Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

BỘ MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

HỌC PHẦN: 3 TÍN CHỈ


ĐỐI TƯỢNG: CHÍNH QUY

GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THỊ HUYỀN TRANG

1
3 tín chỉ (36,9)

Điểm thành phần Hệ số

Điểm chuyên cần Vắng trên 50% => Không đủ điều kiện dự thi 0.1

- Điểm thảo luận


Điểm thực hành 0.3
- Điểm kiểm tra (2 bài kiểm tra)

Điểm thi Thi tự luận – 90 phút (3 câu hỏi) 0.6

2
 Giáo trình Thương mại điện tử căn bản – Khoa
TMĐT – Trường Đại học Thương Mại (2011)
 Giáo trình Thanh toán trong thương mại điện
tử - Trường Đại học Thương Mại (2011)
 Slide bài giảng Thanh toán điện tử
 Electronic Payment System for E-Commerce,
O’Mahony. D & Peirce. M & Tewari. H (2010)
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN THẺ

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THANH TOÁN VÍ ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG VI THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG THANH TOÁN SEC ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG CKĐT VÀ THANH TOÁN HĐĐT

CHƯƠNG 7: AN TOÀN TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ


4
5
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

1.2 KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA TTĐT

1.3 SỰ KHÁC BIỆT CỦA TTĐT VÀ TTTT (THANH TOÁN TRỰC TUYẾN)

1.4 LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA TTĐT

1.5 PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

6
1.1.1 • Lịch sử các hình thái thanh toán

1.1.2 • Sự phát triển của thanh toán điện tử

7
Tiền điện tử

Tín tệ

Hóa tệ

8
- Là hình thái cổ xưa nhất, sơ khai nhất

- Hàng hóa có giá trị được nhiều người chấp nhận, tách ra khỏi

thế giới hàng hóa để thực hiện chức năng tiền tệ.

- Hàng hóa đóng vai trò trung gian trao đổi, vật ngang giá

chung, được sử dụng thường xuyên trao đổi với hàng hóa khác.

9
- Hoá tệ phi kim là tiền tệ dưới dạng các hàng hoá (trừ
kim loại). Đây là hình thái cổ nhất của tiền tệ, rất thông
dụng trong các xã hội cổ xưa.

Khái niệm - Là vật trung gian trao đổi được lựa chọn từ hàng hoá
có giá trị sử dụng cần thiết chung cho nhiều người

- Có thể bảo tồn lâu ngày đồng thời mang tính chất
phổ biến, đặc trưng cho từng địa phương, nơi diễn ra
quan hệ trao đổi

10
Một số loại
hóa tệ phi
kim
Gỗ đàn hương - Hawaii Gạo - Philippines

Răng cá voi – Đảo Fiji

Nô lệ - Châu Phi
Lụa – Trung Quốc
11
- Có phạm vi trao đổi hạn chế trong vùng, một địa
phương nhất định => không khuyến khích giao
thương và sản xuất hàng hoá phát triển.

Nhược điểm - Dễ hư hỏng, khó bảo quản, thường cồng kềnh, tốn
kém chi phí vận chuyển.

- Khó có thể chia nhỏ theo những tỷ lệ nhất định khi


trao đổi mà không làm biến đổi chất lượng của nó

12
- Hóa tệ kim loại là tiền tệ làm bằng kim loại
Thanh toán
bằng hóa - Hóa tệ kim loại khắc phục được những nhược điểm
tệ kim loại của hóa tệ phi kim: bền hơn, dễ bảo quản hơn, dễ vận
chuyển hơn, có thể chia nhỏ,…

- Kim loại được sử dụng đầu tiên là “Kẽm”, sau đó là


“Đồng”, rồi đến “Bạc”. Đầu thế kỷ 19, vàng trở thành
vật ngang giá chung.

13
Không bị giới hạn về phạm vi địa lý

- Do đặc tính lý hóa của vàng, không bị biến đổi dưới


tác động của môi trường, bền, dễ bảo quản, dễ chia
nhỏ, dễ dát mỏng.
Ưu
điểm - Chia nhỏ thành đơn vị và nhập những đơn vị nhỏ
thành đơn vị lớn hơn rất dễ dàng và hầu như vẫn bảo
tồn được giá trị của chúng, không bị hao mòn.

