ĐÁP ÁN THI THỬ QG LẦN 2 NGÀY 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

QUỐC HỌC HUẾ KỲ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
Năm học 2022 - 2023
Ngày thi thứ hai: 04 tháng 12 năm 2022
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
LẦN 2 Đề thi gồm 02 trang

HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: …………………………………………………


SỐ BÁO DANH:………………………….
Câu 1: Hai thanh đồng chất OA, AB cùng khối lượng m, chiều dài 2l y

liên kết với nhau bởi khớp A. Thanh OA có thể quay tự do quanh một
A
trục cố định nằm ngang đi qua đầu O, vuông góc với mặt phẳng chứa
hai thanh. Đầu B của thanh AB trượt không ma sát dọc theo trục nằm

ngang OX (hình vẽ). Ban đầu thanh OA ở vị trí thẳng đứng, bằng một
B
tác động nhỏ người ta cho đầu B bắt đầu trượt trên sàn. x
O
1- Xác định vận tốc của điểm A và B tại thời điểm thanh OA hợp với phương thẳng đứng
góc  . Biết hệ chỉ chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng.
2- Người ta dùng một lò xo xoắn với hệ số đàn hồi C được chọn sao cho 2 C = 3mgl liên
kết giữa hai thanh (tại điểm A) và thực hiện một ngẫu lực −2C . Xác định các vị trí cân bằng của
hệ? Cân bằng đó là bền hay không bền?
Câu 1 5đ
1- Tại thời điểm thanh OA hợp với phương
thẳng đứng góc  , áp dụng định lý biến thiên
động năng:
EOA + EAB = 2mgl (1 − cos ) (1) 0.25đ
+) Vì thanh OA chuyển động quay quanh trục
cố định nên:
1 2
EOA = I OA   '2 = ml 2 '2 ( 2)
2 3 0.25đ
+) Thanh AB chuyển động song phẳng nên
Ý1 1 1 1 1
(2,5đ)
E AB = mVC2 + I C   '2 = mVC2 + ml 2 '2 ( 3)
2 2 2 6
Trong đó VC là vận tốc khối tâm C của thanh AB 0.25đ
- Từ hình vẽ có : xC = 3l sin  ; yC = lcos
 VCx = xC, ( t ) = 3lcos '; VCy = yC, ( t ) = − l sin  ' 0.25đ
Thay vào (3) ta có :
2 
EAB = m (VCx2 + VCy2 ) + ml 2 '2 =  + 4cos 2  ml 2 '2
1 1
( 4)
2 6 3  0.25đ
2 2 
Thay vào (1) : ml 2 '2 +  + 4cos 2  ml 2 '2 = 2mgl (1 − cos )
3 3  0.5đ
1 
 4 ml 2 '2  + cos 2  = 2mgl (1 − cos )
3 
3g (1 − cos )
Từ đó tìm được:  '2 = ( 5)
2l (1 + 3cos 2 )
6 gl (1 − cos )
+) Vận tốc của điểm A: VA = 2l ' = ( 6)
(1 + 3cos  )2
0.25đ
+) Theo tính chất của thanh cứng: VA sin 2 = VB sin   VB = 2VAcos
6 gl (1 − cos ) cos 2
Hay: VB = 2l ' = 2 (7)
(1 + 3cos  )
2
0.5đ
2- Chọn mốc tính thế năng tại mặt nằm ngang qua O
Khi thanh OA hợp với phương đứng góc  , thế năng của hệ:
1
Et = 2mglcos + C  ( 2 ) (8)
2

2 0.25đ
dE
- Hệ ở trạng thái cân bằng khi thế năng cực trị  t = 0
d 0.25đ
 3 
 − 2mgl sin  + 4C = 0  mgl  sin  −   = 0 (9)
  

Ý2   = 0 hoặc  =  0 = rad
(1,5đ) 6 0.25đ

- Để xét tính ổn định của các vị trí cân bằng ta xét đạo hàm hạng hai:
d 2 Et 3 
= − 2mglcos + 4C = 2mgl  − cos 
d 2
  0.25đ
2
d Et
+) Với  = 0   0 . Cân bằng là không bền.
d 2 0.25đ
 d 2E
+) Với  =  0 =   0 . Cân bằng là bền.
6 d 2 0.25đ

