Thuyết Minh Trá C Khuá U Bánh Ä Ã

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC NHÓM TRỤC KHUỶU –

BÁNH ĐÀ

A. TRỤC KHUỶU
I.Tổng quát
1. Khái niệm
Trục khuỷu là một trong những chi tiết quan trọng nhất , cường độ làm việc lớn
nhất.
2.Nhiệm vụ:
Khi động cơ làm việc trục khuỷu có nhiệm vụ tiếp nhận lực từ piston do thanh
truyền chuyển tới, biến đổi nó thành momen xoắn truyền đến các cơ cấu truyền động,
ngoài ra nó còn dẫn động các cơ cấu còn lại như :bơm cao áp, quạt gió,…
3. Điều kiện làm việc:
Trong khi làm việc trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính khối
lượng chuyển động Pj , khối lượng chuyển động quay Pk,… Các lực trên thay đổi theo
chu kì và gây ra ứng suất uốn, xoắn trên khuỷu , làm cho cổ khuỷu bị mài mòn.
Ngoài ra trong quá trình làm việc trục khuỷu bị va đập và rung lắc mạnh làm động
cơ bị mất cân bằng.
4. Vật liệu chế tạo:
Vật liệu chế tạo trục khuỷu hiện nay thường dùng là thép cacbon trung bình như
các loại thép 40-45
II. Phân tích kết cấu
Hình dạng và kết cấu trục khuỷu phụ thuộc vào số xilanh, cách bố trí xilanh, số kì
của động cơ, và tứ tự làm việc của các xilanh.
Và động cơ XT4-022 là dạng động cơ vừa và nhỏ nên nhóm em chọn thiết kế duới
dạng trục khuỷu nguyên: Các bộ phận cỏ khuỷu, chốt khuỷu, má khuỷu làm liền với nhau
thành một khối.
Một trục khuỷu cơ bản sẽ gồm các bộ phận: Đâù trục khuỷu, cổ trục khuỷu, chốt
khuỷu, má khuỷu, đối trọng, đuôi trục khuỷu và các lỗ dầu bôi trơn.
1. Đầu trục khuỷu:
-Thường dùng để lắp bánh răng dẫn động bơm nước, bơm dầu bôi trơn, bơm
cao áp, bánh đai dẫn động quạt gió, đai ốc để khởi động,
-Ngoài ra chúng còn thường lắp hệ giảm dao động xoắn ở đầu trục khuỷu

2. Cổ trục khuỷu:
-Nằm trên đường tâm với đầu trục trục khuỷu , các cổ trục thường có cùng một
kích thước đường kính, đường kính cổ trục được chọn từ việc tính toán sức bền.
+Đường kính trục chính: d ow =( 0,5−0,8 ) . D→ d ow =53,1 mm
+Chiều dài trục chính: l ow =( 0 , 5−0 ,6 ) . d ow → l ow =31,86 mm
(Với D là đường kính xilanh và d ow là đường kính cổ trục)
II.Phân tích kết cấu:
4. Má khuỷu
Hình dạng má khuỷu: có nhiều dạng khác nhau phu thuộc vào động cơ và tốc độ
của động cơ,

- Là bộ phận liên kết chốt khuỷu với với cổ trục.


- Độ dày má khuỷu: h¿ ( 0,15−0 ,35 ) . d mw → h=18,585 mm

5. Đối trọng
Đối trọng lắp trên trục khuỷu có các tác dụng để cân bằng các lực và các momen
quán tính không cân bằng của động cơ.
Ngoài ra nó còn giảm tải cho cổ trục, làm cho cổ trục không chịu ứng suất uốn do
momen của lực quán tính gây ra.
Có ba cách lắp đối trọng với khuỷu và ở động cơ XT4-022 là một động cơ xăng có
công suất nhỏ.

6. Đuôi trục khuỷu


Đuôi trục khuỷu đông cơ thường lắp với các chi tiết để dẫn động động cơ ra
ngoài ( bánh đà, khớp nối)

7. Lỗ dầu
Dựa vào đồ thị mài mòn chốt khuỷu ta xác định được vị trí khoang lỗ dầu phù hợp.
Ở động cơ XT4-022 đồ thị mài mòn chốt khuỷu ta nhận thấy phía trên đồ thị vị trí
9 đên 14 là những vị trí ít bị mài mòn nhất, nên ta chọn những điểm đó để khoan.

Các kích thước của trục khuỷu.


Các kích thước Chọn
Khoảng cách giữa 2 trục chính: l  (1.1-1.25)D l=106.2 (mm)
Đường kính trục chính dow =(0.5-0.8)D dow =53.1 (mm)
Chiều dài trục chính low =(0.5-0.6)dow low =26.55 (mm)
Đường kính chốt khuỷu dmw = (0.5-0.7)D dmw= 44.25(mm)
Chiều dài chốt khuỷu lmw =(0.45-0.65)dmw lmw =22.125 (mm)
Bề dày má ngoài h= (0.15-0.35)dmw h=8.85 (mm)
Chiều dài má ngoài b= (1.7-2.9)dmw b=97.35(mm)
Bán kính bo tròn r= (0.06-0.1)dmw r= 3.54(mm)

B. BÁNH ĐÀ
I.Tổng quát
1.Nhiệm vụ:

Bánh đà là chi tiết có khối lượng, và để dự trữ và giải phóng năng lượng nhắm ổn
định tốc độ động cơ
Được đánh giá tông qua hệ số C s( hệ số giao động tốc độ)

2. Điều kiện làm việc:


Bánh đà chuyển động quay
Lực quán tính ly tâm gây ra ứng suất uốn, cắt
Ma sát từ tấm ma sát của ly hợp
3. Vật liệu chế tạo:
Đối với động cơ XT4-022 có số vòng quay n=6000 vòng/ phút thường đúc hoặc
dập bằng thép có hàm lượng cacbon thấp.
Ở đây, đối với động cơ XT4-022 ta chọn vật liệu làm bánh đà là gang xám (
ρ=7150 kg/m )
3

II. Kết cấu Bánh đà

1. Bánh đà động cơ XT4-022


Kết cấu bánh đà tùy thuộc vào kiểu loại động cơ. Số xilanh càng nhiều thì
bánh đà càng nhỏ.
Kết cấu bánh đà có 3 dạng kết cấu: dạng đĩa, dạng chậu, và dạng vành.
Trên động cơ này công suất trung bình và ít xilanh, momen không lớn lắm
và hoạt động ở tốc độ cao nên ta ưu tiê sử dụng bánh đà dạng đĩa.

2. Kích thước bánh đà


Momen quán tính của bánh đà được tính theo công thức:
r1

I = ∫ r . dm (1)
r0

Năng lượng của bánh dà dự trữ: ∆ E=Emax −E min


Emax , E min được xác định từ độ thị momen theo góc quay trục khuỷu α
Ta tính được Emax = E A +731 (mm), Emin = E A (mm2)
2
π.D π
∆ E (thực)= ∆ E ( bd ) . R . μ Σ T .106. . μα . ⟹ ∆ E (thực)= 37,2. π 2 (MN)
4 180
∆E .
Momen quán tính của bánh đà: I= 2 ⟹ I= 4.65 kg.m (C s=0.02 % - hệ số giao
C s . ωtb
động tốc độ)

Tính kích thước bánh đà:


-Chọn độ dày bánh đà: b=9.5 mm, r 0 = 46.55 mm theo công thức (1) ta tính được
r 1= 0.18 m.

You might also like