl3. D.
AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 14: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 15: Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng nóng. B. HNO3 loãng nguội.
C. H2SO4 loãng nóng. D. H2SO4 đặc nóng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
Câu 16: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng
được với dung dịch nào?
A. CuSO4. B. HCl. C. NaOH. D. HNO3 loãng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 17: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng.
D. KOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không
tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Pb, Ag. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Fe, Al,
Cr.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)
4
Câu 19: Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch HNO3 loãng. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 20: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl  CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) 
 CuCl2 + 2FeCl2.
o
B. H2 + CuO 
t
 Cu + H2O.
C. 2Na + 2H2O 
 2NaOH + H2.
D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) 
 FeSO4 + Zn.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
o
Câu 22: Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2  t
 2Cr2O3. Trong phản ứng trên
xảy ra
A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2. B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2.
C. sự khử Cr và sự khử O2. D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 23: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được
với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường?
A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 24: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng
được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 3.B. 4. C. 1. D. 2.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 25: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng
được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 26: Trong các phản ứng hóa học, vai trò của các kim loại và ion kim loại là :
A. Đều là tính khử.
B. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
C. Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.

5
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.
Câu 27: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. Ngâm chúng vào nước. B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
C. Ngâm chúng trong dầu hoả. D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 28: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và O2. B. NaOH và H2. C. Na2O và H2. D. NaOH
và O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 29: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau
đây?
A. ZnCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. FeCl3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 30: Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với
Al2(SO4)3 là
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ni.
Câu 31: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một
muối là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 32: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn
dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu. B. CuCl2; MgCl2. C. Cu; MgCl2. D. Mg; CuCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)
Câu 33: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe2O3. B. MgO. C. FeCl3 trong H2O. D. NaOH
trong H2O.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 34: Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch
HCl
A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Cả Cr
và Al.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 35: Kim loại nhôm tan được trong dung dịch
A. NaCl. B. H2SO4 đặc, nguội. C. NaOH.
D. HNO3 đặc nguội.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)

6
Câu 36: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, CuO, Cr2O3. B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, MgO, CuO.
Câu 37: Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng :
A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và
Cr ?
A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 39: Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong
dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 40: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc,
nguội). M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 41: Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường;
tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc
nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn. B. Fe. C. Cr. D. Al.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 42: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí
thoát ra. X có thể là kim loại nào?
A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Fe.
● Mức độ vận dụng
Câu 43: Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4  cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 2.C. 2 : 3.D. 2 : 9.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

7
Câu 44: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung
dịch:
A. HCl B. Fe2(SO4)3 C. NaOH D. HNO3
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)
Câu 45: Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản
ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất
A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn.
Câu 46: Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào
dung dịch KOH là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1B 2D 3B 4D 5C 6A 7C 8A 9B 10D
11A 12C 13B 14B 15C 16C 17B 18D 19C 20D
21D 22D 23A 24D 25D 26B 27C 28B 29D 30B
31B 32C 33B 34A 35C 36A 37B 38A 39B 40A
41A 42B 43A 44B 45C 46C
Câu 26:
Fe  Fe2   2e
 Kim loaïi laø chaát khöû , ví duï : 
Fe 
 Fe3  3e
Fe   Fe3  3e
2
 Ion kim loaïi laø chaát khöû vaø chaát oxi hoùa, ví duï :  2 
Fe  2e  Fe
Câu 27:
+ Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Nếu tiếp xúc với không khí sẽ xảy ra các
phản ứng :
4Na  O2 
 2Na2 O
2Na  2H 2 O 
 2NaOH  H 2
NaOH  CO2 
 NaHCO3
2NaOH  CO2 
 Na2 CO3  H 2 O
...
Vì thế phải bảo vệ chúng trong môi trường trơ là dầu hỏa.
Câu 28: Phương trình phản ứng : 2Na  2H 2 O 
 2NaOH  H 2
Câu 29: Phương trình phản ứng : Fe  2FeCl3 
 3FeCl 2
Câu 30: Phương trình phản ứng :

8
Mg  2HCl   MgCl 2  H 2

3Mg  Al 2 (SO 4 )3 
 3MgSO 4  2Al
Câu 31: Phương trình phản ứng :
Mg  2HCl   MgCl 2  H 2

Mg  Cl 2 
 MgCl 2
Câu 32:
Khi cho hỗn hợp Mg, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thì chỉ có Mg phản ứng.
Vì thế sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được chất rắn là MgCl2 và
Cu.
Câu 33: Al có tính khử yếu hơn Mg nên không thể đẩy Mg ra khỏi MgO.
Câu 34: Phương trình phản ứng :
2Al  6HCl   2AlCl3  3H 2 

2Al  2NaOH  2H 2 O 
 2NaAlO2  3H 2 
Câu 35:
+ Al phản ứng được với dung dịch NaOH:
2Al  2NaOH  2H 2 O 
 2NaAlO2  3H 2
+ Al bị thụ động hóa trong (HNO3, H2SO4) đặc nguội. Al có tính khử yếu hơn Na
nên không thể đẩy Na ra khỏi dung dịch muối NaCl.
Câu 36: Tính khöû : Al  Cr, Fe, Cu  Al khöû ñöôïc caùc oxit Fe2 O3 , Cr2 O3 , CuO.
Câu 37:
+ Cho Al vào dung dịch KOH sẽ xảy ra phản ứng :
2Al  2KOH  2H 2 O 
 2KAlO2  3H 2 
+ Hiện tượng : Sủi bọt khí H2, Al tan dần và thu được dung dịch trong suốt gồm
KOH dư và KAlO2.
Câu 38: Phương trình phản ứng :
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2

Cr  2HCl 
 CrCl 2  H 2
Câu 39:
+ Các kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là những kim loại có tính khử
mạnh hơn H. Suy ra có 4 kim loại thảo mãn là Al, Ca, Fe, Zn.
Câu 40: Fe, Al không phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, Ag không phản
ứng được với dung dịch HCl.
Câu 41: M không tan được trong (HNO3, H2SO4) đặc nguội nên M không thể là
Al, Fe, Cr.

9
Câu 42: Kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không có khí thoát ra,
chứng tỏ X là kim loại hoạt động mạnh. Vậy chỉ có Mg thỏa mãn.
Câu 43:
Quùa trình oxi hoùa  khöû :
1  2Fe 
 2Fe3  6e
3  S6  2e 
 S4
Keát quaû : 2Fe  6H 2 SO 4 
 Fe2 (SO 4 )3  3SO2  6H 2 O
 a : b  n Fe : n H SO  1: 3.
2 4

Câu 44: Phương trình phản ứng:


Fe  Fe2 (SO 4 )3  3FeSO 4

Cu  Fe2 (SO 4 )3 
 2FeSO 4  CuSO 4
Ag  Fe (SO ) : khoâng phaûn öùng
 2 4 3

Câu 45: Phương trình phản ứng :


Ba  2H 2 O 
 Ba(OH)2  H 2

Ba(OH)2  CuSO 4 
 BaSO 4   Cu(OH)2 
Câu 46:
+ Có 5 kim loại có thể tan trong dung dịch KOH.
+ Phương trình phản ứng :
2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2

2K  2H 2 O  2KOH  H 2

Ca  2H 2 O  Ca(OH)2  H 2

2Al  2KOH  2H 2 O  2KAlO2  3H 2 
 Zn  2KOH   K 2 ZnO2  H 2

10
CHUYÊN ĐỀ 4 : DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Cặp oxi hóa – khử của kim loại
Quá trình oxi hóa – khử của kim loại M: Cặp oxi hóa – khử của kim loại M:
 chaát oxi hoùa
o 
M
   M   ne
n
Mn
hay M
n
 chaát khöû
daïng khöû daïng oxi hoùa
M o
Mo
Nếu M có tính khử mạnh thì Mn+ có tính
oxi hóa yếu và ngược lại.
II. Dãy điện hóa của kim loại
Là dãy các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của
ion và giảm dần tính khử của kim loại.
K  Ba2  Ca2  Na Mg2  Al3 Zn 2  Fe2  Ni2  Sn 2  Pb2  H  Cu2  Fe3 Ag
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe2  Ag

Tăng dần tính oxi hóa và giảm dần tính khử


III. Chiều của phản ứng oxi hóa – khử
chaát khöû maïnh  chaát oxi hoùa maïnh 
 chaát khöû yeáu  chaát oxi hoùa yeáu
(KM) (OXHM) (KY ) (OXHY )
Ví dụ :
Fe2  Cu2 
Fe
  Cu
2
   Fe
  Cu
2
  phaûn öùng tuaân theo quy taéc  :
KM OXHM OXHY KY Fe Cu
IV. Một số tính chất của dãy điện hóa
- Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung
dịch kiềm và giải phóng H2. Ví dụ :
2Na  2H 2 O 
 2NaOH  2H 2  Ba  2H 2 O 
 Ba(OH)2  2H 2 
 Nadö (cho töøng löôïng nhoû)  dd HCl  Ba  dd Na2 CO3
Thöù töï phaûn öùng nhö sau : Thöù töï phaûn öùng nhö sau :
2Na  2HCl 
 2NaCl  2H 2 Ba  2H 2 O 
 Ba(OH)2  2H 2 
2Na  2H 2 O 
 2NaOH  H 2 Ba(OH)2  Na2 CO3 
 BaCO3  2NaOH
- Từ Mg trở về cuối dãy, kim loại có tính khử mạnh khử được ion của kim loại yếu
hơn trong muối hoặc oxit của nó. Ví dụ :
Mg  FeSO 4 
 MgSO 4  Fe
o
t
Mg  CuO   MgO  Cu
Fe  Cu(NO3 )2 
 Fe(NO3 )2  Cu
o
t
2Al  Fe2 O3   Al 2 O3  2Fe

1
- Các kim loại Mg, Al, Zn có tính khử mạnh hơn Fe. Vì thế, nếu dùng một lượng
dư các kim loại này thì sẽ đẩy được Fe(II) hoặc Fe(III) ra khỏi dung dịch muối. Ví
dụ :
Mg  2Fe3 
 Mg2   2Fe2  Al  3Fe3 
 Al3  3Fe2 
Mg  Fe2  
 Mg2   Fe 2Al  3Fe2  
 2Al3  3Fe
- Các kim loại từ Fe đến Cu chỉ có thể khử được muối Fe(III) về muối Fe(II). Ví
dụ:
Fe  2Fe3 
 3Fe2  Cu  2Fe3 
 Cu2   2Fe2 
- Muối Fe(II) bị muối bạc oxi hóa tạo thành muối Fe(III) :
Fe2   Ag 
 Fe3  Ag 
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu
nhất là:
A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 2: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. Cu, K, Fe. B. K, Cu, Fe. C. Fe, Cu, K. D. K, Fe,
Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính khử tăng dần?
A. Al, Mg, K, Ca. B. Ca, K, Mg, Al. C. K, Ca, Mg, Al. D. Al,
Mg, Ca, K.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 4: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ca. B. Fe. C. K. D. Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 5: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
A. Cu2+. B. Ag+. C. Fe2+. D. Mg2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 6: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ba2+. B. Fe3+. C. Cu2+. D. Pb2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 7: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe3+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Al3+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
2
Câu 8: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ?
A. Cu2+. B. Fe3+. C. Ca2+. D. Ag+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 9: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.B. Ag+. C. Cu2+. D. Zn2+.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 10: Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái
sang phải là:
A. Cu2+, Fe2+, Mg2+ . B. Mg2+, Fe2+ , Cu2+.
C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Cu2+, Mg2+, Fe2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 11: Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Fe3+, Pb2+.
Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
A. Fe3+ và Zn2+. B. Ag+ và Zn2+. C. Ni2+ và Sn2+ D.
Pb và Ni .
2+ 2+

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 12: Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+ . B. Zn2+, Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
C. Ag+, Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+, Zn2+. D. Fe3+, Ag+, Fe2+, H+, Cu2+, Zn2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)
Câu 13: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp
xếp theo chiều tăng dần của tính chất:
A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. tính dẻo. D. tính khử.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 14: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này
xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 15: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
A. Fe +Cu2+  Fe2+ + Cu. B. 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+.
C. Fe2+ + Cu  Cu2+ + Fe. D. Cu2+ + 2Fe2+  2Fe3+ + Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 16: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?
A. Ag. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
3
Câu 17: Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây?
A. Mg2+. B. Zn2+. C. Cu2+. D. Al3+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 18: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là ?
A. Zn2+, Cu2+, Ag+. B. Cr2+, Cu2+, Ag+. C. Cr2+, Au3+, Fe3+. D. Fe3+,
Cu , Ag .
2+ +

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 19: Dung dịch muối không phản ứng với Fe là ?
A. CuSO4. B. AgNO3. C. FeCl3. D.
MgCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 20: Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Fe(NO3)3. B. CuCl2. C. Zn(NO3)2. D.
AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 21: Phát biểu không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 22: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch AgNO3. B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. dung dịch Fe(NO3)3 và dung dịch AgNO3. D. Fe và dung dịch CuCl2.
Câu 23: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác
dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Fe, Cu, Ag+.
Câu 24: Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư,
thứ tự các kim loại tác dụng với muối là:
A. Fe, Zn, Mg. B. Mg, Zn, Fe.
C. Mg, Fe, Zn. D. Zn, Mg, Fe.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 25: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được
dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là?

4
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 26: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch gồm các
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm 2016)
Câu 27: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng
một lượng dư dung dịch
A. CuSO4. B. AlCl3. C. HCl. D. FeCl3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm
2016)
Câu 28: Dùng lượng dư dung dịch chứa chất nào sau đây khi tác dụng với Fe thì
thu được muối sắt(III)?
A. AgNO3. B. CuSO4. C. FeCl3. D. HCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Cu, Zn, Ni, Ba, Mg, Ag. Số kim loại trong dãy phản
ứng được với dung dịch FeCl3 là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X (chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại).
Hai muối trong X là :
A. AgNO3 và Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Mg(NO3)2và AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 31: Trong các kim loại: Mg; Al; Ba; K; Ca và Fe có bao nhiêu kim loại mà
khi cho vào dung dịch CuSO4 tạo được kim loại Cu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 32: Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư
đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
A. Cu; Fe; Zn; Al. B. Na; Ca; Al; Mg. C. Ag; Al; K; Ca. D. Ba; K;
Na; Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 33: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ
nguyên khối lượng của Ag ban đầu, dung dịch cần dùng là
A. Dung dịch HNO3 đặc nguội. B. Dung dịch AgNO3 dư.
C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch H2SO4 loãng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
5
Câu 34: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X
vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y
không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl2. B. Cu. C. AgNO3. D. NaOH.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 35: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong
dung dịch X là
A. FeCl3. B. FeCl2. C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2, FeCl3.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không
tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. D. MgSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 37: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan
đó là
A. HNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D.
Fe(NO3)3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 38: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng
kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các
muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 39: Từ 2 phản ứng :
Cu + 2Fe3+  Cu2+ +2Fe2+
Cu2+ + Fe  Cu + Fe2+
Có thể rút ra kết luận :
A. Tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. B. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu.
C. Tính oxi hóa : Fe3+ > Fe2+ > Cu2+. D. Tính khử : Cu > Fe > Fe2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 40: Cho các phương trình ion rút gọn sau :
a) Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu
b) Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+
6
c) Fe2+ + Mg  Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là :
A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu.
B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe.
C. Tính oxi hóa của : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+.
D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 41: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit tạo ra
ion Fe3+, còn Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất và ion Fe3+, I2
và MnO4- theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa:
A. I2< MnO4- < Fe3+. B. MnO4- < Fe3+ < I2. C. Fe3+ < I2 < MnO4-.
D. I2 < Fe < MnO4 .
3+ -

Câu 42: Cho các phản ứng sau :


2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
Cl2 + 2KI  2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+. B. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
C. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-. D. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 43: Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch chứa Fe3+ chỉ xảy ra phản
ứng: M + nFe3+  Mn+ + nFe2+
Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại?
A. Từ Fe2+/Fe đến Fe3+/Fe2+. B. Từ Mg2+/Mg đến Fe3+/Fe2+.
C. Từ Mg2+/Mg đến Fe2+/Fe. D. Từ Fe3+/Fe2+ trở về sau.
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1D 2D 3D 4C 5D 6B 7A 8D 9B 10B
11A 12A 13D 14D 15B 16B 17C 18D 19D 20C
21A 22C 23A 24B 25A 26C 27D 28A 29A 30C
31A 32A 33C 34C 35C 36A 37C 38D 39A 40D
41D 42C 43A
Câu 14:
0 2 2 0
Sự thay đổi số oxi hóa : Fe CuSO 4 
 FeSO 4  Cu
Suy ra : Chất khử là Fe, chất oxi hóa là Cu2+; Fe bị Cu2+ oxi hóa, Cu2+ bị Fe khử.
Câu 15: Chiều phản ứng oxi hóa – khử là :
Chaát khöû maïnh (KM)  Chaát oxi hoùa maïnh (OXHM)
 Chaát khöû yeáu (KY)  Chaát oxi hoùa yeáu (OXHY)


7
Suy ra phản ứng chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu là :
2 Fe
  Cu
3
 2 Fe
    Cu
2

2

OXHM KM KY OXHY

Câu 16: Kim loại khử được Fe2+ khi nó có tính khử mạnh hơn Fe.
Câu 17: Fe có thể khử được Cu2+ vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu.
Câu 18: Các ion có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+ thì có thể oxi hóa được Fe.
Câu 19: Fe có tính khử yếu hơn Mg nên không thể đẩy Mg ra khỏi dung dịch
muối.
Câu 20:
Tính khöû : Zn  Fe  Cu  Ag

Tính oxi hoùa : Zn  Fe  Cu  Ag
2 2 2 

 Fe khoâng phaûn öùng vôùi dung dòch Zn(NO3 )2 .


Câu 21: Fe2+ có tính oxi hóa yếu hơn Cu2+ nên Fe2+ không oxi hóa được Cu.
Câu 22:
Tính khöû : Fe  Cu  Ag

Tính oxi hoùa : Fe  Cu  Fe  Ag
2 2 3 

 Caëp chaát khoâng phaûn öùng vôùi nhau laø Fe(NO3 )3  AgNO3 .
Câu 23:
Tính khöû : Mg  Fe  Cu  Ag

Tính oxi hoùa : Mg  Fe  Cu  Fe  Ag
2 2 2 3 

 Mg, Fe, Cu phaûn öùng ñöôïc vôùi Fe3 .


Câu 24:
 Tính khöû : Mg  Zn  Fe  Khi cho Mg, Fe, Zn  dd CuSO 4 thì thöù töï
phaûn öùng laø Mg, Zn, Fe.
Câu 25:
Mg  Cu(NO3 )2 
 Giaû thieát :    dd    1 kim loaïi  dd A.
Fe  AgNO3 
Tính khöû : Mg  Fe  Cu  Ag
 Maët khaùc 
Tính oxi hoùa : Mg  Fe  Cu  Ag
2 2 2 

 Kim loaïi thu ñöôïc laø Ag.


Câu 26:

8
Tính khöû : Fe  Ag

Tính oxi hoùa : Fe  Fe  Ag
2 3 

 Phaûn öùng xaûy ra khi cho Fe taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3 dö laø :
Fe  3AgNO3 
 3Ag  Fe(NO3 )3
 Dung dòch thu ñöôïc sau phaûn öùng laø Fe(NO3 )3 vaø AgNO3 .
Câu 27:
Tính khöû : Zn  Cu  Fe2 
Vì   Zn, Cu tan heát trong FeCl3 dö.
Tính oxi hoùa : Zn  Cu  Fe
2 2 3

Câu 28: Phöông trình phaûn öùng : Fe  3AgNO3 


 3Ag  Fe(NO3 )3
Câu 29:
Phương trình phản ứng :
 Zn  2FeCl3   ZnCl 2  2FeCl 2 Ba  2H2 O  Ba(OH)2  H2 
 
 Zn  FeCl 2 
 ZnCl 2  Fe 3Ba(OH)2  2FeCl3 
 3BaCl2  2Fe(OH)3 

Ni  2FeCl3 
 NiCl 2  2FeCl 2 Mg  2FeCl3   MgCl 2  2FeCl 2

Cu  2FeCl3 
 CuCl 2  2FeCl 2 Mg  FeCl 2 
 MgCl 2  Fe

Câu 30:
Tính khöû : Mg  Fe  Ag

Tính oxi hoùa : Mg  Fe  Fe  Ag
2 2 3

2 kim loaïi laø Ag, Fe


 (Mg, Fe)  dd AgNO3  
2 muoái laø Mg(NO3 )2 , Fe(NO3 )2
Câu 31: Kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu phải là những kim loại
không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường và có tính khử mạnh hơn Cu. Vậy có 3
kim loại thỏa mãn là Mg, Al, Fe.
Câu 32: Kim loại phản ứng với dung dịch FeCl3 dư không thu được chất rắn phải
là những kim loại không phản ứng với H2O và có tính khử mạnh hơn Fe2+.
Câu 33: Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe mà vẫn giữ nguyên khối
lượng của Ag ban đầu thì cần một dung dịch hòa tan được Cu, Ni, Fe mà không
hòa tan được Ag, đó chính là dung dịch FeCl3.
Câu 34: Bản chất phản ứng :

9
 2Fe  3Cl 2 to
 2FeCl3
 2a    
 3 mol a mol 2a
mol
3
 nöôùc
 Fe  2FeCl   3FeCl 2

 
 a mol 
2a
3
a mol
 3
3
mol

Suy ra : Dung dịch Y chỉ chứa FeCl2 nên Y không tác dụng được với Cu.
Câu 35: Bản chất phản ứng :
Fe2 O3  6HCl  2FeCl3  3H 2 O

Cu  2FeCl3  CuCl 2  2FeCl 2
Chất rắn không tan là Cu, các muối trong X là CuCl2, FeCl2.
Câu 36: Vì Fe còn dư nên H2SO4 đã hết và dung dịch Y không có muối Fe(III).
Vậy Y chứa MgSO4 và FeSO4.
Câu 37:
Tính oxi hoùa : NO3 / H   Fe3  Cu2   Fe2 

Tính khöû : Fe  Cu
Chaát tan duy nhaát trong dung dòch laø Fe(NO3 )2
 (Fe, Cu)  HNO3  
Kim loaïi dö chaéc chaén laø Cu coù theå coù Fe
Câu 38: Tính oxi hóa của NO3 / H  mạnh hơn H+ nên phản ứng giải phóng H2
chứng tỏ NO3 đã hết.
Chất rắn không tan là Fe còn dư nên muối sắt trong dung dịch là Fe2+.
Vậy dung dịch X có các muối FeCl2, NaCl.
Câu 39:
Ta coù sô ñoà phaûn öùng :
Cu
  Fe
3
   Cu
  Fe
2
 
2

Tính khöû : Fe  Cu  Fe
2
 KM OXHM OXHY KY
 2    choïn A.
Cu
   Fe 
 Cu
   Fe 2

 Tính oxi hoù a : Fe 3
 Cu 2
 Fe 2

 OXHM KM KY OXHY

Câu 40:
Ta coù sô ñoà phaûn öùng :
Mg  Fe2  
    Mg   Fe
2

 KM OXHM OXHY KY
Tính khöû : Mg  Fe  Cu  Fe
2

Cu Fe Cu Fe  D.
3 2 2
  
     
Tính oxi hoùa : Fe  Cu  Fe  Mg
3 2 2 2
 KM OXHM OXHY KY
Cu2   Fe 
  Cu   Fe
2
 
OXHM KM KY

OXHY

10
Câu 41:
Theo giaû thieát , ta coù sô ñoà phaûn öùng :
Fe
  MnO
2 
 H  
 Fe
  Mn
3
  H2O
2

KM



4
OXHY KY
OXHM

Fe
  I 
3 
 Fe
  I2
2

OXHM KM KY
OXHY

Tính khöû : I   Fe2   Mn 2 


  choïn D.
Tính oxi hoùa : MnO 4  Fe  I 2
 3

Câu 42:
Ta coù sô ñoà phaûn öùng :

 Fe
  I 
3 
 Fe
  I2
2

 OXHM KM KY
OXHY
 2  Tính khöû : I   Fe2   Cl 
 Fe
  Cl  Fe
  Cl  choïn C.
3 
 
2 Tính oxi hoùa : Cl 2  Fe  I 2
3
 KM OXHM OXHY KY

 Cl  I 
 Cl
  I2

2 KM
OXHM KY
OXHY

Câu 43: Từ phản ứng cho thấy M là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt(II) và yếu
hơn hoặc bằng Fe.
Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại từ Fe2+/Fe đến
Fe3+/Fe2+.

