Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

THUỐC KHÁNG SINH

KHÁNG SINH LÀ NHỮNG CHẤT DO VSV TIẾT RA HOẶC NHỮNG CHẤT HÓA HỌC BÁN TỔNG HỢP, TỔNG
HỢP, NỒNG ĐỘ RẤT THẤP, CÓ KHẢ NĂNG ĐẶC HIỆU KIỀM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN HOẶC DIỆT ĐƯỢC VK

I. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH


a. Ức chế sự tổng hợp vách tế bào VK:
VK ko có vách => chết

ức chế enz Alanin – racemase và ức chế sử dụng Alanin => ngăn chặn sự thành lập dipeptit trong giai đoạn đầu
D –Alanin synthase tổng hợp thành của VK
VD: Cyclocerin
Ức chế enz transglucosidae Ngăn sự vận chuyển và tổng hợp chuỗi peptidoglycan
VD: Vancomycin, bacitracin, Ristocetin
Ức chế enz transpeptidase, Ngăn chặn pứ tổng hợp mucopeptit
carboxypeptidase VD: các thuốc nhóm beta - lactamin

b. Tác động lên quá trình tổng hợp Protein của VK:

Gắn vào các tiểu đơn vị 30S, 50S -> amphenicol Ngăn cản việc gắn thêm acid amin vào chuỗi peptid đang
gián đoạn qt tổng hợp protein của được thành lập
VK Macrolid và Lincosamid
o Tác dụng kìm khuẩn
Tetracyclin
Gắn vào 30S của ribosom -> sai lệch Aminoglycoside và spectinomycin
qt tổng hợp protein của VK
o Tác dụng diệt khuẩn

c. Ức chế tổng hợp axit nhân: ARN và AND

Ức chế tổng hợp AND Nhóm Quinolone, Nitrofuran


Ức chế mạnh sự tổng hợp AND ở giai đoạn nhân đôi
Ức chế tổng hợp ARN Rifamycin, Nobiocine, Actinomycin,…
Ức chế enz ARN polymerase ảnh hưởng tới sự trùng hợp -> ức
chế sự sao chép TTDT

d. Thay đổi tính thấm màng:

Gây rối loạn quá trình trao đổi chất giữa tế bào vi khuẩn và môi trường => VK bị tiêu diệt

 Kháng sinh nhóm polypeptide (Polymycin) :


Polymycin Là 1cation, gắn vào phospholipid của Vk, phá vỡ cấu trúc màng
Polymycin Có khả năng gắn và bất hoạt nội độc tố VK
 Các loại kháng nấm ( amphotericin B, nystatin)
e. Kháng chuyển hóa (ức chế tổng hợp acid Folic)
Acid folic cần cho sự phát triển của VK
Quá trình tổng hợp và chuyển hóa ACID folic cần 2 enz :
- Dihydrofolat synthetase
- Dihydrofolat reductase
Co – trimoxazol ( gồm sulfamethaxazol và trimethoprim) : Ức chế cạnh tranh vs caicsenz này
=> Quá trình tổng hợp và chuyển hóa ACID folic bị dừng lại

 Sulfamethaxazol:
Cấu trúc tương tự acid para aminobenzoic (PABA)
Cạnh tranh vs PABA nhờ có ái lực cao vs Dihydrofolat synthetase
o ức chế giai đoạn 1 của quá trình tổng hợp acid folic của VK
 Trimethoprim:
Cạnh tranh và ức chế Dihydrofolat reductase
o ức chế giai đoạn 2 của quá trình tổng hợp acid folic của VK
II. VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
a. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh:
- Chỉ sử dụng khi có nhiễm khuẩn, ko dùng khi nhiễm virus. Dùng càng sớm càng tốt
- Chọn kháng sinh có hiệu lực cao vs VK gây bênh, ít tai biến, rẻ, dễ kiếm
- Chọn đường dùng phù hợp
- Dùng đúng liều, đúng time, ko dùng liều tăng dần
- Thời gian điều trị kháng sinh tùy vào tình trạng nhiếm khuẩn cụ thể của BN:
o Nhiễm khuển cấp: dùng kháng sinh 5-7 ngày
o Nhiễm khuẩn đặc biệt: dùng lâu hơn
VD:
Viêm nội tâm mạc Osler, viêm bể thận -> dùng 2-4 tuần
Viêm tuyến tiền liệt -> 2 tháng
Nhiễm khuẩn khớp hang -> 3-6 tháng
Lao -> 9 tháng
- Chọn thuốc theo dược động học phụ thuộc vào nơi nhiễm khuẩn và tình trạng BN
- Chỉ phối hợp kháng sinh khi cần thiết, cần phối hợp vs các biện pháp điều trị khác
- Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý

b. Tác dụng phụ:

