Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

THUỐC LÀM TĂNG KHỐI LƯỢNG NƯỚC TIỂU BẰNG CÁCH TĂNG THẢI TRỪ NA+ VÀ NƯỚC Ở

DỊCH NGOẠI BÀO


Thuốc tác dụng yếu

GIẢM KALI
Thuốc tác dụng vừa phải nhưng kéo dài

Thuốc tác dụng mạnh nhưng ngắn


THUỐC
LỢI TIỂU

Kháng Aldosteron
GIỬ KALI

Không kháng Aldosteron

THẨM THẤU
I. Thuốc lợi tiểu giảm Kali:
 Thuốc ức chế Anhydrase Carbonic (menAC)

Là các Sulfamid lợi tiểu, ko có tác dụng kiềm khuẩn, dễ dị ứng

Tác dụng và cơ chế Ức chế AC


 Ion H+ bài xuất bị giảm, Na+ không được tái hấp thu, thải trừ qua nc
tiểu dưới dạng bicacbonat NaHco3-
 Sự tranh chấp bài xuất H+ và K+ nên khi thiếu H+ thì K+ sẽ tăng thải
trừ
 LÀM GIẢM KALI MÁU, NHIỄM ACID CHUYỂN HÓA
Trên TK trung ương và mắt cũng có men AC
 Giảm tiết thủy dịch của mắt, giảm sx dịch não tủy, gây toan chuyển
hóa trên TK trung ương
Dược động học Hấp thụ tốt qua tiêu hóa. Đạt nồng độ tối đa sau 2h
Lk mạnh vs protein huyết tương (92%)
Thải trừ hoàn toàn qua thận sau 2 h
Chỉ định Hiệu quả trong tăng nhãn áp
Điều trị nhiễm kiềm chuyển hóa
Lợi tiểu trong phù do các bệnh tim, thận, gan
Điều trị động kinh
Mục đích chủ yếu: thải trừ bicacbonat và tác dụng ngoài thận

Chống chỉ định Bệnh tim phổi mạn tính, có suy hô hấp, tăng CO2 máu
Xơ gan và suy gan (thuốc gây acid máu -> dễ hôn mê gan)
Thận trong vs người dị ứng Sulfamid và có sỏi tiết niệu
Tác dụng phụ Gây nhiễm acid máu
Giảm Kali máu, rối loạn điện giải, gây nhiễm độc khi đang điều trị Digitalis
Sỏi thận do tăng phosphate niệu và Ca2+ niệu
Rối loạn TK trung ương, ( nhất là người xơ gang) gây biến chứng não gan
Quá mẫn: sốt, phát ban, tổn thương thận
Chế phẩm và liều lượng Acetazolamid (Diamox, Fonurit, Sulfadiurin)

 Thiazid ( Benzothiadiazid) (tác dụng trung bình) - thuốc lợi niệu thải trừ muối

Trong phân tử có 2 nhóm Sulfamid

Tác dụng và cơ chế ức chế tái hấp thu Na+ và Cl-


Liều cao -> ức chế AC nhưng yếu hơn Acetazolamid
Tăng đào thải Kali theo 2 cơ chế
 Ức chế AC, giảm bài tiết H+ -> tăng đào thải K+
 Ức chế hấp thu Na+ -> nồng độ Na+ cao ở ống lượn xa => bù trừ tăng thải K+
để kéo Na+ lại
ức chế tái hấp thu Na+ -> kênh ca2+ Na+ hoạt động nhiều -> canxi niệu giảm
tăng thải trừ Mg2+ gây giảm Mg2+ máu
Thuốc điều trị tăng huyết áp nhờ cơ chế:
 ức chế tại chỗ tác dụng của thuốc hoặc chất nội sinh có tác dụng làm co mạch
(Vasopressin, Noradrenalin)
 Do lượng Na+ của mô thành mạch giảm -> dịch gian bào giảm -> giảm sức cản
ngoại vi
Giãm bài tiết acid uric -> có thể làm nặng thêm bệnh thận
Dược động học Hấp thụ tốt qua tiêu hóa, tác dụng sau uống 1 h
Hydrochlorothiazid -> tác dụng 6-12h
Chlorothiazid
Chlorthalidon-> dài nhất 48-72h
Qua nhau thai và sữa mẹ
Thải trừ qua thận
Chỉ định Phù tim,gan, thận, nhiễm độc thai nghén
Tăng HA
Tăng calci niệu tự phát có biến chứng sỏi thận
Điều trị đái tháo nhạt thể thận
Chống chỉ định Trạng thái giãm kali máu trên bn xơ gan
Đang điều trị các chế phẩm của Digitalis
Gout
Suy gan, thận
Dị ưng Sulfamid
Tác dụng phụ Dùng lâu ngày -> tăng Ca2+ máu, giãm Na+, K+, Mg2+
 Rối loạn điện giải -> mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, chuột rút, nhiễm kiềm
chuyển hóa
Tăng acid uric máu -> nặng thêm Gout
Làm nặng thêm bệnh Đái tháo đường
Tăng Cholesteron, LDL máu
Dị ứng
Tương tác thuốc Làm giãm tác dụng của thuốc chống đông, các thuốc làm tăng thải trừ acid
uric,sulfonylurea, Insuline
Tăng tác dụng của thuốc tê, diazoxid, glycoside trợ tim, thuốc lợi tiểu quai, vitamin D
Tác dụng của Thazid bị giảm khi dùng chung vs thuốc chống viêm ko Steroid
Amphotericin B và Corticoid -> tăng nguy cơ hạ kali máu của Thiazid
Chế phẩm và liều lượng Chlorothiazid (Diurilix )
Hydrochlorothiazid (HypoThiazid)
Methylchlorthiazid (Enduron)
Polythiazid (Renese)
Chlorthalidone (Hygroton)
Indapamid (Fludex)
Xypamid (chronexan)
 Thuốc lợi tiểu quai

