ĐỊA LÝ DÂN CƯ ÚC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỊA LÝ DÂN CƯ ÚC

Bài 2:

- Úc có 4 kiểu khí hậu

- Gió mùa (ven biển) tác động nhiều đến khí hậu của Úc

- Chênh lệch nhiệt độ sinh ra gió; chênh lệch nhiệt độ tối thiểu và tối đa sinh ra gió RẤT MẠNH, có khả
năng thay đổi khí hậu của Úc

*Tóm lại, vị trí địa lý, gió mùa, địa hình và dòng hải lưu là 4 yếu tố tác động đến khí hậu của Úc.

- Ngày: gió biển. Đêm: gió đất

- Hè: gió biển thổi vào Úc; Đông: gió từ lục địa Úc thổi ra biển
- Quy luật địa đới + Quy luật phi địa đới (đai cao)

- Khí hậu: Lục địa khô hạn

+ Phân bố ở những vĩ độ thấp, có đường Nam chí tuyến đi qua, sa mạc Great Australian Desert (sahara –
bắc bán cầu)

+ Dọc theo đường NCTuyen  gió tín phong đông nam – di chuyển từ vĩ độ cao  vĩ độ thấp  gió
khô  khí hậu khô hạn

- Không có những nội hải, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, hồ chứa lớn

+ Nhiệt độ: Trái ngược với sự biến đổi khí hậu ở BBC

 Mùa hè: tháng 12 – 02


 Mùa thu: tháng 03 – 05
 Mùa đông: tháng 06 – 08
 Mùa xuân: tháng 09 – 11

 Mùa hè: nhiệt độ tương đối cao, tb>26 độ C, giảm dần theo hướng TB (28,60) – ĐN (19,90)

 Mùa đông: khô ráo và lạnh, nhiệt độ tb 8-120C, giảm dần từ B (25,1) – N (9,5)

Biên độ nhiệt trong năm khá lớn: 150C

+ Tháng lạnh nhất trong năm là tháng 7

+ Tháng nóng nhất trong năm là tháng 12 (B); 1 và 2 (N)

+ Nhiệt độ cao nhất là 53,10C (khu vực nằm sâu trong lục địa – cách bờ biển >150km), bang Queensland

+ Nhiệt độ tối thấp: -230C ở bang New South Wales


+ Lượng mưa tb không lớn và phân bố không đồng đều, dao động từ: 100mm

+4000mm/năm

- Địa hình: chia làm 3 phần

+ Vùng cao nguyên phía Tây (Western Plateau)

+ Vùng trũng ở trung tâm (Central Lowlands)

+ Vùng đồi núi phía Đông (Eastern Highlands)

I. VÙNG CAO NGUYÊN PHÍA TÂY:

S=3,8 triệu km2 (~1/2 dt lục địa)

- Gồm 2 bang WA và NT, ½ ST


- Độ cao tb: 200 – 600m

- Bề mặt khá bằng phẳng

- Xen kẽ là 1 vài dãy núi khá lớn , đb rìa Tây và Nam của cao nguyên

- Khí hậu: nhiệt đới khô -> đồng cát -> hoang mạc (Great sandy, Gibson, Great Victoria)

II. VÙNG TRŨNG Ở TRUNG TÂM:

S=2,6 triệu km (1/3 dt Úc)


2

- Nằm giữa 2 vùng CN phía Tây và vùng núi phía đông

- Độ cao khá thấp 300m, che chắn bởi 2 dãy núi phía B và N

- Chia làm 3 vùng:


+ Ven biển thấp dần về vịnh phía Bắc

+ Đổ dần về vịnh phía Tây Nam

+ Vùng ở giữa (lâu đời – 100tr năm)

III. VÙNG ĐỒI NÚI PHÍA ĐÔNG:

- Đồi núi già, rất lâu đời (~2.500 triệu)

- Cao tb: 300 – 1.000m. Cao nhất: ĐN nằm giữa NSW và Vic (Mt.Kosciuszko – 2.228m)

- Dãy núi kéo dài từ Đ Bắc đến Đ Nam (4.000km)

- Sườn đông: dựng đứng có dốc lớn -> thung lũng, vực sâu, nhiều thác lớn

- Sườn tây: độ dốc thấp, nghiêng dần về hướng đb trung tâm


- Dãy núi (Đường phân thủy): chia hệ thống sông ngòi thành 2 hướng khác nhau. Mặt khác, chia vùng
này thành 2 phần: phía Bắc từ 28 0N trở về Bắc – đồi núi rộng, độ cao <1.000m; phía Nam – đồi núi thu
hẹp, cao >1000m

IV. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:

- Rất giàu tài nguyên khoáng sản

You might also like