Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

ĐỀ SỐ 1

Câu 1 (2 điểm). Giải các phương trình, hệ phương trình sau

1)

2)
Câu 2 (2 điểm).
1) Cho biểu thức

B= (Với x > 0 ; x ≠ 4)
a) Rút gọn biểu thức B
b) Tính B khi
2) Trong mặt phẳng tọa độ cho 2 điểm A(-1;1); B(2;4). Hãy viết phương
trình đường thẳng AB
Câu 3 (2 điểm).
1) Tìm m để phương trình x2 + (m + 1)x + m- 4 = 0 Có hai nghiệm phân biệt
thỏa mãn điều kiện
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B đến A hết tất
cả 4 giờ. Tính vận tốc ca nô khi nước yên lặng, biết rằng quãng sông AB dài 30 km
và vận tốc dòng nước là 4 km/giờ.
Câu 4 (3 điểm).
Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường
tròn (M, N là các tiếp điểm). Đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai
điểm phân biệt B,C (O không thuộc (d), B nằm giữa A và C). Gọi H là trung điểm
của BC.
1) Chứng minh các điểm O, H, M, A, N cùng nằm trên một đường tròn,

2) Chứng minh HA là tia phân giác của .


3) Lấy điểm E trên MN sao cho BE song song với AM. Chứng minh
HE//CM.
Câu 5 (1 điểm).

Cho biểu thức A= Chứng minh rằng A < 28.


---------------- HẾT -----------------
II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM.
Câu Ý Đáp án Điểm
1 1 Giải phương trình
0,25

0,25

0,25

Vậy tập nghiệm của phương trình là 0,25


(2điểm)
Giải hệ phương trình

0,25

0,25
2

0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x, y)= (1; -3) 0,25

2  Rút gọn biểu thức


(2điểm)
0,25
 
1a

. Vậy Với x > 0 ; x ≠ 4 0,25

0,25

Thay vào biểu thức ta có

1b
0,25

B=
Vậy B = khi
Viết phương trình đường thẳng
Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng
y = ax + b ( a 0) 0,25

Vì điểm A,B thuộc đường thẳng AB. Nên ta có:


2
0,25

Giải hệ phương trình ta được


0,25
a=1;b=2
Vậy phương trình đường thẳng AB là : y = x +2 0,25
3 1
(2điểm) =(m + 1)2 – 4(m-4) 0,25
=m2 -2m + 17 = (m – 1)2 + 16 > 0
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo Vi et ta có
0,25

Theo bài ta có :
(x1 + x2 )2 – 2x1x2 = 13
0,25
m2 + 2m +1- 2m +8 = 13
m2 – 4 = 0
m= 2
Vậy với m = 2 phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa
0,25
mãn điều kiện

Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là x km/giờ ( x > 4)
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x +4 (km/giờ), khi ngược
dòng là
0,25
x - 4 (km/giờ). Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là

2 giờ, đi ngược dòng từ B đến A là giờ.


Theo bài ra ta có phương trình:
0,25

0,25
hoặc x = 16. Nghiệm x = -1 <0 nên bị loại
Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 16km/giờ. 0,25
1
Vẽ hình đúng M
0,25
E H C
B
A O

Vì AM , AN là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) nên: 0,25


(1)
Do H là trung điểm của BC nên ta có: (2) 0,25

Từ (1) và (2) suy ra 5điểm A, M, H, N, O thuộc đường tròn 0,25


đường kính AO
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: AM = AN 0,25

Do 5 điểm A, M, H, O, N cùng thuộc một đường tròn đường 0,25


2 kính AO nên:
(góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau AM và 0,25
MB)
Do đó HA là tia phân giác của 0,25
Theo giả thiết AM//BE nên ( đồng vị) (3) 0,25

Do 5 điểm A, M, H, O, N cùng thuộc một đường tròn


nên:
0,25
(góc nội tiếp chắn cung MH)
(4)

Từ (3) và (4) suy ra


3 Suy ra tứ giác EBNH nội tiếp
0,25
Suy ra

Mà (góc nội tiếp chắn cung MB của đường tròn


tâm O)
0,25
Suy ra: mà hai góc này ở vị trí đồng vị
nên
Suy ra EH//MC

0,25

0,25

0,25

Do đó A < 28 (đpcm) 0,25

ĐỀSỐ 2
Câu 1 (2,0 điểm)
1
 y  x2
2
 2 x  3 y  8
1) Giải hệ phương trình sau:
3  2 x  5
2) Giải phương trình sau:
Câu 2 (2,0 điểm)
1) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: y = 4 – 3x. Viết
phương trình đường thẳng (d’) biết đường thẳng (d’) song song với (d) và đi qua
giao điểm M của hai đường thẳng sau: y = x + 1 và 2x + y – 4 = 0.

 x2   x 4 x 
1   x :  
 x 1   1 x x  1 
2) Rút gọn biểu thức A =  với x  0; x  1; x  4
Câu 3(2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy cần chạy một quãng đường dài 80 km trong một thời gian
đã dự định. Vì trời mưa nên một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn
vận tốc dự định là 15km/h, quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn vận tốc dự
định là 10km/h thì đến B đúng thời gian dự định. Tính thời gian dự định của xe ?
2) Cho phương trình x2 – (2m – 1)x + m2 – 1 = 0 ( x là ẩn; m là tham số)
x  x 
2
 x1  3x 2
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: 1 2

