Giáo Trình Không Gian Tuyến Tính Tôpô Banach - Hilbert (Giải Tích IV) - Phần 1 - 992347

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 120

ĐAI H Ọ C VINH

m u VIỆN
NGUYÊN VĂN KHUÊ (Chủ biên)
P T S . LÊ MẬU HÀI
515.13071
NG-K/95
DT. 003724

ì^ưyến, ứnÁ
XÔ VỒ
BANACH - HUBERT
( G I Ả I T Í C H IV)
GS - TS NGUYỄN VĂN KHUÊ (CHỦ BIÊN)
PTS. LÊ MẬU HẢI

KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH TỎPÔ


BANACH • HUBERT
(GIẢI TÍCH IV)

HÀ N Ộ I 1995
LÒI NÓI D Ầ U

Dây là tập TV trong bộ sách 4 tập vê giải tích cho sinh


viên khoa toán các trường Dại học sư phạm. Tập này có mục
đích trình bày những vấn dê tổng quát vò cụ thể quan trọng
cùa Giải tích hàm cittợc phát triền từ những nòm 40 - 60 cùa
thế kỳ này. Dỏ lò lý thuyết tổng quát cùng các ví du quan
trọng vè không gian tuyến tỉnh tôpô dốc biệt lò không gian lòi
địa phương và không gian Free hét. Và sau dó trình bày những
uốn dẻ dọc biệt thuộc ve láp các không gian Banach và không
gian Hubert.

Máu chốt và các áp dụng quan trọng cùa Giải tích hàm
vào các linh vực khác nhau cùa toán học hiện dại: Giòi tích
phức, lý thuyết phương trinh dạo hàm riêng, lý thuyết xốp xỉ
VAI..., là ba nguyên /ý cơ bàn dược trinh bày dày dù trong
chương u. Ngoài ra các định lý quan trọng vè lý thuyết các
không gian tuyến tinh tôpô (Định lý Alaogìu - Bourbahi, định
lý Macki - Arenxơ, dốc trưng của không gian phàn xạ i u ; . . J
dược trình bày tmng chương HI. Lý thuyết các toán từ compact
cùng phổ của chúng củng như dinh lí Hiỉbcrt - Schmid dược
trinh bàv trong chương IV và VII. Ngoài ra việc miêu tả không
gian liên hợp cùa các không gian hàm quan trọng cùng đốc
trưng cùa các tập compact trong dó dược trinh bày trong các
chương V và VI.

Vói nội dung như vậy dây không hẳn chi là giáo trình
Giãi tích hàm cho sinh viên năm cuối cùa khoa Toán các
trường dại học Sư phạm mà còn là cuốn sách thom kháo hay
một phàn có thề dung làm giáo trinh cho các học viên Cao học
chuyên ngành Giải tích. Cóc nghiên cứu sinh viên chuyên
ngành Giòi tích củng cỏ thề tim tháy ỏ dày các kiến thức
cúng kết qua cho sự học tập và nghiên cứu cùa minh. Các
giao viên phổ thông trung học cùng có thể láy dày là tài liêu
tu học nòng cao trinh dô cùa minh nhàm /liều biết thêm vẽ
toán /ụ*" lươn dại.

3
Dể dọc dược cuốn sách, người dọc cần có các hiếu biết Ưf>
dại số tuyến tính và tỏ pô dại cương củng như lý tkuyết rì ộ
do ỏ mức độ dại cương. s

Cuốn sách này khác biệt. cơ bàn vói các giáo trình Giải
tích hàm đã dược viết bời một số tác giả Việt Nam trước dây
và hiện nay. Dó là vì có thể xem đày là cuốn sách trình bày
dầy dù nhất vè các vốn dê cơ bàn cùa Giải tích hàm trong
mói liên hệ vói Giải tích trong ecu: kliông gian hàm đặc biệt
không gian các hàm khả vi và chinh hình. Cuốn sách này
chưa có phán bài tựp bói vì chúng tôi sẽ soạn ti mi phân bài
lạp trong một cuốn sách riêng ngay sau dây.
Đề cho người dọc tiện theo dõi, chúng tôi bố trí cách sắp
xếp à từng chương theo thứ tự chữ số La Mã dể chỉ số
chương, chữ số thứ hai dế chỉ thứ tự cùa các mục trong mỗi
chương và sau dó là chữ số tiếp theo dể chỉ thứ tự kết quà
trong chương và mục dó
Vỉ dây là lần xuất bàn dầu tiên nên không thể không gặp
một số thiếu sót mặc dù chúng tôi dã có gàng trình bày cho
sáng sủa dôi chỗ các chứng minh được dưa ra dưới dạng sơ
cấp hơn (chảng hạn định lý Shauder) theo phương châm dùng
cái ít nhát dể dạt dược cái nhiêu ntìắt.
Cuốn sách dược viết bời Phó tiến sỉ Lé Mựu Hài, người đã
có một số nơm giảng dạy Giải tích hàm cho sinh viên năm
thứ IV và cao học khoa Toán ĐHSP1 Hà Nội và dược sắp xếp,
bồ sung và sửa chữa bời Giáo sư, tiến sỹ Nguyên Vãn Khuê.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp
qui báu dể cho cuốn sách dược hoàn chinh hơn của Tiến sỉ
Phạm Kỳ Anh; Phó giáo sư, tiên sỹ Dăng Hùng Tháng và Phó
tiến sỹ Bùi Đác Tác.
Hà Nội, ngày 23-2-1995
C h ủ b i ê n GS.TS. N g u y ê n Vãn Khuê
T á c g i à PTS.Lè Mậu Hải

4
CHƯƠNG I
ĐẠI C Ư Ơ N G V Ế KHÔNG G I A N TUYÊN TÍNH TÔPÔ
K H Ô N G G I A N L ồ i ĐỊA P H Ư Ơ N G

8.1.1. KHỐNG GIAN TUYẾN TÍNH

1.1.1. Đ ị n h nghĩa k h ô n g gian t u y ê n tỉnh.


Trong phần này ta dùng kỉ hiệu K đế chi trường vô hướng
gồm các số thực R hay các sô phức c.
Một không gian tuyến tính X trên trường K là một tập
hợp X cùng với hai phép toán.
+: X X X -* X
(x.yti—» x+y

và phép nhàn với một lượng vô hướng


K X X -* X
(À,\) •—» Ằx

thỏa mãn c á c tiên đẽ sau


HI Với mọi X, V G X x+v = y + x
b i Với mọi X . y. z E X X + I y + Z> = <x+y)+z
ri Trong X có phân t
không, hay điểm gốc. được ký hiệu
hỏi 0 sao cho với mọi X e X,
x + 0 = 0 + x = x
di Với mọi X 6 X tồn tại p h â n t
-X £ X. gọi là phần t

đỏi cùa X sao cho X + t - x > = I-X» + X = 0

5
e) Với mọi Ả, li 6 K và X e X (Ầ/i)x = X(jux)

í) Với mọi Ả, ụ G K va X G X (A+/i)x = Ầx + /YX


g) Với mọi Ả G K, X, y G X A(x+y) = Ắx + Áy
h) Với mọi X e X l.x=x, ở đó Ì là phàn tử đơn vị của K.
Từ các điều kiện trên có thể thấy phân tử 0 là duy nhất
và với mỗi X G X phàn tử (-x) cũng là duy nhất.
1.1.2. H ệ dộc lập và phụ thuộc tuyến tính. Cu sở
Hamen.
1.1.2.1. Dinh nghía. Giả sử E là một không gian tuyến
tính. Tập con M c E, M * 0 gọi l à độc lập tuyến tính nếu
với mọi hệ hữu hổn { X j , x ,...,x } c M và mọi hệ {«J, a ,...,« } 2 n 2 n

c K, tù đảng thức ]Ị>] r t x


i ị - 0 suy ra «j = 0 với mọi
i= l
i=l,2,..,n.
Rõ ràng nếu M là độc lập tuyến tính và 0 / N c M thi
N cũng độc lập tuyến tính.
1.1.2.2. Định lý. Giả sử M là một hệ độc lập tuyến tính.
Nếu y Ễ E là một tổ hợp tuyến tính của những véc tơ thuộc
M:
x
y = « Ị X J + « 2 2 + • • • + n n ( i £ M , ttj s K)
(1.1) X
a x

thì cách biểu diễn ấy của y qua các véc tơ thuộc M là duy
nhất.
Chứng minh. Giả sử ngoài ( 1 . 1 ) y còn có biểu diễn
an y = /3 + p u + ... + £
lUl 2 2 m U m

(Uj e M, Pị e K với Ì < i < m).


Gộp' hai hệ {xj, x ) và { U j , u ,..u } và ký hiệu hệ mới
n 2 m

là {Vị, v ,...,
2 v }
n (Vị e M) thì ( 1 . 1 )và ( 1 . 1 )trở thành

(1.2) y = ẰịVị + A v +...+A v


2 2 r r

(1.2') y = lí Ì V Ị + f i 2 v 2 f ... + // v
r r


ở đó có m ộ t số Ằị v à /Ẩị có t h ể b à n g 0. V ậ y

0 = (Aj - ^ J ) V J + a 2 - yM )v +...+
2 2 a r - // )v
r r

Do M độc l ậ p t u y ế n tính n ê n Ả ị = /.(ị (ĩ = l,2,...,r). Do đó


các b i ể u d i ễ n (1.2) và (1.2') trùng v ớ i nhau. Do đó (1.1) và
( ì . ỉ ' ) t r ù n g với nhau.

1.1.2.3. Định nghía. Nếu tập con M c E không độc lập


tuyến tính t h ì M gọi l à p h ụ thuộc t u y ế n tính.

1.1.2.4. Định lý. Để tập con M c E là phụ thuộc tuyến


tỉnh điều kiện cằn và đủ là tồn tại y 6 M là một tổ hảp
tuyến t í n h của n h ữ n g véc tơ thuộc M .

Chứng minh

•ã) Cần. Nếu M phụ thuộc tuyến tính thì tồn tại một tổ
hảp tuyến tính

aịXị + a X2
2 + •••+a x n n = 0.

t r o n g đ ó X j G M (i = 1,2...n) v à c á c « j , •••, «„ k h ô n g đ ồ n g t h ờ i
b à n g 0.
v
Giả sử a l * 0. Vậy

x
X. =• (- 0(7) 2 +
- +
(-õ£)*n

Vậy X j là m ộ t t ổ hảp t u y ế n t í n h của x , 2 x .


n

b) Đủ. Nếu y e M và nếu


y = ẦịXị + A X 2 2 + ... + A x n n (Xj e M)
thì ( - l ) y + AjXj + ... + A x n n = 0. Do đ ó M p h ụ thuộc tuyến
tính.

ỉ. 1.2.5. Định nghía. Một tập con B n h ữ n g véc tơ của một


k h ô n g gian tuyến tính E gọi là m ộ t cơ sở Hamen của không
gian E nếu:

a) B là độc l ậ p t u y ế n tính.

7
b) Mọi véc tơ X € E đều là một tố hợp tuyến tính (hĩru
hạn) của những véc tơ thuộc B.
11.2.6. Định lý. Để tập con B c E là một cơ sờ Hamen
của E điêu kiện cần và đù là B lá một hệ độc lặp tuyên tinh
cực đại, nghĩa là: B là độc lạp tuyến tính và nếu M D tí,
M * B thỉ M là phu thuộc tuyến tính
Chứng minh. ai Càn. Giả sụ B là một cơ sỏ của E và
M D B , M * B. Lấy X G M B: Khi đó X là một tố hợp tuyến
tính cù a nhưng véc tơ thuộc B. Vậy M là một hệ phụ thuộc
tuyến tính.
bi Dù. Nếu B là một hệ độc lập tuyến tính cực đ ạ i thi với
mọi vét! tơ X £ X, tập B' = B u !x} là phụ thuộc tuyến tính.
Do dó tồn tại X ; G B' (Ì < i < n) và các hệ số «j (Ì < i < n )
không đồng thời bàng 0 sao cho « | X | + í*->x •>+...+rt„x = 0.
n

Trong các véo tơ X j phai có một véc tơ là X vì nếu không trái


với tính dộc láp tuyến tinh của B Giả sụ X = X ị . Khi đó <<!*()
vì nêu trái l ạ i thi B là phụ thuộc tuyến tính. Vỉ vậy

tức ià X là một tố hợp tuyến tính cù a các véc tơ thuộc B .


ỉ.1.2.7. Dinh lý. Trong không gian tuyến tinh E. với mọi hệ
độc lập tuyến tính M điêu ton tại cơ sở B của E sao cho B O M .

CÁC •Hiu kiQn cùa hố (!«' Zotn. vi vậy ton tai mọt phân từ cực

NAI lấy M là hf" gom tuột vcV t'f X * () tùy ý, ta có:


/./ 2.S. Hẹ qua: Mọi không giun tuyến tinh K * (Oi đói! ró
tuột cơ sờ

ti
N ế u k h ô n g gian t u y ế n t í n h E c ó m ộ t cơ sở B gồm m ộ t số
hữu h ạ n véc tư t h i E gọi là hữu h ạ n chiều, số các p h ầ n t ử của
B gói là số c h i ê u c ù a E và ký h i ệ u là d i m E

Ta có t h ế chứng minh được nếu không gian t u y ế n tính E


là hữu h ạ n c h i ê u và nếu B và B ' là hai cơ sở tùy ý cùa E thì
số phàn từ c ù a B h à n g số phần t ử của B' Do đó định nghĩ a
số chiều của E như trên k h ô n g phụ thuộc vào cơ sỏ được chọn.

T r o n g t r ư ỏ n g hợp k h ô n g gian t u y ế n t í n h E k h ô n g phải lã


hữu h ạ n chiếu, nghĩ a là t r o n g E t ò n t ạ i m ộ t hệ độc l ậ p t u y ế n
tính gồm vô h ạ n p h à n t ử . t h i E gọi là vò hạn chiêu.

1.1.3. K h ô n g g i a n c o n và khùng gian thương của một


k h ô n g gian t u y ê n t í n h .

ỉ. 1.3.1. Không gian con cùa một không giun tu ven tinh.

(Má sử E là k h ô n g gian t u y ế n tính. Tập con Y c E gọi là


một không gian con cùa E nếu Y là một không gian tuyên
tinh đ ỏ i với cáo phép toán trên E han chẽ" t r ê n Y, nghía là
nếu XẠ e V thi X + V e Y vá Ả e K . X G Y t h i Ầx G Y

Già sử M là một t ậ p con t ù y ý của k h ô n g gian t u y ế n t í n h


E K h i đó t ậ p cáo t ổ hợp t u y ế n t í n h (hữu h ạ m c ù a n h ữ n g véc
tư thuộc M là m ộ t k h ô n g gian con t u y ế n t í n h của E. đó c ũ n g
là k h ô n g gian con n h ò n h ấ t chứa M . K h ô n g giun n à y được gọi
la k h ù n g gian con t u y ế n tỉnh gây bởi M

Cho V vã z là hai khổng gian con của không gian tuyến


tinh E Khi đó Y + z = !y + z : y € Y. z E 7.) là một không
gian run rủa E và được gọi là t ố n g c ù a cáo k h ô n g gian con V
vá z
LI.ỉ.1.1. Mênh (lõ Già sử Y vá z là hai khòtiịi gian con
lùm không pan t u y ế n , tỉnh K Dế moi V(''C ni X G Y-*-Z ĩc f'U có
thí' tiịốn đi." tì tilt'lì một rách duy nhát dưới dụng X = y + z.
vGY. Ỉ. s z đ]V'U kiên r à n và dù là Y n z = 'I

í)
Ckứng minh. a) Càn. Nếu Y n z * {0} thì tồn tại u e
YnZ, 1 1 5 * 0 . Nếu X = y + z v ớ i y G Y, z e z t h ì X c ò n có
thể biểu diễn dưới dạng X = y' + z' v ớ i y' = y+u e Y,
z' = z-ue z và y' í y, z' í * z.
6; £>íi. Giả sử Y n z = {0}. Nếu X e Y + Z và X = y + z =
y ' + z \ v ớ i y , y ' G Y, c ò n z , z ' G z t h ì y - y ' = z'-z. vì y-y'€Y
còn z'-z £ z nên y-y' = z'-z £ Y n z. vậy y-y' = 0, z'-z = 0
và do đó y = y ' , z = z'.

Trong trường hợp Y n z = {0} thì Y + Z còn được gọi là


tống trực tiếp cùa các không gian con Y và z.
*• -ì

Nếu E là tổng trực tiếp của Y và Z: E = Y + Z và


Y n Z = { 0 ) thì Y gọi là phàn bù đại số của z, cũng như z là
phần bù đại số của Y. Ta có

ỉ.1.3.1.2. Mệnh đè. Mọi khống gian con tuyến tính Y của
không gian tuyến tính E đều có phàn bù đại số z. Hơn nởa,
ta có

dim E = dim Y + dim z


Chứng minh. Nếu Y = {0} th ì lấy z = E và nếu z =f {0}
thì lấy Y = E. Do đó ta hãy giả thiet Y * {0} và Y * E. Do
hệ qua 2.3.3. thì Y có cơ sở B. Khi đó B cũng là hệ độc lập
tuyến tính trong E nhưng vì Y * E nên B không phải là hệ
độc lập tuyến tính cực đại trong E. Theo định lý .2.3.2 tồn t ạ i
một c ơ sở B' c ủ a E với B' D B và B' * B. Xét z là không
gian con gây bởi B'\B thi E = Y + z và Y n z = {0}.

Nếu z là một phân bù đại số của không gian con Y của E


thì số chiêu của z gọi là số đối chiều của Y và ký hiệu là
eodim Y. Khi đó codim z = dimY.

Không gian c o n Y của E gọi là một không gian con cực


d ạ i n i u Y 5* E và không tồn t ạ i một không gian con Y' của E
với Y c Y' c E, Y * Y' và Y' * E.


ỉ.1.3.1.3. Mênh dê. Dế không gian con Y của E là không
gian con cực đ ạ i điều kiện càn và đù là codimY = 1.
Chửng minh. a) Cân. Gọi z là một phần bù đại số của Y.
Nếu dim z > Ì thì có thể lấy véc tơ X € z tùy ý, X ví 0. Do
Y n z = {0}, nên X Ể Y. Vậy nếu Y' àl không g i a n con gây
bởi Y và X thì Y c Y', Y * Y' và Ý' * E.
bì Dù. Giả sử codim Y = Ì và Ý' là một không gian con
của Y với Y c Y', Y * Y'. Khi đó tịn t ạ i X e Y'\Y và do đó
X k h ô n g p h ả i là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ thuộc Y. Giả
sử B là một cơ sở của Y thì hệ B' = B u {x} là độc lập
tuyến tính trong Y' và do đó độc lập tuyến tính trong E.
Nhưng codim Y = Ì, vậy B' l à cơ sở của E. Do đó Y' = E.
Ị.1.3.2. Không gian thương.
Giả sử Y là không gian con của không gian tuyến tính E.
Trên E ta xác định quan hệ R như s a u : X R y nếu x-y s Y
đối với x,y e E. Có thế thấy rằng R là quan hệ tương đương
trêrr E. Xét tập thương E/ _ , thường ký hiệu E/Y, gịm các lớp
tương đương theo quan hệ tương đương R nói trên. Gọi là X là
lớp tương đương chứa X e E, khi đó có t h ể thấy rằng
X = X + Y = {x + y : y e Y}
Trên E/Y ta xác định hai phép toán
(x+Y) + (z+Y) = (x+z)+Y
A(x+Y) = Ảx+Y
đ ố i v ớ i mọi X , z e E v à Ả e K. Khi đo' E/Y trở thành một
không gian tuyến tính gợi là không gian thương của E theo
không gian con Y. Ta có:
1.1.3.2.1. Mệnh đè. Nếu Y là không gian con của không
gian tuyến tính E thỉ dim (E/Y) = codim Y.
Chứng minh. Gọi z là phần bù đại số của Y và B là cơ sở
cùa z. Ta chứng minh tập B = {x+Y : X e B) là cơ sở c ủ a
E/Y- Thật vậy, giả sử ta có:

li
a,<x,+Y> + rt,(x,+Y) + + a íx +Y)
n n = 0
với X x n e B. a, G K (i = 1,2,...n). Do đó

Ic<,x, + «-,x-, + + «n*n + Y) = 0

Vậy a x + ... + a x
1 1 n n e Y. Nhưng a x + t V i X , + ...+rt x
1 1 n n e z.
Do đó í í J X j + cc -tX 1 + ... + rt xn n = 0. Do X j x n e B nên
a= 0 với i = 1. 2, n. Vậy B là hê độc lập t uyến t ính
trong E Y Mật k h á c nếu X + Y G E/Y lá t ù y ý. với X e E. Do
E = Y + Z nên X = y+z. y e Y, z G Z Do B là cơ sở của z
nên z = ntjXj + ...+rt x n n a ị e K, X, e B ( i = 1.2.....n>. Vậy
x+ Y= rt (x +Y)+«,ix +Y>
1 1 1 + ...+rt (x +Y>. n n Do đó B là cơ sở của
E Y.

ì. 1. 4. Phiếm hàm tuyến tính. K h ô n g gian c á c phiếm


hàm tuyên tỉnh.

/ 1.4.1. Dinh nghía. Già sử E là k h ô n g gian t u y ế n t í n h trẽn


trường K Một phiếm h à m t uyến t ính f xác định trên E là một
ánh xạ t u y ê n tính f : E -» K . n g h í a là á n h xa thỏa mãn điêu
ki ĩ-li: với moi x.v £ E. l í . /í G K f U í x + / 3 y » = ú ' f i X» + /3'f(\").

Ký hiệu E * là t ậ p các p h i ế m h à m t uyến t ính t rên E. Trên


#
É * t a xác đ ị n h hai phép toán: nếu f, g 6 E . Ả G K thi

(f+g>ix> = f(x)+g<x>, X e E

ŨÍHXI = / f ( x i . /I e K. X e E.

Khi đó E* là một không gian t u y ế n t í n h t r ê n K và được


gọi là liên hợp đ ạ i sô của E. Ta có

/ 1.4.2. Đinh ly. Nếu cáo phiếm h à m t uyến t i n h f j . f\... í


s É" là đ ỏ i ' l ặ p t u y ế n t í n h t h i t ò n t ạ i lì véc tơ X x n e E
sao cho

Ì nếu i=j
tụi = 1. 2. ... n i
0 nếu Ì * j
Chứng minh. Với n = l . Do tị độc lập tuyến tính nên f j * 0 .
x
, _ ... . « ,
Do đ ó tồn tai x„ e X v ớ i f,(x,J
0. Láy X , = — thi ^
fj(x„)
f|(X|)=l. Do vậy định lý được chứng minh.
Giả sử định lý đúng cho n-1 phiếm hàm tuyến tính, ta
chứng tỏ định lý đúng cho n phiếm hàm độc lập tuyến tính.
Lấy ĩị, ỉ},.-; f £ E * độc lập tuyến tính. Theo giả thiết qui
n

e
nạp t ồ n t ạ i n-1 véc tơ y2,.-.> y E sao cho fj(yj) = ójj (i, j =
n

2, 3,.., n).
Với mỗi X e E, xét y = X - (f->(x)y + ... +f (x)y ). Khi đ ó 2 n n

fj(y) = 0 với j = 2, 3, n. Mặt khác nếu với mọi X E X ta


đều có f j ( y ) = 0 v ớ i y = X - (f (x)y-,+...+f (x)y~) thỉ kéo theo2 n

với mọi X G X : fj(x)= f (x)fj<'y )


2 2 + ... + f ( x ) f ị ( y ) . Như v ậ y
n n

f j = rt-,f + ... + rt f với rtj = fj(yj) (i = 2, 3,


2 n n n). Điều đó
trái với giả thiết. Vậy phải có X G X sao cho nếu

y = x - ( f ( x ) y + . . . + f ( x ) y ) thì fj(y)
2 2 n n * 0. Đặt Xj = t h ì fi(xj)

= Ì, fj(x,) = 0 với j = 2, 3, n. Lặp lại cách xây dựng này


cho f\,...,f ta tìm được các véc tơ x ,
n x e E thỏa mãn yêu 2 n

cầu c ù a định lý.

§1.2. KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH TÒPÒ

1.2.1. Định n g h í a k h ô n g gian tuyến tính t ô p ô .


Giả sử E là không gian vectơ trên trường K. Một tôpô
trên E gọi là tương thích với cấu trúc đại số của E nếu:

(2.1.1) Ảnh xạ (x, y) -» X + y của E X E -» E là liên t


c .

(2.1.2) Ánh x ạ (Ả, x ) của K X E -» E l à liên t


c.
Một không gian tuyến tính tôpô trên K là một không gian
tuyến tính trên K cùng với một tôpô tương thích.

13
1.2.2. C á c tỉnh chất và các kết qua quan trọng.
1.2.2.1. Mệnh dô. G i ả sử E là k h ô n g gian t u y ế n t í n h tôpô.
Với m ỗ i a £ E. p h é p tịnh t i ế n f ( x ) = X + a là một p h é p đồng
phôi của E l ê n c h í n h n ó . Đặc biệt n ế u u là cơ sỏ l â n cận của
đ i ế m gốc t h i u + a là cơ sở l â n c ậ n c ù a a.
Chứng minh. N ế u f(x) = X + a = y t h i f - ' i y ) = X = y-a.
Do đ ó f là song á n h c ủ a E lên c h í n h n ó , h ơ n nụa f v à á n h x ạ
n g ư ợ c c ủ a n ó là liên t ụ c . V ậ y f là p h é p đ ồ n g phôi.
1.2.2.2. Mênh dê. G i ả sử E là k h ô n g gian t u y ế n t i n h tôpô.
Với mỗi s ố « * 0, a £ K , á n h x ạ f: f(x) sa ( Í X là p h é p đ ô n g
phôi cùa E l ê n c h í n h n ó . Dặc b i ệ t n ế u ư là lân cận của góc
t h i với m ọ i a * 0, « u là m ộ t l â n c ậ n của gốc.
Chứng minh. Nếu fix) = «x = y thì f (y) = X = cr'y.
1
Vậy f là song á n h v à f, f liên t ụ c n ê n f là p h é p đ ò n g phôi.
1.2.2.3. Mệnh dê. G i ả sử E là m ộ t k h ô n g gian t u y ế n tính
tôpỏ N H U 1 L là m ộ t cơ sở lân c ậ n của đ i ế m gốc t h ì :
(iJ u là t ậ p h ấ p t h ụ với m ỗ i u G TI/.
(in Với m ỗ i u e T I t ò n tại V é U : V + V e u.
(iii) Với m ỗ i t i G T I / t ồ n tại l â n c ậ n c â n w c ư.
Chứng minh. (ì) N ế u a £ E và ỈU) = t h i f liên t ụ c t ạ i
Ằ = 0.
Vậy với u 3 0 có lân c ậ n [À: \Ầ\ S e ) của 0 e K sao

cho khi |x| < r thì ẰA e u . Do đ ó a G ft u khi I,//1 > -.

Vây u là tập hấp thụ.


ôi) Do g(x, y) = X + y liên tục tại X = 0, y = 0 nên với
u d í hai lãn c ậ n Vị, V, sao cho Vị + v c u . T ô n tại VelO ;

sao cho V c V, n V, Do đó V + V c ũ
Xẹt h u . X) = Ầx t h i h liên t ụ c t ạ i X = 0, X = 0. Do
dó có lân vận V v à số f > 0 sao cho e l i khi 1 ^ 1 < í và
X e V. Do đó À V c ư k h i \Ằ\ < f v à kéo theo f V c ftll khi

14
\ft ị > 1. Vậy f V c w = n ,"U . Do f V là lân cặn của 0 nên

vv là làn cận của 0. Nếu X G w và 0 < \Ầ ị < Ì thì với I//1

> Ì ta có X e JƯ. V ậ y Ảx G fi\J khi |x| < Ì và do đo' Ảx e


w. Vậy w càn và w c u.
Ta nói ràng tôpô tF trên không gian tuyến tính E bất
biến đôi với phép tịnh tiến nếu mọi phép tịnh tiến t rê n E là
phép đồng phôi.

1^2.2.4. Mênh dĩ. Giả sử E là một không gian tuyến tính


và iF là mót tôpô trên E bất biến đ ố i với phép tịnh tiến. Nếu
E có một cơ sở lân cận u của điếm gốc trong tôpô ỹ thỏa
mãn:

(i) Với mọi u £ Aị>, t ò n tại V e •U' sao cho V + Vc u


(li) Mọi V G Ai, là cân và hấp thụ.

thi tôpô ự tương thích với cấu trúc đại số của E và E là


không gian tuyến tính tôpô.

Chứng minh. Ta ch
ng minh các phép toán trên E Hên tục
s
trong tôpõ 3 . Với x„, y 0 £ E và U | là lân cận tùy ý của
GEE. Khi đó x , ( + y„ + Uị là lân cận tùy ý của x„ + y„. Tồn
tại li G u. sao cho u c Ưị. Bởi (i) t o n tại V e -M»:'V+Vcll.
Kill đ(í x„ + V và y„ + V là lân cận của x„ và y 0 và nếu
X-X..GV, y - y„ £ V thì X + y • (x,, + y )
0 e V + V c u. Do
đó X + y e X,, + y„ + u c x„ + y 0 + ư|. Do đó phép cộng
là liên tục.

Láy Ả e K, x„ G E. Chỉ cần xét lân cận của A X 0 0 có


dạng À X + u với lĩ tùy ý thuộc u Do (i) có V e te :
V +VcU. Bởi Ui) V hút nên có f > 0 sao cho \Ằ - Ằ„ị < f thì

ứ • Ả » X,, G V Chọn ft e K sao cho - > + f và xét

vv=,«v K h i d ó w l à l á n c ậ n c ù a 0 v à n ế u X - x 0 e w và
\Ằ-Ằ ,1 < e thi do V rân nôn Ả íx - x,,» e V. Vậy Ằx = <*„x„

15
+u - /Ụ x„ + ;(x , x ) e ; , , x + V + V c A x + ư
tl 0 khi o 0

\Ầ-Ầ \ < e và X G x + W- Do đó phép nhân vô hướng liên


a 0

tục và E là không gian tuyến tính tôpô.


