Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

Môn học : GIẢI TÍCH 1

Tài liệu tham khảo:


1. Giải tích 1 (Nhóm tác giả BM Toán – ĐHBKTpHCM)
2. Calculus – James Stewart (Bản pdf miễn phí trên Bkel)
Cách đánh giá môn học
1. Điểm BT 5%: Các bài kiểm tra chung trên BKel – 5%
tổng điểm môn học
2. Điểm GHK: thi trắc nghiệm toàn khóa, sau khi học xong
nửa học kỳ – 25% tổng điểm môn học

3. Điểm BTL: làm theo nhóm trong lớp lý thuyết – 20% tổng
điểm môn học
4. Điểm CHK: thi chung toàn khóa, sau khi học xong học kỳ
– 50% tổng điểm môn học
Môn học : GIẢI TÍCH 1
Nội dung môn học:

CHƢƠNG 1: GIỚI HẠN DÃY SỐ (Chỉ học bài tập)

CHƢƠNG 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC


1. Hàm số - Hàm hợp: Định nghĩa, các cách cho một hàm
số, TXĐ – TGT của hàm số.
2. Các loại hàm số đã học: Hàm số mũ, hàm lũy thừa, hàm
logarit, hàm lượng giác.(Tự đọc)
3. Các loại hàm mới: Hàm hợp, hàm ngƣợc, các hàm lƣợng
giác ngƣợc, các hàm hyperbol.
4. Giới hạn hàm số - Hàm liên tục
5. Vô cùng lớn – Vô cùng bé
CHƢƠNG 3: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

1. Đạo hàm: hàm y=f(x), hàm ngƣợc, hàm cho bởi pt tham số
2. Đạo hàm cấp cao
3. Vi phân và ứng dụng. Vi phân cấp cao
4. Công thức Taylor – Maclaurint.
5. Quy tắc L’Hospital

6. Ứng dụng đạo hàm giải các bài toán tối ƣu.
7. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm cho bởi pt tham số
CHƢƠNG 4: TÍCH PHÂN
1. Tích phân bất định
2. Tích phân xác định – Công thức Newton-Leibnitz
3. Tích phân suy rộng: Tích phân với cận vô tận và Tích
phân hàm không bị chặn
4. Ứng dụng của tích phân

CHƢƠNG 5: PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN

1. Phƣơng trình vi phân cấp 1: 4 dạng


2. Phƣơng trình vi phân cấp 2: PT tuyến tính
3. Hệ phƣơng trình vi phân tuyến tính
CHƢƠNG 2:
GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Hàm số - Các khái niệm mở đầu (Xem video)
Khái niệm hàm: Hàm f là 1 quy tắc cho tƣơng ứng mỗi phần
tử x thuộc tập hợp X với 1 và chỉ 1 phần tử y thuộc tập hợp Y.
Kí hiệu y=f(x)

TXĐ - D: là tập hợp tất cả các giá trị có thể của x


TGT - R: là tập hợp tất cả các giá trị của y khi x biến thiên
trong D
Các cách biểu diễn 1 hàm: có 4 cách

• Bằng lời (mô tả bằng lời)


• Bằng số (bảng giá trị)
• Bằng đồ thị
• Bằng biểu thức đại số
Hàm số - Các khái niệm mở đầu

GHK201

GHK201
Hàm số - Các khái niệm mở đầu

Ví dụ: Trong 2 đƣờng


cong bên cạnh, đƣờng
cong nào không thể là
đồ thị của hàm 1 hàm
y=f(x) nào đó? Tại sao?
VD: Đồ thị bên cạnh
biểu diễn dân số P
(nghìn ngƣời) nƣớc
Bỉ tại thời điểm t, từ
năm 1980 đến năm
2000.
1. Ƣớc tính dân số Bỉ
vào năm 1988.
2. Có nhận xét gì về mức tăng dân số trong 2 khoảng thời
gian từ 1980-1984 và 1988-1992?
Nhắc lại các hàm số đã học (Xem video)
1. Hàm số mũ: y = ax Điều kiện : a>0, a≠1
Nếu a=1 thì a  1, x , nên ta chỉ tính khi a≠1
x

TXĐ: (-∞,+∞), TGT: (0,+∞)

• Hàm nghịch biến • Hàm đồng biến


lim a x  0, lim a x   lim a x  , lim a x  0
x x x x
Nhắc lại các hàm số đã học (Xem video)
2. Hàm logarit: y=logax , a>0, a ≠1 TXĐ : (0,+∞), TGT: (- ∞,+∞)
y  log a x  x  a y
y  log a x, a  1

y  log a x, a  1

a>1: Hàm đồng biến a<1: hàm nghịch


lim log a x   biến lim log x  
  a
x0 x0
lim log a x   lim log a x  
x x
Nhắc lại các hàm số đã học (Xem video)
3. Hàm lũy thừa : y=xa MXĐ, MGT : Tùy thuộc vào a

a=2, 4, 6: MXĐ: (- ∞,+∞), a=3, 5: MXĐ: (- ∞,+∞),


MGT: [0,+∞) MGT: (- ∞,+∞)
Nhắc lại các hàm số đã học (Xem video)