Câu 4 (3,0 điểm)

Từ A là một điểm nằm ngoài đường tròn (O, R), kẻ các tiếp tuyến AM và AN
với (O) ( M; N là các tiếp điểm ). Đường thẳng qua A ( không đi qua tâm O) cắt
đường tròn (O) tại B và C (B nằm giữa A và C). Gọi I là trung điểm của BC và K là
giao điểm của AO với MN.
a) Chứng minh bốn điểm A, I, O, N cùng nằm trên một đường tròn.
AM 2
 AC · ·
b) Chứng minh AB và BKC  BOC
c) Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O, R) cắt AM, AN theo thứ tự tại E, F. Khi
·
MAN  600 , hãy tính chu vi của tam giác AEF theo R.

Câu 5 (1,0 điểm)


1 2 3
 
Cho a,b,c là 3 số thực dương thoả mãn: a + 2b 3c . Chứng minh:
2 2 2 a b c
----------------- HẾT -----------------
Họ và tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh .............................
Giám thị số 1: .............................................. Giám thị số 2: .............................................
.
Câu Ý Nội dung Điểm
1
 y  x2
2

Giải hệ phương trình 2 x  3 y  8
1
 y  x2
1) 2   y  2x  4  y  2x  4
2 x  3 y  8   
1,0 2 x  3(2 x  4)  8 2 x  6 x  12  8 0,5
điểm  y  2x  4  y  2x  4
 
 4 x  4  x  1
Câu 1 y  2
2,0  0,25
 x  1
điểm
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất là (x; y) = (-1; 2) 0,25

3  2 x  5
Giải phương trình
 3  2 x  5  3  2 x  5 0,25
2) 3  2 x  5  x  1 0,25
1,0
Hoặc 3  2 x  5  x  4 0,25
điểm
Vậy PT có 2 nghiệm x1 = -1; x2 = 4 0,25

1) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: y
= 4 – 3x. Viết phương trình đường thẳng (d’) biết đường thẳng (d’)
song song với (d) và đi qua giao điểm M của hai đường thẳng sau:
y = x + 1 và 2x + y – 4 = 0.

1) Gọi phương trình đường thẳng (d’) là y = ax + b.


1,0 a  3 0,25
điểm   y  3 x  b
Vì (d’) song song với (d) nên b  4

Câu 2 Tìm được M(1 ; 2) 0,25


2,0
điểm Khi đó (d’) đi qua M nên b = 5 ( thỏa mãn b  4 ) 0,25

Vậy phương trình đường thẳng (d’) là y = -3x + 5


0,25

 x2   x 4 x 
1   x :  
 x 1   1 x x  1
Rút gọn biểu thức A =  
với x  0; x  1; x  4
2)  x2   x 4 x 
1,0 A 1   x :  
 x 1   1  x x  1 
điểm 0,25
 x2 x x   x 4 x(1  x ) 
 1    :  
 x 1 x  1   1  x 1 x
 
2 x x 4 x x
 1 : 0,25
x 1 1 x
2  x 1 x
 1 . 0,25
x 1 x  4
x 1 3
 1  0,25
x 2 x 2

Gọi vận tốc dự định của xe máy là x (km/h). Đ.k: x > 15.
80
(h)
Thời gian dự định của xe máy là x
0,25
Vận tốc của xe khi đi 1/4 quãng đường đầu là x - 15 (km/h)
20
( h)
1) Thời gian của xe khi đi 1/4 quãng đường đầu là x  15
1,0 Vận tốc của xe khi đi quãng đường còn lại là x +10 (km/h)
điểm 60 0,25
( h)
Thời gian của xe khi đi quãng đường còn lại là x  10
80 20 60
  0,25
Theo bài ra ta có phương trình: x x  15 x  10
Giải PT ta được x =40 (thỏa mãn ĐK của ẩn) 0,25
80
 2 (h) 0,25
Vậy thời gian dự định của xe máy là 40

2) Cho phương trình x2 – (2m – 1)x + m2 – 1 = 0. Tìm m để


phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1 – x2)2 = x1 – 3x2

Câu 3 Ta có   4m  5
2,0 5
  4 m  5  0  m 
điểm Để PT có 2 nghiệm thì 4 0,25
 x1  x2  2m  1
2) 
x .x  m 2  1
1,0 Theo hệ thức Vi – ét ta có:  1 2
điểm Biến đổi được (x1 – x2)2 = x1 – 3x2  x1  3x2  4m  5
0,25

 3m  3
 x1 
x
 1 2 x  2 m  1  2
  0,25
 x1  3 x2  4m  5 x  m 1
Khi đó ta có  2 2
3m  3 m  1 5
x1.x2  m 2  1  .  m2  1  m  1 m
2 2 ( TM 4) 0,25
Vậy m  1
Vẽ hình đúng được 0,25đ

0,25
M C

Câu 4 A
3 điểm K O

- HS: Có thể vẽ cát tuyến ABC nằm bên trong góc NAO
a. Chứng minh bốn điểm A, I, O, N cùng nằm trên một đường tròn
 0
Ta có ANO  90 ( Do AN là tiếp tuyến)