Là thuốc có tác dụng lợi tiểu mạnh hơn so vs các nhóm trc

Tác dụng và cơ chế Lợi tiểu nhanh, mạnh , thời gian ngắn
Tăng thải trừ Na+, K+, 2Cl-, Ca 2+, Mg2+
Giãn mạch thận-> tăng lưu lượng máu, độ lọc cầu thận, kháng ADH tại ống
lượn xa
Giãn TM, giãm ứ máu ở phổi, giảm áp suất thất trái
Dược động học Hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa
Tác dụng nhanh :
 Furosemid: 3-5’ sau tiêm TM, 10-20’ sau uống
Đạt nồng độ đỉnh trong máu 1,5h sau uống
Thời gian tác dung : 4-6h
 Bumetanid: 30’ sau uống
Đạt nồng độ đỉnh trong máu 75-90’
Thời gian tác dung : 4-6h
Thời gian bán thải: 1-1,5h
Thải mạnh qua thận và mật
Bị suy thận thì phần đào thải qua mật tăng lên -> thuốc ko tích lũy trong cơ
thể

Chỉ định Lợi tiểu mạnh -> ứng dụng trong những tình trạng ứ nước
Cấp cứu: phù phổi cấp, tăng HA, phù nặng
Phù
Suy tim trái cấp và suy tim mạn có phù, đã kháng vs các thuốc lợi tiểu khác
Chứng Ca2+ máu cao
Hiệu quả trong : suy thận ure máu cao
Chống chỉ định Mẫn cảm vs thuốc
Xơ gan, Gout
Trường hợp giảm kali máu, giảm thể tích máu gây hạ HA
Acyd ethcrynic ko dùng cho người mang thai và cho con bú
Bumetanide ko dùng cho ngườ mang thai trong 3 tháng đầu
Tác dụng phụ Rối loạn nước –điện giải -> gây mệt mỏi, chuột rút, tiền hôn mê gan, hạ HA
Tăng acid uric máu, glucose máu, cholesteron máu
Nhiễm kiềm chuyển hóa, giảm Cl-, giảm K+, H+ máu
Hạ Ca, Mg máu
Etacrynic acid -> gây độc cho thính giác , ko dùng kèm với kháng sinh nhóm
Aminosid
Rối loạn tạo máu, tiêu hóa, chức năng gan thận
Dị ứng
Tương tác thuốc Phối hợp các thuốc ức chế men chuyển gây cơn hạ HA đột ngột
Dùng chung vs Digitalis -> tăng độc tính
Antacid -> giảm hấp thu Bumetanid qua đường uống
Chế phẩm và liều Furosemid (Lasix, Lasilix, Trofurit) -> uống, tiêm bắp hoặc TM
lượng Bumetanid( Bumex) -> uống, tiêm bắp hoặc TM
Acyd ethcrynic (Edecrin, Uregyt) -> tiêm TM

II. Thuốc lợi tiểu giử Kali


 ỨC CHẾ TÁI HẤP THU NA+ BẰNG CƠ CHẾ TRAO ĐỔI NA+_K+ => GIÃM BÀI XUẤT K+ VÀO NƯỚC
TIỂU
 LÀM TĂNG THẢI TRỪ BICACBONAT, GIẢM BÀI XUẤT H+ => NƯỚC TIỂU NHIỄM AXIT CHUYỂN
HÓA
 THƯỜNG ĐƯỢC PHỐI HỢP CHUNG VỚI THUỐC THẢI TRỪ K+ ĐỂ GIỬ ĐC TÁC DỤNG THẢI TRỪ
NA+ CỦA THUỐC VÀ KHẮC PHỤC TINHG TRẠNG TĂNG KALI MÁU