3. Hàm lũy thừa : y=xa MXĐ, MGT : Tùy thuộc vào a

a=1/2: Nửa đƣờng parabol


a = -1: MXĐ: R*=R\{0}, MGT: R*.
Ta còn gọi đây là đƣờng Hyperbol MXĐ [0,+∞), MGT [0,+∞)
Hàm hợp và hàm ngƣợc

Hàm hợp :

Định nghĩa : Cho 2 hàm


g : X Y
x y  g  x
f :Y  Z
y z  f  y

Ta gọi hàm hợp của 2 hàm trên là


h f g
Đƣợc xác định nhƣ sau :
h : X  Z , h( x)  f ( g ( x))
Hàm hợp và hàm ngƣợc
Ví dụ : Thực hiện thống kê và phân tích dữ liệu quan trắc từ
một vùng nuôi thủy sản nƣớc lợ (vùng cửa biển) cho thấy:
nồng độ ô xy hòa tan trong nƣớc ( đơn vị tính mg/m3) là DO
(Dissolved Oxygen) đƣợc xác định bởi hàm số:
f  x   14.62  0.166 x
trong đó x là nồng độ clorua hòa tan trong nƣớc phụ thuộc
vào nhiệt độ t (0C) xác định bởi:
x  t   13.51 0.98t
1. Tìm hàm hợp f x
2. Tính f x  25 và cho biết ý nghĩa của kết quả này.

f 
x  t   f  x  t    14.62  0.166 13.51 0.98t 
  f x  25  13.27
Hàm hợp và hàm ngƣợc

Ví dụ : Cho 2 hàmf ( x)  2 x  1, g ( x)  x  1
2

Tìm f g , g f và tính giá trị của chúng khi x = 2

 f g  ( x)  f  g ( x)   f  
x2  1  2 x2  1  1
 f g (2)  2 5  1

g f  ( x)  g (2 x  1)  (2 x  1)2  1  4 x 2  4 x  2
 g f  (2)  26

Lưu ý : Nói chung 2 hàm f g , g f không bằng nhau


Hàm hợp và hàm ngƣợc

Hàm 1-1 : Hàm f : X  Y , f ( x)  y


đƣợc gọi làm hàm 1-1 nếu x1  x2 : f ( x1 )  f ( x2 )

Hàm 1-1 Không là hàm 1-1


Hàm hợp và hàm ngƣợc

Hàm y=x3 là hàm 1-1 Hàm y=x2 không là hàm 1-1

Hàm 1-1 có đồ thị chỉ cắt mọi đƣờng thẳng y = C, với C


thuộc TGT của hàm tại duy nhất 1 điểm.
Hàm hợp và hàm ngƣợc

Hàm ngược : Cho hàm 1-1 f : X  Y , f ( x)  y


hàm ngƣợc của hàm f, đựơc kí hiệu là y = f -1(x),
f 1 : Y  X
sao cho f 1 ( y )  x  y  f ( x)

Nhƣ vậy : f(f -1(y))=y và f -1(f(x))=x

TXĐ của hàm f -1 là TGT của hàm f và TGT của hàm f -1 là


TXĐ của hàm f
Hàm hợp và hàm ngƣợc

Ví dụ: Tìm hàm ngƣợc của hàm y = x3 - 1

Ta sẽ tìm hàm y = f-1(x) theo 2 bƣớc:


Bƣớc 1: Tính ngƣợc x theo y
y  x3  1  x  3 y 1

Bƣớc 2: Thay x bởi y, y bởi x, ta đƣợc hàm ngƣợc


y  f 1 ( x)  3
x 1

  ( x)  f ( f    
1 1 3
Thử lại: f f ( x))  f 3
x 1  3
x  1 1  x

MXĐ và MGT của cả 2 hàm f và f -1 đều là


Hàm hợp và hàm ngƣợc

Ví dụ: Hàm ngƣợc của hàm số mũ là hàm logarit

Ví dụ: Cho f(t) là số lƣợng loài chim trên 1 hòn đảo (đơn vị
tính là trăm loài), t là số năm tính từ năm 2007. Cho biết ý
nghĩa của đẳng thức f-1(3.6)=4.

Ví dụ tự làm: Một quần thể vi khuẩn ban đầu có 100 cá thể và


tăng gấp đôi sau mỗi 3 giờ.
a. Tìm số lƣợng vi khuẩn của quần thể sau t giờ nhƣ 1 hàm
theo t (n=f(t)).
b. Tìm hàm ngƣợc và nêu ý nghĩa của hàm ngƣợc.
c. Khi nào quần thể có khoảng 50.000 cá thể?
ln n  ln100
n  f  t   100  2
t /3
,t  3 , t  50000   27
ln 2
Hàm hợp và hàm ngƣợc
Đồ thị của hàm ngƣợc
Với mọi a thuộc MXĐ của hàm y = f(x), đặt b = f(a) thì a = f-1(b)
tức là điểm (a,b) thuộc đồ thị hàm f(x) thì điểm (b,a) thuộc
đồ thị hàm f-1(x).

