Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BÀI TẬP CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

7.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng
thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một
điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một
dung dịch.
7.2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 . Hiện tượng quang điện
sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
7.3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
7.4. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
A. tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
B. tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
7.5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích.
7.8. Chọn câu đúng.
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích kên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai
lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai
lần.
C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên
hai lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì
động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
7.9. theo quang điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
7.10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng
kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng
kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích
thích.
7.11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện
thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu?
A. 5,2 . 105 m/s. B. 6,2 . 10 5 m/s. C. 7,2 . 105 m/s. D. 8,2 . 105 m/s.
7.12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm
bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s.
7.13. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 . Để triệt tiêu
dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt

A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV
7.14. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 . Để triệt tiêu
quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm
catôt là
A. 0,521 B. 0,442 C. 0,440 D. 0,385
7.15. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện
hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 2,5eV. B. 2,0eV. C. 1,5eV. D. 0,5eV.
7.16. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectronquang điện là
A. 2,5 . 105 m/s. B. 3,7 . 105 m/s. C. 4,6 . 105 m/s. D. 5,2 . 105 m/s.
7.17. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 vào một qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 . Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V.
7.18. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quan điện là
A. 9,85 . 105 m/s. B. 8,36 .106 m/s. C. 7,56 . 105 m/s. C. 6,54 .106 m/s.
7.19. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng . Vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn
quang điện của kim loại dùng làm catôt là Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A. B. C. D.
7.20. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ
có bước sóng . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4 V. Giới hạn quang
điện của kim loại dùng làm catôt là
A. 0,4342 . 10 – 6 m. B. 0,4824 . 10 – 6 m. C. 0,5236 . 10 – 6 m. D. 0,5646 . 10 – 6 m.
7.21. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ
có bước sóng . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4 V. tần số của bức
xạ điện từ là
A. 3,75 . 1014 Hz. B. 4,58 . 1014 Hz. C. 5,83 . 1014 Hz. D. 6,28 . 1014 Hz.
7.22. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 vào tế bào quang
điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 5,84 . 105 m/s. B. 6,24 .105 m/s. C. 5,84 . 106 m/s. D. 6,24 .106 m/s.
7.23. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 vào tế bào quang
điện có catôt làm bằng Nathì cường độ dòng quang điện bão hoà là 3 Sớ êlectron bị bứt ra khỏi catôt
trong mỗi giây là
A. 1,875 . 1013 B. 2,544 .1013 C. 3,263 . 1012 D. 4,827 .1012
7.24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại
ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất
bán dẫn được chiếu bằng bức xạthi1ch hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào
kim loại.
7.25. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức
xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5 . 10 Hz; f4 = 6,0 . 10 Hz; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
14 14