AIO  900 (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung) 0,25
a)
0,75
điểm 
ANO  
AIO  1800 0,25
Suy ra tứ giác AION nội tiếp được đường tròn (vì có tổng
hai góc đối bằng 1800) 0,25
nên bốn điểm A, I, O, N cùng nằm trên một đường tròn.
AM 2
 AC · ·
b. Chứng minh AB và BKC  BOC
Xét  AMB và  ACM có:
·
MAB : góc chung
·  1 »  0,25
AMB  ·ACM   sd MB 
b)  2 
1,0 Suy ra  AMB  ACM (g.g)
điểm AM AB AM 2
    AC 0,25
AC AM AB
2
Theo trên ta có AM  AB. AC ,
2
mà AM  AK . AO ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông) 0,25
nên AB.AC = AK.AO
Khi đó ta chứng minh được  ABK  AOC (c.g.c)
·
 AKB ·
 ACO  tứ giác BKOC nội tiếp
· · 0,25
Do đó BKC  BOC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

c. (1,0 điểm)
M C

E
I

A
60
K O

· 0
Khi MAN  60 thì ANO là nửa tam giác đều nên AO = 2R
0,5
Sử dụng định lí Py – ta – go tính được AN  R 3
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có :
EB = EM; FB = FN; AM = AN
Khi đó chu vi tam giác AEF là: 0,5
AE + AF + EF = 2AN  2 R 3

Với a, b, c là các số dương ta có:


1 2 9
+  (1)  (a + 2b)(b + 2a)  9 0,25
a b a + 2b ab
 2a 2 - 4ab + 2a 2  0  2(a - b) 2  0 (đúng).
Dấu bằng xảy ra khi a = b
Câu 5 a + 2b  3( a 2  2b 2 )(2)  ( a  2b) 2  3( a 2  2b 2 )
1,0  2a 2 - 4ab+ 2a 2  0  2(a - b)2  0 (đúng). 0,25
điểm
Dấu bằng xảy ra khi a = b
1 2 9 9 3
+   
a b a + 2b 3(a 2 + 2b 2 ) c
Từ (1) và (2) suy ra (do 0,25
a 2 + 2b 2  3c 2 ).
1 2 3
+  0,25
Suy ra a b c . Dấu bằng xảy ra khi a =b = c
ĐỀ 3
Câu I: (2,0 điểm)
1) Giải các phương trình sau:

a) b)
2) Tìm m để đồ thị hàm số y = ( m - 1).x + 2m - 3 ( m là tham số) song song
với đường thẳng (d): .
Câu II: (2,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức ; với


2) Cho hệ phương trình: ( tham số m)
Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn .
Câu III: (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người dự định đi từ A đến B cách nhau 120 km bằng xe máy với vận tốc
không đổi để đến B vào thời điểm định trước. Sau khi đi được 1 giờ người đó nghỉ
10 phút, do đó để đến B đúng thời điểm đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm
6km/giờ so với vận tốc ban đầu trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của
người đó.
2) Trong mặt phẳng tọa độ , cho parabol : và đường thẳng
(với là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ , thỏa mãn: .
Câu IV: (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB, trên tiếp tuyến tại A lấy một điểm P
khác A, điểm K thuộc đoạn OB (K khác O và B). Đường thẳng PK cắt đường tròn
(O) tại C và D (C nằm giữa P và D), H là trung điểm của CD.
1) Chứng minh tứ giác AOHP nội tiếp được đường tròn.
2) Kẻ DI song song với PO, điểm I thuộc AB. Chứng minh:

3) Gọi J là giao điểm của BC và OP. Chứng minh AJ // DB.
Câu V: (1,0 điểm)
Cho các số thực dương thỏa mãn .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

---------------- Hết ---------------


Câ Ý Nội dung Điểm
u
I 1a
. Vậy PT có nghiệm x = 4 0,5
1b
0,25

0,25
Vậy PT có tập nghiệm S =
0,25
2 Vì đồ thị hàm số y = ( m - 1).x + 2m – 3 song song với (d)

0,5

Vậy m = 3 0,25
II 1
với
0,25

0,25

0,25

0,25

với
2
0,5
Giải hệ phương trình

Thay vào hệ thức 0,25


ta được: ( ) + 2(
2
)–( ) = 11

0,25
Vậy
III 1 Gọi x (km/h) là vần tốc dự định lúc đầu. ĐK x > 0

Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là (giờ)


Trong 1 giờ đầu xe đi được quãng đường là: 1.x (km); 0,25
Quãng đường còn lại phải đi là: 120 – x (km)

Thời gian đi trên quãng đường còn lại là: (giờ)


0,25
Ta có phương trình:

(TMĐK); (KTMĐK). 0,25


Vậy vận tốc lúc đầu là 48 (km/h) 0,25
2 Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

Ta có: .
Để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt có
hoành độ , thì phương trình phải có hai nghiệm phân biệt
, . 0,25

