DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐẠI CƯƠNG THUỐC YHCT

Câu 1: Mỗi dược liệu có độ ẩm an toàn thích hợp: a% đối với hạt; b% đối với lá, vỏ, hoa; c
% với dược liệu chứa tinh dầu; d% với rễ; e% với dược liệu chứa đường. Đáp án nào sau
đây là phù hợp:
e = 25 d = 30 a = 20 c = 5 b = 10-12
Câu 2: Độ ẩm tương đối của không khí thích hợp cho bảo quản dược liệu là
60-65% 70-80% 80-85% 40-50%
Câu 3: Mỗi dược liệu có độ ẩm an toàn thích hợp: a% đối với hạt; b% đối với lá, vỏ, hoa; c%
với dược liệu chứa tinh dầu; d% với rễ; e% với dược liệu chứa đường. Đáp án nào sau đây là
phù hợp:
a = 10 d = 25 e = 30 b = 18 c = 5
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về chế biến dược liệu với các phụ liệu
a/ Tẩm giấm tăng quy can b/ Tẩm muối tăng quy kinh phế
c/ Tẩm Chu sa tăng quy kinh tỳ d/ Tẩm Hoàng thổ (đất sét vàng) tăng quy kinh thận
Câu 5: Mục đích của phương pháp sao tồn tính
a/ Giảm tính chát b/ Giảm mùi tanh
c/ Lấy lại cân bằng âm dương d/ Cầm máu
câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về chế biến dược liệu với các phụ liệu
a/ Tẩm mật ong quy kinh tỳ b/ Tẩm gừng rồi sao vàng tăng quy kinh phế, tỳ (vị)
c/ Tẩm muối tăng quy kinh thận d/Tẩm giấm tăng quy kinh tâm
câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai về phương pháp sao vàng:
a/ Mặt ngoài dược liệu có màu vàng, bên trong vẫn nguyên màu dược liệu
b/ Áp dụng cho các dược liệu: Hoài sơn, Hoa hòe, Ý dĩ
c/ Nhằm giảm bớt tính hàn, làm cho thuốc trở nên thơm
d/ Tăng quy kinh thận
câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai về phương pháp sao cháy:
a/ Tăng quy kinh tỳ
b/ Áp dụng cho các dược liệu: Kinh giới, Chi tử, Toan táo nhân
c/ Tăng tác dụng cầm máu của vị thuốc
d/ Toàn bộ mặt ngoài của thuốc cháy đen, bên trong có màu nâu
câu 9: Để chữa các bệnh có xu hướng lấn sâu vào lý thì nên lựa chọn các vị thuốc có khuynh
hướng
Trầm Thăng Giáng Phù
Câu 10: Để chữa các chứng thượng nghịch thì nên lựa chọn các vị thuốc có khuynh hướng
Phù Thăng Giáng Trầm
Câu 11: Để chữa các bệnh có xu hướng phù nổi ra biểu thì nên lựa chọn các vị thuốc có
khuynh hướng
Trầm
Câu 12: Để chữa các chứng sa giáng thì nên lựa chọn các vị thuốc có khuynh hướng
Thăng
Câu 13: Các vị thuốc khuynh hướng Giáng thường có tính chất
a/ Kiện tỳ, ích khí, thăng dương b/ Giải biểu phát hãn, hạ nhiệt, tán hàn chỉ thống
c/ Hạ khí, giáng khí, bình suyễn d/ Chỉ hãn, chỉ huyết, cố sáp
Câu 14: Các vị thuốc khuynh hướng Trầm thường có tính chất
Chỉ hãn, chỉ huyết, cố sáp
Câu 15: Các vị thuốc khuynh hướng Thăng thường có tính chất
Kiện tỳ, ích khí, thăng dương
Câu 16: Các vị thuốc khuynh hướng Phù thường có tính chất
Giải biểu phát hãn, hạ nhiệt, tán hàn chỉ thống
Câu 17: Phụ nữ có thai không dùng được bao nhiêu vị thuốc trong danh sách dưới đây:Quế
nhục, Thương lục, Mẫu đơn bì, Bạch mao căn, Hồng hoa, Phụ tử, Đại hoàng
Tất cả
Câu 18: Theo kinh nghiệm ghi trong một số sách cổ và nhân dân lưu truyền lại thì không nên
dùng chung:
(1) Thông bạch (Hành) + Mật ong
(2) Bạch phục linh + Giấm
(3) Kinh giới + Thịt gà
(4) Gừng + Rau răm + Trứng vịt lộn
1-2-3
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai:
a/ Uống thuốc an thần thì tránh thuốc kích thích
b/ Uống thuốc kiện tỳ giúp tiêu hóa thì không ăn thức ăn béo, tanh lạnh
c/ Khi uống thuốc ôn trung khử hàn thì không ăn thức ăn sống, lạnh
d/ Khi uống thuốc thang thì nên dùng cùng nước chè, nước đậu xanh, đậu đen vì làm
tăng sự hấp thu thuốc
câu 20: Sự phối ngũ thuốc nào sau đây không được dùng trong kê đơn thuốc YHCT
a/ Hoàng kỳ - Bạch phục linh b/ Liên kiều - Ngô thù du
c/ Cam thảo - Đại kích d/ Hoàng liên - Hoàng bá
Câu 21: Sự phối ngũ thuốc nào sau đây được dùng trong kê đơn thuốc YHCT
a/ Tri mẫu - Hoàng bá b/ Nhân sâm - Lệ lô
c/ Hoàng cầm - Sinh khương d/ Ô đầu - Bối mẫu
Câu 22: Sự phối ngũ thuốc nào sau đây được dùng để làm giảm độc tính của các vị thuốc có
độc
a/ Phụ tử chế - Can khương - Cam thảo
b/ Nhân sâm - Tế tân - Lệ lô
c/ Cam thảo - Cam toại - Đại kích
d/ Bạch cập - Ô đầu - Bán hạ
Câu 23: Sự phối ngũ thuốc nào sau đây không được dùng trong kê đơn thuốc YHCT
a/ Quế chi - Ma hoàng
b/ Kim ngân - Liên kiều
c/ Hoàng cầm - Đại hoàng
d/ Hoàng cầm - Sinh khương
Câu 24: Sự phối ngũ thuốc nào sau đây được dùng trong kê đơn thuốc YHCT
a/ Tế tân - Lệ lô b/ Ma hoàng - Hạnh nhân
c/ Bán hạ - Ô đầu d/ Khiên ngưu - Ba đậu
Câu 25: Các vị thuốc có màu đỏ, vị đắng quy kinh
Kinh thiếu âm tâm, thái dương tiểu trường
Câu 26: Các vị thuốc có màu đen, vị mặn quy kinh
Kinh thiếu âm thận, thái dương bàng quang
Câu 27: Các vị thuốc có màu xanh, vị chua quy kinh
Kinh quyết âm can, thiếu dương đởm
Câu 28: Các vị thuốc có màu vàng, vị ngọt quy kinh
Kinh thái âm tỳ, dương minh vị
Câu 29: Các vị thuốc có màu trắng, vị cay quy kinh
Kinh thái âm phế, dương minh đại tràng
Câu 30: Đối với dược liệu là rễ hoặc thân rễ của cây thân thảo hàng năm thì thường thu hái:
a/ Khi cây bắt đầu ra hoa
b/ Lúc lá ngả màu vàng, quả đã chín già
c/ Thu hái quanh năm
d/ Thu hái vào cuối thu sang đông
Câu 31: Các dược liệu nào dưới đây nên thu hái khi hoa sắp nở:
a/ Hoè và Cúc hoa b/ Cúc hoa và Đinh hương
c/ Hồng hoa và Hoè d/ Kim ngân hoa và Hoè
Câu 32: Đối với dược liệu là phần trên mặt đất thì thường thu hái:
a/ Lúc quả bắt đầu chín hoặc sắp chín
b/ Khi cây bắt đầu ra hoa
c/ Vào mùa xuân
d/ Vào mùa đông, khi lá cây đã rụng
Câu 33: Đối với dược liệu là vỏ cây thì thường thu hái
a/ Vào mùa xuân b/ Khi cây bắt đầu ra hoa
c/ Khi quả đã chín già d/ Cuối thu, đầu đông