- Không cần khối lượng lớn nhưng có thể trao đổi


được với những hàng hóa có giá trị cao

14
- Vàng là hàng hóa rất hấp dẫn, được nhiều người ưa
thích

Ưu - Nhu cầu sử dụng vàng xuất hiện sớm, nhu cầu ngày
điểm
càng tăng
khác

- Giá trị vàng rất ổn định, không phụ thuộc nhiều vào
năng suất lao động

15
- Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hoá
ngày càng tăng đòi hỏi cần thêm nhiều tiền hơn => thiếu
hụt vàng trong lưu thông.
- Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa ngày càng tăng
nhanh => giá trị vàng lớn hơn rất nhiều so với giá trị hàng
Nhược hóa tiêu dùng hàng ngày => bất tiện trong trao đổi
điểm
- Nếu trao đổi với một lượng hàng hóa, dịch vụ có giá trị lớn
(các vùng) => sử dụng vàng để thanh toán trở nên cồng
kềnh, khó vận chuyển, dễ bị cướp bóc.
- Khi sử dụng vàng để thanh toán => đồng nghĩa với việc
phải cắt bớt 1 số chức năng khác của vàng trong ngành công
nghiệp cao => lãng phí nguồn tài nguyên
- Trong quá trình lưu thông, tiền vàng dần bị hao mòn tự
nhiên.
16
Tín tệ là loại tiền tệ được đưa vào lưu thông nhờ vào sự tín
nhiệm của công chúng, chứ bản thân nó không có hoặc có giá
trị không đáng kể. Nó được sử dụng thay thế cho tiền vàng
và tiền bạc (là những loại tiền thực).

17
- Tín tệ kim loại là loại tiền tệ được đúc bằng kim loại. Đặc
Khái niệm điểm của tín tệ kim loại là giá trị của kim loại đúc thành
tiền và giá trị ghi trên bề mặt đồng tiền không có liên hệ gì
với nhau, tức là giá trị danh nghĩa cao hơn giá trị thực tế.

- Tín tệ kim loại giúp cho sản xuất và trao đổi hàng hoá
Ưu điểm diễn ra thuận lợi hơn, nhu cầu tiền không còn phải phụ
thuộc vào khối lượng vàng nữa.

- Nếu trao đổi với khối lượng hàng hoá lớn, chủ thể trao
Nhược đổi cách xa nhau về địa lý thì việc thanh toán rất bất tiện,
điểm nặng nề, tốn kém chi phí lưu thông. Vòng quay của tiền dài
nên cần nhiều tiền hơn nhu cầu thực tế.

18
- Tiền giấy đầu tiên tồn tại dưới dạng các giấy chứng nhận do các NHTM
phát hành cho phép những người nắm giữ giấy này có thể đến NH phát
hành để có thể quy ra khối lượng vàng/ bạc được ghi rõ trên giấy.
- Dần dần các giấy chứng nhận được chuẩn hóa thành những tờ tiền có
in mệnh giá và vẫn do các NHTM phát hành cho phép những người sở
hữu các tờ tiền này vẫn có thể quy đổi ra 1 khối lượng vàng/ bạc theo
quy định của NH phát hành.
- Sau CTTG thứ 1, nhằm thắt chặt việc quản lý tiền giấy, chính phủ của
các quốc gia trên thế giới đồng loạt nghiêm cấm các NHTM được phép
phát hành tiền giấy, từ nay việc phát hành tiền giấy chỉ tập trung và
được thực hiện bởi một NH duy nhất đó là NH nhà nước.