Câu 2: Exo-Earth
Vào một thời điểm nào đó trong tương lai xa, con người tiếp xúc với cư dân của một hành tinh
khác, trên đó áp suất khí quyển gần bề mặt giống như trên Trái Đất, tức là 1 atm ≈ 101 kPa. Hơn
nữa, bầu khí quyển bao gồm hỗn hợp khí oxy và nitơ. Vì những tương đồng này, hành tinh này
được gọi là Exo-Earth.
Các nhà nghiên cứu đến từ Trái Đất và các nhà khoa học Exo-Earth kiểm tra chéo đặc tính lý hóa
của hai bầu khí quyển, và nói rằng, trên cả hai hành tinh, điểm sôi của nitơ lỏng và oxy lỏng
tương ứng là 77.4 K và 90.2 K ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn.
Trên cả hai hành tinh, “không khí” nơi đó được nén đẳng nhiệt ở nhiệt độ không đổi 77.4 K và
hóa lỏng khi áp suất đạt tới 113 kPa. Tuy nhiên, trên Trái Đất thì oxy và ở Exo-Earth thì nitơ lại
ngưng tụ trước.
1. Tính tỉ lệ phần trăm mỗi thành phần của khí quyển trên Exo-Earth. Cho rằng ở khí quyển
Trái Đất, tỉ lệ phần trăm thành phần oxy và nitơ là 1:4.
2. Với tỉ lệ thành phần khí quyển nào, oxy và nitơ sẽ bắt đầu hóa lỏng đồng thời khi nén
đẳng nhiệt ở 77.4 K. Và điều này sẽ xảy ra ở áp suất nào?
Câu 3: Ngắt từ

Dòng điện Foucault có thể được sử dụng để giảm


tốc các vật bằng kim loại chuyển động, ví dụ: một
đĩa quay. Xét mô hình đơn giản sau. Đơn giản hóa,
đĩa được thay bằng “đường ray tròn”, xem hình.
“Lon” nhựa có bán kính r = 15 cm, khối lượng
m = 100 g và chiều cao h = 1 cm gồm một đĩa
đồng nhất (đáy của “lon”) và một bức tường hình
trụ mỏng hơn nhiều. Dọc theo chu vi các đáy của
hình trụ, có hai vòng dây (“thanh ray”) được nối
với một tập hợp các thanh dây dẫn song song
đường sinh của hình trụ (“tà vẹt”). Cả “tà vẹt” và
“thanh ray” đều được làm bằng dây đồng có đường kính δ = 0,2 mm; khoảng cách giữa các “tà
vẹt” L = αh, trong đó α = 0,3. Chuyển động quay không ma sát của hệ được giảm tốc nhờ từ
trường đều (B = 1 T) trong khe giữa các cực của nam châm vĩnh cửu, xem hình. Giả sử rằng từ
trường đều lấp đầy một vùng có mặt cắt ngang hình chữ nhật, bằng diện tích giữa ba “tà vẹt” liên
tiếp (tức là có kích thước h × 2αh). Ngoài vùng đó, trường không đáng kể. Điện trở suất của
đồng ρ = 1,724 · 10−8 Ωm.

Giả sử hệ đứng yên.

Gọi R là điện trở của mỗi “tà vẹt”.

1. Giả sử “đường ray” bị cắt gần các đầu A và B của một “tà vẹt”. Tìm điện trở giữa A và B
theo R và α.

Bây giờ, giả sử hệ đang quay với tốc độ góc ω0 = 1 rad / s và “đường ray” không bị cắt.

2. Vẽ và lí giải một mạch điện một chiều tương đương, sao cho dòng điện qua các điện trở
trong mạch đó tương ứng bằng dòng điện trong các bộ phận của “đường ray” : “tà vẹt” và
các phần tử “đường ray” (giữa các “tà vẹt” liên tiếp).
3. Sử dụng kết quả thu được ở trên, chứng minh rằng công suất tỏa nhiệt trên mạch điện
𝑘𝐵2 𝜔 2
được cho bởi công thức 𝑃 = và tìm hằng số k.
𝑅
4. Tìm momen cản M.
5. Tìm biểu thức vận tốc góc của hệ theo thời gian.

Ở các câu hỏi 1, 3, 4, 5; lần lượt tìm biểu thức rồi thay số.