1.2.3. K h ô n g gian tuyến t í n h t ô p ỏ con v à k h ô n g gian
thương
1.2.3.1. Định nghía. Giả sử E là không gian tuyến tính tôpô
và F là không gian tuyến tính con của E. F gọi là không gian
tuyến tính tôpô con của E nếu F là không gian tuyến tính
tôpô đối với tôpô trên E cảm sinh trên F.
1.2.3.2. Không gian thương. Giả sử E là không gian tuyến
tính tôpô và M là không gian tuyến tính con của E. Khi đó
xác định được không gian thương.
E/M = {x + M : X e E}
Già sử <1>: E -» E/M là ánh xạ chính tác ánh xạ E lên E/M
được xác định bởi <I> (x) = X + M . Tôpô thương trên E/M là
tôpô mạnh nhất trên E/M sao cho <I> liên tục. Như vậy những
tập mỏ trên E/M là các tập có dạng <I> (G) với G là tập mở
trung E. TÍT đó ta thấy <!>( te ) là cơ sở lân cận của gốc
trong E/M đối với mọi cơ sở lân cận của gốc trong E.
Vì <1> tuyến tính nên tôpô trên E/M bất biến đối với phép
tịnh tiến và nếu tx là cơ sở lân cận trên E thỏa mãn (ì),
(ii) và (in) của m
n h đèl2.2.3. thì <!>( XẢ, ) thỏa mãn (i) và Ui)
của m
n h đê 1.2.2.4. Do đó E/M là không gian tuyến tính tôpô
trên K và được gọi là không gian thương của không gian E
theo không gian con M .
1.2.3.2.1. Mệnh, dê. Nếu E là không gian tuyến tính tôpô.
và M là không gian con của E thì không gian thương E/M là
' RnustìđoríT khí và chi khi M là không gian con đóng của E.
Chứng minh: Nếu E/M là Hausơđorff thì tập (0} c E/M là
đóng. Do <I> liên tục nên M = <I>"' (0) là đóng Ngược lại nếu
xe E/M, X * 0 thi X = <l>(x>, X Ệ. M Do M dóng nên có lân

1G
cận u của góc sao cho (x + U) n M = 0. Khi đó <I>(U) là
lãn cận của 0 G E/M mà X e «I>(U). Vậy EM là Hausơđorff.
1.2.4. K h ô n g gian t u y ế n t i n h metric.
1.2.4.1. Định nghía: Không gian tuyến tính tồpô E gọi là
không gian tuyến tính metric nếu tôpô của nó có thể metric
hóa được, nghĩa là trên E tồn tại một metric sao cho tôpô do
metric đó sinh ra trên E trùng với tôpô của E.
1.2.4.2. Mệnh dê- Không gian tuyến tính tôpô. Hansơđorff E
là không gian tuyến tính metric khi và chi khi no có cơ sở lân
cận (của điểm gốc) đếm được. Tôpô của một không gian tuyến
tỉnh metric luôn luôn có thể xác định bởi một metric, bất biến
đùi với các phép tịnh tiến.
Chúng minh: Cần: Nếu E là không gian tuyến tính metric
và gọi d là metric trên E sinh ra tôpô tương thích vôi cấu trúc
Ì
đại số của E thi họ {B }„ g , ở đó B„ = (xGE: d(x,0) < - }
n N

là một cơ sở lân cận đếm được cùa 0 G E.


Dù: Giả sử { V : n e Nữ là cơ sở lân cận của 0 G E trong
n

không gian tôpô tuyến tính Hausơđorff E thỏa mãn


(2.4.1) v n + l + v n + 1 c v n (n G N)
Với mỗi tập con hữu hạn H c N ta xác định lân cận cân
n
Vị.) bởi V|| = ỵ^v„. Đặt P H = Y 2 . ' T ì í (2.4.1) bởi qui nạp
p£N nen
theo số phàn tử cùa H và định nghía V H ta có:
(2.4.2) Nếu P < 2 " thỉ n < k với mọi k G
H

và do đó V c v . H n

Xác định f: E -» R bởi f(x) = Ì nếu X không thuộc một


V M nào và fix) = inf {P :H X e Vị ị}. Do định nghĩa P H nên
H
với mọi X e E, fix) < 1. l a . phưng, nunh .fbt.f-y) 5 f(x)+f(y)
với mọi X, y e E. Nếu f(x) !+ f(y)i £( Ì thi ỉbầt-.đằngi thức là rõ

17
r à n g . G i à sử f ( x ) + ũy) < ỉ. Chon f > 0 sao cho f i x ) + f(y)
+ 2f < 1. BcM đ ị n h nghĩa của f i x ) và f(y) n ê n có t ậ p con hữu
han, k h á c r ỗ n g H , K của N sao cho X e Vị ị, y e V và K

p , l < f ( x ) + f và P < úy) + f. Vì P + P


K < f i x ) + f(y) + n K

2f < Ì n ê n có t ậ p con hữu h ạ n M c N sao cho P = P|| + M

P . Rỏi (2.4.1) n ê n Vị ị + V
K c V . Do đo' X + y e V và K M M

f i x + y.l < P = P + P
M < f(x) + f ( y l + 2f. Do f t ù y ý
n K

nhủ n ê n f(x + y ) < f i x ) + f(y).

Với mọi f > 0, đặt s, = {x e E: f(x) < f } . Ta chứng


minh

s c v c s , n e N l
(2.4.3) :-n-i n :-n

Nếu X G V n thi bời định nghĩa của P|| và f(x) kéo thva

ftxt < 2-". Do đ ó X e s,-n. Mật k h á c nếu f(x) < 2 n l


thì t ồ n

tại H sao cho X G Vị ị và Pịị < 2 ". Do đó Vị! c V n nên X G


V .
n Ta chứng minh f i x )= 0 khi và chỉ khi X = 0. Vỉ E là
Haurfưdorff nên X = 0 tương đương với x e n {V : n E n N)
và bời (2.4.2) nên nó tương đương với f(x) = 0. Trên E xác
định metric d hời d(x, V) = f(x-y). Bời (2.4.2.) nên tỏpô do d
riinh ra t r ê n E t r ù n g v ớ i t ô p ô của E và do đó E là k h ô n g gian
tuyến tinh metric Rõ ràng

d(x + z, y + z) = d(x, y).

1.2.5. C á c ví dụ vê không gian tuyến tính tôpó

2.5.1. Không giòn các dãy ÁP (A) với 0 < p < 1.

X é t một nia trận võ h ạ n A = ịí\ A thỏa mãn


l • /j.keN

li) 0 < a,, < a,, ., với moi j , k e N


|.K I.K+1

(li) Với m ỗ i j £ N t ồ n t ạ i k G N sao cho a. k > 0.


Với 0 < P < 1 ta x á c định k h ô n g gian các dãy ÁP (At cho
b
i

18
AI'(A) = {x e c": Y(| X j |a j i k )P < oe với mọi k e N}
j=i
Nếu X = ( x ) e n A^(A) và y = (y ) e n AP(A), ẦG K ta xác
định các phép toán.
X + y = (x n + y n )

Ằx = (Ax ) n

P
Khi đó A ( A ) là một không gian tuyến tính. Ta biến A ( A )
P

thành một không gian tuyến tính tôpô nhờ hệ các giả metric
00

d (x,
k y) = Y(|Xj - y j |a j - k )P
j= i
Bởi đánh giá ( | - yj|a )P < 2P((|x ịa )P + (|yj|aj, )P) nên
X j j-k j jik k

d(x,y) là một số xác định. Vậy A (A) là một không giun tuyến P

tính tôpô.
Trong trường hợp a= ị. = Ì vôi mọi j , k e N thì các không
P p N
gian A (A) t r ù n g với không gian các dãy l = {x € C :

ồ mục sau chúng tôi sẽ đưa ra những ví dụ về một lớp


không gian tuyến tính tôpô quan trọng hay gặp trong giải tích
là lớp không gian lồi địa phương.
1.2.6. T ậ p bị chặn, h o à n t o à n bị chặn và compact
t r o n g k h ô n g gian tuyến tỉnh t ô p ô .
1.2.61. Tập bị chận.
1.2.6.1.1. Dinh nghía. Cho E là không gian tuyến tính tôpô.
Một tập con A c E gọi là bị chận nếu đối với mọi lân cận u
của 0 G E tồn t
i f > 0 sao cho tA c u với mọi t: | t | < f.
Vì trong không gian tuyến tính tôpô họ các lận cận đóng
của 0 t
o t h à n h cơ sở lân cận nên có t h ể lấy u ở định nghĩa
trên là các lân cận đóng,

19
1.2.6.1.2. Mệnh de. Nếu E là không gian tuyến tính t ò vi
thỉ:
(ii Bao d ó n g của một tập hi chạn là tập bị chạn
(li) Bội vù hướng của một tập bị chặn là bị chặn.
(iii) Hợp hoặc tổng hữu hạn các tẠp bị chạn là bị chặn.
Chứng minh.
(i) Già sử A là một tập bị chạn trong không gian tôpô
tuyến tính E . Lấy u là một lân cận đ ó n g cùa 0 e E . Khi đó
có f > 0 .sao cho tA c li khi ị tị < e Vậy tA c ũ = lĩ.
Dó dí) A là bị chạn.
úi) và Uiit được chứng minh tương tự.
1.2.6.2. Tạp hoàn toàn bị chặn.
1.2.6.2. ỉ Định nghía. Cho E là một không gian tuyến tính
tôịxì T ậ p con A c E g
i là hoàn toàn bị chận (đôi khi g
i là
tiên compact) nôn với m
i lân cận u của 0 6 E có thế tim
dược tập B c E hữu hạn sao cho A c B + li. Điêu này có
nghía là với moi X G A tòn tại y e B sao cho X - y £ u.
Chú ý ràng táp B có thổ coi bao hàm trong A. T h ậ t vậy,
với mỗi lân cận u của 0 G E cho trước, giá sử B c E hữu
AcB
hạn sao tho + V, V + V c u. Với mỗi y e B sao cho
y + V n A * "/>, có x v e A sao cho y - Xy £ V. Khi đó
Ac(x : y e
y B} + li.
1.2.lì.2.2. Mánh dì. Nêu E là không gian tuyến tính tôpô
thì:
(Í.I Bao đ ó n g r ủ a một lập hoàn toàn bị chặn là hoàn toàn
bị chim
(iii Bội vô hướng cùa một tập hoàn toàn bị chạn là hoàn
toàn bị chạn
(iiil Hợp hay tống một số hữu hạn những tập hoàn toàn bị
chận là hoàn toàn bị nhặn.

20
Chứng minh. (í) Cho A là t ậ p hoàn toàn bị c h ặ n . V ớ i m ỗ i

l â n cận ư của 0 e E có t ậ p h ữ u hạn B c E với A c B+-U.


2
K h i dó A c B + ư . V ậ y A là h o à n t o à n bị c h ặ n .

(ii) G i ả sử A là h o à n t o à n bị c h ặ n v à t £ K , t * 0. V ớ i
m ỏ i lân c ậ n u của 0 e E chọn m ộ t t ậ p hữu h ạ n B c E đ ể

Ac B + (-|-)u. Vậy tA c tB + u. Do đó tA hoàn toàn bị

chặn.

(Hi) Cho Á p A . . . A„ là c á c t ậ p h o à n t o à n bị chặn. V ớ i m ỗ i


2>

lân cận u của 0 G E tìm n lân cận V j sao cho Vj + V +...+2

V n c u . Với mỗi i = Ì, 2..., n t ì m m ộ t t ậ p h ữ u h ạ n Bị đ ể A j


c Bị + Vi, i = Ì, 2,... n. K h i đ ó

Aj u A 2 u ... u \ c Bj u B 2 u ... u B n + u
Còn Aj + A 2 + ...+ \ c Bj + B-, + ... + B n + u

1.2.6.3. Tọp Compact.

ỉ.2.6.3.1. Dinh nghĩa. Cho E là m ộ t k h ô n g gian t u y ế n tính


tỡpô và A c E.

Ta nói ràng A là tập compact nếu A là không gian


compact với t ô p ô c ả m sinh bởi t ô p ô của E.

Tìí định n g h í a ta t h ố y A là compact n ế u và chỉ n ế u đôi với


trong E mà phủ A tôn tại một số

hữu han 0.'I .... 0:'n phủ A.

1.2.6.3.2. Mệnh dầ. G i ả sử E là k h ô n g gian t u y ế n t í n h tôpô


và A, B ặ\ n h ữ n g t ậ p compact t r o n g E. K h i đó A u B, A + B
và AA (Ả G K ) là n h ư n g t ậ p compact t r o n g E.

Chứng minh: Thoạt tiên ta chứng minh AUB là compact.


Lốy phủ mở Ì0jỊ phủ A U B . K h i đ ó n ó c ũ n g là phủ mở đối
iei
21
với A và đối với B. Vây có 0: ... 0: phủ A và o o
Ì 'p 'p+l 'p + 4
phủ B. Do đo' ho O; ... 0:1
phủ A u B.
p+q
Do phép toán (x,y) -* X + y liên tục và A X B là tập
compact nếu A và B là compact nên A + B là compact Tương
tự cũng có AA là compact nếu A là compact.
1.2.7. K h ô n g gian tuyến tỉnh t ô p ô dầy. S ự n h ú n g
k h ô n g gian tuyến t í n h t ô p ô v à o k h ô n g gian tuyến t í n h
t ô p ô dầy.
1.2.7.1. Dãy suy rộng.
a) Tập thứ tự từng phàn (ì, <) là một tập không rỗng m à
giữa các phàn tử của nó có t h ể xác định quan hạ < sao cho.
(i) Nếu a < b và b < c thì a < c, với mọi a, b, c (= ì.
(ii) a < a với mọi a e ì.
Tập thứ tự từng phàn ì gọi là định hướng nếu vối mọi ì, j
€ ì tìm được k e ì sao cho i , j < k.
b) Một dãy suy rộng trong một tập X là một ánh xạ f: ì
-» X, ở đó ì là một tập định hướng. Ta thường viết Ịx|Ị

thay cho (f(i)}.


c) Cho ỊxjỊ là một dãy suy rộng, ở đây ì là tập định

huống. Tập con jxjj , J c l gọi là dãy con suy rộng của jxj|
nếu J là tập định hướng cùng đuổi với ì tức là với mọi ĩ e ì
tim được j G J đế i < j
1.2.7.2. Lọc và sự hội tu của lọc.
Cho E là một tập tùy ý. Một họ ' ĩ các tập con khác rỗng
của E gọi là một lọc nếu:
L I ) Với mọi A, B, G ừ thì A n B e U.
L2) Nếu A e 'ĩ, A c B thì B 6 $ .

22
N ế u E là m ộ t k h ô n g gian t ô p ô t h ì l ấ y t ậ p t ấ t cả c á c l â n
cận của X E E l ậ p t h à n h m ộ t lọc 1_/t c á c lân c â n . M ó t ho
x

ỉf c á c t ậ p con của E gọi là m ộ t cơ sở của m ộ t lọc n ế u với


m ọ i B e if , B * <p và với A, B G ỉf thỉ có c e y sao
cho CcA n B.
Một ví d ụ v ề cơ sở cùa một lọc là x é t ịxịị là m ộ t dãy
1 iiei
suy r ộ n g t r o n g E. V ớ i m ỗ i i e ì, đ ặ t Aị = { X j : j > i} t h ì tập
t ấ t c à các giao h ữ u h ạ n của c á c t ậ p Aị l ậ p t h à n h cơ sở của
một lọc.
Nếu í/ là cơ sở của m ộ t lọc t h ì ta có t h ể x á c định đưỏc
lọc gọi là lọc sinh ra bởi cơ sở đ ó b à n g c á c h lấy w là t ậ p các
tập con cùa E sao cho mỗi tập con đó bao hàm một tập nào
đó của \ỹ .
Cho hai lọc ! / và các t ậ p con của E. Ta nói r à n g ỉf
mịn h ơ n J" v à v i ế t "ĩ
/
< tf n ế u m ọ i p h â n t ử của IF là
p h â n t ử c ù a if . M ộ t lọc k h ô n g đưỏc m ị n h ơ n bởi b ấ t kỳ m ộ t
lọc k h á c gọi là m ộ t siêu lọc.
1.2.7.2.1. Mệnh dề. M ọ i lọc đ ề u có m ộ t siêu lọc m ị n hơn.
Chứng minh. Cho là một lọc c á c tập con của E. Xét
tập 'ỏ mà mỗi phân t ử là m ộ t lọc m ị n h ơ n ÍF. Đưa vào
quan hệ thứ tự từng phần bởi bao hàm. V ớ i quan h ệ t h ứ tự
từng phan này *Ô thỏa mãn điều kiện của bổ đ ề Zorn. Vậy
'Ó có p h ầ n t ử t ố i đ ạ i ụ . Đó là m ộ t siêu lọc m ị n h ơ n 'W'•
1.2.7.2.2. Định nghía. Cho là m ộ t lọc các t ậ p con của
k h ô n g gian t ô p ô E . T a nói lọc 'SF hội tụ t ớ i X e E v à viết
-» X nếu đối với mọi lân cận u của X tồn tại A G y sao
cho A c u.
1.2.7.2.3. Mệnh đĩ. Trong một không gian Hausddorff E
một lọc, k h ô n g t h ế h ộ i t ụ t ớ i qua một điểm.
Chứng minh: G i ả sử ớ* hội t ụ t ớ i a, b e E, a * b. Chọn
2 lân cận r ờ i n h a u Ư và V của a và b t ư ơ n g ứng. Khi đó có

23
A, B e 2F sao cho A c u và B c V. Điêu này không có khả
năng v ì 0 # A n B c U n V = 0
Cho ÍXịl là một dãy suy rông, ở đây i s ì và ì là tập
1 Jiei
định hướng. Tập con ÍXj Ị. gọi là một dãy con suy rộng cùa
t Jie.l
<Xj} nếu J là tập định hướng c ù n g đuôi với Ị, nghía là vói mọi
i G Ì, tồn tai j £ J sao cho i < j . Xét lọc ' 7 sinh bởi Í X j l
Khi đó lọc Ố hội tụ tới X nếu và chỉ nếu í X i Ị có một dãy
í 'ỉiei
con suy rộng cùng đuôi Ị x ị l hội tụ tới X. Thật vậy giả s ử
>y -* X. Với mói lân cận u của X có A ẽ « đế A c Ư. Vi
A bao hàm tập Aj = {xỷ j > i} nên có Xị ( l l ) G u với i(U) >
i. Vậy ( X j | ) } là dãy con suy rộng cùng đuôi vói
( l |Xị} mà nó
hội tụ tới X. Ngược lại là hiến nhiên.
1.2.7.3. Không gian dù.
1.2.7.3.1. DỊnli nghía. Cho E là một không gian t u y ê n tính t ô p ô .

Mót lọc trong E gói là lọc Cauchy nếu với m ọ i lân cận
u của gốc, tồn t ạ i A £ 3 * sao cho A - A c u. Một dãy suy
rông Í X j l gói là dãy suy rông Cauchy (hay là lưới Cauchy)
ì liei
nếu với mọi lân cận u của gốc tồn tại i„ 6 ì sao cho khi iâi ,
0

j > i„ thỉ X, - Xj G Ư.
Chú ý r à n g mọi lọc hội tụ (tường ựng mọi dãy suy rộng
hội tụ) đêu là lọc Cauchy (tương ựng là dãy suy rộng Cauchy).
Thật vậy giả sử ' ĩ -* X e E. Cho Ư là lân cận của OeE
và chọn V là lân cận cùa o G E sao cho V - V c u. Vối lân
. cặn X + V của X, có A G '3F sao cho A c X + V. Khi đó A
- A c (x + V) - (X + V) = V - V c ư.
Phép chựng minh đôi với trường hợp dãy suy rộng dược
ti<*'Yi hành tương-'tự.
1.2.7.3.2. Dinh nghìn. Cho E là một không gian tuyến tính
tópô.
Không gian E gọi là đù nối! một trong hai điều kiện tương
đương sau là đúng.
a) Mọi lọc Cauchy trong E đêu hội tụ tôi một. điếm thuộc E .
h) Mọi dãy suy rộng Cauchy trog E đôn hội tụ tới một
điểm thuộc E
Chứng minh.
a) => b). Giả sử |Xj} là một dãy suy rộng Cauchy. Xét lọc
U được sinh ra bởi {Xj}. Với Ư là lân cận r ủ a gốc trong E,
tồn tại L sao cho i, j > L: X. - X . £ ư. Khi đó tập A: £ ĩ
' o
và Ai - À; Cư. Vậy là lọc Cauchy và do đó nó hội tụ
li (Ì

tới X £ E. Từ định nghĩa cùa lọc được sinh bởi dãy suy rộng
suy ra ị Xịt hội tụ tới X e E.
I liel
b) => a). Giả sử J là một lọc Cauchy trên E . Ta đưa vào
3 quan hệ thứ tự bộ phận bởi quan hệ bao hàm, nghĩa là
với A, B e ữ , ta nói ràng A < B nếu B c A. Khi đó ta
dưng dãy suy rông Jxjl bởi phép đát: nếu X e A, A e ÍF
I Jiel
thì X mang chỉ s ố X . A

Do quan hệ thứ tự định nghía ở trên và 3^ là lọc Cauchy


tliồ JXjl là dãy suy rông Cauchy. Theo giả thiết, nó hôi tu tới

X G E. Klii đó lọc J cũng hội tụ tới X e E.


Dối với trường hợp E là không gian tuyến tính metric, ta có:
1.2.7.3.3. Mênh dê. Không gian metric (đặc biệt tuyến tính
metric) E là dù nếu moi dãy Cauchy íx„ồ là hôi tu.
I í HEN
Chứng minh Giá sử *ĩ là một lọc Cauchy các tập con cùa
E. Với moi n e N \ tồn tại A G sao cho đường kinh d(A )
n n

25
= sup{d(x,y): X, y e \ ] < —. Láy a e
n A„. Khi đó lai. là
I in£N
một d ã y Cauchy và do giả thiết a -* a a E. Mọi lân cận của
n

a đ ề u chưa một A nào đó và do đó 3~ -» a. Vậy E là đủ.


n

1.2.7.3.4. Định nghía, Cho M là tập con của không gian


tuyến tính tôpô.
Tập M gọi là đủ nếu mọi lọc Cauchy bao hàm M là hội tụ
tới một điểm của M (tương đương với điều này là mọi dãy suy
rông Cauchy Jxjl , X; G M, là hôi tu tới một điếm thuôc M ) .

1.2.7.3.5. Mệnh dè. Cho E là một không gian tuyến tính


tôpô. Khi đó.
(i) Bội vô hướng và mọi tập con đóng của một tập đủ là đủ"
(ii) Hợp hữu hạn các tập đủ là đủ.
(iii) Nếu E là Hauxơđorff thì mọi tập đủ của E là đóng.
Chứng minh: (i) Giả sử A là tập con đủ của E và B là tập
con đóng của A. Nếu ũ là một lọc Côsi bao hàm B thì ^
bao hàm A. Vậy 3^ hội tụ tới X e A. Do B đóng nên X G B.
Do phép nhân với một lượng vô hướng khác không là phép
đồng phôi từ E lên E nên nếu A đủ thì tA cũng đủ với t * 0.
(ii) Giả sử A j , i = 1,2 ... n là các tập đủ. Xét ÍF là mót
lọc Côsi bao hàm hợp các A j . Vì mọi lọc mịn hơn 3" đều là
Côsi nên ta có t h ể coi J~ là siêu lọc. Nếu Aj ẽ với moi i
= 1,2 . ^11 thì CAj G với mọi i = 1,2..., n. Điều đó suy ra:
n n n
0 = (uAi)n(cuA) = (ÙA,) n (ncAj) G Ỹ
i=l i=l i=J

Mâu thuẫn với *s~ là siêu loe. Như vây có A: e HF~ với L
n

nào đá. Do A là đù n ê n "ĩ"hội tụ tới X E A c NA.


i=l
(iii) Giả sử A là tập đủ trong E và a E A. Khi đó họ
Ị ( a + U ) í ì A : u là lân cận tùy ý của o £ EỊ lập thành một cơ
=
sở của một lọc 3 m à nó hội tụ tới a. Do '3 là Côsi, A đủ
nên a e A.
1.2.7.3.6. Mệnh dề. Cho A là một tập con của không gian
tuyến tính tôpô E. Cái khảng định sau là tương đương:

(i) A là hoàn toàn bị chận.

(li) Mọc lọc chứa A có một lọc Côsi mịn hơn.

(ni) Mọi siêu lọc chứa A là lọc Côsi

Chứng minh: (li) suy ra (Ui) là h i ể n ' n h i ê n .

(Hi) suy ra (ii): Xét một. lọc 3 chứa A. Khi đó tồn t ạ i


một siêu lọc í mực hơn *ĩ . Theo (iii) siêu lọc này là Côsi.
Vậy (li) đưặc chứng minh.

(i) -» ĩ ĩiì >: Giả sử í là một siêu học chứa A. Với mỗi lân
cận Ư của o G E t ỉ m một lân cận V để V - V c u. Vi A
hoàn toàn bị chặn nên tồn tại hữu hạn B c E sao cho A c B
+ V. Bởi vỉ i f là siêu lọc nên có X E B sao cho X + V E
ỳ . Vậy (x + V) - (x + V) = V - V c ư . Vậy if là một
lọc Côsi.

(ii) suy ra (i). Giả sử A không hoàn toàn bị chặn. Khi đó


có lân cận u của 0 e E sao cho với mọi tập B hữu hạn của
E, B + u không phủ A. •

Xét % — { CcE: tồn t ạ i tập B hữu hạn thuộc E mà


CcB + UI. Khi đó A n (E\C) * 0 với mọi c E "6 và do
đó có t h ể thấy họ {A n (E\C): c e % } lập thành cơ sở của
một lọc "ĩ chứa A. Do (U i lọc này có một lọc Cauchy mịn
hơn. Vậy có c, £ ft. với c, - c, c u. Nhưng A n (E\Cj) e
ỹ nén (E\Cj) G ÍF c ậ. Do đó 0 = Cị n (E\cp G
Điều này mâu thuẫn.

27
1:2.7.3.7. Định ly (dinh lý llausodorff dạng tổng quát).
T ậ p r ò n A của k h ô n g gian t u y ế n t í n h t ô p ô E là compact
nếu v à chi n ế u A là đ ù và h o à n t o à n bị c h ạ n .

Chứng minh. G i ả sử A là compact. Cho u là m ộ t lán cận


tùy ý của o G E. X é t p h ù m ở (x + u : X e A } của A, ta
tìm được tập hữu hạn B c E sao cho A c B + u. Vậy A
hoàn toàn bị c h ặ n . L ấ y ff là m ộ t siêu lọc Cauchy chứa A. Do
A compact n ê n 'ĩ h ộ i tụ đ ế n m ộ t đ i ể m a G A. V ậ y A đủ.
Ngược l ạ i , g i ã sử A là h o à n toàn bị c h ặ n và đ ủ . L ấ y một
sif'U lọc chứa A . Do 1.2.7.3.6 n ó là lọc Cauchy chứa A v à do đ ó
nó n h ả i h ộ i t ụ t ệ i a G A. V ậ y A là compact.

1.2.8. Sự nhúng không gian tuyên tính tôpỏ vào


k h ù n g gian tuyên tính tôpô dù.

ỏ phan này chúng ta chứng minh mỗi không gian tuyến


tính tôpõ HausdđnrlT có t h ể được nhúng v à o một không gian
tu Vi'-li tỉnh tôpó Hausdclorff đù n h ư một không gian con t r ù
mật. Thoạt tiên ta x é t .
1.2.8.1. không gian đêu. Già sử E là m ộ t t ậ p hợp. Vói c á c
1
tập con \v và V của E X E, ta ký h i ệ u w = i<y,x): |x,y)eWỊ
và v.w = (<x,z): tồn tại y e E đ ể (x. y) e w, (y,z) e V i .
Tập A = ix,x>: X e E } g ọ i là đ ư ờ n g c h é o c ù a E X E. G i ả sử
ỉ là m ộ t l ọ c c á c t ậ p c o n c ủ a E X E thỏa m ã n những điêu
kiện:

(Ì) M ỗ i w G y chứa A

(2) N ế u vv e T thi w 1
e 7
dì Vệi m ỗ i w e ĩ tồn tại V e ? * sao cho v.v c w
Một lục ?* c á c t ậ p con của E X E t h ò ạ m ã n CÁC điêu kiện
trên dược gọi là lọc x á c đ i n h cấu t r ú c đ ê u t r ê n E. N ế u t r ê n E
cho m ộ t lọc J" x á c định cấu t r ú c đ ê u t h ỉ t ồ n t ạ i một tõpô
tương ứ n g vệi T trên E. T ô p ô đ ó được cho bởi h ọ V = {(ỉ
c E: Vx e G 3 w G 7 sao cho ly: (x,y) e W} c G}' Khi
đo' với m ỏ i X G E họ (W(x>), ờ đó W(x) = {y G E: (x y) G
VVỊ. vv G 7 là m ộ t cơ sở lân c ậ n của X t r o n g tôpô V . K h ô n g
"lan (K. ĩ V ) được t r a n g bị bởi tôpô V sinh ra bởi T gọi là
khô li ị'' gian đ ê u .
v
Cho hai k h ô n g gian đ ê u (E, "JỊ> ^"V ' F* ĩ ->) và v ; l

á n h xạ f: E -» F. Ta nói r à n g í' liên t ú c đ ê u nối! với mọi V e


^ t ô n t ạ i u fc*3^sao cho (x. y) G l i kóo theo <Ế'<x), fíy>) e V.

Hai k h ô n g gian đ ê u (E, 3^ V ị ) và (F, ?i , V , ) gọi là đảng


1
cấu mai tun t ạ i song á n h f: E -» F sao cho f và f cùng liên
tục dt'll.

Già s ù (E, T , V i là m ộ t k h ô n g gian đ ê u . Một lọc


trôn E gụi là lọc Cauchy n ế u đ ố i với m ỏ i V e "ĩ tòn t ạ i H
e SSÌÍU cho H X l i c V. N h ư các p h à n trước, k h ô n g gian E
gọi là đù n ế u môi lọc Cauchy t r o n g E hội t ụ tới một phan t Ố
c ù a K T r o n g t r ư ờ n g hợp E là m ộ t k h ô n g gian đ ê u H a u x t i d o r f f
t h i tòn t ạ i m ộ t k h ô n g gian đ ê u đù E sao cho E đ ả n g cấu với
một k h ô n g gian con t r ù m ậ t của E, E c ũ n g là Hausơ(k>rff.
K h ô n g gian E là duy n h ấ t sai k h á c Ì đ ả n g cấu và được gọi là
bổ x u n g r ù a E.

N ế u E là m ộ t k h ô n g gian đ ề u và F là một k h ô n g gian


H a u s i i d o r f f đ ủ , E,, c E và f: E,, -* F là á n h xạ liên tục đôu
t h i , n h ư đ a b i ế t , f có t h á c t r i ế n tới á n h x ạ liên tục đ ê u duy
nhát ĩ : Ẽ„ - F.

1.2.H.2 Nhúng khàng gian tuyến tính tôpô, vào khàng ti HI


tuyền tinh tôpò dù.

Giá sỐ E là một không gian t u y ế n tính tỏpỏ với họ (•(( sờ


cúc lân cận của gốc-. Với mỗi V c Ố3 , ta xác (lịnh táp
N = v Ị(x,yi E E X Ex- y E VỊ c E X E. K h i đ o họ ÍN\- V
e & ) lặp nõn cư sỏ của một lọc f" trên E X K -inh ra càu
trúc dền trôn E. T h ậ t vậy mọi N v * 0 vì (0.0» e N\ và với
N v , N v ứ n g với hai l ã n c ậ n V ị , V . e & thi tòn tai v.eft
sao cho V, e V, n V,. Khi đó N v c N v n N V v Cơ sở

{ N : V e ữ>
V í bát. biến đ ố i với p h é p tịnh t i ế n của E vì nếu
(x, y) £ N thỉ với m ọ i z e E, (x + z, y + z) G N . H ơ n
s v

nữa tôpô được sinh hời lọc ỹ t r ê n E t r ù n g với tỏpỏ ban đ ầ u


của E. T h ậ t vậy xét họ cơ sở lân cận của gốc t r o n g tôpô sinh
bởi lọc y t r ê n E. Dó là họ { W ( o ) j với W(ot = {y G E: (0, y)
e N , V G Ối
v 1. N h ư n g theo định nghĩa của N thì W(o) = v

V,Ve!ft
Bây giờ ta c h ứ n g minh.

1.2.8.3. Mệnh đ e : G i ả sử E là k h ô n g gian tuyến t í n h tôpô


Hausưđorff. K h i đó tộn tại k h ô n g gian tuyến tính tôpô
HauriưđoríT đù E chứa E sao cho E t r ù m ậ t trong E. K h ô n g
gian E duy n h ấ t , sai k h á c m ộ t đ ả n g cấu. H ơ n nữa nếu 03 là
cơ dỏ lân cận cùa góc t r o n g E thì họ Sò = { V : V e <ft )
VÁC bao đ ó n g cùa c á c t ậ p V 6 Ci lấy t r o n g E lập n ê n cơ sở
lân cận của gốc t r o n g E.

