Đ Án Dao

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Các bạn để lại mail để mình gửi file anh chi tiết cho nhé!

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................3
Phần I. TÍNH VÀ THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH..........................................4
1.1. Phân tích chọn dụng cụ gia công.....................................................................4
1.2. Chọn điểm cơ sở..............................................................................................4
1.3. Chọn góc trước  và góc sau .........................................................................7
1.4. Tính toán chiều cao prôfin dao........................................................................7
1.5. Tính toán kích thước kết cấu của dao tiện định hình.....................................11
1.6. Tính toán chiều rộng lưỡi cắt.........................................................................11
1.7. Điều kiện kỹ thuật..........................................................................................13
1.8. Thiết kế dưỡng đo dưỡng kiểm......................................................................14
1.8.1. Dưỡng đo:...................................................................................................15
1.8.2. Dưỡng kiểm................................................................................................15
2.8.2. Vật liệu của dưỡng đo, dưỡng kiểm............................................................15
Phần II. THIẾT KẾ DAO CHUỐT LỖ THEN HOA.............................................15
CỦA BÁNH RĂNG................................................................................................16
2.1 Vật liệu làm dao chuốt...................................................................................16
2.2 Phần răng cắt và răng sửa đúng.....................................................................17
2.3 Lượng dư gia công.........................................................................................17
2.4 Kết cấu răng và rãnh......................................................................................18
2.4.1 Profin dọc trục.............................................................................................18
2.4.2 Profin mặt đầu.............................................................................................23
2.4.3 Sỗ răng dao chuốt........................................................................................23
2.4.4 Số răng cùng cắt lớn nhất............................................................................24
2.4.5 Đường kính các răng dao chuốt..................................................................24

1
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

2.4.6 Kiểm tra sức bền dao chuốt........................................................................25


2.5 Phần đầu dao..................................................................................................26
2.6 Yêu cầu kỹ thuật............................................................................................28
Phần III. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DAO XỌC RĂNG...................................29
3.1 Tra bảng thông số của dao khi biết modul m của dao xọc.............................30
3.2 Tính toán........................................................................................................30
3.2.1 Đường kính vòng chia của dao xọc:...........................................................30
3.2.2 Góc cắt........................................................................................................30
3.2.3 Đường kính vòng tròn cơ sở.......................................................................31
3.2.4 Khoảng cách khởi thủy của a được tính như sau:.......................................31
3.2.5 Xác định kích thước của dao xọc theo mặt trước.......................................32
3.2.6 Các kích thước còn lại tra bảng 7.6............................................................32
3.3 Điều kiện kỹ thuật..........................................................................................32
3.4 Bản vẽ chế tạo dao xọc răng..........................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO:......................................................................................34

2
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

LỜI NÓI ĐẦU

Dụng cụ cắt Kim loại đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực gia công cơ khí, nó
trực tiếp tác động vào quá trình sản xuất ra các sản phẩm cơ khí, công cụ sản xuất
máy móc thiết bị cho nền Kinh tế quốc dân.

Việc nắm bắt được vai trò quan trọng của dụng cụ cắt gọt kim loại cũng như khả
năng thiết kế chế tạo tối ưu hoá là một đòi hỏi bắt buộc đối với người làm công tác
kỹ thuật trong lĩnh vực cơ khí có như vậy mới có thể đạt được yêu cầu kỹ thuật,
năng suất cho quá trình chế tạo cơ khí đóng góp cho quá trình phát triển chung của
đất nước.

Vì những lí do trên nên việc hoàn thành đồ án môn học “Thiết kế dụng cụ cắt
kim loại” đóng vai trò quan trọng và cần thiết đói với mỗi sinh viên làm quen rèn
luyện kỹ năng thiết kế đế chuẩn bị cho công tác sau này.

Để hoàn thành đồ án môn học này có sự cố gắng của bản thân em và sự chỉ bảo,
giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn đặc biệt là thầy: đã hưỡng dẫn
và chỉ bảo trong suốt quá trình làm đồ án. Vì vậy em xin chân thành cảm ơn thầy!

Đồ án được hoàn thành nhưng còn có nhiều thiếu sót bởi vì môn học là một vấn
đề khó và liên tục phát triển. Vậy em rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy
cô giáo trong bộ môn và sự đóng góp ý kiến của các bạn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!