P .
Áp dụng hệ thức Vi – ét với phương trình , ta có:
J 0,25
C

1
E

H
I
A 1 B
O K

0,25
D

0,25

Q
Kết hợp điều kiện , ta có thỏa mãn yêu cầu đề bài.
IV 0,25

1 Xét (O) có H là trung điểm của CD OH CD tại H


0,25
0,25
0,25
Xét tứ giác AOHP có
Tứ giác AOHP nội tiếp đường tròn
2 * Ta có (so le trong và DI // PO)
0,25
(vì nội tiếp cùng chắn )
Do đó: 0,25
- Chứng minh PAC đồng dạng PDA (g.g)
0,25
0,25

3 Gọi E là giao điểm của DI với BC; Q là giao điểm của BD và PO
Ta có: (cmt) Tứ giác DIHA nội tiếp
0,25
Mà: (vì nội tiếp cùng chắn cung BD)
0,25
Do đó: HI // BC
DEC có HC = HD; HI // CE IE = ID (1)

BOQ có ID // OQ nên (2) 0,25

BOJ có IE // OJ nên (3) 0,25


Từ (1), (2), (3) suy ra: OQ = OJ; mà OA = OB nên tứ giác
BJAQ là hình bình hành AJ // BQ hay AJ // BD
V
Ta có:
Thật vậy
0,25
(luôn đúng )
Do đó
(vì và ).

(vì )
0,25
(1).

Tương tự (2).

và (3)
Cộng theo vế các bất đẳng thức (1), (2) và (3), ta có: 0,25

thỏa mãn .
Với thì . Vậy . 0,25

Chú ý : HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ĐỀSỐ 4
Câu 1 (2 điểm).
Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) 2)
Câu 2 (2 điểm).
1)Rút gọn biểu thức: với

2) Cho hai đường thẳng và . Tìm m để (d) cắt (d’) tại


điểm có hoành độ bằng -2.

Câu 3 (2 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi quay lại bến A hết tổng cộng là 5 giờ (không tính
thời gian nghỉ). Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48 km. Tính vận tốc của ca nô khi nước
yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 4 km/h.

2) Cho phương trình: (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai

nghiệm thỏa mãn:

Câu 4 (3 điểm).Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Điểm C là điểm bất kỳ
trên (O), C không trùng với A, B. Tiếp tuyến tại C của (O; R) cắt tiếp tuyến tại A,
B của (O; R) lần lượt tại P, Q. Gọi M là giao điểm của OP với AC, N là giao điểm
của OQ với BC.
a) Chứng minh: Tứ giác CMON là hình chữ nhật
b) Chứng minh: AP. BQ = MN 2 và AB là tiếp tuyến của đường tròn đường
kính PQ
c ) Chứng minh: PMNQ là tứ giác nội tiếp.
Câu 5 (1 điểm).
Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 2.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


----------------- HẾT -----------------
Họ và tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh .............................
Giám thị số 1: .............................................. Giám thị số 2: .............................................
II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM.
Câu Ý Nội dung Điểm
1 1
Giải phương trình
Ta có a=5, b’ = -6, c=1 0,25
0,25
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:
0,25
;
0,25
Câu Ý Nội dung Điểm
Học sinh làm theo cách nhẩm nghiệm vẫn cho điểm tối đa.

Giải hệ phương trình


2
0,25
Câu Ý Nội dung Điểm

0,25

0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm 0,25


Rút gọn biểu thức:

với
0,25

1 0,25

0,25

0,25
2

Cho hai đường thẳng và .


Tìm m để (d) cắt (d’) tại điểm có hoành độ bằng -2.
0,25
Để cắt thì

2 Thay vào phương trình đường thẳng ta được: 0,25

Thay vào phương trình đường thẳng ta được:


0,25
(thỏa mãn)
Vậy với thì cắt tại điểm có hoành độ -2. 0,25
3 1 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi quay lại bến A hết tổng
cộng là 5 giờ (không tính thời gian nghỉ). Khoảng cách giữa hai bến
sông A và B là 48 km. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng,
biết vận tốc dòng nước là 4 km/h.

Gọi vận tốc ca nô khi nước yên lặng là (km/h), 0,25


Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là: (km/h)
Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: (km/h)
0,25
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là: (h)

Thời gian ca nô đi ngược dòng là: (h)


0,25
Theo bài ra ta có phương trình:
Câu Ý Nội dung Điểm

Giải phương trình ta được: (thỏa mãn); (loại) 0,25


Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 20 km/h.

Cho phương trình: (m là tham số). Tìm m

để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn:

Xét phương trình: có


0,25

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

2 0,25
Theo định lý Vi-ét ta có:
Ta có:
0,25

Có: nên phương trình có hai nghiệm: 0,25

Vậy với thỏa mãn yêu cầu bài toán.

4 Vẽ hình 0,25
Chứng minh: Tứ giác
CMON là hình chữ nhật
- Ta có: OA = OC = R và
PA = PC (tính chất của hai
tiếp tuyến cắt nhau)
Q OP là đường trung trực 0,25
I
C của AC
P 1
1 M N
1
- Chứng minh tương tự
A B được
O 0,25
Lại có: (góc nội
tiếp chắn nửa đường tròn
tâm O)
- Tứ giác CMON có
0,25
Tứ giác CMON là hình
chữ nhật.
2 Chứng minh: AP. BQ = MN và AB là tiếp tuyến của
2

đường tròn đường kính PQ.