11
CHUYÊN ĐỀ 5 : ĂN MÒN KIM LOẠI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Khái niệm
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất
trong môi trường xung quanh.
Bản chất là sự oxi hóa kim loại thành ion dương : M   M n   ne
II. Các dạng ăn mòn kim loại
1. Ăn mòn hoá học
Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại
được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
Máy móc dùng trong các nhà máy hoá chất, những thiết bị của lò đốt, nồi
hơi, các chi tiết của động cơ đốt trong bị ăn mòn do tác dụng trực tiếp với các
hoá chất hoặc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn
mòn càng nhanh.
2. Ăn mòn điện hoá học (ăn mòn điện hóa)
Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến
cực dương.
a. Thí nghiệm ăn mòn điện hoá
Nhúng thanh kẽm và thanh đồng không tiếp xúc với nhau vào cốc đựng dung
dịch H2SO4 loãng. Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một vôn
kế. Kim vôn kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua. Thanh Zn bị mòn dần, ở
thanh Cu có bọt khí thoát ra.

Giải thích : Ở điện cực âm (anot), kẽm bị ăn mòn theo phản ứng :
Zn   Zn 2   2e
Ion Zn2+ đi vào dung dịch, còn electron theo dây dẫn sang điện cực đồng.

1
Ở điện cực dương (catot), ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến
thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra :
2H   2e 
 H2 
b. Cơ chế ăn mòn điện hóa sắt (hợp kim sắt trong không khí ẩm)
Trong không khí ẩm, trên bề mặt của sắt luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà
tan O2 và khí CO2 trong khí quyển, tạo thành một dung dịch chất điện li. Sắt và các
tạp chất (chủ yếu là cacbon) cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất
nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot.

Tại anot, sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+ : Fe  Fe2   2e
Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.
Tại vùng catot, O2 hoà tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit :
O2  2H 2 O  4e 
 4OH 
Các ion Fe2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li đến vùng catot và kết
hợp với ion OH để tạo thành sắt(II) hiđroxit. Sắt(II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hoá bởi
oxi của không khí thành sắt(III) hiđroxit, chất này lại phân huỷ thành sắt(III) oxit.
Gỉ sắt màu đỏ nâu, có thành phần chính là Fe2O3.xH2O.
c. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá
+ Các điện cực phải khác chất nhau, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp
kim loại với phi kim.
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Thiếu một trong ba điều kiện trên sẽ không xảy ra sự ăn mòn điện hoá.
III. Chống ăn mòn kim loại
Sự ăn mòn kim loại gây tổn thất to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Hàng năm
chúng ta phải sửa chữa, thay thế nhiều chi tiết của máy móc, thiết bị dùng trong các
nhà máy và công trường, các phương tiện giao thông vận tải,...
Mỗi năm, lượng sắt, thép bị gỉ chiếm đến gần 1/4 lượng được sản xuất ra. Vì
vậy, chống ăn mòn kim loại là công việc quan trọng cần phải làm thường xuyên để
kéo dài thời gian sử dụng của các máy móc, vật dụng làm bằng kim loại. Dưới đây
là một vài phương pháp chống ăn mòn kim loại.
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
2
Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ ngoài mặt những đồ
vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,... Sắt tây là sắt được
tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật bằng sắt thường được mạ
niken hay crom.
2. Phương pháp điện hoá
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện
hoá và kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. Thí dụ để bảo
vệ vỏ tàu biển làm bằng thép và vỏ tàu (phần chìm dưới nước), ống thép dẫn nước,
dẫn dầu, dẫn khí đốt ở dưới đất, người ta lắp vào mặt ngoài của thép những khối
kẽm. Kết quả là kẽm bị nước biển hay dung dịch chất điện li ở trong đất ăn mòn
thay cho thép.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ thông hiểu
Câu 1: Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học ?
A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3. B. Đốt cháy dây sắt trong không
khí khô.
C. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4. D. Để mẫu gang lâu ngày
trong không khí ẩm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 2: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi
bị ăn mòn?
A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 3: Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Ni-Fe.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 4: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi
tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn
trước là:
A. (1), (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3).
D. 1, 2 và 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 5: Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không
khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 6: Vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước
có hòa tan oxi) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình :

3
A. Oxi hóa Fe. B. Khử O2. C. Khử Zn. D. Oxi
hóa Zn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016)
Câu 7: Khi để một vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn điện hóa. Tại
catot xảy ra quá trình nào sau đây ?
A. 2H+ + 2e  H2↑. B. Fe  Fe3+ + 3e.
C. O2 + 2H2O +4e  4OH  . D. Fe  Fe2+ + 2e.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm
2016)
Câu 8: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây
xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Fe bị ăn mòn hóa học. B. Sn bị ăn mòn hóa học.
C. Sn bị ăn mòn điện hóa. D. Fe bị ăn mòn điện hóa.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 9: Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong
không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.
D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.
Câu 10: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và
nhúng trong các dung dịch HCl như hình vẽ dưới đây :

Thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
A. Sn. B. Zn. C. Cu. D. Ni.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 11: Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa
học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch
H2SO4 loãng. Trong hình vẽ, chi tiết nào chưa đúng?

4
A. Bọt khí thoát ra trên điện cực.
B. Bề mặt hai thanh Cu và Zn.
C. Chiều chuyển dịch của các electron trong dây dẫn.
D. Kí hiệu các điện cực.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 12: Một vật chế tạo từ kim loại Zn – Cu, vật này để trong không khí ẩm (hơi
nước có hòa tan khí CO2) thì vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa, tại catot xảy ra:
A. Sự oxi hóa Zn. B. Sự khử Cu2+. C. Sự khử H+. D. Sự oxi
hóa H .
+

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 13: Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu
(phần ngâm dưới nước) tấm kim loại nào dưới đây?
A. đồng. B. chì. C. kẽm. D. bạc.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 14: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp
điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại:
A. Zn. B. Ag. C. Pb. D. Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)
Câu 15: Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước
biển để :
A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.
B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường.
C. Vỏ tàu được chắc hơn.
D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 16: Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?

5
A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 17: Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Gang và thép để trong không khí ẩm.
B. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng
thép.
C. Một tấm tôn che mái nhà.
D. Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 18: Có 5 dung dịch riêng biệt là CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn
CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất
hiện ăn mòn điện hóa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 19: Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4
(loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo
cơ chế ăn mòn điện hóa là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và
H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn
vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy
ra ăn mòn điện hóa là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)
Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
6
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau :
- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt
dung dịch CuSO4.
- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 23: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để
trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
B. Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
D. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả
năng bị ăn mòn hoá học.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm
2016)
Câu 24: Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ
bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. ZnSO4. B. Na2SO4. C. CuSO4. D. MgSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 25: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch
CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều
dần lên.
C. Không có bọt khí bay lên. D. Dung dịch không chuyển màu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm
2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1B 2C 3B 4A 5B 6D 7C 8D 9B 10C
11D 12C 13C 14A 15A 16D 17D 18D 19B 20C
21B 22D 23A 24C 25B
Câu 1: Thí nghiệm sắt chỉ bị ăn mòn hóa học là đốt cháy dây sắt trong không khí
to
khô. Phương trình phản ứng : 3Fe  2O2   Fe3O 4 .

7
Câu 2:
Giải thích : Khi gắn đồng với kim loại sắt sẽ tạo thành cặp pin Fe – Cu. Khi đó Fe
là kim loại hoạt động hơn nên sẽ bị ăn mòn điện hóa học.
Câu 3:
Giải thích : Fe mạnh hơn Zn nên Zn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 4: Hợp kim khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa,
kim loại nào hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn. Do đó các hợp kim mà sắt bị ăn mòn là
(1), (3), (4).
Câu 5: Hợp kim tiếp xúc với không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa, kim loại nào
hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn. Do đó số hợp kim sắt bị ăn mòn là 2, đó là Fe – Cu;
Fe – C.
Câu 6: Hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan oxi)
đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa, Zn là kim loại hoạt động hơn sẽ bị oxi hóa (bị
ăn mòn).
anot (cöïc aâm ) : Zn 
 Zn 2   2e catot (cöïc döông) : O2  2H 2 O  4e 
 4OH 
    
Zn Fe

Keát quaû : Zn 2   2OH  


 Zn(OH)2

Câu 7: Tại catot xảy ra quá trình : O2  2H 2 O  4e 


 4OH  .
Câu 8: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây
sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình Fe bị ăn mòn điện hóa. Giải thích :
anot (cöïc aâm ) : Fe 
 Fe2   2e catot (cöïc döông) : O2  2H 2 O  4e 
 4OH 
    
Fe Sn

Keát quaû : Fe  2OH 


2
 Fe(OH)2

4Fe(OH)2  O2  2H 2 O 
 4Fe(OH)3
Fe(OH)3 
 Fe2 O3  H 2 O
Fe2 O3  nH 2 O 
 Fe2 O3 .nH 2 O
  
gæ saét

Câu 9: Nhận xét đúng là : Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
Giải thích :
anot (cöïc aâm ) : Fe 
 Fe2   2e catot (cöïc döông) : O2  2H 2 O  4e 
 4OH 
    
Fe C

8
Keát quaû : Fe2   2OH  
 Fe(OH)2
4Fe(OH)2  O2  2H 2 O 
 4Fe(OH)3
Fe(OH)3 
 Fe2 O3  H 2 O
Fe2 O3  nH 2 O 
 Fe2 O3 .nH 2 O
  
gæ saét

Câu 10: Các cặp điện cực càng cách xa nhau trong dãy điện hóa thì kim loại hoạt
động hơn càng dễ bị ăn mòn và ngược lại. Suy ra thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất
khi tiếp xúc với Cu.
Câu 11:
Chi tiết chưa đúng là kí hiệu điện cực.Vì Zn là kim loại hoạt động hơn nên đóng
vai trò là cực âm và bị ăn mòn.
Câu 12: Bản chất quá trình ăn mòn điện hóa :
anot (cöïc aâm ) : Zn 
 Zn 2   2e 
 H   CO 2 
catot (cöïc döông) : H 2 CO3 

  3
Zn
2H   2e 
 H2
 
quaù trình khöû ion H 

Câu 13: Nước biển là môi trường điện li, để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển
(bằng thép) người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm kim loại hoạt động
mạnh hơn Fe, để kim loại này bị ăn mòn thay cho thép.
Câu 14: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp
điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại Zn.
Câu 15: Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước
biển để chống ăn mòn vỏ tàu bằng phương pháp điện hóa.
Câu 16:
- Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa :
+ Có cặp điện cực kim loại – kim loại hoặc kim loại – phi kim.
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li.
- Từ điều kiện trên ta thấy : Có 3 dung dịch khi tiếp xúc với Fe xảy ra ăn mòn điện
hóa là CuCl2, AgNO3 và HCl có lẫn CuCl2.
- Suy ra : Trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là : Nhúng thanh Cu trong
dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
Câu 17: Trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là : Những thiết bị bằng kim
loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.
Câu 18: Có 3 dung dịch khi tiếp xúc với Fe xảy ra ăn mòn điện hóa là CuCl2,
AgNO3 và HCl có lẫn CuCl2.

9
Ban ñaàu xaûy ra aên moøn hoùa hoïc : CuCl 2  Fe 
 Cu  FeCl 2 .
Sau ñoù xaûy ra söï aên moøn ñieän hoùa :
anot (cöïc aâm ) : Fe 
 Fe2   2e catot (cöïc döông) : Cu2   2e 
 Cu
    
Fe Cu

Ban ñaàu xaûy ra aên moøn hoùa hoïc : Fe  2AgNO3 


 Fe(NO3 )2  2Ag.
Sau ñoù xaûy ra söï aên moøn ñieän hoùa :
anot (cöïc aâm ) : Fe 
 Fe2   2e catot (cöïc döông) : Ag  e 
 Ag
    
Fe Ag

Ban ñaàu xaûy ra aên moøn hoùa hoïc : CuCl 2  Fe 


 Cu  FeCl 2 .
Sau ñoù xaûy ra söï aên moøn ñieän hoùa :
anot (cöïc aâm ) : Fe 
 Fe2   2e catot (cöïc döông) : 2H   2e 
 H2
    
Fe Cu

Câu 19: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 3, đó là : Fe + dd CuCl2;


Fe + dd (CuSO4 và H2SO4); Fe + dd AgNO3.
Câu 20: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 2 :
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
Câu 21: Số thí nghiệm sắt bị ăn mòn điện hóa là 3, đó là :
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Câu 22: Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt
dung dịch CuSO4.
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Câu 23: Kết luận không đúng là : Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng
thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
Giải thích : Sn hoạt đông kém hơn Fe nên kim loại bị ăn mòn là Fe.
Câu 24: Bọt khí bay ra nhanh hơn khi cho thêm vào cốc dung dịch CuSO4.
Câu 25: Hiện tượng quan sát được là : Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn.

10
CHUYÊN ĐỀ 6 : ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Điều chế kim loại
1. Nguyên tắc điều chế kim loại
Khử catiton kim loại thành nguyên tử kim loại : M n   ne 
M
2. Phương pháp điều chế kim loại
2.1. Phương pháp nhiệt luyện
- Dùng các chất khử mạnh như H2, CO, Al để khử oxit của các kim loại Zn, Fe,…,
Cu ở nhiệt độ cao. Ví dụ :
o o
t
t
CO  CuO   Cu  CO2 2Al  Fe2 O3   Al 2 O3  2Fe
o o
t
t
3H 2  Fe2 O3   2Fe  3H 2 O 2Al  3CuO   Al 2 O3  3Cu
o o
t
t
2nCO  2M 2 O n   4M  2nCO2 2nAl  3M 2 O n   6M  nAl 2 O3
(M : Zn  Cu)
o
t
2nH 2  2M 2 O n   4M  2nH 2 O
(M : Zn  Cu)
2.2. Phương pháp thủy luyện
- Dùng kim có tính khử mạnh để khử muối của kim loại có tính khử yếu hơn.
2Al  3Fe2  
 2Al3  3Fe Al dö  Fe3 
 Al3  Fe
Fe  Cu2  
 Fe2   Cu Cu  2Ag 
 Cu2   2Ag
2.3. Phương pháp điện phân
2.3.1. Những kiến thức cơ bản về điện phân
- Điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi cho
dòng điện một chiều đi qua dung dịch chất điện li hoặc chất điện li ở trạng thái
nóng chảy. Bản chất của quá trình điện phân là dùng năng lượng điện năng để thực
hiện phản ứng hóa học.
- Cấu tạo bình điện phân gồm : nguồn điện; điện cực; thùng điện phân.
+ Nguồn điện là pin hoặc ăc quy, có vai trò cung cấp năng lượng điện năng để thực
hiện phản ứng hóa học.
+ Điện cực là thanh kim loại hoặc các vật dẫn điện khác như cacbon (graphit), nhờ
nó các electron chuyển từ dung dịch trong bình điện phân vào mạch điện hoặc
ngược lại, chuyển từ mạch điện vào dung dịch. Điện cực nối với cực âm () của
nguồn điện được gọi là catot (cực âm); điện cực nối với cực dương (+) của nguồn
điện được gọi là anot (cực dương). Điện cực trơ là điện cực chỉ đóng vai trò chất
dẫn điện, không tham gia cho nhận electron (oxi hoá - khử) trong quá trình điện
phân. Đó là điện cực platin (Pt), cacbon (graphit).
+ Thùng điện phân được gắn với các điện cực và chứa dung dịch chất điện li hoặc
chất điện li ở trạng thái nóng chảy.
- Dưới đây là hình ảnh về cấu tạo của bình điện phân đơn giản :

1
2.3.2. Các dạng điện phân
a. Điện phân nóng chảy
Ứng dụng để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như Al, kim loại kiềm thổ,
kim loại kiềm.
Ví dụ 1: Điều chế Na từ NaCl
noùng chaûy
NaCl   Na  Cl 
Taïi catot () : Na  e   Na 1
Taïi anot ( ) : Cl   Cl 2  e
2
ñieän phaân noùng chaûy (ñpnc) 1
Keát quaû : NaCl   Na  Cl 2 
2
() ( )
Dưới đây là sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy điều chế Na

Ví dụ 2 : Điều chế Mg từ MgCl2

2
noùng chaûy
MgCl 2   Mg2   2Cl 
Taïi catot () : Mg2   2e 
 Mg Taïi anot ( ) : 2Cl  
 Cl 2  2e
ñpnc
Keát quaû : MgCl 2   Mg  Cl 2 
() ( )
Ví dụ 3 : Điều chế Al từ Al2O3
noùng chaûy
Al 2 O3 
criolit (AlF .3NaF)
 2Al3  3O2 
3

Taïi catot () : 2Al  6e 


3
 2Al 3
Taïi anot ( ) : 3O2  
 O2  6e
2
ñpnc 3
Keát quaû : Al 2 O3 
criolit
 2Al  O2 
2
() ( )
Dưới đây là sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy điều chế Al

●PS : Tác dụng của criolit trong quá trình điều chế Al :
+ Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050oC xuống còn 900oC, vì thế tiết kiệm
được năng lượng.
+ Tạo lớp chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
+ Do có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên, criolit bảo vệ nhôm nóng chảy không bị
oxi hóa bởi oxi không khí.
b. Điện phân dung dịch
● Quy tắc khử trên catot : Trên catot, ion nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị khử
trước. Cụ thể là :
Ag  Fe3  Cu2  H   Pb2  Sn 2  Ni   Fe2  Zn 2  H 2 O Al3 Mg2 Na Ca2 Ba2 K 

khoâng bò khöû trong dung dòch

Nước bị khử trên catot như sau : 2HOH  2e 


 H 2  2OH 
Ví dụ 1: Nếu điện phân dung dịch chứa các ion Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, NO3 thì thứ
tự khử trên catot sẽ như sau : Ag  Fe3  Cu2   Fe2   H 2 O .
Quá trình khử :

3
Ag  e 
 Ag
Fe3  e 
 Fe2 
Cu2   2e 
 Cu
Fe2   2e 
 Fe
2H 2 O  2e   H 2  2OH 
● Quy tắc oxi hóa trên anot : Trên anot, các ion có tính khử mạnh hơn sẽ bị oxi
hóa trước. Cụ thể như sau : S2   I   Br   Cl   OH   H 2 O F  , NO3 , SO 4 2 

khoâng bò khöû

Nước bị oxi hóa trên anot như sau : 2HOH 


 4H  O2  4e 

Ví dụ 2 : Nếu điện phân dung dịch có chứa các ion Na , Cl  , Br  thì thứ tự oxi
hóa trên anot như sau : Br   Cl   H 2 O .
Quá trình oxi hóa :
2Br   Br2  2e
2Cl  
 Cl 2  2e
2H 2 O  4H   O2  4e
Ví dụ 3 : Viết phương trình điện phân đến khi nước bị điện phân ở cả hai điện cực
đối với : dd CuCl2; dd AgNO3; dd NaCl (có màng ngăn điện cực); dd NaOH; dd
H2SO4.
- Quá trình điện phân dung dịch CuCl2 :
CuCl 2   Cu2   2Cl 
Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O
Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O
Taïi anot( ) : 2Cl  
 Cl 2  2e Taïi catot () : Cu2   2e 
 Cu
ñpdd
Keát quaû : CuCl 2   Cu  Cl 2
- Quá trình điện phân dung dịch AgNO3 :
AgNO3   Ag  NO3
Thöù töï oxi hoùa treân anot : H 2 O  NO3

khoâng bò oxi hoùa

Thöù töï khöû treân catot : Ag  H 2 O


Taïi anot( ) : 2H 2 O 
 4H   O2  4e Taïi catot () : 4Ag  4e 
 4Ag
ñpdd
Keát quaû : 4Ag  2H 2 O   4Ag   O2  4H 
ñpdd
hay 4AgNO3  2H 2 O   4Ag   O2  4HNO3
- Quá trình điện phân dung dịch NaCl :

4
NaCl 
 Na  Cl 
Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O
Thöù töï khöû treân catot : H 2 O  Na

khoâng bò oxi hoùa

Taïi anot( ) : 2Cl  


 Cl 2  2e Taïi catot () : 2H 2 O  2e 
 H 2  2OH 
ñpdd
Keát quaû : 2H 2 O  2Cl  
coù maøng ngaên
 2OH   Cl 2   H 2 
ñpdd
hay 2H 2 O  2NaCl 
coù maøng ngaên
 2NaOH  Cl 2   H 2 
PS: Màng ngăn điện cực có tác dụng ngăn cản Cl2 phản ứng với OH  .
- Quá trình điện phân dung dịch NaOH :
NaOH   Na  OH 
Thöù töï oxi hoùa treân anot : OH   H 2 O
Thöù töï khöû treân catot : H 2 O  Na

khoâng bò oxi hoùa

Taïi anot() : 2OH 



 O2  2H  4e 
Taïi catot () : 4H 2 O  4e 
 2H 2  4OH 
ñpdd
Keát quaû : 2H 2 O   O2  2H 2 
- Quá trình điện phân dung dịch H2SO4 :
H 2 SO 4 
 2H   SO 4 2 
Thöù töï oxi hoùa treân anot : H 2 O  SO 4 2 

khoâng bò oxi hoùa

Thöù töï khöû treân catot : H  H 2 O


Taïi anot() : 2H 2 O 
 O2  4H   4e Taïi catot () : 4H   4e 
 2H 2
ñpdd
Keát quaû : 2H 2 O   O2  2H 2 
Ví dụ 4 : Viết phản ứng điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 (a mol), NaCl (b
mol) đến khi nước bị điện phân ở 2 điện cực trong các trường hợp sau : 2a =b; 2a >
b; 2a < b.
Từ giả thiết suy ra quá trình điện phân sẽ dừng lại khi các ion trong dung dịch bị
điện phân hết.
CuSO 4   Cu
  SO 4
2 2

a mol

NaCl 
 Na  Cl

b mol

Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O


Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O
Trường hợp a = 2b
Taïi anot ( ) : 2Cl
  2e

   Cl 2 Taïi catot () : Cu
  2e
2
 Cu
 
b mol b mol a mol 2a mol

5
Vì a = 2b nên Cu2  , Cl  bị điện phân hết cùng nhau, kết quả là :
ñpdd
Cu2   2Cl    Cu   Cl 2 
Trường hợp 2a > b
Do 2a
  b
 nên Cl bị điện phân hết trước Cu2  . Vì thế, ở anot ngoài quá

ne nhaän ne nhöôøng

trình oxi hóa Cl  thì còn có quá trình oxi hóa H2O.
Taïi anot () : 2Cl
  2e

 Cl2
  Taïi catot () : Cu
  2e
2
 Cu
 
b mol b mol a mol 2a mol

2H 2 O  4H  O2  
4e

(2a  b) mol
ñpdd
Keát quaû : Cu
  2Cl
2 
   Cu   Cl 2 
0,5b mol b mol
ñpdd
2Cu
  2H 2 O 
2
 2Cu   O2  4H 
(a  0,5b) mol

Trường hợp 2a < b


Do 2a
  b
 nên Cu 2
bị điện phân hết trước Cl  . Vì thế ở catot ngoài quá trình
ne nhaän ne nhöôøng

khử Cu2  thì còn có quá trình khử H2O.


Taïi anot ( ) : 2Cl
  2e

 Cl 2
  Taïi catot () : Cu
  2e
2
 Cu
 
b mol b mol a mol 2a mol

2H 2 O  2e  H 2  2OH 
 
b  2a
ñpdd
Keát quaû : Cu
  2Cl  Cu   Cl 2 
 
2 

a mol 2a mol
ñpdd
2Cl
  2H 2 O 

 H 2   Cl 2  2OH 
(b  2a) mol

II. Ứng dụng của kim loại


1. Ứng dụng của kim loại kiềm
Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy,...
Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò
phản ứng hạt nhân.
Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện.
Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp
nhiệt luyện.
Kim loại kiềm được dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
2. Ứng dụng của kim loại kiềm thổ
Kim loại Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn
hồi cao, bền chắc, không bị ăn mòn.