Câu 34-36:
A và B: Hàn – Lương
C và D: Ôn – Nhiệt
E: Bình

Câu 37: Vị đạm có tính năng


Lợi tiểu Chỉ thống Chỉ khái Điều vị Hành khí
Câu 38: Vị cam có tính năng
Tả hỏa Thu liễm Nhuyễn kiên Phát tán Bổ dưỡng
Câu 39: Vị toan có tính năng
Làm khô thấp Cố tinh, sáp niệu Tả hạ (tẩy xổ) Thanh nhiệt Lợi thủy
Câu 40: Vị khổ có tính năng
Cố sáp Làm khô thấp Lợi thủy Chỉ thống Tả hạ (tẩy xổ)
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng về chế biến dược liệu với các phụ liệu
a/ Tẩm giấm tăng quy can
b/ Tẩm Chu sa tăng quy kinh tâm
c/ Tẩm Hoàng thổ (đất sét vàng) tăng quy kinh thận
d/ Tẩm muối tăng quy kinh phế
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai
a/ Những cây cỏ chứa coumarin thường rất đắng, có tác dụng phần lớn lên thần kinh thực vật
và thần kinh trung ương
b/ Các cây cỏ chứa tanin có tác dụng làm săn niêm mạc, trị tiêu chảy
c/ Những cây cỏ chứa anthraglycosid thường được dùng làm thuốc nhuận tràng và các bệnh
ngoài da
d/ Những cây cỏ chứa tinh dầu tác dụng sát trùng, giảm đau, chống viêm
e/ Những cây cỏ chứa flavonoid có tác dụng giảm tính thấm qua thành mạch, làm bền thành
mạch
Câu 43: Hoàng bá quy kinh
Phế Tâm Tam tiêu Thận
Câu 44: Vị thuốc có khí vị thuộc dương
Hoàng liên Bạc hà Bạch thược Bán hạ
Câu 45: "Phúc thống phục nhân sâm tắc tử" chỉ đúng với duy nhất một trường hợp:
a/ Đau bụng do mệt mỏi b/ Đau bụng do lạnh, do gió lạnh
c/ Đau bụng do đau dạ dày d/ Đau bụng do nôn mửa
Câu 46: Vị hàm có tác dụng
a/ Bổ Tâm hỏa b/ Dẫn thuốc vào Thận
c/ Tán khí uất ở Phế d/ Ôn bổ Tỳ hư
Câu 47: Trường hợp khí hư, phép chữa là
Bổ thận thủy Bổ phế kim Bổ tỳ thổ Bổ tâm hỏa
Câu 48: Để chữa cảm sốt do lạnh, dùng thuốc có vị
Cam Tân Toan Khổ
Câu 49: Thuốc nào sau đây có tính nhiệt, vị cay, có công năng là trợ dương cứu nghịch
Phụ tử Bạc hà Sa nhân Thạch cao
Câu 50: Vị Tân có tác dụng
Ôn bổ Tỳ hư Bổ Tâm hỏa Tán khí uất ở Phế Dưỡng can
Câu 51: Tác dụng của bài "Ma hoàng thang" là
a/ Giải cảm phong nhiệt b/ Liễm phế, chỉ khái
c/ Giải cảm phong hàn d/ Bổ khí, liễm hãn
Câu 52: Thuốc nào sau đây có tính ấm, vị đắng, công năng hạ khí nên dùng để trị ho hen?
Ma hoàng Hạnh nhân Hoàng kỳ Sơn thù
Câu 53: Thuốc điều trị trong chứng lạnh ở Tỳ vị
Thuốc tả hạ Ôn trung tán hàn Tiêu đạo cố sáp Hồi dương cứu nghịch
Câu 54: Trường hợp đau đầu, đau vùng trán và xương lông mày nên chọn dược liệu nào sau
đây để giảm đau
Bạch chỉ Mạn kinh tử Cát căn Cảo bản
THUỐC GIẢI BIỂU
Câu 1: Khương hoạt có các tác dụng sau, ngoại trừ:
a. Quy kinh can, thận nên có tác dụng bổ thận
b. Tán hàn giải biểu chữa cảm mạo phong hàn
c. Chữa đau lưng, đau dây thần kinh do lạnh
d. Trừ thấp chỉ thống nên chữa đau nhức xương khớp
Câu 2: Tô tử có công năng:
a. Giải biểu tán hàn
b. Giáng khí bình suyễn
c. Tất cả đều đúng
d. Hành khí an thai
Câu 3: Thông tin nào sau đây là sai về tác dụng của vị thuốc Tế tân
a. Có tác dụng giảm đau, thanh nhiệt
b. Dịch chiết cồn của tế tân có tác dụng ức chế tụ cầu vàng
c. Có tác dụng thông quan khai khiếu tỉnh thần
d. Trị ho nhiều đờm loãng
Câu 4: Mạn kinh tử là vị thuốc không có tác dụng nào dưới đây
a. Thanh can sáng mắt chữa mắt đỏ sưng đau, viêm kết mạc
b. Chữa phong tê thấp chân tay co quắp, làm hạ huyết áp
c. Lợi thủy chữa phù thũng do các nguyên nhân
d. Trừ phong giảm đau, chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt
Câu 5: Quế chi không có công năng nào sau đây:
a. Giải biểu tán hàn
b. Ôn kinh thông mạch
c. Thông dương hóa khí
d. Thanh vị hỏa
Câu 6: Phòng phong là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
a. Chữa đầy bụng chậm tiêu
b. Chữa đau nhức xương khớp
c. Chữa huyết áp cao
d. Chữa cảm mạo phong nhiệt
Câu 7: Cúc hoa là vị thuốc có các tác dụng, ngoại trừ:
a. Thanh can sáng mắt
b. Giải độc, chữa mụn nhọt
c. Chữa nhức đầu do tăng huyết áp
d. Phát tán phong hàn

