Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG

Th.S: Phạm Thị Thu Hà


CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG

• Lý thuyết về lợi ích


3.1.

• Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ


3.2 U, TU, MU

• Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ


đường ngân sách và đường bàng
3.3. quan
3.1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH
3.1.1. Lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên
a. Các khái niệm:
 Lợi ích (U): được hiểu là sự thỏa mãn và
hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ
mang lại.
 Tổng lợi ích (TU): là toàn bộ sự thỏa mãn
và hài lòng từ việc tiêu dùng một số lượng
nhất định hàng hóa hay dịch vụ mang lại.
3.1.1.LỢI ÍCH, TỔNG LỢI ÍCH, LỢI ÍCH
CẬN BIÊN
b. Công thức tính:
 TU = f (X,Y,Z,…)
hoặc TU = TUx + TUy + TUz + …..
Trong đó:
X, Y, Z là các hàng hóa;
TUx, TUy, TUz, là tổng lợi ích
n

 TU = Ui
i 1
(n là số hàng hóa)

VD: TU = X.Y hoặc TU = 2X + 3Y


3.1.1.LỢI ÍCH, TỔNG LỢI ÍCH, LỢI ÍCH
CẬN BIÊN
 Lợi ích cận biên (MU) của một hàng hóa là sự
thay đổi của tổng lợi ích do tiêu dùng thêm
một đơn vị hàng hóa đó với điều kiện giữ
nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác
(tức là mức độ thỏa mãn và hài lòng do tiêu
dùng một đơn vị sau cùng của hàng hóa đó
mang lại).
LỢI ÍCH CẬN BIÊN
Công thức:
Khi tổng lợi ích là các số cụ thể:
TU dTU
MU = =
Q dQ

Khi tổng lợi ích là một hàm số:

MU = TU’Q
3.1.1.LỢI ÍCH, TỔNG LỢI ÍCH, LỢI ÍCH
CẬN BIÊN
 VD: Anh A đi uống bia

Lượng tiêu Tổng lợi L.ích cận biên


dùng ích (TU) (MU=ΔTU/ΔQ)
(Q)(cốc)
0 0 -
1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1 MU=0,
5 10 0 TUmax
6 9 -1
3.1.2.QUY LUẬT LỢI ÍCH CẬN BIÊN
GIẢM DẦN
- Nội dung:
Lợi ích cận biên của 1 HH hay DV có xu
hướng giảm đi khi lượng HH hay DV đó được
tiêu dùng nhiều hơn trong một khoảng thời
gian nhất định.
- Ý nghĩa : không nên tiêu dùng nhiều HH hay
DV trong thời gian ngắn.
3.1.2.QUY LUẬT LỢI ÍCH CẬN BIÊN
GIẢM DẦN
TU
10 TU MU
9
7
4

0 0 Số
1 2 3 4 5 6 Số 1 23 4 5 6
cốc 6 cốc
bia bia

Đồ thị 3.1. Đồ thị mô tả TU và MU của việc uống bia


3.1.3. LỢI ÍCH CẬN BIÊN VÀ ĐƯỜNG
CẦU
 Sở thích mua sắm → động cơ đi mua → sẵn
sàng trả giá
 Lợi ích cận biên (MU) càng lớn → NTD sẵn
sàng trả giá cao hơn → có thể dùng giá để đo
MU tiêu dùng hàng hóa
 Giả sử mức giá thị trường là P0
Tại MU max, NTD sẵn sàng trả mức giá Pmax.
Khi MU giảm, sự sẵn sàng chi trả cũng giảm
đi. Cầu về hàng hóa giảm đi
3.1.3. LỢI ÍCH CẬN BIÊN VÀ ĐƯỜNG
CẦU
Đường cầu nghiêng xuống dưới về phía phải
(phần dương của đường lợi ích cận biên)