6
Kim loại Mg có nhiều ứng dụng hơn cả. Nó được dùng để chế tạo những hợp
kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền. Những hợp kim này được dùng để chế tạo máy
bay, tên lửa, ôtô,... Kim loại Mg còn được dùng để tổng hợp nhiều hợp chất hữu
cơ. Bột Mg trộn với chất oxi hoá dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.
Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. Canxi còn
được dùng để làm khô một số hợp chất hữu cơ. Các kim loại kiềm thổ còn lại ít có
ứng dụng trong thực tế.
3. Ứng dụng của nhôm
Nhôm và hợp kim nhôm có đặc tính nhẹ, bền đối với không khí và nước, được
dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ.
Nhôm và hợp kim nhôm có màu trắng bạc, đẹp, được dùng làm khung cửa và
trang trí nội thất.
Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, được dùng làm dây cáp dẫn điện thay thế
cho đồng là kim loại đắt tiền. Nhôm được dùng chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt,
các dụng cụ đun nấu trong gia đình.
Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al và Fe2O3), được
dùng để hàn gắn đường ray,...
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 2: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
C. Điện phân dung dịch MgSO4. D. Cho kim loại K vào dung dịch
Mg(NO3)2.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 3: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại ?
A. Mg. B. Na. C. Cu. D. Al.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 4: Thành phần chính của quặng boxit là
A. Fe3O4. B. Al2O3. C. FeCO3. D. Cr2O3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
Câu 5: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 6: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:
A. Điện phân dung dịch AlCl3. B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

7
C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng. D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có
mặt criolit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 7: Quặng manhetit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 8: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được :
A. Cl2. B. NaOH. C. Na. D. HCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
Câu 9: Để điều chế kim loại K người ta dùng phương pháp
A. điện phân KCl nóng chảy.
B. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
C. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.
D. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 10: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ
luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
● Mức độ thông hiểu
Câu 11: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. Khử các cation kim loại. B. Oxi hóa các cation kim loại.
C. Oxi hóa các kim loại. D. Khử các kim loại.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 12: Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện:
A. Al; Na; Ba. B. Ca; Ni; Zn. C. Mg; Fe; Cu. D. Fe; Cr; Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 13: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây ?
A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 14: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung
ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, Zn, MgO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 15: Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao ?
A. Al2O3 và ZnO. B. ZnO và K2O.
8
C. Fe2O3 và MgO. D. FeO và CuO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 16: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y là:
A. Fe, CuO, Mg. B. FeO, CuO, Mg.
C. FeO, Cu, Mg. D. Fe, Cu, MgO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)
Câu 17: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm:
A. Al2O3, ZnO, Fe, Cu. B. Al, Zn, Fe, Cu.
C. Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu. D. Al2O3, Zn, Fe, Cu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 18: Cho các kim loại: Al, Cu, Zn, Mg, Fe, Ca, Ni. Số kim loại có thể điều chế
bằng cách dùng CO khử oxit tương ứng ở nhiệt độ cao là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 19: Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế
A. kim loại mà ion dương của nó có tính oxi hóa yếu.
B. kim loại có tính khử yếu.
C. kim loại có cặp oxi hóa - khử đứng trước Zn2+/Zn.
D. kim loại hoạt động mạnh.
Câu 20: Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng
phương pháp thủy luyện là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 21: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện thì
dùng kim loại nào sau đây làm chất khử?
A. Ca. B. Fe. C. Na. D. Ag.
Câu 22: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế
bằng phương pháp
A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện. D. điện phân dung dịch.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 23: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công
nghiệp là
A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện.
C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 24: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

9
A. sự khử ion Cl  . B. sự khử ion Ca2+. C. sự oxi hoá ion Ca2+. D. sự oxi
hoá ion Cl .

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 25: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl  . B. sự oxi hoá ion Na+.
C. sự khử ion Cl  . D. sự khử ion Na+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 26: Trường hợp nào sau đây thu được kim loại natri
A. cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl. B. nhiệt phân NaHCO3.
C. điện phân nóng chảy NaCl. D. điện phân dung dịch
NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 27: Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch AlCl3. B. điện phân Al2O3 nóng chảy.
C. dùng CO khử Al2O3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 28: Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm
vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit
không có tác dụng nào sau đây?
A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy
của Al2O3.
C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn
mòn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016)
Câu 29: Cho dãy các kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg. Các kim loại trong
dãy trên chỉ có thể được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp
chất là
A. Al, Na, Cu. B. Al, Na, Mg. C. Fe, Cu, Zn, Ag. D. Na,
Fe, Zn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)
Câu 30: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch là
A. Mg, Zn, Cu. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Ba,
Ag, Au.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 31: Trong các kim loại : Na; Fe; Cu; Ag; Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều
chế được bằng phương pháp điện phân ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

10
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016)
Câu 32: Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Ninh, năm 2016)
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại: Natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari)
ở có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 34: Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
A. Dung dịch ZnCl2. B. Dung dịch CuCl2 C. Dung dịch MgCl2. D. dung dịch
AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
Câu 35: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3, điều khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. Tại catot xảy ra quá trình khử Cu2+ trước.
B. Khối lượng dung dịch giảm là khối lượng của kim loại thoát ra bám vào catot.
C. Ngay từ đầu đã có khí thoát ra tại catot.
D. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa H2O.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 36: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt
điện, điện phân, M là ?
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 37: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi
khí hiđro ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M có thể tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng giải phóng H2. Vậy kim loại M là:
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)

11
Câu 38: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn
mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm
giống nhau là:
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl  .
C. Ở cực dương đều tạo ra khí.
D. Catot đều là cực dương.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 39: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?
A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp.
B. Cho Na tác dụng với nước.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.
D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 40: Để điều chế NaOH trong công nghiệp, phương pháp nào sau đây đúng?
A. Điện phân dung dịch NaCl.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
C. Nhiệt phân Na2CO3 rồi hoà tan sản phẩm vào nước.
D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng Na2CO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 41: Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau:
Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH
này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?
A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3.
B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).
C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II).
D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1C 2A 3D 4B 5A 6D 7A 8C 9A 10D
11A 12D 13D 14D 15D 16D 17D 18B 19B 20A
21B 22B 23D 24D 25D 26C 27B 28D 29B 30B
31A 32D 33C 34C 35D 36B 37A 38C 39A 40B
41B
Câu 11: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử cation kim loại :
M n   ne 
 M0

12
Có một số phương pháp dùng để điều chế kim loại : Nhiệt luyện; thủy luyện; điện
phân.
Câu 12: Phương pháp nhiệt luyện thường sử dụng để điều chế một số kim loại hoạt
động trung bình và yếu như Fe, Cr, Cu...
Nguyên tắc của phương pháp này là dùng các chất khử mạnh như H2, CO, Al để
khử các oxit của kim loại Fe, Cu, Cr...
o
t
Câu 13: H2 khử được CuO theo phương trình : CuO  H 2   Cu  H 2 O
Câu 14: H2 khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy, suy ra :
CuO, Fe2 O3  H2 , t o Cu, Fe 
      H2O
 ZnO, MgO  Zn, MgO 

chaát raén

Câu 15: CO khử được FeO và CuO theo phương trình :


o
t
FeO  CO   Fe  CO2
o
t
CuO  CO   Cu  CO2
Câu 16: H2 khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy, suy ra :
CuO, FeO  CO, t o Cu, Fe 
      CO2
 MgO  MgO 
 
chaát raén

Câu 17: CO khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy nên chất rắn Y gồm
Al2O3, Zn, Fe, Cu.
Câu 18: 4 kim loại được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit của nó là Cu, Zn,
Mg, Ni.
Câu 19: Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế kim loại có tính khử
yếu.
Câu 20: 2 kim loại được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là Cu; Ag.
Câu 21: Phản ứng điều chế : Fe  CuSO4 
 Cu  FeSO 4
Câu 22: Kim loại kiềm và kiềm thổ có tính khử mạnh, ngược lại cation của chúng
có tính oxi hóa rất yếu. Vì thế phải dùng phương pháp điện phân nóng chảy để điều
chế chúng.
Câu 23: Na, Ca, Al là những kim loại có tính khử mạnh, ngược lại cation của
chúng có tính oxi hóa rất yếu. Vì thế phải dùng phương pháp điện phân nóng chảy
để điều chế chúng.
Câu 24: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra sự
khử ion Cl  . Bản chất phản ứng :
noùng chaûy
CaCl 2   Ca2   2Cl 

13
anot : 2Cl  
 Cl 2  2e catot : Ca2   2e 
 Ca
Câu 25: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion
Na+. Bản chất phản ứng :
noùng chaûy
NaCl   Na  Cl 
anot : 2Cl  
 Cl 2  2e catot : Na  e 
 Na
Câu 26: Điện phân nóng chảy NaCl sẽ thu được Na. Phương trình phản ứng :
ñpnc
2NaCl   2Na  Cl 2
ñpnc
Câu 27: Phương trình phản ứng : 2Al 2 O3 
criolit
 4Al  3O2
Câu 28: Criolit không có tác dụng “bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn”.
Câu 29: Các kim loại chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy là Al, Na, Mg.
Câu 30: Các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch
là Fe, Cu, Ag.
Câu 31: Có 2 kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân là Na, Al.
Câu 34: Anion NO3 không bị khử nên khi điện phân dung dịch AgNO3 ở catot
nước bị khử. Bản chất phản ứng :
AgNO3 
 Ag  NO3

catot : Ag  e 
 Ag anot : 2H 2 O 
 O2  4H   4e

Câu 35: Anion NO3 không bị khử nên khi điện phân dung dịch hỗn hợp
Cu(NO3)2, AgNO3 ở catot nước bị khử.
Câu 36: Cu là kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện,
điện phân. Ví dụ :
CuSO 4  Fe 
 Cu  FeSO 4
o
t
CuO  H 2   Cu  H 2 O
ñpdd
2CuSO 4  2H 2 O   2Cu   O2  2H 2 SO 4
Câu 37: Fe là kim loại thỏa mãn điều kiện đề bài. Phương trình phản ứng :
o
t
yH 2  Fex O y   xFe  yH 2 O
Fe  H 2 SO 4 loaõng 
 FeSO 4  H 2
Câu 38: Bản chất quá trình điện phân dung dịch CuCl2 :
CuCl 2 
 Cu  Cl 2

catot (cöïc aâm ) : Cu2   2e 


 Cu anot (cöïc döông) : 2Cl  
 Cl 2  2e

14
Bản chất của quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào
dung dịch HCl là :
anot (cöïc aâm ) : Zn 
 Zn 2   2e catot (cöïc döông) : 2H   2e 
 H2 
    
Zn Cu

Vậy điểm giống nhau là ở cực dương đều thoát khí.


Câu 39: Cách không điều chế được NaOH là : “Điện phân dung dịch NaCl không
có màng ngăn xốp”. Giải thích :
2NaCl  2H 2 O  ñpdd
khoâng coù maøng ngaên
 2NaOH  H 2   Cl 2 

2NaOH  Cl 2  NaCl  NaClO  H 2 O
Câu 40: Điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH có màng
ñpdd
ngăn. Phương trình phản ứng : 2NaCl  2H 2 O   2NaOH  Cl 2   H 2 
Câu 41: Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành đun sôi
dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này.
Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là : Đẩy hết oxi hòa tan, tránh
việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).

15
CHUYÊN ĐỀ 7 : TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT KIM LOẠI

OXIT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Phân loại
Thuộc loại Công thức
K 2 O, BaO, CaO, Na2 O, MgO
Oxit bazơ
FeO, Fe2 O3 , Fe3O 4 , CrO, CuO, Ag2 O
Oxit lưỡng tính Al 2 O3 , ZnO, Cr2 O3
Oxit axit CrO3
Oxit có tính khử FeO, Fe3O 4 , Cr2 O3
Oxit có tính oxi hóa ZnO, FeO, Fe2 O3 , Fe3O 4 , CuO, Ag2 O, CrO3 .
II. Tính chất
1. Tính chất vật lý
- Trạng thái : Các oxit kim loại đều ở thể rắn.
- Màu sắc của một số oxit :
Màu sắc Gồm các oxit
Màu trắng K 2 O, BaO, CaO, Na2 O, MgO, Al 2 O3 , ZnO
Màu đen FeO, CuO, Ag2 O
Màu đỏ nâu Fe2 O3
Màu đỏ thẫm CrO3
Màu nâu đen Fe3O 4
Màu lục Cr2 O3
2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng với H2O
Các oxit phản ứng được với H2O là : K 2 O, BaO, CaO, Na2 O, CrO3 . Ví dụ :
K 2 O  H 2 O 
 2KOH CrO3  H 2 O   H 2 CrO 4 (axit cromic)

CaO  H 2 O  Ca(OH)2 2CrO3  H 2 O   H 2 Cr2 O 7 (axit ñicromic)
b. Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng
Các oxit bazơ và oxit lưỡng tính có tính chất này. Ví dụ :
MgO  2H    Mg2   H 2 O Fe3O 4  8H   2Fe3  Fe2   4H 2 O
Fe2 O3  6H  
 2Fe3  3H 2 O Al 2 O3  6H  
 2Al3  3H 2 O
c. Phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc
● Đối với các oxit không có tính khử : Diễn ra phản ứng trao đổi. Ví dụ :

1
MgO  2HNO3 
 Mg(NO3 )2  H 2 O
Fe2 O3  3H 2 SO 4 ñaëc  Fe2 (SO 4 )3  3H 2 O
● Đối với các oxit có tính khử : Diễn ra phản ứng oxi hóa – khử.
o
t
3Fe3O 4  28HNO3 loaõng   9Fe(NO3 )3  NO  14H 2 O
o
t
2FeO  4H 2 SO 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  SO2  4H 2 O
d. Phản ứng với dung dịch kiềm
Các oxit có tính lưỡng tính có phản ứng này. Ví dụ :
Al 2 O3  2NaOH (loaõng hoaëc ñaëc)   2NaAlO2  H 2 O
ZnO  2NaOH (loaõng hoaëc ñaëc) 
 Na2 ZnO2  H 2 O
Cr2 O3  2NaOH (loaõng) 

Cr2 O3  2NaOH (ñaëc)   2NaCrO2  H 2 O
e. Phản ứng với các chất khử
- Các oxit của kim loại từ Zn về cuối dãy bị khử bởi các chất CO, H2, C, Al. Ví dụ:
o o
t
t
ZnO  CO   Zn  CO2 Fe2 O3  3H 2   2Fe  3H 2 O
o o
t t
CuO  H 2   Cu  H 2 O Cr2 O3  2Al   2Cr  Al 2 O3
- Một số chất vô cơ và hữu cơ như C; P; S; C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3. Ví dụ:
4CrO3  3C 
 3CO2  2Cr2 O3
10CrO3  6P 
 3P2 O5  5Cr2 O3
4CrO3  3S 
 3SO2  2Cr2 O3
4CrO3  C2 H 5OH 
 2Cr2 O3  2CO2  3H 2 O
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 2: Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?
A. SO2. B. CrO3. C. P2O5. D. SO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 3: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al. B. Al2O3. C. AlCl3. D.
NaAlO2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
Câu 4: Cho dãy các oxit: MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

2
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 5: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. FeO. B. Al2O3. C. Na2O. D. CrO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 6: Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?
A. H2 + CuO  Cu + H2O. B. 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2.
C. 2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr. D. Al2O3 + 2KOH  2KAlO2 +
H2O.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 7: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO  Fe + CO2
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính oxi hóa
C. chỉ có tính khử. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có
tính khử
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng
với dung dịch HCl loãng :
A. CrCl3. B. Fe(NO3)2. C. Cr2O3. D.
NaAlO2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 9: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH
đặc.
B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.
C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.
D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH
đặc.
B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.
C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.
3
D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit loãng, kiềm loãng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1B 2B 3B 4B 5D 6C 7D 8C 9B 10A
11D
Câu 7: Sự thay đổi số oxi hóa của Fe trong 2 phản ứng là :
2 0
FeO CO 
 Fe CO2
2 3
FeO HNO3 
 Fe(NO3 )3  NO  H 2 O
Suy ra FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 8: Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch
HCl là Cr2O3. Phương trình phản ứng :
Cr2 O3  2NaOH   2NaCrO2  H 2 O
Cr2 O3  6HCl 
 2CrCl3  3H 2 O
Câu 9: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là FeO, vì số oxi
hóa của Fe trong FeO là +2 (chưa cực đại).
Câu 10: Phát biểu không đúng là : “Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác
dụng được với dung dịch NaOH đặc”. Thực tế Cr không tác dụng được với dung
dịch kiềm dù là dung dịch loãng hay đặc.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 11: Phát biểu không đúng là : “Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác
dụng được với dung dịch NaOH đặc”. Thực tế, kim loại Cr không tan trong dung
dịch kiềm.
Các phát biểu còn lại đều đúng.

HIĐROXIT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Phân loại
Thuộc loại Công thức
KOH, Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , NaOH, Mg(OH)2
Hiđroxit bazơ
Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cr(OH)2 , Cu(OH)2
Hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Cr(OH)3
Hiđroxit có tính khử Fe(OH)2 , Cr(OH)2 , Cr(OH)3
II. Tính chất
1. Tính chất vật lý
- Trạng thái : Các hiđroxit đều ở thể rắn.

4
- Tính tan : MOH (M là kim loại kiềm), Ba(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2 tan trong
nước tạo thành dung dịch kiềm. Các hiđroxit khác không tan trong nước.
- Màu sắc của một số hiđroxit :
Màu sắc Gồm các oxit
Không màu NaOH
Màu trắng Ca(OH)2 ,Mg(OH)2 , Al(OH)3 , Zn(OH)2
Màu nâu đỏ Fe(OH)3
Màu xanh Cu(OH)2
Màu trắng hơi xanh Fe(OH)3
Màu lục xám Cr(OH)3
2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng với oxit axit
Các bazơ tan phản ứng với oxit axit tạo thành muối. Ví dụ :
NaOH  CO2   NaHCO3 NaOH  SO2   NaHSO3
2NaOH  CO2 
 Na2 CO3  H 2 O 2NaOH  SO2 
 Na2 SO3  H 2 O
Ba(OH)2  CO2 
 BaCO3   H 2 O 2NaOH  Cl2 
 NaCl  NaClO  H 2 O

Ba(OH)2  2CO2 
 Ba(HCO3 )2 nöôùc Gia  Ven

2NaOH  NO2 
 NaNO2  NaNO3  H 2 O
b. Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng
Các hiđroxit có tính bazơ và tính lưỡng tính đều có phản ứng này. Ví dụ :
Mg(OH)2  2H    Mg2   2H 2 O NaOH  H 2 SO 4 1:1
 NaHSO 4  H 2 O
Fe(OH)3  3H  
 2Fe3  3H 2 O 2:1
2NaOH  H 2 SO 4   Na2 SO 4  2H 2 O
c. Phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc
● Đối với các hiđroxit không có tính khử : Diễn ra phản ứng trao đổi. Ví dụ :
Mg(OH)2  2HNO3   Mg(NO3 )2  2H 2 O
2Fe(OH)3  3H 2 SO 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  6H 2 O
● Đối với các hiđroxit có tính khử : Diễn ra phản ứng oxi hóa – khử. Ví dụ :
o
t
3Fe(OH)2  10HNO3 loaõng   3Fe(NO3 )3  NO  8H 2 O
o
t
2Cr(OH)2  4H 2 SO 4 ñaëc   Cr2 (SO 4 )3  SO2  6H 2 O
d. Phản ứng với dung dịch muối
2OH   Mg2    Mg(OH)2  OH   HCO3  CO32   H 2 O
2OH   Cu2  
 Cu(OH)2  OH   HSO3 
 SO32   H 2 O
3OH   Al3  Al(OH)3  2OH   H 2 PO 4  
 PO 43  2H 2 O

OH  Al(OH)3 

 AlO2   2H 2 O OH   HPO 4 2  
 PO 43  H 2 O
e. Phản ứng với kim loại

5
Các bazơ tan phản ứng với Al, Zn giải phóng H2 :
2NaOH  2Al  2H 2 O   2NaAlO2  3H 2 
2NaOH  Zn   Na2 ZnO2  H 2 
f. Phản ứng với dung dịch kiềm
Các hiđroxit lưỡng tính có phản ứng này. Ví dụ :
Al(OH)3  NaOH (loaõng hoaëc ñaëc)   NaAlO2  2H 2 O
Zn(OH)2  2NaOH (loaõng hoaëc ñaëc) 
 Na2 ZnO2  2H 2 O
Cr(OH)3  NaOH (loaõng hoaëc ñaëc)   NaCrO2  2H 2 O
g. Phản ứng với chất oxi hóa trong môi trường kiềm
Trong môi trường kiềm, các hiđroxit của Cr bị oxi hóa bởi Cl2, Br2, O2. Ví dụ :
Cr(OH)2  2Cl 2  6OH    CrO 4 2   4H 2 O  4Cl 
2Cr(OH)3  3Cl 2  10OH    2CrO 4 2   8H 2 O  6Cl 
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải

A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
Câu 2: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Zn(OH)2. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 3: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. CuO. B. CO2. C. Cl2. D. Al.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 4: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 5: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Zn(OH)2. B. Al(OH)3. C. Al. D. KCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 6: Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. Al2O3, Na2CO3, AlCl3. B. Al, NaHCO3, Al(OH)3.
C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl. D. Al, FeCl2, FeCl3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 7: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
6
A. Ca(OH)2 và Cr(OH)3. B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
C. Cr(OH)3 và Al(OH)3. D. NaOH và Al(OH)3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 8: Các hợp chất của crom có tính chất lưỡng tính là
A. CrO3 và K2Cr2O7. B. Cr2O3 và Cr(OH)3. C. Cr2O3 và CrO3.
D. CrO3 và Cr(OH)3.
● Mức độ thông hiểu
Câu 9: Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, HCl, SO2, CO2, H2 và O2. Sục từ từ qua dung
dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí bay ra có thành phần là
A. N2, H2, O2. B. Cl2, H2, O2, N2, CO2.
C. N2, Cl2, H2, O2. D. N2, H2.
Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
là:
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.
C. sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.
D. không xuất hiện kết tủa.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 11: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi
không khí : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 12: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng
với dung dịch HCl?
A. CrCl3. B. CrCl2. C. Cr(OH)3. D.
Na2CrO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 13: Hòa tan hỗn hợp hai khí CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được
hỗn hợp các muối là
A. KHCO3, KNO3. B. K2CO3, KNO3, KNO2.
C. KHCO3, KNO3, KNO2. D. K2CO3, KNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)

7
Câu 14: Một mẩu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch
Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 15: Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào
sau đây?
A. Al2O3, CO2, dung dịch NaHCO3, dung dịch ZnCl2, NO2.
B. CO, H2S, Cl2, dung dịch AlCl3, C6H5OH.
C. NO, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch NH4Cl, dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaAlO2, Zn, S, dung dịch NaHSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1D 2A 3A 4D 5D 6C 7C 8B 9A 10B
11A 12C 13B 14A 15A
Câu 9: Những khí phản ứng với dung dịch NaOH dư là Cl2, HCl, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :
Cl 2  2NaOH 
 NaCl  NaClO  H 2 O
HCl  NaOH 
 NaCl  H 2 O
CO2  2NaOH 
 Na2 CO3  H 2 O
SO2  2NaOH 
 Na2 SO3  H 2 O
Vì thế hỗn hợp khí bay ra gồm H2, N2, O2.
Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
là: ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần. Phương trình phản ứng :
CO2  Ba(OH)2 
 BaCO3   H 2 O
CO2  BaCO3  H 2 O 
 Ba(HCO3 )2
2 0 3 2
Câu 11: Sự thay đổi số oxi hóa : Fe(OH)2  O2  H 2 O 
 Fe(O H)3
Vậy kết luận đúng là: Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
Câu 12: Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung
dịch HCl là Cr(OH)3. Phương trình phản ứng :
Cr(OH)3  NaOH 
 NaCrO2  2H 2 O
Cr(OH)3  3HCl 
 CrCl3  3H 2 O
Câu 13: Các muối thu được khi sục CO2, NO2 vào dung dịch KOH dư là K2CO3,
KNO3, KNO2. Phương trình phản ứng :

8
CO 2  2KOH 
 K 2 CO3  H 2 O
2NO 2  2KOH 
 KNO3  KNO 2  H 2 O
Câu 14: Số khí bị hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư là 3, đó là CO2, NO2 và SO2.
Phương trình phản ứng :
CO 2  Ca(OH) 2 
 CaCO3  H 2 O
SO 2  Ca(OH) 2 
 CaSO3  H 2 O
4NO 2  2Ca(OH) 2 
 Ca(NO 2 ) 2  Ca(NO3 ) 2  2H 2 O
Câu 15: Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất : Al2O3, CO2,
dung dịch NaHCO3, dung dịch ZnCl2, NO2. Phương trình phản ứng :
CO 2  2NaOH 
 Na 2 CO3  H 2 O
2NO 2  2NaOH 
 NaNO3  NaNO 2  H 2 O
NaHCO3  NaOH 
 Na 2 CO3  H 2 O
Al2 O3  2NaOH 
 2NaAlO 2  H 2 O
 ZnCl2  2NaOH   Zn(OH) 2  2NaCl