Đồ thị của hàm y = f(x) và hàm y=f-1(x) đối xứng nhau qua
đƣờng thẳng y = x
Hàm hợp và hàm ngƣợc

Ví dụ: Hàm số mũ và hàm logarit


y  a x  x  log a y

Đồ thị của hàm y = ax và hàm y=logax đối xứng nhau qua


đƣờng thẳng y = x
Hàm hợp và hàm ngƣợc

Ví dụ: Hàm lũy thừa y=x2 không là hàm


1-1 trên (-∞,+∞)
Nếu ta chỉ lấy nhánh bên phải của đồ
thị (hoặc nhánh bên trái) thì mọi x≥0
đƣờng cong y=C (C≥0) sẽ chỉ cắt
đƣờng cong tại 1 điểm. Đƣờng cong
sẽ biểu diễn hàm 1-1:
 y  x2

x  0

Khi đó, ta vẫn có hàm ngƣợc


y x
Hàm hợp và hàm ngƣợc
Điều kiện để tồn tại hàm ngược

Mệnh đề 1: Hàm y  f  x  có hàm ngƣợc khi và chỉ khi f là


ánh xạ 1-1 từ X vào Y

Mệnh đề 2: Hàm y  f  x  có hàm ngƣợc trong khoảng (a,b)


nếu f là đơn điệu tăng chặt hoặc giảm chặt trong (a,b) tức là
x1, x2  (a, b) : x1  x2  f ( x1)  f ( x2 )
hoặc x1, x2  (a, b) : x1  x2  f ( x1)  f ( x2 )

Ví dụ: Hàm y  f  x  trong


hình vẽ bên tăng chặt trong
(a;b) và giảm chặt trong (b;c)
Hàm lƣợng giác ngƣợc

Hàm ngược của hàm y = sinx  x  arcsin y, x    / 2,  / 2

Trên đọan   / 2; / 2 hàm y = sinx là hàm 1-1


nên tồn tại hàm ngƣợc, kí hiệu sin-1x=arcsinx
Hàm y=arcsinx: MXĐ là [-1;1]
MGT là   / 2; / 2

arcsin(sin x)  x, x    / 2;  / 2. sin(arcsin x)  x, x   1,1


sin  / 6   0.5 
 arcsin  0.5   / 6.
sin  5 / 6   0.5  
 arcsin  0.5  5 / 6
SAI
Hàm lƣợng giác ngƣợc

Hàm ngược của hàm y = cosx  x  arccos y, x  0,  

Trên đoạn [0,π], hàm y=cosx là


hàm 1-1, tồn tại hàm ngƣợc
y=arccosx, MXĐ là [-1,1], MGT là [0,π]

  2  2 
cos     arccos   .
4 2  2  4
  2 SAI  2 
cos       arccos  
 4 2  2  4
Hàm lƣợng giác ngƣợc

Hàm ngược của hàm y = tanx  x  arctan y, x    / 2;  / 2 

Trong khoảng   / 2;  / 2  , hàm y=tanx là hàm 1-1 nên tồn


tại hàm ngƣợc
Hàm y=arctanx: MXĐ là , MGT là   / 2; / 2 
Hàm lƣợng giác ngƣợc
Hàm ngược của hàm y = cotx  x  arccot y, x   0;  

Trên khoảng (0,π) hàm y=cot(x) là hàm 1-


1
Hàm y=arccotx: MXĐ là , MGT là  0; 
Hàm lƣợng giác ngƣợc


Ví dụ: Tìm MXĐ của hàm y  arccos 1  x 2  3 
1  1  x2  3  1  1  x  1
Vậy MXĐ là : [-1,1]

Ví dụ: Tìm MGT của các hàm

   
y  arctan  x   0, 
 4  2

2 x   
y  arcsin   2 , 2 
1  x2
Hàm hyperbolic
Định nghĩa (hàm Hyperbolic)

e x  e x
sin hyperbolic sinh( x)  =shx
2

e x  e x
cos hyperbolic cosh( x)  =chx
2

sinh x
tan hyperbolic tanh( x)  =thx
cosh x

1
cotan hyperbolic coth( x)  =cthx
tanh x
Hàm hyperbolic
Hàm hyperbolic
Một số ứng dụng của hàm hyperbol
VD 1: Hình ảnh của 1 dây cáp mềm (đƣờng dây điện, điện
thoại) đƣợc treo giữa 2 điểm ở cùng độ cao (nhƣ hình vẽ)
Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng
hình dạng của nó có phƣơng
trình là x
y  c  a.cosh
a
với a, c là hằng số, a>0

VD 2: Vận tốc của sóng biển với chiều dài L di chuyển qua
1 khối nƣớc với chiều sâu d đƣợc mô hình hóa bởi hàm số
gL 2 d
v tanh
2 L
với g là gia tốc trọng trƣờng
Hàm hyperbolic

Có các công thức sau (tƣơng tự công thức lƣợng giác)