Câu 8: Thăng ma bắc là vị thuốc có các tác dụng sau, ngoại trừ:
a. Giải độc, làm mọc ban sởi
b. Dịch chiết nước có tác dụng chống co giật, giảm nhịp tim, hạ áp
c. Chữa sa trực tràng, sa sinh dục
d. Trị các trường hợp cảm mạo phong hàn
Câu 9: Tang diệp là vị thuốc không có tác dụng nào dưới đây:
a. Thanh can sáng mắt
b. Chữa phù thận do các nguyên nhân
c. Cố biểu liễm hãn
d. Hạ huyết áp
Câu 10: Bạc hà là vị thuốc có tác dụng chữa:
a. Giảm thị lực
b. Viêm khớp
c. Ho, kích thích tiêu hóa
d. Chữa phù do viêm thận
Câu 11: Hương nhu trắng là vị thuốc không có tác dụng nào dưới đây
a. Tán hàn giải biểu chữa cảm mạo phong hàn
b. Vị cay, tính ấm quy kinh can thận nên bổ can thận
c. Hóa thấp kiện vị nên chữa đau bụng, ỉa chảy
d. Lợi niệu tiêu phù thũng, sát khuẩn vết thương
Câu 12: Sài hồ bắc là vị thuốc có các tác dụng sau, ngoại trừ:
a. Chữa cảm mạo phong hàn, đau đầu do lạnh
b. Kiện tỳ vị, bổ trung, ích khí, thăng dương khí
c. Chữa sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ dày
d. Sơ can giải uất, ích tinh sáng mắt
Câu 13: Bạch chỉ là vị thuốc có tác dụng:
a. Kích thích tiêu hóa
b. Giãn mạch vành tim
c. Giải độc cua, cá
d. Đau đầu do phong nhiệt
Câu 14: Kinh giới có các công năng sau, ngoại trừ:
a. Cố biểu chỉ hãn
b. Khứ phong chỉ kinh
c. Khứ ứ chỉ huyết (sao đen)
d. Giải độc, giải dị ứng

Câu 15: Thông bạch không có tác dụng nào sau đây:
a. Kiện vị giảm đau dùng chữa đầy bụng, chậm tiêu
b. Làm ra mồ hôi, hoạt huyết thông dương khí
c. Dùng ngoài chữa mụn nhọt giai đoạn đầu
d. Chữa viêm mũi dị ứng, ngạt mũi
Câu 16: Sinh khương có các công năng sau, ngoại trừ:
a. Hóa đàm chỉ ho
b. Ấm vị chỉ nôn
c. Lợi niệu tiêu phù
d. Giải cảm phong nhiệt
Câu 17: Tang bạch bì là....?.....đã cạo lớp bần, phơi hay sấy khô của cây Dâu tằm (Morus alba
L.), họ Dâu tằm (Moraceae).
a. Cành non
b. Cây tầm gửi ký sinh
c. Vỏ thân
d. Vỏ rễ
Câu 18: Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ Gừng
(Zingiberaceae) có tên là vị thuốc:
a. Can khương
b. Sinh khương
c. Khương hoạt
d. Khương hoàng
Câu 19: Vị thuốc Thuyền thoái là:
a. Toàn thân phơi hoặc sấy khô của con Tằm nhà nuôi giai đoạn 4 đến 5 bị nhiễm vi nấm
b. Xác rắn lột
c. Vỏ đã phơi khô của một số loại Hàu
d. Xác lột của con Ve sầu
Câu 20: Tế tân là ......?.....đã phơi khô của cây Bắc tế tân [Asamm heterotropoides Fr.
Schmidt var. mandshuricum (Maxim.) Kitag], cây Hán thành tế tân (Asarum sieholdii Miq.
var. seoulense Nakai), hoặc Hoa tế tân (Asarum sieboldii Miq.), họ Mộc hương
(Aristolochiaceae)
a. Rễ
b. Cả A và B đều đúng
c. Thân rễ
d. Phần trên mặt đất