 Zn(OH) 2  2NaOH  Na 2 ZnO 2  2H 2 O

MUỐI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Phân loại
Thuộc loại Công thức
Muối trung hòa (gốc axit không KCl, Na2 SO 4 , BaCO3 , Mg(NO3 )2 ,...
còn H có thể phân li ra ion H+)
Muối axit (gốc axit còn H có thể NaHSO 4 , NaHCO3 , Ba(HCO3 )2 , Na2 HPO 4 ,...
phân li ra ion H+)
II. Tính chất
1. Tính chất vật lý
- Các muối đều ở trạng thái rắn.
- Tính tan (trong nước) :
Muối Tính tan
Na , K , NH 4  , NO3 , AlO2 
 

Đều tan
F  , HS , HCO3 , H 2 PO 4 
SO 4 2  Hầu hết tan, trừ BaSO4, CaSO4

Cl  , Br  , I  Hầu hết tan, trừ AgX, PbX2



X

S2  Hầu hết không tan hoặc không tồn tại, trừ muối
sunfua của Na , K  , NH 4  , Ba2  , Ca2 
9
CO32  , SO32  , PO33 Hầu hết không tan hoặc không tồn tại, trừ
Na , K  , NH 4 
2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng với dung dịch muối
● Phản ứng trao đổi
Ba2   SO 4 2  
 BaSO 4  3M 2   2PO 43 
 M3 (PO 4 )2 
(M : Ca, Ba, Mg, Fe,...)
Ag  X 

 AgCl 

2M n   nS2  
 M 2 Sn 
(X : Cl, Br, I) (M n  : Fe2  , Pb2  , Cu2  , Ag )
M 2   XO32  
 MXO3  2M n   H 2 S 
 M 2 Sn  2H 
 M : Ca, Ba, Mg, Fe,...  (M n  : Pb2  , Cu2  , Ag )
 2  
 XO3 : CO3 , SO3 
2 2
VD : FeSO 4  H 2 S 

CuSO 4  H 2 S 
 CuS   H 2 SO 4
● Phản ứng oxi hóa – khử
Muối sắt(III) bị khử bởi các chất S2  , H 2 S, I  tạo thành muối sắt(II). Ví dụ :
2Fe  S   2Fe2   S  2Fe3  2I  
3 2
 2Fe2   I 2
 2  2
Fe  S   FeS 
2
Fe  2I   FeI 2

2Fe3  H 2 S 
 2Fe2   S  2H 
b. Phản ứng với dung dịch kiềm
- Các muối phản ứng được với dung dịch kiềm gồm :
NH 4  , Mg2  , Fe2  ,...Ag , HS , HCO3 , HSO3 , HPO 4 2  , H 2 PO 4 
 
coù tính axit coù tính löôõng tính

Ví dụ :
HCO3  OH  
 CO32   H 2 O
o
t
NH 4   OH    NH3   H 2 O
Mg2   2OH  
 Mg(OH)2  HSO3  OH  
 SO32   H 2 O
Al3  3OH    Al(OH)3  HS  OH    S2   H 2 O

Al(OH)3  OH 

 AlO2 2   H 2 O H 2 PO3  2OH    PO 43  2H 2 O

Ag  OH 
 
 AgOH HPO32   OH    PO 43  H 2 O

2AgOH   Ag2 O  H 2 O
c. Phản ứng với dung dịch axit
● Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Các muối phản ứng được với ion H  gồm :

10
AlO2  , CO32  , SO32  , S2  , HS , HCO3 , HSO3 , HPO 4 2  , H 2 PO 4 
 
coù tính bazô coù tính löôõng tính

Ví dụ :
AlO2   H   H 2 O  Al(OH)3  SO32   2H  
 SO2   H 2 O

Al(OH)3  3H 

 Al3  3H 2 O S2   2H  
 H2S 

PS : AlO2   H 2 CO3  H 2 O HCO3  H  


 CO2   H 2 O

 Al(OH)3   HCO3
 HSO3  H  
 SO2   H 2 O
HS  H  
 H2S 
CO32   2H  
 CO2   H 2 O
● PS : Nếu cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat thì phản ứng xảy
ra như sau :
Ban ñaàu : H   CO32    HCO3

Sau ñoù: H  HCO3   CO2   H 2 O
 

● Với dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3


- Các muối không có tính khử : Diễn ra phản ứng trao đổi (nếu có).
- Các muối có tính khử : Diễn ra phản ứng oxi hóa – khử. Ví dụ:
to
2Fe3O 4  10H 2 SO 4 ñaëc   3Fe2 (SO 4 )3  SO2  10H 2 O
o
t
2FeS  10H 2 SO 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  9SO2  10H 2 O
3FeCO3  10HNO3 loaõng 
 3Fe(NO3 )3  NO  3CO2  5H 2 O
FeS2  18HNO3 ñaëc 
 Fe(NO3 )3  15NO2  2H 2 SO 4  7H 2 O
d. Phản ứng với các chất oxi hóa khác
- Muối sắt(II) bị oxi hóa bởi các chất NO3 / H  , Cl2, Br2, KMnO4/H+, K2Cr2O7/H+
tạo thành muối sắt(III). Ví dụ :
3Fe2   NO3  4H    3Fe3  NO  2H 2 O
2Fe2   Cl 2 
 2Fe3  2Cl 
5Fe2   MnO 4   8H  
 5Fe3  Mn 2   4H 2 O
6Fe2   Cr2 O 72   14H  
 6Fe3  2Cr 3  7H 2 O
- Muối Cr(II), Cr(III) bị oxi hóa bởi Cl2, Br2 trong môi trường kiềm tạo thành muối
CrO 4 2  . Ví dụ :
Cr 2   2Cl 2  8OH  
 CrO 4 2   4Cl   4H 2 O
2Cr 3  3Cl 2  16OH  
 2CrO 4 2   6Cl   8H 2 O
2CrO2   3Cl 2  8OH   2CrO 4 2   6Cl   4H 2 O
e. Phản ứng nhiệt phân
- Một số muối kém bền với nhiệt, vì thế bị nhiệt phân hủy.
+ Đối với các muối giàu oxi :

11
o o
t t
2KClO3 
MnO
 2KCl  3O2  2KMnO 4   K 2 MnO 4  MnO2  O2 
2

+ Đối với các muối hiđrocacbonat và cacbonat :


Muối hiđrocacbonat Muối cacbonat
to to
M(HCO3 )2 (dd)  MCO3  CO2   H 2 O Na2 CO3 
(M : Mg, Ca, Ba)
o
t
(NH 4 )2 CO3   2NH3  CO2   H 2 O
o
t
2MHCO3 (raén)   Na2 CO3  CO2   H 2 O t
MCO3 
o
 MO  CO2 
(M : Na, K) (M : Ca, Ba, Mg, Fe)
to
NH 4 HCO3  NH3  CO2   H 2 O

+ Đối với muối nitrat :


Kim loaïi : K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag
     
kim loaïi n h oùm 1 kim loaïi n h oùm 2 kim loaïi n h oùm 3

Phaûn öùng nhieät phaân :


o
t
2M(NO3 )n   2M(NO2 )n  nO2 
(M : kim loaïi n h oùm 1)
o
t
4M(NO3 )n   2M 2 O n  4nNO2   nO2 
(M : kim loaïi n h oùm 2)
o
t
2M(NO3 )n   2M  2nNO2   nO2 
(M : kim loaïi n h oùm 3)
f. Sự chuyển hóa qua lại giữa hai muối CrO 4 2  vaø Cr2 O 72 
Trong dung dịch, CrO 4 2  vaø Cr2 O 72  cùng tồn tại và chuyển hóa qua lại với nhau

theo cân bằng : Cr2 O 72   H 2 O 
 2 CrO 2   2H  . Suy ra màu của dung dịch

  4
maøu da cam maøu vaøng chanh

sẽ biến đổi tùy thuộc vào môi trường :


Trong moâi tröôøng axit : 2 CrO 4 2   2H  
 Cr2 O 72   H 2 O
 
 
maøu vaøng chanh maøu da cam

Trong moâi tröôøng kieàm : Cr2 O 7  2OH 


 2 CrO 4 2   H 2 O
2 

  
maøu da cam maøu vaøng chanh

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


● Mức độ nhận biết
Câu 1: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. xanh lam.B. vàng nhạt. C. trắng xanh. D. nâu đỏ.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 2: Dung dịch AlCl3 không tác dụng với

12
A. dung dịch NH3. B. dung dịch KOH.
C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch HNO3.
Câu 3: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì
thu được kết tủa?
A. AlCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 4: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy:
A. Có kết tủa trắng và bọt khí. B. Không có hiện tượng gì.
C. Có bọt khí thoát ra. D. Có kết tủa trắng xuất hiện.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)
Câu 5: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2?
A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2. C. HCl. D.
AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự– Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 6: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước
(CaSO4.2H2O) được gọi là
A. boxit. B. thạch cao nung. C. đá vôi. D. thạch cao
sống.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 7: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?
A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. NaNO3. D. Fe(NO3)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu 2 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 8: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ
đioxit và khí oxi là
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2; Zn(NO3)2; NaNO3.
C. KNO3; Zn(NO3)2; AgNO3. D. Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; AgNO3.
Câu 9: Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở
điều kiện thường?
A. O2. B. dd CuSO4. C. dd FeSO4. D. Cl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu 2 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 10: Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. Br2 + dung dịch FeCl2. B. KHSO4 + dung dịch BaCl2.
C. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Al(OH)3 + dung dịch H2SO4
đặc nguội.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung
dịch chuyển từ:

13
A. không màu sang màu vàng. B. không màu sang màu da cam.
C. màu vàng sang màu da cam. D. màu da cam sang màu vàng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)
Câu 12: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng
1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt
dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X
và Y lần lượt là :
A. màu vàng chanh và màu da cam. B. màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. màu da cam và màu vàng chanh.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 13: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang,
năm 2016)
Câu 14: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+; Ca2+ và HCO3 , thu được chất
rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
A. MgO và CaCO3. B. MgCO3 và CaCO3. C. MgCO3 và CaO. D. MgO
và CaO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 15: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được
với AlCl3 là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 16: Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều
thì
A. đầu tiên không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng keo.
B. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan lại.
C. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa không tan lại.
D. không thấy kết tủa trắng keo xuất hiện.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 17: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì
A. không có phản ứng xảy ra.
B. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3.
C. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3.
D. tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại.

14
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 18: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là:
A. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3. B. AgNO3, Br2, NH3, HCl.
C. KI, Br2, NH3, Zn. D. NaOH, Mg, KCl, H2SO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 19: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm
vào dung dịch hoá chất nào dưới đây ?
A. Một đinh Fe sạch. B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Một dây Cu sạch. D. Dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 20: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z.
Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa
nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 21: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3,
Ca(HCO3)2, CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số
trường hợp thu được kết tủa là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 22: Cho dãy các chất: Fe(NO3)2; CuCl2; MgCO3; BaSO4. Số chất trong dãy
phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự– Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 23: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3,
NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa?
A. 3.B. 4. C. 2. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 24: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2,
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra
kết tủa là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 25: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất
trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
15
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt
trong khí clo; cho Fe dư vào dd HNO3 loãng; cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư; cho
Fe vào dd KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm
2016)
Câu 28: Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác
dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch nhôm sunfat.
(6) Cho Al tác dụng với Cu(OH)2.
Số thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3 là:
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 30: Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2,
Fe(NO3)2. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 7 cặp. B. 8 cặp. C. 9 cặp. D. 6 cặp.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1D 2D 3A 4D 5D 6D 7B 8A 9C 10A
11C 12D 13C 14D 15D 16A 17C 18B 19A 20A
21A 22A 23C 24A 25C 26A 27B 28C 29A 30B
Câu 7: Muối bị nhiệt phân thu được kim loại là AgNO3.

16
o
t
Phương trình phản ứng : 2AgNO3   2Ag  2NO2  O2
Câu 8: Các muối bị nhiệt phân đều thu được oxit kim loại, nitơ đioxit và khí O2 là
Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2. Phương trình phản ứng :
o
t
2Mg(NO3 )2   2MgO  2NO2  O2
o
t
2Cu(NO3 )2   2CuO  2NO2  O2
o
t
4Fe(NO3 )2   2Fe2 O3  8NO2  O2
Câu 9: Dung dịch H2S không phản ứng được với dung dịch FeSO4 vì không thỏa
mãn một trong hai điều kiện là có kết tủa hoặc axit sinh ra phải yếu hơn axit ban
đầu.
Câu 10: Bản chất phản ứng : Br2  2Fe2  
 2Fe3  2Br 
Câu 11: Phương trình phản ứng : 2H   2 CrO 4 2  
 Cr2 O 72   H 2 O
 
 
maøu vaøng chanh maøu da cam

Màu của dung dịch biến đổi từ vàng chanh sang da cam.
Câu 12: Phương trình phản ứng : Cr2 O 72   2OH  
 2 CrO 4 2   H 2 O

  
maøu da cam maøu vaøng chanh

Màu của dung dịch X, Y lần lượt là da cam và vàng chanh.


Câu 13: Dung dịch tác dụng được với NaHCO3 là NaOH. Phương trình phản ứng :
NaHCO3  NaOH 
 Na 2 CO3  H 2 O
Câu 14:
Mg2  , Ca2   coâ caïn MgCO3  t o MgO 
Sơ đồ phản ứng :        
HCO CaCO3  CaO 


  
 
 3

dung dòch X chaát raén Y chaát raén Z

Câu 15: Hai chất tác dụng được với dung dịch AlCl3 là NaOH và NH3. Phương
trình phản ứng :
3NaOH  AlCl3   Al(OH)3  3NaCl

NaOH  Al(OH)3   NaAlO2  2H 2 O
3NH3  3H 2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH 4 Cl
Câu 16: Hiện tượng của thí nghiệm là : Đầu tiên không xuất hiện kết tủa, sau đó có
kết tủa trắng. Phương trình phản ứng :
AlCl3 (cho töø töø)  4NaOH  NaAlO2  3NaCl  2H 2 O

AlCl3  3NaAlO2  6H 2 O   4Al(OH)3  3NaCl
Câu 17:

17
Phương trình phản ứng : NaAlO2  CO2  2H 2 O 
 NaHCO3  Al(OH)3 
Câu 18: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là: AgNO3, Br2, NH3,
HCl.
Phương trình phản ứng :
Fe(NO3 )2  AgNO3 
 Ag  Fe(NO3 )3
6Fe(NO3 )2  3Br2 
 4Fe(NO3 )3  2FeBr3
Fe(NO3 )2  2NH3  2H 2 O 
 Fe(OH)2  2NH 4 NO3
3Fe2   NO3  4H  
 3Fe3  NO  2H 2 O
O Fe
Câu 19: Giải thích : Fe2  
2
 Fe3   Fe2 
Câu 20:
X và Y lần lượt là AgNO3 và FeCl2. Phương trinh trình phản ứng :
2AgNO3  FeCl 2   2AgCl   Fe(NO3 )2 Ag
  Z laø 
AgNO3  Fe(NO3 )2   Fe(NO3 )3  Ag  AgCl
3Ag  4HNO3   3AgNO3  NO  2H 2 O

2 NO   O2 
 2 NO2   T laø AgCl
 
 khoâng maøu
 maøu naâu

Câu 21:
Số trường hợp thu được kết tủa là 3, phương trình phản ứng :
3NaOH  FeCl3 
 3NaCl  Fe(OH)3 
2NaOH  Ca(HCO3 )2 
 CaCO3   Na2 CO3  2H 2 O
2NaOH  MgSO 4 
 Mg(OH)2   Na2 SO 4
Hai trường hợp còn lại lúc đầu tạo thành kết tủa sau đó kết tủa tan hết.
Câu 22: Có 2 chất phản ứng được với dung dịch NaOH là Fe(NO3)2; CuCl2.
Câu 23:
Có 2 trường hợp xuất hiện kết tủa là K2SO4, NaHCO3. Giải thích :
H O K SO
Ba 
2
 Ba(OH)2 
2 4
 BaSO 4 
H O NaHCO
Ba 
2
 Ba(OH)2 
3
 BaCO3 
Câu 24: Số trường hợp tạo ra kết tủa là 6, đó là các chất NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4.
Câu 25: Số chất phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là 3,
đó là (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2.
Đối với NH4Cl phản ứng chỉ tạo khí; AlCl3 lúc đầu tạo kết tủa sau đó kết tủa tan;
NaCl không phản ứng.

18
Câu 26:
Các phản ứng tạo ra muối sắt(II) là :
o
t
(2) Fe  S   FeS
(4) Fe  Fe2 (SO 4 )3 
 3FeSO 4
(5) Fe  H 2 SO 4 loaõng 
 FeSO 4  H 2
Hai phản ứng còn lại đều tạo ra muối sắt(III).
Câu 27:
Có 3 thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là :
Fe  2HCl 
 FeCl 2  H 2
Fe  HNO3   Fe(NO3 )3  ...

Fe  2Fe(NO3 )3  3Fe(NO3 )2
Fe  2KHSO 4   K 2 SO 4  FeSO 4  H 2 
Câu 28: Có 6 chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là Zn, Cl2, NaOH, HCl, NH3,
AgNO3.
Bản chất phản ứng của Fe(NO3)2 và HCl là :
3Fe2   NO3  4H  
 3Fe3  NO  2H 2 O
Câu 29: Số thí nghiệm tạo ra kết tủa Al(OH)3 là 3, phương trình phản ứng :
(2) 3NH3  3H 2 O  AlCl3 
 Al(OH)3  3NH 4 Cl
(4) CO2  2H 2 O  NaAlO2 
 NaHCO3  Al(OH)3 
(5) 3Na2 CO3  Al 2 (SO 4 )3  3H 2 O 
 2Al(OH)3  3Na2 SO 4  3CO2 
Phản ứng (1), (3) lúc đầu tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan hết; phản ứng (6) không
xảy ra.
Câu 30: Ký hiệu các kim loại và dung dịch là :
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Fe, Mg, Cu, AgNO3 , CuCl 2 , Fe(NO3 )2
Số cặp chất phản ứng với nhau là 8, đó là :
(1)  (1)  (2)  (2) (2) (3)  (4) (4)
 ;  ;  ;  ;  ;  ;  ;  
(4) (5) (4) (6) (6) (4) (5)  (6) 

19
CHUYÊN ĐỀ 8 : NƯỚC CỨNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Nước cứng
1. Khái niệm
Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và hầu hết các
ngành sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt. Nước thường dùng là nước tự nhiên, được
lấy từ sông, suối, hồ, nước ngầm. Nước này có hoà tan một số muối, như
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaSO4, MgSO4, CaCl2, MgCl2. Vì vậy nước trong tự
nhiên có các cation Ca2+, Mg2+.
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. Nước chứa ít hoặc không
chứa các ion trên được gọi là nước mềm.
2. Phân loại nước cứng
Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta phân
thành 3 loại : Nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu và nước có
tính cứng toàn phần.
a. Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
gây ra :
Ca(HCO3 )2 
 Ca2   2HCO3
Mg(HCO3 )2 
 Mg2   2HCO3
b. Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước cứng do các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4,
MgSO4 gây :
CaCl 2 
 Ca2   2Cl 
MgCl 2 
 Mg2   2Cl 
CaSO 4 
 Ca2   SO 4 2 
MgSO 4 
 Mg2   SO 4 2 
Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
c. Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
3. Tác hại của nước cứng
Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày. Giặt bằng xà phòng
(natri stearat C17H35COONa) trong nước cứng sẽ tạo ra muối không tan là canxi
stearat (C17H35COO)2Ca, chất này bám trên vải sợi, làm cho quần áo mau mục
nát. Mặt khác, nước cứng làm cho xà phòng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của
nó. Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn, sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm
mùi vị.
Nước cứng cũng gây tác hại cho các ngành sản xuất, như tạo ra các cặn trong
nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn. Nước cứng gây ra hiện tượng
làm tắc ống dẫn nước nóng trong sản xuất và trong đời sống. Nước cứng cũng làm
hỏng nhiều dung dịch cần pha chế.
1
Vì vậy, việc làm mềm nước cứng trước khi dùng có ý nghĩa rất quan trọng.
4. Các biện pháp làm mềm nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+ trong
nước cứng.
a. Phương pháp kết tủa
● Đối với nước có tính cứng tạm thời
Đun sôi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng, muối hiđrocacbonat chuyển
thành muối cacbonat không tan :
o
t
Ca(HCO3 )2   CaCO3   CO2   H 2 O
o
t
Mg(HCO3 )2   MgCO3   CO2   H 2 O
Lọc bỏ kết tủa, được nước mềm.
Dùng một khối lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 để trung hoà muối
hiđrocacbonat thành muối cacbonat kết tủa. Lọc bỏ chất không tan, được nước
mềm :
Mg(HCO3 )2  Ca(OH)2 
 Mg(OH)2   Ca(HCO3 )2
Ca(HCO3 )2  Ca(OH)2 
 2CaCO3  2H 2 O
Có thể thay Ca(OH)2 bằng Ba(OH)2, KOH, NaOH.
● Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu
Dùng dung dịch Na2CO3 hoặc dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng :
Ca2   CO32  
 CaCO3 
Mg2   CO32  
 MgCO3 
3Ca2   2PO 43 
 Ca3 (PO 4 )2 
3Mg2   2PO 43 
 Mg3 (PO 4 )2 
b. Phương pháp trao đổi ion
Phương pháp trao đổi ion được dùng phổ biến để làm mềm nước. Phương pháp
này dựa trên khả năng trao đổi ion của một số chất cao phân tử thiên nhiên và nhân
tạo như các hạt zeolit (các alumino silicat kết tinh, có trong tự nhiên hoặc được
tổng hợp, trong tinh thể có chứa những lỗ trống nhỏ) hoặc nhựa trao đổi ion. Ví dụ
: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì một số ion Na+ của
zeolit rời khỏi mạng tinh thể, đi vào trong nước nhường chỗ cho các ion Ca2+ và
Mg2+ bị giữ lại trong mạng tinh thể silicat.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Nước cứng có chứa nhiều các ion nào sau đây?
A. Zn2+, Al3+. B. K+, Na+. C. Ca2+, Mg2+. D. Cu2+, Fe2+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)

2
Câu 2: Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion
A. Mg2+; Na+; HCO3 . B. Mg2+; Ca2+; SO 4 2  .
C. K+; Na+; CO32  ; HCO3 . D. Mg2+; Ca2+; HCO3 .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang,
năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 3: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là
A. thay thế các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng bằng các ion khác.
B. oxi hoá các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
C. khử các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
D. làm giảm nồng độ các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016)
Câu 4: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng
này có hòa tan những chất nào sau đây?
A. CaSO4, MgCl2. B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
C. Mg(HCO3)2, CaCl2. D. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 5: Chất nào sau đây khi cho vào nước cứng có thể làm mất tính cứng?
A. NaCl. B. Xà phòng. C. HCl. D. CaCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016)
Câu 6: Khi nói về NaOH và Na2CO3, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu. B. Cùng làm quỳ tím hóa xanh.
C. Cùng phản ứng với dung dịch HCl. D. Cùng phản ứng với dung dịch
Ba(HCO3)2.
Câu 7: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl  , SO 4 2  . Chất được
dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. NaHCO3. B. H2SO4. C. Na3PO4. D. BaCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 8: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3 , Cl  , SO 4 2  .
Chất có khả năng làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl. B. NaHCO3. C. Na3PO4. D. BaCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 9: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl
và Ca(OH)2.