1/ cosh 2 x  sinh 2 x  1
2 / sinh  2 x   2sinh x cosh x, cosh  2 x   cosh 2 x  sinh 2 x
3 / cosh  x  y   cosh x cosh y  sinh x sinh y
4 / cosh  x  y   cosh x cosh y  sinh x sinh y
5 / sinh  x  y   sinh x cosh y  sinh y cosh x
6 / sinh  x  y   sinh x cosh y  sinh y cosh x
Hàm hyperbolic

Công thức tƣơng tự công thức lƣợng giác

sin2t + cos2t = 1 cosh2t - sinh2t = 1

t là số đo (tính theo radian) của góc POQ,


t là 2 lần diện tích của t là 2 lần diện tích của
hình quạt tròn đƣợc tô hình đƣợc tô màu trong
màu trong hình vẽ hình vẽ
Hàm hyperbolic

Các hàm hyperbol ngƣợc

 
sinh 1 x  ln x  x 2  1 , x 

cosh 1 x  ln  x  x  1  , x  1
2

1 1 x
tanh 1 x  ln ,| x | 1
2 1 x

1 x 1
coth 1 x  ln ,| x | 1
2 x 1
Giới hạn hàm số

Ví dụ: Tỉ lệ ánh sáng (%) xuyên qua nƣớc biển thông thƣờng
đến độ sâu x feet là L  x (1 0.44x
 efeet = 0.3048m)
Tìm tỷ lệ ánh sáng xuyên qua đến độ sâu:
a. 3 feet, 10 feet
b. Điều gì xảy ra nếu càng xuống sâu dƣới biển?
GHK 201
Giới hạn hàm số

Điểm tụ: Cho D  . Điểm x0 đƣợc gọi là điểm tụ của tập D


nếu trong mọi lân cận ( x0   , x0   ) của x0
đều chứa vô số các phần tử của D

VD. D = (0,1) mọi điểm thuộc D và 2 điểm 0,1 D đều là


điểm tụ

1 *
D   ,n  Có duy nhất 1 điểm tụ là 0  D
n 
Giới hạn hàm số
Giới hạn hàm số (ngôn ngữ ε – δ) :
Cho hàm f(x) và x0 là 1 điểm tụ của MXĐ Df của hàm
lim f ( x)  a    0,   0
x x0
x  D f , x  x0   | f ( x)  a |  .

Chú ý: Hàm f(x) có


thể không xác
định tại x0.
Khi đó, ta nói
giới hạn có dạng
vô định.
Giới hạn hàm số

sin x
Ví dụ: Tính giới hạn lim
x0 x
Hàm không xác định
tại x0=0, giới hạn đã
cho có dạng
0
0
Ta vẽ đƣờng cong để
minh họa cho kết quả
sin x
lim 1
x0 x
Giới hạn hàm số

Ví dụ: Chứng minh lim a x  a x0  a  0 


x x0

TH1: a>1 hàm ax đồng biến. Vì a x  a x0  a x0 a x x0  1 


Nên ta dùng đ/n để cm: lim a x x0  1
x x0
1
  0  1    1  1   
2
1 
 1 
Chọn   loga   1  a  1   , a   1 
1 
Khi đó: x : x  x0      x  x0  

 x  x0  1
Suy ra: a a  a  1      a x  x0  1  
1 
   a x  x0  1    a x  x0  1  
TH1: a>1 làm tƣơng tự.
Giới hạn hàm số
Tƣơng tự, ta cũng chứng minh đƣợc kết quả cho các hàm sơ
cấp cơ bản khác: (với hàm xác định tại x0)

lim a x  a x0 lim log a x  log a x0


x  x0 x  x0

lim x a  x0a lim sin x  sin x0


x  x0 x  x0

lim cos x  cos x0 lim tan x  tan x0


x  x0 x  x0

lim arcsin x  arcsin x0 lim arccos x  arccos x0


x  x0
x  x0

lim arctan x  arctan x0


x  x0
Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số (ngôn ngữ dãy):


Cho x0 là điểm tụ của MXĐ Df của hàm f(x)
n
lim f ( x)  a  ( xn )  D f , xn  x0 , xn   xo
x x0
n
 f ( xn )  a

Chú ý: Ta thƣờng dùng định nghĩa bằng ngôn ngữ dãy để


chứng minh giới hạn hàm không tồn tại bằng cách chỉ ra
2 dãy số cùng dần đến x0:
xn ,xn   x0
sao cho 2 dãy số tƣơng ứng
 f ( xn ) , f ( xn )
có 2 giới hạn khác nhau
Giới hạn hàm số

Ví dụ: Chứng minh rằng giới hạn lim sin x không tồn tại
x

Chọn 2 dãy xn   n   


 4n  1 
 yn    
 2 
2 dãy tƣơng ứng có 2 giới hạn khác nhau:

xn  n   f ( xn )  sin n  0n


 (4n  1)  (4n  1) 
 yn      f  yn   sin  sin(2n  )  1, n
 2  2 2
Giới hạn hàm số

Giới hạn ở vô cực :

lim f ( x)  a    0 A  0
x
x  D f , x  A | f ( x)  a |  .

lim f ( x)  a    0 B  0
x
x  D f , x  B | f ( x)  a |  .