19
- Đồng tiền giấy do NHTW phát hành ra trong thời kỳ này vẫn có khả
năng quy đổi ngược ra vàng tùy theo luật quy định của mỗi quốc gia
khác nhau, do đó tiền giấy còn được gọi là tiền pháp định. Tuy nhiên
trong quá trình lưu thông, tại mỗi quốc gia khác nhau có những giai
đoạn đồng tiền mất khả năng quy đổi ra vàng.
- Sau CTTG thứ 2, trên thế giới còn một đồng tiền giấy duy nhất có khả
năng quy đổi ngược ra vàng - đó là đồng đô la Mỹ.
- Đến năm 1971, chính phủ Mỹ tuyên bố thả nổi đồng đô la, đồng tiền
giấy có khả năng quy đổi ra vàng trong lưu thông thực sự chấm dứt.
- Tiền giấy thực chất chỉ là các giấy nợ (IOU) của ngân hàng trung ương
với những người mang nó, có nghĩa là ngân hàng trung ương thanh
toán các giấy nợ này bằng các giấy nợ khác
20
- Thanh toán dễ dàng, dễ mang theo để làm phương tiện
trao đổi hàng hóa, thanh toán nợ

- Tiền giấy cũng có đủ các mệnh giá từ nhỏ tới lớn phù
hợp với quy mô các giao dịch của người dùng
Ưu điểm

- Thuận lợi khi thực hiện chức năng dự trữ giá trị

- Bằng cách thay đổi các con số trên mặt đồng tiền, một
lượng giá trị lớn hay nhỏ được biểu hiện (trong phát hành)

21
- Không bền, dễ rách, có thể bị làm giả

- Khi trao đổi hàng hoá diễn ra trên phạm vi rộng (chẳng
hạn như thanh toán quốc tế), đòi hỏi tốc độ thanh toán
nhanh, an toàn thì tiền giấy vẫn tỏ ra cồng kềnh, không
Nhược an toàn khi vận chuyển, kém hiệu quả.
điểm
- Bị rào cản giới hạn về không gian và thời gian = > thủ
tục rườm rà khi gửi tiền và chuyển tiền

- Chi phí quản lý và chi phí lưu thông tiền giấy vẫn còn
cao = > khó khăn trong việc quản lý

22
- Là loại tiền được tồn tại dưới hình thức dữ liệu điện tử
được số hóa.

- Không phủ nhận sự tồn tại của tiền giấy, là một biểu
hiện của tiền giấy.

- Trong TTĐT tiền nằm trong các tài khoản của ngân hàng
nào được lưu trữ trong hệ thống máy tính của ngân hàng
đó. Khi tiền được lưu trữ trong hệ thống máy tính gọi là
tiền số hóa hay tiền điện tử

23
Sự phát
triển của
thanh toán 1994
điện tử

1984

1950 1974

24
- 1949: Ông Frank McNamara dùng bữa tối tại một nhà hàng
với đối tác ở New York, ông bỗng phát hiện ra mình không
mang theo tiền mặt. Ông phải gọi điện cho vợ nhanh chóng
mang tiền đến thanh toán.
- 1950: Vật liệu tổng hợp PVC giá rẻ, thẻ thanh toán bằng
nhựa đầu tiên được phát hành bởi “Diners Club” ra đời.
+ Thoạt đầu chức năng của những thẻ này khá đơn giản. Đó là phương
tiện lưu trữ dữ liệu được bảo vệ nhằm tránh giả mạo và sửa đổi. Trong thế
hệ thẻ phát hành đầu tiên này, việc bảo vệ chống lại sự giả mạo dựa trên
những đặc điểm trực quan như phần in trên thẻ và phần ký tên.
=> Một số tài liệu gọi thế hệ này là thẻ khắc chữ nổi (embossing card).
25
+ Tiến bộ đầu tiên của thẻ nhựa là dùng dải từ trên mặt sau của thẻ,
cho phép dữ liệu số được lưu trữ trên thẻ dưới dạng máy có thể đọc được
để hỗ trợ thêm vào thông tin trực quan
=> Một số tài liệu gọi thế hệ này là thẻ băng từ (Magnetic strip).
+ Sự phát triển tiếp theo của thẻ là thay thế giao dịch dựa trên giấy
bằng xử lý dữ liệu điện tử. Phương pháp được sử dụng rộng rãi liên quan
đến một con số định danh cá nhân bí mật, hay còn gọi là số PIN (personal
identification number).
- 1974: Roland Moreno đăng ký sáng chế thẻ thông minh ở
Pháp. Và chỉ lúc đó công nghệ bán dẫn mới có khả năng cung
cấp các mạch tích hợp cần thiết với giá chấp nhận được.
26
- 1984: + Một bước đột phá lớn của thẻ vào năm 1984 là khi
French PTT (post, telegraph and telephone) đã thành công
trong việc thử nghiệm thẻ điện thoại,
+ Năm 1988, bưu điện Đức đóng vai trò tiên phong
trong việc giới thiệu thẻ vi xử lý hiện đại dùng cho các mạng
điện thoại di động,
+ Năm 1991, tại các nước Châu Âu, thẻ thông minh
được ứng dụng vào công nghệ di động GSM, thẻ SIM cho điện
thoại di động ra đời.