3
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 10: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta
dùng
A. dung dịch muối ăn. B. ancol etylic. C. giấm ăn. D. nước vôi
trong.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 11: Nhận xét nào không đúng về nước cứng?
A. Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO 4 2  và Cl  .
B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng.
C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi.
D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 12: Cho các chất : HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, K3PO4, K2SO4. Số chất được dùng
để làm mềm nước cứng tạm thời là :
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 13: Cho các chất: (1) NaHCO3; (2) Ca(OH)2; (3) HCl; (4) Na3PO4; (5) NaOH.
Chất nào trong số các chất trên không có khả năng làm giảm độ cứng của nước?
A. (3), (5). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (2),
(5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
Câu 14: Một loại nước X có chứa: 0,02 mol Na , 0,03 mol Ca , 0,015 mol Mg2+,
+ 2+

0,04 mol Cl  , 0,07 mol HCO3 . Đun sôi nước hồi lâu, lọc bỏ kết tủa, thu được
nước lọc Y thì Y thuộc loại
A. nước cứng tạm thời. B. nước cứng vĩnh cửu.
C. nước cứng toàn phần. D. nước mềm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm
2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1C 2B 3D 4D 5B 6A 7C 8C 9B 10C
11A 12B 13B 14B
Câu 3: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các ion Mg2+ và Ca2+
trong nước cứng.
Câu 4: Nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng, đó là nước cứng tạm thời.
Giải thích :

4
o
t
Mg(HCO3 )2   MgCO3   CO2  H 2 O
o
t
Ca(HCO3 )2   CaCO3   CO2  H 2 O
Câu 5: Chất có thể làm mất tính cứng của nước cứng là xà phòng. Xà phòng chứa
muối natri của axit béo (C15H31COONa, C17H35COONa,…), khi gặp nước cứng sẽ
kết hợp với các ion Ca2+, Mg2+ tạo thành kết tủa.
2C17 H35COO   Ca2  
(C17 H35COO  )2 Ca 
2C17 H35COO   Mg2  
(C17 H35COO  )2 Mg 
...
Câu 6: Na2CO3 có thể làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu.
NaOH chỉ có thể làm mềm nước cứng tạm thời. Phương trình phản ứng :
Ca2   CO32  
 CaCO3 
Mg2   CO32  
 MgCO3 
2NaOH  Ca(HCO3 )2 
 CaCO3   Na2 CO3  2H 2 O
2NaOH  Mg(HCO3 )2 
 Mg(OH)2  2NaHCO3
Câu 7: Dựa vào thành phần ion, ta suy ra đây là mẫu nước cứng vĩnh cửu. Do đó,
dùng Na3PO4 sẽ làm mềm được loại nước cứng này. Phương trình phản ứng :
3Mg2   2PO 43 
 Mg3 (PO 4 )2 
3Ca2   2PO 43 
 Ca3 (PO 4 )2 
Câu 8: Dựa vào thành phần ion, ta suy ra đây là mẫu nước cứng toàn phần. Do đó,
dùng Na3PO4 sẽ làm mềm được loại nước cứng này. Phương trình phản ứng :
3Mg2   2PO 43 
 Mg3 (PO 4 )2 
3Ca2   2PO 43 
 Ca3 (PO 4 )2 
Câu 9: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.
Ca2   CO32  
 CaCO3  3Mg2   2PO 43 
 Mg3 (PO 4 )2 
Mg2   CO32  
 MgCO3  3Ca2   2PO 43 
 Ca3 (PO 4 )2 
Câu 10:
 Phaûn öùng sinh ra caën trong duïng cuï ñun vaø chöùa nöôùc noùng laø :
o
t
Mg(HCO3 )2   MgCO3   CO2  H 2 O
o
t
Ca(HCO3 )2   CaCO3   CO2  H 2 O
 Phaûn öùng hoøa tan caën lôùp caën :
2CH3COOH  MgCO3 
(CH3COO)2 Mg  CO2   H 2 O
2CH3COOH  CaCO3 
(CH3COO)2 Ca  CO2   H 2 O

5
Câu 11: Nhận xét không đúng là : “Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO 4 2  và
Cl  ”. Trên thực tế, nước cứng tạm thời chứa anion HCO3 .
Câu 12: Có 3 chất làm mềm được nước cứng tạm thời là Ca(OH)2, Na2CO3,
K3PO4.
Phản ứng làm mềm nước cứng tạm thời bằng Na2CO3, K3PO4.
Ca2   CO32  
 CaCO3  3Mg2   2PO 43 
 Mg3 (PO 4 )2 
Mg2   CO32  
 MgCO3  3Ca2   2PO 43 
 Ca3 (PO 4 )2 
Phản ứng làm mềm nước cứng tạm thời bằng Ca(OH)2 :
Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2 
 2CaCO3  2H 2 O
2Ca(OH)2  Mg(HCO3 )2 
 Mg(OH)2  2CaCO3  2H 2 O
Câu 13: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ hoặc làm giảm nồng độ của
Ca2+, Mg2+ trong dung dịch. Suy ra các chất NaHCO3 và HCl không có khả năng
làm mềm nước cứng.
Câu 14: Phương trình phản ứng :
to
(Ca2  , Mg2  )  2HCO3  (CaCO3 , MgCO3 )   CO2  H 2 O
   
0,035 0,07

Dung dịch Y còn các ion Na , Cl  , (Ca2  , Mg2  ) nên Y là nước cứng vĩnh cửa.
  
0,01 mol

6
CHUYÊN ĐỀ 12 : PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP

A. PHÂN DẠNG CÂU HỎI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA


I. Phản ứng tạo ra đơn chất (kim loại, phi kim)
1. Một số phản ứng tạo ra đơn chất thường gặp
Bảng 1
Đơn Công Phương trình phản ứng
chất thức
 2M  2nH  (HCl, H 2 SO 4 loaõng ) 
 2M n   nH 2 
(M laø kim loaïi tröø ñöùng tröôùc H)
 2Al  2OH   2H 2 O 
 2AlO2   3H 2 
H2
 Zn  2OH  
 ZnO2 2   H 2
 Si  2NaOH ñaëc  H 2 O 
 Na2 SiO3  2H 2 
o
t
 C  H 2 O(hôi)   CO  H 2 
o
t
 2KMnO 4 (raén )   K 2 MnO 4  MnO2  O2 
MnO , t o
 2KClO3 (raén ) 
2
 2KCl  3O2 
o
t
 2M(NO3 )n   2M(NO2 )n  nO2 
(M ñöùng tröôùc Mg)
o
t
 4M(NO3 )n   2M 2 O n  4nNO2  nO2 
O2
(M töø Mg ñeán Cu)
o
t
 2M(NO3 )n   2M  2nNO2  nO2 
(M ñöùng sau Cu)
MnO (raén ), t o
 2H 2 O2 (dung dòch) 
2
 2H 2 O  O2 
Phi
kim  O3  Ag 
 O2   Ag2 O
 O3  2KI  H 2 O 
 2KOH  O2   I 2 
 2F2  2H 2 O 
 4HF  O2
oxi hoùa chaäm
 2H 2 S  O2   2S  2H 2 O
 SO2  2H 2 S 
 3S  2H 2 O
S to
 Cl 2  H 2 S   S  2HCl
o
t
 SO2  2Mg   2MgO  S 
 Na2 S2 O3  H 2 SO 4 
 S   SO2   H 2 O  Na2 SO 4

3
o
t
 MnO2  4HClñaëc   Cl2   MnCl2  2H 2 O
(PbO2 )
 2KMnO4  16HClñaëc 
 2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H 2 O
Cl2
(KClO3 , K 2 Cr2 O7 )
 CaOCl2  2HClñaëc  CaCl2  Cl2   H 2 O
 Cl 2  2NaI 
 2NaCl  I 2 
 Br2  2NaI 
 2NaBr  I 2 
 Fex O y  HI 
 FeI 2  I 2   H 2 O
I2
 2y 
  2
 x 
 O3  2KI  H 2 O 
 2KOH  O2   I 2 
 H 2 SO 4 ñaëc  8HI 
 4I 2   H 2 S  4H 2 O
N2  2NH3  3CuO  3Cu   N 2  3H 2 O
1:2
 CO2  2Mg   C  2MgO
C (Na, K, Al)
Si 1:2
 SiO2  2Mg   Si  2MgO
(Na, K, Al)
 M  nAgNO3 
 M n   nAg 
(M laø kim loaïi ñöùng tröôùc Ag)
o
t
 2AgNO3   2Ag  2NO2   O2 
Ag ñpdd
 4AgNO3  2H 2 O   4Ag   O2  4HNO3
o
t
 Ag2 S  O2   2Ag  SO2
 Ag  Fe2  
 Ag  Fe3
 M  Cu2    M 2   Cu
(M ñöùng tröôùc Cu)
o
t
 CuO  CO   Cu  CO2
Cu
(H 2 , C, Al)
ñpdd
 2Cu(NO3 )2  2H 2 O 
coù maøng ngaên
 Cu  O2  4HNO3
(coù theå thay theá baèng caùc muoái nhö : CuSO 4 , Cu(NO3 )2 )
Kim

4
loại
 M  Fe2  
 M 2   Fe
 3M dö  2Fe3 
 3M 2   2Fe
Fe
(M ñöùng tröôùc Fe)
o
t
 Fex O y  yCO   xFe  yCO2
(H 2 , C, Al)
ñpnc
Al  4Al 2 O3 
criolit: 3NaF.AlF
 2Al  3O2
3

Na, K (M)  2MCl  ñpnc


 2M  Cl 2
Ca, Ba (R) ñpnc
 RCl 2   R  Cl 2

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI  (2) F2 + H2O 
(3) MnO2 + HCl đặc  (4) Cl2 + dung dịch H2S 
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2016)
Hướng dẫn giải
Các phản ứng tạo ra đơn chất là (1), (2), (3) :
O3  2KI  H 2 O  O2   I 2  2KOH
1
F2  H 2 O  2HF  O2 
2
to
MnO2  4HCl ñaëc   MnCl 2  Cl 2  2H 2 O
Phản ứng (4) không tạo ra đơn chất :
4Cl 2  H 2 S  4H 2 O  8HCl  H 2 SO 4
Ví dụ 2: Cho các phản ứng sau:
o
t
(a) C  H 2 O(hôi)   (b) Si + dung dịch NaOH 
o
(c) FeO  CO 
t
 (d) O3 + Ag 
o o
(e) Cu(NO3 ) 2 
t
 (f) KMnO 4 
t

Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4.B. 6. C. 5. D. 3.

5
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)
Hướng dẫn giải
Cả 6 phản ứng đều tạo ra đơn chất :
C  H 2 O 
o
t
 CO   H 2 
(a) 
to
C  2H 2 O  CO 2  2H 2 
o
(b) Si  2NaOH  H 2 O 
t
 Na 2SiO3  2H 2 
o
(c) FeO  CO 
t
 Fe  CO 2 
(d) 2Ag  O3 
 Ag 2 O  O 2 
o
(e) 2Cu(NO3 ) 2 
t
 2CuO  4NO 2   O 2 
o
(f) 2KMnO 4 
t
 K 2 MnO 4  MnO 2  O 2 
Ví dụ 3: Cho các phản ứng sau :
(a) H2S + SO2  (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) 
o
t
(c) SiO2 + Mg 
tæ leä mol 1:2
 (d) Al2O3 + dung dịch NaOH 

(e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF 


Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.B. 5. C. 6. D. 3.
Hướng dẫn giải
Trong các phản ứng trên, có 4 phản ứng tạo thành đơn chất là (a), (b), (c), (e).
Phương trình phản ứng :
(a) : 2H 2 S  SO2  3S  2H 2 O
(b) : Na2 S2 O3  H 2 SO 4 loaõng  Na2 SO 4  S   SO2   H 2 O
 
natri thiosunfat
1:2
(c) : SiO2  2Mg   Si  2MgO
(e) : 2Ag  O3  Ag2 O  O2
Các phản ứng còn lại không tạo thành đơn chất :
(d) : Al 2 O3  2NaOH  NaAlO2  H 2 O
(g) : SiO2  4HF  SiF4  2H 2 O
Ví dụ 4: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
6
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4).B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (1) và (2).
Hướng dẫn giải
Các thí nghiệm có kim loại tạo thành là (1) và (4). Phương trình phản ứng :
Zn  2AgNO3  Zn(NO3 )2  2Ag 
o
t
CO  CuO   Cu   CO2
Các thí nghiệm (2) và (3) không tạo thành kim loại :
2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2 

2NaOH  CuSO 4  Na2 SO 4  Cu(OH)2 
Fe  Fe2 (SO 4 )3  3FeSO 4
Ví dụ 5: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là :
A. 2.B. 4. C. 3. D. 5.
Hướng dẫn giải
Trong các thí nghiệm trên, có 3 thí nghiệm sau khi các phản ứng thu được kim
loại là (a), (e), (h).
Phương trình phản ứng :
o
t
2AgNO3   2Ag  2NO2   O2 
Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu 
Mg  2FeCl3  2FeCl 2  MgCl 2

Mg  FeCl 2  Fe   MgCl 2
Các phản ứng còn lại đều không thu được kim loại.
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 6: Trong các thí nghiệm sau :
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

7
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 4.B. 5. C. 7. D. 6.
Ví dụ 7: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO 2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Ví dụ 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Ví dụ 9: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g) Đốt Ag2S trong không khí
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là :
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

8
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
6B 7D 8A 9C
II. Phản ứng tạo kết tủa, tạo khí
1. Một số phản ứng tạo kết tủa thường gặp
Phản ứng tạo kết tủa thường là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. Ngoài ra còn
có một số phản ứng oxi hóa – khử.
Dưới đây là một số phản ứng thường gặp :
Bảng 2
Loại Loại chất Phương trình phản ứng
phản ứng kết tủa

 M n   nOH  dö 
 M(OH)n 
Hiđroxit
(Tröø KLK  , Ca2  , Ba2  , Al3 , Zn 2  , Cr 3 )
kim loại
 M n   nNH3 dö  nH 2 O 
 M(OH)n   nNH 4 
M(OH)n
(Tröø KLK  , Ca2  , Ba2  , Zn 2  , Cu2  , Ag )
 AlO2   CO2  2H 2 O 
 Al(OH)3   HCO3

Phản ứng  Ag  Cl  


 AgCl 
trao đổi
(Br  , I  )
 3Ag  PO 43 
 Ag3 PO 4 
 Cu2   S2  
 CuS 
Muối
(Pb2  , Ag ) (H 2 S)
 Ba2   SO 4 2  
 BaSO 4 
 Ba2   CO32  
 BaCO3 
(Ca2  , Mg2  ) (SO32  , PO 43 )
Axit CO2  H 2 O  Na2 SiO3  Na2 CO3  H 2 SiO3 
Phản ứng  H 2 S  SO2 
 3S  2H 2 O
oxi hóa –
khử  2Fe3  S2  
 2Fe2   S 
 Na2 S2 O3  H 2 SO 4 
 S   SO2   H 2 O  Na2 SO 4
2. Một số phản ứng tạo khí thường gặp
Bảng 3
Loại phản ứng Phương trình phản ứng

9
o
t
 NH 4   OH    NH3   H 2 O
 H  dö  CO32  
 CO2   H 2 O
(HCO3 , HSO3 , SO32  , HS , S2  )
 Al 4 C3  12H 2 O 
 4Al(OH)3  3CH 4 
Phản ứng trao đổi (HCl)
 CaC2  2H 2 O 
 C2 H 2   Ca(OH)2
(HCl)
 Ure  OH 
(NH 2 )2 CO  2H 2 O 
(NH 4 )2 CO3

NH 4  OH   NH3   H 2 O
 

Phản ứng  3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O


oxi hóa – khử
 Xem theâm baûng 1.
3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch
tạo kết tủa với khí H2S ?
A. 1. B. 2. C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Trong số dung dịch các chất FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4 có 2 chất tạo kết tủa khi
phản ứng với khí H2S. Phương trình phản ứng :
2FeCl3  H 2 S  S  2FeCl 2  2HCl
CuSO 4  H 2 S  CuS   H 2 SO 4
Ví dụ 2: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)
Hướng dẫn giải
Số trường hợp thu được chất kết tủa là 2 :

10
(b) SO 2  2H 2S  3S  2H 2 O
(d) AgNO3  HCl  AgCl   HNO3
Các trường hợp còn lại (a), (c), (e) đều không xảy ra phản ứng.
Ví dụ 3: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
A. 3.B. 4. C. 6. D. 5.
Hướng dẫn giải
Trong 6 thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc thu được kết
tủa là (1), (4), (5) và (6). Phương trình phản ứng :
(1) : Ca(HCO3 )2  2NaOH  CaCO3   Na2 CO3  2H 2 O
(4) : 3NH3  3H 2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH 4 Cl
  
3NH 4   3OH  Al3  3Cl 

(5) : CO2  2H 2 O  NaAlO2  Al(OH)3   NaHCO3


(6) : 3C2 H 4  2KMnO 4  4H 2 O  3C2 H 4 (OH)2  2MnO2  2KOH
Ở thí nghiệm (2), lúc đầu phản ứng tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan :
HCl  NaAlO2  H 2 O  Al(OH)3   NaCl

3HCl  Al(OH)3  AlCl3  2H 2 O
Ví dụ 4: Có các thí nghiệm : cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 (TN1); sục khí CO2 dư
vào dd NaAlO2 (TN2); cho dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (TN3); cho dd HCl
loãng dư vào dd NaAlO2 (TN4).
Trong số các thí nghiệm trên, có mấy thí nghiệm không thu được kết tủa sau
phản ứng ?
A. 1.B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Trong các thí nghiệm đề cho, có 3 thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
TN1, TN2, TN3.
3NH3  3H 2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH 4 Cl
CO2  H 2 O  NaAlO2  Al(OH)3   NaHCO3
2NaOH  Ba(HCO3 )3  Na2 CO3  BaCO3  2H 2 O
11
Có 1 thí nghiệm không tạo kết tủa là TN4 :
HCl  H 2 O  NaAlO2  Al(OH)3   NaCl

3HCl  Al(OH)3  AlCl3  3H 2 O
Ví dụ 5: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4,
FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung
dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
A. 2.B. 5. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch (NH4)2SO4, FeCl2,
Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa
là 3. Đó là các ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3. Phương trình phản
ứng:
Ba(OH)2  (NH 4 )2 SO 4  BaSO 4  2NH3  2H 2 O
Ba(OH)2  FeCl 2  BaCl 2  Fe(OH)2 
Ba(OH)2  Na2 CO3  BaCO3  2NaOH
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 2 dung dịch Cr(NO3)3, Al(NO3)3 thì lúc đầu
tạo ra kết tủa, nhưng sau đó kết tủa tan.
Phương trình phản ứng :
Al3  3OH   Al(OH)3 

Al(OH)3  OH  AlO2  2H 2 O
 

Cr 3  3OH   Cr(OH)3 



Cr(OH)3  OH  CrO2  2H 2 O
 

Ví dụ 6: Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4,
Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là :
A. 2.B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
Cho các dung dịch NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần
lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là 3, đó là NaHCO3, Na2S và
Fe(NO3)2.
Phương trình phản ứng :
NaHCO3  HCl  NaCl  CO2   H 2 O
Na2 S  2HCl  2NaCl  H 2 S 
3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O
Ví dụ 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
12
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là :
A. 5.B. 6. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải
Trong số các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm sinh ra khí là (a), (b), (c), (g), (i).
Phương trình phản ứng :
o
t
(a) : NH 4 NO3   N 2 O  2H 2 O
o
t
(b) : NaCl (tinh theå)  H 2 SO 4 ñaëc   NaHSO 4  HCl 
Cl  H 2 O  HCl  HClO
(c) :  2
HCl  NaHCO3  NaCl  CO2   H 2 O
(g) : 2KHSO 4  2NaHSO3  K 2 SO 4  Na2 SO 4  2H 2 O  2CO2 
(i) : Na2 SO3  H 2 SO 4 dö  Na2 SO 4  SO2   H 2 O
Thí nghiệm (d), (e) không tạo ra khí, thí nghiệm (h) không xảy ra phản ứng :
(d) : CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2 O
(e) : 5SO2  2KMnO 4  2H 2 O  K 2 SO 4  2MnSO 4  2H 2 SO 4
Ví dụ 8: Trong các phản ứng sau :
(1) dd Na2CO3 + dd H2SO4 (2) dd NH4HCO3 + dd Ba(OH)2
(3) dd Na2CO3 + dd CaCl2 (4) dd NaHCO3 + dd Ba(OH)2
(5) dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2 (6) dd NaHSO4 + dd BaCO3
Các phản ứng có đồng thời cả kết tủa và khí là
A. (1), (3), (6). B. (2), (5), 6. C. (2), (3), (5). D. (2), (5).
Hướng dẫn giải
Trong các phản ứng đề cho, có 3 phản ứng có đồng thời kết tủa và khí là :
(2) : NH 4 HCO3  Ba(OH)2  BaCO3   NH3  2H 2 O
(5) : (NH 4 )2 SO 4  Ba(OH)2  BaSO 4  2NH3  2H 2 O
(6) : 2NaHSO 4  BaCO3  Na2 SO 4  BaSO 4   CO2   H 2 O
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 9: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
13
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Ví dụ 10: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3,
CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu
được kết tủa là
A. 3.B. 2. C. 4. D. 1.
Ví dụ 11: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2,
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra
kết tủa là
A. 4.B. 5. C. 7. D. 6.
Ví dụ 12: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là :
A. 4.B. 3. C. 6. D. 5.
Ví dụ 13: Cho từ từ Na dư vào các dung dịch các chất sau : CuSO4, NH4Cl,
NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường
hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lượng nước luôn
dư)
A. 3.B. 4. C. 5. D. 2.
Ví dụ 14: Cho các phản ứng sau:
(1) (NH2)2CO + Ca(OH)2; (2) Na2CO3 + dung dịch H2SO4;
(3) Al4C3 + H2O; (4) Al2(SO4)3 + dung dịch BaCl2;
(5) Na2CO3 + dung dịch AlCl3; (6) Na2S2O3 + dung dịch HCl.
Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
9D 10A 11B 12A 13A 14C
III. Xác định khả năng xảy ra phản ứng
Đây là dạng bài tập có tính tổng hợp rất cao. Ngoài việc nắm được bản chất
hóa học của các loại phản ứng, các em cần có một vài lưu ý sau :

14
 HCO3  OH  
 CO32   H 2 O
(HSO3 , HS , HPO 4 2  , H 2 PO 4  )
 2M n   H 2 S 
 M 2 Sn  2H 
(M laø kim loaïi töø Pb trôû veà cuoái daõy)
 M 2 Sn  2H  
 2M n   H 2 S
(M laø kim loaïi ñöùng tröôùc Pb)
 3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O
 5Fe2   MnO 4   8H   5Fe3  Mn 2   4H 2 O
 SiO2  4HF 
 SiF4  2H 2 O
 AgNO3  H3 PO 4 

Ví dụ 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Hướng dẫn giải
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là phản ứng
tạo ra chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Suy ra sục khí H2S vào
dung dịch FeCl2 sẽ không có phản ứng xảy ra.
Các trường hợp còn lại đều xảy ra phản ứng :
Fe  H 2 SO 4 loaõng  FeSO 4  H 2 
Cl 2  2FeCl 2  2FeCl3
H 2 S  CuCl 2  CuS  2HCl
Ví dụ 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S.
B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
D. Cho CuS vào dung dịch HCl.
Hướng dẫn giải
Trường hợp không xảy ra phản ứng là “Cho CuS vào dung dịch HCl”.
Các trường hợp đều xảy ra phản ứng :
4Cl2  H 2S  4H 2 O  8HCl  H 2SO 4
Ca(HCO3 ) 2  2NaOH  CaCO3   Na 2 CO3  2H 2 O
Na 3 PO 4  3AgNO3  Ag 3 PO 4  3NaNO3
15
Ví dụ 3: Có các cặp chất sau : Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch Pb(NO3)2;
H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra
phản ứng ở điều kiện thường là
A. 3. B. 2. C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Trong số các cặp chất đề cho, có 3 cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường
là :
2FeCl3  Cu  2FeCl3  CuCl 2
H 2 S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3
3AgNO3  FeCl3  Fe(NO3 )3  AgCl 
Cặp H2S và dung dịch ZnCl2 không xảy ra phản ứng.
Ví dụ 4: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn giải
Trong số các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
(a) : 4H   NO3  3Fe2   3Fe3  NO  2H 2 O
(b) : FeS  2HCl  FeCl 2  H 2 S 
3
(c) : Si  2NaOH ñaëc  H 2 O  Na2 SiO3  H 2 
2
(e) : Si  2F2  SiF4
(f) : SO2  2H 2 S  3S  2H 2 O
Ví dụ 5: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
16
A. 2. B. 1. C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Cả 4 thí nghiệm trên đều xảy ra phản ứng :
(a) : Cu  2FeCl3  CuCl 2  2FeCl 2
(b) : H 2 S  CuSO 4  CuS   H 2 SO 4
(c) : 3AgNO3  FeCl3  Fe(NO3 )3  3AgCl 
(d) : Hg  S  HgS
Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được
chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với
dung dịch Y ?
A. KI, NH3, NH4Cl. B. NaOH, Na2SO4, Cl2. C. Br2, NaNO3, KMnO4.
D. BaCl2, HCl, Cl2.
Hướng dẫn giải
Bản chất phản ứng của Fe2O3 và Cu với dung dịch H2SO4 loãng dư là :
Fe2 O3  3H 2 SO 4  Fe2 (SO 4 )3  3H 2 O
Cu  Fe2 (SO 4 )3  CuSO 4  2FeSO 4
Vậy chất rắn X là Cu; dung dịch Y gồm các ion : Fe2  , Cu2  , H  , SO 4 2  .
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là : Br2, NaNO3, KMnO4.
Phương trình phản ứng :
2Fe2   Br2  2Fe3  2Br 
3Fe2   NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O
5Fe2   MnO 4   8H   5Fe3  Mn 2   4H 2 O
Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được
dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số
chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 5. B. 4. C. 6.
D. 7.
Hướng dẫn giải
Hòa tan Fe3O4 vào H2SO4 loãng dư :
Fe3O 4  4H 2 SO 4  Fe2 (SO 4 )3  FeSO 4  4H 2 O
Dung dịch X gồm : Fe2  , Fe3 , H  . Suy ra dung dịch X có thể phản ứng được
với tất cả các chất : NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al.
Phương trình phản ứng :