Tiệm cận ngang: Khi lim f ( x)  a


x
Ta nói đồ thị hàm y=f(x) có TCN
(phải hoặc trái) là y=a
Giới hạn hàm số

Giới hạn ra vô cực :

lim f ( x)    M  0   0
xa

x  D f ,| x  a |   f ( x)  M .

lim f ( x)    N  0   0
xa

x  D f ,| x  a |   f ( x)  N .

Tiệm cận đứng: Khi lim f ( x)  


x x0
Ta nói đồ thị hàm y=f(x) có TCĐ
x=x0
Giới hạn hàm số

Giới hạn ở vô cực ra vô cực :


Nếu lim f ( x)  
x

Thì đồ thị hàm y=f(x) có thể có


Tiệm cận xiên (Tiệm cận là đường
thẳng nằm xiên)

Tiệm cận xiên: Khi lim  f ( x)   mx  b   0


x
ta nói đồ thị hàm y=f(x) có TCX y=mx+b

Cách tìm 2 hệ số m, b: tính lần lượt 3 giới hạn


f ( x)
lim f ( x)    lim  m  lim  f ( x)  mx   b
x x x x
Giới hạn hàm số

Ví dụ: Tìm tiệm cận của các hàm, sau đó dùng máy tính để
vẽ đồ thị và các tiệm cận này.
x3  3 x
1/ y  2  x  1, x  1, y  x 
x 1
x3  3 x x 3  x  2 x 2x
TCX: y  2   x 2
x 1 x 1
2
x 1
2x x
Suy ra: y  x  2  0
x 1
Vậy theo định nghĩa, hàm có TCX: y=x
x2  2 x
2/ y   y  x  2, y   x  2
x 3
2
Giới hạn hàm số

Tính chất của giới hạn hàm

Cho : lim f ( x)  a, lim g ( x)  b


x x0 xx0

1/ lim (Cf )  Ca, C  2 / lim ( f  g )  a  b


x x0 x x0
f a
3 / lim ( f  g )  a  b 4 / lim  , b  0
x x0 x x0 g b

5 /  x   x0   ; x0    , f ( x)  g ( x)   a  b

 f ( x)  f1 ( x)  f 2 ( x)
6 /  lim f  lim f  a  lim f1  a (Định lý kẹp)
x x0
 xx0 x x0
2
Giới hạn hàm số
x x
 1  k 
Số e : lim 1    e  lim 1    ek
x  x x  x
1
lim 1  x   e
x
x0
Giới hạn dạng u(x)v(x) :
 lim u ( x)  a  0
Giả sử : 

x x0 và sử dụng công thức: u v  ev ln u
 xlim v( x)  b
  x0
lim v ( x )ln(u ( x ))
v ( x )ln u ( x ) 
lim  u ( x) 
v( x)
 lim e  e x x0
x x0 x x0

 eb ln a  ab .
lim v ( x )
Vậy: lim u ( x)v ( x )  lim u ( x) x x0
x x0 x x0
Giới hạn hàm số

Giới hạn cơ bản thường gặp khi x→0


sin x
1) lim 1 7) lim
arcsin x
1
x0 x x0 x
ex 1 tan x
2) lim 1 8) lim 1
x0 x x0 x
1  cos x 1
3) lim 
x0 x 2 2 9) lim 1   x   e
1/ x
x0
ln(1  x)
4) lim 1
x0 x sinh x
10) lim 1
x0
(1  x)  1
x
5) lim  cosh x  1 1
x0 x 11) lim 
arctan x x0 x2 2
6) lim 1
x0 x
Giới hạn hàm số

Giới hạn cơ bản thường gặp khi x→∞


1) lim x  ,   0
x


2) lim  ln x   ,   0
x

3) lim a x  , a  1
x

x
 
4) lim 1    e
x  x

5) lim sin x, lim cos x không tồn tại


x x
Giới hạn hàm số

0 
1/ 2/ 3/ 0
7 dạng vô định:
0 

4/  5/ 1
6/ 0 0
7/  0

Ví dụ: Tìm a để các hàm sau có dạng vô định

 ax  a
1. y  x  e  1 , x  0 Ta cần: e x  1    a  0
 
ax 1
2. y  x , x   Ta cần: a  
x
 0  a 1
a 1
Giới hạn hàm số
Ví dụ: Tính các giới hạn sau bằng cách áp dụng các giới hạn
cơ bản
ln(cos x) 0 1
L1  lim (Dạng ) L1  
x0 ln(1  x )
2 0 2

L2  lim

sin e x1  1  (Dạng 0 ) L2  1
x1 ln x 0
 2x 
L3  lim x  e  1 (Dạng .0) L3  2
x  
x
L4  lim   x  tan (Dạng 0.) L4  2
x 2
6 5
3
x 2 3 0
L5 
2
L5  lim (Dạng )
x2 x 2 0 3
Giới hạn hàm số

