Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

● TỔ 4

BÀI 1.Cho 10 g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp td với HCl thu được 3.36 lít khí
H2(đktc).Hai kim loại là?

Giải
1.Gọi hỗn hợp hai kim loại kiềm là M trung bình
—-
2M+2HCl—----->2MCl +H2
0.3 0.3 0.3 0.15
nH2= 3.36/22.4=0.15 (mol)

M =10/0.3=33.3
M1<M <M2
→-M1 Là Na (23)
M2 là K (39)

BÀI 2.Hòa tan hoàn toàn 2.32 g hỗn hợp kim loại M hóa trị I và oxit của nó vào nước .thu
được 200 ml dung dịch chứa 1 chất tan có nồng độ 0.4 M và 0.224 lít khí H2 (đktc).tìm Kim
loại M
Giải
Đổi 200ml = 0.2 lit
M + H2O—--->MOH + ½ H2
0.02 0.02 a=0.02 0.01
nH2=0.224/22.4=0.01 (mol)
nMOH= 0.4×0.2=0.08(mol)
a+b=0.08—->0.02+b =0.08—-b=0.06(mol)
M2O +H2O—--->2MOH
0.03     0.03         b=0.06
Có 0.02×M +0.03×(2M+16)=2.32
→0.08M=1.84
→M=23
→-M là Na(23)

BÀI 3.Hòa tan 1 Oxit kim loại hóa trị II vào 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 5.6% người ta
thu được 1 dung dịch muối có nồng độ 7.532%.Xác định kim loại Oxit trên?
Giải
Đặt CTHH của oxit trên là RO
PTHH: RO +H2SO4—-->RSO4+H2O
Giả sử hòa tan 1 Mol RO

mdd H2SO4=98/5.6%=1750(g)
mdd =mRO+ mH2SO4= R+16+1750=R+1766 (g)
mRSO4=R+96 (g)
C%=mct/ mdd= R+96/R+1766=7.532%
R=40
R là Ca (40)--->CTHH là CaO
BÀI 4.Cho 3 g kim loại R(II) hòa tan trong 250 ml dd H2SO4 0.4M.Dung dịch thu được còn
axit nên phải trung hòa hết bằng 100ml dung dịch NaOH 0.5M.Tìm kim loại M.
GIẢI
nH2SO4=0.25×0.4=0.1(mol)

R + H2SO4—-->RSO4 + H2

nNaOH=0.1×0.5=0.05(mol)
H2SO4 +2NaOH—->Na2SO4 +2H2O
0.025 0.05 0.025

Số mol dung dịch H2SO4 phản ứng hết vs kim loại M là: 0.1-0.025=0.075(mol)
Có nR=nH2SO4=0.075 (mol)
Khối lượng(M) của R = 3/0.075=40
—-R là Ca (40)

Bài 5

Hòa tan hoàn toàn toàn 8.56g hỗn hợp B gồm MgCO3 và muối Cacbonat của kim loại X
bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 7.3% thu được dung dịch D và 2.24 lít CO2 (đktc).Nồng độ của
MgCl2 có trong dd D là 8.2085 %Xác định kim loại R
Giải
nCO2=2.24/22.4=0.1(mol)
MgCO3 + 2HCl—-> MgCl2 + H2O+ CO2

R2(CO3)x + 2xHCl—->2RClx + xH2O+ xCO2

nHCl=2.01=0.2(mol)
—->mHCl= 0.2× 36.5=7.3 g
mdd HCl= 7.3/7.3% = 100(g)
mdd D= 100+8.56-0.1×44= 104.16g
mMgCl2 = 104.6/ 100× 8.2085=8.55 g
nMgCl2= 8.55/ 95= 0.09 (mol)

Mà nMgCl2= nMgCO3= 0.09 (mol) —> mMgCO3= 0.09 ×84= 7.56 g


Đặt số mol của MgCO3 là x .số mol của R2CO3 là y
x+y= 0.1 mà x= 0.09—> y= 0.01(mol)
—-> nR2(CO3)x là 0.01 mol.
mR2(CO3)x = 8.56– 7.56= 1 g
Khối lượng M R2(CO3)x = 1/0.01 × x =100 x
Có 2R +60x = 100x
—> R=20 x
Với x=1 →-R=20 (loại )
x= 2—> R= 40 ( nhận)
x= 3—> R= 60(loại)
Vậy R= 40 là Ca .

You might also like