Chứng minh: N h ư t r ê n , mục 1.2.8.2, cho thấy n ế u E là


k h ô n g gian t u y ế n t í n h t ô p ô t h i E là k h ô n g gian đ ề u với cơ sở
{ N : V Ẽ (ft
v Ị c ù a m ộ t lọc 7 sinh ra cấu t r ú c đ ề u cùa E
và đ ò n g thời họ { N : V £ í i v ) bất biến đôi với phép t ị n h
tiến và tộpó được sinh ra bởi lọc 3 t r ê n E t r ù n g với t ô p ô
cùa E. Ổ đ â y 3b là h ệ cơ sở l ã n cận của gốc t r o n g E. Bởi
E là k h ô n g gian đều nên có m ộ t k h ô n g gian đêu đù
HauxơđoríT E chứa E n h ư một k h ô n g gian con t r ù m ậ t và E
duy nhất, sai k h á c một đ ả n g cấu. K h i đó h ọ { N : V EQ} , v

ỏ dó N y là bao đ o n g của N v trong ExE tạo t h à n h m ộ t cơ sở


cùn lọc J sình ra cấu t r ú c đ ề u của E. T ô p ô t r ê n E n h ậ n c á c
tập có d ạ n g W(o) = V G E: (0,y) G N ) làm cơ sở lân cận v

của u e E. Xét á n h xạ E X E -» E cho bởi <x,y) -» x + y . V ớ i


mói lãn cận W(o) t ư ơ n g ứ n g với t ậ p N , t ộ n t ạ i lân cận u G v

đi sao cho u + Ư c V. Do đó với ( X ị . V ị ) . (Xi,y-.) e ExE

ỈU
mà X ; - X , e u, y j - y , e u t h ỉ X ị + y j - ( X i + ý,) G V, và
do đó, X | + Yị • ( X i + ý,) e W(0). Điều đó chứng tỏ ánh xạ
(x,y) -» x + y liên tục đ ề u trê n ExE. Tương tự nếu Ả G K ró
định thì ánh x ạ từ E và E cho bởi (Ả, x) -» Ầx cũng liên tục
đềụ_ trên E. D o đ ó chúng có các thác t r i ể n liên tục đều lén
ExE vào E và E vào E. Như vậy E là không gian tuyến tính
vỉ E là không gian tuyến tính trù mật trên E và hởi tính liên
tục của các phép toán trên E. Bây giờ ta chứng minh N ụ = N v

đối với mọi V e Sò . Thật vậy nếu (x, y) G N , tỹn tại dãy v

suy rộng (x„, y „ ) „ e A e_N _hội


v t ụ _ t ớ i j x , y_). Bởi y „ - x u E V
và ya - xft h ộ i t ụ tới y - X nên y - X e V. Do đó (xj)6Nụ.
Ngược l ạ i nếu ( x , y ) G N ụ , X - y e V. Do đ ó X E y + V.
Như vậy X G ỹ + v , b a o đóng lấy trong E của lân cận y 4 V
cùa y. N h ư n g bao đóng của y + V l ấ y trong E l ạ i là y - r W - V
ở đó W(0) = {t e Ẽ : (0,t) e N ) . Do đ ó X • y 6 W(r rà vậy
v

thì (X, y) e N . Vậy N ụ = N . Do đó họ


v $ò v = {V: V e
ĩb ) là cơ sở lân cận của gốc trong E. Ta c ầ n c h ứ n g minh E
là không gian tuyến tính tôpô. Thoạt tiên ta chủng minh phép
toán cộng liên tục đối với tôpô của E. Bởi họ m sở { N : V e v

íH> Ị sinh ra lọc f xác định tôpô của E hất biến đối với
phép tịnh tiến nê n chỉ cần chứng minh phép cộng liên tục tại
gốc. Mặt khác mỗi không gian tuyến tính tôpó E có cơ sở lân
cận gỹm các tập cân và đóng n ê n với V e ta có t h ể giả
thiết V đóng. Do đó N = N ụ = N . Chọn lân cận đóng,
v v cân
u e 2) : U + U c V . Khi đó với lân cận c ử a gốc trong E
có dạng W(0) = {y e E: (0,y) G N } ta chọn hai làn cận v

Wj(0) = { ỹ e Ẽ: (0,y) e N } . Dễ thấy nếuu tT V G Wj(0) thì


t + v G W(0). Do đó phép cộng liên tục đối với tôpô của E.
Tương tự đói với phép nhân vô hướng. Do đó E là không gian
tuyến tính tôpô đủ và d u y nhất chứa E như một không gian
con trù mật.

31
§1.3 KHÔNG GIAN L Ỏ I ĐỊA PHƯƠNG

1.3.1. Định nghĩa. Giả sử E là một không gian tuyến tinh


tôpô E được gọi là không gian lồi địa phương nếu điểm gốc
OeE có một cơ sờ lân cận được tạo nên từ các tập lồi, nghĩa
là với mọi lân cận u cỗa 0 £ E bao hàm một lân cận lồi.
1.3.1.1. Dinh lý: Một không gian lồi địa phương E có một
cơ sờ u những lân cận cùa điểm gốc có các tính chất:
GI. Nếu Ư G u. , V £ "U. thì tòn tại w e Vi với
Wc u n v .
C2. Nếu u S U , a G K, a * 0 thì rtU e u
C3. Mỗi u e "Ù là lồi cân và hấp thụ.
Ngược l ạ i , cho một tập hợp (khác rỗng) Í t những tập con
cùa một không gian tuyến t í n h E với các tính chất C l - C3 thi
tồn t ạ i một tôpô làm cho E trở thành một không gian lồi địa
phương với li là một cơ sở lân cán cỗa điểm 0 E E.
Chứng minh. Giả sử E là không gian lồi địa phương. Theo
định nghĩa t ạ i 0 e E có một cơ sở lân cận lồi. Nếu Ư là lân
cận lôi thì f ì =/<U là một lân cận cân (bởi mệnh đê 12.2.3
l/< l ã I
(ii) được chứa trong u . Nó cũng là lồi vì nói là giao cỗa
những tập lồi. Như vậy nếu xét ~>y là tập tất cả các lân cận
có dạng vừa nên thì ÍT là một cơ sở lân cận gồm các tập
tuyệt đối lồi. Xét "U = {aV: a * 0, V e ~ứ }. Khi đó các tập
thuộc t e là lân cận và do ~ứ là cơ sở nên IX cũng là cơ sở
lân cận. Ta chứng minh "U- thỏa mãn C l , C2, C3.
ai:
Với u e u , V e VL thì u n V là lân cận cỗa 0.
Vây có w e u sao cho \v e U n V .
C2. Với u G Ù thiu = / . v v e V. Do đó « u = a/3V nên
«UeU.
Cá. Do V lôi cán nén (ỉV lôi cán và do mệnh đê 1.2.2.3 (i).
Ngược lại, giả sử E có một họ các tập con \A có các tính
chất C | - Cạ. Gọi ìT là họ tất cả các tập con .của E bao hàm
một tập từ "Ù . Với mỗi X e Ẹ,"xét họ X + "ử = {x + V : V
e. "ử }. Ta kiểm tra lại họ x+v thỏa mãn các tiêu đề v ề lân
cận
NI) Nếu u = X + V, V e"lT thì X 6 u vỉ 0 e V.
N2) Nếu Uồ = X + Vồ, u = X + v v 2 2) b v 2 thi có
W £ Ỷ sao cho w c Vồ n v . Vậy U| n u 2 2 D X + w.
N3) Nếu u = x + v c w , V ẹ/VTthì V c w - X . Vậy
W-X e \ r và w = X + (W - x) e X + T>
N4) Nếu u = X + V, V e "ử" thì tồn tại w e •ộ' sao
cho w c V. Do w lồi tuyệt đối nên X + V là lân cận của mọi
Ì
điểm thuộc X + —w .
Như vậy họ tất cả {x + V: X £ E , V G ử } xác đồnh
trên E một tôpô biến E thành một không gian lồi đồa phương.
1.3.1.2. Định lý Giả sử 1?~ là một họ tùy ý các tập con
lồi, cân và hấp thụ của không gian tuyến tính E . Khi đó tồn
tại trên E một tôpô lồi đồa phương yếu nhất tương thích với
cấu trúc đại số của E sao cho mỗi tập của ~ứ~ là một lân
cận của điểm gốc. Một cơ sở lân cận trong tôpô ấy được tạo
nên bởi các tập có dạng £ f ) Vị, £ > 0, Vị Ễ 'ũ' với
l<i<n

1=1,2,..., n
Chứng minh. Xét í t = {é f ) Vồi £ > 0, Vồ e ý" [.
l<i<n
Khi đó xi thỏa mãn C l - C3. Thật vậy:

cl. Nếu u = e n v
i> Ù* = é* n v
'i> t h ì v ớ i ò
=
Ì <i <n l<i<m

min(e,e') và w = ỏn Vồ n f ì Vj = ỏn n Vồ n V'j thỉ


l<i<m l<j<m l<i<n l<j<m
w Ê u và w c unư

33
c2. Nếu ư = f f l Vị thì (tư = |rt|f n Vị e u.
I<isn Isisn

c3. Vi mọi V 6 ì ) " là lồi c â n và hấp thụ n ê n mọi u e


l i . là lồi, c â n và hấp thụ
Theo định lý 1.3.1.1. "U. lập thành cơ sở lân cận của 0
đối với một tôpô lồi địa phương I trên E . Bây giờ nếu t) là
một tôpô lồi đ ị a p h ư ơ n g trên E sao cho mọi tập của 'ử' là
lân c ậ n c ủ a 0 t h ì giao hữu hạn c á c tập từ V là lân cận của 0
đối với ì/. V ậ y mọi tập c ù a 1Ẩ. là lân cận cùa không đối với
ÌỊ n ê n £ là tôpô lồi địa phương yếu nhất.

1.3.1.3. Mệnh dê: N ế u "Ù. là một cơ sở lân cận cùa 0 trong


không gian lồi địa phương E thi E là' Hausdorff nếu và chi
nếu nùi: u 6 Ù} = (0}
Chứng minh. Càn: R Ổ ràng {0} c n { U : u e ù }. Nếu
X 0, do E là Hau.sddorff n ê n c ó u s u sao cho X (í u .
Vậy X Ể n i u : Ư e U I
Do đ ó D Í U : u e OI } = (0}.
Dù. Giả sử niu: u G TI} =
(0} và X , y e E, X * y.
Chọn u e v l sao cho X • y Ề ư . L ấ y V G u sao cho
v + v c u. K h i đ ó (x + V) n (y + V) = 0 . T h ậ t vậy nếu c ó
z e (X + V) n ( y + V) t h ì x - y = (x-z) - (y-z) e V+VeU.
1.3.2. N ử a c h u ẩ n liên t
c v à phiếm hàm Mink owsk i
của lũn c ậ n lôi, c â n .
1.3.2.1. Định nghía. Cho E là một không gian tuyến tính
trên K . Một h à m p x á c định trên E , có giá trị thực và không
âm (hữu hạn) được gọi là nửa chuẩn nếu:

51) Vx e E p(x) > 0


52) pUx) = \Ầ\ p(x). Ả e K, xe E
53) p(x + y) < p(x) + p(y), X, y e E
Từ S 3 ta c ó

34
p(x) < p(y) + p(x - y), p(y) < p(x) + p(y - x)
= p(x) + p(x - y). Vậy |p(x) - p(y)| < p(x - y).
13.2.2. Giả sử p và q là hai nửa chuẩn trên E và
Bổ dề.
q(x) < Ì mỗi khi p(x) £ 1. Khi đó với mọi X e E q(x)<p(x).
Chửng minh. Nếu không, tồn tại X e E: q(x) > p(x). Chọn
a > 0, p(x) < a < q(x). Khi đó p(jf) < Ì mà q(jc) > Ì-
/ . 3.2.3. Mệnh đê.

(i) Giả sử p là một nửa chuẩn trên E. Khi đđ với mọi a >
0, các tập ịx: p(x) < à) và {x: p(x) < à) là lồi, cân
và hấp thụ.
(ii) Với mỗi tập con A c E, lồi, cân và hấp thụ, đều tương
úng với nửa chuẩn p, xác định bởi

p(x) = inf {Ả > 0: J € A}

có tính chất
ịx: p(x) < l í c A c Ix: p(x) á 1}

Chứng minh. (i) xét A = ịx: p(x) < à). Với X, y e A và


t„ t 2 é K:

|tj| + | t | 2 < Ì, pttịX + ty) < |t,|p(x) + |t |p(y)


2

< (1111 + | t | ) « -
2 a.
Vậy t|X + tjy e A. Do đó A lồi, cân. Vối X E E, do p(x)
= ni < 00 nên chọn e > ™. Khi đó \n I > c, p Ịjỳ =-j—pp(x) -

v^r < < a. Do đó £ G A và X e /<A. Vậy A hút.

Tương tự tập B = {x e E: p(x) £ à) cũng lồi, cân và hấp


thụ.

35
(ii). T r ư ớ c h ế t do A là c â n n ê n p(x) = p(-x) v ố i m ọ i X e E. '
V ớ i t > 0 ta có

p(tx) = i n f { s > 0 : — e Ư} = t i n f ( - > 0: —^— e U } = t p ( x )


s t / s>
I ti
Do p(x) = p(-x) n ê n v ớ i m ọ i t e K p(tx) = |t|p(x).
Bây giờ giả sử X, y s E, còn c = a+b với a > p ( x ) và
b>p(y).
X y x+y ax
Do u lồi, c â n còn — E u, 7- £ u nên
a ' b c a(a+b)
by
, , , õ u. Vây p(x) < c = a+b. Do a > p(x) v à b > p ( y ) là
b(a + b)
tùy ý nên p(x+y) < p(x) + p(y).
Rõ r à n g k h i X e A thì p(x) < 1. V ậ y A c { x : p(x) < 1}.

N ế u p(x) < 1. L ấ y p(x) < Ả < Ì sao cho Ị s A . Do A l ồ i ,


X

cân nên X = Ả.J G A. V ậ y (x: p(x) < 1} c A.


1.3.2.4 Định nghía: N ử a c h u ẩ n p định nghĩa n h ư (li) của
3.2.3, t ư ơ n g ứ n g với t ậ p hợp l ồ i , c â n và h ấ p t h ụ A, được gọi là
p h i ế m h à m M i n k o w s k i của t ậ p A.
Ta có m ầ n h đê sau.
/..3.2.5. Mành đề:
(i) T r o n g m ộ t k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g E, m ộ t nửa chuẩn
p là liên tục k h i v à chi khi n ó liên tục t ạ i 0 e E.
Ui) N ế u p là p h i ế m h à m M i n k o w s k i của t ậ p l ồ i càn
và h ấ p t h ụ Ư t h i p liên tục khi và chi khi u là một
l â n c ậ n . K h i đ ó p h ầ n t r o n g của u là <x: p(x) < Ì ) và
bao đ ó n g của ư là Ịx: p(x) < 1}.
Chứng minh: (i) G i ả sử p liên tục t ạ i gốc và e > 0 cho
trước. T ồ n t ạ i l ã n c ậ n V sao cho p(x) < e khi X 6 V. V ớ i
a e E tùy ý thì a + V là lân cận của a và X e a + V thỉ
|p(x) - p(a)f< p(x - a) < €. Vậy p liên tục tại a.
Ui) Nếu u là lân cận và e > 0 cho trước thì p(x) < e khi
X € £Ư. Vậy p liên tục tại gốc và do (i) p liên tục.
Ngược lại, nếu p liên tục thì V = (x: p(x) < 1 } ' = p-'(-l,l)
nên V mở. Nhưng V c u, vậy u là một lân cận. Tà có
v={x: p(x) 1} vỉ tập hợp ở vế phải,là tập đống chứa V, do
đó nó chứa V. Nếu X G {y: p(y) < 1} và w là lân cận tùy ý
thi vì w hấp thụ nên cđ: 0 < ụ < Ì và - / I X e w. Do đó
(l-/í)x G X + w và p((l-/t)x = (l-ụ)p(x) < ì - ụ < ì. Vậy
(1-ỊỊ)X e V và do đó X + w n v_* 0. Vậy X e Ỷ. Hơn nữa
intv = Qua vậy nếu X E intv thì có lân cận w sao cho
X+W c V, do đó tồn tại ỊẢ với .0 < ụ < Ì và ;ix€ w, vậy

(l+^)x e V. Thành thử p((l+;<)x) < 1. Do đó p i x j s - r — < 1.


_ _ Ì +//
Vậy X e V. Rỗ ràng intV D v _ n ê n intv = V. Cuối cùng
V c U c V _nên v _ c int u c int V = V. Vậy int u = V va
v e u c V nên u = {x: p(x) < 1}.
1.3.2.6. Định lý Cho một tập hợp Q những nưa chuẩn trên
một không gian tuyến tính E . Tồn tại một tôpô lồi địa phương
yếu nhất trên E tương thích với cấu trúc đại số trong đó mỗi
nửa chuẩn q € Q là liên tục. Một cơ sở lân cận đóng được
thành lập từ các tập {x: sup P|(x)<f } (f > 0, Pj £ Q).
I<i<n

Chứng minh. Với mỗi q e Q, xét V q =' {x G E : q(x)<l}.


Theo 1.3.2.3 thì họ ~ứ = {V : q e Q} là họ các tập lồi,
q

cân và hấp thụ. Vậy do 1.3.1.2 tồn tại một tôpô lồi địa phương
yếu nhất trên E tương thích với cấu trúc đại số mà mỗi Vq là
lân cận. Do đo' q liên tục. Một cơ sở lân cận của gốc trong
tôpô đó là các tập
n
ụ nv Ị = íx: supqị(x)<f>
i=l l<i<n
37
Tôpô được xác định như trong 1.3.2.6 gọi là tôpô x á c định
bởi họ nửa chuẩn Q.
Từ mệnh đê 1.3.1.3 t a có .
1.3.2.7. Mệnh dè. Với tôpô được xác định hỏi họ nửa chuẩn
Q, E là Hausddorff nếu và c h i nếu với mói X e E, X * 0, tòn
tíii nửa chuẩn q e Q sao cho q(x) > 0.
từ 1.3.2.6 và 1.2.3.2. ta có
1.3.2.8. Mệnh dê. Nếu Tôpô trên một không gian
HausơdoiíT E là tôpô lồi địa phương yếu nhất làm cho một dãy
nhùng tập lồi, cân và hấp thụ trở thành lân cận (hoặc làm cho
một dãy các nửa chuẩn là liên tục) thì E là không gian tuyến
tính metric.
Chứng minh. Giữ sử tòn t ạ i tôpỏ lồi địa phương yếu nhất
trên E làm cho các tập lồi, cân và hấp thụ V trở thành lận
n

cận thì tập f f | V „ . , với r là số nguyên dương và e là số hữu tỳ


I < í< r
dương lập t h à n h một cơ sở lận cận và cơ sỏ này đếm được.
Vậy E là không gian tuyến tính metric.
1.3.3. .Cúc vỉ d ụ v ề k h ô n g gian l ồ i địa phương.
1.3.3..1. Khàng gian hữu hạn chiêu K". Không gian K" các
điếm X = ( X | , x-),...x ), X, G K t r ở thành một không gian l ỗ i
n

địa phương tuyến tính metric với tôpô đựôc sinh ra bởi metric

Với metric này, sự hội tụ trong K" l à sự hội tụ theo tọa


độ vù bởi nguyên lý Cauchy đối với K nên K" là không gian
đay.
1.3.3.2. Không giòn các hàm Hân tục
ai Tập hợp X = (x = x(t»; xít) liên tục trên í-00, +<*>)}
vói giá trị thực hoặc phức với hai phép toán cộng và nhàn vô
h ư ớ n g "thõng t h ư ờ n g là một k h ô n g gian t u y ế n t í n h . N ó t r ở
t h à n h m ộ t k h ô n g gian lồi địa p h ư ơ n g với t ô p ô x á c đ ị n h bởi h ọ
nửa c h u ẩ n .
p (x)
n = sup{|x(t)| -n < t < ni

(n = 1,2,...). Không gian này là Hautìơđorff và tuyến tính


metric. Bởi sự hội t ụ theo họ nửa c h u ẩ n n à y là sự hội tụ đề u
trẽn mọi đoan [-n, n] và giới hạn hội t ụ đ ề u của dẫy h à m liên
tục R là h à m liên tục n é n X là đủ.

b) T ổ n g q u á t nếu s là m ộ t k h ô n g gian t ỏ p ô b ứ t kỳ và
ê < S ) là t ậ p c á c h à m giá trị thực ha}' phức liên t ụ c t r ê n s.
Với hai p h é p t o á n cộng và n h â n vô h ư ớ n g t h ô n g t h ư ờ n g t (S)
là m ộ t k h ô n g gian t u y ế n t í n h . Ta t r a n g bị cho % (S) t ô p ỏ mờ
compact nhờ h ệ nửa chuẩn { p ) sauK đ â y . N ế u K là tập
compact t r ê n s và X = xít) e è (Si t h ỉ đ ậ t

p (x>
k = sup{ | x ( t ) | : t G K Ị

Khi đó * (S) với h ệ {p Ị


K với K chạy qua các tập con
compact của s là k h ô n g gian lồi địa phương.

Tuy n h i ê n 6(S) c h ư a c h á c đ a là k h ô n g gian đ ủ vì giới


hạn đề u của d ã y riiiy r ộ n g các h à m số liên tục t r ẽ n K là h à m
Hỏn tục t r ẽ n K n h ư n g m ộ t h à m liên tục t r ẽ n m ọ i t ậ p compact
K c ù a một k h ô n g gian t ô p ỏ t ù y ý c h ư a c h á c đ ã liên tục.

1.3.3 :i. Khàng gian các hòm khò vi vò hạn.

a) Tập các hàm giá trị thực (hoặc phức) khả vi vô hạn
trên [a,b] trở thành một khôn^ gian l ố i địa phương với tôpô
được xác đ ị n h hởi họ nửa chuẩn.
m
P (x)m = sup Ịx' )(t)| im = 0,1,2...)
;i < l < h

Sự hội t ụ theo h ệ nửa chuẩn n à y là sự hội t ụ đ ề u của các


h à m số và m ọ i đ ạ o h à m c ù a n ó và do đó có t h ể c h u y ế n qua
giới hạn d ư ớ i d ứ u dạo h à m nôn k h ô n g gian n à y là đ ù .

39
b) T ổ n g quát (a), chúng ta xét Q là tập mở t r o n g R" và
ký h i ệ u .

CHQ) = {f: Q - R: f k h ả v i vô h ạ n t r ê n Q}

Nếu f e C°°(Q) và a = ( k ị , . . . k ) với


n > 0, ta ký h i ệ u

0 kị+k +...+k
2 nf

D"f =
0x^10x^2... đxỊịn

V ớ i h a i p h é p t o á n cộng và n h â n vô h ư ớ n g t h ô n g t h ư ờ n g
C ° ( Q ) là k h ô n g g i a n t u y ế n t í n h . T ồ n t ạ i m ộ t d ã y t ă n g các t á p
00

mở, compact t ư ơ n g đ ố i { U j > , U j c Uj + 1 và Q = I j U j . Với mỗi

k, n i là c á c số t ự n h i ê n , x é t nửa chuẩn

P k m (x) = supi|D"x(0|: t G ũ , k \a\ = kị + ... + k <m}


n

Với X G C°°(Q). Khí đó với hệ đ ế m đưức các nửa chuẩn


X
(PknJ C ( Q ) là k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g đ ủ .
1.3.3.4. Không gian các hàm chỉnh hình. G i ả sử D là m ộ t
m i ề n t r o n g m ặ t p h ả n g phức v à 'J€(D) là t ậ p c á c h à m chinh
h ì n h t r ê n D . Xét h ọ v é t c ạ n D bởi các t ậ p compact t ư ơ n g đ ố i
. Ì ... -
A„ = |z 6 D: |z| < n, d(z, OD) > -} với A,, c A n + | và
X

( J A„ = D. X é t h ọ đ ế m đưức nửa chuẩn


11=1

p (x)
n = supí|x(t)|: t £ A„ì, X £ ^(D).

K h i đó 14(D) c ù n g với h ệ {p„y l ậ p t h à n h k h ô n g gian l ồ i


đỉa p h ư ơ n g và sự hôi tụ theo h ệ Ị p } là sự h ộ i t ụ đ ề u t r ê n n

m ọ i K c c D . Bởi đ ị n h lý Weiesstrass 'TC(D) là đ ủ .


1.3.3.5. Không gian các dãy Kothe :
X é t ma trận vỏ h ạ n A = (a: ) thỏa m ã n đ i ề u
k kiện:

(i) 0 < a j k < aj k + | với m ọ i j , k

40
(li) Với mọi j , tồn t ạ i k aj k > 0
P
Với Ì < p < oo ta xác định không gian các dãy A ( A ) bởi
oe .
p
A''(A) = {x e CN : (Jdxjlaj^p) < 00 với m ọ i k G N I
J=1
N
A°°(A) = {xeC : 8up{|Xj|a : j e i k N} < 00 với mọi k e N )
N
A°(A) = {x £ C : l i m | x | a j j k = 0 với mọi k e N}
' j-*00

[
Không gian A '(A) là không gian lối địa phương với hệ đếm
được nửa chuẩn
00
1
IMIk = (ấ^iKi/) * > k G N

J-1

Không gian A°°(A) và A°(A) là các không gian lồi địa


phương với hệ đếm được nửa chuẩn.

S U x a k e N
í lácI l k = P l jl j.k-
j

Chú ý ràng các không gian KSthe là đủ. Thật vậy nếu
m
{x }, ở đó x m
= ( x f , x f , ...,..) là dãy Cauchy trong A ( A ) . Vậy P

m n
với e > 0, ctí lầy € N* sao cho với m, n > n :
tl IIx -x I I <f. k

oe
Do đó ~£(\xW-xV\&j ) k
p
< f . p
Vậy ỊxỊn-xnịa^ < e với mọi j > l
j =l
n
và m, n > n . 0 Tít đó { x j } hội tụ tới Xj với mọi j > 1. Cho
n -» ao và gi
ni > n 0 ta có

p
Ì ( l f - X j | ự í F

N
Xét X = ( X j ) G C . Bởi đánh giá:
1 í n p p
(Ixjla,.,) ' < 2 '((|xj -x |a . ) j j k + (|xj»|aj. ) ) k

41
và khi m cố đ ị n h , ni > n n chuỗi V ( | x j " |a. < oo với m ọ i k

oe với m ọ i k. Vậy X = (Xj) s A''(A) và do

đ á n h giá t r ê n ta có:

l
với ni > l i , , V ậ y A '<A> là đ ủ .
X
Phép chứng minh tương tự cho A ( A ) và A°(A) v à do đó
X
A (A), A " ( A ) c ũ n g là c á c k h ô n g gian đ ủ .
T r o n g t r i í ờ n g hợp aj = Ì với m ọ i j , k thỉ ta n h ậ n được các
k

1 1 x
k h ô n g gian Ì ', Ì* v à c „ . V ậ y Ì ', l , c „ là các k h ô n g gian l ồ i
địa p h i f i i n g đ ủ .
Một trường hợp đ á n g chú ý khi a | k = / / ' j , ở đó 0
k < r t j <Cij 1
+

và ìima = + c° c ò n 0 < p k < /) ' | k + -» r, 0 < r < +00. K h i đó


với Ì < p < 00, các không gian Af(rt) = A (A(r,«)) với

A(r,u>= ! ựị})ị e ly I k £ N}, Pj. ĩ r gọi là không gian các

chuỗi lũy thừa. Nếu 0 < r < 00 t h i A, («) gọi là k h ô n g gian

các chuỗi lũy t h ừ a dụng hữu hụn, còn r = +.00 thi A£(«) gọi
là k h ô n g gian c á c c h u ỗ i l ũ y thừa d ụ n g vô hụn.
T r o n g p h ầ n bài t ậ p c h ú n g tôi sẽ đ ư a ra các ví dụ về các
khổng gian t u y ế n t í n h t ô p ô m à k h ô n g phái là k h ô n g gian l ồ i
địa phương.
ì..'ỉ.4. Tập bị chặn, hoàn tuân bị chặn và compact
trong k h ô n g gian lôi địa phương.
Cho E là m ộ t k h ô n g gian lòi địa p h ư ơ n g . A là một t ậ p con
của E. Các. k h á i n i ệ m V P A là t ậ p bị chặn, h o à n t o à n bị c h ặ n
và compact t r o n g E được x á c định n h ư t r o n g t r ư ờ n g hợp E là
k h ô n g tó H U t u y ế n t í n h t ô p ô . Do vậy ở đáy chúng ta k h ô n g n ê u
lụi

'12
1.3.4.1 Mệnh dê. Giả sử E là một không gian lồi địa
phương và A là tập bị chặn trong E. Khi đó bao lôi, cân của
A cũng đòng thời là tập bị chặn trong E.
Chứng minh. Cho Ư là một lân cạn của o e E. vì E là
không gian lồi địa phương nên ta có t h ể giả thiết u là lồi,
cân. Chọn e > 0 sao cho tA c Ư với mọi t: |t| < £. Do u
lồi, cân nên t.B c u với mọi t, ị tị < e, à đó B ký hiệu bao
lồi, cân của A. Vậy B là bị chặn.
1.3.4.2 Mệnh dê. Bao lòi, cân của một tập hoàn toàn bị
chận A trong không gian lồi địa phương E là hoàn toàn bị
chặn.