Ví dụ: Tính các giới hạn sau bằng cách áp dụng các giới
hạn cơ bản
L6  lim x  ln  x  a   ln x 
x 

a 1 x
L7  lim
x 0
 a  0
x

L8  lim
   
1  x 1  3 x ... 1  n x 
n 1
x 1 1  x 
Giới hạn hàm số

Giới hạn 1 phía:


Số a gọi là giới hạn trái của y = f(x) tại điểm x0, nếu
  0   0 x  D f ,0  x0  x   | f ( x)  a |  .

ký hiệu lim f ( x)  lim f ( x)  a


xx0 xx0 0

Số a gọi là giới hạn phải của y = f(x) tại điểm x0, nếu
  0   0 x  D f ,0  x  x0   | f ( x)  a |  .

ký hiệu lim f ( x)  lim f ( x)  a


xx0 x x0 0
Giới hạn hàm số

Ví dụ: Một bệnh nhân đƣợc tiêm 1 loại thuốc theo chu kỳ 4
tiếng 1 lần với 150mg thuốc cho 1 lần tiêm. Đồ thị dƣới
đây cho thấy lƣợng thuốc f(t) trong máu sau t giờ.
Tìm và giải thích ý nghĩa của 2 giới hạn sau
lim f (t ), lim f (t )
t 12 t 12
Giới hạn hàm số

Định lý:
Hàm số y = f(x) có giới hạn tại x0 khi và chỉ khi nó có giới hạn
trái, giới hạn phải tại x0 và chúng bằng nhau.

Chú ý:
1. Ta có thể dùng định lý trên để chứng minh không tồn tại
giới hạn hàm (Ngoài cách dùng định nghĩa bằng ngôn ngữ
dãy).
2.Giới hạn một phía thường được dùng trong các trường hợp
hàm số mũ, hàm chứa căn bậc chẵn, chứa trị tuyệt đối,
hoặc hàm ghép.
Giới hạn hàm số

Ví dụ: Tính các giới hạn


1
3 2 x 1 1 
lim lim   
x2 x0  x x

 x 2  1, x  1
lim f  x  , f  x   
x1 2 x  x , x  1
2

lim
x 0
1  cos x
sin x
lim
x
 x2  1  x 
Giới hạn hàm số

Ví dụ : Tìm a để hàm f(x) có giới hạn khi x→0


 sin2x
 ,x 0
f ( x)   x
5 x  a, x  0

sin2x
lim f ( x)  lim 2
  x
x0 x0

lim f ( x)  lim (5 x  a)  a
x0 x0

Để hàm có giới hạn khi x →0 ta phải có 2 giới hạn trên bằng nhau
tức là : a=2
Hàm số liên tục

Hàm liên tục: Hàm y=f(x) đƣợc gọi


là liên tục trái (phải) tại điểm x=a
thuộc MXĐ của hàm nếu
lim f ( x)  f (a)
xa 0

Định lý: Hàm liên tục tại x=a khi và


chỉ khi nó liên tục trái và liên tục
phải tại x=a
Hàm gián đoạn tại x=a nếu nó
không liên tục tại đó

Ví dụ: Hàm y=f(x) có đồ thị ở hình


bên, gián đoạn tại x=1, 3, 5 vì:
lim f  x   f  3 , lim f  x   f  3
x3 x3
lim f  x   f  5 ,  f 1
x5
Hàm số liên tục
Ví dụ: Từ đồ thị của hàm y=f(x) xác định
a. f(x) không liên tục tại những điểm nào?
b. Tại những điểm
tìm đƣợc ở câu a.
xác định xem f(x)
liên tục phải liên
tục trái hay không
liên tục 1 phía
nào cả

Ví dụ: Các hàm sau đây liên tục hay gián đoạn
1. Hàm về nhiệt độ tại 1 địa điểm theo thời gian
2. Hàm về giá cƣớc taxi theo thời gian di chuyển
Hàm số liên tục
Các hàm sơ cấp cơ bản là 5 lớp hàm sau
1. Hàm số mũ : y=ax 2. Hàm lũy thừa: y=xa
3. Hàm logarit: y=logax 4. Các hàm lƣợng giác: 4 hàm
5. Các hàm lƣợng giác ngƣợc: 4 hàm

Hàm sơ cấp là các hàm tạo từ các hàm sơ cấp cơ bản với 4
phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia) và phép hợp hàm

VD
Hàm số liên tục

Định lý (về sự liên tục của các hàm sơ cấp):


Các hàm sơ cấp liên tục tại mọi điểm xác định của nó

Tính chất hàm liên tục: Tổng, tích, thƣơng và hợp các hàm
liên tục lại là các hàm liên tục

Ví dụ: Tìm tất cả điểm gián đoạn của các hàm sau và so sánh
các điểm gián đoạn.
x2  x  2 1  2x 1 1
1 / f1  x   2 / f2  x   3 / f3  x  
x2 x x

3 hàm đã cho đều là hàm sơ cấp nên hàm không xác định tại
đâu thì gián đoạn tại đó
Hàm số liên tục