Câu Ý Nội dung Điểm
* Vì CMON là hình chữ nhật nên
Vì PQ là tiếp tuyến tại C của (O) nên 0,25
Xét OPQ vuông tại O, đường cao OC, ta có:
PC.QC = OC2
- Mà PA = PC, QB = QC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt
nhau)
MN = OC (CMON là hình chữ nhật) 0,25

*Gọi I là trung điểm của PQ


OPQ vuông tại O, có OI là đường trung tuyến

0,25
Vì AP, BQ là các tiếp tuyến của (O) nên
APQB là hình thang vuông

- Mà OI là đường trung bình của hình thang APQB

0,25

AB là tiếp tuyến tại O của


Chứng minh: PMNQ là tứ giác nội tiếp
- Xét OCP vuông tại C, đường cao CM, ta có:
OC2 = OM.OP
Tương tự ta có: OC2 = ON.OQ 0,25

- Xét OMN và OQP có: 0,25


3
OMN OQP (c.g.c)

Mà (Hai góc kề bù) 0,25

0,25
PMNQ là tứ giác nội tiếp.

5 1 Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện


a + b + c = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

- Ta có 0,25

(Do a + b +c = 2)
Câu Ý Nội dung Điểm

- Áp dụng bất đẳng thức với 2 số dương u=a+b và v=a+c


0,25
Vậy ta có (1)

- Tương tự ta có : (2)
0,25
(3)

- Cộng (1) (2) (3) vế theo vế


0,25
Khi a = b = c = thì Q = 4. Vậy giá trị lớn nhất của Q là 4

ĐỀ 5
Câu 1 (2,0 điểm):

1) Giải phương trình:

2) Giải hệ phương trình:


Câu 2 (2,0 điểm):

1) Rút gọn biểu thức:


(
P= √ x−
x
:
)(
√ x − √ x−4
)
√ x +1 √ x +1 1− x với x≥0 ; x≠1 ; x≠4
2) Tìm m để đồ thị các hàm số y=−2 x +m−2 và y=x+1 cắt nhau tại một điểm
nằm trên trục tung.
Câu 3 (2,0 điểm):
1) Quãng đường AB dài 120 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A
đến B. Vận tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai 10km/h nên xe máy
thứ nhất đến B trước xe máy thứ hai 1 giờ. Tìm vận tốc của mỗi xe máy đó.
2
2) Cho phương trình bậc hai (ẩn x): x −4 x +2(m−1)=0 (1)
Tìm m để phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn : x 1 +x 2=2 x 1 x 2
Câu 4 (3,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi d1 và d2 là hai tiếp tuyến của
đường tròn (O) tại hai điểm A và B.Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc
đường tròn (O) (E không trùng với A và B). Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông
góc với EI cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại M, N. Chứng minh
1) AMEI là tứ giác nội tiếp.
2) AM.BN = AI.BI .
3) Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa E của đường tròn (O).
Hãy tính diện tích của tam giác MIN theo R khi ba điểm E, I, F thẳng hàng.
Câu 5 (1,0 điểm): Với x > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

_____________ Hết _____________

Câu Đáp án Điểm


0,25
1) Giải phương trình: Đk:
0,25

Giải PT tìm được x1 = 7; x2 = -3 0,25đ


KL: 0,25đ
1
0,25
(2,0
điểm) 2) Hệ phương trình:
0,25

0,25

Hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; 2) 0,25

1)
(
P= √ x− )(
x
: )
√ x − √ x−4
√ x +1 √ x +1 1− x với x≥0 ; x≠1 ; x≠4
=
√ x( √ x +1)−x : √ x( √ x−1 )+ √ x−4 0,25
P √ x +1 ( √ x−1).( √ x +1)
x + √ x−x x− √ x + √ x−4
: 0,25
= √ x+1 ( √ x−1).( √ x +1)
2
(2,0 √ x . ( √ x−1 ).( √ x +1)
0,25
điểm) = √ x+1 x −4
x− √ x
= x−4 0,25
2) Hai đồ thị trên luôn cắt nhau vì có a ¿ a’ (1 ¿ - 2) 0,25
Để hai đồ thị cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung cần: 0,25
m−2=1
⇔m=3 0,25
Vậy m = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán 0,25
3 1) Gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) (x > 0) 0,25
(2,0 Vận tốc xe thứ nhất là x + 10 (km/h)
điểm)
120
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là x giờ, thời gian xe thứ
120
0,25
nhất đi từ A về B là x +10 giờ
Xe thứ nhất đến B trước xe thứ hai 1giờ
120 120
có phương trình: x - x +10 = 1
2
⇔ x +10 x−1200=0
[ x=30 [ 0,25
Giải phương trình tìm được [ x=−40
Kết hợp với x > 0 ta có vận tốc xe thứ hai là 30 km/h
vận tốc xe thứ nhất là 30 + 10 = 40 km/h
0,25
0,25
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ'=6−2 m> 0 ⇔m<3 0,25