27
=> Không giống như thành công rực rỡ của thẻ thông minh trong lĩnh
vực truyền thông, việc áp dụng thẻ thông minh trong lĩnh vực tài chính
nhằm thay thế thẻ từ gặp khó khăn do đòi hỏi về an toàn và bảo mật
thông tin do đặc thù thông tin nhạy cảm của lĩnh vực tài chính.
- 1994: Một mốc quan trọng trong việc sử dụng thẻ thông
minh cho việc thanh toán trên toàn thế giới trong tương lai là
sự hoàn thiện của chuẩn kỹ thuật EMV. Đó là một sản phẩm
kết quả của nỗ lực liên kết giữa 3 tổ chức thẻ lớn nhất thế
giới Europay, MasterCard và Visa. Phiên bản kỹ thuật đầu tiên
là vào năm 1994. Đến năm 1998, một phiên bản khác tin cậy
hơn ra đời.
28
Khái niệm thanh toán
điện tử

Các yếu tố cấu thành của


thanh toán điện tử

29
Nguyên nghĩa
E-payment

Trực tuyến Tài chính

E-payment Viễn thông


Tự động hóa

Phương tiện Công nghệ


sử dụng thông tin
30
- Thanh toán điện tử là việc sử dụng, chuyển giao và
Nguyên nghĩa
thanh toán tiền thông qua các phương tiện điện tử thay
E-payment
cho việc trao tay tiền mặt.

- Thanh toán điện tử được hiểu là việc chuyển giao các


Tài chính phương tiện tài chính từ 1 bên sang 1 bên khác thông
qua việc sử dụng các phương tiện điện tử.

- Thanh toán điện tử được hiểu là việc truyền tải các


Viễn thông thông tin về phương tiện thanh toán qua các mạng viễn
thông và các phương tiện điện tử.

- Thanh toán điện tử được hiểu là việc thanh toán dựa


Công nghệ trên nền tảng CNTT để xử lý các chứng từ điện tử, các
thông tin thông điệp điện tử, giúp cho quá trình thanh toán được
diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả, an toàn.
31
- Thanh toán điện tử được hiểu là việc sử dụng các
Phương tiện phương tiện điện tử để tiến hành các hoạt động mua
sử dụng bán hàng hóa, dịch vụ; các phương tiện bao gồm: ATM,
POS, các website,…

- Thanh toán điện tử được hiểu là việc ứng dụng công


Tự động hóa nghệ, chủ yếu là CNTT để tự động hóa các hoạt động
tài chính và các kênh thông tin thanh toán.

- Thanh toán điện tử được hiểu là việc chi tiêu cho các
Trực tuyến hàng hóa và dịch vụ, trao đổi trực tiếp thông tin trên
Internet cùng nhiều loại dịch vụ trực tuyến khác.

32
Các bên tham gia trong
thanh toán điện tử

Các yếu
Công cụ, thiết bị được
tố cấu
sử dụng trong thanh
thành của toán điện tử
TTĐT

Phương tiện thanh


toán điện tử

33
Người bán hàng
( Merchant)

Tổ chức phát hành phương


tiện thanh toán (Visa, Người mua
Master Card) ( Buyer)

CÁC BÊN THAM


GIA TRONG TTĐT

Các tổ chức, trung gian Các ngân hàng (Bank): NH


cung cấp dịch vụ thanh của người mua và người
toán (PSP - Processing bán, NH của tổ chức trung
Service Provider) gian thanh toán
34
- Có thể là doanh nghiệp hoặc cá nhân
- Người bán có thể tự xây dựng website và bán hàng
Người bán trực tiếp trên website; hoặc bán hàng trên nền tảng
hàng hệ thống của website khác (doanh thu không được
100% vì phải mất một số loại phí: phí giao dịch, đăng
ký, quảng cáo).