17
OH   H   H 2 O

2OH  Fe  Fe(OH)2 
 2


3OH  Fe  2Fe(OH)3 
 3

Cu  2Fe3  Cu2   2Fe2 


3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O
MnO 4   8H   5Fe2   5Fe3  Mn 2   4H 2 O ------------------ (bỏ ----)
Ba2   SO 4 2   BaSO 4 
Cl 2  2Fe2   2Cl   2Fe3
2Al  6H   Al3  3H 2

Al  3Fe  3Fe  Al
3 2 3

2Al  3Fe2   2Al3  3Fe



Ví dụ tương tự :
Ví dụ 8: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S.
B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
D. Cho CuS vào dung dịch HCl.
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014)
Ví dụ 9: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
o
A. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2.B. 2Al + Fe2O3 
t
 Al2O3 + 2Fe.
o
C. 4Cr + 3O2  t
 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)
Ví dụ 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Ví dụ 11: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

18
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Ví dụ 12: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4,
Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, NaCl, Na2SO4.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4,
Ca(OH)2.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
8D 9D 10B 11B 12C
IV. Các dạng câu hỏi tổng hợp khác
1. Chọn số ý đúng, số phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước
Ví dụ 1: Phản ứng nhiệt phân không đúng là :
o o
t t
A. NH4Cl   NH3 + HCl. B. 2KNO3   2KNO2
+ O2.
o o
t t
C. NaHCO3   NaOH + CO2. D. NH4NO3   N2O
+ 2H2O.
Hướng dẫn giải
o
t
Phản ứng nhiệt phân không đúng là “NaHCO3   NaOH + CO2”.
o
t
Phản ứng đúng phải là : 2NaHCO3   Na2 CO3  CO2   H 2 O
Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và
CaSO4.
B. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng.
C. Urê có công thức là (NH2)2CO.
D. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2.
Hướng dẫn giải
Phát biểu đúng là : “Urê có công thức là (NH2)2CO”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
+ Thành phần chính của supephotphat kép là muối Ca(H2PO4)2. Bản chất của
quá trình hóa học điều chế supephotphat kép là :
Ca3 (PO 4 )2  4H3 PO 4  3Ca(H 2 PO 4 )2
+ Supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Bản chất quá trình hóa học điều
chế supephotphat đơn là :
19
Ca3 (PO 4 )2  2H 2 SO 4  Ca(H 2 PO 4 )2  2CaSO 4 
Ví dụ 3: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là
A. Cả (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4).
D. (2) và (4).
Hướng dẫn giải
Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Giải thích :
CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực
nên tan nhiều trong nước.
SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử :
SO2  Br2  2H 2 O  H 2 SO 4  2HBr . CO2 không có tính khử nên không có khả
năng làm mất màu nước brom.
Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit
axit.
Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo
kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là
CaCO3 và CaSO3.
Ví dụ 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu
ứng nhà kính.
(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra
hiện tượng mưa axit
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn giải
Cả 4 phát biểu trên đúng :

20
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu
ứng nhà kính.
(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra
hiện tượng mưa axit.
Ví dụ 5: Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :
Mg + HNO3 đặc, dư 
 khí X CaOCl2 + HCl 

khí Y
NaHSO3 + H2SO4 
 khí Z Ca(HCO3)2 + HNO3

 khí T
Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả
các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ?
A. 4. B. 3 C. 2.
D. 5.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng :
Mg  4HNO3 (ñaëc dö )  Mg(NO3 )2  2 NO2   2H 2 O (1)

X

CaOCl 2  2HCl  CaCl 2  Cl 2   H 2 O (2)



Y

2NaHSO3  H 2 SO 4  Na2 SO 4  2SO2   2H 2 O (3)



Z

Ca(HCO3 )2  2HNO3  Ca(NO3 )2  2CO2   2H 2 O (4)



T

2NO2  2NaOH  NaNO2  NaNO3  H 2 O (5)


Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O (6)
SO2  2NaOH  Na2 SO3  H 2 O (7)
CO2  2NaOH  Na2 CO3  H 2 O (8)
Trong tất cả các phản ứng trên, có 4 phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (5) và
(6).
Ví dụ 6: Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng
với nước trong điều kiện thường là :
A. 4. B. 5. C. 6.
D. 3.
Hướng dẫn giải
Trong các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, có 5 oxit tác dụng với nước
trong điều kiện thường, đó là SO2, NO2, CrO3, CO2, P2O5.
21
Phương trình phản ứng :
SO2  H 2 O  H 2 SO3
3NO2  H 2 O  NO  2HNO3
CrO3  H 2 O  H 2 CrO 4

2CrO3  H 2 O  H 2 Cr2 O 7
CO2  H 2 O  H 2 CO3
P2 O5  3H 2 O  2H3 PO 4
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 7: Phát biểu không đúng là
A. Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch
NH4NO2 bão hòa.
B. Photpho trắng rất độc, có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da.
C. Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2.
D. Khí CO2 là một khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Ví dụ 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Ví dụ 9: Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài
cùng.
B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na+ và bán kính Fe2+ lớn hơn bán kính Fe3+.
C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng
một nhóm.
D. Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Ví dụ 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
B. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Ví dụ 11: Có các phát biểu sau :
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

22
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Ví dụ 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng
nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt
thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ví dụ 13: Cho các phát biểu sau:
(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh,
photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Ví dụ 14: Cho các kết luận
(1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố
photpho.
(2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
(3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl,
HNO3.
(4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.
(5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
(6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
Số kết luận đúng là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

23
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm
2016)
Ví dụ 15: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4,
Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi
hóa - khử là
A. 6. B. 3. C. 4.
D. 5.
Ví dụ 16: Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 +
dd NaOH; H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; C6H5CH3 + Cl2
(Fe, to); CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng
xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 7. B. 4. C. 6.
D. 5.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
7C 8C 9D 10D 11A 12C 13B 14D 15C 16D
2. Phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước
Ví dụ 1: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3.
Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :
A. 4. B. 5. C. 6.
D. 7.
Hướng dẫn giải
Trong số các chất trên, có 5 chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung
dịch NaOH là : Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3. Trong đó Al2O3, Zn(OH)2,
NaHS, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính, còn Al tan trong dung dịch kiềm vì
Al(OH)3 có tính lưỡng tính.
Phương trình phản ứng :

24
Al2 O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2 O
Al2 O3  6HCl  2AlCl3  3H 2 O
Zn(OH)2  2NaOH  Na2 ZnO2  2H 2 O
Zn(OH)2  2HCl  ZnCl2  2H 2 O
NaHS  NaOH  Na2 S  H 2 O
NaHS  HCl  NaCl  H 2 S 
(NH 4 )2 CO3  2NaOH  Na2 CO3  2NH3  2H 2 O
(NH 4 )2 CO3  2HCl  2NH 4 Cl  CO2   H 2 O
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 
 3
Al  3H 2 O  Al(OH)3  H 2 
 2
Al(OH)  NaOH  NaAlO  2H O
 3 2 2

3
Al  NaOH  H 2 O  NaAlO2  H 
2 2
Ví dụ 2: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. I, II và III. B. II, V và VI. C. I, IV và V.
D. II, III và VI.
Hướng dẫn giải
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là (II), (III), (VI).
Phương trình phản ứng :
Na2 CO3  Ca(OH)2  CaCO3  2NaOH
ñieän phaân dung dòch
2NaCl  2H 2 O 
coù maøng ngaên
2NaOH  H 2  Cl 2
Na2 SO 4  Ba(OH)2  BaSO 4  2NaOH
Ví dụ 3: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và
Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3
và Cu (1:1)
25
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 2. B. 4. C. 5.
D. 3.
Hướng dẫn giải
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3,
gồm các cặp (a), (b), (d).
 Fe3O 4  8HCl  FeCl 2  2FeCl3  4H 2 O

mol : 1  2
(a) 
 Cu  2FeCl3  2FeCl 2  CuCl 2
mol : 1  2

Sn  2HCl  SnCl 2  H 2 
(b) 
 Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2 
(d) : Fe2 (SO 4 )3  Cu  2FeSO 4  CuSO 4
mol : 1  1
Ví dụ 4: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:
Na2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể
tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 4. B. 2. C. 3.
D. 1.
Hướng dẫn giải
Trong số 4 hỗn hợp trên, chỉ có một hỗn hợp có thể hòa tan hoàn toàn trong
nước dư là Na2O và Al2O3. Phương trình phản ứng :
Na2 O  H 2 O  2NaOH
mol : 1  2
2NaOH  Al 2 O3  NaAlO2  H 2 O
mol : 2  1
Như vậy, dung dịch sau phản ứng chứa một muối tan là NaAlO2.
3 hỗn hợp còn lại khi phản ứng với nước đều tạo ra kết tủa.
2FeCl3  Cu  2FeCl 2  CuCl 2
mol : 2  1
Vì các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau nên sau phản ứng Cu còn dư.
BaCl 2  Na2 SO 4  BaSO 4  2NaCl
Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4.

26
Ba  2H 2 O  Ba(OH)2  H 2 

Ba(OH)2  NaHCO3  NaOH  BaCO3   H 2 O
Phản ứng tạo ra kết tủa trắng là BaCO3.
Ví dụ 5: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X) :
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl.
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là :
A. (a). B. (c). C. (d).
D. (b).
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi
hóa là (d) : Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Phương trình phản ứng : 2FeCl3  Cu  2FeCl 2  CuCl 2
Ở thí nghiệm (a), cả Ag và Cu đều bị oxi hóa :
2Ag  O3  2Ag2 O  O2
Cu  O3  CuO  O2
 to
2Cu  O2  2CuO
Ở thí nghiệm (b), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :
Cu  4HNO3  Cu(NO3 )2  2NO2  2H 2 O
Ag  2HNO3  AgNO3  NO2   H 2 O
Ở thí nghiệm (d), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :
3Cu  8H   2NO3  3Cu2   2NO  4H 2 O
3Ag  4H   NO3  3Ag  NO  2H 2 O
Ví dụ 6: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch
H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 1. B. 4. C. 2.
D. 3.

27
Các thí nghiệm tạo ra hai muối là :
(a) : Cl 2  2NaOH  NaClO  NaCl  H 2 O
(b) : Fe3O 4  8HCl  FeCl 2  2FeCl3  4H 2 O
Fe O  3H 2 SO 4  Fe2 (SO 4 )3  3H 2 O
(d)  2 3
Fe2 (SO 4 )3  Cu  2FeSO 4  CuSO 4
Thí nghiệm còn lại chỉ tạo ra một muối :
o
t
2Fe3O 4  10H 2 SO 4 ñaëc   3Fe2 (SO 4 )3  SO2  10H 2 O
Vậy số thí nghiệm tạo ra hai muối là 3.
Ví dụ 7: Cho các phản ứng sau :
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc,
nóng)
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) d) Cu + dung dịch FeCl3
e) CH3CHO + H2 (Ni, to) f) glucozơ + AgNO3 trong dung
dịch NH3 (t )
o

g) C2H4 + Br2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2


Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là :
A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g.
D. a, b, d, e, f, h.
Hướng dẫn giải
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa
và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.
Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng
:
2 5 3 4
o
t
a. FeO  H N O3 ñaëc   Fe(NO3 )3  N O2  2H 2 O
2 2 6 3 4
o
t
b. Fe S  H 2 S O 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  S O2  H 2 O
0 3 2 2
d. Cu FeCl3  CuCl 2  FeCl 2
1 0 1
o
t , Ni
e. CH3 C HO  H 2   CH3 C H 2 OH
1 1
f. CH 2 OH(CHOH)4 C HO  Ag NO3  NH3  H 2 O
3 0
o
t
  CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  Ag NH 4 NO3
2 0 1 1
g. C 2 H 4  Br 2  C 2 H 4 Br 2
Ví dụ tương tự :

28
Ví dụ 8: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c
mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được
dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. 2c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Al vào Y.
Ví dụ 9: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong
dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 2. B. 3. C. 4.
D. 5.
Ví dụ 10: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X
tan hoàn toàn trong dung dịch
A. AgNO3 (dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư).
D. NH3 (dư).
Ví dụ 11: Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5)
hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là :
A. (1), (3), (5). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Ví dụ 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch
HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai
muối là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Ví dụ 13: Cho các chất khí sau: SO2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2. Các chất khí khi
phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường luôn cho hai muối là
A. Cl2; NO2. B. SO2; CO2. C. SO2; CO2; H2S.
D. CO2; Cl2; H2S.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
8B 9C 10C 11B 12A 13A
3. Xác định chất phản ứng và sản phẩm tạo thành
Ví dụ 1: Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung
dịch HCl dư thì phần không tan chứa những chất nào ?
A. FeS, AgCl, Ba3(PO4)2. B. Ag2S, BaSO4.

29
C. FeS, AgCl, BaSO4. D. Ba3(PO4)2, Ag2S.
Hướng dẫn giải
Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl
dư thì phần không tan chứa các chất Ag2S và BaSO4. Trong đó Ag2S không tan
trong nước, còn BaSO4 sinh ra như sau:
Ba3 (PO 4 )2  6HCl  3BaCl 2  2H3 PO 4
BaCl 2  MgSO 4  BaSO 4   MgCl 2
Các chất còn lại đều phản ứng với HCl tạo ra muối tan :
FeCO3  2HCl  FeCl 2  CO2   H 2 O
FeS  2HCl  FeCl 2  H 2 S 
Ví dụ 2: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu
dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm :
A. X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
B. X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư.
C. X: Fe(NO3)2 và AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
D. X: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Hướng dẫn giải
Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì Fe bị AgNO3 oxi hóa lên Fe3+.
Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch
X thì Cu sẽ khử hết Ag+ về Ag và Fe3+ về Fe2+. Vậy dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 và
Cu(NO3)2.
Sơ đồ phản ứng :
Ag 
Ag   
dd AgNO3 dö Cu dö 
Fe
Fe(NO3 )3 Cu dö

AgNO3

dd X

Cu(NO3 )2 
 
Fe(NO3 )2 
  
dd Y

Ví dụ 3: Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là :
A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. BaCO3.
D. K2CO3.
30
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
Fe3O 4 ,
 
... 
K 2 O, BaO 
 
Al 2 O3 , Fe3O 4 
K  , Ba2  , CO
  
2
 Al(OH)3 
 AlO 2

,... 
Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có
Ba2+,K+, AlO2  và có thể có OH  . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là
Al(OH)3.
Phương trình phản ứng :
AlO2   CO2  H 2 O  Al(OH)3   HCO3

Giả sử trong Y có OH  thì do CO2 có dư nên xảy ra phản ứng :


CO2  OH   HCO3 .
Do đó không thể có kết tủa BaCO3.
Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe
trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào
dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí
đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở
nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G.
Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. B. BaO, Fe, Cu, Mg,
Al2O3.
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
Mg(OH)2 
MgO, Zn(OH)2  Mg2  , Fe2    
  H2 SO4 loaõng  2   Ba(OH)2 dö Fe(OH)2 
 Al, FeCO 3     Cu , Zn 2
    
Cu(OH) , Fe  Al3 ,H  , SO 2   Cu(OH)2 
 2   
4 
 BaSO 
X

4

Y

O2 , t o
MgO, Fe2 O3  CO, t o MgO, Fe 
     
CuO, BaSO4 
 Cu, BaSO4 

  
Z G

31
Vậy chất rắn G gồm MgO, BaSO4, Fe, Cu.
PS :
+ Zn(OH)2, Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tan hết trong dung dịch kiềm dư.
+ Fe(OH)2 bị oxi oxi hóa bởi oxi tạo ra Fe(OH)3.
+ CO chỉ khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy.
+ BaSO4 là chất kết tủa rất bền với nhiệt.

Ví dụ 5: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón
hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X
tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :
A. amoni nitrat. B. amophot. C. natri nitrat.
D. urê.
Hướng dẫn giải
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa
học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Suy ra X có chứa ion
âm NO3 .
X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Suy ra X chứa ion
dương NH 4  .
Vậy X là NH4NO3 (amoni nitrat).
Phương trình phản ứng :
3Cu  8H   2NO   3Cu2   2NO  4H O
3 2

2 NO  O  2 NO
 khoâng maøu
2 2
 maøu naâu

NH 4   OH   NH3   H 2 O

muøi khai

Ví dụ 6: Cho sơ đồ biến hóa sau :


+H2 +B
A (mïi trøng thèi) X+D
+O2, to +D, Br2
X B Y+Z
+Fe +Y hoÆc Z
E A+G
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 6. B. 5. C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Khí A có mùi trứng thối, chứng tỏ A là H2S. Từ đó suy ra : X là S, B là SO2, E
là FeS, D là H2O, Y là HBr, Z là H2SO4, G là H2O.
32
Phương trình phản ứng :
0 0 o 2
S H 2 
t
 H2 S
0 0 o 4
S O 2 
t
 S O2
0 0 o 2 2
S Fe 
t
 Fe S
4 2 0
S O 2  2H 2 S  3S 2H 2 O
4 0 6 1
S O 2  Br 2  2H 2 O  H 2 S O 4  2H Br
FeS  2HBr  FeBr2  H 2S 
Vậy có 5 phản ứng là thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Ví dụ 7: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
ñieän phaân
X1 + H2O 
coù maøng ngaên
 X2 + X3 + H2 
X2 + X4   BaCO3 + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là :
A. KHCO3, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Ba(OH)2. C. NaOH, Ba(HCO3)2.
D. KOH, Ba(HCO3)2.
Hướng dẫn giải
Dựa vào sơ đồ phản ứng điện phân, ta thấy X2 là dung dịch kiềm.
Dựa vào sơ đồ phản ứng còn lại, ta thấy X2, X4 là hợp chất của K và Ba.
Vậy hai chất X2, X4 lần lượt là KOH, Ba(HCO3)2.
Phương trình phản ứng minh họa :
ñieän phaân dung dòch
2KCl  2H 2 O 
coù maøng ngaên
2KOH  Cl 2   H 2 
2KOH  Ba(HCO3 )2 
 BaCO3   K 2 CO3  2H 2 O
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 8: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân
tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl
đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. SO2, O2 và Cl2. B. Cl2, O2 và H2S. C. H2, O2 và Cl2.
D. H2, NO2 và Cl2.
Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu
được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm :
A. Fe2O3, CuO, Ag. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO.
D. Fe2O3, CuO, Ag2O.

33
Ví dụ 10: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch
Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và
FeO.
C. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. D. Fe2O3.
Ví dụ 11: Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun
nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ
CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn
khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 (M = 32 đvC). Nhiệt phân
X thu được khí X6 (M = 44 đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là:
A. NH3; NO; KNO3; O2; CO2. B. NH3; N2; KNO3; O2;
N2O.
C. NH3; N2; KNO3; O2; CO2. D. NH3; NO; K2CO3; CO2;
O 2.
Ví dụ 12: Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được
đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả
được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch (1) (2) (4) (5)
(1) khí thoát ra có kết tủa
(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa
(4) có kết tủa có kết tủa
(5) có kết tủa
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
A. H2SO4, NaOH, MgCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
C. H2SO4, MgCl2, BaCl2. D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm
2016)
Ví dụ 13: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o
R + 2HCl(loãng) 
t
 RCl2 + H2
o
2R + 3Cl2 
t
 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng)  NaRO2 + 2H2O
Kim loại R là
A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
8C 9C 10A 11B 12A 13A

34
B. CÂU HỎI VẬN DỤNG
I. Phản ứng tạo ra đơn chất (kim loại, phi kim)
Câu 1: Trường hợp nào sau không tạo ra đơn chất?
A. Sục khí F2 vào dung dịch H2SO4 (loãng).
B. Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng.
C. Sục khí HI vào dung dịch FeCl3.
D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm
2016)
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
Thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5).
C. (2), (5). D. (1), (3), (4).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.

35
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Đốt Ag2S trong không khí
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là :
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016)
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl tác dụng với dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thích hợp :
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 7: Cho các phản ứng: (1) dung dịch FeCl3 + Cu; (2) Hg + S; (3) F2 + H2O;
(4) MnO2 + HCl đặc; (5) K + H2O; (6) H2S + O2 dư (to); (7) SO2 + dung dịch Br2;
(8) Mg + dung dịch HCl.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 5.B. 3. C. 6 D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 8: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

36
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 9: Cho các phản ứng sau?
o
(a) C + H2O (hơi) 
t
 (b) Si + dung dịch NaOH 
o
(c) FeO + CO 
t
 (d) O3 + Ag 
o o
(e) Hg(NO3)2 
t
 (f) KMnO4 
t

o
(g) F2 + H2O  t
 (h) H2S + SO2 
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nung hỗn hợp Cu(OH)2 và (NH4)2CO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là :
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
II. Phản ứng tạo kết tủa, tạo khí
1. Phản ứng tạo kết tủa
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn?
A. Sục CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
C. Cho kim loại Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3,
CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu
được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
37
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 3: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3,
CuCl2, AlCl3, FeSO4, BaCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp
thu được kết tủa là :
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)
Câu 4: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch : HCl; HF; Na3PO4;
Fe(NO3)2; FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là :
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 5: Có các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 6: Cho các thí nghiệm sau :
(1) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(2) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 7: Thực hiện các phản ứng hóa học sau :
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp stiren và thuốc tím.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho khí hidroclorua vào dung dịch natri silicat.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch kali aluminat.
(e) Sục khí H2S dư vào dung dịch muối sắt(II) sunfat.
Số trường hợp thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là :
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

38
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.
(d) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1: 2) vào nước dư.
(g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2.
(3) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.
(4) Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl.
(6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 10: Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3,
ZnCl2, CaCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch
trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch ZnSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3.

39
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo thành kết tủa là :
A. 5. B. 2. C. 4.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Dẫn khí etilen qua dung dịch KMnO4.
(e) Cho Al4C3 vào dung dịch NaOH dư.
Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 14: Cho các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat.
(d) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(h) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(i) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(k) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(l) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là :
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
40
Câu 16: Cho các cặp dung dịch loãng:
(1) NaAlO2 dư và HCl; (2) FeCl2 và H2S; (3) Ca(OH)2 và NaHCO3; (4) H2SO4 và
Ba(NO3)2; (5) Fe(NO3)2 và HCl; (6) FeCl3 và K2CO3; (7) H2S và Cl2; (8) AlCl3 và
CH3NH2. Số cặp các chất khi trộn lẫn với nhau không có kết tủa tách ra là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2. Phản ứng tạo khí
Câu 17: Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở nhiệt độ thường:
(a) Cho Be vào H2O.
(b) Sục khí F2 vào H2O.
(c) Cho bột Si vào dung dịch NaOH.
(d) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl.
(f) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm sinh ra khí H2 sau phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 18: Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
o
(1) (NH4)2Cr2O7 
t

o
(2) AgNO3 
t

o
(3) Cu(NO3)2 
t

o
(4) CuO + NH3 (kh) 
t

o
(5) CrO3 + NH3 (kh)  t

Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016)
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nung AgNO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH.
(f) Nung Na2CO3 (rắn).
(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là :
A. 5. B. 6. C. 3. D.7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

41
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
III. Xác định khả năng xảy ra phản ứng
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho CaCO3 vào H2O.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 4: Cho các cặp dung dịch sau:

42
(1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và
BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các
chất trong các cặp đó với nhau (nhiệt độ thường)?
A. (3), (2), (5). B. (1), (3), (4).
C. (1), (3), (5). D. (1), (4), (5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S.
(b) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(e) Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và NaNO3.
(g) Cho AgNO3 vào dung dịch NaF.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc.
(b) Cho ure (NH2)2CO tác dụng với H2O.
(c) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
(d) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)
Câu 8: Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
43
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 9: Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7) Hg và S.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất
mà khi cho chúng tác dụng lần lượt với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa -
khử xảy ra là
A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2. B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7,
HNO3.
C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.
IV. Các dạng câu hỏi tổng hợp khác
1. Chọn số ý đúng
Câu 1: Trong các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có
nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
44
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)
2. Phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước
Câu 3: Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và
BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang,
năm 2016)
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4.
(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 6: Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt
phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân
AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
45
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.
(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là :
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)
Câu 9: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
(2) Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi.
(3) Sục O3 vào dung dịch KI.
(4) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
(6) Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể.
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ 1: 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ 1 : 1) vào nước.
46
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4
loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 12: Cho các phản ứng:
(a) Cl2 + NaOH; (b) Fe3O4 + HCl; (c) KMnO4 + HCl;
(d) FeO + HCl; (e) CuO + HNO3; (f) KHS + KOH.
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang,
năm 2016)
Câu 13: Cho các phản ứng:
(a) Fe3O4 + HNO3 dư; (b) NO2 + NaOH dư; (c) Ca(HCO3)2 + NaOH dư;
(d) CO2 + Ca(OH)2 dư; (e) Cl2 + KOH dư; (g) Cu + Fe2(SO4)3 dư.
Số phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
3. Xác định chất phản ứng và sản phẩm tạo thành
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư)
thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH
(loãng, dư) thu được kết tủa gồm:
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2; Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung
dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được
dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung
dịch Y là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4. B. CuSO4; FeSO4; H2SO4.
C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4.