Phản ứng dị ứng  Sốc phản vệ: nguy hiểm nhất, đứng đầu là Penicilin, sau đó là streptomycin
 Pứ dị ứng khác: nổi ban, mày đay, viêm mạch hoại tử, viêm đa khớp, giảm
bạch cầu
 Trước khi dùng phải hỏi kĩ bn về dị ứng của BN, thử test trước khi dùng,
phải có hộp chống sốc
Sốt do kháng sinh Là phản ứng miễn dịch chậm của cơ thể đối với 1 số kháng sinh
Dễ bị lầm là nhiễm trùng tái diễn hoặc nhiễm trùng mới
Dừng dùng kháng sinh => nhiệt độ trở về bình thường
Td phụ ở gan Thường do các kháng sinh chống lao (Rifampicin, Pyrazinamide, INH,…)
Sử dụng Tetracyclin, Novobiocin, Macrolide liều cao và kéo dài
Biểu hiện: rối loạn chức năng gan, rối loạn nhiễm mỡ gan, viêm gan
ở thận Aminoside, cephalosporin
Nhẹ -> protein niệu, đái máu
Nặng -> suy thận
ở máu và hệ tạo xương Chloramphenicol, sulfamid chậm -> nguyên nhân chính
Hoặc INH, streptomycin -> nhẹ
Gây bất sản hoặc giảm ở tủy xương
ở thần kinh- giác quan Steptomycin -> nguyên nhân chính gây rố loạn ốc tai –tiền đình
Thuốc kháng lao (Isoniazid, Ethionamide) -> rối loạn tâm thần và co giật, viêm đa thần
kinh cảm giác, vận động

Td phụ do mất cân bằng sinh học Cảm giác nóng, khô lưỡi, láng bóng, mất gai lưỡi,…
Đau thượng vị, buông nôn ,nôn, viêm dạ dày,… -> Erythromycin, Aureomycin
ở đường ruột, tai biến chiếm tỷ lệ khá cao.
Thường gặp ỉa chảy đơn thuần sau dùng kháng sinh 1-4 ngày
Td phụ khác Tetracyclin -> ảnh hưởng đến sự phát triểm của xướng và răng

c. Đề kháng kháng sinh


Vi khuẩn đc coi là kháng kháng sinh nếu sự phát triển của nó ko bị ngừng lại khi kháng sinh đó đc
dùng ở nồng độ tối đa mà bn vẫn còn dung nạp thuốc

CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC


Tạo enz phân hủy hoặc biến đổi kháng sinh VK streptococcus tạo Beta lactamase -> phá đc vòng beta
lactam -> kháng kháng sinh beta lactam
VK kháng Chloramphenicol tạo đc e acetyl transferase
->mất hoạt tính của Chloramphenicol
Thay đổi tính thấm màng tế bào Các kháng sinh thân nước ( Tetracyclin, beta lactam) vận
chuyển tích cực vào tb qua các kênh Porin
o VK ko có kênh Porin sẽ kháng lại kháng sinh này
Aminoglycosid đi vào tb VK nhờ hệ vận chuyển phụ thuộc oxy
o VK kị khí sẽ kháng đc aminoglycosid
Thay đổi đích tác dụng Các VK kháng thuốc có thể thay đổi receptor gắn thuốc
VD: VK kháng aminosid do nó thay đổi các receptor trên 30S
VK kháng macrolid do nó thay đổi các receptor trên 50S
Các VK kháng thuốc có thể thay đổi vị trí receptor gắn thuốc
VD: 1 số VK kháng beta lactamdo thay đổi receptor PBP
(penicillin binding protein) -> penicillin ko gắn đc vào receptor
trên VK
d. Phối hợp kháng sinh
 Mục đích:
Nới rộng phổ tác dụng
Tăng hiệu quả điều tri
Dự phòng VK kháng thuốc
 Nguyên tắc phối hợp:
Các kháng sinh phải khác họ
Các Kháng sinh phải có hoạt động bổ sung lần 2
Có cơ chế phù hợp, ko tương kỵ
Có cơ chế diệt khuẩn trên cơ thể sống