Sinh viên thực hiện:

3
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Phần I. TÍNH VÀ THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH


Yêu cầu :
Tính toán thiết kế dao tiện định hình để gia công chi tiết cho theo hình vẽ
(Dao có chuẩn bị để cắt đứt). Vật liệu gia công: Phôi thanh bằng thép
C45 có b = 750N/mm2
Hình 1.1

1.1. Phân tích chọn dụng cụ gia công.


Chi tiết có dạng mặt ngoài trụ tròn xoay trên đó bao gồm các mặt côn và
các mặt trụ, cho nên ta chọn dao tiện định hình lăng trụ chế tạo dễ dàng
hơn và gia công chi tiết có độ chính xác cao hơn, dao tiện định hình lăng
trụ có độ cững vững cao hơn dao hình tròn đồng thời có thể khắc phục
được sai số loại hai còn sại số loại một có thể khắc phục được.
1.2. Chọn điểm cơ sở.
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn điểm cơ sở theo nguyên tắc:
điểm cơ sở là điển nằm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn kẹp nhất hoặc gần
tâm chi tiết nhất. Vậy ta chọn điểm 1 làm điểm cơ sở như hình vẽ 1.2

4
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Hình vẽ: 1.2


1.3. Chọn góc trước  và góc sau .
Với vật liệu gia công là phôi thanh bằng thép 45 có b = 750N/mm2. Tra
bảng 3.1/T16 [Hưỡng dẫn thiết kết dụng cụ cắt kim loại] ta chọn  = 20 và
 = 12
1.4. Tính toán chiều cao prôfin dao.
Sơ đồ tính toán các thông số tại 1 điểm bất kì trên lưỡi cắt của dao như
sau:

5
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Trong đó: r1- bán kính chi tiết tại điểm cơ sở.
rk - bán kính chi tiết tại điểm tính toán.
,- góc trước , góc sau tại điểm cơ sở.
i – góc trước tại điểm tính toán.
Ta tính cụ thể cho các điểm như sau:
- Điểm: 1
r = r1 = 7.5 (mm)
γ = γ1 = 20˚
A = r.sin γ = 7.5.sin20 = 2,565 (mm)
B = r.cos γ = 7.5.cos20 = 7,048 (mm)
C1 = B = 7,048 (mm)
τ 1 = h1 = 0
- Điểm: 2,3
r2 = r3 = 10 (mm)
γ2 = γ3 = arcsin [(r / r2 ) .sin γ] = arcsin [(7.5 / 10 ) .sin20]=14,863˚
C2 = C3 = r2.cosγ2 = 10.cos(14,863) =9,665 (mm)
τ2 = τ3 = C2 – B = 9,665 – 7,048 = 2,617 (mm)
h2 = h3 = τ2 . cos (α + γ ) = 2,617 . cos (20 + 12 ) = 2,219 (mm)
- Điểm: 4,5
r4 = r5 = 11,5 (mm)

6
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

γ4 = γ5 = arcsin [(r / r4 ) .sin γ]


= arcsin [(7,5 / 11,5 ) .sin20]=12,889˚
C4 = C5 = r4.cosγ4 = 11,5.cos(12,889) =11,210 (mm)
τ 4 = τ 5 = C4 – B = 11,210 – 7,048 = 4,162 (mm)
h4 = h5 = τ4 . cos (α + γ ) = 4,162 . cos (20 + 12 ) = 3,529 (mm)
Ta có bảng tính toán sau :
Thông ri γi Ci A B τi hi li
số
( mm ) (độ ) ( mm ) ( mm) ( mm ) ( mm ) ( mm ) (mm)
Điểm

1 7,5 20 7,048 0 0 0
2 10 14,863 9,665 2,614 2,219 15
3 10 14,863 9,665 2,565 7,048 2,617 2,219 25
4 11,5 12,889 11,210 4,162 3,529 35
5 11,5 12,889 11,210 4,162 3,529 40

Ta có các hình dạng prôfin theo các tiết diện như sau:

7
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Hình dạng prôfin theo tiết diện trùng với mặt trước của dao.

Hình dạng frôfin theo tiết diện vuông góc với mặt sau dao.

