TCDN 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA TÀI CHÍNH

BÀI TẬP QUÁ TRÌNH


Môn học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên


Mã lớp học phần: 22C1FIN50500122
Sinh viên: Nguyễn Đỗ Thảo My
Khóa – Lớp: K47 – AUC02
MSSV: 31211022124
Số điện thoại: 0358471679
Gmail: mynguyen.31211022124@st.ueh.edu.vn

Năm học : 2022 – 2023


Bài tập
STT
Bài tập Chuyên Điểm
của Lý Bài tập
trung Tổng cần cộng
chương thuyết cơ bản bình
1 10/10 10/10 1
4 10/10 20/20 30/30 60/60 1
5 14/14 8/8 11/11 33/33 1
15 10/10 4/4 6/6 20/20 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1. Vấn đề đại diện


- Các cổ đông là chủ sở hữu của công ty cổ phần
- Quy trình chủ sở hữu kiểm soát nhà quản trị công ty: Các cổ đông bầu ra
một hội đồng quản trị, những người này sẽ lần lượt được bổ nhiệm vào ban
quản lý cấp cao của công ty và hoạt động vì lợi ích của cổ đông.
- Lý do chính dẫn đến vấn đề đại diện tồn tại là do có sự tách biệt giữa
quyền sở hữu và quyền kiểm soát.
- Quản lý có thể tự hành động và hoạt động vì lợi ích của họ nhiều hơn. Nếu
việc này xảy ra, thì chúng sẽ mâu thuẫn với mục tiêu tối đa hóa giá trị vốn chủ sở
hữu hiện hành của công ty, phát sinh chi phí đại diện

2. Mục tiêu của doanh nghiệp phi lợi nhuận


- Loại mục tiêu phù hợp cho bệnh viện này là tối đa hóa doanh thu bằng các
cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ với mức giá thấp nhất có thể. Vì doanh nghiệp phi
lợi nhuận cũng có vốn chủ sở hữu nên mục tiêu phù hợp của doanh nghiệp này là
tối đa hóa vốn chủ sở hữu.

3. Mục tiêu của doanh nghiệp


- Đây là một phát biểu sai vì: giá trị cổ phiếu hiện hành phản ánh những rủi
ro, phản ánh giá trị của dòng tiền hiện tại và tương lai. Nhà quản lí cần tập trung
giá trị cổ phiếu hiện hành vì sẽ làm nền tảng và cơ sở cho những lợi nhuận trong
dài hạn.

4. Đạo đức và mục tiêu của công ty


- Mục tiêu tối đa hóa lợi giá trị của cổ phiếu có thể sẽ mẫu thuẫn với các
mục tiêu khác như tránh các hành vi phi pháp hoặc vô đạo đức. Vì trong nền kinh
tế, tất cả mọi thứ đều phải đánh đổi: ví dụ nếu muốn chăm sóc khách hàng tốt
(đảm bảo an toàn, hậu mãi…) phải thêm chi phí dịch vụ chăm sóc khách hàng,
muốn an toàn cho người lao động phải thêm chi phí bảo hiểm, và tương tự với
những cái tiếp theo. Như vậy ta có thể thấy muốn tốt cho xã hội thì ta phải thêm
chi phí vì vậy nó không phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phiếu (giảm chi
phí không cần thiết cho doanh nghiệp tối đa). Những điều trên sẽ phù hợp với
doanh nghiệp phi lợi nhuận hơn. Tuy nhiên, mỗi công ty phải tuân thủ các quy
định của pháp luật khi thực thi các quyết định tài chính để tối đa hóa giá trị cổ
phiếu vì trong khuôn khổ định giá cổ phiếu.
- Nhà máy Formosa là một ví dụ điển hình cho mục tiêu tối đa hoa lợi nhuận
mà làm việc trái đạo đức, phát luật khi thải các chất độc hại ra môi trường gây
thiệt hại nặng nề cho sức khỏe con người và môi trường. Bên cạnh đó, Vinamilk
tuy vẫn hướng tới tối đa hóa giá trị cổ phiếu những vẫn tài trợ rất nhiều chương
trình xã hội (Qũy học bổng vươn cao Việt Nam, Qũy 1 triệu cây xanh cho Việt
Nam, ...)
5. Mục tiêu của công ty quốc tế
- Mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phần đối với quản lý tài chính ở nước ngoài
sẽ không khác nhau, vì tối đa hóa giá trị cổ phần là mục tiêu lớn nhất của công ty
cổ phần. Nhưng các hành động và quyết định của các tổ chức sẽ khác nhau, phù
hợp vào nội tại và định hướng của từng tổ chức.