Phối hợp đưa đến Tetracyclin và Chloramphenicol


tác dụng đối kháng  Ngăn ngừa hay làm giãm tác dụng của penicillin
 Đối kháng vs Aminoside

Phối hợp đưa đến Hợp đồng do 1 kháng sinh làm Biểu hiên: tăng tốc độ diệt khuẩn
tác dụng hợp đồng tăng tính thấm qua vách tb VK 2 loại phối hợp đặc trưng :
của 1 kháng sinh khác o Beta lactamin vs Aminoside (Benzyl penicillin + Streptomycin ->
điều trị Enterococcus)
o Vancomycin vs Aminoside
Hợp đồng do ức chế enz phân o Beta lactamin vs Chloramphenicol (Chloramphenicol ức chế Beta
hủy 1 số kháng sinh phối hợp lactamase do tụ cầu sinh ra)
o Acid nalidixique vs Polymycin (Acid nalidixique ức chế men khử
hoạt tính Polymycin)
Hợp đồng do ức chế giai đoạn o Ức chế tổng hợp acidnu:
khác nhau trong chuyển hóa Trimethoprim vs Sulfanilamid -> tác động ở 2 giai đoạn khác nhau
của tb VK => tác dụng nhanh hơn
Trimethoprim vs Rifampicin
o Ức chế tổng hợp protein:
Macrolid vs Tetracyclin
Hợp đồng do ức chế tổng hợp Methicillin vs các Beta lactamin khác
vỏ tb VK ở các giai đoạn khác
nhau
Hợp đồng do các cơ chế khác o Polymycin vs Biseptol, Trimethoprim, Sulfamethoxazon
 Tiêu diệt đc Proteus, Serratia, Enterobacter, Klebsiell
o Polymycin vs Rifambicin
 Tăng tác đụngiệt khuẩn Proteus, Serratia

III. Phân loại các nhóm kháng sinh:

3 cách

Dựa vào tính nhạy cảm của Dựa vào nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC)
VK với Kháng sinh 2 nhóm chính:
o Kháng sinh diệt khuẩn: MBC tương đương MIC (MBC/MIC xấp xỉ bằng 1) và dễ dàng đạt đc
MBCtrong huyết tương
Có Penicilin, Cephalosporin, Aminosid, Polymycin
o Kháng sinh kìm khuẩn: MBC > MIC (MBC/MIC > 4) và khó đạt đc MBC trong huyết tương
Có Tetracyclin, Chloramphenicol, Macrolid
Dựa vào cơ chế tác dụng o Ức chế sự tổng hợp vách tế bào VK: Beta lactamin, Vancomycin, Bacitracin, Fosfomycin
của kháng sinh o Tác động lên quá trình tổng hợp Protein của VK: Tetracyclin, Chloramphenicol, Macrolid,
Lincosamid, Aminosid
o Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: Quinolon, Rifampicin
o Thuốc ức chế chuyển hóa: Co-trimoxazol
o Thuốc làm thay đổi tính thấm của màng tế bào : Polymycin, Amphotericin

Nhóm Beta- lactam o Penam (Penicilin và chất ức chế Beta – lactamase): Benzyl
Penicilin, Oxacilin, Ampicilin, Methicilin
o Cephem (Cephalosporin): Cephalexin, Cefaclor, Cefotaxim
….
o Penem: Imipenem, Ertapenem, Carpapenem
o Monobactam: Aztreonam
Nhóm Aminosid hay Streptomycin, Gentamycin, Tobramycin
Aminoglycosid
Nhóm Phenicol Chloramphenicol, Thiamphenicol
Nhóm Tetracyclin Doxycylin, Tetracyclin
Dựa vào cầu trúc hóa học
Nhóm Macrolid Erythromycin, Clarithromycin, Spiramycin
Nhóm Lincosamid Lincomycin, Clindamycin
Nhóm Quinolon Acid nalidixic, Ciprofloxacin, Ofloxacin,..
Nhóm Co - trimoxazol Co - trimoxazol
Nhóm Peptid o Glucopeptid: Vancomycin
o Polypeptid: Polymycin, Bacitracin
Nhóm 5-nitro-imidazol
Nhóm Sulfamid
Nhóm Nitrofurantoin