1.5. Tính toán kích thước kết cấu của dao tiện định hình.
Kích thước kết cấu của dao tiện định hình được chọn theo chiều cao lớn
nhất của frôfin chi tiết.

tmax =
Dựa vào bảng 3.2-T19 [Hưỡng dẫn thiết kết dụng cụ cắt kim loại] – kết
cấu và kích thước của dao tiện định hình lăng trụ
Ta có kích thước cơ bản của dao:
Phần cắt Phần kẹp
8
B H E A F r d L=M
5 14 75 6 20 10 0.5 6 29,46
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

1.6. Tính toán chiều rộng lưỡi cắt.


Phần phụ prôfin của dụng cụ dùng để vát mép và chuẩn bị cho nguyên
công cắt đứt ra khỏi phôi có kích thước như hình vẽ:

Hình: 1.6

Chọn kích thước của phần phụ như sau:


 = 45; 1 = 45
b= 1(mm)
f : chiều rộng vát mép của chi tiết , chọn f = 1 (mm)
g : chiều rộng lưỡi dao cắt đứt , chọn g = 2 (mm)

9
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

d =(c-g)tg1+ 2 = (4-2)tan(45) + 2 = 4(mm)


Chiều dài của dao : L = Lc + b +g+ d +c+f = 40 + 1+2 + 4 + 4+1 = 52 ( mm)
1.7. Điều kiện kỹ thuật.
Vật liệu phần căt: Thép gió
Độ cứng vững sau nhiệt luyện :Phần căt: HRC = 62-65
Độ bóng:
Mặt trước mặt: Ra =0,32
Mặt sau: : Ra =0,63
Mặt tựa trên thân dao thấp hơn 0,63
Sai lệch góc :
Sại lệch góc trước  = 201
Sại lệch góc sau = 121
Kích thước và kết cấu của dao như hình vẽ :

10
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

1.8. Thiết kế dưỡng đo dưỡng kiểm.


Dưỡng đo dùng để kiểm tra độ chính xác hình dáng, kích thước của dao
tiện định hình. Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra độ chính xác hình dáng,
kích thước của dưỡng.
Thiết kế dưỡng bao gồm việc chọn vật liệu chế tạo dưỡng, xác định các
kích thước danh nghĩa của dưỡng, quy định các sai lệch của chúng, đề rà
các yêu cầu kỹ thuật, xác định các kích thước khuôn khổ của dưỡng và vẽ
bản vẽ chế tạo dưỡng.
1.8.1. Dưỡng đo:
Kích thước danh nghĩa của dưỡng đo được quy định theo luật kích
thước bao và bị bao.
Dung sai chế tạo và dung sai mòn các kích thước thẳng của dưỡng đo
được tra theo bảng: 2.9-T43 [Thiết kết đồ án môn học nguyên lý và
dụng cụ cắt].
Dung sai chế tạo kích thước góc của dưỡng đo được lấy bằng 10%
dung sai kích thước góc tương ứng của dao nhưng không nhỏ hơn 3’.
1.8.2. Dưỡng kiểm
Kích thước danh nghĩa của dưỡng kiểm được lấy kích thước danh
nghĩa của dưỡng đo. Trường dung sai của chúng được phân bố đối
xứng về hai bên.
Dung sai chế tạo kích thước thẳng của dưỡng kiểm được tra theo
bảng: 2.9-T43 [Thiết kết đồ án môn học nguyên lý và dụng cụ cắt].
Dung sai chế tạo kích thước góc của dưỡng kiểm được lấy bằng +25%
dung sai kích thước góc tương ứng của dưỡng đo nhưng không nhỏ
hơn +1%.
2.8.2. Vật liệu của dưỡng đo, dưỡng kiểm.
Dưỡng thường được chế tạo từ thép có độ bền cơ học, độ chịu mòn
cao:
Độ cứng sau nhiệt luyện đạt được: HRC
Độ bóng bề mặt làm việc đạt: 0.32
Độ bóng các mặt còn lại đạt: 1.25

11
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Chiều dài và chiều rộng của dưỡng phụ thuộc vào chiều dài lưỡi cắt
và xác định sao cho dễ sử dụng khi kiểm tra biên dạng dao.

