Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT

BÀI 4: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG


I. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TĐ
- Hệ MT là một đám mây bụi & khí lạnh hình đĩa với các vành xoắn ốc quay quanh.
- Trong quá trình chuyển động, các hạt bụi va chạm, nóng lên và kết dính với nhau. Khối bụi lớn nhất tập trung ở trung tâm, nhiệt độ
rất cao và xuất hiện phản ứng hạt nhân  Mặt trời.
- Vành xoắn ốc dần kết tụ dưới tác động trọng lực  Hành tinh.
- Nhiệt độ tăng làm nóng chảy vật chất bên trong tạo thành 3 lớp đồng tâm của TĐ.
II. VỎ TĐ
1. Đặc điểm vỏ TĐ:
- TĐ được cấu tạo bởi 3 lớp đồng tâm: ngoài cùng là vỏ TĐ, tiếp đến là lớp Manti, bên trong là nhân TĐ.
- Cấu tạo vỏ TĐ:
+ Lớp vật chất cứng ngoài cùng của TĐ.
+ Chia thành 2 loại: vỏ lục địa (đá granit), vỏ đại dương (đá badan). Vỏ đại dương không có tầng granit.
Độ dày Tầng trầm tích (trên cùng) Tầng granit (ở giữa) Tầng badan (dưới cùng)
Từ 5km (ở đại dương) - Các vật liệu vụn, nhỏ bị nén tạo - Gồm đá granit và các loại đá - Gồm đá badan và các loại đá
đến 70km (ở lục địa). thành. nhẹ tương tự. nặng tương tự.
- Nơi mỏng, nơi dày. - Hình thành nền của các lục
- Trầm tích lục địa dày hơn đại địa.
dương.
2. Vật liệu cấu tạo vỏ TĐ: khoáng vật và đá.
a. Khoáng vật: những nguyên tố hoặc hợp chất hoá học được hình thành do các quá trình địa chất. Đa số các khoáng vật ở trạng thái
rắn.
- Đơn chất: vàng, kim cương,…
- Hợp chất: canxit, thạch anh, mica,…
- Trên 5000 khoáng vật, 90% là nhóm khoáng vật si-li-cat (silic & nhôm)  Vỏ TĐ được gọi là quyển sial.
b. Đá: tập hợp của một hay nhiều loại khoáng vật.
Các loại đá Nguyên nhân hình thành
Đá granit, đá badan - Kết tinh khối macma nóng chảy trong vỏ TĐ hoặc trên bề mặt đất.
+ Đá xâm nhập (đá granit): sâu bên trong vỏ TĐ.
Đá macma
+ Đá phun trào (đá badan): phun trào qua các khe nứt, miệng núi lửa.
VD: Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã…
Đá vôi, đá sét, đá phiến, cát - Sự tích tụ, nén ép của các vật liệu phá huỷ từ các loại đá khác nhau: cuội,
Đá trầm tích kết… cát, tro bụi,…
- Xác sinh vật ở vùng trũng dưới tác động của nhiệt độ, áp suất.
Đá gơnai, đá hoa, đá phiến - Đá macma hoặc đá trầm tích bị biến đổi tính chất do tác động của nhiệt
Đá biến chất
mica… độ, áp suất.
III. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
- Vỏ TĐ trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành từng mảnh cứng gọi là mảng kiến tạo.
- Lớp vỏ TĐ gồm nhiều mảng kiến tạo nằm kề nhau, không đứng yên mà di chuyển trên lớp quánh dẻo của Manti.
- Gồm 7 mảng lớn & 1 số mảng nhỏ:
+ Mảng lớn: Mảng Âu – Á, Mảng Phi, Mảng Bắc Mĩ, Mảng Nam Mĩ, Mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia, Mảng Nam
Cực
Các mảng nhỏ: Mảng Trung Mĩ, mảng Na-xca, mảng Arap, mảng Iran, mảng Phi-lip-pin…
- Tất cả mảng kiến tạo đều có vỏ lục địa và vỏ đại dương. Riêng Thái Bình Dương chỉ có vỏ đại dương.
- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường là những nơi không ổn định.
- Có 4 trường hợp tiếp xúc của thuyết kiến tạo mảng:
Tách rời: Macma phun trào tạo ra các dãy núi ngầm Sự tách rời mảng Âu – Á & mảng Bắc Mỹ  Sống núi giữa Đại
 Động đất, núi lửa. Tây Dương
Xô vào nhau: Uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất Mảng Ấn Độ – Australia & mảng Âu – Á  Dãy Himalaya.
 Dãy núi đồ sộ, các vực biển, hoạt động núi lửa & động đất. Mảng TBD & mảng Philippines  Vực Mariana, đảo núi lửa
Philippines.
Hút chìm: Khi mảng đại dương tiến sát mảng lục địa, nó bị hút Dãy Coóc-đi-e (Bắc Mỹ).
chìm xuống, nâng rìa lục địa lên. Dãy An-đét (Nam Mỹ).
Dãy Pi-rê-nê, dãy An-pơ, dãy Cac-pat (Nam Âu).
Trượt bằng: Tạo ra vết nứt theo đường tiếp xúc. Mảng Bắc Mỹ & mảng TBD  Vịnh California.

You might also like