Chúng minh: Vi với mọi lân cận lồi cân cửa 0 6 E và với
mọi tập B hữu hạn sao cho A c B + u kéo theo VÍA) c
r(B) + U ở đó RA) và r ( B ) ký hiệu làn lưỊt là bao lồi cân cùa
A và B nên chỉ càn xét trường hỊp A là hữu hạn. Gọi n là số
phàn tử của A và chọn V là một lân cận của o G E đế
V+V+.^+V. c u và F > 0 sao cho tA c V với | t | < e. Do
li

hỉnh hộp đơn vị c = { t = (t|,...,t„): ịtịl < Ì, í = l,2...n> là


hoàn toàn bị chặn, tồn t ạ i tập hữu hạn T trong c đ ể với-mọi
t e c có s e T sao cho max {Ị tị - s,| : Ì < i < n} < f . Đặt
n
B = (VsjA: s G T\ thì tập B hữu hạn. Bây giờ nếu X =
1=1
li

VtịX,, X, e A và |t,| < Ì với í = Ì, 2, .... n chọn s e T dể


i=l
li n

|.Sj - tjl < e với i = Ì, 2, n. Khi đó ^Ts|X, e B và x-^SjXj


1=1 1=1
li
= Vu - Sj)Xj G V +...+ V c u Do đó RA) là hoàn toàn bị
i=l
chận.
43
L3.5. K h ô n g gian lồi đ ị a p h ư ơ n g đủ. N h ú n g k h ô n g
gian lôi địa p h ư ơ n g v à o k h ô n g gian lồi địa p h ư ơ n g dù.
Cho E là một không gian lồi địa phương. Không gian E gọi
là đủ nế u mọi lọc Cauchy (hay mọi dãy suy rồng Cauchy) trong
E hội tụ đế n một phàn tử của E.
Những kế t qua thu được ở không gian tuyế n tính tôpô đủ
(phần 1.2.7) vẫn còn đúng cho các không gian lồi địa phương
đù và do đó ta không nhắc lại ở phàn này. Tuy nhiên đối với
không gian lồi địa phương ta có.
1.3.5.1. Mệnh dê. Trong viổc không gian lồi địa phương đủ,
bao lồi, cân đóng của một tập compact là tập compact.
Chứng minh. Cho A là tập compact trong không gian lồi
địa phương đủ E. Khi đó A là hoàn toàn bị chặn và do đổ bao
lồi cân đóng H A ) cùa A cũng hoàn toàn bị chặn. M ặ t khác vỉ
E đủ nên r(A) cũng đòng thời đủ. Vậy TÍA) là compact.
Định lý sau đây cho phép bổ xung một không gian lồi địa
phương.
1.3.5.2. Định' lý. Với mỗi không gian lồi địa phương E, tồn
tại một không gian lồi địa phương đủ E, gọi là bổ xung của E
sao cho E được nhúng như một không gian con trù mật trong
E. Không gian E được xác định duy nhất. sai khác một đẳng
cấu. Tôpô của E được xác định bởi các thác t r i ể n Hên tục lên
E của một họ nào đó các nửa chuẩn liên tục xác định tôpâ
cùa E.
Chứng minh: Do E là không gian tuyế n tính tôpô nên E
co' bố xung E với E là không gian tuyến tính tỏpốđủ m à E như
là một không gian con trù mật trong E và E l à - d u y - n h á l sai
khác một đảng cấu của các không gian tuyế n tính tôpô. Nế u p
là một nửa chuẩn liên tục nào đo' xác định tôpô lồi địa phương
của E thì từ bất đẳng thức |p(x) - p(y> I < p(x - y) kéo theo £
liên tục đều trên E. Vậy nó có thác triển liên tục duy nhất p
lẻn E. Nế u u = (x e E: p(x) < Ì í thi ũ = (x s Ẽ: p(x) <

44
1} là bao đ ó n g của u t r o n g E. N h ư vậy t ô p ô của E được x á c
định bởi họ nửa c h u ẩ n liên t ụ c { p [ với p là t h á c t r i ể n liên tục
của h ọ nửa c h u ẩ n { p } x á c đ ị n h t ô p ô của E n ê n E là k h ô n g
gian l ồ i địa p h ư ơ n g đ ủ .
' 1.3.6. K h ô n g gian Frechet.

1.3.6.1 Định nghía. Một không gian l ồ i địa phương, tuyến


tính m e t r i c v à đ ủ g ọ i là k h ô n g gian Frechet.

Tít đ ị n h nghĩa v à t ừ m ệ n h đ ề 1.3.3.2 v à 1.3.2.8 ta t h ấ y


tôpô của k h ô n g g i a n Fechet được x á c định bởi m ộ t d ã y g i ạ m
các l â n c ậ n l ồ i , c â n { V } của gốc sao cho V | c V n hoặc n + n

t ư ơ n g đ ư ơ n g là t ô p ô của k h ô n g gian Frechet có t h ể x á c đ ị n h


bởi m ộ t d ã y t ă n g c á c n ử a c h u ẩ n liên tục ( p } n

1.3.6.2. Mệnh dê.

(ì) Mọi không gian con đóng của một không gian Frechet
là k h ô n g g i a n Frechet.

Ui) Không gian thương của một không gian Frechet theo
m ộ t k h ô n g g i a n con đ ó n g là m ộ t k h ô n g gian Frechet.

CI lưng minh.

(i)
Già sử E là k h ô n g gian Frechet v à F c E là k h ô n g
gian con đ ó n g của E. K h i đó F đủ n ê n F là k h ô n g gian
Frechet.

(li) Già sử E là k h ô n g gian Frechet và F là k h ô n g gian con


đóng cùa E. Xét không gian thương E/F với t ô p ô thương và
ánh xạ c h í n h tấc <I>: E -» E/F. K h i đó <ì> là á n h x ạ liên tục và
mít. Giá sử (Ư ) n là cơ sở lân cận lồi, cân trong E sao cho
U »|CƯ .
n n K h i đó <<I>(U >) là cơ sở
n lân cận của gốc trong E/F.
Vạy E/F là khá mectric. Phái chứng minh E/F đủ. Giạ sử
! y ^ =y„ + F} là d ã y Cauchy t r o n g E/F Tồn t ạ i d ã y con (y (r))
n

với (£ ( r + l | i - (£(,.)) G 'hiu,) với mọi r. Chọn dãy x n ( i ) , x 2)v


nC

45
t r o n g E sao cho «IHx nự) ) - ý n ( r ) và x n ( r + l ) - x n ( r ) G U r K h i đó
nếu r < ổ t h i

X
I1(.S) • *r>ịr) -
rsi<s-l
2
n(i+l) • ,x x
n(i)) e

r<Ks-l
2 u, c ư .ị.
r

Vậy ( x là d ã y Cauchy t r o n g E . Do E đ ủ n ê n x
n ( r ) n ( r ) -» a,
do đ ó f m » W x } - <|>(a). V ậ y y - <Ma> v à E/F là
n ( r ) n ( r n ặủ.

1.3.6.3. Các ví dụ. C á c ví d ụ ở p h â n 1.3.3.3 với c á c k h ô n g


gian đ ã x é t m à t ô p ô của c h ú n g được x á c đ ị n h bởi h ọ đ ế m được
nửa c h u ẩ n v à c h ú n g là đ ủ là c á c k h ô n g gian Frechet.

1.3.7. K h ô n g gian hữu hạn chiêu.

Cho E l à k h ô n g gian t u y ê n t í n h t r ê n K . Ta ký h i ệ u

E* = i u : E -» K : u t u y ế n t í n h } , n g h í a là

u<x+yt = u(x> + uly>


uUx) — Ằuix)

Với hai phép toán

lu + v) (x) = u(x) + VU)


UuKx) = Ầu(x)

thi E #
là k h ố n g gian t u y ế n t í n h t r ê n K. V ớ i m ờ i u e E * , ta
x á c định m ộ t nửa c h u ẩ n q (x> = u | u ( x ) | t r ê n K . V ậ y ta có m ộ t
hụ Q = lq,! I u G E * } các nửa chuẩn trên E. Do đó tòn tại
một t ó p ô loi địa p h ư ơ n g y ế u n h ấ t t r ê n E l à m cho m ọ i q e Q u

liên tục. M ộ t cơ sở l â n c ậ n t r o n g t ô p ô đ ó là h ọ .

V(„ U | u ) = (X e E: |u,(x)| < f , . . . |.u„(x)| < eì.

#
T ô p ô d ó được ký h i ệ u bởi ơ ( E , E ).

Bây g i ờ g i ả sử E là h ữ u hạn chiêu. Vậy tồn t ạ i một cơ sỏ


#
f|,...e„ của E. K h i đó t r o n g E có m ộ t cd sở ef,...,e+ sao cho

e/ (e,) = ồịị

4G
n

Thật vậy mỗi X G E , X = V A , ] , và khai t r i ể n đó là duy


1=1

nhất. Ta xác định e+lx) = Ầị. Các e, +


độc lập t uyến t ính t rên
tT n
e + =
K vì nếu ^ \ " j j — 0 thì /<J = (^/'kejM(ej) 0- Hơn nữa với
]=' k=l.
li

mọi ,x +
e E* và y = Y Aje, € E
i= I

+ + +
x (y) = 2 AjX (eị) = 2 /'« ej* ly) với /lị = x (eị).
I < I <n I < i< n

+ e +
Do đó x = ^ V j j ' Vậy dim E* = n. Ta có:
1.3.7.1. Định lý. Trong một không gian hữu hạn chiều E
mọi tôpô làm cho E trở thành một không gian lồi địa phương
Hausữđorff là như nhau.
Chứng mình. Giả sử ặ là tôpô trên E làm cho E trở thành
không gian lòi địa phương HausơđoiiT. Ta chứng minh Ị —
(7('E,E*). Ký hiệu E' là tập các dạng t uyến t ính I liên tục trên
,#
E. Do diniE = diniE* nên đimE' = d i m E . Hơn nữa É* c
#
E và mỗi X £ E , X có thể được coi là một dang tuyến tính
trên E' t heo qui t ác xíu) = u(x), u G É'. Vậy E c E ' . Do đó #

dimE' < dimE* = diniE < dirnE'*.


Vậy dimE' = d i m E * nên E' = E*. Do đó ơ(E,E*) =
<;(E,E) < ặ. Giả sử u c E là lân cận cỉa o e E đối với Ệ.
Bởi các phép toán trên E là liên tục nên có f > 0 sao cho | t j |
i)

< F thì VtiBj e u. Xét


1=1

+
V = {x e E: |ej (x)| < e, ị = 1,2,..., n}
#
thì V c u. vậy Ư là ơ(E,E*), lân cận và do đó (j(E,E ) > Ệ.
Do đó ỉ = ơi E,E*).

47
C H Ư Ơ N G li
BA NGUYÊN LÝ co BẤN
CỦA G I Ả I TÍCH HÀM TUYÊN TÍNH

§11.1. KHÔNG GIAN THÙNG VÀ NGUYÊN LÝ BỊ CHẬN ĐÊU.

l i . 1.1. Định nghĩa k h ô n g gian t h ù n g , k h ô n g gian tựa


thùng.
Giả sử E là một không gian lồi địa phương còn A là một
tập con của E. Ta nói r à n g A là một t h ù n g trong E nếu A là
một tập lòi, cân, đóng và hấp thụ.
Không gian lồi địa phương E gọi là không gian thùng nếu
mọi t h ù n g trong E là một lân cận của o e E. Không gian lồi
địa phương E gọi là tựa t h ù n g nếu mọi t h ù n g trong E hút mọi
tập bị chặn là lân cận của 0 e E.
Từ định nghĩa ta thấy mọi không gian thùng là tựa thùng.
l i . 1.2. Định lý. Mọi không gian lôi địa phương mà là
không gian Baire, đặc biệt mọi không gian Frechet, là không
gian thùng.
Chứng minh. Ta nhớ lại r à n g một không gian E gọi la
không gian Baire nếu E không t h ữ biữu diễn dưới dạng hợp
đếm được những tập không đâu trù mật, tức là những tập mà
bao đóng của nó không chứa một tập con mở, khác rỗng.
Già sử E là không gian lồi địa phương mà là không gian
Baire còn B là một t h ù n g trong E. Khi đó nB là đóng với mọi
n > Ì và E = U { n B : n > Ì Ị. Do E là Baire rún có n„ sao

48
cho n ,B ( bao hàm một tạp mở khác rỗng o Khi đó G-G C
n,,B - n,,B =2n B. u Vậy 2n B ( 1 và, do đó, B là một lân cận của
ờ e E.

11.1.3. Dinh lý. Mọi không gian lồi địa phương khả metric
là tựa thùng.

Chứng minh. Giả sử IU,,} là một dãy giảm các làn cận
cùa 0 G E lập thành cơ sở lân cận trong không gian lồi địa
phương, khá metric E. Lấy A là một thùng trong E hấp thụ
mọi tạp bị chặn cùa E. Phải chầng minh A là một lân cận của
OeE. Muốn vậy chỉ cần chầng minh co' s ố n sao cho U n c A.
Giá sử ngược lại, nghía là với mọi n đêu có x n G U n nhưng x n

Ệ. nA. Khi đó dãy (x }n bị chặn trong E nhưng không bị hấp


thụ hỏi A. Do đó mâu thuẫn.

11.1.4. Dinh lý. Giá sử E là không gian lồi địa phương,


Hauriơ dorff tựa thững và đầy đủ dãy. Khi đó E là không gian
thùng.

Chứng minh. Cho u là một thùng trong E và A là tập bị


chặn cùa E. Xét bao lồi cân đóng B của A Khi đó B là tập bị
li
chạn trong E. Xét E(B) = i^tjb, : tị 6 K . I), 6 BI và phiếm
1=1
hàm Minkowski Pn<x> = infU > 0: X G ẴB) Vi E là
ì Ịau.sdđoríT nên Pu<x> l à một chuẩn tiến E(B) và B là binh rầu
đóng ù.in vị t r o n g E(B).

Xét id: l E l B ) , P|ị) -» E . Với V là lân cận đóng, lồi cân cùa
0 £ E, do B bị chận, nén có f > 0 sao cho íB c V. Vậy
id(í'Bi c V nên id liên tục. Do đó tôpô cùa E<B> mạnh hơn
tỏpó cúm sinh lòn E(B) hời tôpô cùa E. Ta chầng minh ElBí
là không gian Bunarh, Láy (x }n là dãy Cauchy trong E(H) Với
moi f > i) CÓ l i , , sao cho với mọi 111. n > n,, : x m - x„ 6 f'K.
Du dó íx | n là day (lauchv trong E Ví E dày dù dãy nến (x }
n

i,rú tu tới a G E. Do đó a - x„ e >B với n > n,, VI B dóng

49
V ậ y Pn<»-X„) i f v à ( x ) - a t r o n g E(B) và d ễ t h ấ y a G Ẹ(B)
n

vi x„ e E ( B ) . V I u là m ộ t t h ù n g t r o n g E n ê n u n E là ( M )

m ộ t t h ù n g t o r n g E ( B ) . Do l i . 1.2 n é n u n E(B) là lân cận của


O e . E l B ) . Vỉ A c E(B) nênW*> 0 sao cho fA c ư n E ( B ) . Vậy
u h ú t A và do E là t ự a thùng nên u là lân cặn của 0 e E.
Vậy E là t h ù n g .
Sau n à y , t r o n g c h ư ơ n g H I , c h ú n g tôi đ ư a r a ' l ớ p k h ô n g gian
ơ - tựa thùng và lớp k h ô n g gian đôi n g ẫ u metric và quan hệ
c ù a n ó với lớp k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g k h ả metric.

li. 1.5. Nguyên lý bị chặn đều.


G i à sử E v à F là c á c k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g . Bói
L(E;F) ta ký h i ệ u t ậ p c á c á n h x ạ t u y ế n t í n h liên tục t ố E vào
F.
Cho T c L ( E , F ) . Ta nói ràng:
(i) T là bị c h ặ n điểm nếu tập T(x) = (f(x) : f e TỊ là bị
chặn t r o n g F đ ố i với mọi X £ E.
Ui) T là đ ò n g Hên tục nếu với m ọ i lân cận V của 0 e F
tồn tại một lân cận u cùa 0 G E sao cho f(U) c V
với m ọ i f e T,
li.1.5.1. Dính lý (Banach - Steinliaux). G i ả sử E là m ộ t
k h ô n g gian t h ù n g v à F là m ộ t k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g . K h i
đ ó m ọ i t ậ p bị c h ặ n đ i ể m t r o n g L(E,F) là đ ô n g liên tục.
Chứng minh. Cho T là m ộ t t ậ p con bị chặn đ i ể m t r o n g
L ( E , F ) . D ố i v ớ i m ỗ i l â n c ậ n l ồ i , c â n , đ ó n g V cùa 0 e F, đặt.
B = n{f'(V>: f G TI
K h i đ ó B là lòi, c á n và đ ó n g . N g o à i ra B là hấp t h ụ . Thực
váy cho X £ ' E. Bởi T ( x ) là bị chặn t r o n g F còn V là một lân
cận của 0 E p nên có f > 0 sao cho Ả T l x) c V với m ọ i Ằ,
\Ằ-\ < í . Do đó, Ầx G B với m ọ i Ằ, \Ằ\ < f. Vậy B là một
t h ù n g . Do g i á t h i ế t nên B là lân c ậ n của 0 G E. Hởi f(B) c V
với m ọ i f e T nên T là đ ồ n g liên tục.

50
811.2. N G U Y Ê N LÝ Á N H X Ạ M ỏ VÀ ĐỊNH LÝ D Ồ T H Ị D Ó N G
DỐI VÓI KHÔNG G I A N F R E C H E T .

Giả sử t : E -» F là á n h xạ tuyến tỉnh giữa hai k h ô n g


gian tuyến tí nh E và F . Đặt M = kert thì M là k h ô n g gian
con của E và t = U n * với <I>: E -» E / M là á n h xạ chính tác
còn li: E / M -» F dược cho bởi u(x) = t(x). K h i đó u là đơn
ánh. Nếu E và F là các k h ô n g gian tuyến tí nh tôpô thì ta thấy
t liên tệc khi và chỉ khi với mọi V là lân cận của 0 e F ,
t l(V) = <|H(u-'(V)) là lân cận cùa 0 G E và do đó u '(V) là
lân cận của 0 E E / M . Như vậy u liên tệc. Vậy' ta có:

11.2.1. M ệ n h d ê . Mọi ánh xạ tuyến tỉnh t của k h ô n g gian


tuyến tỉnh tôpô E vào không gian tuyến tí nh tôpô F đêu phân
tích được dưới dạng t = Ui><l>, ở đó u là một đơn á n h tuyến
tính của E/kert vào F và <l> là ánh xạ chính tác từ E kên
E/kert. Á n h xạ t liên tệc khi và chỉ khi u là liên tệc.

II.2.2. Nguyên lý ánh xạ mở đối với không gian


Frechet.

11.2.2.1. Định nghía; G i ả sử E và F là các k h ô n g gian


tuyến tí nh tõpô và t: E -» F là ánh xạ tuyến tí nh liên tệc từ
E vào F .

Ánh xạ t gọi là mở nếu với mọi tập G mở trong E , t(G) là


tập mở trong F .

Anh xạ chính tác '!>: E -» E / M , với E / M được trang bị tôpô


thương là á n h xạ mở.

Nếu E và F là các không gian tuyến tí nh tôpô và t : E -»


F là ánh xạ tuyến tí nh liên tệc. Khi đó ta có t h ế viết t =
u.><l> vói <1>: E -* E/kert là ánh xạ chính tắc còn u: E/kert -» F
lá đơn ánh tuyến tí nh liên tệc. Do f|> là ánh xạ m ỏ n ê n t là
mở khi và chi khi u là mở.

51
11:2.2.2. Mệnh dè. Giả sử E và F là những không gian
tuyến tính tôpô và t : E -* F là một ánh xạ tuyế n tính từ E
vào p. Khi đó các khảng định sau là tưởng đương:
(a) t là mở.
(b) Nế u l ĩ là cơ sở lân cận của 0 e E thỉ t( u) là cơ sở
lân cận của 0 e F .
(c) Ánh xạ u: E/kert -* F là một đồng phôi tuyế n tính lên
ảnh.
Chứng minh. (a) => (b): Do t mở nên t(U) là lân cận của
Oe F đối với mọi u G Ù Mặt khác do t liên tức nên t ( ù ) là
cơ sở lân cận của 0 e F .
(b) =* (c): Rõ ràng E/kert đẳng cấu tuyế n tính với t(E) bời
u. Vỉ <l>(u) là cơ sở lân cân của 0 e E/kert và do giả thiết b)
1
và đẳng thức t( ụ ) = 1^(U) với mọi u £ U nên u liên
tức. Nhưng với mọi V là lân cận của 0 6 F , rá u G Ù sao
cho t i u ) c V Do
l
đó t (V) là lân cận của o e E nên
U"'(V) là lân cận của 0 €E E/kert. Vậy u liên tức và do đó u là
đống phôi tuyế n tính.
(c) => (a): Vì <t> và u là liên tức và mở nên t là liên tức và
mở.
II.2.2.3. Bổ dề. Giả sử E và F là các không gian Frechet
và u: E -» F là ánh xạ tuyế n tính liên tục từ E vào F thỏa
mãn điều kiện: với mọi r > 0 tồn tại ọ = p(r) > 0 sao cho
u(S^) r i s,,, ở đó s = {x e E
r : d(x,0) < r) còn S = /(

{yeF:d(y,0) < p). Khi đó: u(S,) D với mọi t > r.


Chứng minh. Cố định r > 0 và t > r. Xét { r } là một dãy
# n

các số thực dương sao cho r, = r và ^ r n = t Giả sử [p ) n là


n>!
một dãy số dương, p| = ọ và p •* 0 và sao cho với mỗi n e N
n

thì u(S ) ~D s
r Phái chứng minh với moi y e s tòn tai
z€S, mà MÍT) = y

52
Bàng q u i n ạ p ta x á c định dãy { x n : n = Ì, 2...} c E thỏa
mãn:
1) d ( x , x . , ) <
n n r n

2) d ( u ( x ) , y) < p n n + 1

Thật vậy: đ ậ t x = 0 v à g i ả t h i ế t d ã chọn được X j , . . . , x . ]


0 k

thỏa m ã n 1) v à 2). Do g i ả t h i ế t u ( x _ + S ) D u ( x . i ) + . k 1 r k

T ừ 2) y e u(x .j)
k + . Do đ ó t ì m được x k e x . j + S , sao
k r

cho d ( x , x . j ) < r
k k k v à d ( u ( x ) , y) < k p k+v

oe
r n ê n
Do 2 n hội tụ { x j l à d ã y Côsi trong E . Do E là
n = Ì

Frechet nên l i m x n = z G E.
n-»x

n
Vì d ( x , 0) n < V r k < t n ê n d(z, 0) = limd(x , n 0)) < t.
k= Ì n-»«
M ặ t khác t ừ d(u(x ), y) < P n n + 1 n ê n cho n -» 00 t a có u(z) = y .

11.2.2.4. Định lý ánh xạ mỏ đối với không gian Frechet.


Định lý. G i ả sử E v à F l à c á c k h ô n g gian Frechet v à
u : E - » F l à á n h x ạ t u y ế n t í n h Hên t ụ c tít E l ẻ n F . K h i đ ó u l à
mở.
Chứng minh. H ọ {S : r r > 0} t ạ o t h à n h cơ sở l â n c ậ n của
0 G E. V ớ i r cệ định đ ạ t u = S và V = S r r / 2 K h i đ ó V+VcU

và F = u nu(V). Do định lý Baire t ồ n t ạ i n e N sao cho


11=1

nu(V) có đ i ể m t r o n g . V ậ y u(V) có đ i ể m t r o n g . M ặ t k h á c
ŨỊV) + ĩi(V5 c [u(V)+u(V)J = lu(V+V)J c S(U).
Do U { V ) có đ i ể m t r o n g n ê n u ( U ) là lân c ậ n c ù a 0 Ế F. Do
đổ cá dó p > 0 sao cho s,, c \t(ư). Do u = S r n é n theo n.2.2.3
s c u<S ,> với m ọ i f > 0. N h ư vậy (u(S,) : t > 0} là cơ sở
I+

lan l ã n củi! 0 € F. V ậ y theo mệnh đ e II.2.2 2 thỉ u là m ở ,

53
Già sử u : E -» F là m ộ t á n h xạ t u y ế n t í n h K h i đõ tập
G = { f x , u i x H : X e F) c E X F gọi là đò thị cùa l i .
u

11:2.2.4.1. Định lý. (định lý đồ thị đ ó n g ) . Già sử E và F lá


các k h ô n g gian Freehet. K h i đ ó á n h xạ t u y ế n t í n h u: E -» F
liên tục k h i và chỉ k h i đ ò thị G là t ậ p đ ó n g t r a n g E X F. u

c/iứng minh. Đ i ê u k i ệ n cần là đ i ề u h i ế n n h i ê n . Ngược l ạ i


nếu G đ ó n g t r o n g E X F t h ì khi đ ó do E X F lá k h ô n g gian
u

metric đ ầ y G là đ á y . A n h x ạ I X , u(x)) -» X c ù a G lên E là


Ư

á n h x ạ m ộ t - m ộ t , t u y ế n t í n h , liê n tục. Do định lý l i . 2 . 2 . 4 á n h


x ạ X ** ( X . u í x » t ừ E lên G là liên tục. Do đ ó u là liên tục
u

bởi á n h xạ chiếu tì* E X F x u ố n g F là á n h x ạ liên tục.

Đ Ị N H LÝ H.-VHN- B A N A C H VÀ CứC H Ệ Q U À C Ù A N Ó .

11.3.1. Bổ dè Zorn, sư c h u ẩ n và nửa chuẩn.


Giã sử X là m ộ t t ậ p hợp và cho t r ê n X m ộ t quan h ệ t h ứ
tự ( b ộ phạn) < , nghĩa là với m ọ i X , y, z G X ta c ó X < X ,
nếu X < y và y < X thi X = y và nếu X < y, y < z thì X < z

T ậ p con A c X được gọi là s á p t u y ế n t í n h nếu với m ọ i X ,


y £ A t h i hoặc X < y hoặc y < X . P h à n t ử a 6 X gọi là cận
t r ê n c ủ a A n ế u X < a v ớ i m ọ i X G A. P h â n t ử a e X g ọ i l à .
phần tử cực đại nếu với mọi X € X mà a < X thi a = X.

11.3.LI. Bồ dẻ Zorn. G i ả sử X * 0 và < là m ộ t t h ứ t ự


( t ó phạn) t r ê n X. N ế u m ọ i t ậ p con được s á p t u y ế n t í n h của X
đ ê u có c ậ n t r ô n t h ì t r o n g X có p h à n t ử cực đ ạ i .
Già sử E là m ộ t k h ô n g gian t u y ế n t í n h và p: E -* R là
một h à m thực. K h i đ ó p gợi là m ộ t sơ chuẩn n ế u :
a) p(ox) = «p<x) với m ọ i ti > 0, X e E

b) p ( x + y ) < p(x) + píy) với m ọ i x,y € E


H à m thực p g ọ i là một. nửa chuẩn nếu:
a) p<x» > 0 với m ọ i X £ E.

54
h) pi a x ) = |a|p(x) với mọi .í e K. X e E.

c) p ( x + y ) < p ( x ) f p ( y ) với mọi x,y e E.


11.3.2. Đ ị n h lý Hahn-Banach.
11.3.2.1. Định lý. Già sử A là một t ậ p con mở và lòi của
k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g E và M là k h ô n g gian véc tơ con
của E , k h ô n g gặp A. K h i đ ó t ồ n t ạ i m ộ t siêu phang đ ó n g chứa
M và k h ô n g gặp A.
Dế chứng minh định lý 2.1 ta chứng minh bố đê sau:
11.3.2.2. Bổ dê. G i ả sử E là k h ô n g gian lôi địa p h ư ơ n g thực
và A là t ậ p con m ỏ và lòi của E, H là k h ô n g gian véc tơ con
k h ô n g gập A . K h i đó hoặc H là siêu phảng, hoặc t ồ n t ạ i m ộ t
đ i ế m X (£ H sao cho k h ô n g gian Vectơ con gây n é n b ở i H và
X . k h ô n g g ậ p A.

Chứng minh. Giả thử c = H + \JẢA = (Jih+lJ/lA).


/ X ) hen / X I

Do đó c là m ở . ta có -C = H + (JẰA và Cn(-C) = 0.
/ XI

Thây vậy n ế u X G Cn<-C> t h ì X = h+Ằa. = h ' - /Ta' với h,


h' e H , a. a' e A, Ầ, Ả' > 0. Vậy h'-h = A a + ; v n ê n
/ l a + A V e H . M ạ t k h á c A l ồ i ní-n Aa+A'a' G (Ằ+Ằ')A m à theo g i ả
thiết t ậ p n à y giao với H b à n g rỗng.
(i) Giá sử H u c u (-C) * E. K h i đó tồn t ạ i X e E m à
X Ệ. H và X í c u (-C). Xét k h ô n g gian gây bởi H và X .
K h ô n g gian đ ó k h ô n g g ặ p A vì n ế u n ó gộp A t ạ i một đ i ế m y
thì với X * 0 n à o đó ta có X G Ay + H c c u <-C). M â u t h u ẫ n
với X Ệ. c u (-Ch
Ui) Già sử H u c u (-C) = E. N ế u H k h ô n g phải là siêu
p h à n g t h i có a G c sao cho k h ô n g gian con G gáy bởi H và a
khúc E. V ậ y có b G (-C), b £ G. Xét h à m f(t) = (l-t)a + tb,
0 < t < l . H à m f liên tục t r ê n [0,1] và c m ở n ê n ì = ĩ ÚC) và
J = f'-|(-C) là CÁC t ậ p mở t r ê n [0.1], 0 e ì và Ì e J. ln.J = 0.
Vì c n (-C) = 0 . Do b ế G nên với mọi t e [0,1] ta thấy
f(t) = ( l - t ) a + t b ẹÉ H . Từ giả t hiết H u c u (-C) = E suy ra
ì u J = [0,1]. Điều đđ m â u thuẫn với tính liên thông của
[0,1]. Vậy H phải là siêu phảng.
BỔ đề n.3.2.2 được chứng minh.
II.3.2.3. BỔ dè. Giả sử E là không gian véc tơ phức và H
là một siêu phảng thực trong E. Khi đó H n (iH) là một siêu
phảng (phức).
Chứng minh. Giả sử a ế H n (iH) và có t h ể coi a ế H .
Khi đó ỉa í i H và i H là siêu phảng thực. Coi E là không gian
thực gây bệi ia và i H thì a = aia+b với a G R, b e i H . Vậy
( l + o i ) b = ( l + a i ) ( l - «i)a = ( l + a ) a ế
2
H . Từ đó do
b = ( l + a i ) b - a(ib) và ib e H nên b g H . Giả sử X E E . Khi
đó X = pb+y, / I e R và y e H . Do ib ế i H nên y = ỵib+z
với Y G R, z e i H . T ừ z = y - ỵib, ib e H nên z e H . Vậy
X = Q3+ỵi)b+z = (A+/<i)a+z với z G H n (iH).
BỔ đề n.3.2.3 được chứng minh.
Phép chứng minh dinh lý li.3.2. Ì
(i) j G i ả sử E là khống gian véc tơ thực. Đ ậ t
/

ế = {F : F là không gian con của E, F D M , F n A = 0 }


' Đưa vào %, quan hệ t h ứ tự (bộ phận) bệi quan hệ bao
hàm. Khi đó mọi tập con được sáp t uyến t ính của h> đều có
cận trên. Bệi bổ đề Zorn t rong ị, có phần tử cực đ ạ i H . Bệi
li.3.2.2 thì H là siêu phảng vi nếu H không phải là siêu phảng
sẽ có X Ệ. H sao cho không gian con G gây bởi H và X không
gặp A. Nhưng G D H D M nên G e ề, . Điều đó mâu thuẫn
với tính cực đ ạ i của H . Hơn nữa H đóng vỉ nếu không H t r ù
mật khắp nơi trong E và do đó H n A Jí 0 .
(ii) Nếu E là không gian vectơ phức thỉ có t h ể xem E như
là không gian vectơ thực. Vậy do (i) tồn t ạ i một siêu phảng
thực, đóng K chứa M và không gặp A. Khi đo, bệi li.3.2.3. H

56
= K n (iK) là một siêu phảng phức, đóng chứa M n UM) =
M và không gập A.
11.3.2.4. Dinh lý Hahm.Banach 'Dạng giải tích):
Già sử p là một nửa chuẩn trên không gian vectơ E và f
là một dạng tuyến tính trên một không gian vectơ con M cùa
E v ớ i | f ( x ) | < p ( x ) v ớ i mọi X e M. Khi đ ó tòn t ạ i d ạ n g tuyến
tính f| trên E, f ị | M = f và |f|<x)| < píx) với mọi X G E.
Cluing minh. Trang bị cho E tôpô sinh bời nửa chuẩn p và
xét ư = {x : p(x) < 1). Khi đó u là lán cận mở cùa gốc và
u rỏi. Già thiết f * 0 v à a e M sao cho ÍT ai = 1. Đạt A =
a + ư , tập A mở và lồi. Đặt N = f-'lO). Nếu X Ễ u n M thỉ
I fix) I < p(x) < 1. Do đó (a+(U n Ml) n N = 0 và do a G
M, N c M nên A n N = (a + U) n N = 0. Bởi 2.1 tôn tại
một siêu phảng đóng H D N , H n A = 0. Xét f j là dạng
tuyến tính ứng với H = fj~'(0) và fị(a) = 1. Với mọi X E M ,
X = Ằa+t, t G N . Do đó f(x) = Ả = fị(x). Vậy (ị là một thác
triện c ủ a f lẽn E. Nếu X G E sao cho p(x) < 1. Vậy xêu.
Khi đó | f ị ( x ) | < 1. Thật vậy giả sử | f ị ( x ) | > 1.