{x +x =4 ¿ ¿¿¿
Theo Vi-ét 1 x
0,25

 Biến đổi x 1 +x 2=2 x 1 x 2 ⇔ 4 (m−1)=4


Đối chiếu với m<3 ta được m=2 0,25
- Vẽ hình chính xác: 0,25
1) AMEI là tứ giác
nội tiếp.
Xét tứ giác AIEM có
= 900 (vì MA là 0,25
tiếp tuyến)
Có = 90o (vì IE ¿
ME) 0,25
⇒ + = 180o
⇒ tứ giác AIEM nội 0,25
tiếp
4
(3,0
điểm)

2) AM.BN = AI.BI .
Xét tam giác vuông AMI và tam giác vuông BIN có 0,25
= ( cùng phụ góc NIB )
⇒ DAMI ∾D BIN (g - g)
0,25
AM AI
=
⇒ BI BN 0,25
⇒ AM.BN = AI.BI 0,25
3)
Khi I, E, F thẳng hàng ta có hình vẽ
Do tứ giác AMEI nội tiếp nên = = 45o. Nên Δ 0,25
AMI vuông cân tại A ⇒ AM = AI
Chứng minh tương tự ta có tam giác BNI vuông cân tại B
⇒ BN = BI 0,25
R √2
;IN = √
3R 2
MI= 0,25
Áp dụng Pitago tính được 2 2
2
1 3R
S MIN = IM . IN =
Vậy 2 4 ( đvdt) 0,25
0,25

1 0,25
2 ⇒ >0
( 2 x−1 ) ≥0 4x
Vì và x > 0 .Áp dụng bđt Cosi cho 2 số

dương ta có:
1
√ 1 1
x+ ≥2 x . =2. =1
4x 4x 2
5
(1,0
điểm)
⇒ M=
⇒ M ¿ 2021 0,25

Dấu “=” xảy ra x


1
4x {
{2x−1=0¿ x= ¿ ¿¿¿
x=
0,25

Vậy GTNN của M = 2021 khi x =

ĐỀ SỐ 6
Câu 1 (2 điểm).
2
1) Giải phương trình sau √ 3. x − √ 12=0

2) Cho hệ phương trình:


Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) là tọa độ của điểm nằm trong góc phần tư thứ
II của mặt phẳng tọa độ thỏa món 3x2 + y2 = 2
Câu 2 (2 điểm).
1) Rút gọn biểu thức sau:

A= với x 0; x 1
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hai máy cày, cày một thửa ruộng thì trong 2 giờ thì xong. Nếu làm riêng thì
máy thứ nhất hoàn thành sớm hơn máy thư hai 3 giờ. Hỏi mỗi máy cày riêng thì
sau bao lâu xong thửa ruộng ?
Câu 3 (2 điểm)

1) Cho phương trình : (1)


Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn

2) Tìm m để 2 đường thẳng y = x + m và y = 2x – m + 3 cắt nhau tại một điểm


nằm trên trục tung.
Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O, R) và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ
hai tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (O) (A, B  là các tiếp điểm). Vẽ đường kính
BD của (O).
a) Chứng minh AD song song với MO.
b) Vẽ cát tuyến MEF của (O) (tia ME nằm giữa hai tia MO và MB, E nằm
giữa M và F). Gọi K là giao điểm của tia MO và DF. Chứng minh tứ giác MAKF
nội tiếp.
c) Gọi I là giao điểm của DE và MO. Chứng minh rằng: OI = OK
Câu 5 (1,0 điểm): Cho a; b; c là các số thực dương thỏa mãn: a + b + c = 1

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Câu Đáp án Điểm


Câu 1 1) √ 3. x 2− √12=0
(2 điểm) 0,25
0,25

0,25

0,25
Vậy Tập nghiệm của phương trình là
2) * Giải hệ đó cho theo m ta được:
0,25

0,25

* Hệ có nghiệm (x;y) là tọa độ của điểm nằm trong góc phần tư 0,25
thứ II của mặt phẳng tọa độ
* Với 3x2 + y2 = 2
3m2 + (m + 1)2 = 2 4m2 + 2m – 1 = 0.

0,25
Giải ra ta được:

Vậy
Câu 2 1) Rút gọn
(2 điểm)
0,25
A= với x 0; x 1

0,25
A=

A= 0,25

0,25
A=
0,25
Vậy A = với x 0; x 1
2)
Gọi thời gian của máy thứ nhất cày một mình xong thửa ruộng là
x giờ
ĐK: x > 2
Theo bài ra thì:
thời gian của máy thứ hai cày một mình xong thửa ruộng là x + 3 0,25
giờ

Mỗi giờ: Máy thứ nhất cày được: thửa ruộng

Máy thứ nhất cày được: thửa ruộng

Cả hai máy cày được thửa ruộng


0,25
Nên ta có phương trình: + =
0,25
Giải phương trình ta được: x1 = 3 ; x2 = -2
x1 = 3 (tmđk); x2 = -2 (ktmđk)
Vậy
thời gian của máy thứ nhất cày một mình xong thửa ruộng là 3h
0,25
thời gian của máy thứ nhất cày một mình xong thửa ruộng là 6h