IV. CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHÍNH:


1. Nhóm Beta-lactam

Chế phẩm và liều lượng


Penam Penicilin Hấp thụ: bị dịch vị phá hủy, tiêm bắp, nồng độ - Benzyl Penicilin:
nhóm G max đạt đc sau 15-30’, giãm nhanh (4h/tiêm 1 Penicilin G: Bọt,pha ra dùng. Liều tùy tình trạng
lần) nhiễm khuẩn (1-50 tr UI/ 24h-4 lần)
Phân phôi: khó thấm vào xương và não, nồng Tiêm bắp hặc TM
độ trong dịch não tủy bằng 1/10 huyết tương, Trẻ em : 100.000 UI/kg/24h
T1/2 khoảng 30-60 phút Penicilin G tác dụng kéo dài:
Thải trừ: chủ yếu qua thận dưới dạng ko hoạt Bipenicilin: tiêm 1 ngày/1 lần, ko dùng cho trẻ em
tính 60 – 70% Extenicilin (Benzathin Penicilin G) : tiêm bắp 1 lần,
Phổ tác dụng: tác dụng kéo dài 3-4 tuần
Cầu khuẩn gram (+) (liên cầu, phế cầu, tụ cầu Lọ 600.000- 1.000.000. 2.400.000 UI
ko sx penicilinase) Điều trị: lậu, giang mai
Cầu khuẩn gram (-) (lậu cầu, màng não cầu) Dự phòng: Thấp khớp cấp tái nhiễm
Trực khuẩn gram (+) ái khí (Than, Subtilis, - Phenoxyl penicilin: Penicillin G uống
bạch hầu) Penicilin V (Oracilin, Ospen):
Trực khuẩn gram (+) yếm khí (Clostridium hoại Ko bị dịch vị phá hủy, hấp thụ ở tá tràng nheng
thư sinh hơi) dùng liều gấp đôi Penicilin G
Xoắn khuẩn (giang mai) Cách 6h/1 lần

Penicilin -penicilin bán tổng hợp Oxacilin (Bristopen) Vẫn dùng


nhóm M Bền vs axit dạ dày ( trừ Methicilin)=> hấp thụ Cloxacilin (Orbenin, Cloxypen)
(Penicilin tốt qua đường tiêu hóa => dùng trước hoặc Dicloxacilin
kháng sau bữa ăn ít nhất 1 tiếng Nafcilin
penicillinase) Phổ tác dung: và thời gian tương đướng Methicilin
Penicilin nhóm G, cường độ tác động yếu hơn
Tiêm bắp, TM 2-8g/ 24h, ko uống
Chỉ định tốt: bệnh do các VK sx penicilinase ->
tụ cầu vàng, liên cầu -> các bệnh: viêm màng
ngoài tim, viêm tủy xương, nhiễm khuẩn da
và mô mềm
Tác dụng phụ: Viêm thận kẻ, ức chế tủy xương
ở liều cao