MU P
Pmax MU
Pmax

P0
P0
Q D = MU
0 0 Q

Đồ thị 3.2. Lợi ích cận biên và đường cầu


3.1.4.THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
 Khái niệm:
Thặng dư tiêu dùng (CS) là chênh lệch giữa
lợi ích cận biên của việc tiêu dùng 1 đơn vị
HH nào đó với chi phí tăng thêm để thu được
lợi ích đó hay chênh lệch giữa giá người tiêu
dùng sẵn sàng trả cho 1HH và giá mà thực tế
đã trả khi mua HH đó.
3.1.4.THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
 VD 3.1:giả sử giá cốc bia là 8 nghìn đ/cốc

MU
Nghìn đ/cốc
CS
16
E P
8
D = MU

0 Số cốc
1 2 3 4 5 6 bia

Đồ thị 3.3. Thặng dư tiêu dùng của bia


3.1.4.THẶNG DƯ TIÊU DÙNG

Phần thặng dư P
tiêu dùng nằm CS
Pmax
dưới đường cầu
và trên đường
P0
giá. D = MU

0 Q

Đồ thị 3.4. Thặng dư tiêu dùng thị trường


3.2.LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
TIẾP CẬN TỪ U, TU, MU
3.2.1. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi chưa
xét đến giá hàng hóa
- Khi chưa xét đến giá, NTD sẽ lựa chọn HH
nào đem lại lợi ích cận biên lớn hơn.
MUx > MUy
→ Người tiêu dùng sẽ lựa chọn X
(X, Y là hai hàng hóa)
3.2.1. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
KHI CHƯA XÉT ĐẾN GIÁ HÀNG HÓA
 VD 3.2. giả sử tổng lợi ích và lợi ích cận biên
của việc ăn bánh mì và uống trà
Lượng Lượng lợi ích
tiêu Bánh mì (X) Nước trà
dùng
(TUx) (MUx) (TUY) (MUy) Lần 1:
0 0 - 0 - MUx>MUy
1 14 14 10 10 → chọn X
2 22 8 19 9
3 24 2 25 6 Lần 2:
4 24 0 29 4 MUx<MUy
5 21 -3 29 0
6 11 -10 32 -3
→ chọn Y
3.2.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
KHI XÉT ĐẾN GIÁ HÀNG HÓA
- Mục đích của NTD: là đạt được sự thỏa mãn
tối đa bằng nguồn thu nhập hạn chế.
- Cơ sở để giải thích sự lựa chọn: là lý thuyết
về lợi ích và quy luật cầu.
- Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích: muốn tối đa hóa
lợi ích, NTD phải chọn HH sao cho lợi ích cận
biên tối đa trên một đơn vị tiền tệ.
MU = (MUi/Pi)max
MUi: lợi ích cận biên của hàng hóa i
Pi: giá của hàng hóa i
3.2.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
KHI XÉT ĐẾN GIÁ HÀNG HÓA
Điều kiện để tối đa hóa tổng lợi ích là:
Lợi ích cận biên tính trên một đồng của HH
này phải bằng lợi ích cận biên tính trên một
đồng của HH kia.
MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz = …. = MUn/Pn
3.2.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
KHI XÉT ĐẾN GIÁ HÀNG HÓA
VD 3.2:
Giả sử sinh viên A có 40 nghìn đồng trong túi
để mua 2 HH là bánh mì (X) và uống trà (Y)
với Px = 10; Py = 5 (nghìn đồng).
Anh sinh viên này sẽ chọn mua X? mua Y?
3.2.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
KHI XÉT ĐẾN GIÁ HÀNG HÓA
Lượng Lượng lợi ích
tiêu Bánh mì (X) Uống trà (Y)
dùng
TUx MUx MUx/Px TUY MUY MUy/PY
0 0 - 0 -
1 14 14 1,4 10 10 2
2 22 8 0,8 19 9 1,8
3 24 2 0,2 25 6 1,2
4 24 0 0 29 4 0,8
5 21 -3 -0,3 29 0 -0
6 11 -10 -1 32 -3 -0,6
3.2.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
KHI XÉT ĐẾN GIÁ HÀNG HÓA
+ Với 10 nghìn đồng đầu tiên, có thể mua được
1 bánh mì và 2 cốc trà. Tuy nhiên nếu chọn
bánh mì MUx/Px = 1,4; nếu chọn 2 cốc trà thì
MUy/Py = 2 + 1,8 = 3,8.→ MUx/Px< MUy/Py
→ chọn mua 2 cốc trà.
TU = 10 + 9 = 19.
+ Tương tự với 10 nghìn đồng thứ hai, có
MUy/Py = 1,2 + 0,8 = 3, MUx/Px=1,4 →
MUx/Px< MUy/Py
→ vẫn chọn mua 2 cốc trà.
TU= 10 + 9 + 6 + 4 = 29
3.2.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
KHI XÉT ĐẾN GIÁ HÀNG HÓA
+ Với 10 nghìn đồng tiếp theo, tương tự 2 cốc
trà tiếp theo có MUy/Py = - 0,6 nhỏ hơn
MUx/Px = 14 → chọn mua bánh mì.
TU = 10 + 9 + 6 + 4 + 14 = 43
+ Với 10 ngđồng cuối cùng, ta thấy MUx/Px >
MUy/Py → sẽ chọn mua bánh mì.
TU = 10+9+6+4+14 + 8 = 51.