1  2x  1
lim f1  lim ( x  1)  3 lim f 2  lim 1
x 2 x 2 x 0 x 0 x

3 Điểm gián
đoạn bỏ
đƣợc
2

1
lim f3  lim  
x 0 x 0 x

x=0 là điểm gián đoạn


không bỏ đƣợc

Ta còn nói hàm f3 không bị chặn tại x=0


Hàm số liên tục

 x  1, x  1
Ví dụ: Tìm a để hàm f ( x)  
3  ax 2
,x 1
liên tục với mọi x

lim y  lim  x  1  2
x 1 x 1


x 1 x 1

lim y  lim 3  ax 2
 3
2
 3 a

1
lim y  lim y  a  1
x 1 x 1
VCL và VCB

VCB: Hàm số α(x) đƣợc gọi là vô cùng bé (VCB) khi x→x0


nếu lim  ( x)  0.
x  x0

Ví dụ:
Hàm α(x) = 2x3+x là:

+ VCB khi x→0 vì lim  ( x)  0


x 0

+ không là VCB khi x→1 vì lim  ( x)  3


x 1
VCL và VCB

Tính chất của các VCB

1) Tổng hữu hạn của các VCB là một VCB.

2) Tích của hai VCB là một VCB.

3) Tích của một VCB và một hàm bị chặn là một


VCB.

4) Thƣơng của hai VCB có thể không là một VCB.


VCL và VCB
So sánh 2 VCB:
Cho α(x) và β(x) là hai vô cùng bé khi x→x0
 ( x)
Giả sử lim  k thì ta nói 2 VBC này so sánh đƣợc và
x x0  ( x)

1) Nếu k = 0, thì α(x) gọi là VCB bậc cao hơn β(x) hay α(x)
giảm về 0 nhanh hơn β(x), kí hiệu là α(x) = 0(β(x))

2) Nếu k hữu hạn, khác không, thì α(x) và β(x) là hai VCB
cùng cấp hay tốc độ giảm về 0 của α(x) và β(x) bằng nhau.
3) Nếu k = 1, thì α(x) và β(x) là hai VCB tƣơng đƣơng, kí
hiệu là   x  ~   x 
4) Nếu α(x) cùng bậc với (β(x))m thì ta nói bậc của α(x) là m
so với β(x)
VCL và VCB
Ví dụ: So sánh các VCB sau
1.Khi x  0 :  ( x)  sin 2 x  x 2 ,  ( x)  tan 2x
2.Khi x  1:  ( x)  sin  x  ,  ( x)  3 x 1
x 1 1
3.Khi x   :  ( x)  ln ,  ( x)  e x  1
x

Kiểm tra các đại lƣợng đã cho chắc chắn là VCB. Sau đó,
dùng định nghĩa để so sánh.
 ( x)
1. lim  0    x   0    x 
x0  ( x)
 ( x)
2.lim  3  α(x), β(x) là 2 VCB cùng bậc
x1  ( x)
 ( x)
3. lim  1    x   x
x  ( x)
VCL và VCB

Các VCB tương đương thường gặp khi x→0

1) sin x  x 6) arcsin x  x

2) e x -1  x 7) arctan x  x
x2
3) 1- cos x  8) tan x  x
2

4) ln(1  x)  x 9) sinh x  x

x2
5) (1  x) -1  x 10) cosh x  1 
2
VCL và VCB
Ví dụ: So sánh các VCB sau khi x→0:
1. ( x)  x,  ( x)  x sin 1
x
3
x2
2. ( x)  2  cos x,  ( x)  sin x 2  arcsin x 2

 ( x) x sin 1
lim  lim x  lim sin 1
x0  ( x) x0 x x0 x

Giới hạn không tồn tại tức là 2 VCB này không so sánh đƣợc
VCL và VCB
2. Ta sẽ so sánh bằng cách tính bậc của 2 VCB đó
x 2 ln 2
 ( x)  2 x2
 cos x  (e  1)  (cos x  1) ~ x 2 ln 2  1 x 2
2


 x 2 ln 2  1
2 
Nhƣ vậy, bậc của α(x) là 2 so với x

 ( x)  sin x3/2  arcsin x 2 ~ x3/2  x2 ~ x3/2

Bậc của β(x) là 3/2 so với x

Vậy  ( x)  0   ( x) 
VCL và VCB

Ví dụ: Tìm a, b để α(x) tƣơng đƣơng với axb khi x→0


1. ( x)  sin  
1  x 1 2. ( x)  tan x 2  2 x

Ta đi tính bậc của các VCB

1. ( x)  sin   
1  x 1 ~ 
1  x 1 
x
~
1 x 1 2
1 1
x

1
 a   ,b 1
2

2. ( x) ~ x 2  2 x ~ 2x1

 a  2, b  1
VCL và VCB
VCL và VCB
Qui tắc thay VCB tương đương với tích, thương
Giả sử f1 ( x), f 2 ( x), g1( x), g2 ( x) là các VCB khi x→x0 thỏa:
 f1 ( x).g1 ( x) ~ f 2 ( x).g2 ( x),
f1 ( x) ~ f 2 ( x), g1( x) ~ g2 ( x) : 
 f1 ( x) ~ f 2 ( x)
 g ( x) g ( x)
 1 2