- Người mua là người có phương tiện thanh toán và


tiến hành thực hiện những giao dịch điện tử với người
bán.
Người
- Người mua là cá nhân thường sử dụng: thẻ thanh
mua
toán, ví điện tử, vi thanh toán.
- Người mua là doanh nghiệp thường sử dụng: séc
điện tử, chuyển khoản điện tử.
35
- PSP cung cấp dịch vụ, cho các thương nhân và bên
bán hàng trực tuyến trên Internet có thể chấp nhận
những hình thức TTĐT mà khách hàng sử dụng khi
Các tổ
khách hàng tiến hành thanh toán trên website của
chức,
những người bán này.
trung gian
- 1 PSP đầy đủ, có thể quản lý các kết nối kỹ thuật,
cung cấp
các mối liên hệ với các NH và các t/c tài chính khác,
dịch vụ
giúp cho người bán có thể giảm được những chi phí
thanh
để thiết lập kết nối và tránh được sự lệ thuộc quá lớn
toán
vào các tổ chức tài chính.
- Trên website, PSP sẽ tính 2 loại tính phí cơ bản: phí
đăng ký định kỳ, phí giao dịch.

36
- Ngân hàng ở đây bao gồm: NH của người mua, NH
của người bán, NH của tổ chức trung gian thanh toán.
Ngân
- Đây là tổ chức tin cậy thứ 3, được người mua và
hàng
người bán tin tưởng, nhằm đảm bảo các giao dịch
được xác thực, xử lý chính xác.

Tổ chức
phát hành - Là những tổ chức phát hành ra những phương tiện
phương thanh toán cho người mua, người bán để phục vụ quá
tiện thanh trình thanh toán điện tử.
toán

37
CÔNG CỤ, THIẾT - Là các thiết bị điện tử được sử dụng để
BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG tiếp nhận, truyền tải và xử lý những thông
TRONG TTĐT tin về thanh toán.

mPOS
ATM POS

38
- Là những phương tiện do các tổ chức tín dụng có uy
tín (ngân hàng, tổ chức phát hành thẻ,…) phát hành
PHƯƠNG
hoặc là do các nhà dịch vụ thanh toán trung gian tạo
TIỆN TTĐT
ra nhằm mục đích cho phép khách hàng sử dụng để
tiến hành thanh toán thông qua các thiết bị điện tử. .

Ví điện tử Séc điện tử Thẻ thanh toán

39
Giống nhau

Chuẩn chung về cơ sở hạ tầng pháp lý


Về môi
trường Chuẩn chung về cơ sở hạ tầng CNTT
hoạt động

Chuẩn chung về hệ thống an toàn bảo mật

40
Giống nhau

Sử dụng các công cụ và phương tiện thanh toán hiện


Về phương đại, cùng hoạt động trên nền tảng ứng dụng CNTT với
tiện, công cụ
quy trình tự động hóa => cả 2 hệ thống TTĐT và
thanh toán
TTTT đều dựa trên nền tảng chung về công nghệ.

41
Khác nhau
Thanh toán
điện tử
Về quy mô
thanh toán Thanh toán
trực tuyến

42
Khác nhau

QUY
TTĐT TTTT

+ TTĐT có quy mô rộng hơn so với +TTTT là tập con của TTĐT, có quy
TTTT mô nhỏ hơn TTĐT
+ Diễn ra ở bất kỳ sp điện tử nào + Chủ yếu diễn ra trên website
hoặc phương tiện điện tử nào
+ Có nhiều hình thức TTĐT ko có + Mang đầy đủ các đặc điểm của
những đặc điểm của TTTT và ko TTĐT, là hình thức chủ yếu để thực thi
được coi là hình thức TT trong TMĐT các giao dịch TMĐT