A. Chùm bức xạ 1. B. Chùm bức xạ 2. C. Chùm bức xạ 3. D. Chùm bức xạ 4.


7.26. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định.
D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
7.27. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 . Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 .
Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528 B. 0,1029 C. 0,1112 D. 0,1211
7.28. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
7.29. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
7.30. Chọn câu đúng? Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo ngoài về
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo O.
7.31. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ
nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 và 0,4860 . Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy
Laiman là
A. 0,0224 B. 0,4324 C. 0,0975 D. 0,3672
7.32. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ
nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 và 0,4860 và
A. 1,8754 B. 1,3627 C. 0,9672 D.0,7645
7.33. Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát
ra là
A. 0,1220 B. 0,0913 C.0,0656 D. 0,5672
7.34. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-gen là 15kV. Giả sử êlectron bật ra từ catôt có vận tốc ban
đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A. 75,5 . 10 -12 m. B. 82,8 . 10 -12 m. C. 75,5 . 10 -10 m. D. 82,8 . 10 -10 m.
.Câu 435: Chọn câu đúng :
Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì:
A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi
B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.
C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi.
D. Tấm kẽm tích điện dương
Câu 437: Chọn câu đúng:
Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh
sáng, ta có:
A. Động năng ban đầu của các quang electron tăng lên.
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa sẽ tăng lên.
C. Hiệu điện thế hãm sẽ tăng lên.
D. Các quang điện electron đến anot với vận tốc lớn hơn.
Câu 438: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt
B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất sóng.
C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt.
.Câu 439: Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
A. Mặt nước biển B. Lá cây
C. Mái ngói D. Tấm kim loại không có phủ nước sơn
.Câu 440: Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn
phải là:
A. Kim loại B. Kim loại kiềm C. Chất cách điện D. Chất hữu cơ
Câu 441: Chiếu ánh sáng có bước sóng vào 4 tế bào quang điện có catod lần lượt bằng canxi, natri,
kali và xêsi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở:
A. một tế bào B. hai tế bào C. ba tế bào D. cả bốn tế bào
Câu 442: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh
sáng có bước sóng.
A. B. C. D.
Câu 445: Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên:
A. Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh
B. Sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng
C. Sự giải phóng các electron từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với các photon
D. Sự phát ra do các electron trong các nguyên tử nhảy ra từ mức năng lượng cao xuống mức năng
lượng thấp hơn.
Câu 447: Chọn câu đúng:
A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật
ra
B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện
C. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường
D. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường
Câu 451: Chọn câu đúng:
A. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích
D. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro chỉ giải thích bằng thuyết lượng tử
Câu 452: Chọn câu đúng
A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện
B. Tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích
C. Pin quang điện đồng oxit có cực dương là đồng oxit (Cu2O) và cực âm là đồng kim loại
D. Giới hạn quang dẫn của một chất là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện
tượng quang dẫn ở chất đó
.Câu 453: Chọn câu đúng: Giới hạn quang điện tùy thuộc
A. Bản chất của kim loại
B. Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện
C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catod
D. Điện trường giữa anod và catod
.Câu 454: Khái niệm nào sau đây là cần cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện tượng phát xạ nhiệt
electron?
A. Điện trở riêng B. Công thoát C. Mật độ dòng điện D. Lượng tử bức xạ
Câu 455: Chọn câu đúng:
Nhận định nào dưới đây chứa đựng nội dung các quan điểm hiện đại khi nói về bản chất của ánh sáng.
A. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm trong giới hạn từ đến
B. Ánh sáng là chùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và truyền đi theo đướng thẳng với tốc độ lớn
C. Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lượng bằng những phần nhỏ xác định, gọi là photon
D. Ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hiện các tính chất của sóng và trong
một số trường hợp khác, nó lại biểu hiện như hạt (photon)
Câu 456: Chọn câu sai:
A. Bên trong bóng thủy tinh của tế bào quang điện là chân không
B. Dòng quang điện chạy từ anod sang catod
C. Catod của tế bào quang điện thường được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại kiềm
D. Điện trường hướng từ catod đến anod trong tế bào quang điện
Câu 457: Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện
A. Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dong quang điện triệt
tiêu
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện
bằng không
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ nguồn sáng kích thích
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 458: Hiện tượng quang điện là:
A. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất
cao
C. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với
một vật đã bị nhiễm điện khác
D. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bầt kì nguyên nhân nào khác
.Câu 459: Cường độ dòng quang điện bão hòa
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích
C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích
D. Tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích
Câu 460: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo
từng phần riêng biệt, đứt quãng
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon.
C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách
tới nguồn sáng
.Câu 461: Chọn câu đúng:
Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (photon) là hf và
bằng , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plank, C là vận tốc ánh
sáng trong chân không và f là tần số).
A. B. C. D.
Câu 462: Chọn câu đúng:
Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A. Hiện tượng quang điện
B. Hiện tượng quang điện bên trong
C. Hiện tượng quang dẫn
D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn
Câu 463: Chọn câu đúng:
Yếu tố nào nêu dưới đây không gây ra hiện tượng phát xạ electron từ các tinh thể ion và tinh thể hóa trị
A. Các photon B. Các hạt mang điện tích
C. Từ trường D. Nhiệt độ cao
Câu 464: Phát biểu nào sau đây là sai?
Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện
A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catod
D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catod
Câu 465: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh?
A. hf = A + B. hf = A -

C. hf = A + D. hf = A -
.Câu466: Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu?
A. eUh = A + B. eUh =

C. eUh = D. eUh =
Câu 467: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng
B. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thoát khỏi chất bán dẫn và trở thành các
electron dẫn
C. Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện
D. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất
Câu 468: Chọn câu phát biểu đúng:
Dựa vào thuyết sóng ánh sáng, ta có thể giải thích được
A. Định luật về giới hạn quang điện
B. Định luật về dòng quang điện bão hòa
C. Định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện
D. Cả ba định luật quang điện
Câu 469: Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử?
A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần
B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử
C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử
D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay hấp thụ vào một
lường tử năng lượng
Câu 470: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn
C. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn
nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn
được cung cấp bởi nhiệt.
Câu 471: Chọn câu sai:
A. Photon có năng lượng B. Photon có động lượng
C. Photon có khối lượng D. Photon có kích thướt xác định
Câu 472: Chọn câu đúng:
Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng
A. Sự tạo thành quang phổ vạch B. Các phản ứng quang hóa
C. Sự phát quang của các chất D. Sự hình thành dòng điện dịch
Câu 473: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?
A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi nhiệt độ
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ
Câu 474: Chọn câu đúng:
Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A. Chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ
B. Kim loại hấp thụ qua ít ánh sáng đó
C. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của photon
D. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện
Câu 475: Chọn câu đúng: Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi:
A. Photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất
B. Công thoát của electron có năng lượng nhỏ nhất
C. Năng lượng mà electron thu được lớn nhất
D. Năng lượng mà electron mất đi là nhỏ nhất
Câu 476: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. Dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang
B. Tăng nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng
C. Giảm nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng
D. Thay đổi màu của một chất khí khi bị chiếu sáng
Câu 477: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
C. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
D. Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion
Câu 478: Chọn câu đúng: Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
A. electron cổ điển B. sóng ánh sáng
C. photon D. động học phân tử
Câu 479: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?
A. Tế bào quang điện B. Quang trở
C. Đén LED D. Nhiệt điện trở