Pencillin -Penicilin bán tổng hợp - Aminopenicilin


nhóm A -bị Penicilase phân hủy Ampicilin (Totapen)
(penicillin phổ -Ko bị dịch vị phá hủy, uống đc nhưng hấp thu Amoxicilin (Clamoxyl, Oramox)
rộng) ko hoàn toàn ( 40% vs Ampicilin), nhiều thuốc  Uống 2-4g/ 1 ngày, trẻ em 50mg/kg/ngày
thì vẫn hấp thu cao qua đường tiêu hóa chia 4
(Amoxxicilin) Pivampicilin (Pondocil)
-Nồng độ max trong máu: uống-> sau 1-2 h, Bacampicilin (Penglove)
Tiêm bắp -> sau 1h Metampicilin (Suvipen)
Phân bố nhanh - Amidinopenicilin
-Thuốc qua đc nhau thai, sữa mẹ, Vào dịch Chủ yếu là VK gram (-) (Ecoli, Salmonella, Shigella)
não tủy kém (trừ khi màng não bị viêm) Bền vs beta Lactamase
-Thải trừ chủ yếu qua thận Pivmecilinam (Selexid)
Phổ tác dụng:
VK gram (+) như của Penicilin G
VK gram (-): Ecoli, Salmonella, Shigella,
Proteus,
Hemophilus Influenzae
Penicillin Gồm 2 kháng sinh thuộc Penicilin nhóm A - Carboxy Penicilin
kháng trực Phổ tác dụng: mạnh trên trực khuẩn mủ xanh Carbenicilin (Pyopen)
khuẩn mủ gram (-), Proteus, Enterobacter, VK kháng Ticarcilin (Ticarpen) -> uống 2-20g/ngày
xanh penicillin vs Ampicilin - Ureidopenicilin
Thường do nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm Mezlocilin (Baypen) -> 5-15g/ngày tiêm
khuẩn sau bỏng, nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm Piperacilin(Piperillin) -> 4-18g/ngày bắp và
phổi TM

Mezlocillin vs Piperacilin thải trừ qua mật


Các thuốc khác thải từ qua thận
Các chất ức Tác dụng kháng sinh yếu Acid Clavulinic + Amoxicilin = Augmentin
chế Dùng phối hợp vs kháng sinh Beta lactam =>  Viên nén 250mg-500mg, 500mg tiêm TM
Beta làm bền vững và tăng cường hoạt tính kháng Acid Clavulinic + Ticarcilin = Timentin
lactamase khuẩn của kháng sinh này Sulbactam + Ampicilin = Unasyn
 Viên nén 220mg, ống tiêm 500 -1000mg
Tazobactam + Piperacilin = Zosyn

Cephem Cephalosporin Hấp thu: Cefalotin (Kezlin)


Thế hệ 1 Cephalexin, Cefradin, Cefadroxil -> uống Cefazolin (Kefzol)
Cefazolin, Cephalothin, Cephapirin -> tiêm bắp  tiêm, liều 2-8g/ngày
hoặc TM Cefalexin (Keforal, Cefacet, Cefalin )
Cefradin -> uống và tiêm Cefaclor (Alfatil)
Đạt nồng độ tối đa sau 1-2h  uống, liều 2g/ngày
Phân bố: rộng khắp, qua nhau thai và sữa mẹ,
ít qua dịch não tủy
Chuyển hóa: hầu như ko chuyển hóa
Thải trừ: qua nc tiểu, probenecid làm chậm
thải trừ
Phổ tác dụng:
VK gram (+): tụ cầu , liên cầu, phế cầu
VK gram (-): Ecoli, klebsiella pneumonia,
Shigella, proteus mirabilis
Cephalosporin Hấp thu: Cefamandol (Kefandol)
Thế hệ 2 Cefuroxim, Cefprozin, Loracarbef -> uống Cefuroxim( Curoxim )
Ceforanid, Cefamandol, Cefoxitin,  Tiêm, 3-6g/ngày
Cefmetazol, Cefotetan -> tiêm Cefuroxim acetyl (Zinnat)
Phân bố: thuốc qua nhau thai và sữa mẹ, ko  uống, 250mg x 2 lần/ngày
vào dịch não tủy (trừ Cefuroxim qua 1 phần)
Thải trừ: qua nc tiểu dưới dạng ko đổi
Kháng đc Cephalosporinase
Phổ tác dụng:
Giống thế hệ 1
Tác dụng lên gram (+) yếu hơn thế hệ 1
Tác dụng lên gram (-) mạnh hơn thế hệ 1
Ko tác dụng lên Pseudomonas và Enterococus
Cephalosporin Hấp thụ: tiêm (trừ Cefixim) Cefotaxim (Claforan)
Thế hệ 3 Phân bố: rộng khắp mô và dịch cơ thể , xâm Ceftizoxim (Cefizox)
nhập tốt vào dịch não tủy (nhất là lúc viêm Ceftriaxon (Rocephin)
màng não), qua đc nhau thai và sữa mẹ Ceftazidim (Fortum, Tazicef)
Chuyển hóa: ở gan  tiêm, liều 1-6g/ngày
Thải trừ: nước tiểu
Phổ tác dụng:
Tác dụng mạnh lên VK gram (-)
Tác dụng lên VK gram (+) yếu hơn thế hệ 1
Tác dụng lên trực khuẩn mủ xanh(Ceftazidim ,
Cefoperazon )
Bền vs Cephalosporinase
Đạt đc nồng độ diệt khuẩn trong dịch não tủy