47
Câu 16: Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín có chứa O2. Sau phản ứng
hoàn toàn thu được rắn X và khí Y. Hòa tan X trong HCl dư thu được hỗn hợp khí
Z. Khí Trong Y và Z lần lượt là:
A. O2 và H2, H2S. B. SO2 và H2, SO2.
C. SO2 và H2, H2S. D. SO2, O2 và H2, H2S.
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Phản ứng tạo ra đơn chất (kim loại, phi kim)
1D 2D 3D 4C 5C 6C 7D 8D 9C 10D
Câu 1:
Phản ứng không tạo ra đơn chất là : FeCl3  3AgNO3  Fe(NO3 )3  AgCl 
Câu 3: 3 thí nghiệm tạo ra kim loại là (c), (e), (h).
Câu 4: 3 thí nghiệm không tạo ra kim loại là (a), (b), (d).
Câu 5: 4 thí nghiệm tạo ra kim loại là (b), (c), (d), (f).
Câu 6: 3 phản ứng tạo ra đơn chất là (a), (b), (e).
Câu 7: 4 thí nghiệm tạo ra đơn chất là (3), (4), (5), (8).
Câu 8: 5 thí nghiệm tạo ra đơn chất là (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 10: Hai thí nghiệm thu được kim loại là (c) và (e). Bản chất của thí nghiệm (e)
như sau:
Cu(OH)  to
 CuO  H 2 O
2

 to
(NH 4 )2 CO3  2NH3  CO2  H 2 O
 to
3CuO  2NH3  3Cu  3H 2 O  N 2
II. Phản ứng tạo kết tủa, tạo khí
1C 2B 3B 4D 5C 6A 7D 8D 9A 10C
11C 12B 13B 14A 15C 16C 17B 18D 19B 20A
Câu 2: 2 thí nghiệm thu được kết tủa là cho NaOH vào dung dịch : FeCl3, MgSO4.
Câu 3: 3 trường hợp tạo ra kết tủa là cho dung dịch NaOH vào các dung dịch :
FeCl3, CuCl2, FeSO4.
Câu 4: 4 trường hợp tạo ra kết tủa là cho AgNO3 vào các dung dịch : HCl; Na3PO4;
Fe(NO3)2; FeCl2.
Câu 5: 2 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (d).
Câu 6: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (1), (2), (4), (5).
Câu 7: 3 thí nghiệm thu được kết tủa là (a), (c), (d).
Câu 8: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (b), (d), (g).
Câu 9: 5 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (1), (2), (4), (5), (6).
Câu 10: 6 trường hợp tạo ra kết tủa là khi cho Na2S vào các dung dịch : AgNO3,
Pb(NO3)2, ZnCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
Câu 11: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (2), (3), (5), (6).
48
Câu 12: 2 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (4).
Câu 13: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (b), (c), (d).
Câu 14: 5 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (e), (h), (k), (l).
Câu 15: 3 thí nghiệm thu được chất rắn là (a), (c), (d).
Câu 16: 3 thí nghiệm không tạo ra kết tủa là (2), (5), (7).
Câu 17: 3 thí nghiệm tạo ra H2 là (c), (d), (e).
Câu 18: 3 thí nghiệm tạo ra khí N2 là (1), (4), (5).
Câu 19: 6 phản ứng thu được chất khí là (a), (b), (c), (d), (e), (g).
Câu 20: 5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).
III. Xác định khả năng xảy ra phản ứng
1A 2B 3B 4C 5D 6B 7C 8D 9B 10A
Câu 1: 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d).
Câu 2: 2 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (c).
Câu 3: 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d).
Câu 5: 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (b), (c), (e).
Câu 6: 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (b), (c), (d).
Câu 7: 4 thí nghiệm tạo ra phản ứng là (a), (b), (c), (e).
Câu 8: 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d), (e).
Câu 9: 6 cặp chất xảy ra phản ứng là (2), (3), (5), (6), (7), (8).
Câu 10: Dung dịch Y chứa FeSO4, CuSO4, H2SO4; chất rắn Z là Cu.
IV. Các dạng câu hỏi tổng hợp khác
1B 2A 3B 4D 5D 6C 7B 8B 9D 10D
11D 12B 13A 14A 15B 16C
Câu 1: 3 nhận xét đúng là (2), (3), (5).
Câu 2: 5 phát biểu đúng là (b), (d), (e), (g), (h).
Câu 3: 2 chất không tan trong dung dịch HNO3 loãng là BaSO4 và AgCl.
Câu 4: 2 thí nghiệm tạo ra NaOH là (2), (3).
Câu 5: 5 thí nghiệm tạo ra muối sắt(III) là (a), (c), (d), (e), (f).
Câu 6: 4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).
Câu 7: 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (3), (5), (6).
Câu 8: 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (b), (c), (e), (f).
Câu 9: 5 phản ứng oxi hóa – khử là (1), (3), (4), (5), (6).
Câu 10: 3 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (d).
Câu 11: 3 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (d).
Câu 12: 3 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (c).
Câu 13: 3 thí nghiệm thu được 2 muối là (b), (c), (e).
Câu 14: Sơ đồ phản ứng :
49
(6)

Cu

Z

 Fe2 O3  HCl
 
 ZnO, Cu 

X

FeCl 2 
  NaOH dö Fe(OH)2  
CuCl 2    
 ZnCl  Cu(OH)2  
 2

Y

Câu 15: Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng
không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe3+ nhưng không có ion NO3 . Vậy dung
dịch X chứa Fe2(SO4)3, H2SO4; dung dịch Y chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4.
Câu 16: Khí Y là SO2. Chất rắn X tan trong HCl tạo ra hỗn hợp khí nên đó là H2 và
H2S.

50
CHUYÊN ĐỀ 13 : PHÂN DẠNG CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

A. CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC


I. Điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý :
a. Điều chế khí :
● Điều chế Cl2 :
o
t
MnO2  4HCl ñaëc   Cl 2   MnCl 2  2H 2 O
(PbO2 )
2KMnO 4  16HCl ñaëc 
 2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O
(KClO3 )
● Điều chế khí HCl, HF :
o
t
NaCl (raén )  H 2 SO 4 (ñaëc)   NaHSO 4  HCl 
(CaF2 (raén ) ) (HF )
● Điều chế O2 :
o
t
2KMnO 4 (raén )   K 2 MnO 4  MnO2  O2 
MnO , t o
2KClO3 (raén ) 
2
 2KCl  3O2 
MnO (raén ), t o
2H 2 O2 (dung dòch) 
2
 2H 2 O  O2 
● Điều chế SO2 :
o
t
Na2 SO3 raén  H 2 SO 4   Na2 SO 4  SO2   H 2 O
(K 2 SO3 ) (HCl)
● Điều chế H2S :
ZnS  H 2 SO 4 
 ZnSO 4  H 2 S 
(FeS) (HCl)
● Điều chế NH3 :
o
t
2NH 4 Cl (raén )  Ca(OH)2 (raén )   2NH3  2H 2 O  CaCl 2
● Điều chế CO2 :
o
t
Na2 CO3 raén  H 2 SO 4   Na2 SO 4  CO2   H 2 O
(CaCO3 ) (HCl)
● Điều chế CH4 :

3
Al 4 C3 (raén )  12HOH 
 4Al(OH)3  3CH 4 
hoaëc Al 4 C3 (raén )  12HCl 
 4AlCl3  3CH 4 
o
CaO, t
CH3  COONa (raén )  NaO  H (raén )  CH 4   Na2 CO3
o
CaO, t
CH 2 (COONa)2 (raén )  2NaOH (raén )  CH 4  2Na2 CO3
● Điều chế C2H4 :
H SO ñaëc
C2 H 5OH (dd) 
2 4
 C2 H 4   H 2 O
● Điều chế C2H2 :
CaC2  2HOH 
 Ca(OH)2  C2 H 2 
b. Tính tan (trong nước của các khí)
Không tan hoặc tan ít Tan vừa phải Tan nhiều
N2, H2, O2, CO2, CH4, Cl2 SO2, HCl, NH3
H2S, C2H4, C2H2
c. Thu khí : Trong phòng thí nghiệm, người ta thường thu khí bằng cách đẩy nước
hoặc đẩy không khí.
Cách thu khí Hình vẽ minh họa Thu khí
Thu các khí không tan hoặc rất
ít tan trong nước như O2, H2,
CO2, N2,…

Đẩy nước

Thu các khí nặng hơn không khí


như O2, CO2, SO2, Cl2, NO2,…

Đẩy
không khí

4
Thu các khí nhẹ hơn không khí
như H2, NH3, H2S,…

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hoá học điều chế khí Z là


o
A. 4HCl (đặc) + MnO2 
t
 Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.
B. 2HCl (dung dịch) + Zn 
 H2↑ + ZnCl2.
C. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn) 
 SO2↑ + Na2SO4 + H2O.
o
D. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn) t
 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O.
(Kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Hướng dẫn giải
Từ hình vẽ thí nghiệm ta thấy khí Z không tan trong nước và được điều chế từ dung
dịch X và chất rắn Y. Suy ra phương trình điều chế khí Z là :
2HCl (dung dịch) + Zn 
 H2↑ + ZnCl2
Ví dụ 2: Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối
và được thu vào ống nghiệm theo cách sau :

5
Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
A. Zn + 2HCl 
 ZnCl2 + H2.
B. CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2 + H2O.
C. 2KMnO4 + 16HCl 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
D. Cu + 4HNO3   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
(Đề thi thử THPT lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Hướng dẫn giải
Từ cách thu khí ta suy ra X là khí nhẹ hơn không khí. Vậy đáp án đúng là A.
Ví dụ 3: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt
phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước
hay đẩy không khí

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Cờ Đỏ – Nghệ An, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và
không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí.
Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn
(KClO3 trong PTN thường bị ẩm).
Ví dụ 4: Cho hình thí nghiệm sau: chất B và chất X tương ứng lần lượt là

6
A. KClO3 và O2. B. MnO2 và Cl2.
C. Zn và H2. D. C2H5OH và C2H4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm
2015)
Hướng dẫn giải
Từ hình vẽ ta thấy X là khí nặng hơn không khí và X được điều chế từ chất rắn B
và dung dịch A. Suy ra B là MnO2 và Z là Cl2. Phương trình phản ứng :
MnO2  4HCl 
 MnCl 2  Cl 2  2H 2 O
Ví dụ 5: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao
nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đông Hiếu – Nghệ An, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ
dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :

7
KMnO 4  16 HCl
  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O

 B
A

Cu
  4 HNO  Cu(NO3 )2  2NO2  2H 2 O

A  
3 ñaëc

Na2 SO3  H 2 SO 4 
 Na2 SO 4  SO2   H 2 O

  
A B

Na2 CO3  H 2 SO 4 
 Na2 SO 4  CO2   H 2 O
  
A B

Ví dụ tương tự :
Ví dụ 6: Bộ dụng cụ như hình vẽ bên có thể dùng để điều chế và thu khí.

Cho biết bộ dụng cụ này có thể dùng cho trường hợp điều chế và thu khí nào trong
số các trường hợp dưới đây?
A. Điều chế và thu khí H2S từ FeS và dung dịch HCl.
B. Điều chế và thu khí SO2 từ Na2SO3 và dung dịch HCl.
C. Điều chế và thu khí HCl từ NaCl và H2SO4 đậm đặc.
D. Điều chế và thu khí O2 từ H2O2 và MnO2.
Ví dụ 7: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên ?
A. CaC2 + H2O 
 Ca(OH)2 + C2H2.
B. CaCO3 + HCl 
 CaCl2 + CO2 + H2O.
C. NH4Cl + NaNO2 
 NaCl + N2 + H2O.
8
D. Al4C3 + 12H2O   4Al(OH)3 + 3CH4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 8: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế
những chất khí nào trong các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ?

A. Cl2, NH3, CO2, O2. B. Cl2, SO2, H2, O2.


C. Cl2, SO2, NH3, C2H4. D. Cl2, SO2, CO2, O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Ví dụ 9: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình
vẽ:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?


A. NO, CO2, C2H6, Cl2. B. N2O, CO, H2, H2S.
C. NO2, Cl2, CO2, SO2. D. N2, CO2, SO2, NH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
Ví dụ 10: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

9
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?
o
A. NH4Cl + NaOH 
t
 NaCl + NH3 + H2O.
o
B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) 
t
 NaHSO4 + HCl.
H SO ñaëc, t o
C. C2H5OH 
2 4
 C2H4 + H2O.
o
D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) 
CaO, t
 Na2CO3 + CH4.
Ví dụ 11: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

Phát biểu nào sai ?


A. Khí Y là O2. B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2.
C. X là KMnO4. D. X là CaSO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hồ Chí Minh, năm
2015)
Ví dụ 12: Sơ đồ mô tả cách điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm

10
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. HCl, CaSO3, NH3. B. H2SO4, Na2CO3, KOH.
C. H2SO4, Na2SO3, NaOH. D. Na2SO3, NaOH, HCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2015)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
6D 7B 8D 9C 10C 11D 12C

II. Tính chất vật lý, hóa học của các chất
1. Tính chất vật lý
Ví dụ 1: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:

Chất A, B, C lần lượt là các chất sau


A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Hướng dẫn giải
+ Các chất A, B, C lần lượt là CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
● Giải thích: CH3CHO có nhiệt độ sôi thấp nhất vì giữa các phân tử không có liên
kết hiđro. Hai chất còn lại giữa các phân tử đều có liên kết hiđro, nhưng liên kết
hiđro giữa các phân tử axit bền hơn nên nhiệt độ sôi của nó cao hơn ancol.
Ví dụ tương tự :

11
Ví dụ 2: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu
nhiệt độ sôi của 4 chất hữu cơ gồm
C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH và
C2H5NH2 được biểu diễn bằng giản đồ
sau:
Chọn câu trả lời đúng
A. Chất X là C2H5OH.
B. Chất Y là C2H5NH2.
C. Chất Z là CH3COOH.
D. Chất T là CH3CHO.
Ví dụ 3: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:

Các chất A, B ,C lần lượt là


A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
2B 3D
2. Tính chất hóa học
Ví dụ 1: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm như sau :

12
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm thành Cl2.
B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra.
C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng.
D. Sơ đồ trên không thể dùng điều chế HBr, HI và H2S.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Phát biểu đúng là : Sơ đồ trên không thể dùng điều chế HBr, HI và H2S. Vì
Br  , I  , S2  trong các chất HBr, HI, H2S có tính khử mạnh nên bị H2SO4 đặc oxi
hóa. Phương trình phản ứng :
o
t
2NaBr  2H 2 SO 4 ñaëc   Br2  SO2  Na2 SO 4  2H 2 O
o
t
8NaBr  5H 2 SO 4 ñaëc   4Br2  H 2 S  4Na2 SO 4  4H 2 O
o
t
Na2 S  4H 2 SO 4 ñaëc   4SO2  Na2 SO 4  4H 2 O

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2
rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu.
Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt:
a) Đóng khóa K ; b) Mở khóa K

A. a) Mất màu; b) Không mất màu.


B. a) Không mất màu; b) Mất màu.
C. a) Mất màu; b) Mất màu.
D. a) Không mất màu; b) Không mất màu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm
2015)
Hướng dẫn giải
● PS : + Cl2 được điều chế từ MnO2 và HCl đặc thường lẫn hơi nước.
+ Cl2 ẩm là chất có khả năng tẩy màu.

13
Khi đóng khóa K, khí Cl2 có lẫn hơi nước sẽ đi qua dung dịch H2SO4 đặc, tại đây
H2O bị hấp thụ hết. Cl2 khô sau đó đi theo ống dẫn khí sang ống hình trụ nên không
làm mất màu miếng giấy.
Khi mở khóa K, khí Cl2 có hai con đường để đi đến ống hình trụ chứa giấy màu.

(1)
(2)

Theo con đường (2) khí Cl2 đến ống hình trụ là khí Cl2 ẩm nên làm mất màu mảnh
giấy màu.
Ví dụ 3: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ

Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết
sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng
A. CO2, O2. B. CO2. C. O2, CO2, I2. D. O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các
phản ứng :
2KI  O3  H 2 O 
 2KOH
  I 2   O2 

x mol 2x mol

2KOH
  CO  K 2 CO3  H 2 O

2
2x mol x mol

Vậy thành phần khí còn lại là O2.


Ví dụ 4: Cho phản ứng của oxi với Na. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

14
A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thủy tinh.
C. Đưa ngay mẫu Na rắn vào bình phản ứng.
D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.
Hướng dẫn giải
Phát biểu không đúng là “Đưa ngay mẫu Na rắn vào bình phản ứng.”
Để thực hiện thí nghiệm trên thì Na phải được đốt cháy ngoài không khí trước khi
đưa vào bình chứa O2. Đây là thí nghiệm chứng minh O2 có tính oxi hóa mạnh.
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 5: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên: Sau một thời gian thì ở ống
nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy

A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bột khí màu vàng lục, mùi hắc.
C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2015)
Ví dụ 6: Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy
bình là

15
A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn.
B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.
D. Cả 3 vai trò trên.
Ví dụ 7: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe. Điền tên đúng cho các kí
hiệu 1, 2, 3 đã cho

A. 1: dây sắt; 2: khí oxi; 3: lớp nước.


B. 1: mẫu than; 2: khí oxi; 3: lớp nước.
C. 1: khí oxi; 2: dây sắt; 3: lớp nước.
D. 1: lớp nước; 2: khí oxi; 3: dây sắt.
Ví dụ 8: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.


B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.
C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.
D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.

16
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm
2015)
Ví dụ 9: Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:

A. 1, 3. B. 1. C. 2. D. 2, 4.
Ví dụ 10: Hai bình như nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa
0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối
lượng như nhau được thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút
(phản ứng đã kết thúc) được thể hiện như ở hình dưới đây:

Cho các phát biểu sau:


(1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y.
(2) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình Y nhiều hơn ở bình X.
(3) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.
(4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau.
(5) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X nhiều hơn ở bình Y.
(6) Sau 1 phút hay sau 10 phút, khí H2 thoát ra luôn bằng nhau.
Các phát biểu đúng đúng là
A. (1), (4), (5). B. (2), (4), (5), (6).
C. (1), (4). D. (3), (4), (6).
Ví dụ 11: Để bảo vệ con người khỏi sự ô nhiễm không khí, một công ty của Anh đã
cho ra đời sản phẩm khẩu trang khá đặc biệt, không những có thể lọc sạch bụi mà
còn có thể loại bỏ đến 99% các virus, vi khuẩn và khí ô nhiễm.

17
Theo em trong loại khẩu trang này có chứa chất nào trong số các chất sau ?
A. than hoạt tính. B. ozon. C. hiđropeoxit.
D. nước clo.
Ví dụ 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:

Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào
dưới đây ?
A. NH3 và HCl. B. CH3NH2 và HCl. C. (CH3)3N và HCl. D. Benzen và Cl2.
Ví dụ 13: Thí nghiệm nào sau đây chứng minh nguyên tử H trong ank-1-in linh
động hơn ankan ?
A. B.

18
C. D.

Ví dụ 14: Trong chế biến thực phẩm, không nên dùng hoá chất nào dưới đây ?

A. Hàn the. B. Đường mạch nha. C. Kẹo đắng. D. Bột nở.


ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
5C 6C 7A 8A 9B 10C 11A 12D 13C 14A

III. Vai trò của các dụng cụ thí nghiệm


Ví dụ 1: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất
lỏng không trộn lẫn vào nhau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.
B. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy
phễu chiết.
C. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên
phễu chiết.
D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.

Hướng dẫn giải


19
Phương pháp chiết để tách các chất lỏng không tan vào nhau, trong phễu chiết thì
chất lỏng nào nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nào nặng ở dưới và được chiết ra trước.
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 2: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng
cất thường. Cho biết ý nghĩa các chữ số trong
hình vẽ bên.
A. 1- Nhiệt kế, 2 - đèn cồn, 3 - bình cầu có
nhánh, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).
B. 1 - đèn cồn, 2 - bình cầu có nhánh, 3 -
nhiệt kế, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).
C. 1 - Đèn cồn, 2 - nhiệt kế, 3 - sinh hàn, 4 -
bình hứng (eclen), 5 - Bình cầu có nhánh.
D. 1 - Nhiệt kế, 2 - bình cầu có nhánh, 3 -
đèn cồn, 4 – sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).

Ví dụ 3: Chất lỏng trong eclen là chất lỏng


A. Nặng hơn chất lỏng ở phễu chiết.
B. Nhẹ hơn chất lỏng ở phễu chiết.
C. Hỗn hợp cả hai chất.
D. Dung môi.

Ví dụ 4: Cho bộ dụng cụ chưng cất


thường như hình vẽ:
Phương pháp chưng cất dùng để:
A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi
khác nhau nhiều.
B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi
gần nhau.
C. Tách các chất lỏng có độ tan trong
nước khác nhau.
D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn
vào nhau.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
2B 3A 4A

20
B. CÂU HỎI VẬN DỤNG
I. Điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm
Câu 1: Cho hình vẽ thu khí như sau:

Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có
thể thu được theo cách trên?
A. H2, N2, NH3, CO2, H2S, SO2. B. O2, Cl2, H2S, CO2, HCl, NH3.
C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl. D. H2, NH3, N2, HCl, CO2, O2.
Câu 2: Hình vẽ nào mô tả đúng cách thu khí O2 bằng phương pháp đẩy không khí?

A. (II). B. (IV). C. (I). D. (III).


Câu 3: Khi lắp hệ thống điều chế oxi, ta phải đặt ống nghiệm chứa hóa chất như
hình nào dưới đây?

A. (III). B. (II). C. (II) và (III). D. (I).


Câu 4: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

21
A. O2, N2, H2, CO2. B. NH3, O2, N2, HCl, CO2.
C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2. D. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.
Câu 5: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế
và thu khí trong phòng thí nghiệm:

Kết luận nào sau đây đúng ?


A. Hình 3 : Thu khí N2, H2 và He. B. Hình 2 : Thu khí CO2, SO2 và NH3.
C. Hình 3 : Thu khí N2, H2 và NH3. D. Hình 1 : Thu khí H2, He và HCl.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới
đây vì oxi

A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí.


C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước.
Câu 7: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm :

22
Z là khí nào ?
A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. Cl2.
Câu 8: Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm :

Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau:
Cl2; HCl; CH4; C2H2; CO2; NH3; SO2?
A. SO2; CO2; NH3. B. Cl2; HCl; CH4.
C. HCl; CH4; C2H2. D. CH4; C2H2; CO2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)
Câu 9: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm.

X là khí nào trong các khí sau:


A. N2. B. HCl. C. CO2. D. NH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 10: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
23
A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2.
Câu 11: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?