Phần II. THIẾT KẾ DAO CHUỐT LỖ THEN HOA


CỦA BÁNH RĂNG

Yêu cầu :
Thiết kế dao chuốt lỗ then hoa của bánh răng, vật liệu gia công là thép 45
có b = 650N/mm2, kiểu lắp ghép tự chọn, có thông số kích thước như
sau:
Ký hiệu mối lắp L (mm)
D6x28x32 50

Hình 2.1

2.1 Vật liệu làm dao chuốt.


Dao chuốt được chế tạo từ 2 loại vật liệu, phần đầu dao (phần cán) được
làm từ thép kết cấu C45, phần phía sau (từ phần định hướng phía trước
trở về sau) làm bằng thép gió P18.
2.2 Phần răng cắt và răng sửa đúng.
 Phần răng cắt là phần quan trọng nhất của doa chuốt, nó được thiết kế
trước để làm cơ sở cho các phần khác. Thiết kế phần răng gồm xác định
dạng profin răng, kích thước răng, số lượng mỗi loại răng, đường kính
các răng….
 Trên phần cắt thô các răng có lượng nâng bằng nhau, trên phần cắt
tinh lượng nâng của răng giảm dần, trên phần răng sửa đúng các răng có
lượng nâng bằng 0.

12
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

 Trị số lượng nâng của răng cắt thô phụ thuộc vào dạng lỗ gia công và
vật liệu gia công tra theo bảng 5.2-T78 [Hưỡng dẫn thiết kế dụng cụ cắt
kim loại] , vật liệu thép 45 (500-750 ) ta có thể chọn lượng nâng
(mm).
 Sau răng cắt thô là răng cắt tinh, số răng cắt tinh chọn là 3 răng, với
lượng nâng lần lượt là:
Lượng nâng răng cắt tinh thứ nhất :
Sz1= 0,8.Sz = 0,8 . 0,06=0,048 (mm)
Lượng nâng của răng cắt tinh thứ hai :
Sz2 = 0,6.Sz = 0,6 . 0,06 = 0,036 (mm)
Lượng nâng của răng cắt tinh thứ ba :
Sz3 = 0,5 Sz = 0,4 . 0,06 = 0,024 (mm)

(mm)
 Sau răng cắt tinh cuối cùng là răng sửa đúng, đường kính của răng sửa
đúng bằng đường kính của răng cắt tinh cuối cùng, lượng nâng bằng 0.
2.3 Lượng dư gia công
Ta có lượng du gia công theo đường kính được tính theo công thức sau:

Trong đó:
: đường kính của răng sửa đúng, cũng chính là đường kính lớn nhất của
lỗ sau khi chuốt kể cả sai lệch trên của lỗ. Tra sách ( Hưỡng dẫn làm bài tập
dung sai.) với ta tra được do đó (mm).
: đường kính của lỗ trước khi gia công (mm).

(mm)
Sơ đồ chuốt ăn dẫn, xem hình 2.2

13
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Hình 2.2

2.4 Kết cấu răng và rãnh


Kết cấu răng và rãnh là phần quan trọng nhất của dao chuốt. Răng và rãnh được
thiết kế sao cho đủ bền và dễ chế tạo.
2.4.1 Profin dọc trục.
 Vật liệu cần chuốt là vật liệu cho phoi dây thép 45 nên ta chọn dáo chuốt là
dao có dạng lưng cong dạng rãnh có hai cung tròn nối tiếp để phoi dễ cuốn.
Dạng răng và rãnh được đặc trưng bởi các thông số sau:
 Răng cắt thô (hình 2.3):
Chiếu sâu rãnh: h
Cạnh viền: f
Bán kính rãnh: R, r
Góc sau:
Chiều bước răng: t
Chiều rộng lưng răng: b
Góc trước:
Chiều sâu rãnh được thiết kế đủ để thoát phoi, diện tích của rãnh là:
Diện tích dải phoi cuốn nằm trong rãnh sẽ là:
( )
Ở đây: L, là chiều dài chi tiết và lượng nâng của răng.
Tra bảng 5.3 ta tìm được K=3,5
Suy ra:
Ta có: chọn h=3,7 (mm)
Các thông số khác được tính theo kinh nghiệm như sau:

Mặt trước và mặt sau của dao đều là mặt côn, góc trước phụ thuộc vào
vật liệu gia công, tra bảng 5.5-T83 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim
loại] ta chọn được .
Góc sau phải chọn rất nhỏ để hạn chế hiện tượng giảm đường kính dao
chuốt sau mỗi lần mài lại. Góc sau được chọn như sau: .