Cephalosporin Cefedim, Cefpirom-> dược động học, phổ tác Cefepim (Maxipim, Acepim)
Thế hệ 4 dụng, chỉ định giống thế hệ 3  Tiêm TM 2g x 2 lần/ ngày
Chủ yếu là tiêm, qua đc hang rào máu não
Thải trừ: qua thận
Phổ tác dụng:
Tương tự nhưng mạnh hơn thế hệ 3
Tác dụng tốt vs Pseudomonas, Enterobacter
cloacae, Haemophilus, streptococcus, lậu cầu,
não mô cầu.
Bền vs beta-lactamase của VK gram (-)
 Tác dụng lên 1 số VK kháng thế hệ
3

Cephalosporin Chỉ định: Ceftobiprol


Thế hệ 5 Nhiễm tụ cầu vàng kháng Methicilin Ceftarolin
Nhiễm phế cầu kháng Penicilin
Nhiễm trực khuẩn mủ xanh
Nhiễm cầu khuẩn ruột
Penem Carbapenem Hấp thu: tiêm TM Impenem
Gồm: Phân bố: khuếch tán tốt vào mô, dịch cơ thể,  tiêm TM liều 1-2g/ngày
Doripenem qua nhau thai và sữa mẹ, ít qua dịch não tủy
Ertapenem Thải trừ: qua nc tiểu
Imipenem Impenem thường phối hợp vs Cilastatin (chất
Meropenem ức chế dipeptidase ở ống thận)
 Kéo dài thời gian bán thải
 ức chế nhiễm độc cho thận
Meropenem bền vs dipeptidase hơn-> dùng 1
mình đc
phổ tác dụng: là kháng sinh có phổ rộng nhất
hiện nay
VK gram (-, +), kỵ khí, ưa khí, VK tiết beta
lactamase, chủng kháng Methicillin

Ertapenem Phổ kháng khuẩn giống Imipenem nhưng Tiêm bắp hoặc truyền TM 1g/ngày
mạnh hơn trên VK gram (-)
Monobacta Aztreonam Ko dung nạp theo đường uống Tiêm bắp -> 1-4g/ngày
m (Azactam) Kém tác dụng trên VK gram (+) TH nặng -> TIêm TM -> 2g cách nhau 6-8h/lần
Chủ yếu lên VK gram (-) (kể cả VK tiết Giảm liều ở BN suy thận
betalactamase)
Dùng cho người dị ứng vs penicilin
2. nhóm Aminoside (Aminoglycoside)
a. Đặc điểm chung của nhóm

Dược động học - Thường dùng đường tiêm, hấp thụ nhanh và hoàn toàn
- Kết hợp vs protein huyết tương kém, bán hủy 2h-2h30, ko phụ thuộc vào đường
tiêm
Bán hủy dài -> gặp ở người già, sơ sinh, người suy thận, có tình trạng mất nước
- Khả năng phân phối kém, nhất là trong dịch não tủy. Đạt nồng độ mã ở vỏ thận, nội
và ngoại dịch ở tai -> độc ở thận và tai
- Dễ qua nhau thai, tích lũy độc cho thai nhi -> độc cho mẹ và bé
- Thải trừ qua đường tiểu, phần lớn là dạng còn hoạt tính
Phổ tác dụng Hoạt phổ rộng
Mạnh trên VK gram (-)
Trên VK gram (+) thì kém hơn Penicilin
Cơ chế tác dụng Gắn vào 30S, làm biến dạng ribosom, tác dụng lên quá trinhg tổng hợp protein của VK
Tác dụng ko mong muốn Độc tính lên thính giác và thận (thường phục hồi)
Phân loại Aminoside thiên nhiên Aminoside bán tổng hợp
(ít độc hơn, tác dụng lên cả nóm VK đã
kháng nhóm thiên nhiên)
Streptomycin Tobramycin
Gentamycin Amikacin
Kanamycin Dibekacin
Neomycin Sisomycin
Paromomycin Neltimycin
Framycetin Spectinomycin
Aminosidin

b. Một số thuốc thường dùng:

Dược động học Chế phẩm và liều lượng


Streptomycin Hấp thu: ít hấp thụ qua đường tiêu hóa nhưng ko Thuốc bọt pha tiêm, lọ 1g
bị dịch vị phá hủy - Điều trị lao: 15-20mg/kg/ngày
Bền vs penicilinase Điều trị kéo dài trên 2 tháng
Tiêm bắp + đường uống Phối hợp vs các thuốc lao khác
Phân bố: ở thận, phổi, gan, ít thấm vào trong tế - Bệnh khác: 1-2g/ngày, chia 2 lần
bào. Ko qua đc hang rào máu não
Thải trừ: 85 – 90 % bị thải trừ qua thaanjtrong
vòng 24h
Gentamycin Hấp thu : ít qua tiêu hóa, tốt qua tiêm bắp, TM  Tương kỵ vs Pencilin, Cefalosporin,
Đạt nồng độ mã sau tiêm bắp -> 30-60’ Furosemide, Heparin => ko dùng chung
Phân bố: khuếch tán chủ yếu ở dịch ngoại bào, vòa  Ống tiêm dạng muối sulfat : 2 _10 mg/m
đc nhau thai và sữa mẹ lượng nhỏ, ít vào đc dịch 40_80_150 mg/2ml
não tủy  Liều: 3-5mg/kg/ngày, chia 2-3 lần
Chuyển hóa: Ít
Thải trừ: Qua thận
Phổ tác dụng: Nhiễm khuẩn BV do Enterococcus
và Trực khuẩn mủ xanh (pseudomonas
aeruginosa)

Kanamycin Giống streptomycin  Thường dùng phối hợp trong điều trị Lao
 Liều: 1g/ngày
Neomycin Bôi -> dùng điều trị nhiễm khuẩn da trong bỏng,  Dùng đơn độc
vết thương, loét, bệnh ngoài da dội nhiễm  Kết hợp với Polymycin, Bacitracin, kháng
khác hoặc corticoid
Amikacin Phổ kháng khuẩn rộng nhất trong nhóm  Ống 500mg
Kháng được các enz làm bất hoặt Aminoglycoside  Liều: 15mg/kg/ngày, tiêm bắp hoặc TM,
 Vai trò trong nhiễm khuẩn BV gram (-) hoặc chia 2
đã kháng Gentamycin và Tobramycin
Tobramycin Mạnh hơn Gentamycin 2-4 lần, nhất là trên Dùng ưu tiên diệt trực khuẩn mủ xanh, thường k
pseudomonas aeruginosa hợp vs Penicilin tăng cường hiệu quả diệt
pseudomonas aeruginosa

3. Nhóm Phenicol
a. Đặc điểm chung

Dược động học Hấp thụ tốt qua tiêu hóa, ko bị ảnh hưởng của dịch vị
 Chloramphenicol -> 80-85%
 Thiamphenicol 100%
Thời gian bán hủy: 2-3h, bán hủy dài gặp ở người già, trẻ sơ sinh,
người suy thận, mất nc
Phân phồi: tốt, ngay cả ở dịch não tủy. tập trung với nồng độ cao hạch
màng treo ruột. Thuốc qua tốt nhau thai và sữa mẹ
Chuyển hóa: ở gan, thành những chất mất hoạt tính
Thải trừ: qua đường tiểu, mật (2-3%)
 Riêng Thiamphenicol, ko chuyển háo ở gan, thải dưới dạng còn
hoạt tính (70% qua đường tiểu, 5-6% qua đường mật)
 Đc chỉ định để điều trị nhiễm trùng đường tiểu và mật