Dát V = - 7-7— e u và f,(a+y) = l + ( - l ) = 0.


f|(x)

Do đó a + y 6 a + u và a+y e H . Vậy H n A * 0 mà
điêu đó không t h ệ xảy ra. Do vậy | f ị ( x ) | < Ì và suy ra với
mọi X G E, | f ị ( x ) | < p(x).
Dinh lý II.3.2.4 được chứng minh.
li.3.3. C á c h ệ q u ả c ủ a dinh lý Hahn - Banach
Trong phân này chúng ta cho một số hệ quả cùa định lý
Hahn - Banach.
11.3.3.1. Hệ quà. Mọi dạng tuyến tính liên tục f xác định
trên một không gian con cùa không gian lồi địa phương E, đêu
c ó thác triện liên tục t r ẽ n E.

57
Chứng minh. Giả sử F là k h ô n g gian con cùa k h ô n g gian
loi địa p h ư ơ n g E và f : F -» K là d ạ n g t u y ế n t i n h Hôn tục.
Tôn tại lân cận lồi, cân và đóng Ư cùa E sao cho I fíX> I < Ì
khi X e ư n F. G ọ i Pị| là phiếm h à m M i n k o w s k i c ù a u thi
khi X G F m à P(|(x) < Ì kéo theo | f ( x ) | < 1. V ậ y |l'(x)| <
Pix) với m ọ i x e F. Bời định lý Hahrv- Banach ỉ có t h á o t r i ể n
f trên E với ị fTxỉ I < P(x) khi X G E. Do đ ó | f T x ) | < Ì khi X
Cr ư v à f liên t ụ c t r ê n E.

11.3.3.2. Hộ quà. V ớ i m ọ i đ i ể m a t h u ộ c k h ô n g gian t u y ế n


t i n h E và n ế u p là một nửa c h u ẩ n t r ê n E thì luôn t ô n t ạ i m ộ t
d ạ n g t u y ế n t í n h f t r ê n E với I f<X) I < p(x) và Ra) = p(a).

Chứng minh. T r ê n k h ô n g gian con F = Ma : Ả s K) gây


bời a. xét d ạ n g t u y ế n t í n h f(Aa) = Apia). K h i đ ó do định lý
H a h n - Banach t ô n t ạ i m ộ t d ạ n g t u y ế n t í n h f t r ê n E là t h á c
tri*"'li r ũ a ỉ v ớ i | f ( x ) | < p(x) và f(a) = p(a).

11.3.3.3. Hệ quà. Già sử E là không gian rỏi địa phương,


ỉlausiiđorlT. K h i dó nấu da) = 0 với m ọ i d ạ n g t u y ế n tính liên
lục f t r ẽ n E thỉ a = 0

Chứng minh. N ế u a * 0 thỉ do già t h i ế t có m ộ t nửa chuẩn


Hôn tục p t r ê n E sao cho p(a) > 0. Theo 3.2 có m ộ t d ạ n g
t u y ế n t í n h liên tục f với l i a ) ợt 0.

11.3.3.4. Mệnh đẽ. ( D ạ n g h ì n h học t h ứ nhất c ù a định lý


H a h n - B a n a c h i . G i
sử E là m ộ t k h ô n g gian lòi địa p h ư ơ n g , A
và B là hai t ậ p l ồ i , r ờ i nhau và A m ỏ . K h i đó t ồ n t ạ i m ộ t
d ạ n g t u y ế n t í n h liên tục f với f(A) và f ( B ) rời nhau f f t á c h A
và B).

Chứng minh. T ậ p A - B m ỏ , lõi và k h ô n g chứa đ i ể m gốc. Vỉ


vậy, theo đ ị n h lý 2 1, t ồ n t ạ i một siêu p h
n g đ ó n g H chứa
k h ô n g gian véc tơ con {OI và k h ô n g gặp A - B . Xét d ạ n g t u y ế n
tính i gãy bời H . Do ỉ ỉ đ ó n g n ê n d ạ n g í liên tục và
|iAinf(H)=0.

58
li.3.3.5. Hè quà. (Dạng hình học thứ hai của định lý Hahn
- Banach). Già sử E là một không gian lồi địa phương, thực.
Nếu A và B là hai tập con lồi và rời nhau của E và A mở thì
tồn tại một dạng tuyến tính liên tục f và một hàng số « sao
cho tlx) > l í với mọi X G A và fix) < a với mọi X 6 B.
Chứng minh. Bởi 3.4 tòn tại một dạng tuyến tính liên tục
f trên E sao cho f(A> n f(B) = 0 . Vi f(A) va f(B) là các tập
lỏi trẽn l í nên có t h ể giả thiết
sup{f(x): X e Bí < inf{f(x): X e A i
Dật a = inf{f(x) : X e A) thì f(x) < a với mọi X e B. Do
A mở, f liên tục nên f(A) là tập mở nên a ế fCA). Vậy f(x)>rt
vùi mọi X e A.

59
C H Ư Ơ N G III
K H Ô N G G I A N L I Ê N H ộ p VÀ T Ô P Ô YÊU
TÍNH PHẤN XẠ

§111.1. K H Ô N G G I A N LIÊN H ộ p V À T Ò P Ò Y Ể U .

U I . 1.1. Định n g h ĩ a . Cho E và F là hai k h ô n g gian tuyến


t í n h t r ê n t r ư ờ n g K . T a nói r à n g E và F là m ộ t cặp đ ố i ngẫu
n ế u t r ê n E X F cho được m ộ t á n h x ạ < , > : E X F -» K t h ỏ a
m ã n các điêu kiện sau:

D[.: V ớ i m ọ i u e F, á n h x ạ X -» < x , u > là t u y ế n tính theo


X £ E và <x,u> = 0 với m ọ i u £ F n ế u v ả chi n ế u X = 0

Dị-: V ớ i m ọ i X G E á n h xạ u -» < x , u > là t u y ế n tính theo


u £ F và <x,"u> = 0 với m ọ i X G E n ế u v à chỉ n ế u u = 0.
Nếu E và F là m ộ t cặp đối ngẫu thì F và E c ũ n g là một
cụp đ ố i ngẫu.
Bây g i ờ g i ả sử E là m ộ t k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g và É'
là tụp các phiến hàm tuyến tính liên tục trên E. Không gian
E' là một không gian t u y ế n tính trên K và gọi là k h ô n g gian
liên hợp của E.
Bởi h ệ qua II.3.3.3. của định lý H a h n - Banach thì nếu E
là k h ô n g gian H a u s ơ đ o r f f dạng

<,>: E.x E' -» K

<x,f> -* f ( x )

sẽ x á c đ ị n h E và E' là m ộ t c ặ p đ ổ i ngẫu.

GO
Từ nay nếu E và F là một. cặp đôi ngẫu thi ta dùng ký
hiệu ( E , F ) . G i ả sử ( E , F ) là mội l ạ p đối ngẫu. Bởi hai tiên đề
Dị và Dị. c ó thế xem F là một không gian con của liên họp
dại số E * c ủ a E và E là một không gian con của F * , liên hạp
đại số cùa p.

Giá sử ( E , F) là một cặp đối ngẫu. Với mỗi u G F tương


ứng với một nửa chuụn p trên E xác định bởi p (x)
u =
|<x,u>| Tõpỏ yếu nhất trẽn E làm cho mọi nửa chuụn p u

liên tục gọi là tôpô yếu trên E được xác định bời F và ký hiệu
bởi (HE, F ) . T ô p ỏ cr(E, F i có một hệ cơ bản c á c lân cận cùa
Oe E c ó dạng.

U<U| u ; F,,..,*•„>
n = {x e E : |u,(x)| < Fị,..., |u (xt|
n < f„)

B('ii (.liêu kiện Dị n ê n tôpô Ơ ( E , F) là Haus(tđorff

111.1.2. Định lý. Nếu (E, Fl là một cáp đối ngẫu thỉ
(E.ưiE, F ) ) ' = F

Chứng minh. Bời định nghĩa cù a ơ(E, Fi nên F C


iE,tJ(E,F)»'. Giá sử f e ( E , C7(E, F))'. Khi đó tòn tại lãn cặn
u= {x e E : sup | < x , U j > | < l ) sao cho f bị chặn trên Ư. Vậy
I si S i )

với mọi X e ư , I f<X)Ị < tí < 1. Bởi định l ý 1.1.4.2. cùa


c h ư ơ n g ì thì f phủi là một tố hợp tuyến tính c ủ a Uị, ti,,..., u n

vi nt""'u k h ô n g có a e E sao cho f(a) = Ì \ à <a, Uj> = 0,


Ì < í < ti. Do đ ó a e u mà | f ( a ) | > « . Vậy f G F .

UI.1.3 Dinh nghĩa. Giá sử ( E , F) là một cộp đối ngẫu.


Tõpỏ lồi địa p h ư ơ n g í trẽn E gọi là tôpỏ cùa cặp đối ngẫu ( E ,
F> múi ( E , ỉ (• = F.

Dinh lý I U 1.2 chứng tỏ trtE, F) là một trong CÁC tòpô đó


vá hỏi định nghĩa c ù a crtE, Vì nên cr(E, F> là tópô yếu nhất
trung tất cá CÁC tỏpô cùa cặp đối ngẫu ( E , Ft Do (HE, F) là
lliiustídortĩ n ô n mọi tôpô c ủ a cạp đối ngẫu là tách

Gỉ
Ỉ U . 1.4. Đ ị n h lý. Nếu (E, F) là một cập đối ngẫu và A là
tập cun rỏi của E thì A có cùng bao đóng A trong mọi tôpô
của cặp đối ngẫu (E, F).

Chứng minh. Giả sử Ệ là một tôpô tùy ý của cặp đối ngẫu
A v
(E, F). Ta chứng minh ct; A = tá u(EF) Thật ậ y do £ >
Ơ(E, F) nên oi,A c cl „ £F) A. (

Giả sử a Ể &-A. Theo mệnh đề li.3.3.4. tôn tại dạng


tuyến tính liên tục f trên E đôi vợi Ệ sao cho | < a , f > Ị *
< A , f > . Do đó f e F và do |<a, f> I * <A,f> nên có ò > 0
vợi |<a-x, f>| > ồ vợi mọi X e A. Đặt u = {x e E:
| < x , f > ị < ò ) . Khi đó Ù là ơ(E, F) lân cận và a + u n A = 0.
A v à d o đ A c
Vạy a £ di o(E. F) ° ^-,J(EF) Như vậy
a,-A = (I.JJA-

ị. [11.2. PÒLA VÀ TỎPÒ P ò LA.

Già sử (E, F) là một cặp đối ngẫu và A c E

HI.2.1. Đ ị n h nghĩa. Pôla của A trong F được xác định bởi

A" = l u 6 F : sup {|x, uI : X e A) < li

llỉ.2.2. M ệ n h d ề . Giả sử (E, F) là một cập đối ngẫu. Khi

đó

ti) A" là lồi, cân và ơ(F, E) - đóng.

Ui) Nếu A c B thì B " c A".

liii) Nếu t * 0 thì (tA)° = J-T A" vợi mọi A c E

>iv) ( U A J " = nA£


•te I «*ei
02
Chứng minh.

(i) Bởi A" = n (u 6 F: |<x, u>| < 1} và {u e F:


xGA
|<x, u > | < 1) là ơ(F, E ) - đóng nên A" là ơ(F,E) - đóng. Rõ
ràng À" là lồi tuyệt đối.

ơi) Hiển nhiên.

(ui) Nếu u e ÙA)" thì |<tx, u> I < Ì với mọi X e A.


Do đó |<x,|tịu>| < Ì với mọi xe A nên |t|u E A'\

uG-jYj-A". Phần đảo được chứng minh tương tự.

(iv) Hiển nhiên.

111.2.3. M ệ n h đ ề . Nếu E là một không gian lồi địa


phương, tách và X I là một cơ sở lân cận thì liên hợp của E là
(J U" (các pô la lấy trong E * ) .
ne u

Chứng minh. Ký hiệu E ' là đối ngẫu của E . Mỗi x'G E ' bị
chặn trên một u G -tu nào đó và do đó x'e u°. Vậy
E ' C | J Ù". Ngược lại nếu x'e E * mà x'e u u° thì x'e u°
liêu Liêu
nào đó và do đo' x' liên tục. Vậy x' €E E ' .
111.2.4. Mệnh đ ê . ( É * , c r ( £ * "É)) là không.gian đủ
+
Chứng minh. Lấy T là lọc Cauchy trong đối với
#
a i E , E ) - tôpô. Với mỗi X e E và f > 0, xét V = (uG E * :
+
ị oe, u > | < e) thỉ V là a ( E * E ) - lãn cận. Do đó có A e
+ + 4 +
T sao cho A - A c V. Do đó <x,A > có đường kính nhỏ
hơn e
+
Bởi v â y <x, J" > là cơ sở của một lọc Cauchy trên K Do
+ #
K đay đù nén <x, "ĩ > — <x, f>. Ta chứng minh f e E .
Với mọi X, y s E và f > 0 tồn tại A e ĩ* sao cho +

63
I <x,u>-<x,f> I < ~e với u e A +
và tòn tại B +
e ĩ +
sao

cho |<y, u> - Ky, f> I < ~e với u e +


B . Dặt c +
= A" n B +

+
6 T và | < x + y , u> - (<x, f > + <y, f > ) | < e. Với mọi u
+ +
e c . Vậy <x + y, <J- > <x, f > + <y, f > . Do đó
< x + y , f > = < x , f > + < y , f > . Tương tự <ẦX, ĩ> = Ả < x , f > . Do
+>
đó f e E và <x,#
7
-» <x, f > với mọi X e E. Vậy
+ +
ĩ - * f trong a(E , E) - tôpô.
Bây giờ chúng ta chuyến sang mô tả cách trang bị tôpô
cho các cặp đối ngẫu rất thuận lợi khi nghiên cứu tôpô trên
không gian liên hợp cùa một không gian lồi địa phương đã cho.
Già sử (E, F) là một cặp đối ngẫu và là một họ nào
dó CÁC tập (7(E. F> - bị chặn. Khi đó A" là lồi tuyởt đối và hút
trong F với mọi A G Tít . Vậy tồn tại một tôpô lồi địa phương
Ị yếu nhất trên F sao cho mọi A", A G ỷĩ,, là lân cận. Một
cơ sở lân cận cùa o G F trong tôpô này cho bởi các tập có
dạng.
n
1 1
fp| A; = ừ ' Ù A , ) ' , í- > 0. A, G i f t
Isisn 1=1

Nối! u ( — u trong (F, ỉ ) . Klii đó với lân cận f A " . A G fc ,


tồn tại i , sao cho i > i , Uị - u £ f A " = ( í 'A)°. Vậy
n

|(Uj-u)(x)|< F với mọi X s A Do đó ( U j } hội tụ đêu tới u trên


mọi A £ fa Do đó, ặ còn gọi là tôpô ỳ(, -hội tụ.
Tập J\, thường thỏa mãn các điêu kiởn sau:
B U Với A. l i e A thì tồn tại c 6 ỈKi sao cho AuBcC
B2I Vói A € ỉ<i , Ả G K thi ẰA e Jfc
mi U(A: A e A Ị sinh ra E.
Các đi?'li kirn B I và B2 dùng để đám báo !A": AG A' I
lập thành I'd s í t lãn cán cho tỏpô ỉ, còn B;j là một đióu kiên

04
đù đ ế mỗi X e E là bị chạn nên một À" nào đó, do đó xác
định một dạng tuyến tính ỉ -liên tục trên F. Vậy ặ mạnh hơn
tỏpó ư(F, E). Do đó Ệ là Hausơđorff. Nếu lấy A là họ các tập
con hữu hạn cùa E thì tôpô / t -hội tụ là tôpô o(E, F), đó là
tôpô pỡla yếu nhất. Tôpô pôla mạnh nhất được xác định bằng
cách lấy f t là họ t ấ t cả những tập con bị chặn yếu trên E và
được ký hiủu tói /3(F,E).

lí 1.2.5. M ủ n h d ề . Nếu (E, F) là một cặp đổi ngẫu thì liên


hợp của F với tôpô fi - hội tụ là u A°°, các song pôla được

lấy trong F*
n
('hứng minh. Với mỗi A 6 A i , A là lân cận của gốc
trong F dổi với tôpô fc - hội tụ. Hơn nữa F là không gian
Hauriơđorff Do mủnh đê III.2.3. thi liên hợp cùa F với tôpô
Jt hội tu là l i (A"° : A £ ^ }

111.2.6. M ủ n h d ê . Giả sử E là không gian lồi địa phương,


tách với liên hợp É'. Khi đó U " của mọi lân cận u của điểm
gốc là ư(E', E) - compact.
#
Chứng minh. Xét ( E , ư(E*, E)). Do u hút nên u° là tập
bị chặn v à do đó nó là Ơ(E*, E> - tiên compact.

Hơn nữa (E*, ơ ( E * E)) là đù và Ư° là ơ(E', E) - đóng.


Vậy U " là (ME*, E) đủ vì tôpô ư(E*, E) hạn chế trên E' là
ơiE', E) và ư " c E'. Do đ ó U " là ơ {E*, E) - compact và bởi
lý do vừa nêu thi U " là ơ (É*. E> - Compact.

111.2.7. H ủ qua (định lý Banach - Alasglu).

Hình lau đon vị trong Hôn hợp E' của không gian định
chuẩn E là <7<E\ E) - compact.

111.2.8. D i n h lý ( M a c k i - A r e n x ơ ) Giả sử (E, F) là một


cạp đối ngẫu và với tôpô Ị, E là không gian lồi địa phương,
Hausddorff. Khi đó (E,Ị)' = F khi và chi khi ỉ là tôpô hội tụ

65
đêu trên một họ nào đó những tập con lồi. can và Ơ(F Ét -
compact.

Chứng minh: Cân. Láy u là lân cận lôi, cán, đ ó n g c ủ a gốc


trong tỏpỏ Ệ. Khi đó u = Ù'-' = (lĩ")". Bởi III.2.6. thì l i " là
U(F, E ) - Compact. Do đó I là t.õpó hội tụ đều trên một họ
những tập con lồi, cân và ơ(F, E l - Compact.
Đủ. Già sử A= (A c F : A là ơ (F, E ) - Compact} v à
A" là ặ - lán cận của gốc trong E . Khi đó <E, Ị ) ' = u {À"" :
H
A £ A i . Du A lòi, cân và Ơ(F, E ) - compact nên A' ' = A. Vậy
( E . Ị)' = F

ì ỉ ỉ.2.9. Dinh lý. Già sử E là không gian lồi địa phương với
liên hợp E ' . K h i đo' mọi tôpô trẽn E tương thích với cập đối
ngẫu ( E , É') có c ù n g các táp bị chặn.

Dế chứng minh định lý này ta càn bổ đ ẽ sau.


111.2.lo. Bố đề. Trong một không gian lồi địa phương E,
mọi t h ù n g hấp thụ moi tóp lầi, compact.

dì ứng minh. G i ả sử B là một t h ù n g trong E và A là một


tập lồi, compact. T a chỉ cần chiêng tầ ràng tồn tại số n n g u y ê n
dương, một lân cận u của 0 e E v à đ i ế m X £ A sao cho A
n ( X + U ) c nB, tức l à (A - xi n u c nB - X . Thật vạy, A
- X bị chạn, do đó, A - X c Ằ u v ớ i Ằ > ỉ. N h ư n g 0 G A - X
nõn A - X c Ả ( A - x) và do đ ó A - X C Ầ. <A - x) n Ằ ụ c
Ả (nB - xi Vây A c ^nB - ụ - Ux c / / B với fi nào đó vị B
hap thụ.

Bây giò hãy giả thiết k h ô n g tồn tại n, u , X s a o cho A n


ix + L ĩ i C n B . Khi đ ó với n = Ì, với mọi x e A v à mọi lán cận t)

mở li „ đ ê u t ò n t ạ i X ị e A n ( x , , + u„) n c B.
Vỉ (X,, + U l
n n CB là m ầ , tồn tại làn cận m ở LI J sao cho
T
Xj + ũ , c (x„+ l 0 t n Cữ. Lẫy n = 2, X = Xị.u = U j , ta
thấy ràng có X , E A n <X| + Uịl n C2B Vì ( X ị + ự ị ) n
T
C2B là mầ, nên tòn tại một lãn cận m<'i l> V-ti < X 1 + U,)C

G(i
(x +U )nC2B.
1 1 Lấy n = 3, X = x , u = U 2 2 v.v... N h ư v ậ y
(An(x + Ư ) ) là
n n một dây giảm dần những tập đóng, k h á c
rỗng. Vì A là compact n ê n c á c t ậ p đ ó cổ đ i ể m chung a e A.
K h i đ ó v ớ i m ọ i n , a ế n B . V ậ y t ậ p B k h ô n g hấp t h ụ v à ta đ i
đến mâu thuẫn.
Phép chứng minh định lý III.2.9.

G i ả sử Ệ là tôpô của cặp đối ngẫu (E, É') v à A c E là


l - b ị c h ặ n . Vi ặ > ơ (E, E ' ) n ê n A c ũ n g là a(E, É ' ) - bị c h ặ n .
Ngược l ạ i , g i ả sử A là ơ(E, E') - bị chặn v à Ư là I -lân c ậ n ,
l ồ i , c â n v à £ - đ ó n g . Do đ ó A° là m ộ t t h ù n g t r o n g E ' đ ố i v ớ i
tôpô ơ(E\ É) v à u° là lồi, c â n v à C7ÍE', E) - compact Bởi bổ
đ ề 2.10 A ° h ú t u ° v à do đ ó u°° h ú t A°°. N h ư n g U " ° = u v à
A c A°°. V ậ y u hấp t h ụ A nên A là Ệ-bị chặn.

B â y giờ c h ú n g ta x é t t h ê m m ộ t số lớp k h ô n g gian rỏi địa


p h ư ơ n g t h ư ờ n g g ậ p t r o n g g i ả i tích h à m .

Giả sử E là một không gian l ồ i địa phương. Ta ký hiệu


5b(E) là h ọ c á c t ậ p bị c h ặ n của E. M ộ t h ọ yct c 5Ì> (E) gọi
là cơ sở của các tập bị c h ậ n của E nếu với m ọ i B G Sò ÍE)
tôn t ạ i M E Đít sao cho B c M.

N ế u E l à k h ô n g g i a n l ồ i địa p h ư ơ n g và E ' là liên hợp của


E t h ì bởi ft ( E \ E) ta ký h i ệ u tôpô m ạ n h t r ê n É ' , đ ó là t ô p ô
hôi t ụ đ ê u t r ê n c á c t ậ p bị chặn của E. M ọ i t ậ p con A ' c E ' bị
c h ạ n đ ố i v ớ i p> ( E \ E) gọi là bị chặn mạnh.

III.2.10. Định nghía. M ộ t k h ô n g gian l ồ i địa phương E' sao


1'ho mọi tập con đếm được và bị chận mạnh của E' là đồng
liôn tục được g ọ i là ơ - tựa thùng.

Không gian l ồ i địa phương E có một h ệ cơ sỏ đếm được


các tập bị chận và là ơ - tựa thùng được gọi là đói ngẫu
metric.
Một k h ô n g gian l ồ i địa p h ư ơ n g đ ố i ngẫu metric đ â y gọi là
F' - không gian

67
T a c ó mệnh đ ê sau:

UI.2.li. Mệnh dê. G i ả sử E là không gian lồi địa phương


khả metric c ò n ịV ) n là một dãy giảm các lân cận lòi của
V
không trong < E \ /i<E\ E M sao cho V = n n hút mọi tập bị
nai
chạn mạnh. K h i đ ó V là lân cận cùa không trong < E \ / i ( E ' , E » .

Chứng nùnli. G i ả sử (Ư ) n là cơ sở lân cận của o e E.


Klii đ ó (Ù;;} là h ệ cơ bản các tập bị chạn trong ( E \ /ME', E ) ) .
Dế chứng minh V là lân cận của o trong (E\ ậiE', E M chỉ
cần chứng tò V bao h à m một tập lồi, cân, hấp thụ và ơ(E\ E)
- dóng w vì khi đó w = w°" mà w° là tạp bị chợn trong E .
Thét) già thiết với mói n > Ì tòn tại r„ > 0 sao cho 2 r „ B n c
V. à đây B„ = ư\\ với mọi n > Ì, và một t h ù n g D„ trong
n
<E\ Ơ < E \ E ) ) sao cho 2D n £ v„. Đợt c„ = convlj r B k k đối với
k=i
ư<E\ E». K h i đ ó c„ là <7<E', E ) - compact. Vậy w„ = c„ + D„
X

W
là lồi, cân và Ư < E \ E ) - đ ó n g và W n C v„. Tạp w = n n
11=1
hút mại B„ và \v là lồi và C T ( E ' , E ) - đ ó n g bao hàm trong V.

Mệnh đ ê được chứng minh.


Tính chất vừa nêu trong mệnh đ ề I I I 2 . l t của < E y * E \ E ) )
tương d ư ơ n g với tính chát sau: Nếu IM,,} là một dãy tập con
X

dồng liên tục c ủ a K " sao cho M — u M n là bị chạn dôi với


n= l
(ME", É') thì M đ ò n g liên tục.

Vì mọi tập hữu hạn của E " là đòng liên tục nên

111.2.12 Hệ qua. Nếu E lã không gian loi địa phương khả


metric thì mọi tập con đốm được bị chận trong < E " , (ME", E ' ) )
là đồng liên tục.
Từ đây ta có.
111.2.13, Mệnh de. Liên hợp mạnh ( E \ (ME' E ) ) cùa không
gian lôi địa phương khá metric E là (F') - k h ô n g gian.
Chứng minh. Tư hệ qua in.2.12 thì ( E \ (HE', E ) ) là ơ -
tựa thùng. Già sử- ( U ) n là cơ sở lân cận của E . Khi đó họ
í&lE') = { B } , ở đó
n B n = Ư;; là cơ sở các tập bị chặn của
<E\ />(E', E O . Nếu {f ) cu (E*. / 3 ( E \ Eo là một lưới Cauchy
trong (É' />'<E', E n thì {f„} hội tụ đều trên mọi tập bị chận
cùa E vè dạng tuyến tính f. Do đó f bị chặn trên mọi tập bị
chận cùa E và do E khả metric nên f liên tục. Vậy (E',/^(E',E))
là đáy.

§111.3 LIÊN HỘP T H Ứ H A I . TÍNH PHẢN X Ạ .

Cho ( E , F ) là cặp đối ngẫu. Đặt E ' = F thì E ' là liên hợp
thứ nhất của E . Nếu trên E ' trang bị tôpô mạnh (HE', E ) , đó
là tôpô hội tụ đêu trên các tập bị chặn của E . Dặt E" = <E',
Ịi(E' E n ' thì E " gọi là liên hợp thứ hai cùa E . Bởi ơ ( E \ E ) <
fiiE' E) và <E', a ( E ' , E ) ) ' = E nên E c E " . K h i đó ta có thể
xác định á n h xạ chính tác Vị,: E •* E " được xác định >>ởi bao
hàm trên

/ / / . 3.1. Mệnh dô. Nêu <E, E ' ) là một cập đối ngíỉu thì tập
con A ' c E ' bị chặn mạnh khi và chì khi A'° trong E hấp thụ
mọi tập bị chặn của E .
Chứng minh. T ậ p A'° hấp thụ tập bị chặn của E khi và
chỉ khi A' bị hấp thụ bởi pôla cùa các tập bị chặn. Do đó A'
bị chặn trong / j ( E ' , E ) -tôpô.
Từ mệnh đ ề III.3.1. suy ra nếu ỉ là một tôpỏ cùa cặp đôi
ngẫu (E, É') thì mọi tập con ặ - đồng liên tục của É' là bị
chận mạnh. Do đó họ các tập con $ - đồng liên tục cùa E'

69
thỏa m ã n các điều kiện đ ể xác định tôpô pôla trên E " . Ta ký
hiệu tôpô n à y trên E " là
Nếu ư là một cơ sở ỉ - lân cận lồi, cân và đung trong E
thỉ song põla ư"", u G l i lập thành cơ sở lân cận đối với Ị"".
N h ư n g u = u"° n E n ê n tôpô ặ°° cảm sinh lên E tô pỏ ặ. Vì
( E \ E " ) là một cặp đối ngẫu n ê n c ó thê* trang bị cho E " tôpô
P(E",E'ị. Đ ó là tô pô hội tụ đều trên các tập p(E\ E ) - bị
chạn cửa E ' . Rõ r à n g ỉ " ° < ậ{E", É*)

X é t á n h xạ c h í n h t á c TỊị.: É -» E " cho bởi bao h à m E-» E "


111.3.2 Dinh nghía. Cho ( E , É') là một cặp đối ngẫu.
(i) ( E , E ' ) gọi là phản xạ nếu E = E "

(ti) Một tôpô £ t r ê n E t ư ơ n g thích với cặp đối ngẫu ( E , E ' )


gọi là p h à n xạ nếu á n h xạ chính tác TỊự: ( E , ỉ ) -» ( E " ,
/ME", É')) là một đ à n g cấu.

ỉ 11.3.3. Định lý. Cho ( E , É') là một cập dãy đối ngẫu. K h i
đó ( E , É') là phàn xạ nếu và chỉ nếu mọi tập lồi đ ó n g yếu và
bị chặn y ế u trong E là compact yếu.
Chứng minh. Căn. G i ả sử ( E , É') là cặp phản xạ. Vậy E =
E " = ( E \ /3(E\ E ) ) ' . Vậy /3(E\ E ) là tôpô tương thích với cặp
đối ngẫu. Cho A là một tập đ ó n g yếu, bị chặn yếu cửa E . K h i
đó A" là / 3 ( E \ E ) - lân cận c ử a ó e É*. Do đ ó Aw
là a ( E " ,
É') - compact, n h ư n g vì Ẹ" = E nên A°° là ơ ( E , E ' ) -
compact. Do A là tập a ( E , É*) - đ ó n g và A c A°° nên A là
ưíE, É') - compact.
Dù. Ngược lại
,M
E" = u (A ': A c E lồi, cân và a ( E , É') - bị chặn}
Vậy chỉ c à n chứng minh A ° ° = A, ở đ ó A ° ° lạy trong E " .
Theo giã thiết nếu A là tập lòi, c â n đ ó n g và bị chận yếu trong
E thỉ A là ư ( E , E ' ) -compact. Vậy A là ơ ( E " , É') - compact và
M
do đ ó A = A ' \ Vậy

70
E" = u { A : A c E lòi, c â n , đ ó n g v à o ( E , É ' ) - bị chặn}=E
1II.3.4. Định lý. Cho (E, E') là m ộ t cặp đ ố i n g ẫ u v à ơ là
một t ô p ô t r ê n E t ư ơ n g thích v ớ i ( E , E ' ) . K h i đ ó t ô p ó ơ là
p h à n x ạ n ế u và chi n ế u :

(i) M ọ i t ậ p l ồ i đ ó n g bị chặn t r o n g E là compact y ế u .