14
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Hình 2.3

 Răng cắt tinh (hình 2.4)


Chiếu sâu rãnh: h
Cạnh viền: f
Bán kính rãnh: R, r
Góc sau:
Chiều bước răng: t
Chiều rộng lưng răng: b
Góc trước:
Chiều sâu rãnh được thiết kế đủ để thoát phoi, diện tích của rãnh là:
Diện tích dải phoi cuốn nằm trong rãnh sẽ là:
( )
Ở đây: L, là chiều dài chi tiết và lượng nâng của răng.
Tra bảng 5.3 ta tìm được K=3,5
Suy ra:
Ta có: chọn h=3,3 (mm)
Các thông số khác được tính theo kinh nghiệm như sau:

Mặt trước và mặt sau của dao đều là mặt côn, góc trước phụ thuộc vào
vật liệu gia công, tra bảng 5.5-T83 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim
loại] ta chọn được .
Góc sau phải chọn rất nhỏ để hạn chế hiện tượng giảm đường kính dao
chuốt sau mỗi lần mài lại. Góc sau được chọn như sau: .

15
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Hình 2.4

 Răng sửa đúng (hình 2.5):


Chiếu sâu rãnh: h
Cạnh viền: f
Bán kính rãnh: R, r
Góc sau:
Chiều bước răng: t
Chiều rộng lưng răng: b
Góc trước:
Chiều sâu rãnh được thiết kế đủ để thoát phoi, diện tích của rãnh là:
Diện tích dải phoi cuốn nằm trong rãnh sẽ là:
( )
Ở đây: L, là chiều dài chi tiết và lượng nâng của răng.
Tra bảng 5.3 ta tìm được K=3,5
Suy ra:
Ta có: chọn h=2,3 (mm)
Các thông số khác được tính theo kinh nghiệm như sau:

Mặt trước và mặt sau của dao đều là mặt côn, góc trước phụ thuộc vào
vật liệu gia công, tra bảng 5.5-T83 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim
loại] ta chọn được .
Góc sau phải chọn rất nhỏ để hạn chế hiện tượng giảm đường kính dao
chuốt sau mỗi lần mài lại. Góc sau được chọn như sau: .

16
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Hình 2.5

2.4.2 Profin mặt đầu


Để giảm ma sát trong quá trình cắt thì đường kính đáy trược được chọn
nhỏ hơn đường kính phần định hướng phía trước 1mm.
Để giảm ma sát lưỡi cắt phụ với thành lỗ then hoa ta thiết kế thêm cạnh
viện f=0.8mm với góc nghiêng phụ .
Để thoát đá khi mài cạnh viền f cả lưỡi cắt phụ thì chân răng có rãnh thoát
đá với bán kính góc lượn r=1mm.
Kết cẫu rãnh chia phoi xem hình:

Hình 2.6

2.4.3 Sỗ răng dao chuốt.


Số răng cắt thô được tính theo công thức:

Lấy: răng
Số răng cắt tinh: Số răng cắt tinh được lấy trong khoảng 2 5 răng, thông
thường chọn răng.
Số răng sửa đúng lấy theo cấp chính xác gia công và loại dao chuốt, bảng
5.8-T83 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại] : răng.
2.4.4 Số răng cùng cắt lớn nhất.
Số răng cùng cắt được tính:

17
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

răng
Với: L, t là chiều dài chi tiết và bước răng dao chuốt.
Để dao định hướng tốt và không quá tải thì số răng đồng thời tham gia cắt
nằm trong khoảng từ 3 8 răng, trừ một số trường hợp đặc biệt cho phép
từ 2 9 răng. Như vậy, số răng đồng thời cắt thỏa mãn yêu cầu trên.
2.4.5 Đường kính các răng dao chuốt.
Đường kính các răng của dao chuốt được trình bày trên khổ giấy .

Gọi phần lẻ của phép chia: là q .