 Spironolacton ( kháng Aldosteron)

Tác dụng và cơ chế ức chế Recepter của Aldosteron -> giảm tổng hợp ENac -> tăng thải Na
Thuốc làm giảm thải K+ và H+
Tác dụng ko chọn lọc => ức chế luôn recepter của Androgen
Tác dụng thải trừ Na+ phụ thuộc vào lượng Aldosteron bài tiết
Dược động học Hấp thụ dể qua đường uống, nồng độ max sau 2-4 h
Tác dụng xuất hiện chậm (sau uống 2-4h), kéo dài 48-72h
Qua đc nhau thai và sữa mẹ
Chuyển hóa qua gan lần đầu cao. Có chu kỳ gan ruột
Thải trừ qua thận, phân. Thời gian bán thải 12-24h
Chỉ định Phối hợp vs thuốc thải K máu => điều trị phù do suy tim mạn, xơ gan,tăng HA, bệnh thận
Tăng Aldosteron nguyên phát và thứ phát
Tình trạng tăng Androgen
Giảm đc tỷ lệ tử vong trong suy tim
Chống chỉ định Nhiễm acid chuyển hóa, tăng K máu
Suy thận mạn
Suy gan, loét dạ dày, tá tràng
Thận trọng phụ nữ mang thai và cho con bú

Tác dụng phụ Nhiễm acid chuyển hóa, tăng K máu


Rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, buồn ngủ, nổi mẩn da
Kháng Aldosteron -> gây vú to ở đàn ông, giảm libido, nữ giới bị rối loạn kinh nguyệt và chứng rậm
long

Chế phẩm và liều lượng Spironolacton ( Aldacton, Alaton, Verospiron )

 Triamteren và Amilorid (ko kháng Aldosteron)


1. Triamteren

Tác dụng và cơ chế Tác dụng làm tăng thải Na+ và Cl- do làm giảm tính thấm của ống lượn
xa với Na+
Giảm bài xuất K+ và H+
Ko phụ thuộc lượng Aldosteron bài tiết
Spironolacton làm tăng tác dụng của Triamteren ( do tác dụng ở 2
recepter khác nhau)
Dược động học Hấp thụ vừa phải theo đường uống
Nồng độ max sau 2h , kéo dài 8-12h
Thải trừ qua thận, ko tích lũy trong cơ thể
Chỉ định Phối hợp vs thuốc thải K máu => điều hòa nồng độ K+ trong suy tim,
điều trị phù do xơ gan, hội chứng thận hư
Chống chỉ định suy thận
Tăng K máu
Xơ gan mất bù, suy gan nặng
Phụ nữ mang thai và cho con bú
ĐTĐ -> thận trọng
Tác dụng phụ
Tương tác thuốc Phối hợp vs thuốc ức chế men chuyển -> tăng K máu -> nguy hiểm
Phối hợp vs thuốc giữ K máu -> tăng K máu nặng
Chế phẩm và liều lượng Triamteren ( Dyazid, Teriamteril )

2. Amilorid

Tác dụng và cơ chế Tương tự Triamteren


Ngoài ra còn tác dụng lên ống lượn gần -> mạnh hơn Triamteren
Dược động học Hấp thụ vừa phải theo đường uống
Nồng độ max sau 4h , kéo dài 24h
Thải trừ qua thận
Chỉ định
Chống chỉ định
Giống Triamteren
Tác dụng phụ
Tương tác thuốc
Chế phẩm và liều lượng Amilorid (Modamid)

III. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu (Manitol)


Đc lọc tự do qua cầu thận
Được hấp thu có giới hạn khi qua ống thận
Hầu như không có hoạt tính dược lý

Tác dụng và cơ chế Làm tăng áp lực thẩm thấu ở ống thận
Làm giảm áp lực nội sọ trong tăng áp lực nội sọ
Dược động học
Chỉ định Tăng lợi tiểu để thải độc
Duy trì tạo nc tiểu trong trường hợp : suy thận cấp, hoại tử ống thận, đái ít sau mổ, sau chấn
thương
Lợi tiểu bắt buộc trong thẩm phân phúc mạc
Phù não, tăng nhãn áp
Chống chỉ định Suy tim
Mất nc nội bào
Ko đc uống vì làm tăng áp lực thẩm thấu -> tiêu chảy
Tác dụng phụ Gây giảm Na+
Người suy tim có thể phù phổi cấp
Nhức đầu, buông nôn, nôn
Tương tác thuốc
Chế phẩm và liều lượng Manitol truyền nhỏ giọt TM

You might also like