Phổ tác dụng Rất rộng


Phần lớn : VK gram (+,-), xoắn khuẩn, thương hàn và phó thương hàn
Cơ chế tác dụng Kìm khuẩn
Gắn vào 50S của Ribosom, ngăn cản mARN gắn vào ribosom, Ức chế
transferase
 Acid amin đc mã hóa ko gắn đc vào Polypeptid
Tác dụng không mong Suy tụy
muốn Hội chứng xám (Grey baby syndrom) : do trẻ thiếu UDP – Glucuronyl
Tranferase ở gan -> thuốc ko đc chuyển hóa

b. Một số thuốc thường dùng


Chloramphenicol Hấp thu: đường uống, tiêm Chlorarmphenicol (Clorocid)
Đạt nồng độ tối đa sau tiêm 2-3 h, LK rộng rãi vào  Viên nén, nang 250mg, 500mg
các mô  Thuốc bột pha tiêm 1g
Chuyển hóa: ở gan -> tạo thành chất mất hoạt tính  Thuốc mỡ 1,5 và 2%
Thải trừ: nc tiểu, thời gian thải trừ là 4h  Dung dịch nhỏ mắt 0.4 %
Đường uống:
 Người lớn: 250-500mg x 2-4 lần/24h
 Trẻ em: 50mg/kg x 2-4 lần/24h
Tiêm bắp: 1-3g/24h, chia nhiều lần
Thiamphenicol Phổ tác dụng giống Chloramphenicol Người lớn:
Nhưng có những ưu điểm sau:  uống: 500mg x 3-2 lần/ 24h
 Thấm nhiều vào phế quản -> điều trị nhiễm  tiêm: 750 -1000mg / 24h
khuẩn ở phổi, khí phế quản, nhất là VK đã Trẻ em:
kháng các kháng sinh khác  20mg/kg/24h , chia nhiều lần
 Ít chuyển hóa ở gan -> ít gây Grey baby
syndrome
 thải dưới dạng còn hoạt tính qua đường
tiểu -> Đc chỉ định để điều trị nhiễm trùng
đường tiểu và sinh dục

4. Nhóm Tetracylin
a. Đặc điểm chung:

Dược động học Hấp thụ: tiêu hóa (60-70%). Dễ tạo phức với Ca, Mg, Fe, Casein
trong thức ăn và giảm hấp thu
Kết hợp vs protein huyết tương:
 Oxytetracyclin – 30%
 Tetracyclin – 50%
 Doxycyclin - trên 90%
Thấm được ít vào dịch não tủy, nhau thai và sữa mẹ.
Thấm nhiều vào TB máu => trị các bệnh Brucella
Gắn mạnh vào hệ lưới nội mô của gan, lách, xương, răng
Thải trừ: gan, thận. Phần lớn còn hoạt tính
Thời gian bán thải: 8h (Tetracyclin) đến 20h (Doxycyclin)
Phổ tác dụng Rất rộng
VK gram (+,-), xoắn khuẩn
Vk nội bào Clamydia, Rickettsia, Mycoblasma
Virus mắt hột, sinh vật đơn bào, KST sốt rét
Cơ chế tác dụng Gắn vào tiểu đơn vị 30Scuar ribosom => ức chế tổng hợp protein
của VK
Tác dụng không mong - Rối loạn tiêu hóa,bội nhiễm nấm ở miệng, thực quản, nấm
muốn Candida ở âm đạo
- Làm xương, răng của trẻ kém phát triển và biến màu (kể cả
trong giai đoạn mang thai và cho con bú)
- Mày đay, ban đỏ, thiếu máu, giảm tiểu cầu, bạch cầu trung
tính,....
b. Phân loại:

Tetracyclin thế hệ 1 Tetracyclin thế hệ 2 Tetracyclin thế hệ 3


Chlortetracyclin (Aureomycin ) Metacyclin (Physiomycin) Doxycyclin (vibramycin, Doxyclin )
Oxytetracyclin (Teramycin ) Limecyclin (Tetralysal) Mynocyclin (Mynocin, Mestacyn)
Tetracyclin (Tetracyn, Tetracyclin)

c. Thuốc thường dùng:

Tetracyclin Dạng viên 250-500mg


Uống 1-2g/ngày, chia 3-4 lần
Dịch treo 125mg/5ml
Chlortetracyclin Uống
Tiêm TM 1-2g
Oxytetracyclin Uống 1-2g
Tiêm bắp, TM 200mg -1 g
Mynocyclin Uống 100mg x2 lần
Tiêm bắp,TM 100mg
Viên 50-100 mg
Dịch treo 50mg/5ml
Doxycyclin Uống liều duy nhất 100-200mg
Viên 50-100mg
Dịch treo 25-50mg/ml

You might also like