43
Khác nhau
XÁC
THỰC TTĐT TTTT
GD
+ TTĐT thông thường luôn có + TTTT khách hàng chỉ cần khai báo
yêu cầu xuất trình phương tiện thông tin về phương tiện thanh toán
thanh toán một cách vật lý chứ không cần có phương tiện vật lý
+ Để xác thực thanh toán, thông tin + Thông tin về phương tiện thanh
thanh toán sẽ được truyền đi qua toán sẽ được nhà cung cấp dịch vụ
thiết bị POS hoặc ATM tới NH của thanh toán trung gian truyền tải
người bán và sau đó NH của người thẳng tới ngân hàng của người mua
bán truyền đi thông tin đó tới NH thông qua trung tâm xử lý dữ liệu
của người mua thông qua trung tâm thẻ.
xử lý dữ liệu thẻ.
44
Khác nhau

TTĐT là thanh toán đơn thuần diễn ra trên


thiết bị điện tử và chịu rào cản vật lý
= > quá trình thanh toán vẫn mất thời gian
Về thời
gian thực

TTTT là thanh toán với thời gian thực

45
Lợi ích của thanh
toán điện tử

Hạn chế của thanh


toán điện tử

46
Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian

Tiết kiệm thời gian, đơn giản quá trình thanh toán

Tính an toàn cao, đảm bảo khi mua sắm các sản
phẩm có giá trị lớn

Mất phương tiện thanh toán nhưng vẫn giữ được


tiền trong tài khoản

Tăng tốc độ chu chuyển tiền và tận dụng hiệu quả


của đồng tiền
47
Nguy cơ bị tiết lộ thông tin tài chính cá nhân

Khó kiểm soát trong chi tiêu

Kiến thức và khả năng thực hiện của người dùng

Tập quán tiêu dùng và thói quen thanh toán

48
Phân chia theo thời gian Phân chia theo bản
thực chất giao dịch

Phân chia theo cách thức


tiếp nhận phương tiện Phương tiện thanh toán
thanh toán

49
- Thanh toán ngoại tuyến là những phương thức
thanh toán được diễn ra trên các thiết bị điện tử
Thanh toán
khác như ATM, POS; chuyển khoản điện tử tại
ngoại tuyến
ngân hàng hoặc qua ATM, chịu tác động bởi
không gian và thời gian.

- Thanh toán trực tuyến là tập con của thanh toán


Thanh toán điện tử, có đầy đủ các đặc điểm của thanh toán
trực tuyến điện tử. Tuy nhiên nó ưu việt hơn do phá vỡ phạm
vi không gian và thời gian thanh toán.

50
+ Là loại hình thanh toán được diễn ra giữa DN với DN

Thanh khác, hoặc giữa DN với các tổ chức kinh doanh khác nhau.
toán trong + Phù hợp với những giao dịch có giá trị và khối lượng lớn;
TMĐT B2B + Một số phương tiện phổ biến như: chuyển khoản điện
tử, sec điện tử

+ Là loại hình thanh toán được diễn ra giữa DN và NTD


Thanh cuối cùng.
toán trong + Phù hợp với những giao dịch vừa và nhỏ
TMĐT B2C + Các phương tiện thanh toán phổ biến như: thẻ thanh
toán, ví điện tử, vi thanh toán

51
+ Là loại hình thanh toán độc lập diễn ra trên 1 website/ 1 app
Thanh
toán qua + Quá trình thanh toán chỉ yêu cầu khai báo các thông tin về
website/ phương tiện thanh toán mà không cần bất kỳ sự xác nhận vật
app
lý nào về phương tiện thanh toán đó.

+ Sử dụng các thiết bị điện tử như ATM, POS để tiếp nhận,


Thanh
toán qua chuyển tải các thông tin về phương tiện thanh toán.
các + Quá trình thanh toán yêu cầu sự xác nhận vật lý các phương
PTĐT tiện thanh toán và có thể bao gồm chữ ký xác nhận của chủ
khác
phương tiện thanh toán.

52
Thẻ thanh toán Chuyển khoản điện tử

Ví điện tử Séc điện tử

Thanh toán bằng xuất


Vi thanh toán
trình hóa đơn điện tử

53
54

You might also like