Vậy ta lấy thêm một răng cắt thô nữa:

Đường kính răng cắt thô:

Vậy ta có bảng tính sau:

stt Đường kính stt Đường kính stt Đường kính


1 28 15 29,649 29 31,329

18
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

2 28,089 16 29,769 30 31,449


3 28,209 17 29,889 31 31,569
4 28,329 18 30,009 32 31,689
5 28,449 19 30,129 33 31,809
6 28,569 20 30,249 34 31,905
7 28,689 21 30,369 35 31,977
8 28,809 22 30,489 36 32,025
9 28,929 23 30,609 37 32,025
10 29,049 24 30,729 38 32,025
11 29,169 25 30,849 39 32,025
12 29,289 26 30,969 40 32,025
13 29,409 27 31,089 41 32,025
14 29,529 28 31,209

2.4.6 Kiểm tra sức bền dao chuốt.


Mỗi răng cắt của dao chịu hai lực thành phần tác dụng. Thành phần huớng
kính hướng vào tâm dao, do tính đối xứng lên các thành phần lực sẽ
triệt tiêu lẫn nhau. Thành phần dọc trục song song với trục chi tiết, tổng
hợp các lực sẽ là lực chiều trục P tác dụng lên tâm dao.
Lực cắt tác dụng lên mỗi răng có thể làm dao đứt ở đáy răng nhưng trường
hợp này ít xảy ra. Lực cắt tổng hợp P dễ làm dao đứt ở đáy răng cắt đầu
tiên. Điều kiện bền xác định ở mặt tiết diện hẹp nhất như sau:

: đường kính đáy răng đầu tiên.


D1=dmin – 2.h =28 – 2 . 3,7 =20,6 mm
: lực kéo lớn nhất tác dụng lên dao chuốt.
Với dao chuốt rãnh then hoa:

Các hệ số: tra bảng 5.9-T89 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt
kim loại] ta được:
, x=0.85, , , k=1
Vậy ta tính được:
Giá trị này nằm trong khả năng của máy.

19
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Sức bền kéo cho phép của thép P18 là 350 (N/ ) do đó thỏa mãn
độ bền kéo.
2.5 Phần đầu dao.
Phần đầu dao gồm:
Phần đầu kẹp
Phần đầu kẹp đã được tiêu chuẩn hóa nhưng để chọn được phần đầu kẹp
hợp lý ta phải dựa vào điều kiện bền kéo:

Tra bảng 5.13-T91 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại] ta có kích
thước phần đầu kẹp:

20
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

d a
17 22 4 16 10 0,5 28
f
30 5 2 2 75 20

Hình 2.7
Kích thước chiều dài dao chuốt.
Khoảng cách từ đầu dao đến răng cắt đầu tiên:

Trong thiết kế thương lấy: ở đây chọn: 170 (mm)


: Chiều dài phần định hướng phía trước
Kết hợp điều kiện do đó ta lấy .

Chiều dài cổ dao:


Chiề dài phần răng cắt:
Chiều dài phần răng sửa đúng:
Chiều dài phần chuôi được kéo dài thêm:
Chiều dài tổng của dao chuốt:
Chiều dài dao chuốt lỗ then hoa đảm bảo độ bền là:
Vậy dao chuốt đạt yêu cầu là:
Lỗ tâm.
Lỗ tâm dùng trong chế tạo và mài lại dao, kích thước lỗ tâm được tra trong
bảng 5.14-T93 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại].

21
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Đường kính đầu dao: Kích thước lỗ (mm)


(mm) d D L
Đến: 30 2,5 6 6 3 0,8

Hình 2.8

2.6 Yêu cầu kỹ thuật.


Vật liệu làm dao: Thép gió P18, phần đầu dao bằng thép C45.
Độ cứng sau nhiệt luyện:
Phần dẫn hướng phía trước: HRC =58÷62
Phần đầu dao: HRC =40÷47
Phần định hướng phía sau: HRC =58÷62
Mối hàn nằm trên phần côn chuyển tiếp.
Độ nhám bề mặt:
Cạnh viền sửa đúng: Ra = 0,32
Mặt trước, mặt sau răng, mặt dẫn hướng: Ra = 0,63
Các mặt không mài: Ra = 2,5
Độ đảo tâm trên 100mm chiều dài là: 0.005mm
Sai lệch chiều dài:
Sai lệch góc không vượt quá:
Góc trước:
Góc sau răng cắt thô và răng cắt tinh:
Góc sau răng sửa đúng:
Dung sai đường kính các răng cắt ( trừ hai răng cắt tinh cuối cùng ) như
sau:
Dung sai đường kính răng sửa đúng và hai răng cắt tinh cuối cùng là:

Sai lệch chiều dày răng không được vượt quá: 0.01mm.
Dung sai chiều dày răng sửa đúng không được vượt quá trị số: 0.006mm
(rãnh có cấp chính xác H8).