1)Ta có . Để PT (1) có nghiệm phân biệt


thì
Vậy m<6 thì PT (1) có nghiệm phân biệt x1 , x2 nên thao vi ét ta 0,25


Ta có
Vì x1 , x2 là nghiệm PT nên x1 , x2 là
0,25
nghiệm PT
nên ta có và

0,25

Mà nên ta có
Câu 3 0,25
(2 điểm)

0,25

2) Đường thẳng y = x + m và y = 2x – m + 3 luôn cắt nhau do có


hệ số góc khác nhau ( ) 0,25
Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
0,25

0,25

0,25
KL: thì 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Câu 4 A D
(3 điểm) 2

M 1 I 2
1 H O
K 0,25

E
2 1
1 F
B

a) Ta có MA = MB và OA = OB nên MO là đường trung trực 0,25


của AB.
Ta có . 0,5
0,25
b) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp suy ra
Có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) 0,25
0,25
Suy ra
0,25
Suy ra tứ giác MAKF nội tiếp
c) + Chứng minh tứ giác AMEI nội tiếp vì
0,25
+ Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác DKI
(Vì và (do AD // IK)) 0,25
nên
+ Mà
0,25
Suy ra hay BI // DK =>
+ Ta có BO = DO; và 0,25
.
Do a, b, c > 0 và a + b + c = 1

Ta có:
0,25

Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương ta có:

dấu “=” xảy ra


0,25

dấu “=” xảy ra


Câu 5
(1 điểm) dấu “=” xảy ra  c = 2b

Vậy 0,25

Có với

0,25

KL: Giá trị nhỏ nhất của M là


ĐỀ SỐ 7
Câu 1 (2,0 điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) x4 - 3x2 + 2 = 0
{
2 x− y =7
2) x + y =2
Câu 2 (2,0 điểm)
1)Cho đường thẳng (d) : y = ax + b .Tìm a và b để đường thẳng (d) đi qua điểm
A(-1 ; 3) và song song với đường thẳng (d’) : y = 5x + 3.

2) Rút gọn biểu thức sau: N= với


Câu 3 (2,0 điểm)
1)Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 6m. Biết cạnh huyền
của tam giác vuông là 30m. Tính hai cạnh góc vuông?

2) Cho phương trình: 2x2 – 5x + 1 = 0 có hai nghiệm . Không giải phương trình, tính

giá trị biểu thức:


Câu 4 (3,0 điểm).
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn
( B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại D và E
( D nằm giữa A và E , dây DE không qua tâm O). Gọi H là trung điểm của
DE, AE cắt BC tại K .
1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn .
2) Chứng minh HA là tia phân giác của

3) Chứng minh : .
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho x > 0, y > 0 và x + y ≥ 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

P = 3x + 2y + .
----------------------------Hết----------------------------
Họ và tên thí sinh:............................................................Số báo danh:.............................
Chữ kí của giám thị 1: ........................................Chữ kí của giám thị 2: ....................

Câu Ý Nội dung Điểm


1 1 x - 3x + 2 = 0
4 2
0,25
Đặt x2 = t ( t 0) thì phương trình có dạng: t2 -3t +2 =0 0,25
Tìm được t = 1( thỏa mãn) ; t = 2( thỏa mãn). 0,25
Câu Ý Nội dung Điểm
Thay thế tìm được x = 1;x= 0,25

b)
{2xx−+ yy=2=7 {x3+x=9
⇔ y =2 0,25

2 ⇔
{3+x=3y=2 0,25


{ y=2−3
x=3

{ y=−1
x=3
0,25

0,25
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (3;-1).

Ta 0,25

Nên đường thẳng song song với đường thẳng

khi đường thẳng song song với 0,25

1 đường thẳng .

0,25
nên ta có

2
Vậy m=3 thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng 0,25

N= 0,25

0,25
2

0,25

0,25
Vậy N với
3 1 Gọi cạnh góc vuông bé là x (m) đ/k 0<x<30
0,25
Ta có cạnh góc vuông lớn là x+6 (m)
Vì cạnh huyền bằng 30 (m) nên theo định lý Pitago ta có PT 0,25
Câu Ý Nội dung Điểm
Giải PT tìm được ( thỏa mãn) ; (loại) 0,25

Kết luận:Vậy cạnh góc vuông bé là 18 (m)


0,25
Cạnh góc vuông lớn là 24 (m)
Xét phương trình: 2x2 – 5x + 1 = 0

Ta có: nên pt có hai nghiệm 0,25

2
Theo hệ thức Viet:
0,25

0,25

0,25

4 1)Chứng minh tứ
giác ABOC nội tiếp: 0,25
-Vẽ hình đúng
(tính
chất tiếp tuyến) 0,25
1
Tứ giác ABOC có

nên nội tiếp được 0,5


trong một đường tròn .

2) Chứng minh HA là tia phân giác của góc BHC:


0,25
Chứng minh tứa giác ABHC nội tiếp.
2 Ta có: AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). 0,25
Suy ra . Do đó 0,25
Vậy HA là tia phân giác của góc BHC. 0,25
3

Xét ABD và AEB có:

chung, (cùng bằng sđ )


Suy ra : ABD đồng dạng AEB 0,25

Do đó: (1)

Xét ABK và AHB có: 0,25


chung, (do ) nên chúng
đồng dạng.