Câu 21: Vị thuốc Mạn kinh tử là ......?....... đã phơi hay sấy khô của cây Mạn kinh (Vitex
trifolia L.) hay cây Mạn kinh lá đơn (Vitex rotundifolia L. f.). họ Cỏ roi ngựa
(Verbenaccae).
a. Hạt
b. Quả non
c. Lá đài
d. Quả chin
Câu 22: Tang thầm là....?.....phơi khô của cây Dâu tằm (Morus alba L.), họ Dâu tằm
(Moraceae).
a. Cành non
b. Hạt
c. Quả
d. Hoa
Câu 23: Quế chi là.....?.....phơi hay sấy khô của cây Quế (Cinnamomum cassia Presl) hoặc
một số loài Quế khác (Cinnamomum zeylanicum Blume, Cinnamomum loureirii Nees.), họ
Long não (Lauraceae).
a. Lá bánh tẻ
b. Cành non
c. Cành già
d. Vỏ thân
Câu 24: Vị thuốc Thăng ma là ......?..... đã phơi hay sấy khô của các loài Thăng ma
Cimicifuga heracleifolia Koni., Cimicifuga dahurica (Turez.) Maxim, hoặc Cimicifuga
foetida L., họ Hoàng liên (Ranunoulaceae).
a. Thân rễ
b. Vỏ rễ
c. Phần trên mặt đất
d. Rễ
Câu 25: Theo Dược điển Việt Nam V, Tô ngạnh là.......?......đã phơi hay sấy khô của cây Tía
tô [Perilla frutescens (L.) Britt.], họ Bạc hà (Lamiaceae)
a. Lá
b. Hoa
c. Thân
d. Hạt
Câu 26: Vị thuốc Sài hồ là ......?...... đã phơi hay sấy khô của cây Bắc Sài hồ (Bupleurum
chinense DC.), họ Hoa tán (Apiaceae)
a. Vỏ thân
b. Phần trên mặt đất
c. Thân rễ
d. Rễ

Câu 27: Thăng ma bắc và Sài hồ bắc giống nhau về công năng:
a. Sơ can giải uất
b. Thăng dương khí
c. Thanh vị nhiệt
d. Giải cảm phong hàn
Câu 28: Trường hợp đau hai bên thái dương hoặc đau nửa đầu nên chọn dược liệu nào sau
đây để có hiệu quả giảm đau
a. Mạn kinh tử
b. Bạch chỉ
c. Cát căn
d. Cảo bản
Câu 29: Những dược liệu nào sau đây đã được chứng minh bằng các mô hình thực nghiệm
trên động vật có tác dụng hạ huyết áp và hạ đường huyết tốt? (Được chọn nhiều đáp án)
a. Cúc hoa
b. Tang diệp
c. Sinh khương
d. Cát căn
e. Ma hoàng
Câu 30: Vị thuốc/những vị thuốc nào dưới đây đặc biệt kiêng kỵ đối với phụ nữ mang thai:
a. Bạc hà
b. Quế chi
c. Tô ngạnh
d. Thông bạch
Câu 31: "Chị Hoàng Thị B. bị cảm sốt vài ngày, lạnh rồi lại sốt, sốt rồi lại lạnh, họng đắng,
miệng khô, đầu choáng, hoa mắt, ngực sườn đầy tức, đại tiện táo, có khi nôn, bụng đầy đau,
rêu lưỡi vàng". Vị thuốc nào sau đây có hiệu quả cao để điều trị trường hợp như chị B.?
a. Sinh khương
b. Kinh giới
c. Sài hồ bắc
d. Tử tô
e. Thăng ma bắc
Câu 32: Các vị thuốc sau đây có thể dùng cho cả 2 loại cảm phong hàn và cảm phong nhiệt,
ngoại trừ:
a. Kinh giới
b. Tử tô
c. Bạc hà
d. Thông bạch
Câu 33: Thăng ma bắc và Sài hồ bắc giống nhau về công năng:
a. Sơ can giải uất
b. Thăng dương khí
c. Thanh vị nhiệt
d. Giải cảm phong hàn
Câu 34: Trường hợp đau hai bên thái dương hoặc đau nữa đầu nên chọn dược liệu nào sau
đây để có hiệu quả giảm đau:
a. Mạn kinh tử
b. Bạch chỉ
c. Cát căn
d. Cảo bản
Câu 35: Vị thuốc/ những vị thuốc nào sau đây có thể dùng để trị chứng biểu hư:
a. Quế chi
b. Bạc hà
c. Thông bạch
d. Sinh khương
e. Tử tô
Câu 36:
THẤP
THUỐC GIẢI BIỂU
Câu 1: Khương hoạt có các tác dụng sau, ngoại trừ:
e. Quy kinh can, thận nên có tác dụng bổ thận
f. Tán hàn giải biểu chữa cảm mạo phong hàn
g. Chữa đau lưng, đau dây thần kinh do lạnh
h. Trừ thấp chỉ thống nên chữa đau nhức xương khớp
Câu 2: Tô tử có công năng:
e. Giải biểu tán hàn
f. Giáng khí bình suyễn
g. Tất cả đều đúng
h. Hành khí an thai
Câu 3: Thông tin nào sau đây là sai về tác dụng của vị thuốc Tế tân
e. Có tác dụng giảm đau, thanh nhiệt
f. Dịch chiết cồn của tế tân có tác dụng ức chế tụ cầu vàng
g. Có tác dụng thông quan khai khiếu tỉnh thần
h. Trị ho nhiều đờm loãng
Câu 4: Mạn kinh tử là vị thuốc không có tác dụng nào dưới đây
e. Thanh can sáng mắt chữa mắt đỏ sưng đau, viêm kết mạc
f. Chữa phong tê thấp chân tay co quắp, làm hạ huyết áp
g. Lợi thủy chữa phù thũng do các nguyên nhân
h. Trừ phong giảm đau, chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt
Câu 5: Quế chi không có công năng nào sau đây:
e. Giải biểu tán hàn
f. Ôn kinh thông mạch
g. Thông dương hóa khí
h. Thanh vị hỏa
Câu 6: Phòng phong là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
e. Chữa đầy bụng chậm tiêu
f. Chữa đau nhức xương khớp
g. Chữa huyết áp cao
h. Chữa cảm mạo phong nhiệt
Câu 7: Cúc hoa là vị thuốc có các tác dụng, ngoại trừ:
e. Thanh can sáng mắt
f. Giải độc, chữa mụn nhọt
g. Chữa nhức đầu do tăng huyết áp
h. Phát tán phong hàn