A. C3H8. B. CH4. C. C2H2. D. H2.


Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?


o
t
A. NaCl (raén )  H 2 SO 4 (ñaëc)   NaHSO 4  HCl
o
CaO, t
B. CH3COONa (raén )  NaOH (raén )  Na2 CO3  CH 4
o
C. NH 4 Cl  NaOH 
t
 NaCl  NH 3  H 2 O
o
D. C2 H 5 OH 
H 2SO 4 , t
 C2 H 4  H 2 O
Câu 13: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
24
Biết Y là chất rắn có màu đen. Khí X là :
A. Cl2. B. CO2. C. SO2. D. H2.
Câu 14: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Trong số các dung dịch sau: Na2CO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, NH4NO2, có mấy
dung dịch thỏa mãn tính chất của dung dịch X ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí
nghiệm sau:

A. NaHCO3, CO2. B. NH4NO2; N2.


C. Cu(NO3)2; (NO2, O2). D. KMnO4; O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 16: Chất khí Z được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa
chất như hình vẽ :

25
Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau :
(1) Nước và CaC2
(2) Dung dịch H2SO4 loãng và Na2SO3
(3) Dung dịch H2SO4 loãng và Fe
(4) Dung dịch HCl và KClO3
(5) Dung dịch H2SO4 đặc và NaNO3
Cặp chất X và Y nào thỏa mãn?
A. (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (3), (5). D. (1), (2), (3).
II. Tính chất vật lý, hóa học của các chất
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm như sau : Lấy một bình thu đầy khí HCl và đậy bình
bằng nút cao su. Xuyên qua nút có một ống thủy tinh thẳng, vuốt nhọn ở đầu.
Nhúng ống thủy tinh vào chậu chứa nước có pha một vài giọt dung dịch quỳ tím.

Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là :


A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.
B. Nước trong chậu không phun vào bình.
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.
D. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ.
Câu 2: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu
thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.

26
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp
ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả các thí nghiệm được mô tả bằng
hình vẽ sau:

Hãy cho biết khí nào tan nhiều trong nước nhất ?
A. T. B. X. C. Y. D. Z.
Câu 4: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng ?
A. B.

C. D.

27
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phúc Thành – Hải Dương, năm 2016)
Câu 5: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp
ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình
vẽ sau:

Các khí X, Y, Z, T lần lượt là :


A. NH3, HCl, O2, SO2. B. O2, SO2, NH3, HCl.
C. SO2, O2, NH3, HCl. D. O2, HCl, NH3, SO2.
Câu 6: Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau:

Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là:


A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1.
B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1.
C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1.
D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghen – Hà Tĩnh, năm 2016)
Câu 7: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

28
Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí
nghiệm theo sơ đồ trên ?
A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion.
B. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều
toả nhiệt.
D. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng
xuống.
Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :

Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa Br2:
A. Dung dịch Br2 bị mất màu.
B. Dung dịch Br2 không bị mất màu.
C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2.
D. Có kết tủa xuất hiện.

29
Câu 9: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ :

Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới
dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.
B. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
C. Tăng dần.
D. Giảm dần đến tắt.
Câu 10: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI.

Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là :


A. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng.
B. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng.
C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng.
D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là : Không có hiện tượng, có kết tủa
trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.
Câu 11: Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:

30
Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A, B tương ứng có
thể có các trường hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl;
(4) CaCO3, dung dịch HCl; (5) Na2SO3, dung dịch H2SO4.
Số trường hợp thỏa mãn là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm
2016)
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế như sau :

Trong điều kiện thích hợp, khí X phản ứng được với những chất nào trong số
các chất sau đây : Cl2 (khí), H2S (khí), S, CO, FeS2, C2H5OH, H2, SO2, Fe, Ag, NO,
P?
A. 9. B. 5. C. 7. D. 10.
Câu 13: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

31
Trong điều kiện thích hợp, khí X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các
chất sau : dd KMnO4, nước Br2, dd FeCl3, khí H2S, Mg, dd NaOH dư, dd Na2SO3,
dd BaCl2 ?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 14: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm

Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất
trong số các chất sau : KMnO4, K2CO3, Fe3O4, NaHCO3, Ag, CuO, Al, Al(OH)3,
dung dịch AgNO3, dung dịch Fe(NO3)2 ?
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 15: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch X :

32
Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với mấy chất
trong số các chất sau : CaCO3, Fe(OH)2, Fe2O3, Cu, FeS2, Fe, Cr, Fe(NO3)2, Al, Ag,
Fe3O4 ?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 16: Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng một trong các khí H2, HCl,
NH3, CH4, CO2, O2, với thể tích như nhau. Đánh số các ống nghiệm rồi úp ngược
trên các chậu đựng nước, để yên một thời gian rồi dùng máy đo pH của các dung
dịch thu được kết quả như hình vẽ :

Chọn khẳng định nào sau đâu là đúng ?


A. Khi thêm vài giọt phenolphtalein vào chậu (3) thì dung dịch chuyển sang
màu xanh.
B. Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống
nghiệm (3) sẽ dâng lên.
C. Khi cho khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tiếp xúc với khí trong ống nghiệm
ở chậu (4) sẽ xuất hiện khói trắng.
D. Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì mực nước trong ống
nghiệm (2) sẽ hạ xuống.
Câu 17: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B),
(C) như hình bên.

33
Kết thúc thí nghiệm (C), hiện tượng quan sát được là
A. có hiện tượng tách lớp dung dịch. B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. có khí không màu thoát ra. D. dung dịch đổi màu
thành vàng nâu.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 18: Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng
ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời
gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?
A. C.

B. D.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :

34
Hiện tượng xảy ra là :
A. Miếng bông từ màu trắng chuyển sang màu đen, đồng thời có khí bay ra.
B. Miếng bông bị tan hết, đồng thời tạo thành một lớp chất lỏng nổi trên bề mặt
dung dịch H2SO4.
C. Miếng bông không bị tan.
D. Miếng bông bị tan trong dung dịch H2SO4, tạo thành dung dịch đồng nhất.
Câu 20: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?
A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H.
C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C.
Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

35
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch
Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là :
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu
trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu
trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu
vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu
vàng.
Câu 22: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit
axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời
đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào
ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Hiện tượng xảy ra là :


A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất.
B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.
C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.
D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.
36
III. Vai trò của các dụng cụ thí nghiệm
Câu 1: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì
bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
B. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 2: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm như sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
B. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3.
D. Khí Cl2 thu được trong bình eclen là khí Cl2 khô.
Câu 3: Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các
chất X, Y tương ứng trong hình vẽ?

37
A. Dung dịch NaOH và phenol. B. H2O và axit axetic.
C. Benzen và H2O. D. Nước muối và nước đường.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


I. Điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm
1C 2C 3A 4A 5A 6C 7B 8D 9C 10B
11C 12D 13A 14B 15C 16B
Câu 1:
Cách thu khí như trên là thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu
các khí nặng hơn không khí.
Dẫn khí cần thu vào ống nghiệm, do khí này nặng hơn không khí nên sẽ đẩy
không khí ra khỏi ống nghiệm và chiếm chỗ của không khí.
Suy ra : Trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S thì O2, Cl2,
H2S, SO2, CO2, HCl có thể thu bằng cách này.
Câu 2:
MO 32
Ta thấy : 2
  1 . Suy ra O2 nặng hơn không khí. Vậy phải đặt miệng
M kk 29
bình thu khí O2 hướng lên trên để O2 đi vào và đẩy không khí ra.
Câu 3:
Vì khí O2 nặng hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm như hình (III) để oxi thoát
ra dễ hơn.
Câu 4:
Cách thu khí bằng phương pháp dời nước được áp dụng đối với các khí không
phản ứng hoặc phản ứng rất ít với nước, không tan hoặc tan rất ít trong nước. Suy
ra có thể thu được các khí O2, N2, H2, CO2 bằng phương pháp dời nước.
Câu 5:
Hình 1 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nhẹ
hơn không khí.
Dẫn khí cần thu vào bình úp ngược, do khí này nhẹ hơn không khí nên sẽ đẩy
không khí ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.

38
Hình 2 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nặng
hơn không khí.
Dẫn khí cần thu vào bình, do khí này nặng hơn không khí nên sẽ đẩy không khí
ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.
Hình 3 : Thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Những khí thu được bằng
phương pháp này là những khí không tan hoặc rất ít tan trong nước, không phản
ứng với nước hoặc phản ứng với nước rất ít.
Suy ra kết luận đúng là : "Hình 3 : Thu khí N2, H2 và He". N2, H2, He đều không
phản ứng với nước và rất ít tan trong nước.
Các kết luận còn lại đều sai :
Hình 1 : Không thể thu được khí HCl, khí này nặng hơn không khí.
Hình 2 : Không thể thu được khí NH3, khí này nhẹ hơn không khí.
Hình 3 : Không thể thu được khí NH3, khí này tan rất nhiều trong nước.
Câu 6:
Dựa vào hình vẽ, ta thấy O2 được thu bằng cách đẩy nước. Người ta làm như vậy vì
O2 rất ít tan trong nước.
Câu 7:
Các khí NH3, SO2, Cl2 không thu được bằng phương pháp đẩy nước vì : NH3 tan
rất nhiều trong nước; SO2 và Cl2 vừa có khả năng phản ứng với nước và vừa tan
trong nước.
Khí CO2 ít tan trong nước nên có thể thu được bằng cách đẩy nước. Vậy X là
CO2.
Câu 8:
Giải thích : Đây là phương pháp thu khí bằng cách đẩy nước. Phương pháp này
được áp dụng đối với các khí không tan hoặc rất ít tan trong nước.
Câu 9:
Giải thích :
X được thu bằng cách đẩy nước nên X không thể là NH3, HCl. X chỉ có thể là N2
hoặc CO2.
X được điều chế bằng cách cho một chất lỏng phản ứng với một chất rắn nên X
không thể là N2.
Câu 10:
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đây là thí nghiệm điều chế CH4.
o
CaO, t
Phương trình phản ứng : CH3 COONa  NaO  H  CH 4   Na2 CO3
CH4 thu được bằng cách đẩy nước vì nó không tan trong nước.
Câu 11:
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đây là thí nghiệm điều chế C2H2.
Phương trình phản ứng : CaC2  2H 2 O  Ca(OH)2  C2 H 2 
C2H2 thu được bằng cách đẩy nước vì nó không tan trong nước.
Câu 12:
39
Theo hình vẽ thì khí Y được thu bằng cách đẩy nước, suy ra Y không thể là NH3
hoặc HCl, các khí này tan rất nhiều trong nước.
Theo hình vẽ thì khí Y được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch X nên các
chất tham gia phản ứng không thể là CH3COONa (rắn) và NaOH (rắn).
Vậy đây là phản ứng điều chế khí C2H4 theo phương trình :
o
C2 H 5 OH 
H 2SO 4 , t
 C2 H 4  H 2 O
Câu 13:
Y là chất rắn có màu đen, suy ra Y có thể là : CuO, Ag2O, FeO, MnO2,... Tuy nhiên
đây là phản ứng điều chế khí nên Y phải là MnO2 và X là khí Cl2.
Phương trình phản ứng : MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O
Câu 14:
Từ hình vẽ ta thấy : Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí bằng cách đẩy nước.
Chất khí Y không tan hoặc rất ít tan trong nước. Suy ra dung dịch X chứa
Ca(HCO3)2 hoặc NH4NO2.
Phương trình phản ứng :
o
Ca(HCO3 ) 2 
t
 CaCO3  CO 2   H 2 O
o
NH 4 NO 2  t
 N 2  2H 2 O
Câu 15:
Dựa vào hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy đây là thí nghiệm thu khí bằng cách đẩy
nước. Do đó, Y phải không phản ứng hoặc không tan hay rất ít tan trong nước.
Vậy X, Y không thể là Cu(NO3)2; (NO2, O2). Vì :
4NO2  O2  2H 2 O   4HNO3
Câu 16:
Theo hình vẽ ta thấy khí Z được điều chế và thu bằng cách đẩy nước. Suy ra khí Z
không tan trong nước hoặc rất ít tan trong nước.
Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất X, Y tiếp xúc với nhau :
(1) 2H 2 O  CaC2  Ca(OH)2  C2 H 2 

khoâng tan trong nöôùc

(2) H 2 SO 4 loaõng  Na2 SO3  Na2 SO 4  SO2   H 2 O



tan trong nöôùc

(3) H 2 SO 4 loaõng  Fe  FeSO 4  H2 



khoâng tan trong nöôùc

(4) 6HCl  KClO3  KCl  3 Cl 2   3H 2 O



tan trong nöôùc

(5) H 2 SO 4 ñaëc  NaNO3  Na2 SO 4  HNO3 



tan trong nöôùc

Vậy có hai cặp X, Y thỏa mãn là (1) và (3).

40
II. Tính chất vật lý, hóa học của các chất
1D 2A 3D 4A 5B 6B 7C 8A 9B 10D
11C 12D 13A 14C 15A 16B 17B 18A 19D 20C
21D 22D
Câu 1:
Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là "Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ".
Giải thích : HCl tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình,
áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ HCl đã hòa tan. Dung dịch HCl có tính
axit nên làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.
Câu 2:
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là : "Nước phun vào bình và chuyển thành màu
hồng".
Giải thích : NH3 tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình,
áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ NH3 đã hòa tan. Dung dịch NH3 có
tính bazơ nên làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 3:
Khí Z tan nhiều trong nước nhất.
Giải thích : Z tan nhiều trong nước nhất làm áp suất trong ống nghiệm giảm
nhiều nhất. Do đó nước trong chậu dâng lên ống nghiệm cao nhất.
Câu 4:
Giải thích : Axit sufuric đặc hút nước rất mạnh và tỏa nhiều nhiệt. Vì thế, cách pha
loãng axit an toàn là rót từ từ axit theo đũa thủy tinh chảy vào cốc chứa nước và
khuấy nhẹ. Không được làm ngược lại.
Câu 5:
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là : O2, SO2, NH3, HCl.
Giải thích :
Khí O2 không tan trong nước, vì thế nước trong chậu không dâng lên ống
nghiệm.
Khí SO2 tan trong nước, tạo môi trường axit yếu có pH = 5.
Khí NH3 tan trong nước, tạo môi trường bazơ yếu có pH =10.
Khí HCl tan trong nước, tạo môi trường axit mạnh có pH = 1.
Câu 6:
Phản ứng của H2SO4 với Na2S2O3 :
Na2 S2 O3  H 2 SO 4  Na2 SO 4  SO2   S   H 2 O
 
natri thiosunfat

Vì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng nên ở thí
nghiệm 1 kết tủa xuất hiện trước.
Câu 7:
Phản ứng điều chế HNO3 là phản ứng bất thuận nghịch :

41
o
t
NaNO3 (raén)  H 2 SO 4 (ñaëc)   HNO3   NaHSO 4
Câu 8:
Từ hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy khí đi vào bình eclen là SO2. Phản ứng xảy ra
trong bình eclen là phản ứng của SO2 với dung dịch Br2.
Phương trình phản ứng :
o
t
Na2 SO3  H 2 SO 4   Na2 SO 4  SO2   H 2 O
`
SO2  Br2  2H 2 O  2HBr  H 2 SO 4
Suy ra : Dung dịch Br2 bị mất màu.
Câu 9:
Khi sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư sẽ xảy ra phản ứng :
Ca(OH)2  CO2  CaCO3   H 2 O (1)
CaCO3  CO2  H 2 O  Ca(HCO3 )2 (2)
Suy ra nồng độ ion trong cốc giảm dần đến mức thấp nhất, sau đó lại tăng dần.
Vậy độ sáng của bóng đèn thay đổi như sau : Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng
dần.
Câu 10:
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là : Không có hiện tượng, có kết tủa
trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.
Giải thích :
AgNO3  NaF 

AgNO3  NaCl 
 AgCl   NaNO3
 
maøu traéng

AgNO3  NaBr 
 AgBr   NaNO3
 
maøu vaøng nhaït

AgNO3  NaI 
 AgI   NaNO3

 
maøu vaøng ñaäm

Câu 11:
Từ hình vẽ thí nghiệm và giả thiết, ta thấy khí C phản ứng được với dung dịch Br2.
Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn là (1), (3), (5). Giải thích :
CaC2  2H 2 O   CH  CH   Ca(OH)2
(1) : 
CH  CH  2Br2   CHBr2  CHBr2
FeS  2HCl   FeCl 2  H 2 S 
(2) : 
H 2 S  4Br2  4H 2 O  8HBr  H 2 SO 4
Na SO  H 2 SO 4   Na2 SO 4  SO2   H 2 O
(3) :  2 3
SO2  Br2  2H 2 O   2HBr  H 2 SO 4
42
2 trường hợp còn lại không thỏa mãn vì CH4, CO2 không phản ứng với dung dịch
Br2.
Al 4 C3  12H 2 O 
 3CH 4  4Al(OH)3 
CaCO3  2HCl   CaCl 2  CO2   H 2 O
Câu 12:
Từ hình vẽ thí nghiệm, ta thấy X là O2 :
o
t
2KMnO 4   K 2 MnO 4  O2   MnO2 .
Trong số các chất đề cho, khí O2 phản ứng được với 10 chất :
o o
t t
1. 3O2  2H 2 S   2SO2  2H 2 O 6. O2  2H 2   2H 2 O
o
t to , V O
2. O2  S   SO2 
7. O2  2SO2 
2 5
 2SO
 3
o o
t t
3. O2  2CO   2CO2 8. 2O2  3Fe   Fe3O 4
o o
t t
4. 11O2  4FeS2   2Fe2 O3  8SO2 9. O2  2NO   2NO2
o o
t t
5. 3O2  C2 H 5OH   2CO2  3H 2 O 10. 5O2  4P   2P2 O5
PS : O2 không phản ứng trực tiếp với các halogen. Ag là kim loại hoạt động
hóa học rất yếu nên không phản ứng với O2.
Câu 13:
Từ hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy X là SO2 :
o
t
Na2 SO3  H 2 SO 4   SO2   Na2 SO 4  H 2 O
SO2 là một chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử và là một oxit axit. Suy ra :
Trong số các chất đề cho, SO2 có thể phản ứng với 7 chất :
5SO2  2KMnO 4  2H 2 O  K 2 SO 4  2MnSO 4  2H 2 SO 4
SO2  Br2  2H 2 O  2HBr  H 2 SO 4
SO2  2H 2 S  3S  2H 2 O
SO2  2Mg  2MgO  S 
SO2  2NaOH  Na2 SO3  H 2 O
SO2  Na2 SO3  H 2 O  2NaHSO3
Câu 14:
Từ hình vẽ ta thấy : X là khí HCl, dung dịch X là dung dịch HCl.
Dung dịch HCl vừa có tính axit và vừa có tính khử : HCl  H
  Cl


tính axit tính khöû

Suy ra : Dung dịch HCl có thể phản ứng được với 9 chất là :

43
16HCl ñaëc  2KMnO 4  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O
2HCl  K 2 CO3  2KCl  CO2   H 2 O
8HCl  Fe3O 4  FeCl 2  2FeCl3  4H 2 O
HCl  NaHCO3  NaCl  CO2   H 2 O
2HCl  CuO  CuCl 2  H 2 O
6HCl  2Al  2AlCl3  3H 2 
3HCl  Al(OH)3  AlCl3  3H 2 O
HCl  AgNO3  AgCl   HNO3
3Fe2   NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O
Câu 15:
Dựa vào hình vẽ thí nghiệm, ta thấy X là dung dịch HNO3 :
NaNO3  H 2 SO 4  NaHSO 4  HNO3  .
Nước đá có tác dụng làm lạnh hơi HNO3 và chuyển nó thành dung dịch.
Trong các chất đề cho, CaCO3 và Fe2O3 không có tính khử, Fe(OH)2, Cu, FeS2,
Fe, Cr, Fe(NO3)2, Al, Ag, Fe3O4 có tính khử. Tuy nhiên, các kim loại Fe, Al, Cr bị
thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội. Suy ra dung dịch HNO3 đặc nguội có thể
tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với 6 chất là :
Fe(OH)2  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO2  3H 2 O
Cu  4HNO3  Cu(NO3 )2  2NO2  2H 2 O
FeS2  18HNO3  Fe(NO3 )3  2H 2 SO 4  15NO2  7H 2 O
Fe(NO3 )2  2HNO3  Fe(NO3 )3  NO2   H 2 O
Ag  2HNO3  AgNO3  NO2   H 2 O
Fe3O 4  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO2  5H 2 O
Câu 16:

44
Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không
tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở
trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí
trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào
ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở
chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm
(2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.
Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra
khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống
nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển
sang màu xanh.
Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung
dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.
Khi cho thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm.
Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm
sẽ dâng cao hơn.
Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực
nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"
Câu 17:
Hiện tượng ở thí nghiệm (C) là xuất hiện kết tủa trắng :
C6 H 5ONa  CO2  H 2 O   C6 H 5OH   NaHCO3

45
Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không
tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở
trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí
trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào
ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở
chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm
(2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.
Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra
khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống
nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển
sang màu xanh.
Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung
dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.
Khi cho thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm.
Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm
sẽ dâng cao hơn.
Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực
nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"
Câu 18:
Giải thích :
Trên anot xảy ra sự oxi hóa ion Cl  , quá trình này không ảnh hưởng đến pH của
dung dịch.
Trên catot xảy ra sự khử theo thứ tự ưu tiên như sau :
Fe3  1e   Fe2  : Quaù trình naøy khoâng laøm thay ñoåi pH.
2H   2e 
 H 2 : Quaù trình naøy pH laøm pH giaûm.
Fe2   2e 
 Fe : Quaù trình naøy khoâng laøm thay ñoåi pH.
2H 2 O  2e  2OH   H 2 Quaù trình naøy pH laøm pH taêng.
Câu 19:
Từ hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy đây là phản ứng thủy phân xenlulozơ trong
môi trường axit :
H SO
(C6 H10 O5 )n  nH 2 O 
2 4
 n C6 H12 O6
  
xenlulozô glucozô

Glucozơ sinh ra tan trong dung dịch.


Suy ra : Miếng bông bị tan trong dung dịch H2SO4, tạo thành dung dịch đồng
nhất.
Câu 20:
Vai trò của bông và CuSO4 khan là để xác định sự có mặt của H trong C6H12O6.

46
C6H12O6 bị oxi hóa bởi CuO tạo thành các hợp chất vô cơ đơn giản là khí CO2
và hơi H2O. Hơi H2O đi qua bông tẩm CuSO4 khan sẽ làm màu sắc của CuSO4 bị
biến đổi từ màu trắng sang màu xanh.
Sơ đồ phản ứng :
o
t
C6 H12 O6  CuO   CO2  H 2 O  CuO
CuSO 4 khan  5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O
   
maøu traéng maøu xanh

Câu 21:
Từ hình vẽ thí nghiệm, ta thấy khí X là C2H2 :
CaC2  2H 2 O  Ca(OH)2  C2 H 2 
Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3 sẽ xảy ra phản
ứng như sau :
CH  CH  2 Br2  CHBr2  CHBr2
 
maøu naâu ñoû khoâng maøu
o
t
CH  CH  2AgNO3  2NH3   CAg  CAg   2NH 4 NO3
 
maøu vaøng

Vậy hiện tượng xảy ra là : Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3
xuất hiện kết tủa màu vàng.
Câu 22:
Phản ứng hóa học xảy ra khi đun ống nghiệm :
H 2 SO4 , t o

C2 H 5OH  CH3COOH  CH COOC H  H O
 3 2 5 2

Như vậy, đây là phản ứng điều chế este etyl axetat. Sau khi làm lạnh và cho vào
ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl thì dung dịch trong ống nghiệm sẽ tách làm hai
lớp, lớp ở trên là este vì este nhẹ hơn và không tan trong nước, lớp ở dưới là dung
dịch NaCl.
III. Vai trò của các dụng cụ thí nghiệm
1B 2A 3C
Câu 1:
Dẫn khí Cl2 có lẫn HCl và H2O qua bình (1) chứa dung dịch NaCl bão hòa để hấp
thụ HCl (do độ tan của HCl lớn hơn Cl2). Cl2 và H2O thoát ra khỏi bình (1) được
dẫn qua bình (2) chứa H2SO4 đặc để loại bỏ hơi nước.
Câu 2:
Phát biểu không đúng là "Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay
H2SO4 bằng CaO".
H2SO4 đặc có vai trò hút nước là đúng, nhưng không thể thay bằng CaO vì CaO
phản ứng với Cl2 có lẫn hơi nước.
Phương trình phản ứng :

47
(6)

CaO  H 2 O  Ca(OH) 2

Ca(OH) 2  Cl2  CaOCl2  H 2 O
Câu 3:
Giải thích :
Vai trò của phễu chiết : Tách 2 chất lỏng có tỉ khối khác nhau, không bị hòa tan
vào nhau ra khỏi hỗn hợp.
Do đó, X, Y không thể là : NaOH và phenol; nước muối và nước đường; H2O và
axit axetic. Các hỗn hợp này đều bị hòa tan vào nhau.

48

You might also like