6. Vấn đề đại diện


- Ban quản lí có thể hoạt động vì lợi ích của cổ đông nếu:
TH1: Các nhà quản lí hoạt tin rằng họ có thể làm giá trị cổ phiếu tăng
vượt qua $35 thì họ sẽ tuyên chiến để chóng lại sự chào mua này.
TH2: Nếu họ không thể làm tăng gí trị cổ phiếu lên $35 thì quản lí không
nên chống lại sự chào mua này. Và có thể ban quản lí sẽ mất việc nếu công ty
được mua lại nên họ sẽ có nhiều động lực để chống lại sự chào mua này.

7. Vấn đề đại diện và quyền sở hữu công ty


- Ở Hoa Kỳ các cá nhân sở hữu phần lớn cổ phiếu ở các công ty cổ phần đại
chúng Hoa Kỳ => Quyền quyết định của các công ty cổ phần này linh hoạt hơn và
hướng tới lợi ích cá nhân nhiều hơn => Rủi ro cao hơn => Công việc của nhà quản
trị khó khăn hơn.
- Ở Đức và Nhật ngân hàng và các định chế tài chính lớn và các công ty
khác lại sở hữu phần lớn cổ phiếu trong các công ty đại chúng => Quyền quyết
định của các công ty cổ phần này không chỉ là lợi nhuận của cá nhân mà còn là lợi
ích của toàn xã hội, đảm bảo mục tiêu vĩ mô nhiều hơn => Rủi ro thấp hơn =>
Công việc của nhà quản trị sẽ đỡ áp lực hơn.
=>Vấn đề đại diện ở Hoa Kỳ trầm trọng hơn so với ở Đức và Nhật.

8. Vấn đề đại diện và quyền sở hữu công ty


-Xu hướng này hàm ý làm giảm đi vấn đề đại diện và cách tốt nhất để kiểm
soát công ty hiệu quả nhất trong trường hợp các nhà quản lý quan tâm đến lợi ích
của cổ đông nhờ vào nguồn lực và kinh nghiệm của họ. Tuy nhiên, nếu các nhà
quản lí không quan tâm đến lợi ích của các cổ đông thì vấn đề đại diện có thể giữ
nguyên hoặc thậm chí là tăng lên.

9. Chế độ lương thưởng của ban lãnh đạo


- Các độ lương thưởng được trao tặng bằng cổ phiếu ưu đãi sẽ khiến cho
nhà quản lý quản động vì lợi ích của các cổ đông nhiều hơn. Vì vậy, nếu các nhà
quản lí bị cắt giảm lương, thì họ sẽ mất đi động lực để tối đa hóa giá trị cổ phiếu
hiện hành của chọ, và thậm chí là tập trung vào lợi ích cá nhân hơn -> dẫn đến vấn
đề đại diện -> xuất hiện chi phí đại diện

10.Mục tiêu của quản trị tài chính


- Tối đa hóa giá trị cổ phiếu hiện hành của công ty giống như tối đa hóa giá
cổ phiếu trong tương lai. Giá trị của 1 cổ phiếu thì phụ thuộc vào tất cả dòng tiền
trong tương lai. Do đó, giá dự kiến của cổ phiếu trong tương lai phải cao hơn giá
của hiện tại thì mới có người mua. Mặt khác, khi tối đã hóa giá trị cổ phiếu hiện
hành giúp tránh được vấn đề phá sản, hoạt động kinh doanh không ổn định và
không an toàn. Không có sự mơ hồ và không nảy sinh vấn đề ngắn hạn so với dài
hạn

*Câu hỏi tìm hiểu thêm: Tìm CFO mà em ấn tượng nhất (làm rõ), vị CFO đã
làm gì đã nhận những đại ngộ tốt của công ty?

GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH VINAMILK LÊ THÀNH LIÊM


Ông Lê Thành Liêm hiện đang giữ vị trí Giám đốc
điều hành Tài chính kiêm Kế toán trưởng, Thành viên
HĐQT Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM)
Ông sinh năm 1973 và đã dành khoảng 28 năm gắn bó
với Vinamilk từ năm 1994
Con đường học vấn:
-Tốt nghiệp Cử nhân kinh tế chuyên ngành Kế toán tài
chính các doanh nghiệp tại Trường Đại học Tài chính
Kế toán Thành phố Hồ Chí Minh
-Tiếp tục học lên Thạc sĩ Tài chính và Thương mại
Quốc tế tại Trường Đại học Leeds Metropolitan (Anh)
liên kết với Học viện Tài chính.
Quá trình làm việc:
- Tháng 9/1994: Gia nhập Vinamilk với vị trí Nhân
viên Kế toán-Giá thành-Tổng hợp thuộc Phòng Kế
toán.
- Tháng 1/2003: Ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Phòng Kế toán.
- Tháng 2/2005: Ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Kế toán trưởng.
- Ngày 24/12/2015: Ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Quyền Giám đốc Điều hành Tài
chính kiêm Kế toán trưởng.
Những nỗ lực phi thường và năng lực xuất sắc cùng những cống hiến bền bỉ đối với
Vinamilk – “cái nôi” đầu đời đầy vững chắc đã giúp ông Lê Thanh Liêm sở hữu 49.7
tỷ VND cổ phiếu của công ty Vinamilk và khối tài sản đáng mơ ước khác.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DÒNG TIỀN CHIẾT
KHẤU

10 CÂU HỎI LÝ THUYẾT


1. Ghép lãi và Kỳ hạn
FV
- Công thức tính giá trị hiện tại: PV = n
(1+r )
Khi tăng chiều dài thời gian n, thì (1+r) tăng theo → giá trị hiện tại (PV) sẽ giảm

- Công thức tính giá trị tương lai: FV = PV — (1+ r)n


Khi tăng chiều dài thời gian n, thì (1+r) tăng theo → giá trị tương lai (FV) sẽ tăng

2. Lãi suất
FV
- Công thức giá trị tương lai của 1 dòng tiền đều: n
(1+r )
Khi lãi suất r tăng, thì thì giá trị tương lai tăng, giá trị hiện tại giảm
3. Giá trị hiện tại
- Giá trị hiện tại của số tiền sẽ nhận được trong tương lai sẽ phản ánh được:
Trường hợp 1: Các khoản sẽ được trả 10 lần bằng nhau
Trường hợp 2: Mỗi lần thanh toán sẽ lớn hơn lần đầu 5% theo 10 lần
đến khi đủ 80 triệu USD → thời gian thanh toán dài hơn
- Vì khi tăng thời gian thanh toán, giá trị hiện tại (PV) sẽ giảm dần nên trường
hợp 1: chi trả thành 10 lần bằng nhau có thỏa thuận tốt hơn.