Câu 8: Thăng ma bắc là vị thuốc có các tác dụng sau, ngoại trừ:
e. Giải độc, làm mọc ban sởi
f. Dịch chiết nước có tác dụng chống co giật, giảm nhịp tim, hạ áp
g. Chữa sa trực tràng, sa sinh dục
h. Trị các trường hợp cảm mạo phong hàn
Câu 9: Tang diệp là vị thuốc không có tác dụng nào dưới đây:
e. Thanh can sáng mắt
f. Chữa phù thận do các nguyên nhân
g. Cố biểu liễm hãn
h. Hạ huyết áp
Câu 10: Bạc hà là vị thuốc có tác dụng chữa:
e. Giảm thị lực
f. Viêm khớp
g. Ho, kích thích tiêu hóa
h. Chữa phù do viêm thận
Câu 11: Hương nhu trắng là vị thuốc không có tác dụng nào dưới đây
e. Tán hàn giải biểu chữa cảm mạo phong hàn
f. Vị cay, tính ấm quy kinh can thận nên bổ can thận
g. Hóa thấp kiện vị nên chữa đau bụng, ỉa chảy
h. Lợi niệu tiêu phù thũng, sát khuẩn vết thương
Câu 12: Sài hồ bắc là vị thuốc có các tác dụng sau, ngoại trừ:
e. Chữa cảm mạo phong hàn, đau đầu do lạnh
f. Kiện tỳ vị, bổ trung, ích khí, thăng dương khí
g. Chữa sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ dày
h. Sơ can giải uất, ích tinh sáng mắt
Câu 13: Bạch chỉ là vị thuốc có tác dụng:
e. Kích thích tiêu hóa
f. Giãn mạch vành tim
g. Giải độc cua, cá
h. Đau đầu do phong nhiệt
Câu 14: Kinh giới có các công năng sau, ngoại trừ:
e. Cố biểu chỉ hãn
f. Khứ phong chỉ kinh
g. Khứ ứ chỉ huyết (sao đen)
h. Giải độc, giải dị ứng

Câu 15: Thông bạch không có tác dụng nào sau đây:
e. Kiện vị giảm đau dùng chữa đầy bụng, chậm tiêu
f. Làm ra mồ hôi, hoạt huyết thông dương khí
g. Dùng ngoài chữa mụn nhọt giai đoạn đầu
h. Chữa viêm mũi dị ứng, ngạt mũi
Câu 16: Sinh khương có các công năng sau, ngoại trừ:
e. Hóa đàm chỉ ho
f. Ấm vị chỉ nôn
g. Lợi niệu tiêu phù
h. Giải cảm phong nhiệt
Câu 17: Tang bạch bì là....?.....đã cạo lớp bần, phơi hay sấy khô của cây Dâu tằm (Morus alba
L.), họ Dâu tằm (Moraceae).
e. Cành non
f. Cây tầm gửi ký sinh
g. Vỏ thân
h. Vỏ rễ
Câu 18: Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ Gừng
(Zingiberaceae) có tên là vị thuốc:
e. Can khương
f. Sinh khương
g. Khương hoạt
h. Khương hoàng
Câu 19: Vị thuốc Thuyền thoái là:
e. Toàn thân phơi hoặc sấy khô của con Tằm nhà nuôi giai đoạn 4 đến 5 bị nhiễm vi nấm
f. Xác rắn lột
g. Vỏ đã phơi khô của một số loại Hàu
h. Xác lột của con Ve sầu
Câu 20: Tế tân là ......?.....đã phơi khô của cây Bắc tế tân [Asamm heterotropoides Fr.
Schmidt var. mandshuricum (Maxim.) Kitag], cây Hán thành tế tân (Asarum sieholdii Miq.
var. seoulense Nakai), hoặc Hoa tế tân (Asarum sieboldii Miq.), họ Mộc hương
(Aristolochiaceae)
a. Rễ
b. Cả A và B đều đúng
c. Thân rễ
d. Phần trên mặt đất

Câu 21: Vị thuốc Mạn kinh tử là ......?....... đã phơi hay sấy khô của cây Mạn kinh (Vitex
trifolia L.) hay cây Mạn kinh lá đơn (Vitex rotundifolia L. f.). họ Cỏ roi ngựa
(Verbenaccae).
e. Hạt
f. Quả non
g. Lá đài
h. Quả chin
Câu 22: Tang thầm là....?.....phơi khô của cây Dâu tằm (Morus alba L.), họ Dâu tằm
(Moraceae).
e. Cành non
f. Hạt
g. Quả
h. Hoa
Câu 23: Quế chi là.....?.....phơi hay sấy khô của cây Quế (Cinnamomum cassia Presl) hoặc
một số loài Quế khác (Cinnamomum zeylanicum Blume, Cinnamomum loureirii Nees.), họ
Long não (Lauraceae).
e. Lá bánh tẻ
f. Cành non
g. Cành già
h. Vỏ thân
Câu 24: Vị thuốc Thăng ma là ......?..... đã phơi hay sấy khô của các loài Thăng ma
Cimicifuga heracleifolia Koni., Cimicifuga dahurica (Turez.) Maxim, hoặc Cimicifuga
foetida L., họ Hoàng liên (Ranunoulaceae).
e. Thân rễ
f. Vỏ rễ
g. Phần trên mặt đất
h. Rễ
Câu 25: Theo Dược điển Việt Nam V, Tô ngạnh là.......?......đã phơi hay sấy khô của cây Tía
tô [Perilla frutescens (L.) Britt.], họ Bạc hà (Lamiaceae)
e. Lá
f. Hoa
g. Thân
h. Hạt
Câu 26: Vị thuốc Sài hồ là ......?...... đã phơi hay sấy khô của cây Bắc Sài hồ (Bupleurum
chinense DC.), họ Hoa tán (Apiaceae)
e. Vỏ thân
f. Phần trên mặt đất
g. Thân rễ
h. Rễ