(ii) M ọ i t ậ p bị c h ậ n m ạ n h t r o n g E ' l à ề - đ ồ n g liên tục.
Chứng mình. Càn.
Tít dinh nghĩa I U 3.2 và định lý IU.3.3. cùng với các định
lý 111.1.4 và III.2.9. ta có (í). M ặ t k h á c do định nghĩa III.3.2
n ê n có (ii>. •
Dù. NỐI! (i) và (li) thỏa m ã n t h ỉ úi (ỉ) và I I I . 3 . 3 suy ra E
= E " . V ậ y (E, É ' ) p h ả n x ạ . Già sử u là l â n c ậ n cởa o t r o n g
E đ ố i v ớ i tõpô /3(E", É ' ) = fi(E, É ' ) . C ó t h ế coi u = A'° v ớ i
A ' là t ậ p bị c h ặ n m ạ n h t r o n g É ' . Do ( l i ) A ' c V " , v ớ i V là «* -
lân c ậ n t r o n g E , lôi, c â n và (f - đ ó n g . Do đ ó V = V " " c Á " =
U . V ậ y u là ờ - l â n c ậ n . Do đó / j ( E " , É ' ) = ư
III.3.5 Hệ qua. G i ả sử E là m ộ t k h ô n g gian lôi địa p h ư ơ n g ,
HauổơđoríT v ớ i t õ p ô ặ. K h i đó Ị; là t ô p ô p h à n x ạ (hay E là
p h ả n x ạ ) đ ố i v ớ i c ặ p đ ố i ngẫu (E, É ' ) k h i và chỉ k h i E là
k h ô n g gian t h ù n g v à m ọ i t ậ p lôi, đ ó n g v à bị c h ặ n t r o n g E là
ư(E, E') - compact.
Chứng minh. Dù. Ta có E " = E bởi I I I . 3 . 3 . M ặ t k h á o n ế u
A ' là t ậ p bị c h ặ n m ạ n h c ù a É ' t h i A " là t ậ p h ấ p t h ụ t r o n g E.
Do đ ó A " là m ộ t t h ù n g t r o n g E và do đ ó n ó là ặ - l â n c ặ n .
Vậy A ' là ỉ - đ ồ n g liên tục và do đ ó t ô p ô Ệ - p h à n x ạ .
Càn. G i ả sử Ị là t ố p ô p h à n x ạ . K h i đ ó do IU.3.4. chỉ c à n
c h ứ n g m i n h E là k h ô n g gian t h ù n g . Cho B là m ộ t t h ù n g t r o n g
E. V ậ y B " là ơ ( E \ E) - bị chạn. Vì p(E\ E) t ư ơ n g t h í c h vói
cạp đ ố i ngẫu n ê n B " là (ME', E) - bị c h ặ n . N h ư n g vì ặ là p h ả n
xạ n ê n ị = (Ỉ(E'\ É*) = im, E') và do đó B = B"» là m ộ t
lân c ậ n cởa o t r o n g tôpô (ME", E'), n g h í a là là Ị - lân cặn. V ậ y
E là k h ô n g gian t h ù n g .

71
C H Ư Ơ N G IV
K H Ô N G G I A N B A N A C H VÀ T O Á N TỬ
T R O N G KHÔNG GIAN BANACH

SIV.I. ĐỊNH N G H Ĩ A VÀ v í D Ụ .

IV. 1.1. K h ô n g gian định chuẩn. Giả sử E là một không


gian tuyến tính trên trường K.
Ánh xạ p: E -» [0, too) thoả mãn các điều kiện
Ì") Với mọi X e E, p'x) > 0
2") p(x) = 0 khi và chỉ khi X = 0.
3") pUx) = |A |p(x), với mọi Ả G K, X G E
4") pix+y) < p(x) + p(y) với mọi X , y €= E
gọi là một chuẩn trên E.
Nếu p là một chuẩn trên E thì thay cho việc viết p(x) ta
viết 11X ị I = p(x)

Một không gian tuyến tính E cùng với một chuẩn xác định
trên E gọi là không gian định chuẩn.
Mọi không gian định chuẩn E đêu là không gian metric với
metric d xác định bởi díx, y) = I |x - y | |.
Định lý sau đây đặc trưng cho các không gian định chuẩn.
IV. 1.1. ỉ Dinh lý (Cômôgôrởv). Nếu một không gian lòi địa
phương, tách, có một lãn cận bị chặn thì nó khả định chuẩn.
Chứng minh. Giả sử w là lân cận bị chặn và u là một
lân cận lồi, cân, Ư c w . Vậy ư cũng bị chặn. Nếu V là một

72
lân cạn tùy ý thỉ c ó Ả > 0 sao cho u c ẰV. Do đó J u c V.
Thành thử các tập hợp { f ư } (f > 0) lập thành một cơ sở lân
cận. Bây giờ ta xét hàm cỡ Pjj(x) được sinh ra bởi u. Ta
chứng minh Pn là m ộ t chuẩn và xác định tôpô của không gian
đ ã cho. Rù r à n g chi cằn c h ứ n g t ỏ Pị|(x) > 0 khi X * 0. Thật
vậy vi không gian là tách nên với X ỹí 0, có E > 0 sao cho
x£f-Ư. Do v ậ y X e /tu chi khi Ả > f . Do đ ó Pjj(x) = i n f (Ắ
> 0: X e-ẴXXị > e > 0. N h ư n g c á c t ậ p (fU} (*£> 0) tạo nên
cơ sở lân cận n ê n P(|(x) xác định tôpô cùa không gian đã cho.
Một đặc t r ư n g khác của tính hữu hạn chiêu của không
gian lồi địa phương được thể hiện ở định lý sau.
IV. 1.1.2. Định lý (Riesz). Đ i ề u kiện cần và đủ đ ế một
k h ô n g gian lồi địa p h ư ơ n g , t á c h compact địa phương là nó hữu
hạn c h i ê u .
Chứng minh. Nhớ lại rang một không gian tôpô gọi là
compact địa p h ư ơ n g n ế u mỗi đ i ể m có một làn cận compact.
Do m ủ i k h ô n g gian hữu h ạ n chiêu là compact địa phương
n ê n đ i ê u k i ệ n đ ủ là rõ r à n g .
Bày giờ ta c h ứ n g m i n h điêu k i ệ n c ằ n . G i ả sử E là k h ô n g
gian l ồ i địa p h ư ơ n g , t á c h , compact, địa phương. V ậ y đ i ể m gỄc
có một l â n c â n compact n ê n k h ô n g gian đó có lân cận bị chặn.
V ậ y do định lý 1.1 E là khả định chuẩn. Gủi u = i x Ễ E :
||x| I < 1}. K h i đ ó lãn cận compact chứa ẦU với Ả > 0 nào
đó và do đó Ư là hoàn toàn bị chặn. T ồ n tại những đ i ể m a|,
1
' I \
a„... a n sao cho u c UỊaj + - U j .

Gọi M là k h ô n g gian con gây bởi a , a,,..., a .


( n Khi đđ u c

M + ị u c M + ị ( M + |u) •= M + ( | ) U C . . . C M + ( ị ) "ù.
2

73
với mọi s ố k n g u y ê n dương. Vậy ụ c M. Vì dimM < 00 n ê n
M = M. Do đo' u c M.

Nhưng E = Ị J AU c M và do đó E = M.
x>0

I V . 1.2. K h ô n g gian B a n á c h . Các ví dụ.

TV.1.2.Ì Định nghía, G i ả sử E là k h ô n g gian định chuẩn.


N ế u E là k h ô n g gian metric đủ đối với metric d(x, y) =
| | x - y | I được sinh r a bởi chuẩn c ủ a E thỉ E gọi là k h ô n g gian
Banach.

rv.1.2.2. Các ví dụ:


n n
a) Các k h ô n g gian R và C là không gian Banach với
chuẩn được x á c định bởi

2
SKI
n
với X = (x ...
h x ) n G R (tương ứng thuộc C")

b) N ế u X là k h ô n g gian tôpô compact v à C(X) là tập các


hàm giá trị th
c hoặc phức liên tục trên X thì C ( X ) là không
gian B a nách với chuẩn

||f|| = sup{|f(x)ị : X G X}

ở đó fs C(X)
c) K h ô n g gian C u = {x = Xj,..., x„,....): lim x n = 0} với
n-»00

||x|| = sup{|x |: n £ n N'} là k h ô n g gian Banach.


P
d) K h ô n g gian L ( X , li) (p > 1) các h à m đo được, khả

tích bậc p theo độ đo Lebesgue ịi trên tập đo được


Lebesgue X với chuẩn được xác định bởi.

I / p
ị|f||p = (J|f|P4«)
X
74
với qui ước hai hàm bàng nhau hàu khắp nơi trẽn X là đồng
nhất với nhau, là không gian Banac-h:

Thật. vậy, L''(X, V, li) là không gian tuyến tính vì nếu


l
ẰeK, f e L ' \ X , V, thi Xỉ G L '(X, V , U). Với f, g £ ư(X,2»
thi bởi.

ị f + gi < KI + |g| < 2 max(|f|, |g|)

nên |f + g|P < 21' (|f|P + |g|P)


p P
và do đó f + g e L (X, V, f t ) . Hơn nữa L ( X , V, f t ) còn là
không gian định chuẩn. Rõ ràng | | f | | p > 0 và | | f | | p = 0 kéo
theo J~|f|^d,/< = 0. Vậy f = 0 hàu khắp nơi trên X và do đó f
X

= 0 trong LP(X, ỵ, / / ) .

M ặ t khác

\\Ằĩị\ =(J\ưự\ả,^=\Ằị(Ịịĩ\M >)^


p f = |A|||f|| p

X X

Đ ể k i ể m tra bất đảng thức | | f + gi lị, < ||f||p + llgllp


ta cần

d.l. Bất dẳng thức Holder. Cho p và q là hai số thỏa mãn

p > Ì, q > 1. — + — = 1. Khi đó với moi u. V > 0 ta có


p q
l
p vlu
uv < — + —
p q
Thật vậy, nếu u = V = 0 thì bất đảng thức là hiển nhiên
ti' t-4
dung. Giả s
u, V > 0. Hàm số f(t) = — + xác định khi
6 • p q
t > 0 và có đạo hàm
1 4 1 p+l
rít) = tí -' - f'-' = f"" (t ' - 1)
75
Vậy khi 0 < t < Ì, r í t ) < 0 và khi t > Ì, rét.) > 0 Vậy

tít) đạt giá trị nhò nhất tại t - Ì và fitI > f(l) = - + - = 1
p q
I A
Dal t = u l v 1'Pthì
n _ 1
u' l.v u VU'
— - — + -—-— > 1.

Nhân v ế với uv và chú ý — + Ì


hai = p và - + Ì = q
q p
ta được bất đ ả n g thức phải c h ứ n g m i n h .

d.2. Với p, q thỏa m ã n điều kiện p > Ì, q > Ì và — + —


p q
= Ì và f e L (X, V,
p /,) c ò n g e L (X, V, thì fg e
L|(X,V„N> và

M
J* |fg|d/< < ( Jlfp'cV*) ^
x
X X

Chứng minh. Có thể giả thiết f và g không bàng không


h á u khấp nơi t r ẽ n X K h i đ ó J | f | P d / < * 0 v à Jlg| i<4f/ l
* 0. Đ ặ t
X X

|g|
u = , V =

{Ị\m<) p
(/igi 0") M

X X

Áp dụng d.l
p 1
|fg| „ |f| + lểl '
(jlf|«'cVi)^(jlg|«kVi)^ ~ p ( / | f | 1
^ ) q(J-|g|*ty)
X X X X

1 / 1 1
Do đ o Ị \ỉg\àf, < ( JlfỊPt
*) ( / I g Ị M d / í )
V p

X X • X

d3: G i ả s ử p > Ì và f 6 Lị,(X,5>), g G Lp(X,2>) thì

7ti
l p 1 1
(Jlf+gi'ty) ' < (jifR,)' ' + (Jigr^) "
X
Chứng minh: Bất đảng thức đúng với p = 1. Xét p > 1. Từ
già thiết f+g G Ư'(X, ì, li) và có thế coi f + g không bàng

không hau khấp nơi trên X. Vây f|f+g|l\ÌH * 0. Dát q = ——

1
Vậy (p-l)q = p. Khi đó |f + gi' = |f + gl^-'to. Vậy
l
|f+g|'"'eL '(X, Ì fO

Tu có:

|f+g|P = |f+g||f+g|l-' < |f||f+g|»'-' + |g||f+g|H

Vậy
/|f+g|ltyi < /|f||f+g|P-'d/, + Jlgllf+gjP-ty'

L , , l
<{jlf|lty) ( Jlf+g|'P-'M^) 'l +
X X

L p
+ (jlg|^) (jlf+g|(P-'"l)^
X X

/If+gl'^ < [(jlf|l'd / ( ) l p


+ ( /ỊgỊPcỤ*) ' ] l p
(/|f+g|P) 1

X X X

l |
Chia hai v ế cho ị J " | f+g|l'd/<j và c h ú ý — + — = Ì nên
p q


(Jlf+g|«ty) l p
s (Jlf|«ty) '' 1
+ ( J|g|%)"p
X X X

Diêu đó chứng tò ||f + g|| p < ||f|| p + ||g|j p

Vạy L'\x, V , //) là k h ô n g gian định chuẩn.


l
Bây giò già sử {f } k là một dãy Cauchy trong L '(X, V, ft).
ta chỉ c
n chứng minh nó có một dãy con hội tụ tới

77
gGL'\X,V. „ ) t h i d ã y ị í ) s ẽ h ộ i t ụ t ớ i g v à do đ ó ư u , V , f i )
k

là không gian Banạch. Với m ỗ i s ố tự nhiên n t ồ n tại s ố tự


n
nhiên k n sao cho ||f s - f || t p < 2 v ớ i s, t > k„. C ó t h ể coi
k n + | > k„ với mọi n. Khi đó đát g n = f k - L thì
N K
n+1 n
g eư«x,v,
n tỏ và llgjlp < 2", n = 1,2,... Khi đó chuỗi
p
2]||g ||p n hội tụ và Y | | g n || < 1. V ớ i m ọ i n tự n h i ê n đ ặ t
11=1 11=1
li
u (x)
n = ^Ịg,(x>|, X e X, ta được u n e Ư(X, ỵ, f t ) và
I - 1

l u
n l l | > yi|g,||p £ Ì V ậ y với m ọ i n e N t a c ó J"uị}cfy/<1
X
Với mọi X G X dãy {u } không n giảm, do đ ó t ồ n t ạ i u ( x ) =
lim u ( X í n G R u ( + <»}. Vì d ã y i u } đ o được
n và dơn điắu táng
X-» X

đến l i n ê n l i là h à m đ o đ ư ợ c . Do bổ đ ê Fatou, ta c ó J u ' \ l u < l .


Vậy u hữu han hau khắp nơi. N ế u l ạ i X 6 X m à ui.x) h ữ u h ạ n
X

thi ^Tg,ix> h ộ i t ụ vi n ó h ộ i t ụ t u y ắ t đ ố i . X á c định h à m g:X-»K


i= i
hỏi

^g,<x> n ế u u(x) h ữ u h ạ n
1= 1
gùi =
0 n ế u u(x) = +00
li

Đạt 3 n = ^ * g | , V i g(x) = lims (x) n hầu kháp nơi n ê n g đo


1= I

được. Mạt khác |^gị(x)| < ^|gj(x>| nên |gix)| < u l x ) với
1=1 i=i
P
xGX T ừ đó J|g|Pd.í/ < J \ i P đ j x < 1. D o đó g e L ( X . ì, li).


Ta c h ứ n g tó s n -» g. T h ậ t vậy vị
1 ,
|s (x)
n - g(x)|l' < (|s (x)|
n + IgixlỊ)! < 2l u»'(x)
y v
và d o 2 'u k h ả tích Lebesgiie và | s ( x i - g(x.»| h ộ i t ụ t ớ i 0 h à u n

khap n ơ i i r ê n X, theo định lý Lebesgue v ê sự h ỏ i t u t r ộ i t a c ó


1
J K - f i l ' - 0. Vậy l l v g l l p - '» Nhưng s n = f k + 1 - ffc, n ê u

X
đ u r a f G
y li'k,,., - te + kị)llp - °- Dặt g = g + kị
p
L < x . v , ,"»• Do v ậ y f k -* g t r o n g L''(.x, ì , »1. V ậ y l i m f k = g
" k-x
p
t r o n g L <x. V , ý/') v à L''(X, V , í,) [à k h ô n g gian Ba n á c h
ai Không giòn các dãy IV (p > l i
Với p > Ì, ký h i ệ u

li' = <x = ( X » : X,, e


n K và ỵ IxJP < oo)
11= I

Với mọi dãy X = <x ), y n = ( y ) , /í


n e K, đặt x+y =
<x +y„>, À -n (Ầx„) t h ì n h ư ở 1.3.3.5 ta t h ấ y ]p là k h ô n g gian
tuyên tính. Xáo định

llxllp = (ilXnl'V 1 ,

11= Ì
1 1
Khi đó L ' là k h ô n g gian định chuấn v à ở v i d ụ 1.3.3.5 ì '
1
đủ với (.huấn n à y . Váy Ì' là k h ô n g gian Banach

S.IV.2. KHÔNG G I A N CỤC Á N H XẠ T U Y Ể N TÍNH LIÊN T Ụ C


G I Ữ A CÁC K H Ô N G G I A N B A N A C H .

IV. 2.1. Ánh xụ tuyến tỉnh liên tục

Giả sử E v à F lã hai k h ô n g gian định chuấn trt'n trường


K và f: E -» F là á n h x ạ t u y ế n tinh Khi đó

IV.2.1.1. Dinh lý: C á c đ i ê u k i ỏ n sau là t ư ơ n g đương

79
(ĩ) f liên tục đ ê u trên E
úi) f liên tục trên E
(ỉ ì ỉ > f liên tục tại 0 E E

liv) f bị chặn, nghĩa là có k > 0 sao cho ||f(x)|| <


kI IXI I với moi X G E.
Chứng minh
li.) => Gi)
Ui) cỉỉĩ> là rõ ràng
(Hi) => (iv) Già sử f không bị chận. K h i đó với mọi n G N,
tồn tại x„ G E sao c h o ||f(x„|| > nỊ|x ||. n Do f(x ) n * 0 nên

lỉXnll > 0. Đật y n = n | *" 11 , I ly.,11 = ị- 0. Bởi f liên

tục" tại 0 e E nõn f<y > n -» 0. Điêu này mâu thuẫn với
l|í'(*n>ll

llfty„»ll = ~ ị f > Ì với mọi n.

liv'1 => li). Lấy k > 0 sao cho | | f ( x ) | | < k | | x | | , X G E.

Vói r > 0 chọn ố = k thi khi I IX - yII < ồ kéo theo


I |f(x)-f(y>| I < F .
Vạy f liên tục đêu.
1V.2.2. K h ô n g gian L ( E , F).
Giá sử E và F là các không gian định chuẩn. K}' hiệu
L<E,F> là không gian CÁC. ánh xạ tuyến tính liên tục t
E vào
F Khi d(í với hai phép toán: f, g e L(E,F) v à i £ K
If + gHx) = fix) + glx) với X e E
d f H x ) = Afix) với Ả G K , X e E
thi L»K. F) là một không gian tuyến tinh trên K . Với mỗi fe
LtE.Fi. dạt
||f|| = ỉ li r ík: | | f i x » | | < k | | x | | với mọi X e E}

MU
rv.2.2.1. Bổ de Với mọi r e LIK.FI ta có

li n i = sup yrrj" = S U
P ll (x)|| f
= sup | | f ( x ) | |
1 | x | 1
1111^1 U M 1=1

('hứng minh. Từ định nghĩa ||flx)|| < ||f||.||x||. Do đó


I I f(x) Ị Ị

với X * 0 ||f|| > ' Do đó.


í! x
I I
> S U P
LLL »IJ X
„ _.„., MgtxHJ
S U P

M7M - .1x1 -
> s u p I I f'(x) I I > s u p I I f ( x ) 11
IMI<I |IMI = 1

Dạt k = sup Ị | f ( x ) | | . Ta phải chứng minh k > ||f||.


I|x|ĩ= i
X
Muốn v â y Xf t X * ;
0. X e E. Khi đ ó y = ——— t h ỏ a luân
11*1 I
ịỊyll = 1. Vậy l i Ky) l i < k. Do đó | | f ( x ) | | < k | | ( x ) | | . Bát
dàng t h ứ c đúng cà khi X = 0. Do đó li n i < k. Bổ đề được
chứng mãnh.
ỈV.2.2.2. Mệnh dê. Hàm pin = | Ị f | | là một chuẩn trong
LiE.F).
Chứng minh.. Rõ ràng li n i - 0 và | | f | | = 0 k h i và chỉ
khi ỉ = 0 vói f, ịị <= U E . F i và X G E tùy ý. ||x|| = Ì , ta
ro:
liu + g)<x)|| = ||f(xi + g(xl|| < ||f(x)Ị| + ||g(x)||

í l i m + 11*11-
Do i l ó sup | | ( f + g ) ( x ) | | < Ị mi + |Ịg||.
IMI I
Vây ||f+g|| < l i ri Ị + I M Ị.
Tương tự với ; e K. f e L(E.F). ị\Ằi\\ = MI N H I
ỊV.2.2.:ì Dinh lý. N ố i ! F là không gian Banach thi L(E.F»
; i n
i-únjí li"' kliniiịí K Í Bnnach.

MI
(hứng minh Giả sử { f J là một dãy Cauchy trong L ( E , F ) .n

Với t > 0 cho trước, vú l i , sao cho với ni. n > ti ta có | | f -


y i < f Với X e E tuy ý. | ì f . x ì - f ( x ) | | = | | ( f - f ) ( x ) | | < n m n m

||(f - f | | . | | x | | < f | | x | | . Nhu vậy lifts- { f ( x ) ì là dãy Cauchy


n m n

trong F . Do đ ó tồn tại f(x) = limf <x> Vạy ta dựng được f: E n

n-» X

-* F . Á n h xạ f tuyế n tính vì ùax+(iy) = lim f n («x + /ty) =


n-» *
ìim(«f„(x) + /ií'„iy)) = «f(x> + /yf(y). C ố định n > n„ và cho

m -» 00, với mọi X e E ta có: 11 f (x)-f(x) 11


n < f||x||. Do đó
ánh xạ tuy ế n tính f„ - f bị chặn và I |f n - f 11 < f.

Mặt khác f = f - ( f - 0 nên f bị chặn, do đó, f liên tục


n n

và | | f - f| I < f kéo theo f hội tụ tới f trong L ( E , F ) . Vậy


n n

LtE,FÌ là k h ô n g gian Banach.

IV.2.2.4. Hệ qua. Với mọi không gian định chuẩn E , Hôn


hợp túpô E là k h ô n g gian Banach

rv.2.2.5 Dinh lý. Nế u f: E — F và g: F -» G là các ánh xạ


tuyến tinh liên tục thì g..f: E -» G là ánh xạ tuyế n tính liên
tục và ữM I < ||g||.||f||.

Chửng minh Tính tuyế n tính của gi>f là rõ ràng. Nêu x E E ,


ilxll = Ì, ta có ||g..f(x)ữ| < ||g||.||f(x)|| < ||g||.||f||.
, Vậy g„f liên tục và I |gnf| I < I |g| | . | K I |.

ỈV.2.2.6. Dinh nghía. Cho E và F là các không gian


Banueh. Một đảng cấu giữa hai k h ô n g gian Banach E và F là
một song ánh tuy ế n tính f : E •* F từ E lên F m à nó là phép
đỏng phôi.

Ta ký hiệu I s o m ( E , F ) là tập các đẰng cấu từ E lên F .

IV.2.2.7. Định lý: Tập Isom(E.F) mở trong LíE,F). Dể


chứng minh định lý này ta cần bố đ ẻ sau

82
IV.2.2.8. Bổ dè. (ỉià sử E là không gian Banach và uE
1,1 K. Ki. N ế u l i u l i < Ì thì Ì - u là p h à n t ừ k h ả nghịch của
l.iK.Ki, ờ đây Ì là á n h xạ đ ồ n g nhất t ừ E lên E.
('hứng minh V ớ i X G E ta có

Ì
ỵ n
11u (x)11 < y I lui r i |X|
n= li 1-1 lui

Vậy chuỗi V u"(x) hội tụ tuyệt, đối trong E. Do E là


n= o
oe

Banach nôn chuỗi h ộ i t ụ . Đ ặ t V = ^ ú". K h i đó


n = 11

(J - u)(iV = Voi Ì - u) = 1.
Thật vậy: với X s E
X. tì
k
ui - u),.v)(x) = (Ì - u)(^u"(x)j = (1-u) ( l i m ^ £ u ( x ) ì =
n = i> n*xk=<>
n
= l i m (Ì - u)(^Tu (x)) k
= lim(x - u n + l
( x ) ) = X = l(x)

T ư ơ n g t ẳ V o i Ì - li) = 1.
B ố đ ê được c h ứ n g minh.
Phép chứng minh dinh lý rv.2.2.7
(ĩ) N ế u E và F k h ô n g đ ẳ n g cấu thì Isom(E, F> = 0 và k ế t
luận cùa định lý t r o n g t r ư ờ n g hợp n à y là rõ r à n g .
úi) Già sử Isơni (E, F) * 0 và xét. u () G Isom (E,F). Dinh
lý được chứng minh nếu ta chứng minh mọi u đù gan u n là
một đ ả n g càu D ế chứng minh ánh xạ u: E -» F là đ a n g cấu,
can và đủ là á n h xạ

(li ,) '(.ù : E — E

là đ á n g cấu.

83
Búi hố đê IV.2 2.« m u ố n anh xa Mi,) • í,.li là đảng câu.

1
đi í' l i kiộn dù là Ị Ị vị ị < Ì với (li : '.,u = Ì - V

Ta ro

V = Ì - lư , ; '.,11 = u" 'niu,, - ui

Vậy li vị ị < í Ị LI.— 1


ị Ị liu,, - LI I Ị Từ đó nếu liu,, - u Ị I <


till ||v|| < Ì và do đó li G Isom IE.FI.
i ÌU„ 'li

Như v â y hình cầu tâm l i , hán kính R = ----- - thuôc


Ị ỉu; MI

[.sòm (E.F) và Lsom (E,F) là mở.

Định lý ÍV.2.2.7 được chứng minh-

S.IVA Đ Ị N H LY H A H N - B A N ÁCH ĐÓI VOI KHÔNG GIAN ĐỊNH


CHUẨN.

IV. i. ỉ Dinh /v Với moi phiếm hàm tuyến tính f liên tục
trên không gian con F cùa không gian định chuẩn R đít-li tồn
lai phiếm hàm tuyến tinh liên tục f trên E sao cho fị|. = f và
I it'll = NHÍ

Chứng minh. Với mủi X £ E, đạt p<x> = ||f|| ||xị|. Khi


án ị) là một nửh chuẩn trên E và |í<x»| < pix) với m ủ i xGF.
Vạy do nguyên lý Hahn - Bananh tồn tại phiếm hàm tuyến
tính í' X Í U - định trên E sao cho f11 = f và |fix>| < p(x) =
I | f j |.| |x| I, X6E. Vậy f liên tục và I I ĩị ị < ||f||. Rõ ràng

I It'll > lim Vạy N H I = lim.

iv.:i.2. Dinh lý Già sử F là không gian con tuyến tính của


k h ù n g gian định chuẩn E và V ỄE E \ F sao cho d(v,F) = infl II V
• X 11: X £ Ki = cl > 0 Khi dó tôn tai phif'ii) h à m tuyến tính
liên tục ỉ: E - K sun cho Ị HI Ị = ỉ, f ịị = 0 và fiv) = d

SI . '
Chứng minh. G ọ i G l à k h ô n g gian con của E sinh bởi F và
V, G = ịẰv + z: Ả e K , z € F). X é t p h i ế m h à m t u yế n t í n h
g: G • K cho bởi g(A V + z) = Ad. N ế u X = 0 t h ỉ g ã v + z ) » 0

Nếu Ả * 0 thỉ ị \ẦV + z II = | A | ị | v - ệ ĩ ) 11 > | A | d vỉ - j € F .


Do đó IgQv + z)| = IAI d < \\ẰV + z|| với m ọ i Ấv + z e G.
Vậy g liên tục và I|g| I < 1. V ớ i 0 < r < Ì , do d í v , F ) = d
n ê n có z e F để ỊIV - z 11 < r ' d , rỊ IV - zI I < d.
Từ đó |g(v - z)| = à > rị | v - z| |. D o | f v - z. 11 > d > 0
nên

x
li li _ Ịg' )l
1
xeti\Ị"Ị
D o r < Ì t ù y ý n ê n I | g | I > 1. V ậ y Ị | g | I = 1. Bởi rv.3.1
T ồ n t ạ i p h i ế m h à m t u y ế n t í n h liên tục f t r ê n E sao cho f | ; = g (

v à Ị Ị r i Ị = | | g | | = 1 . Do đo- r ị p = g i , , = 0, f ( v ) = g(v) = ị
ỊV.3.3. Hệ quả. V ớ i m ọ i vectơ V # 0 t r o n g k h ô n g gian định
chu rin E tôn t ạ i m ộ t p h iế m h à m t u yế n t í n h liên tục f t r ê n E
sao cho I | f | ị = Ì v à « v ) = I | v | |.

Gia sử E l à k h ô n g gian định c h u ẩ n t r ê n t r ư ứ n g K . B ở i É '


ta ký k i ệ u k h ô n g gian L ( E , K ) v à gọi là liên hợp t h ứ n h ấ t của
E còn E " = L ( E \ K ) l à liên hợp t h ứ hai của E.
Xét á n h x ạ <p : E -» É " cho bởi <p(x)(ĩ) = f ( x ) , v ớ i m ọ i
x e E và m ọ i f e É ' . K h i đ ó <p là á n h x ạ t u y ế n t í n h . T h ậ t vậy
nếu X , y G E c ò n a, /ỉ € K t h ỉ
•pitxx + py) (0 = f ( « x + /3y) = aỉịx) + (ỉ Ky)'
= (a<p(x» (0 + ( f i f t y ) ) (0
Do đó /'U?x + pyì = af i x ) Ỷ /fy>(y).

Mặt khác \.pix)(ĩ)\ = |f(x)| < ||f||.||x||. Vậy


I ịyi(x) I I < I |x Ị I với m ọ i ' x € E. N h ư n g với m ọ i X G E, X * 0,
theo hệ qua I V . 3 3, tồn tại f G É' sao cho I I fI I = Ì và
fix) = I I X Ị Ị. Do đó |/>(x)(f)I = ịf(x)I = ||x|| nên ||y(x)|| =

85
sup IflvuOl 2 . Vâ> Ị }.p(x)\ I = . ịx! Vậy ta có kết
mu SI
qua sau.
IV.3.4. Định ly. Ánh xạ chính tắc y: E -> E" là ánh xạ
tuyến tí nh và đẳng cự. Do đó E được nhung chinh tắc vào É " .
Ta nhớ l ạ i ràng không gian E gọi là phản xạ nếu E=E",
nghĩa là nếu phóp nhúng Ip nói trên là một dẳng cáu.
Định lý sau đây cho một đặc trưng của không gian Banach
phản xạ
rv.3.5. Định lý: Không gian Banach E là phản xạ khi và
chỉ khi hình cầu đơn vị
B E = ix e E: | | x ị | < lí
là ư(E, E') - compact
Chứng minh.
Căn. Do E là không gian thùng và B(0,1) rõ ràng là một
t ậ p lởi, đóng yếu và bị chặn yếu nên theo hệ qua 3.5 chương
HI thì B là a(E, E') - compact.
Dù. Lấy A c E là một tập lồi, đóng yếu và' bị chận yếu
trong E. Bởi E ' là không gian thùng và do định lý Banach -
Steinhauxơ nên A là đởng liên tục trên É'. Do đó có số k > 0
sao cho A c k B(0,1). Vậy A là a(E, É') - compact vi giả thiết
và A là: ơ(E, É') - đóng. Do đó theo hệ qua III.3S5 chương
I I I thì E là phản xạ.
rv.3.6. Định lý. Giả sử E là không gian Banach phản xạ và
F là không gian con đóng của E. Khi đó.
(i) F là phản xạ
ui) p = E/F là phản xạ
Chủng minh (í). Bởi định lý Hahri - Banach ánh xạ hạn
chế R: E' -» F' là lên. Và vậy thì hình cầu đơn vị Bị. = Bị n F
là ư (F, F') - compaact . Do định lý IV.3.5. F là phản xạ
(li) Xét ánh xạ t h ư ơ n g lĩ: E -» p . K h i đó j r ( B ) i : = B p và
do n là liên tục đ ố i với ơ (E, É') và ơ(P, P') suy ra Bp là
ư ( P , P ' ) - compact. V ậ y p là p h ả n xạ

IV.3.7. Định lý K h ô n g gian Ban." :h Ẹ phản xạ, khi và chỉ


khi E' p h à n xạ

Chứng minh. Suy t r ự c t i ế p tìí đ ị n h nghĩa về t ừ h ệ t h ứ c E


c E".