Chú thích:
“Tà vẹt”: thanh sắt hoặc gỗ kê dưới đường ray để tránh cho nền đất khỏi sụt
GIẢI:
Tà vẹt là một dây dẫn hình trụ:
𝜌ℎ
𝑅= ≈ 5,59 𝑚Ω
𝛿 2
𝜋 (2 )
1. Chiều dài của phần tử đường ray là αR, do đó điện trở là 𝑅2 = 𝛼𝑅. Ý tưởng chính: Thứ
nhất - ta có thể tưởng tượng rằng đường ray là vô hạn; thứ hai - điện trở (𝑅𝑅 ) của dãy vô
hạn này vẫn giữ nguyên ngay cả khi cắt một phần tử tuần hoàn. Từ đó:
𝑅(2𝑅2 + 𝑅𝑅 )
𝑅𝑅 =
2𝑅2 + 𝑅𝑅 + 𝑅

⇒ 𝑅𝑅 = −𝑅2 ± √𝑅22 + 2𝑅2 𝑅 = √𝑅22 + 2𝑅2 𝑅 − 𝑅2


Lưu ý rằng nghiệm âm của phương trình bị loại bỏ (nó không có ý nghĩa vật lý), suy ra:
𝑅𝑅 = 𝑅 (√𝛼(𝛼 + 2) − 𝛼)
2. Ý tưởng quan trọng:
• Suất điện động sinh ra khi vật dẫn chuyển động trong từ trường;
• Luôn có hai tà vẹt chuyển động giữa các nam châm (trong từ trường);
• Những tà vẹt đó hoạt động như một suất điện động (giống pin);
• Các tà vẹt đó cũng có nội trở R.
Lưu ý rằng ta có thể tính đến tính đối xứng và chập các điểm có cùng điện thế; điều này
cho phép đơn giản hóa đường ray tuần hoàn thành đường ray vô hạn (thực sự rất dài) như
trước đây. Ta cũng thấy rằng không có dòng điện giữa hai tà vẹt nằm trong từ trường
(không có chênh lệch điện thế), do đó có thể ngắt chúng. Vì vậy, ta thu được hai đường
ray (gần như) vô hạn độc lập và cả hai đều có suất điện động riêng của chúng.

3. Suất điện động trong tà vẹt là E = Bvh.


Công suất tỏa nhiệt
𝜀2 1 1
𝑃= ; 𝑅𝑚ạ𝑐ℎ = (𝑅𝑅 + 2𝛼𝑅 + 𝑅) = 𝑅 (√𝛼(𝛼 + 2) + 𝛼 + 1)
𝑅𝑚ạ𝑐ℎ 2 2
Từ đó:
2𝐵 2 𝜔2 𝑟 2 ℎ2
𝑃=
𝑅 (√𝛼(𝛼 + 2) + 𝛼 + 1)
2𝑟 2 ℎ2
⇒𝑘= ≈ 2,12.10−6
√𝛼(𝛼 + 2) + 𝛼 + 1
4. Vì công suất bằng 𝑃 = Mω nên momen là
𝑃 2𝐵 2 𝜔𝑟 2 ℎ2
𝑀= = ≈ 0,39 𝑚𝑁𝑀
ω 𝑅 (√𝛼(𝛼 + 2) + 𝛼 + 1)
1 M dω
5. Đĩa có momen quán tính là 𝐼 = 2 𝑚𝑟 2 ; gia tốc góc ε = = . Do đó (sử dụng momen
𝐼 dt
cản M):
𝑘𝐵 2 𝜔 𝑑𝜔
=−
𝐼𝑅 𝑑𝑡
Tách các biến I và t vào các vế khác nhau của phương trình, thu được
𝑘𝐵 2 𝜔 𝑑𝜔
− 𝑑𝑡 =
𝐼𝑅 𝜔

Tích phân cả hai vế của phương trình sẽ thu được


𝑟 𝜔
𝑘𝐵 2 𝑑𝜔 𝑘𝐵 2 𝜔
∫ 𝑑𝑡 = − ∫ ⇒ 𝑡 = − ln
𝐼𝑅 𝜔 𝐼𝑅 𝜔0
0 𝜔0
𝑘𝐵2 𝐼𝑅
− 𝑡
⇒ 𝜔 = 𝜔0 𝑒 𝐼𝑅 ⇒𝜏= ≈ 2,9 𝑠
𝑘𝐵 2
Câu 4:
1. Giao thoa hai khe Y-âng
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng là 𝜆1 = 0,42 𝜇𝑚; 𝜆2 = 0,56 𝜇𝑚; 𝜆3 = 0,63 𝜇𝑚. Trên màn, trong khoảng giữa hai
vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau
thì ta chỉ tính là một vân sáng. Tìm số vân sáng quan sát được trong khoảng đó.
2. Giao thoa hai gương

Vị trí của màn, hai gương và nguồn sáng đơn sắc như hình vẽ. Mỗi gương đặt nghiêng một góc 𝛼
so với mặt phẳng thẳng đứng. Do có vật chắn nên chỉ có ánh sáng phản xạ từ nguồn mới có thể
chiếu tới màn. Quan sát được một hình giao thoa trên màn, khoảng vân bằng d. Tìm bước sóng
của ánh sáng λ theo d và khoảng cách a, 𝛼 (xem hình). Giả sử rằng a >> d.