Câu 27: Thăng ma bắc và Sài hồ bắc giống nhau về công năng:
e. Sơ can giải uất
f. Thăng dương khí
g. Thanh vị nhiệt
h. Giải cảm phong hàn
Câu 28: Trường hợp đau hai bên thái dương hoặc đau nửa đầu nên chọn dược liệu nào sau
đây để có hiệu quả giảm đau
e. Mạn kinh tử
f. Bạch chỉ
g. Cát căn
h. Cảo bản
Câu 29: Những dược liệu nào sau đây đã được chứng minh bằng các mô hình thực nghiệm
trên động vật có tác dụng hạ huyết áp và hạ đường huyết tốt? (Được chọn nhiều đáp án)
f. Cúc hoa
g. Tang diệp
h. Sinh khương
i. Cát căn
j. Ma hoàng
Câu 30: Vị thuốc/những vị thuốc nào dưới đây đặc biệt kiêng kỵ đối với phụ nữ mang thai:
e. Bạc hà
f. Quế chi
g. Tô ngạnh
h. Thông bạch
Câu 31: "Chị Hoàng Thị B. bị cảm sốt vài ngày, lạnh rồi lại sốt, sốt rồi lại lạnh, họng đắng,
miệng khô, đầu choáng, hoa mắt, ngực sườn đầy tức, đại tiện táo, có khi nôn, bụng đầy đau,
rêu lưỡi vàng". Vị thuốc nào sau đây có hiệu quả cao để điều trị trường hợp như chị B.?
f. Sinh khương
g. Kinh giới
h. Sài hồ bắc
i. Tử tô
j. Thăng ma bắc
Câu 32: Các vị thuốc sau đây có thể dùng cho cả 2 loại cảm phong hàn và cảm phong nhiệt,
ngoại trừ:
e. Kinh giới
f. Tử tô
g. Bạc hà
h. Thông bạch
Câu 33: Thăng ma bắc và Sài hồ bắc giống nhau về công năng:
e. Sơ can giải uất
f. Thăng dương khí
g. Thanh vị nhiệt
h. Giải cảm phong hàn
Câu 34: Trường hợp đau hai bên thái dương hoặc đau nữa đầu nên chọn dược liệu nào sau
đây để có hiệu quả giảm đau:
e. Mạn kinh tử
f. Bạch chỉ
g. Cát căn
h. Cảo bản
Câu 35: Vị thuốc/ những vị thuốc nào sau đây có thể dùng để trị chứng biểu hư:
f. Quế chi
g. Bạc hà
h. Thông bạch
i. Sinh khương
j. Tử tô
Câu 36:
THANH NHIỆT
1. Phát biểu về thuốc thanh nhiệt táo thấp nào sau đây là SAI:

  Đều có vị đắng, tính lạnh


  Khi sốt cao cần phối hợp với các thuốc chữa triệu chứng
  Dùng liều cao khi tân dịch đã mất 
  Chữa các trường hợp nhiễm khuẩn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục...
2. Phát biểu về thuốc thanh nhiệt giải độc nào sau đây là SAI:

  Tính hàn lương 


  Cần kết hợp với các thuốc thanh nhiệt khác 
  Không dùng thuốc thanh nhiệt giải độc với tính chất dự phòng 
  Giải độc do nhiệt độc, hoả độc
3. Các thuốc thanh nhiệt tả hỏa đa số quy kinh nào?

  Tâm, vị 
  Phế, vị 
  Can, vị 
  Tỳ, vị
 
4. Phát biểu sau đây là đúng? (Được chọn nhiều đáp án)

  Thuốc thanh nhiệt lương huyết là thuốc không có tác dụng điều trị nguyên nhân 
  Thuốc thanh nhiệt táo thấp không có tác dụng điều trị nguyên nhân
  Thuốc thanh nhiệt táo thấp là những vị thuốc dùng để chữa các chứng bệnh do thấp
nhiệt gây ra 
  Thuốc thanh nhiệt giải độc không có tác dụng điều trị nguyên nhân
5. Khi dùng thuốc thanh nhiệt giải độc, người ta KHÔNG phối hợp với nhóm thuốc
nào dưới đây:

  Thanh nhiệt tả hoả


  Thanh nhiệt lương huyết
  Hành khí hoạt huyết 
  Phát tán phong hàn 
6. Khi dùng thuốc thanh nhiệt cần chú ý các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ:

  Chỉ dùng chữa chứng lý nhiệt


 
  Chữa chứng nhiệt do âm hư 
  Thận trọng khi dùng cho những người bị Tỳ hư 
  Không dùng chữa chứng biểu nhiệt
7. Phát biểu về thuốc thanh nhiệt lương huyết nào sau đây là SAI:

  Thuộc âm dược 
  Vị cay, tính hàn lương 
  Có tác dụng làm mát huyết 
  Khi dùng nên kết hợp với các thuốc thanh nhiệt khác
8. Thuốc thanh nhiệt tả hoả được chỉ định trong trường hợp sau:

  Cơ địa âm hư 


  Sốt do biểu nhiệt
  Sốt do hư nhiệt 
  Sốt do lý nhiệt 
9. Hoàng cầm là ....(a).... phơi hay sấy khô của cây Hoàng cầm, họ ....(b)....

 Rễ; Fabaceae
  Thân rễ; Lamiaceae 
  Thân rễ; Fabaceae
  Rễ; Lamiaceae
10. Huyền sâm là ....(a).... đã phơi hay sấy khô của cây Huyền sâm, họ....(b).....

  Rễ; Lamiaceae 
  Thân rễ; Scrophulariaceae 
  Thân rễ; Lamiaceae 
  Rễ; Scrophulariaceae 
11. Hoàng liên là ....(a).... phơi khô của nhiều loài Hoàng liên chân gà, họ ....(b).....

  Thân rễ; Ranunculaceae 


  Thân rễ; Rutaceae 
  Rễ; Ranunculaceae
  Rễ; Rutaceae
 
 
12. Hoàng bá là ....(a).... phơi hay sấy khô của cây Hoàng bá, họ ....(b).....

  Vỏ thân, cành; Ranunculaceae


  Vỏ rễ; Ranunculaceae 
  Vỏ thân, cành; Rutaceae
  Vỏ rễ ; Rutaceae
13. Địa cốt bì là ....(a).... của cây ....(b)....

  vỏ thân; Dâu tằm (Morus alba) 


  vỏ rễ; Cây kỷ (Lycium chinense)
  vỏ thân; Cây kỷ (Lycium chinense)
  vỏ rễ; Dâu tằm (Morus alba)
 
14. Thảo quyết minh KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:

  Thanh can hoả chữa đau mắt đỏ


  Nhuận tràng thông tiện
  Chữa tỳ vị hư nhược
  Hạ áp, an thần
15. Kim ngân hoa KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:

  Chữa hoàng đản nhiễm trùng


  Chữa mụn nhọt, giải dị ứng 
  Thanh thấp nhiệt ở vị tràng 
  Lương huyết chỉ huyết
16. Huyền sâm KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
  Thanh nhiệt giáng hỏa, chữa sốt cao co giật
  Làm tăng đường huyết, hạ huyết á 
  Giải độc chống viêm, chữa viêm họng, viêm amidal
  Sinh tân, dưỡng huyết, chỉ khát, bổ thận âm
17. Xuyên tâm liên KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:

 Thanh phế chỉ khái, lợi hầu họng chữa viêm họng, viêm Amidan, ho gà
  Thanh nhiệt táo thấp, sơ can tiết nhiệt chữa viêm gan vius
 
  Thanh nhiệt giải độc chữa chữa mụn nhọt, rắn độc cắn
  Hoạt huyết thông kinh chữa rối loạn kinh nguyệt, bế kinh
18. Xạ can KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:

  Giáng phế khí, hóa đàm bình suyễn, chữa ho hen


  Thanh can hỏa, chữa viêm gan siêu vi trùng
  Thanh nhiệt giải độc, chữa hầu họng sưng đau
  Chữa đại tiểu tiện bí kết
19. Hoàng bá là vị thuốc có tác dụng sau:
  Tư âm giáng hỏa, chữa thấp nhiệt hạ tiêu
  Chữa cao huyết áp
  Chữa tỳ vị hư nhược gây đầy bụng chậm tiêu 
  Chữa quáng gà, giảm thị lực
20. Nhân trần có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:

  Thanh thấp nhiệt can đởm, chữa viêm gan siêu vi trùng 
  Thông kinh hoạt lạc chữa rối loạn kinh nguyệt 
  Chữa lỵ trực trùng, viêm tuyến mang tai
  Phát tán giải biểu nhiệt chữa sốt nóng, sốt rét, đau đầu 
21. Liên kiều là vị thuốc có tác dụng:

  Lợi niệu thông lâm chữa sỏi đường tiết niệu


  Chữa ngoại cảm phong hàn, sợ gió, sợ lạn 
  Chữa xung huyết do sang chấn 
  Thanh nhiệt giải độc, tán kết chữa mụn nhọt, tràng nhạc
22. Bồ công anh (Latuca indica) là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:

  Lợi sữa giảm đau chữa viêm tắc tia sữa, sưng đau vú
  Chữa viêm màng tiếp hợp, đau mắt đỏ
  Thanh giải biểu nhiệt, hạ sốt 
  Lợi mật, nhuận tràng, kiện vị, chỉ nôn
23. Vị thuốc Mẫu đơn bì có tác dụng chữa:
  Sốt do cảm mạo phong nhiệt có mồ hôi
  Sốt do cảm mạo phong hàn có mồ hôi
  Cốt chưng có mồ hôi
  Cốt chưng không có mồ hôi
24. Vị thuốc Địa cốt bì có tác dụng chữa:

  Cốt chưng có mồ hôi 


  Cốt chưng không có mồ hôi 
  Sốt do cảm mạo phong hàn có mồ hôi 
  Sốt do cảm mạo phong nhiệt có mồ hôi 
25. Bạch mao căn có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:

  Hành khí chỉ thống


  Thanh phế chỉ khái 
  Lương huyết chỉ huyết 
  Lợi tiểu trừ thấp
26. Chi tử có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:

  Thanh nhiệt lợi thấp, chữa hoàng đản nhiễm trùng 


  Chữa đái ra máu, lỵ ra máu khi sao đen 
  Chữa ỉa chảy mạn tính do Tỳ hư 
  Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh tâm nhiệt trừ phiền
27. Vị thuốc Xạ can có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  ngọt; hàn 
  đắng; ấm
  đắng; hàn
  ngọt; ấm
28. Vị thuốc Chi tử có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  chua; ấm
  cay; ấm 
  ngọt; hàn
  đắng; hàn
29. Vị thuốc Hoàng cầm có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  nhạt; hàn
  đắng; hàn 
  cay ; ấm
  ngọt ; ấm
 
 
30. Vị thuốc Hoàng bá (Phellodendron chinense) có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  ngọt; ấm 
  cay; ấm 
  ngọt; hàn
  đắng; hàn
31. Vị thuốc Sinh địa có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  ngọt, hơi cay; ấm


  cay; mát 
  ngọt, hơi đắng; hàn
  đắng, hơi ngọt; ấm
32. Vị thuốc Bạch mao căn có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  đắng; ôn
  nhạt; hàn
  nhạt; ôn
  ngọt; hàn
33. Vị thuốc Nhân trần (Adenosma caeruleum) có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  đắng, cay; hơi hàn


  đắng, cay; ấm
  ngọt, cay; hơi ấm
  ngọt; hàn
34. Vị thuốc Xuyên tâm liên có vị ....(a)....., tính ....(b)....

  rất ngọt; ấm
  rất cay; ấm
  rất ngọt; hàn
  rất đắng; hàn 
35. Vị thuốc Sinh địa có vị ....(a)....., tính ....(b)....
 
  cay; ấm
  đắng; ấm
  đắng; hàn
  cay; hàn
36. Vị thuốc Liên kiều có vị ....(a)....., tính ....(b)....
  cay; ấm
  đắng; hơi hàn
  đắng, cay; ấm
  ngọt; hơi hàn
37. Vị thuốc Hoàng liên có vị ....(a)....., tính ....(b)....
  đắng; ấm 
  cay; ấm
  chua; hàn 
  đắng; hàn
38. Vị thuốc Kim ngân hoa có vị ....(a)....., tính ....(b)....
  cay; ấm
  cay; hàn
  ngọt; hàn
  ngọt; ấm
1. Công năng của Lạc tiên:
Trừ phong thấp
Bình can, khai khiếu
An thần, giải nhiệt, mát gan
Khai khiếu tỉnh thần
2. Táo nhân thuộc nhóm thuốc:
Khai khiếu
Bình can
Giải biểu
An thần
Lý khí
3. Nhóm thuốc phương khương khai khiếu có thành phần chủ yếu:
Dầu béo
Coumarin
Polyphenol
Alkaloid
Các hợp chất dễ bay hơi
4. Nhóm thuốc trị sốt cao co giật, mê sảng, can dương cường thịnh:
Dưỡng tâm an thần
Thanh tâm nhiệt
Phát tán phong nhiệt
Bình can tức phong
Thanh nhiệt lương huyết
5. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm lương huyết, chỉ huyết:
Hoa hòe
Khương hoàng
Ích mẫu
Tô mộc