§IV.4. T O Á N T Ử LIÊN Hộp

Giả sử E và F là hai k h ô n g gian định chuặn và A : E -» F


là một toán tử tuyến tính liên tục. Ta sẽ v i ế t A(x) = <X,A>
v ớ i X G E. Cố đ ị n h một phiếm hàm f £ F' và xét phiếm hàm
g xá c đ ị n h t r ê n E bởi

(4.1) <x,g> = <Ax, f > với m ọ i X e E.

Rõ r à n g g là t u y ế n tính và

|<x,g>| = |<Ax,f>| < ||f||ị|Ax|| < ||f||.||Aị|.||x||.

V ậ y g bị c h ặ n v à do đ ó g G E'.

Đ ẳ n g t h ứ c (4.1) t h i ế t l ậ p á n h x ạ A*: F ' •* É ' bởi

A'(fì = g

Có t h ể v i ế t với X G E đ ẳ n g thức:

<x,A*>f = <Ax,f>

K h i đ ó A* là t u y ế n t í n h và
l|A.*f|| = ||g|Ị = sup | g ( x ) | < ||f||.||A||
||x||<ụxei

Vậy ||A*|| < H A I Ị. Do đó A* G L(F\ É'). Toán t ử A*


g ọ i là t o á n t ử liên hợp của t o á n t ử A.

Ta có t h ế x é t t oá n tử À " là liên hợp của A*. K h i đ ó thay


A bởi A*, ta co A** G L ( E " , F") và liÀ" li < ||A*||

87
N h í t đô biết, c ó t h ế đồng n h ấ t E với m ộ t k h ô n g gian Lim
của E " và ta có:
rv. Định lý H ạ n c h ế của À " lên E l à toán tử A, nghĩa ỉa
vói m ọ i X €E E, A**x = Ax
Chứng minh. Vời ỉ e F' v à X G E t a có:
<f,A**x> = <A*f,x> = <a,A*f> = <Ax,f> = <f,Ax>
Vậy .úi mọi X E E A**x = Ax
IV.4.2. Hộ qua: I IA*ị I = I |AỊ Ị.
Thật vậy: do li À " li < l i À* l i < I|A|I
nên H A " < H A I Ị.

Nhưng 11 A " 11 = sup I | A " x | I > sup 11 A " x | I =


xei-r xét:
||X||SI I»X||SI

= sup IIAxll = H A U
xét'.
||x||<l

Vậy IIA-II > M A U và do đ ó | | A - | Ị = ||A||.


IV.4. i. Mệnh đề. G i ả s ử E , F v à G là ba k h ô n g gian định
chuẩn và A, B G L ( E , F) và c e L ( F , G). Khi đó.
a.A)* = ì A* với mọi Ả e K
(A + B)* = A* + B*
(CA)* = A*c*
Chứng minh. Với f e F* cố đ ị n h v à X e E , t a có
<x,UA)*f> = <ẨAx,f> = A<Ax,f> = vl<x,A*f>

= <xJA*ỉ>\
Do đó ÙA)* = XA*
T ư ơ n g t ự cho (A + B)* = A* + B*.
Với X s E và g e G' cố định, ta có
- x.tCA'V-- = • CAx.g> \ v • :*g> = <x,A*C*g>
Váy (CA)* = A ' C "
ỊV.4.4. Định lý. G i ả sử E và F là các không gian địn:
chuẩn và A e L ( E , F ) . Khi đó:
1
(a) Nếu A có toán tử ngược A G L(F,E) thỉ À* củng có
1 -1
toán tử ngược liên tục và (A*)" = (À )*-
( b i G i ả sử E là k h ô n g gian Banach v à A* có t o á n tử ngược
liên tục thỉ A cũng có toán tử ngược liên tục và F là
k h ô n g gian Banach.
Chứng minh:
1
a) Nếu A có t o á n tử ngược liên tục A" thì
l 1
A " A = idp và AA" = idp
Dễ thấy (id )*
E = id -
E và (idp)* = idp. Bởi rv.4.3 ta có:
l
A'(A-I)* = (A-'A)' = (i<y* = idg. và (A- )*A* = idp. Đ i ề u đó
chứng tỏ (A O* = (À*)-'.
b) Theo a> ta thấy A** có toán tử ngược liên tục và do đó
n ó là một đồng phôi tuyến tính của E " lên F " . Do E là k h ô n g
gian con đầy đủ n ê n Ẽ đống trong E " . V ậ y A ( E ) = A " ( E ) là
một khổng gian con đống c ủ a F " . N h ư n g A ( E ) c F n ê n A ( E )
là k h ô n g gian con đ đ n g c ủ a F . N ế u A ( E ) 9* F thi bởi định lý
Hahn-Banach c ó fe F ' , f * 0 sao cho f | = 0. N h ư vậy A ( E )

< A x , f > = 0 với m ọ i X e E . Do đó <x,A*f> = 0 với mọi x e E


n ê n A*f = 0 với f e F ' \ { 0 } . Đ i ề u này trái với giả thiết A* có
toán t ử . n g ư ợ c Vậy A ( E ) = F . Do đó F = A ' * ( E ) và do đó F
là k h ô n g gian Banach. N ế u X G E m à Ax„ = 0, thì A**x
Q = n

0 v à do đó x 0 = 0. Vậy A là một song á n h tuyến tính liên tục


1
tức E lên F . Bởi n g u y ê n lý ánh xạ mở thỉ A là liên tục.

89
SIV..V TOÁN TỬ COMPACT VÀ TOÁN TỬ HỮU HẠN CHIỀU.

Trong mục này chúng ta xét một lớp toán tử có nhiều áp


dụng trong giải tích hàm, đó là toán tử compact.
ĨV.5.1. Dinh ngliừi. Giả sử E và F là các không gian định
chuẩn. Toán tử tuyến tính A: E -+ F gọi là compact nếu ảnh
A(B) cùa hình cầu đơn vị B(0,1) = {x e E: I | x | I < 1} trong
E là tập compact tương đôi trong F.

Nếu A là toán tử compact thì

HAM = sup | | A ( X ) Ị | = sup { | | y | | : y E Ã(B)} < 00.


xen
Vậy A liên tục.
Như vậy tính compact của một toán tử tuyến tính là mạnh
hơn tính liên tục, do đó một toán tử compact còn gọi là toán
tử hoàn toàn liên tục.
rv.5.2. Định lý. Nếu A là toán tử tuyến tính tố không gian
định chuẩn E vào không gian định chuẩn F thì các điều kiện
sau là tương đương:
(i) A là compact

(ii) Nếu K là tập bị chặn trong E thì A(K) là tập compact


tương đối trong F.
(iii) Nếu { x } là dãy bị chận trong E thì tồn t ạ i dãy con
n

{x ) đ ể dãy { A ( x )} hội tụ trong F.


n n

Chứng minh.

dì => (ii). Do K bị chặn nên có n E N sao cho K c nB.


Do đó Ai K i c nA(B) và nA(B) compact tương đối nếu A(K) là
compact tương đối trong F.

Ui) => (ni). Dặt K = { x } và áp dụng giả thiết.


n

90
(ui) =» ( i ) . L á y d â y ( y j c n A(B) và x é t ( X n c B sao cho
A(x )n = y .n Do { x j bị chặn nên có d ã y con {x n } sao cho

A(x )n k = y n h ộ i t ụ . V ậ y A(B) là compact t ư ơ n g đ ố i .

rv.5.3. v í dụ về toán tử compact


rv.5.3.1. G i ả sử E v à F là c á c k h ô n g gian đ ị n h c h u ẩ n .
T o á n t ử t u y ế n t í n h A : E -» F g ọ i là t o á n t ử h ữ u h ạ n c h i ề u
n ế u m i ề n g i á t r ị R ( A ) của A l à m ộ t k h ô n g gian con h ữ u h ạ n
chiều của F.

N h ư vậy m ọ i t o á n t ử h ữ u h ạ n chiều A : E -» F có t h ể
b i ể u diễn d ư ớ i d ạ n g .

n
A(x) = ^ a í x , » y r r , X G E
r=l

#
t r o n g đ ó a,. £ E , còn y r e F, r = Ì, 2, n.

N ế u A €E L ( E , F ) t h ị c á c à,- có t h ê chọn là các d ạ n g tuyến


t í n h liên t ụ c t r ê n E , nghĩa là a,-e E ' .

Vì mọi tập bị chặn trong không gian hữu hạn chiều là


compact tương đối nên mọi toán tử tuyến tính liên tục hữu
h ạ n c h i ề u l à t o á n t ử compact.

IV.5.3.2. B ở i vì m ọ i t ậ p bị c h ặ n t r o n g k h ô n g g i a n h ữ u h ạ n
c h i ề u là compact t ư ơ n g đ ố i n ê n n ế u A : E -* F l à t o á n t ử
t u y ế n t í n h l i ê n t ụ c v à d i m E < ao t h ì A là t o á n t ử compact.

W.5.3.3. Cho E v à F là c á c k h ô n g gian đ ị n h c h u ẩ n . T o á i r


t ử t u y ế n t í n h liên t ụ c A : E -» F gói \h t o á n t ử hạch n ế u t ồ n
t ạ i các d ạ n g t u y ế n t í n h liên t ụ c a G E v à c á c p h à n t ử y e F
n n

sao cho

0 0
ỹ l K l l l l y n l l <
n=l
91
vè A(x) = Ja„(x>y n

11= I

với m ọ i x G E .
li

Với mỗi n e N*, đật A (x) n = ^a (x)yk k thì \Pi„} là m ộ t


k= I
X

dây toán tử hữu hạn chiêu. Do V I | a Ị 11 | y ị I n n < 00 n ê n


TI = I
i ĩ 111 I Ị A. - \ ị ị = 0. Do đ ó ảnh A('B> c ủ a hình c à u đơn vị B

trong k h ố n g g i a n E l à t ậ p h o à n toàn bị c h ặ n t r o n g F . N ế u g i ả
thiết F là k h ô n g gian Banach t h i A ( B ) là tập compact t r o n g F
và A là t o á n t ử compact.
k
IV.5.3.4 X é t c [a,b] = { x = x í t ) : x ( t ) l à h à m g i á t r ị thực
hay phức, x á c định v à c ó đ ạ o h à m liên tục đ ế n cấp k > Ì
trên |a,b] c R } .
k
Với mỗi X = x(t) e c [a,b], đật
m
||x|| = sup{| ( )(t)| x : te [a,b], m = 0,1,.. k }
k
K h i đ ó c [ a , b ] là k h ô n g gian Banach: V ớ i k > Ì , x é t t o á n
k k l
tít n h ú n g c h ỉ n h t ấ c A ; c [a,b] -* c [ a , b ] c h o h ỏ i A(x) = X .
k
Gọi B = (x e c [a,b]: I |x| Ị < 1} l à hình c ầ u đơn vị
k
t r u n g c [a,b]. B
i đ ị n h lý số gia giới n ộ i ta thấy Á(B) là m ộ t
kl
họ liên t ụ c đ ồ n g bậc t r o n g c [a,b]

B
i đ ị n h lý Axcôli - Azxela A ( B ) l à compact, t ư ơ n g đ ố i v à A
là t o á n t ử compact.

IV.5.3.5. N ế u E l à k h ô n g gian đ ị n h c h u ẩ n v à d i m E = 00
thì á n h X I i d : E -» E là liên t ụ c n h ư n g b
i định lý Riesz n ó
k h ô n g CO" ! p a c t .
IV.Tì.4. Toán tử tích phân

Ta xét X = Ofa.il] = {x = xít): xít) liên tục trên [a,b]}


với -oe < a < b < + 00. Khi đó CỊu.h] là không gian Banach
V(')i

I |x| I = súp) I xít) I: a < t < b)


Ta xác định toán từ tích phân với hạch k(t,s)

A : X - X

Xúc định bời

h
(AxHt) = Jk(t,six(s)dâ
ii

với X = X I S ) £ X và kit.s) là một hàm xác đinh và liên tục


trên hình vuông

Q = { ( t , ssl: a < t < b, a < s < h)

Bời định lý vê tính Hôn tục cùa tích phân phụ thuộc tham
sổ nén Ax 6E X khi X G X. Rõ ràng A là toán tử tuyến tính.

Ta hãy chứng minh A là toán từ compact Giá sử B là


hỉnh càu đon vị trong X

B = { x G X : 11XI I = sup Ị xít.) I < 1}


.ISI<|1

Vỉ hàm klt.s) liên tục trẽn hình vuông Q, nên k bị chận và


l i ('Ti tục đêu. do đó

M = sup |k<t,si| < 00

và với í > ơ cho trước, tòn tại ồ > tí sao cho khi |t, -t,|<ỏ

|k(t, SI - kíti,sị < , — với m ọ i s e la.li] Nõn X e B thì


h-a

li h
|Ax<tl| < J |k(t,s)| |x(s)|ds < J Mds = M(h - ai

Vây II Ax II < M (li - a i

<>:{

h b
| A x ( t j ) - Ax ( t ) | 2 < J|k(t 1 ) S ) - k(t2,s)| |x(s)ds < ~-fds=e
ti a

T h à n h t h ử t ậ p A ( B ) c C[a,b] là bị c h ặ n v à đồng liên tục


đ ề u , bởi đ ị n h lý Axcôli - Azxela A(B) là compact t ư ơ n g đối
t r o n g C[a,b]. V ậ y A là t o á n t ử compact.

IV.5.5. Các tỉnh chất c ủ a t o á n tử compact.


.5.5.1. Định lý: N ế u A: E -* F là t o á n t ử compact của
Knong gian định c h u ẩ n E v á o k h ô n g gian định chuẩn F thỉ A
á n h x ạ m ọ i d ã y h ộ i t ụ y ế u t r o n g E t h à n h d ã y hội t ụ theo
chuẩn t r o n g F.

Chứng minh. G i ả sử {x , nn = 1,2...} là m ộ t dãy t r o n g E


hội t ụ y ế u đ ế n x 0 £ E . Do A liên t ụ c nên

{y n = A(x ), n n=l,2,.-}

hội t ụ y ế u đ ế n y 0 = A ( x ) . B ở i n g u y ê n lí bị chặn đ ề u n ê n
() {Xj,,
n = 1,2,...} bị c h ạ n t r o n g E. Do đ ó {y n = A(x ), n =
n 1,2...} là
compact t ư ơ n g đôi t r o n g F. Ta chứng minh {y í n hội t ụ t
i y ,
e F theo c h u ẩ n của F. G i ả sử {y , n n = 1,2,...} k h ô n g hội tụ
t
i y . Q Tồn tại e > 0 và một d ã y con {y n : n = 1,2,...} của
{y } n sao cho I|y' -y„| I
n > e v
i mọi n = 1,2,... Vì dãy
{y' -A(x' )}
n n compact t ư ơ n g đ ố i n ê n có d ã y con { y " ; n=l,2,...}
n

sao cho y" n -* z„. K h i đ ó { y " } hội t ụ n yếu đến Z I V Mật khác
y" n hội tụ yếu đến y . 0 Do đó y c1 = z tv Như vậy y " n -» y .
0

Nhưng do {y" }
n là dãy con của {y' í n nên I|y" -y | I n ư > f.
Điều đó m â u t h u ẫ n . V ậ y { y } h ộ i t ụ t
i y
n (1 theo chuẩn của F.

IV.5.5.2. Định lý. G i ả sử E là k h ô n g gian Banach phản xạ


v à F k h ô n g gian đ ị n h c h u ẩ n t ù y ý N ế u t o á n t ử t u y ế n t í n h
A : E -» F -ánh x ạ m ọ i d ã y h ộ i t ụ y ế u t r o n g E t h à n h d ã y h ộ i t ụ
theo c h u ẩ n t r o n g F t h ì A là t o á n t ử compact.

94
Cluing minh: L ấ y j x } bị chạn trong E . Do E phản xạ nên
n

(x } compact yếu. Do đ ó có dâv r ò n ịx„ ì hội tụ yếu trong E .


n

Thw) giá thiết A(x n ) hội tụ trong F. Vậy A là toán tử

compact.
ị! I li

IV.5.5.3. Định lý: Già sử G -» E -» F -» H là một dãy


các không gian định chuẩn và các ánh xạ tuyên tính liên tục
khi đó nếu f là toán tử compact, thi h*f,g là compact.
Chứng minh thấy (x > c (ì là dãy bị chặn trong G . Do g
n

liên tục n ê n (g(x )} bị chạn trong E . Do f compact n é n có dãy


n

con |fg(x )} hội tụ. Do đó dãy ịhfg(x„ )} cũng hội tụ.


n

Vậy h . f . g là t o á n từ compact.

IV.5.5.4. Hệ quai Giả sử E là không gian định chuẩn và


fEL(E,E) là toán từ compact. Khi do với mọi g G L ( E , E ) , các
toán tử g u f và f o g là compact.

IV.5.5,5 Định /ví Cho E và F là hai không gian định chuẩn


và f: E -» F v à g: E -* F là các toán tử compact. K h i đó với
mọi Ả, /< s K , t o á n tử kĩ + fig: E -» F là compact.

Chứng minh: Lay dãy bị chặn (x,,} c E . Do f coiMỊiact nên


có dãy con [x } sao cho dãy í f ( x )} hội tụ. vì (x ) bị chận
n n n

và do g compact nên có dãy con [x' n Ị sao cho |g(x' n )} hội

tụ. Khi đó dãy íf(x* n )} cũng hội tụ và do đó dãy

!<U'(x' ) + j M g ( x ' )ị
n n hội tụ. Vậy Ầf + fig là compact.

IV.5.5.G. Định lý: G i ả sử E là không gian định chuẩn và F


là k h ô n g gian Banach, {f„y là một dãy toán tử compact trong
L<E,F) hội tụ đ ế n f e L ( E , F ) . Khi đó f là toán tử compact.

Chứng minh: Do F là đầy đù nên chỉ càn ch


n g tỏ f(B) là
hoàn toàn bị chặn trong F . L ấ y f > o tùy ý. Vì f -» f nên có n

95
n n sao cho sup IIf(x)-f„ (x)I I o = II f - f n JI < I . Vi f, V)

I|X||<1
compact nên f_ (B) là táp compact tương đối trong F, vây nó
n

hoàn toàn bị chặn. Tít đó tồn tại X|, Xi,..., Xp G B sao cho

f„ (B) c UB(f„ (X;),^). Với moi X e B. tôn tai i đê


n
O o Ỏ
i= Ì
f n (x)GB(f n (Xị),|). Vi vậy
"a "tì ỏ

||f(x)-f(x,)|| < 11 f ( x ) - f n (X) IỊ + I|f n (x) - f ( X ị > | I n o

+ ||f n o ( X j ) - f(x,)|| + ! = f .
p
B x f d o đ f f i l à h o à n t o à n
Vậy f(B) c U W i)' )> °> ( ) bị c h ặ n
1 = 1

w.5.5.7.
Định lý N ế u f:E -* F là t o á n t ử compact t h ì ĨỴE)
là m ộ t k h ô n g gian con đ ó n g v à k h ả ly của F.
Chứng minh. Ký hiệu B n = {x G E: I|x| I < n} là hình
c à u t â m 0, b á n kính n t r o n g E. Do f compact n ê n f ( B ) là
n tập
compact tương đói, do đó, f(B ) n là tập hợp khả li t r o n g F.
X

N h ư n g f(E) = u f(B ) nên n f ( E ) là khả l i v à do đ ó W) cũng


n=l
khả l i .
rv.5.5.8 Định lý (Schauder)
1) N ế u E và F là hai k h ô n g gian đ ị n h chuẩn và f:E -» F
là t o á n t ử compact. K h i đ ó t o á n t ử p : F ' -» E ' cũng là t o á n
tử compact.
2^ Nếu f* là toán tử compact và già sử F là không gian
Banach t h i f c ũ n g Ui t o á n t ử compact.
Chứng minh
1> a ) C á c h c h ứ n g m i n h t h ứ nhất

96
G i ả sử B và c là các h ì n h cầu đ ơ n vị t r o n g E v à F t ư ơ n g
ứ n g còn K = f ( B ) . Vỉ f compact n ê n K compadttrong F. Ngoài
ra lưu ý C" là h ì n h c ầ u đ ơ n vị t r o n g F . T ừ c á c h ệ thức sau:
li fly*) - r ( z * ) | | = sup{|f*(y*)(x) - r(z*)(x)| : X e B}
= sup{|y*(f(x) - z * ( f ( x ) ) | : X G B}
= d(y*| ,z* I ) , khoảng cách giữa hai
K K

h à m y* I K v à z* I K mà là h ạ n c h ế của y* và z* t r ê n K suy ra
dạng.

ne") 3 Hy*) - y*| e K cao


Xác đ ị n h m ộ t á n h x ạ đ ả n g cự (giữ n g u y ê n k h o ả n g cách)
1
giữa f ( C " ) c É " v à L = {y* I K= y* e O } C C(K). M ặ t k h á c
z z z z
vì |y*ỈKÍ > - y*IK< '>I = ly*( > - y*( ')l ^ 1 1 z - z * 1 1 đối với mọi
y*|K 6 L và z, z' G K, tập L là bị chặn • và đồng liên tỏc
t r o n g C ( K ) . Đ ị n h lý vi.1.1. ( c h ư ơ n g V I ) (định lý Axcôli -
Azxela) suy ra L v à v ậ y thì f*(C°) là compact t ư ơ n g đ ố i trong
E ' . Do đ ó ỉ* là compact.
b) Cách chứng minh thứ 2.
Ta cho m ộ t c h ứ n g m i n h sơ cấp h ơ n chi dựa v à o đ ị n h lý
Hausddorff. M u ô n v ậ y chỉ c ầ n chứng t ỏ f*(C°) h o à n t o à n bị
chặn. N h ư t r ê n chỉ c ầ n c h ứ n g m i n h L c C(K) h o à n t o à n bị
chận. Cho ĩ > 0. Do K compact tồn t ạ i Z j , z->,.. z G K sao n

cho
min {I |z - Zjl I, j = Ì, 2,... n} < e
với mọi z e K.
Xét t ậ p bị c h ặ n
n
L, = {(y'u,),..., y * ( z ) ) : ý* G ữ )
n c K
Chọn y*ị,..., y* m sao cho

min{max{|y*(2j) - yt<Zj) IJ : j = "Hn}: k = ĩ^ĩĩĩ} < f

với m ọ i y* s C\

97
Khi đó

ỉ ly*k - yklKi Ì = súp |y*(z)-yí(z)l s

sup |y*(z)-y*(Zj)| + |y*(Zj)-y*(Zj) I + sup |yĩ(Zj)-yí(z)|


z6K

Điều này có nghĩa là L và vậy thì f*(C") hoàn toàn bị


chặn.

2) Á p d ụ n g 1) v à o f* ta có ĩ" compact. Bởi vì nếu coi


E c E * * t h i f = f | Ị-**, t a s u y r a f c o m p a c t .

SIVA PHỔ CỬA TOÁN TỬ.

I V . G . l . Đ ạ i s ố L ( E ) • G i ả sử E là m ộ t k h ô n g gian định
c h u ẩ n t r ê n K . Ta ký h i ệ u L ( E ) = L ( E , E ) là k h ô n g gian định
c h u ẩ n c á c t o á n t ử t u y ế n t í n h liê n tục t ủ E và E. N g o à i cấu
trúc t u y ế n t í n h , t r o n g L ( E ) còn có p h é p n h ã n (phép hợp t h à n h
của c á c á n h x ạ t u y ế n t í n h liê n tục). P h é p n h â n có t í n h chất:
nếu f, g 6 L ( E ) t h ì g o f e H E ) v à Ị | g o f Ị I < I | g | I . I I f I I. P h é p
n h â n n à y có t í n h c h ấ t k ế t hợp và p h à n phối đối với p h é p cộng.
K h ô n g gian L - l E ) với p h é p n h â n t r ê n là m ộ t đ ạ i sô và gọi là
đại rfố định chuẩn vì nó thỏa m ã n điềụ kiện I |gof| I <
giiiini-
N ế u E là k h ô n g gian Banach t h i đ ạ i số L ( E ) là Banach. Ký
hiệu Ì = i d | và ta có với m ọ i f £ L ( E ) f Ì == Ìf = f. P h ầ n t ử
Ì gọi là đ ơ n vị của L ( E ) .

Phan t ử f G L ( E ) gọi là k h ả nghịch nếu t ồ n t ạ i phan t ử g


e H E ) sao cho f g = gỉ = Ì Phan t ử g gọi là nghịch đảo của
1
í và ký h i ệ u là p .
Hàm <f : K -* L ( E j gọi là giãi tích tại A 0 G K nếu tồn tại
X

lán cận u của Ầ 0 sao cho f có khai triển y(A)=^r (Ằ-Ằ ) ỉ , 0


n
n ở
li = o
đó í £ L(E) và chuỗi hội tụ theo c h u ẩ n trên L(E).

IV.6.2. Phổ của toán tử.


Số Á e K gọi là giá trị chính qui đối với phàn tử fe
L(Ejnếu Ả - ĩ = Ải - ỉ là phần tử khả nghịch của L(E). Trong
trưổng hợp ngược l ạ i ta nói rằng Ả thuộc phổ của f.

Ký hiện S(f) là tập các sô chính qui của f và ơ(f) là tập


phổ của r. T a có S(f)Ua(f) = K và Sin n ơ(f) = 0.

/V.6.2.1. Dinh lý. Nếu E là một không gian Banach thì với
mọi fs L(E) phổ của f là tập con compact của K và hàm
A-+OAr x
là giải tích trên tập mở Sin của K. Nếu K = c thì
• nỉ) * 0.

('lìứng minh.

ĩ\ I"
Láy Ả e K, \Ầ\ > ||f|| Do chuỗi hội' tụ nên
11 = 11

11
Jl í
chuỗi y —— hội tụ trong k h ô n g gian Banach L(E). Đặt gCÍ) =
li ị ì

A Ì" Ì
V £ L(E). Vi ||gU)Ịị < rn—Ĩ7777 nê n gU> - 0 khi A
,"W n + l
. Ml- Ml
li—(Ì
-* 0 0 . Mặt khác gU)u - 0 = a - ogU) = a - f) yj n + l
n—o
1 +
JL f" Jl f '

gU). Do Ả tùy ý, |A I > ||f||, -Số /í là chính qui nên ơ{ĩ) c u


G K: |/| < ị in lí, nghĩa là ư(f) là bị chặn. Ta chứng minh
<nfi, là tẠp đóng trên K. Muốn vậy chi cân chứng tỏ S(f) là
1
mở. í....) A,, G Si r i . Khi đó tồn tại (À,, fị và chuỗi

99
£ (Ằ -Ằ) (Ằ -ĩ)-(
0 n 0
n + l
) hội tụ trong lân cận u = Ị/teK: | / U „ i <
n= o
Ì ,
; — I tới một hàm giải tích hu) Rõ ràng u là làn cận
I |(A»-f)-'| I ỉ
của Ằ . Với mọi Ẩ 6 u ta có
lt

ha'(/1-0 = (Ả - Oha)
X
n n + 1 )
= ((VO - a „ - A ) ) £ ụ „ - A) a„ - f y <
n= o

oe X

= 2
n=o
tt„ - Ằ) (Ằ n
0 - ỉ) n
-ỵ n=o
a„ - Ẩ) B + I
« -o- H
( n + 1 )
=i.

Vậy a - 0 khả nghịch và u c S(f). Vậy S(0 mở và ơ(f)


1
compact và A -» (A - 0" là hàm giải tích trên S(0-
Giả sử K = c và lá • một phiếm hàm tuyến tính liên tục
1
h: L(E) -» c. Khi đó hàm M U - Ó" ) là hàm giải tích t r ê n tập
1
SíD. N h ư n g a - f H = gU) - 0 khi A -» 00. Bởi vậy h(U-f)" )
- 0 khi Ả 00. Nếu ơ(f) = 0 thì S(0 = c. Bởi định lý
Liouville đối với hùm một biến phức Ả thì h(W-f)" ) = 0 với 1

mọi Ả € c. M ặ t khác do hệ qua của định lý Hahn - Banach,


1 1
tồn tại một h e L(E) sao cho h(W - Ó' ) = I IU - ủ" 1 ị * 0.
Ta gặp m â u thuẫn. Vậy ơ(f) * 0.
IV.6.2.2. Hệ qua. Với mọi f e L(E),

ơ(0 c {Ả, \Ằ\ <

IV.6.2.3. Hệ qua. Nếu Ả e S(0 thì

Ì
da, a(0) > 1
11 Cl—0— 11
IV.6.3. Bán kỉnh p h ố . Ta gọi bán kính phổ của fe L(E)
là số
R(f) = s u p { | A | : Ả e C7<f)}

100
rv.6.3.1. Định lý. N ế u E là một không gian Banach và
f e L ( E ) thì b á n k í n h phố
V n
Rf - lim I | P | | .

Chúng minh Cố định k n g u y ê n dương tùy ý và giả sử


n = k p + r (0 < r < k). K h i đó

p Ì r
n k kn

U n 1 + r V n f V n ừ n
và I | f | \ \ | f * l i \ < I 1^1 | . | | f | \ =

r
= |ịf*ii^- ^iifir»
fr 1
Cho n -* 00, ta được l ỉ m \ÍTỊ7 11 í ll^ll ^ = vTP^II-
Sau đo' cho k -» 00 ta l ạ i được

11
lìm VỊ I í II í UffiViTFTj = Hm Ví | f " I I
n-»oc k-»x k-*»

Do vậy tồn tại l i m V f l T " 11 • Lấy Ả e K tủy ý, |A| >

» fn
1 n
lim I I f" I 1 . Theo tiêu chuẩn Cauchy, chuỗi ^ + 1 hội t ờ v à
k-x n=o •

ta có g U ) = ^ G L ( E ) . Theo p h é p chứng m i n h ở đ ị n h lý
n= o

IV.G.2.1. ta có gíẦ) = a 1
- f ) - và do đ ó ; ế ơ(f).
1
Vậy R(f) < lim ỊI f^ Ị
n-»«

Bày giờ g i ả sử A e K , MI > RÁO. V ớ i m ọ i L e (L(E))*,

| L ( jTS ^ĩ ) T| ) | d
*
|I I| LLI | l |i | 1| ^P1| 1| -. 1—
^
^ và do định lý H a h n - Banach

thỉ có L E (L(E))\ ||LỊ| = Ì và L ( j ^ ) = ||^rr||- Vậy

loi
L(f")
với mọi n £ N ánh xạ L -* là phiếm hàm tuyến tính

Hên tục trên (L(E))' với chuẩn là

mọi L n ê n theo n g u y ê n l i bị c h ặ n đ ê u sup-

Do đó

, I / n l / n l + l/
Iĩiĩĩ | | f | | s IĩĩĩĩM. |A| " = \Ằ\.
n-»oc

Do Ả t ù y ý , \Ẳ\ > R(f) nên

lim 11r™I ị U n
= lim I I f ! \ 1 ự n
< R(f).