Suy ra: (2)


Câu Ý Nội dung Điểm

Từ (1) và (2) suy ra: AE.AD = AK. AH 0,25

= =

= = (do AD + DE = AE và
DE = 2DH)

0,25

Vậy: (đpcm)

Ta có : P = 3x + 2y +
0,25
Do

, 0,25
Suy ra P ≥ 9 + 6 + 4 = 19
5 1

0,25

Dấu bằng xẩy ra khi

Vậy min P = 19. 0,25

ĐỀ SỐ 8

Câu 1 (2,0 điểm):


a) Giải phương trình: x2 + 2x - 3 = 0

b) Giải hệ phương trình:


Câu 2 (2,0 điểm):
a) Xác định a, b biết đường thẳngy = 2ax + b – 1 (d) đi qua điểm M(1; -2) và
song song với đường thẳngy = 6x – 1 (d’).

b) Rút gọn biểu thức: với a 0 và a 1.


Câu 3 (2,0 điểm):
a) Cho phương trình: x2 - 2x + 3m- 1= 0 (x là ẩn). Tìm giá trị của m để phương
trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn .
b) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi bộ từ địa điểm A. Sau 5 giờ 20 phút, một người đi xe đạp cũng
xuất phát từ A đuổi theo người đi bộ và đi được 20km thì gặp người đi bộ. Tính vận
tốc của người đi bộ, biết rằng người đi xe đạp nhanh hơn người đi bộ 12km/h.

Câu 4 (3,0 điểm):


Cho đường tròn (O; R), vẽ dây BC không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC
lấy điểm M bất kì. Đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (O) lần lượt tại hai điểm N
và P (N nằm giữa M và P) sao cho O nằm bên trong góc PMC. Trên cung nhỏ NP
lấy điểm A sao cho . Hai dây AB, AC cắt NP lần lượt tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp được một đường tròn.
b) Chứng minh MB.MC = MN.MP
c) Bán kính OA cắt NP tại K. Chứng minh:

Câu 5 (1,0 điểm):Cho hai số thực x, y thỏa mãn: .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

_____________ Hết _____________

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ………………….


Chữ kí giám thị 1: ………………………… Chữ kí giám thị 2: ……………………
Câu ý Nội dung Điểm
a) 0.5
x2 + 2x - 3 = 0. Ta có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0
1 Kết luận: Nghiệm của phương trình là 0.5
(2,0 b
điểm) ) 0.5
Biến đổi hệ
Giải hpt và kết luận nghiệm (x; y) = (1; 3) 0.5
a)
0.5
Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’) nên
đường thẳng (d) có dạng: y = 6x + b – 1
Đường thẳng (d): y = 6x + b – 1 đi qua M(1 ; -2) nên -2 = 6.1 + b – 1 b = -7 (TM)
0.5
2 KL: Vậy a = 3, b = - 7.
(2,0 b Với với a 0 và a 1, ta có:
điểm) )
0.5

P=

0.5

a)
0.25
PT có hai nghiệm x1; x2 khi .

0.25
Khi đó theo định lí Vi-ét, ta có:

Theo bài:
Thay (1) vào (*) được: 0.25

Giải hệ pt gồm (1) và (3), ta được:

0.25
Thay vào (2) và giải 3m – 1 = 1 ⇔
3 b
(2,0 )
điểm) *Đổi: 5 giờ 20 phút = (giờ) 0.25
Gọi vận tốc của người đi bộ là x (km/h), x > 0.
Khi đó vận tốc của người đi xe đạp là x + 12 (km/h).

Thời gian người đi bộ cho đến lúc gặp người đi xe đạp là (giờ).
0.25

Thời gian người đi xe đạp đến khi đuổi kịp người đi bộ là (giờ).

Lập được pt: - = 0.25


Giải pt và đối chiếu đk: (TMĐK) ; (loại)
KL: Vận tốc của người đi bộ là 3km/h.
0.25
a) - Vẽ hình chính xác: 0.25
4 Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp:
(3,0
điểm)
-Ta có: (góc có đỉnh 0.5
A P nằm bên trong đường tròn (O))
E Mà
K
D
N 1

O
hay (1)
M
B C

Lại có: (do M, D, P thẳng hàng) (2). 0.5


Từ (1), (2) BDEC nội tiếp.
b Chứng minh MB.MC = MN.MP 0.5
)
Xét và có chung và (cùng chắn )

0.5
(g.g) MB.MC = MN.MP (đpcm)
c) Chứng minh:

(gt) AN = AP (liên hệ giữa cung và dây) A thuộc trung trực của NP (3) 0.25
ON = OP = R O thuộc trung trực của NP (4)
Từ (3), (4) OA là trung trực của đoạn NP OA NP

0.25
(đặt )
Ta có: MN.MP = (MK – a )(MK + a ) = MK2 – a2<MK2 (do a2>0)
Mà: MB.MC = MN.MP. (theo câu b) (đpcm) 0.25

0.25
Từ
5 0.25
(1,0 điểm) Do đó (*)
Giải (*) được : 0.25
Kết luận: GTNN của A bằng 1 khi và chỉ khi x = 0, y = 1 0.25

* Chú ý: Thí sinh có cách làm khác mà đúng thì vẫn cho điểm.

You might also like