Câu 480: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây?
A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cực
B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại
C. Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chắn
D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại
Câu 484: Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển
động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K B. L C. M D. N
.Câu 485: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi các
electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo.
A. K B. L C> M D. N
Câu 486: Trạng thái dừng là:
A. Trạng thái có năng lượng xác định
B. Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nó
C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
D. Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng
Câu 487: Câu nào dưới đây nói lên nội dung của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác
C. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên nó
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng
Câu 847: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể hiện trong các câu
nào sau đây?
A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng
B. Nguyên tử thu nhận môt photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào có thể hấp thụ ánh sáng đó
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một
photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó
Câu 488: Chọn câu đúng:
A. Các vạch quang phổ trong các dãy Laiman, Banme, Pasen, hoàn toàn nằm trong các vùng có ánh
sáng khác nhau
B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại
D. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại
Câu 489: Vạch quang phổ có bước sóng là vạch thuộc dãy:
A. Laiman B. Banme
C. Pasen D. Banme hoặc Pasen
Câu 490: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vùng tử ngoại
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại

Câu 491: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vùng tử ngoại
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Câu 492: Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vùng tử ngoại
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Dùng bài này để trả lời các câu 493, 494 và 495
Chiếu một bức xạ có bước sóng vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm
cực có giới hạn quang điện là
Câu 493: Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại
A. (J) B. (J) C. (J) D. (J)
Câu 494: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron
A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s
Câu 495: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào anod và catod một hiệu điện thế hãm Uh bằng bao nhiêu?
A. 2,76V B. -27,6V C. -2,76V D. -0,276V
.Câu 496: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là . Tính công thóat electron. Cho
h= Js; c = m/s
A. J B. J C. J D. J
Câu 497: Giới hạn quang điện kẽm là , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn
quang điện của natri
A. 0,504m B. 0,504mm C. D.
Câu 498: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng . Tìm hiệu điện thế hãm, biết công thoát của
kim loại làm catod là 2eV
A. Uh = -1,1V B. Uh = -11V C. Uh = -0,11V D. Uh = 1,1V
Đề bài này dùng để trả lời các câu 499, 500
Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện và hiệu suất lượng tử là 40%
Câu 499: Tìm cường độ dòng quang điện lúc này
A. 0,48A B. 4,8A C. 0,48mA D. 4,8mA
Câu 500: Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút
A. photon/giây B. photon/giây
C. photon/phút D. photon/phút
Đề bài này dùng để trả lời các câu 501, 502 và 503:
Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = Js; m = kg; e =
C
Câu 501: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod
A. B. C. D.
Câu 502: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng
bức xạ có bước sóng
A. B. C. D.
Câu 503: Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod để làm triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện
A. -0,146V B. 1,46V C. -14,6V D. -1,46V
Đề bài này dùng để trả lời các câu 504, 505 và 506
Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Công
thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = Js; c = m/s; m = kg; e =
C
Câu 504: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod
A. m B. m C. m D. m
Câu 505: Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod
A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s
Câu 506: Bề mặt catod nhận được công suất chiếu sáng P = 5mW. Cường độ dòng quang điện bão hòa của tế
bào quang điện Ibh = 1mA. Tính hiệu suất quang điện
A. 35,5% B. 48,3% C. 55,3% D. 53,5%