6. Vị thuốc nào sau đây không thuộc nhóm khử ứ hoạt huyết:
Trắc bá
Xuyên khung
Ích mẫu
Ngưu tất
7. Vị thuốc nào dưới đây có tác dụng thanh nhiệt hóa đờm:
Mạch môn
Hạnh nhân
Bối mẫu
Cát cánh
8. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng thanh phế chỉ khái
Bách bộ, Hạnh nhân
Tang bạch bì, Tiền hồ
Bạch giới tử, Bán hạ
Bạch quả, Ma hoàng
9. Thuốc hóa đàm KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
Thuốc hóa đàm hàn có tính bình
Thuốc hóa đàm nhiệt có tính hàn
Gồm 2 loại: Hóa đàm hàn và hóa đàm nhiệt
Có tác dụng trừ đàm
10. Đại phúc bì là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
Thanh nhiệt ở tỳ vị chữa miệng hôi, ăn không tiêu, ợ chua
Giải cảm nắng, hóa thấp chữa say nắng, say nóng
Hóa thấp, hạ khí khoan trung chữa đau bụng, đầy bụng
Trừ phong thấp, giảm đau chữa chân tay, mình mẩy đau nhức
11. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng hành khí, chỉ thống, kiện vị, tiêu thực, ôn thận, tán
hàn
Thiên ma
Uất kim
Ô dược
Tam thất
12. Nhóm thuốc nào hành khí mạnh nhất:
Hành khí trợ dương
Hành khí giải uất
Phá khí giáng nghịch
Hành khí hoạt huyết
13. Trầm hương có công năng:
Hoạt huyết, thông kinh
Thông khí, kiện tỳ
Hành khí, điều trung
Sơ can, chỉ thống
Giáng khí, bình suyễn
14. Tác dụng chính của Phụ tử là
Ôn trung giáng nghịch
Ôn trung chỉ huyết
Ôn trung tán hàn
Hồi dương cứu nghịch
15. Thuốc trừ hàn KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
Thuốc có vị hàn lương, kích thích
Thuốc hồi dương cứu nghịch có tác dụng hồi dương
Thuốc ôn trung có tác dụng làm ấm cơ thể, làm gia vị
Không dùng cho trường hợp âm hư, can dương thịnh
16. Thuốc trừ hàn KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
Chỉ định trong trường hợp chân dương hư
Thuốc có tác dụng làm ấm bên trong
Trường hợp âm hư cần dùng liều thấp
Thông kinh hoạt lạc, hồi dương cứu nghịch
17. Sơn tra là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây
Khứ ứ thông kinh chữa bế kinh, sau đẻ ứ huyết
Bổ huyết chữa thiếu máu do các nguyên nhân
Bình can hạ áp chữa tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành
Tiêu thực hóa tích chữa đầy bụng, ăn không tiêu
18. Phát biểu nào sau đây là sai về vị thuốc Đại hoàng
Đại hoàng thán có tác dụng chỉ huyết
Đại hoàng chế rượu giảm tác dụng tả hạ, tăng tác dụng hoạt huyết
Đại hoàng sống có tác dụng tả hạ mạnh, sắc thuốc lâu giảm tác dụng
Thành phần tanin trong Đại hoàng gây nên tác dụng nhuận hạ
19. Thuốc cố sáp KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
Thuốc dùng để trị bản
Thuốc dùng để trị tiêu
Có tác dụng thu liễm, cố sáp
Có vị chua, chát
20. Thuốc cố tinh sáp niệu KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
Chữa di tinh, hoạt tinh
Chữa hoạt tinh
Chữa đái đầm, đái không tự chủ
Chữa đại tiện táo kết
21. Ngũ bội tử là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây
Làm ngừng ỉa chảy, cố thoát chữa ỉa chảy mạn tính, lỵ
Sát trùng, giải độc chữa mụn nhọt, răng lợi sưng đau
Ích thận cố tinh chữa thận hư, di tinh, hoạt tinh
Làm ngừng ra mồ hôi, cầm máu chữa ra mồ hôi trộm
22. Kim anh tử là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
Cố thận, điều tiết lượng nước tiểu chữa đái són, đái dầm
Cố thận sáp tinh chữa thận hư, di tinh, hoạt tinh
Sáp trường chỉ tả chữa ỉa chảy, lỵ
Thanh trường thông tiện chữa đại tiện táo kết
23. Thuốc có tác dụng củng cố tinh dịch trong cơ thể là:
Cố biểu liễm hãn
Lương huyết chỉ huyết
Cố tinh sáp niệu
Sáp trường chỉ tả
24. Thuốc liễm hãn có đặc điểm nào dưới đây:
Dùng để chữa say nóng, say nắng
Dùng chữa sốt cao ra mồ hôi nhiều
Dùng để chữa ra mồ hôi trộm
Dùng để chữa cảm cúm
25. Thuốc có tác dụng tiêu trừ thực tích ở trung tiêu, giúp tiêu hóa thức ăn là thuốc:
Cố sáp
Tiêu thực
Thanh nhiệt
Tả hạ
26. Thân rễ là bộ phận dùng của vị thuốc nào sau đây:
Mộc hương
Khương hoàng
Ngô thù du
Kê huyết đằng
27. Thuốc có công năng sinh tân dịch là thuốc:
Bổ âm
Bổ khí
Bổ dương
Bổ huyết
28. Thuốc vị cay, tính ấm, trị cảm phong hàn là thuốc:
Thuốc tân lương giải biểu
Thuốc thanh nhiệt
Thuốc tân ôn giải biểu
Thuốc giải thử
Thuốc lợi thủy, trục thủy
29. Thuốc trừ phong thấp thường quy vào kinh:
Phế, Can
Thận, Tỳ
Can, Thận
Phế, Tỳ
30. Dương dược là các vị thuốc có tính:
Trầm, giáng, hàn, lương
Trầm, phù, hàn, lương
Thăng, phù, ôn, nhiệt
Thăng, phù, hàn, lương
31. Phối hợp thuốc lý khí (nối cột bên trái - bên phải cho phù hợp):
Có hàn ngưng khí trệ thì phối hợp với thuốc... Ôn trung trừ hàn
Khí uất hóa hỏa thì phối hợp với thuốc... Thanh nhiệt tả hỏa
Tỳ vị hư nhược thì phối hợp với thuốc... Kiện tỳ, ích khí
Khí trệ, huyết ứ thì phối hợp với thuốc... Hoạt huyết

You might also like