Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Có một số người kinh doanh hàng hóa dán mác nước ngoài để thu hút

người tiêu dùng, việc này nên hay không nên


● KHÁI NIỆM
- Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về hàng hóa giả mạo
về sở hữu trí tuệ: Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu là hàng hoá, bao
bì rẻ tiền nhưng có gắn nhãn hiệu của các thương hiệu khác.
- sử dụng thương hiệu nổi tiếng nhưng cố tình làm một dấu hiệu
nhỏ khác với bản gốc => vừa đánh lừa người tiêu dùng, vừa
“lách" được luật, không vi phạm bản quyền hình ảnh.
● VÍ DỤ
- Hàng hóa gắn mác “đồ hiệu” được tiêu thụ hàng loạt ở chợ
● LÍ LUẬN
1. Vì sao lại làm vậy?
- Đánh vào tâm lý người dùng: sính ngoại, thích sản phẩm nước
ngoài hơn trong nước
Đồ nước ngoài sang hơn, chất lượng hơn là đồ VN
- Khi bán thì bán với giá cao hơn nhiều lần so với chất lượng thực tế
(tức bán đúng giá hoặc rẻ hơn 1 chút so với hàng real)
=> Mục đích là đánh lừa người tiêu dùng, tăng nguồn thu
2. Tác hại
- Chủ quan:
+ Làm mất uy tín trong mắt khách hàng ⇒ chỉ tạo được lợi ích
ngắn hạn, trong tương lai sẽ thất bại
Khách đã mua 1 lần sẽ không mua lại; có thể bị phốt
+Không tạo được thương hiệu, dấu ấn riêng mà chỉ bám theo
thương hiệu khác => Quá “đại trà", ít gây được chú ý
+ Vi phạm luật kinh doanh, luật sở hữu trí tuệ, bản quyền thương
hiệu, hình ảnh => Có thể bị phạt hành chính, thậm chí có thể bị
kiện.
+Vi phạm đạo đức kinh doanh
- Khách quan:
+ Mặt hàng không đảm bảo được chất lượng như hàng real của
thương hiệu gốc ⇒ Gây hại tới người tiêu dùng
Vd: Nước hoa làm giả không rõ nguồn gốc, không chất lượng lại
làm giả các thương hiệu lớn, khi người dùng sử dụng có thể gây
các bệnh về da.
+ Ảnh hưởng hình ảnh, uy tín của các thương hiệu lớn
+ Ảnh hưởng đến hình ảnh của đất nước trong mắt bạn bè quốc tế
Vd: Khách du lịch tới VN mua đồ thì biết được là đồ giả => Mất
thiện cảm về VN

VD CÔNG TY ROMAL SỬ DỤNG HÀNG CÓ NHÃN MÁC GIẢ


nhập khẩu hàng Trung Quốc nhưng dán mác hàng từ các nước
Đức, Ý rồi tuồn vào siêu thị “Công ty Romal nhập khẩu hàng hóa
từ một Công ty Trung Quốc về VN, sau đó, tráo đổi nhãn hiệu sản
phẩm tuồn ra thị trường để bán cho các siêu thị, trung tâm thương
mại, các khu chung cư… với giá chênh lệch rất cao.
- Bếp từ, bếp gas… đặt hàng từ một công ty bên Quảng Đông có
giá từ 3 - 4 triệu đồng/chiếc rất sơ sài, Khi hàng về đến VN thì
phần nhãn bị bóc ra và thay bằng nhãn của Ý, Đức… rồi bán lại với
giá có khi lên đến 15 -16 triệu đồng/chiếc.

3. BIỆN PHÁP
- Nhà nước:
+ có các hình phạt hợp lý, thích đáng (rút giấy phép kinh doanh,
theo pháp luật có thể ở tù,...)
+ Thông tin đại chúng tới người dân để nâng cao cảnh giác.
+ tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng đồ VN -> tránh
việc các tiểu thương sử dụng nhãn mác nước ngoài đánh lừa
người dân
- Người dân:
+ Cảnh giác, tỉnh táo khi lựa chọn hàng quán để mua đồ
Kiểm tra kỹ lưỡng shop, xem review,...
+Kiểm tra nhãn mác, xuất xứ cẩn thận, tránh để bị lừa
+Tin tưởng, ủng hộ đồ nội địa
Chất lượng không thua kém quá xa, chưa kể còn ủng hộ cho
nước nhà, tăng kinh tế đất nước,...

You might also like