Đề bài này dùng để trả lời các câu 507, 508 và 509
Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = Js; c = m/s;
me = kg; e = C
Câu 507: Tính giới hạn quang điện của đồng
A. B. C. D.
Câu 508: Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác
thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại. Khi đó vận tốc cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s
Câu 509: Chiếu một bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đật xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện
thế cực đại 3V. Hãy tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của quang electron?
A. B.
C. D.
.Câu 510: Chiếu một bức xạ có bước sóng vào bề mặt catod của một tế bào quang điện ta được
dòng quang điện bão hòa có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế hãm
Uh = 1,26V. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện cho e = C; m = kg
A. B. C. D.
Câu 511: Giới hạn quang điện của Rubi là . Xác định vận tốc cực đại của các electron quang điện
khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng vào Rubi:
A. 0,744.10 m/s
5
B. 7,44.10 m/s
5
c. 0,474.105m/s D. 4,74.105m/s
.Câu 512: Năng lượng tối thiểu đẻ bức một electron ra khỏi mặt một kim loại Cêsi là 1,88eV. Dùng tấm kim
loại đó để làm catốt của một tế bào quang điện. chiếu vào tấm kim loại ấy 1 ánh sáng có bước sóng
thì có dòng quang điện chạy qua tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện trên ta phải đặt
vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu:
A. 0,66V B. 6,6V C. -0,66V D. -6,6V
Câu 515: Chiếu ánh sáng có bước sóng vào kim loại có công thoát 2,48eV của một tế bào quang
điện. Biết cườn độ ánh sáng là 3W/m2. tính hiệu suất lượng tử và cường độ dòng quang điện bão hoax là i =
0.02A
A. 2,358% B. 3,258% C. 5,328% D. 2,538%
Câu 517: bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy laiman của quang phổ Hyđro là . Tính tần
số của bức xạ trên
A. 0,2459.1014Hz B. 2,459.1014Hz C. 24,59.1014Hz D.245,9.1014Hz
Câu 518: Chiếu vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng , ta thu được
dòng quang điện bão hoax có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế
hãm /Uh/ = 1,26V. tìm công thoát của electron đối với kim loại làm catốt
A. 1,8V B. 8,1V C. 1,8eV D. 8,1eV
Câu 519: Chiếu ánh sáng có bước sóng vào catốt của một tế bào quang điện, biết kim loại dùng
làm catốt có công thoát 2,48eV, khi đó ta có dòng quang điện. Để triệt tiêu dpngf quang điện này ta phải đặt
giữa anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu:
A. -1,07V B. 1.07V C. 0.17V D. -1.07V
Câu 520: Chùm electron có năng lượng 35KeV đập vào một tia môlipđen phát ra tia X có phổ liên tục. Tính
bước sóng giới hạn ? Cho h = Js; c = m/s; e =
A. m B. m C. m D. m
Câu 521: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng được dùng để chiếu vào một tế bào
quang điện. Bề mặt của catôt nhận được một công suất chiếu sáng P = 3mW; cường độ dòng quang điện bão
hoax của tế bào quang điện i = . Tính tỉ số (với n: số photon mà catôt nhận được trong mỗi giây;

n’: số electron bị bật ra trong mỗi giây). Cho h = Js; c = m/s.


A. 0,15025 B. 150,25 C. 510,25 D. 51,025
Câu 522: Chiếu bức xạ có bước sóng vào catôt của tế bào quang điện. Cho h = Js; c
= m/s; . Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện tử (nếu có) khi
catôt là kẽm có công thoát A0 = 56,8.10 J và khi catôt là kali có giới hạn quang điện
-20

A. Xảy ra đối với catôt là kali và v0 = 0,541.106 m/s


B. Xảy ra đối với catôt là kali và v0 = 5,41.106 m/s
C. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v0 = 2,615.106 m/s
D. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v0 = 26,15.106 m/s
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 523, 524 và 525
Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện, tạo ra dòng quang điện bão
hòa. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,3V. Dùng màn chắn
tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho đi vào một từ trường đều có B = 6.10-5T. Cho
Câu 523: Cho vận tốc cực đại của quang electron.
A. 0,68.10 m/s
5
B. 0,68.106 m/s C. 0,86.105 m/s D. 0,86.106 m/s
Câu 524: Tính lực tác dụng lên electron:
A. 6,528.10-17N B. 6,528.10-18N C. 5,628.10-17N D. 5,628.10-18N
Câu 525: Tính bán kính quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường:
A. 0,64m B. 0,064m C. 0,046m D. 0,46m
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 526, 527 và 528:
Trong một ống Rơghen, số electron đập vào catốt trong một giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là
8.10 m/s
7

Câu 526: Tính cường độ dòng điện qua ống:


A. 8.10-4A B. 0,8.10-4A C. 3,12.1024A D. 0,32.10-4A
Câu 527: Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt:
A. 18,2V B. 18,2kV C. 81,2kV D. 2,18kV
Câu 528: Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơghen do ống phát ra:
A. 0,68.10-9m B. 0,86.10-9m C. 0,068.10-9m D. 0,086.10-9m
Câu 529: Trong một ống Rơghen, biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U = 2.106V. hãy tính bước sóng nhỏ
nhất của tia Rơghen do ống phát ra:
A. 0,62mm B. 0,62.10-6m C. 0,62.10-9m D. 0,62.10-12m
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 530, 531 và 532:
Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng

Câu 530: Tính động năng cực đại của electron đập vào catốt:
A. 3,3125.10-15J B. 33,125.10-15J C. 3,3125.10-16J D. 33,125.10-16J
Câu 531: Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống:
A. 20,7kV B. 207kV C. 2,07kV D. 0,207kV
Câu 532: Trong 20s người ta xác định có 108 electron đập vào catốt. Tính cường độ dòng điện qua ống:
A. 0,8A B. 0,08A C. 0,008A D. 0,0008A
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 533, 534, 535 và 536:
Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10m
Câu 533: tính năng lượng của photon tương ứng:
A. 3975.10-19J B. 3,975.10-19J C. 9375.10-19J D. 9,375.10-19J
Câu 534: Tính vận tốc của điện tử đập vào đối âm cực và hiệu điện thế giữa hai cực của ống:

A. B.

C. D.

Câu 535: Khi ống hoạt động thì dòng điện qua ống là I = 2mA. Tính số điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi
giây:
A. 125.1013 B. 125.1014 B. 215.1014 D. 215.1013
Câu 536: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đối âm cực trong một phút:
A. 298J B. 29,8J C, 928J D. 92,8J
Câu 537: Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng . Hỏi
electron quang điện có thể rời xa mặt điện cực một khoảng l tối đa là bao nhiêu. Nếu bên ngoài điện cực có một
điện trường cản E = 7,5V/cm. biết giới hạn quang điện của nhôm là
A. 0,15m B. 0,51m C. 1,5.10-2m D. 5,1.10-2m
.Câu 538: Cho biết bước sóng dài nhất trong dãi Laiman và banme trong quang phổ phát xạ của nguyên tử
Hyđro lần lượt là và . Hãy tính bước sóng vạch thứ hai của dãy laiman:
A. B. C. D.
Câu 539: Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ ,
vạch lam , vạch chàm , và vạch tím . Hãy tìm bước sóng của
3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại:
A. B.

C. D.

.Câu 540: Trong quang phổ vạch của hiđro bước sóng dài nhất trong dây Laiman bằng 1215A0, bước sóng ngắn
nhất trong dãy Banme bằng 3650A0, tìm năng lượng cần thiết bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđro khi electron ở
trên quỹ đạo có năng lượng thấp nhất. Cho ; c = 3.108 m/s; 1A0 = 10-10 m
A. 0,136eV B. 1,38eV C. 13,6eV D. 136eV.
Câu 541: Catot của một tế bào quang phổ được phủ một lớp Cêxi, có công thoát là 1,9eV. Catot được chiếu
sáng bởi một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Dùng màu chắn tách ra một chùm hẹp các
electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có vuông góc với của electron và B = 6,1.10-5
T. Xác định bán kính của quỹ đạo các electron đi trong từ trường.
A. 0.36cm B. 0,63cm C. 3,06cm D. 6,03cm
Câu 542: Tính độ cảm ứng từ B để uốn cong quỹ đạo của các quang electron do Bari phát ra dưới tác dụng của
bước sóng tới 4000A0 theo một đường tròn có bán kính R = 20cm. Cho biết công thoát electron vuông góc với
cảm ứng từ
A. 13.10-5 (T) B. 31.10-5 (T) C. 1,3.10-5 (T) D. 3,1.10-5 (T)
Câu 543: Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: (n
là số nguyên). Tính 2 bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao
hơn về mức n = 2)
A. B.
C. D.
Câu 544: Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng và vào một tấm kim loại,
người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v1=7,31.10 m/s, v2=4,93.105 m/s. Xác
5

định khối lượng của electron.


A. m = 0,91.10-31kg B. m = 1,9.10-31kg C. 9,1.10-31kg D. 1,6.10-19kg
Câu 545: Khi chiếu bức xạ có tần số f1 = 2,2.10 Hz vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện và các
15

quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 = 6,6V. Còn khi chiếu bức xạ f2 = 2,538.1015Hz
vào kim loại đó thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U2 = 8V. Xác định hằng số
Plank
A. 6,627.10-34Js B. 6,625.10-34Js C. 6,265.10-34Js D. 6,526.10-34Js

You might also like