Tại MUx/Px = MUy/Py = 0,8, tổng lợi ích anh A


thu được là lớn nhất.
→ Điều kiện để tối đa hóa tổng lợi ích là:
MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz = …. = MUn/Pn
3.3.LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH VÀ
ĐƯỜNG BÀNG QUAN

3.3.1. Đường ngân sách


a. Khái niệm
Đường ngân sách là tập
hợp các điểm mô tả các
phương án kết hợp tối
đa về hàng hóa hay dịch
vụ mà người tiêu dùng
có thể mua được với
mức ngân sách nhất
định.
3.3.1.ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Phương trình đường ngân sách:

Px. X + Py.Y = I
hoặc Y = I/Py – (Px/Py) X

Trong đó:
I: là thu nhập của người tiêu dùng
Px: là giá hàng hóa X
Py: là giá hàng hóa Y
X: là số lượng hàng hóa X
Y: là số lượng hàng hóa Y
3.3.1.ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Đặc điểm : Y
Đường ngân sách I/Py
là đường thẳng dốc
xuống về bên phải. Y1
hệ số góc = -Px/Py
Y2

0 X1 X2 X
I/Px

Đồ thị 3.5. Đường ngân sách


SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN
SÁCH
a.Tác động của sự
thay đổi thu nhập:
Nếu giá 2 HH ko đổi, Y
thu nhập thay đổi:
- Thu nhập tăng
,ĐNS dịch chuyển I1
song song ra ngoài
- Thu nhập giảm I0
ĐNS dịch chuyển I2
song song vào trong 0 X

Đồ thị 3.6. Sự dịch chuyển của đường ngân sách


SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN
SÁCH
b. Tác động của sự Y
thay đổi giá cả
Nếu PY không đổi,
A
giá PX thay đổi:
- Khi PX giảm, ĐNS
xoay ra ngoài từ AB
đến AB1
- Khi PX tăng, ĐNS
xoay vào trong từ
AB đến AB2 0 X
B2 B B1
Đồ thị 3.7. Đường ngân sách xoay khi P thay đổi
3.3.2.ĐƯỜNG BÀNG QUAN
a. Khái niệm:
Đường bàng quan: là tập hợp các kết hợp
hàng hóa mang lại cùng một mức lợi ích cho
người tiêu dùng.
Đường bàng quan còn gọi là đường đồng lợi
ích hay đường đồng mức thỏa mãn.
3.3.2.ĐƯỜNG BÀNG QUAN
 U1, U2, U3 là họ các
đường bàng quan Y D
 A,B được ưa thích
như nhau Y1 A
 C không được ưa U3
C
thích bằng U1 Y2 U 2