Định lý được c h ứ n g minh.

IV.6.4. P h ổ c ủ a một tuân tử compact.


Trong phần này E là k h ô n g gian Banach. T h o ạ t t i ê n ta có
mệnh đề sau.

rv.6.4.1. Mệnh dẻ. Giả sử E là không gian Banach và


AEL(E). Số Ả & ơ(A) k h i và chi k h i Ả G ơ(A*), nghĩa là ơ(A)
= Ư(A*).

Chứng minh. V i (A - Ằ)' = A* - Ầ n ê n (A - Ả) có t o á n tử


ngược bị chặn khi và chỉ khi A ' - Ằ+>aá t o á n tử
ngược bị c h ặ n .

ĨV.6.4.2. Định lý. G i ả sử A là t o á n t ử compact thuộc L ( E )


và A € K \ | 0 } . K h i đ ó N = { x G E : Ax = Ắx} có sở c h i ê u
A

hữu hạn.

Chứng minh. G i ả sử N ; * {ữ}. G ọ i B ; là h ì n h c à u đ ơ n vị


t r o n g N ; . K h i đ ó A ( B ; ) là compact t ư ơ n g đ ở i t r o n g E . N h ư n g
Bý c N ; v à A ( B ; ) = AẠị, Ả * 0 n ê n Bị là compact t ư ơ n g đ ở i .
Bởi đ ị n h lý Riesz N ; h ữ u h ạ n c h i ề u .

102
IV.6.4.3. Bổ dể N ế u A là t o á n t ử compact và X G K \ { 0 }
thì m i ề n g i á t r ị R(A - Ả) là m ộ t k h ô n g gian con đ ó n g của E
với già t h i ế t A e L ( E ) .
Chứng minh. T a chỉ c ầ n c h ứ n g m i n h R(A - Ầ)ị là đ ó n g .
Theo đ ị n h lý 6.4.2. t h ỉ N ; . là k h ô n g gian con h ữ u h ạ n c h i ề u
c ù a E. X é t p h à n bù t ô p ô M của N ; t r o n g E . K h i đ ó MnNj =
(0} và E = M © N ; . X é t á n h x ạ t u y ế n t í n h liên tục H : M - » E

cho bởi H ( y ) = Áy - Áy. Vói X G E, X co' b i ể u d i ễ n x = y +
z, y e M và Z e N;_. Khi đ ó A ( x ) = A(y) + Az = Áy + Ầz =
Áy + Ằịx - y) B ở i y E M n ê n H ( y ) = Áy - Áy và do đ ó A x -
Ax = Áy • Áy = H ( y ) . V ậ y R(A - Ả) = R ( H ) .
Ta đ ư a đ ế n chứng m i n h R ( H ) là đ ó n g t r o n g E. N ế u c h ứ n g
r >
m i n h được có sỷ r > 0 sao cho v ớ i m ọ i y £ M | I l ^ ( y ) —
0 sao cho v ớ i m ọ i y e M , ||H ||
( y ) > r | | y | | thỉ R(H) đóng.
Thật vậy, nếu dãy ( H ( y ) ) n n c R ( H ) h ộ i t ụ đ ế n x„ 6 E t h i
(H(y„)) n l à m ộ t d ã y Cauchy t r o n g E . B ở i 1 1 ( H ( y ) ) I I > r n n I| y | I n

n ê n ( y ) „ là m ộ t d ã y Cauchy t r o n g M . Do M là k h ô n g gian con


n

đóng n ê n M đủ. Vậy tồn t ạ i y 0 = limy , y n n e M . Do đ ó x 0 =


li-* oe

UmH(ỷ„) = H(y) £ R ( H ) . T h à n h t h ử R ( H ) là đ ó n g .
n-»oc

Giả sử sỷ r n ó i t r ê n k h ô n g t ồ n t ạ i . Vậy có t h ể chọn d ã y

(y )
n n e M, | | y ị |n = Ì và | | H ( y ) | | n < K Do đó H(y ) - n 0.
Do ly,, Ị bị chặn nên có d ã y con (y' )n
n c (y ) n n sao cho
I ) li

Ay'.-y,, e E . v ì v ậ y Ằy\ = Ay' n - (Ay' n - Ằy' n . Ay' n -


Hy' -»y,:
n Do Ay'„ € M với n = Ì , 2, ... và M đ ó n g n ê n y e M . o

Mặt k h á c H(y„) = l i m Hay',,) = Ả H m H ( y ' ) n = 0.

103
Như vậy A y 0 - Ằy a = 0, do đ ó , y e N . Do M O N ; = {Oio A nôn
y 0 = 0. Do đó 0 = llyjl = limllVnll = lim m = M I
n —00 n->=°
Điều n ã y trái với g i ả t h i ế t Ả 0.
IV.6.4.4. Định nghía; Già sử A e L(E) Số phức Ằ * 0 gọi
là m ộ t giá trị r i ê n g của A nếu tòn tại X e E, X * 0 sao cho
Ax = Ằx. Khi đó X gọi là véctơ riêng của A ứng với giá trị
r i ê n g Ả.

Ta có k ế t qua sau:

TV.6.4.Õ. Bổ dề. Nếu Ả * 0 k h ô n g phải là giá t r ị riêng của


t o á n t ử compact A £ L ( E ) thì X ế ơ(A»).

Chứng minh. Theo IV.6.4.3 t h ỉ k h ô n g gian L = R(A - Ả) là


k h ô n g g i a n con đ ó n g của E v à do đ ó L là k h ô n g gian Banach.
Bởi À k h ô n g p h ả i là giá t r ị r i ê n g của A nên toán tử tuyến tính
liên tục T — A - À là m ộ ; song á n h của E lèn L v à bởi đ ị n h
J
lý ánh xạ mở tồn tại toán tử ngược liên tục T" :L-»X-. Với
fEE', xét phiếm hàm tuyến tính g t rê n L cho bỏi g(y) =
1
uT-'y), y G L. Khi đ ó |g(ỹ)| < Ị f Ị. I ị T ị I. ị ly Ị ị n ê n g l i ê n tục
trên L. B ở i đ ị n h lý H a h n - Banach g t h á c t r i ể n tới phiếm hàm
g e E' vơi ị |g| ị = ị Ịgị ị. V ớ i X G E. y = (A - A)(x) = T(x)e
L. Khi đó g((A -ẦKxỳ) = g(y) = g(y) = ỉ(THyì) = f(x). Theo
định nghĩa c ù a toán t ử liên hợp ((A - A)*)g(x) = f ( x ) với m ọ i X
e E. N h ư vậy (A* - Ầ)g = f. Đ i ề u đ ó c h ứ n g t ỏ (A* - Ằ) là một
toàn ánh từ É' lên É". Mặt khác với f = 0. Thì từ I Ịgị I =
_ l
||gỊj = sup g(y) = sup |í'(T y)Ị kéo theo g = 0 và do đó
y£L VGI.
Ilyll = l ilyli = i
A* - Ằ, là m ộ t song á n h . B ở i đ ị n h lý á n h xạ mở tồn tại toán
1
t ừ ngược liên t ụ c (A* - A ) và do đ ó , X Ệ. ơ(A*).
t
Từ đ ó ta có h ệ qua

IV.6.4.6. Hệ qua. Nếu A € L(E) là t o á n t ử compact và nếu


À # 0 t h u ộ c p h ổ ơ(A) thì Ả là m ộ t giá trị r i ê n g của A.

L04
Chứng minh. Nếu X không phải giá trị riêng của A thì
Ẩ£ư(A*) và do đó Ả g ơ(A).
Hơn nữa nếu dimE = co thì 0 e ơ(A). Kết hợp với hệ qua
IV.6.4.6 thì ngoài giá trị Ằ = 0 phổ (7(A) của toán tử compact
A gồm toàn các giá trị riêng.
Ta có một kết qua sau về khai t r i ể n phổ ơ(A) của toán
compact A.

IV.6.4.7. Định lý. Phổ ơ(A) của toán tử compact AG L(E)


chi gồm có một số hữu hạn hay đếm được những giá trị khác
nhau. Trong trường hợp ơ(A) là đếm được, dãy {Ầ } = ơ(A) n

dàn tới 0.
Chứng minh: Lỏy r > 0 bỏt kỳ, ta chứng tỏ chi có hữu hạn
giá trị Ả G ơ(A) với \Ầ\ > r. Giả sử ngược l ạ i , tồn t ạ i dãy
Un) c ơ(A), |ẮJ > r, n = Ì, 2, ... và Ằ * Ẩ khi l i * n m m.
Theo hệ qua rv.6.4.6 thì mỗi A là một giá trị riêng cùa A n nên
có x„ G E, | | x | | = Ì và A x = A x„, n = Ì, 2, ... Vi n n n *
An nên các véctơ riêng { x } là độc lập tuyến ít nh. n Xét
L = s p a n { x . . . X , , } thì L„ l à không gian con đóng của E
n il và
L *L n m với n * ni. Hơn nữa Lị c L; c ... c li,, c L n + 1 c ....
Bời hệ qua định lý Hahn - Banach với chú ý x | E Ln và n +

L, = span(Ln, x ) nên có y
1+1 G L sao cho | | y || = Ì n + 1 n + 1 n + 1 n + 1

và |Ịy n + | - X ỊỊ > - với mọi X G L . Khi đó y | có t h ể viết n n +

u x +
Yn+I = l l «2 2 X +
• + ữ
n n x + a
n+l x
n+l' D o ( A
• ^n+|)x +l n -
0 nên (A - A ) y e L (n = Ì, 2, ...). Lỏy n, m là hai số
n + 1 n + 1 n

nguyên dương với n > ta. vì y e L nên A y e L , c L p . ị m n i m n

và do đó - X = (A-A )y - Ay e L„.|. Đồng thòi tà có n n m

Ị |Ay -Ay | I = n m I |A y„ n + ỈA - A„)y n - Ay j I = ị |A y n (1 - x|| =

| A n l Đ i ề u đ ổ c h ứ n g t ỏ d ã y < A y , 1 >
K H I y • ^11 - 2 - 2" n

không chứa dãy con nào hội tụ. Nhưng dãy { y } bị chặn và A n

compact nên dãy {Áy,,} phải chứa một dãy con hội tụ

105
Điều m â u thuẫn đố chứng tỏ với mọi r > 0 số các Aeơ(A)
sao cho |A| ì r là hữu hạn. Do đó tập ơ(A) hoặc hữu hạn
hoặc đếm được. Đồng thời cho thấy nếu o(A) là đ ế m được thì
dãy u } - a(A) phải hội tủ tới 0.
n

|.IV.7. PHƯƠNG TRÌNH T U Y Ế N TÍNH TRONG KHÔNG GIAN


BANACHr

Cho X và Y là hai không gian Banach còn A: X -» Y là


ánh xạ tuyến tính liên tủc từ X vào Y. Trong mủc này đầu
tiên chúng ta nghiên cứu tính giải được của phương t r ì n h
Ax = y (IV.7.1)
đối với X €E X khi y G Y cho trước.
Sau đó sẽ nghiên cứu vấn đề này đối với trường hợp đặc
biệt X = Y còn A có dạng l - l ư với u : X -* X là toán từ
x

compact còn l là á n h xạ đồng nhất của X


x

IV.7.1. L i ê n h ệ giữa phương trình d ã cho và phương


t r ì n h liên hợp với nó.
Cùng với phương trình (IV.7.1) lẽ tự nhiên xét phương
trinh
A'g = f ov.7.2)
mà nó được gọi là phương trình liên hợp của phương trình
(IV.7.1). Áp dủng định lý ánh xạ mở của Banach chúng ta sẽ
nghiên cứu sự liên hệ giữa tính giải - được- của (IV.7.1) và
(IV.7.2). '
Trước hết đ ặ t
l
N(A) = A (o) và R(A) = A(X)
Các không gian N(A) và R(A) được gọi l ầ n lượt là hạt nhân và
ảnh cùa A.

106
IV.7.1.1. Định lý.
(i) Phương trình (rv.7.2) giải được với mọi fe X* (tức là
R(A*) = X') khi và chỉ khi N(A) = 0 và R(A) là khàng
gian con đóng của Y.
(ii) Phương t r ì n h (rv.7.1) giải được với mọi y € Y khi v i
chi khi N(A*) = 0 va R(A*) là không gian con đống
của X ' .
Chứng minh.
(i) Giả sử (IV.7.2) giải được đối với mọi f e X'. Từ định lý
ánh xạ mở suy ra tòn t ạ i £ > 0 sao cho.
B .(0, e) c
x A*(B .(0,D)
Y

ở đây với mọi không gian Banach z và mọi r > 0 bởi B (o,r) z

ký hiệu hình cầu mở trong z tâm t ạ i o £ z, bán kính r. Bao


hàm thức này suy ra với mọi f € X', tồn t ạ i g €E V sao cho

A*(g) = f và l l g l l < f||f||


Khi đó với m ọ i X 6 X ta có

| | x | | = sup | f ( x ) | < sup |A*(g)(x)| = sup | g ( A x ) | < |||Ax||


||f(|<l 2 2

Bất đảng thức này suy ra N(A) = 0 và RÌA) là khống gian


con đóng của Y .
Ngược l ạ i giả sử N(A) = 0 còn R(A) là không gian con
đóng của Y. Vậy R(A) là không gian Banach. Áp dụng định lý
ánh xạ mở vào A: X •* R(A) ta tim được m > 0 sao cho với
mọi y e R(A), t ồ n t ạ i X 6 X đ ẳ
AU) = y và | | x | | < mị |y| I
Bây giờ cho f G X*. Do bất đẳng thức trên, dạng
g (y) = f(x) với y G R(A) còn
0 X e X: Ax = y

107
x á c đ ị n h p h i ế m h à m t u y ế n t í n h liên tục g u t r ê n R ( A ) . Bởi đ ị n h
lý H a h n - Banach cho ta g e Y* sao cho

ẽ\ R(A) = go

Vậy thì
( A ' g ) (x) = g(Ax) = g ^ A x ) = f(x)
với mọi X G X , nghĩa l à A * g = f
(ii) G i ả sử (IV.7.1) g i ả i được đ ố i với m ọ i y e Y . Chọn m>0
sao cho v ớ i m ọ i y G Y t ồ n t ạ i X £ X đ ế
Ax = y và I | x | I < m i |y| I

K h i đó v ớ i m ọ i g 6 Y ' ta có
llgll = sup | g ( y ) | - < sup |g(Ax)| =
•llyllsl l|x||<m

= sup |(A*g)(x)| < m||A*g||


ílxllsm

B ấ t đ ẳ n g t h ứ c n à y suy ra N ( A * ) = 0 v à R(A*) là k h ô n g
gian con đ ó n g của X ' N g ư ợ c l ạ i g i ả sử N ( A * ) = 0 còn R(A*) l à
đóng trong X ' . X é t b i
u đ ồ giao h o á n :
A
X • Y

Vx ly

A"

ỏ đó 7 : X
X X " v à t] :ỵ Y - Y " là c á c á n h x ạ c h í n h tấc.

Á p d ụ n g (IV.7.1) v à o A* ta có R(A**) = Y " . Như vậy tồn


tại e > 0 sao cho
B ..(0,
Y e) c A"(B ..(0, x D)

Bao h à m thức này cùng với tính giao hoán của bi


u đồ
Ì ;vn -uy ra

10b
By(0, e) c A(B (Q, D)
X

Vậy R(A) = Y và do đó phương trinh (IV.7.1) giải được với


mọi y £ Y.
Định lý sau đây miêu tả bao đóng của RÌA) và R(A*) trong
Y và X' tương ứng.
rv.7.1.2. Định lý.
(i) R ( A ) = [N(A*)]° c Y
C1
(») a(x-.X)(R(A*)) = (N(A))° c X-
ở đây C l ơ ( x . )(R(A*)) ký hiệu bao đóng của R(A") trong X ' đói
X

với ơ(X',X) - tôpô.


Chủng minh. Trước hết chú ý ràng do N(A*) và N(A) là
các không gian con của Y' và X nên pôla [N(A)*]° và [N(A)]°
đồng thời là các không gian con của Y và X'.
(i) Ta chứng minh (í) với giả thiết chỉ cần X và Y là các
không gian lòi địa phương. Đầu tiên chú ý rằng.
[R(A)]° = N(A*) (IV.7.3)
Với cặp đ
i ngẫu (Y, Y') ta có:
R(Ãỹ = [R(A) ]° = [N(A*)]°
và (i) được chứng minh.
(ii) Áp dụng (i) vào A*: ( Y \ ơ(Y\ Y)) -* (X\ a(X', X)) ta

R
C1 (X-,X)< (A*)) = [N(A)]° c
Ơ X-
JV.7.1.3. Định lý:
(i) Nếu R(A') đóng thi
R(A) = [N(A*)]° c Y
nghía là phương trình (IV.7.1.) giải được đối với y khi và chỉ
khi tìí A'(g) = 0 suy ra g(y) = 0

109
(ii) Nếu R(A) đóng thì

R(A*) = [N(A)]° c X'


Chứng minh. (i) Giả sử R(A*) là không gian con đổng của
X'. Cho y e [N(A*)]°. Ta cản tìm X e X để Ax = y. Xét
không gian con đóng Yị = R(A) c Y và A | = A: X -* Y | .
Định lý IV.7.1.2 cho ta

Y j = [N(AĨ)]° c Y

Bao h à m thức này suy ra

0 e N(Aị) < [N(AĨ)]°° = Y ' | = 0

Mặt khác do R(A|) = R(A*) đóng, áp dụng IV.7.1.1. ta


nhận được.

RIA) = R(Aị) = [N(AỊ)]° = Y

(ii.) Giả sử R(A) là đóng trong Y. H i ể n nhiên

R(A*) £ [N(A)]° c X'

Cho f e [N(A)]°. Vì A: X -» R(A) là mở nên dạng

£(Ax) = f(x), X € X
xác định ỉ G [R(A)]'. Bởi định lý Hahn - Banach tồn tại g e Y '
để

ểlk(A) = ỉ

Điêu này có nghĩa là


(A'g)(x) = g(Ax) = ặ(Ax) = f(x)
với m
i X e X
Vậy A*g = f

no
VI.7.2. P h ư ơ n g t r ì n h l o ạ i 2 v ớ i h ạ c h compact.
Trong mục này xét trường hợp đặc biệt khi X = Ỷ còn A
có dạng
A = l x - Ư (IV.7.4)
với u : X -* X là toán tử compact.
Toán tử u gọi là hạch của phương trình (IV.7.4). Trước hết
có bổ đề sau:
IV.7.2.1. Bổ dè. R(A) là khống gian con đóng của X.
Chứng minh.. Giả sử { y = A x } hội tụ tới y . e X. Xét n n

không gian t h ư ơ n g X/N(A) và ánh xạ chính tắc ip: X •* X/N(A),


đàu tiên ta chậng tỏ { y ( x ) } là bị chận trong X/N(A). Trong n

trường hợp ngược l ạ i bằng cách xét dãy con của dãy { y x } n

chúng ta có t h ể coi.
c n = |jyx || n -» 00 khi n -* 00
Bởi vì ||y>x„|| = inf ||x„+u||
uGN(A)

nên với mỗi n > Ì, tồn t ạ i Un G N(A) để với x ' n = x n + u n

ta có
Ikxji = Ikx-Ji > —J—


X n

Vây thì ị ——Ị bi chăn trong X. Do tính compact của u có


1 c j
n

thể coi u ( —-) -» z. Điề u này suy ra.

y n
X
^ = U( A X
+ A ( - ) -u(^) + ^ z.
c n Ac ; n \ c j \ c j c n

X y
Do đó Az = lim A ( -—) = lim— = 0, do vậy z G N(A).

IU
Điều này m â u t h u ẫ n v ớ i c á c h ệ thức

x
/ '"\

ip ^ — j -» <p(z) = 0

x'„
và I I ip ( — - j I I = Ì v ớ i mọi n > Ì
IV.7.2.2. Bổ dè. D ã y c á c k h ô n g gian con
2 n
N(A), N(A ), N(A )
là t â n g v à chỉ c ó m ộ t số h ữ u hạn các không gian con khác
nhau.
Chứng minh. H i ế n nhiên.
2
N(A) c N(A ) c ... c N(A") c ...
Giả sử N(A ) n
* N(A n + 1
) với m ọ i n > 0. K h i đ ó v ớ i m ỗ i
n + l 1 đ ể
n>0 tồn tại x n + 1 e N(A ), ||Xn+ill =

n
p(x n + 1 ) N(A )) = inf| | x n + 1 -u| I > ị (IV.7.5)
n
uEN(A )

Thưt v ư y do N ( A ) l à k h ô n g gian con đ ó n g của


n
N(A n + l
) và
n + 1 n + l n
N(A") * N(A ) , tồn tại X e N(A ) vôi p(x, N(A )) = d>0
Trong N ( A " ) , chọn u đ ể .
||x - u|| < 2d
x-u / Ì Ì \
a x >
Đ á t X..+ I = Ti ÍT = ( - u) (a = Yi ÍT Õ7
n + 1
• ||x-u|| V ỊIX—XII ị 2d/
n
Rõ r à n g I | x | I = Ì v à ngoài ra, nếu V e N ( A ) thì
n + 1

V Ì
I|x n + 1 - v|| = ||ox-au-v|| = a\\x - (u + - ) | | > aả>ị

G i ả sử n i > n. Xét phần tử


ưx m - Ux„ = X™ - Ax m - [x„ - A x J * x m - X

với X = Ax m + x n - Ax n

112
m _ 1
Chúng ta kiểm lại ràng X 6 N ( A ) . Thật vậy
m 1 m l m
A " x~ = A " ^ + A x n - A x„ = 0
m m
vỉ x n e N(A») c N(Am-i) và x n e N(A ), còn x m € N(A )
Do (IV.7.5) ta có

||Ux m - UxJI = I K - X~H > ị


(ni > n, ni, n = 1,2...) (rv.7.6)
Nhưng dãy { x } bị chặn, do u n compact co' t h ể coi {Ưx } n

hội tụ. Điều này mâu thuẫn với (IV.7.6). Vậy tồn t ạ i n để
m n
N ( A ) = N ( A ) với mại m > n
IV.7.2.3. Bổ dè. Dãy các không gian con.
2 n
RÌA), R(A ), R(A )
giảm và chỉ có một số hữu hạn các không gian con khác nhau.
Chứng minh. H i ể n nhiên.
2 n
R(A) D R(A ) D ... D R(A ) D ...
n n + 1
Giả sử R(A ) * R ( A ) với mọi n > 0. Như trong bở đề
IV.7.2.1. với mỗi n tồn tại x e R(A ), Ị ị X n l l = Ì đ ể n
n

n + 1
p(x , n R(A )) > ị (IV.7.7)
n
Điều này có khả năng bởi bở đề IV.7.2.1. và vì A có dạng
A" = l x - Ư n

với ư n là toán tử compact.


Giả sử m > n. Như trong bở đề IV.7.2.1 ta có
U(x ) - U ( x ) = x
n m n - Ax n - (x m - Ax ) = x m n - X

n + 1 m n + 1
Nhưng A x n G R(A ) , ^ e R(A ) c R ( A ) ,
m + 1 n + 1
' Ax e m R(A ) c R(A )
và như vậy

113
n + l
X = Ax n + x m - Ax m e R(A )
Từ (IV.7.7) suy ra

ll U x
n - U x
mll = I K - *ll > I (m > n, m, n = 1,2,...)
Điều đó trái với tính compact của u.
n n + 1
Ký hiệu r là sò tự nhiên nhỏ nhất để R(A ) = R ( A ) với
n > r
Nếu R(A) = X thì đ ặ t r = 0
Giả sử X ' = R ( A ) và X " = N(A0 r

Đặc t r ư n g cơ bản của toán tử A và cũng là của phương


trình (IV.7.4) cho bởi định lý sau.
IV.7.2.4 Định lý.
a) Toán tử A là song á n h từ X ' lên X '
b) Không gian con X " hữu hạn chiều còn A: X " -» X "
c) Mọi X e X có t h ể viết duy nhất dưới dạng.
X = x' + x" (x* e X', x" e X")
sao cho tứn t ạ i M > 0 đ ể | | x ' | | < M Ị ỊxỊ, | | x " | | £ M||x||
d) Toán tử u được viết dưới dạng
u = ư + U"
với Ù', U " là các toán tử compact ánh xạ X vào X ' và X "
tương ứng.
Chứng minh. .
r
a) Vì X ' = R(A ) nên ta có
r + 1
A(X') = R ( A ) = RíAO = X'
n +
Giả sử Ax = 0, X e X*. Chọn n > r để N(Á") = N ( A i)
r n n
Vì X e R(A ) = R(A ) tồn tại X G X để X = A x: Nhưng
khi đó.
n + 1
0 = Ax = A x

114
n+1 n
Vậy X e N ( A ) = N(A ). Tức là X = A"x = 0
b) T a có
r
A = ( l x - uy- = l x - u r

ở đây U r là tổ hợp tuyến tính các lũy t h ù a d ư ơ n g c ủ a u và d o


vậy U r là compact, v ì UịX = X với X e X " suy ra h ì n h cầu
đơn vị của X " là compact t ư ơ n g đối. Bởi định lý Riesz X " hữu
hạn chiều.

c) Dặt Ao = A| -: x X' - X ' . Do a) Ao là song á n h tuyến


tính liên tục. Mặt khác vì X ' = R(Ầ ) c ò n Ar r
= l x - U r vối
U r là compact suy ra X ' là không gian Banach. Bôi định lý
ánh x ạ m ở A,-, là đẳng cấu giữa X' và X*.

G i ả sử X e X. Đặt
r r r r
X* = (A^') A x = Aõ A x v à đ ặ t

r r
x" = X - x' = X- A ^ Ax (IV.7.8)

Rõ r à n g x' £ X ' , còn bởi vì


r r r r r r r
A x" = Ax - A A^ A x = Ax - Ax = p,

C h ú n g ta cổ x" e X " . N h ư vậy cổ t h ể viết

X = x' + x" (x* G X ' , x" e X")

Nếu X = x'ị + x"ị là mỈt biểu diễn khác (x'ị G x\

x"ịEX"),

r T r
thì Ax = AVị + A a\ = A x\

r
N h ư n g bởi vỉ x', 6 X ' n ê n A x'ị = A ^ x ' j Vì vậy

r r
x', = A^ÁỈX, = A^AV, = A- A x - X -

và tính duy nhất c ủ a biểu diễn được c h ú n g minh.


1
Đ á n h g i á trong c) được thực hiện với M = I I A~ 11

115
d) Vì u = l - A nên u ánh xạ X" vào X'. Tương lự
x

ánh xạ X " vào X " .


Đối vối X e X, đặt
U'x = U(x'), Ư"x = ÚC*") (x' £ XI, x " e X " , x = x ' + x " ,
Khi đó u = ư ' + Ù", Ù* (X') = x\ U " (X") = X " . Hơn
nữa U*(X") = U"(X') = 0
Nhận xét. Giả sử ni là số nguyên không âm nhỏ nhất đ ể
m m + 1
N(A ) = N ( A ) . K h i đó ni = r
r !
Thật vậy nếu X Ê N ( A + ) , viết X = x' + x", x' e X ' , x "
e X".
Khi đó
r + 1 r + 1 r + l r + I
0 = A x - A x' + A x" = A x'
r
Do a) Ta có x' = 0. Từ đó X = x " G N(A ) . Vậy ni s r
m
Hơn nữa, nếu y — A x (x e X; t h ì nếu viết X = x' + x "
với x' £ X', x " e X " thì ta nhận được.
ni m m + ! ,n+1
y = A x = A ^ x ' + A ' V = A x" = A ( A ^ ' x ' ) G R(A )

Vậy thì r < ra.


Từ nhận xét trên ta có
IV.7.2.5. Định lý. Phương trình (IV.7.1) giải được với mọi y
G X khi và chỉ khi phương trình thuủn nhất.
Ax = 0 (IV.7.9)
có nghiệm duy nhất X = 0
Chứng minh. Phương trình (IV.7.1) giải được với mọi yex
nghĩa là RÌA) =- X, tức là r = 0. Tính duy nhất của (IV.7.9)
tươngđương vỏiN(A) = 0 mà có nghĩa là r = m = 0
rv.7.2.6. Định lý. dimN(A) = dimN(A*)

116
r
Chứng /ninh. Vi N(A) c N(A = X " và do b) của định lý
IV.7.2.4, dimN(A) < dimX" < 0 0 . Vì ư* là compact và
A * = 1 . - U ' ta cũng có dimN(A') < ao
K

Già sử n = dimN(A) còn m = climN(A*). Giả sử X j , . . . x l à n

hệ độc lập tuyến tí nh trong N(A) còn gi, g2,..- g là hệ độc lập m

tuyến tí nh trong N(A*). Chọn f j . f ,..., f 6 X' đ ể 2 n

Ịl khij = k , , „ 4

w = jo khi j i k <i- k = 1 2
' -- n )

và y,,.. y m e X để
Ịl khi j = k
k 1 2 m )
Si w = jo k h i j ^ k <»• = ' '-
Ban đau giả thiết n < m. Xét trong X toán tử compact
V = ư + w
ri

Ỏ dây W(x) = V f ( x ) y k k (x e X)
k=l
cùng với phương trinh thuần nhất.
n
Ãx = X - Vx = Ax - £ f ( x ) y k k = 0 (IV.7.10)
k=l
Già sử Ãx,, = 0. Khi đó
n

g ( A x ) - f (x )
s u s (1 = ẽs(ỵwyỳ -w =
k=l
= f ( x ) - f (x„)=0
N 0 s

với á = 1,2,..., n
Vi A*g s = 0 (s = Ì, 2 n)
Ta nhận được ĨẠ\J = 0 (s = Ì, 2, ... n)
Do (IV.7.10) suy ra Ax„ = 0 Vậy x 0 e N(A). Vậy có t h ế
viết

117
n

Xo = 2«k*k
k=l
Kill đó 0 = f ( x ) = « (s = 1, 2, .... n). Vậy X , , = 0 và
s t) s

phương trình (IV.7.10) có nghiệm duy nhất X = 0 Bởi định lý


IV.7.2.5. phương trình không thuần nhất.
Ãx = y
có nghiệm với mọi y G X. Đặc biệt phương trình
n
Ax = Ax - ] £ f ( x ) y k k =y n + 1

k= I

CÓ nghiệm X . M ậ t khác
n
1 f
= g i ( y + i > = Ri+IÍA* • 2 k(x)y ) =
n+ n k

k=l
n
= (A*g )(x) - 2f (x)g
n+1 k n+1 (y ) = 0.
k

k=l
Diều đó mâu thuẫn. Vậy ni < n. Tương tự n < ni và do
đó in = n.
Cuối cùng ta có định lý sau.
TV.7.2.7. Định lý. Cả hai phương trình (IV.7.1) và (IV.7.2)
giãi được với vế phải bất kỳ khi y G X khi và chỉ khi chúng
giải được duy nhất với v ế phải bất kỳ.

118

You might also like