4. APR và EAR
- APR (annual percentage rate): là tỷ lệ phần trăm lãi suất hằng năm → để tính
tỷ lệ phần trăm của khoản tiền gốc sẽ trả cho mỗi kỳ
- EAR (effective annual rate): là tỷ suất sinh lợi hiệu dụng năm
- Nên công bố EARs thay vì APRs, vì EARs sẽ thể hiện chính xác mức lãi suất
mà người đi vay phải trả. Vì vậy, nó sẽ giúp người đi vay tính toán chính xác chi phí
vốn vay để có thể hoạch đinh chi phí cho hợp lí với hoạt động của mình. Và người đi
vay sẽ có thể so sánh giữa các ngân hàng để cải thiện hiệu quả của việc vay vốn

5. Giá trị theo thời gian


- Do đối với khoản vay này, tiền lãi không được tính cho đến khi bắt đầu thanh
toán. Hay nói cách khác, là thời gian từ lúc họ vay cho đến khi trước lúc họ thanh
toán sẽ không tính lãi và khoảng thời gian đó được coi như là vay với lãi suất 0%. Vì
vậy, sinh viên năm nhất được cho là nhận được ưu đãi hơn vì được sử dụng khoản
vay lâu hơn trước khi tính lãi so với sinh viên năm 4

6. Giá trị tiền tệ theo thời gian


- Điều này có thể khiến giảm đi nhu cầu mua lại chứng khoán để đầu tư. Vì
TMCC chỉ mua lại những chứng khoán nào mà chúng còn có khả năng tạo ra lợi ích,
lãi suất của nó không được xác định một cách chắc chắn. Tuy nhiên, lãi suất lại ảnh
hưởng khá nhiều đến quyết định của TMCC nên không chắc là TMCC sẽ mua lại
chứng khoán này để đầu tư
7. Điểu khoản mua lại
- Điều này có thể làm giảm đi như cầu mua lại chứng khoán để đầu tư vì
TMCC chỉ mua lại những chứng khoán mà chúng còn khả năng tạo ra lợi ích, lãi suất
của nó không được xác định một cách chắc chắn. Mà lãi suất ảnh hưởng lớn đến
quyết định mua lại những chứng khoán này để đầu tư của TMCC

8. Giá trị tiền tệ theo thời gian


- Câu trả lời có thể là có hoặc không, sẽ dựa trên 2 yếu tố:
+ Lãi suất có cao hơn để số tiền nhận lại sẽ hoàn vốn hay không và sẽ
nhận lại được lợi nhuận là bao nhiêu
+ Rủi ro: liệu sẽ có nhận lại được số tiền như đã hứa hay không
9. So sánh đầu tư
- Do rủi ro của việc mua chứng khoán của Kho bạc Mỹ thấp hơn so với rủi ro
khi mua chứng khoán của TMCC → giá chứng khoán của Kho bạc Mỹ có thể sẽ cao
hơn

10. Thời gian đầu tư


- Giá có thể cao hơn vì thời gian càng dài thì chứng khoán sẽ có xu hướng tăng
lên. Sự gia tăng này chỉ phản ánh giá trị thời gian của tiền. Khi thời gian đáo hạn đến
gần, đồng nghĩa giá trị hiện tại của chứng khoán tăng lên. Năm 2019, giá có thể sẽ
cao hơn với lý do tương tự.
- Tuy nhiên, chúng ta không thể chắc chắn vì lãi suất có thể cao hơn nhiều
hoặc tình hình tài chính của TMCC có thể xấu đi. Một trong hai sự kiện trên nếu xảy
ra → có xu hướng tác động làm giảm giá trị chứng khoán.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


Bài tập cơ bản

Câu 1
Fist City Bank: FV =PV 10 — (1+r — 10)=$ 5000 — (1+8 % — 10)=9000$
Second City Bank: FV =PV 10 — (1+r )n=$ 5000 — (1+8 %)10=10794.62$
→ Đầu tư vào Second City Bank sẽ lời hơn $1794.62, từ tài khoản tiết kiệm ở
Second City Bank sau 10 năm

Câu 2
a. 10 năm với lãi suất 5%:
n 10
FV =PV 10 — (1+r ) =$ 1000 — (1+5 %) =1628.89 $
b. 10 năm với lãi suất 10%:
n 10
FV =PV 10 — (1+r ) =$ 1000 — (1+10 %) =2593.74 $
c. 20 năm với lãi suất 5%:
n 20
FV =PV 10 — (1+r ) =$ 1000 — (1+5 %) =2653.3 $
d. Tiền lãi kiếm được trong câu c không gấp đối số tiền kiếm được trong câu a
vì khoản lãi trên lãi khi tính theo lãi kép