22
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Phần III. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DAO XỌC RĂNG


Yêu cầu :
Tính toán và thiết kế dao xọc răng để gia công bánh răng trụ răng thẳng
có modul m, góc ăn khớp là .
3.1 Tra bảng thông số của dao khi biết modul m của dao xọc.
Dựa vào bảng 7.1 7.6 [Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại] ta
sẽ tra được các thông số của dao:
Vớ m=4 chọn kiểu dao xọc đĩa, tra bảng 7.5 ta có các thông số của
dao:
Đường kính vòng chia: d=76 (mm)
Đường kính vòng tròn cơ sở: (mm)
Đường kính đỉnh răng: (mm)
Đường kính vòng tròn chân răng: (mm)
Chiều dày răng theo cung vòng chia: S=6,59 (mm)
Chiều cao đầu răng: h=5,62 (mm)
Hệ số chiều cao đầu răng: f=1,30
Khoảng cách khởi thủy: a=4 (mm)

23
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Chiều dài lỗ gá: b=8 (mm)


Chiều dài dao xọc: H=17 (mm)
3.2 Tính toán.
3.2.1 Đường kính vòng chia của dao xọc:
(mm)
Thực tế dùng đường kính vòng chia theo tiêu chuẩn: d=76 (mm).
3.2.2 Góc cắt.
Góc trước trên đỉnh răng theo dao xọc tiêu chuẩn lấy bằng:
Góc sau theo dao xọc tiêu chuẩn lấy bằng:

Hình 3.1

Góc sau mặt bên trong tiết diện pháp tuyến của profin răng tại điểm
đã cho được xác định như sau:

Trong đó goc profin của răng xọc được tính theo công thức:

Ở đây là góc profin của bánh răng được cắt lấy

Như vậy:
24
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Thay vào biểu thức tính ta tính được:

3.2.3 Đường kính vòng tròn cơ sở.


(mm)
3.2.4 Khoảng cách khởi thủy của a được tính như sau:
Chiều dày trên đỉnh dao xọc được tính theo công thức:

Tra theo đồ thị hình 7.1 với và Z=19 răng ta tìm được
khoảng cách khởi thủy tính theo công thức:

vậy chọn a=4 (mm)


3.2.5 Xác định kích thước của dao xọc theo mặt trước.
Chiều dày răng theo cung vòng tròn chia:

Chiều cao đầu răng:

Chiều cao chân răng:

Đường kính vòng tròn đỉnh răng:

3.2.6 Các kích thước còn lại tra bảng 7.6


Hệ số chiều cao đầu răng: f=1,30 (mm)
Chiều dài của lỗ gá: b=8 (mm)
Chiều dài của dao: H=17 (mm)
3.3 Điều kiện kỹ thuật.
Vật liệu làm dao: thép P18
Độ cứng của phần cắt đạt
25
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Độ bóng mặt trước và mặt sau của dao không thấp hơn
Mặt lỗ gá, mặt tựa bên ngoài không thấp hơn
Dung sai đường kính lỗ gá không quá
Sai lệch đường kính đỉnh không quá
Sai lệch góc trước không quá
Sai lệch góc sau trên đường tròn đỉnh răng không quá
Độ thẳng góc trục tâm của lỗ gá và mặt tựa không quá
Sai lệch tích lũy của bước vòng không qua
Độ đảo hướng tâm không quá
Độ lệch của biên dạng răng không quá
3.4 Bản vẽ chế tạo dao xọc răng.

26
Đồ án thiết kế dụng cụ căt -20161 Đề số: V

Hình 3.2

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


Hưỡng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại-TS. Nguyễn Thị Phương Giang, PGS.TS.
Trần Thế Lục-TS. Lê Thanh Sơn.
Thiết kế đồ án môn học nguyên lý và dụng cụ cắt-Trịnh Khắc Nghiêm
Dung sai lắp ghép và đo lường.
Thiết kế dụng cụ công nghiệp-GS.TSKH Bành Tiến Long, PGS.TS Trần Thế Lục,
PGS.TS. Trần Sĩ Túy.

27

You might also like