Qui tắc thay VCB tương đương với tổng các VCB
Giả sử a≠0, b ≠0, α, β là các hằng số thực sao cho:
khi x→x0, f1(x), f2(x) là VCB và f1 ( x) ~ ax , f 2 ( x) ~ bx 
1.ax , khi    (   )

f1 ( x)  f 2 ( x) ~ 2.(a  b) x , khi    & a  b  0
3. Không thay đƣợc, khi    &a+b=0

VCL và VCB
1  cos(ax)
Ví dụ: Tính giới hạn L1  lim
x0 3x 2  ln(1  x)

Ta thay VCB tƣơng đƣơng nhƣ sau, khi x→0


1
1  cos 2 x ~ (2 x) 2  2 x 2
2
ln(1  x) ~ x (VCB tương đương cơ bản)

 3x 2  ln(1  x) ~ 3x 2  x x

(Tổng các VCB không cùng bậc tương đương với VCB có
bậc thấp nhất)

2 x2
L1  lim 0
x0 x
VCL và VCB
sin 2( x  1)
Ví dụ: Tính giới hạn L2  lim
x1 e x1  cos x  1

Lưu ý: Vì trong hàm dƣới dấu giới hạn có cos x  1 nên cần
điều kiện x≥1 suy ra: ta chỉ tính giới hạn phải
2( x  1) 4
L2  lim 
x1 3 ( x  1) 3
2

e2 x  esin x
Ví dụ: Tính L3  lim
x0 tan3x

(e2 x  1)  (esin x  1) 2 x  sin x 1


L3  lim  lim 
x 0 tan3x x 0 3x 3
VCL và VCB
tan x  sin x
Ví dụ: Tính L4  lim
x0 3 x3

 tan x ~ x
Thay VCB tƣơng đƣơng: 
sin x ~ x
Ta sẽ có kết quả là tử số bằng 0, và L4  0

Đây là kết quả sai, vì thay VCB sai

Kết quả đúng là :


x2
tan x 1  cos x  x 1
L4  lim 3
 lim 3 2
x0 3x x0 3 x 6
VCL và VCB

e x  esin x
Ví dụ: Tính L5 
x3

L5  lim
   
e x  1  esin x  1
x0 x3
Đến đây, không thể thay VCB tƣơng đƣơng đƣợc vì:

e x  1 ~ x Tử số là HIỆU CỦA 2 VCB CÙNG


 sin x
e  1 ~ sin x ~ x TƢƠNG ĐƢƠNG VỚI VCB THỨ 3

1
Kết quả đúng là L5 
6
VCL và VCB

Ví dụ: Tính bậc của các VCB sau so với x-x0, từ đó suy ra
giới hạn tỉ số các VCB đó khi xx0
1.Khi x  0 :  ( x)  a x
 1,   x   5 x5  ax3  4 x 4  2ax 2
2.Khi x  1:  ( x)  ln 2 x  3 x 2  1,   x   3 1  x

Ví dụ: Phát hiện lỗi trong cách làm sau


n1
x   n  1 x  n t  x  1lim 
n1 1  t    n  1 t  1  n
lim t 0 2
x1  x  1 2 t
1  t  1  t   1  nt
 n
1  t   nt   nt
 lim  lim 2 n
t 0 t 2 t  0 t
VCL và VCB

VCL: Hàm số A(x) đƣợc gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x→x0
nếu lim A( x)  .
x  x0

Ví dụ:
1. lim (2 x 2  sin x)   nên A(x)=2x2+sinx là VCL khi x→∞
x

1 1
2. lim    A( x)  là VCL khi x→0
x0 x x
VCL và VCB
So sánh các VCL

Cho A(x) và B(x) là hai vô cùng lớn khi x  x0 .


A( x)
Giả sử lim k
x x0 B( x)

1) Nếu k = ∞ , thì A(x) gọi là VCL bậc cao hơn B(x), kí hiệu
A x B  x.
2) Nếu k hữu hạn, khác không, thì A(x) và B(x) là hai VCL
cùng cấp.
3) Nếu k=1, thì A(x) và B(x) là hai VCL tƣơng đƣơng:
A x ~ B  x.
4) Nếu A(x) cùng bậc với (B(x))m thì bậc của A(x) là m so với
B(x)
VCL và VCB

Qui tắc ngắt bỏ VCL

Toång höõu haïn caùc VCL


lim
xx
Toång höõu haïn caùc VCL
0

VCL baäc cao nhaát cuûa töû


 lim
VCL baäc cao nhaát cuûa maãu
x  x0
VCL và VCB

Ví dụ: So sánh các VCL sau khi x  


A  x   x  2x , B  x   x2 , C  x   e x

Khi x   : x x2 2x ex

A  x   x  2x  B  x
2 x  A x C  x

You might also like