 D được ưa thích hơn B U1


U1 0 X1 X2 X
Đồ thị 3.8. Đồ thị đường bàng quan
3.3.2.ĐƯỜNG BÀNG QUAN
b. Các tính chất của đường bàng quan.
- Đường bàng quan là đường dốc xuống về
phía bên phải (đường bàng quan có độ dốc
âm).
- Đường bàng quan lồi so với gốc tọa độ.
- Các đường bàng quan không bao giờ cắt
nhau
- Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể
hiện mức lợi ích càng lớn
3.3.2.ĐƯỜNG BÀNG QUAN
c. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng
(MRS)
Khái niệm:
Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho
hàng hóa Y (MRSx/y) cho biết lượng hàng
hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để
có thể có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi
ích trong tiêu dùng không thay đổi
TỶ LỆ THAY THẾ CẬN BIÊN TRONG
TIÊU DÙNG (MRS)
Công thức:
MRS x/y = - (ΔY/ΔX) = MUx/MUy
+ Ban đầu NTD lựa Y
chọn tại A (X1, Y1)
+ Để tăng tiêu dùng Y1 A
hàng hóa X lên X2 ΔY
Người tiêu dùng phải B
Y2
từ bỏ ΔY hàng hóa Y U
0 X1 X2
ΔX X
Đồ thị 3.9. Tỷ lệ thay thế cận biên tiêu dùng
3.3.3.LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH VÀ
ĐƯỜNG BÀNG QUAN

- Tại A, B thuộc (I); A,B Y


thuộc U1 không được
ưa thích bằng U2 . D
A C U3
- Tại D thuộc U3 được
ưa thích nhất nhưng U2
ko thuộc (I) I U1
B
- Tại C thuộc (I), U2 0
mang lại lợi ích lớn X
Đồ thị 3.10. Lựa chọn tiêu dùng
nhất tối ưu
3.3.3.LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH VÀ
ĐƯỜNG BÀNG QUAN

- Điểm tiêu dùng tối ưu phải là điểm tiếp xúc


của đường ngân sách với đường bàng quan
(tại đó độ dốc đường ngân sách =độ dốc
đường bàng quan)
- Điều kiện cần và đủ để 1NTD tối đa hóa độ
thỏa dụng khi có mức ngân sách nhất định:

{ MUx/Px = MUy/Py
I = X. Px + Y. Py
CÂU HỎI
 Câu 1. An thường xem biễu diễn hài kịch.
Bảng sau đây trình bày số lần An đi xem
trong tháng:
Số lần xem Tổng lợi ích
Lợi ích cận biên kịch
của lần xem kịch 1 7.5
thứ tư là: 2 14.5
A. 6 3 21
B. 3 4 27
C. 4
5 32.5
D. 5
6 37.5
7 42
CÂU HỎI
 Câu 2. Một người có thu nhập I = 1.200 dùng
để mua hai sản phẩm X và Y với giá tương
ứng là PX = 100; PY = 300. Mức thỏa mãn
người này được thể hiện qua hàm số TU =
XY. Phương án tiêu dùng tối ưu là:
 A. X = 2 và Y= 3
 B. X = 3 và Y= 2
 C. X = 2 và Y= 6
 D. X = 6 và Y = 2
CÂU HỎI ĐÚNG-SAI, GIẢI THÍCH
Câu 1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho thấy khi tiêu dùng
một hàng hóa tăng lên thì tổng lợi ích giảm xuống.
Câu 2. Vì thu nhập hữu hạn nên người tiêu dùng phải mua hàng
hóa rẻ tiền để tối đa hóa lợi ích.
Câu 3. Tổng lợi ích tăng lên khi tiêu dùng hàng hóa cho thấy lợi ích
cận biên cũng tăng lên.
Câu 4. Khi lợi ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa X lớn
hơn lợi ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa Y, tổng lợi ích
sẽ tăng lên nếu tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng HH Y.
Câu 5. Khi đường cung dịch chuyển sang bên phải thặng dư tiêu
dùng sẽ tăng lên.
CÂU HỎI ĐÚNG-SAI, GIẢI THÍCH
Câu 6. Khi giá một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ
nguyên, độ dốc đường ngân sách sẽ thay đổi
Câu 7. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi,
đường ngân sách dịch chuyển song song với đường ngân
sách cũ ra bên ngoài
Câu 8. Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị các tập
hợp hàng hóa khác nhau có mức độ lợi ích khác nhau.
Câu 9. Đường bàng quan cao hơn minh họa mức thu nhập
cao hơn
Câu 10. Khi người tiêu dùng thu được thặng dư tiêu dùng thì
người sản xuất bị thiệt
CÂU HỎI ĐÚNG-SAI, GIẢI THÍCH
Câu 11. Lợi ích cận biên MU phản ánh tổng thể sự hài lòng
do toàn bộ sự tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ mang lại.
Câu 12. Những điểm nằm phía bên dưới đường ngân sách
là những phương án tiêu dùng không thể mua được.
Câu 13. Các đường bàng quan của một người tiêu dùng
luôn luôn cắt nhau
Câu 14. Không nên tiêu dùng quá nhiều một mặt hàng nào
đó trong một khoảng thời gian ngắn.
Câu 15. Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có
xu hướng giảm xuống ở một điểm nào đó khi hàng hóa hay
dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian
nhất định
CÂU HỎI ĐÚNG-SAI, GIẢI THÍCH
Câu 16. Tổng lợi ích TU là mức độ hài lòng do tiêu
dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại.
Câu 17. Một người tiêu dùng dành hết thu nhập I để
mua 2 loại hàng hoá X, Y với đơn giá là PX, PY và số
lượng là x, y. Người này sẽ đạt được lợi ích tối đa khi
MUX/PY = MUY/PX
Câu 18. Lợi ích U được hiểu là sự như ý, hài lòng do
tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, mang lại.
Câu 19. Lợi ích cận biên luôn luôn mang giá trị dương.
Câu 20. Những điểm nằm phía trên đường ngân sách
là phương án tiêu dùng chưa sử dụng hết ngân sách.
BÀI TẬP MẪU
 Môt người có 40 nghìn để chi tiêu cho hai hàng
hóa. Hàng hóa thứ nhất X giá 10 nghìn một đơn
vị, hàng hóa thứ hai Y giá 5 nghìn một đơn vị.
Hàm tổng lợi ích là TU=2XY
 a. Hãy viết phương trình đường ngân sách của
người này. Minh họa bằng đồ thị.
 b. Tính tỷ lệ thay thế cận biên.
 c. Để tối đa hóa lợi ích người này sẽ chọn mua
bao nhiêu X, bao nhiêu Y? Tính tổng lợi ích tối
đa đó
 d. Giả sử giá của hàng hóa Y tăng lên thành 6
nghìn đồng. Tìm ra cách kết hợp tiêu dùng tối ưu
mới.
a) I = 40, Px = 10, Py = 5
Phương trình đường ngân sách có dạng:
I = X. Px + Y. Py Y

→ pt đường ngân sách: 8


10.X+5.Y = 40 Đường ngân sách
Hàng hóa Hàng hóa
X Y
0 8
1 6
2 4
3 2
0 4 X
4 0

Khoa Kinh Tế Cơ Sở
b. TU = 2XY
MUx = U’(x) = 2Y
MUy = U’(y) = 2X
MRSx/y = MUx/MUy = 2Y/2X = Y/X
c. Để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng sẽ lựa chọn X, Y sao cho:

→ X = 2, Y = 4
TU = 2X. Y = 2.2.4 = 16

Khoa Kinh Tế Cơ Sở
d. Giá Y tăng lên Py = 6 nghìn đồng
Ta có phương trình đường ngân sách mới
40 = 10X + 6Y
Để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng sẽ lựa chọn X, Y sao cho:

→ X = 2, Y = 10/3

Khoa Kinh Tế Cơ Sở
BÀI TẬP VẬN DỤNG
 Bài 2. Hàng tháng một người tiêu dùng dành 1 triệu
đồng để mua thịt X và khoai tây Y với giá tương ứng
Px = 20.000 đ/kg, Py = 5.000đ/kg
a. Thiết lập phương trình đường ngân sách và minh hoạ
bằng đồ thị
b. Biết hàm lợi ích của thịt X và khoai tây Y là TU = (X –
2) Y thì kết hợp nào giữa thịt và khoai tây mà người
tiêu dùng sẽ mua tối đa hoá ích lợi.
c. Nếu giá khoai tây tăng gấp đôi thì đường ngân sách
và quyết định của người tiêu dùng sẽ thay đổi như thế
nào? Vẽ đường cầu cá nhân về sản phẩm Y.

You might also like