Giải:
Pbx
Câu 5: Xác định tỷ số K= của đèn dây tóc.
Pn
Một bóng đèn dây tóc bằng vônfram đang sáng. Công suất điện tỏa ra trên đèn,
một phần phát ra ngoài dưới dạng bức xạ (xem dây tóc như một vật đen tuyệt đối) gọi là
công suất bức xạ nhiệt Pbx, một phần truyền ra môi trường xung quanh bằng dẫn nhiệt gọi
là công suất truyền nhiệt Pn.
Biết một vật đen tuyệt đối có nhiệt độ T sẽ bức xạ nhiệt ra môi trường xung quanh
có nhiệt độ T0 với công suất (cường độ) Pbx =  .(T 4 − T04 ), trong đó σ=
5,6687.10-8 W/m2K4 là hằng số Stefan-Boltzmann. Vật có nhiệt độ T có công suất truyền
nhiệt ra môi trường xung quanh Pn = A.(T − T0 ) , trong đó A là hệ số truyền nhiệt phụ thuộc
vào diện tích và bản chất của bề mặt, T0 là nhiệt độ môi trường xung quanh. Vonfram có
1
hệ số nhiệt điện trở  = ( K −1 ) .
273
Cho các dụng cụ thí nghiệm:
- 01 bóng đèn, dây tóc bằng Vonfram với các thông số danh định là 12V-50W;
- 02 đồng hồ đo điện đa năng;
- 01 bộ nguồn một chiều 12V;
- 01 biến trở;
- các dây nối.
Chú ý: Chỉ cần đặt hiệu điện thế U ≥ 9V, đèn đã rất sáng và nhiệt độ của dây tóc T(K)
>> T0, với T0 là nhiệt độ phòng.
Trình bày cơ sở lý thuyết, sơ đồ thí nghiệm, tiến trình thí nghiệm xác định tỷ số
Pbx
K= của đèn dây tóc khi hoạt động ở chế độ danh định. Lập các bảng biểu cần thiết,
Pn
vẽ dạng đồ thị (nếu có).

HƯỚNG DẪN CHẤM


1. Cơ sở lý thuyết
- Điện trở của đèn theo nhiệt độ:
R = R 0 1 +  ( T − T0 ) 
1
Do:  =   T0  1 , nên ta có: R = R 0 T (1)
273
- Khi đèn hoạt động ở chế độ danh định:
 Pbx =  S ( T 4 − T04 ) Pbx =  ST 4
 , mà T >> T0 nên ta có: 
 Pn = A ( T − T0 ) Pn = AT
Công suất tiêu thụ của bóng đèn:
P = UI = Pbx + Pn =  ST4 + AT (2)
- Thay (1) vào (2) ta được:
4
 R  R
UI =  S    + A E, r
 R0  R0
U
Lại có: R = ta được:
I Đ A

S  U 
4
A U
UI = 4 4    +  Rb
 R0  I  Rp I
V
S  U 
3
A Hình 2.6
I2 = + 4 4   (3)
Rp  R0  I 
3

Đặt: x =   ; y = I2 ta được: y = ax+b


U
 I
A S
Trong đó: b = ;a = 4 4 (4)
Rp  R0
3
S 3 S  R  S
3
P U
- Tỷ số: K = bx = T =   =   (5)
Pn A A   R 0  A 3R 3p  I 
3

Thay (4) vào (5) ta được: K =    phụ thuộc vào U.


a U
b  I
2. Thí nghiệm:
a) Bố trí thí nghiệm: Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 2.6.
b) Tiến hành thí nghiệm:
- Thay đổi giá trị của biến trở. Với mỗi giá trị của biến trở, đọc số chỉ U của vôn kế, I của
ampe kế ghi vào bảng số liệu
c) Xử lý số liệu:
- Bảng số liệu 2.4:
3
U y = I2
U (V) I (A) x = 
 I
... ... ... ...
... ... ... ...
- Đồ thị: Hình 2.7.
+ Độ dốc: a = tanα; y = I2
+ Ngoại suy: b
- Tại chế độ danh định:
α
P = 50W P
 I= b
 U = 12V U
3 0 x = (U/I)3
Kết quả đo: K =   
a U Hình 2.7
b  I

You might also like