Câu 3
FV
- Công thức tính giá trị hiện tại: PV =
(1+r )n

Giá trị hiện tại ($) Năm Lãi suất (%) Giá trị tương lai ($)
9.213 6 7 13.827
12.465 9 15 43.852
110.854 18 11 725.380
13.125 23 18 590.710

Câu 4
- Công thức tính lãi suất: r = n FV
√ PV

Giá trị hiện tại ($) Năm Lãi suất (%) Giá trị tương lai ($)
242 4 6.13 307
410 8 10.27 896
51.700 16 7.41 162.181
18.750 27 12.79 483.500

Câu 5

- Công thức tính số kỳ hạn: n=


ln ( FV
PV )
ln ( 1+r )

Giá trị hiện tại ($) Năm Lãi suất (%) Giá trị tương lai ($)
625 8.35 9 1.284
810 16.09 11 4.341
18.400 19.65 17 402.662
21.500 27.13 8 173.439

Câu 6

- Công thức tính số kỳ hạn: n=


ln ( FV
PV )
ln ( 1+r )
- Trường hợp 1: gấp đôi số tiền hiện tại => FV = 2PV

=> n=
ln ( 2PVPV ) = ln ( 2 )
=9
(năm)
ln (1+ 8 % ) ln ( 1+ 8 % )
Vậy thời gian tăng gấp đôi số tiền là 9 năm
- Trường hợp 2: gấp 4 lần số tiền hiện tại => FV = 4PV

=> n=
ln ( 4PVPV ) = ln ( 4 )
=18
(năm)
ln (1+ 8 % ) ln ( 1+ 8 % )
Vậy thời gian tăng gấp 4 lần số tiền là 18 năm
Câu 7
FV
- Công thức tính giá trị hiện tại: PV =
(1+r )n
630
=> PV = 20 =$159.791
(1+7.1 %)
Câu 8
- Công thức tính tỷ suất sinh lợi hàng năm:r = n FV
√ PV


=> r = 3 1100000 =¿-13.17%
1680000
Vì FV nhỏ hơn PV nên lãi suất âm

Câu 9
CF 150
- Công thức dòng tiền đều vô hạn: PV = r = 4.6 % = $3260.87

Câu 10
- Công thức tính giá trị tương lai ghép lãi liên tục: FV =PV x e rt
a. 7 năm với lãi suất công bố theo năm 12%:
rt 0.12 x 7
FV =PV x e =$ 1900 x e =$ 4401.1
b. 5 năm với lãi suất công bố theo năm 10%:
rt 0.1 x 5
FV =PV x e =$ 1900 x e =$ 3131.57
c. 12 năm với lãi suất công bố theo năm 5%:
FV =PV x e rt =$ 1900 x e 0.05 x 12=$ 3462.03
d. 10 năm với lãi suất công bố theo năm 7%:
FV =PV x e rt =$ 1900 x e 0.07 x 10=$ 3826.13

Câu 11
- Công thức tính giá trị hiện tại của 1 chuỗi tiền phát sinh không đều
CF 1 CFn
PV = + ...+
(1+r ) ( 1+ r)n
 Với lãi suất 10%, thì giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = + + + =¿$3191.5
(1+10 %) (1+10 %) ( 1+10 %) (1+10 %)4
2 3

 Với lãi suất 18%, thì giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = + + + =¿$2682.2
(1+18 %) (1+18 %) ( 1+18 %) (1+18 %)4
2 3

 Với lãi suất 24%, thì giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = + + + =¿$2381.9
(1+24 %) (1+24 %) (1+24 %) (1+ 24 %)4
2 3

Câu 12
- Công thức tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền phát sinh đều xác định thời
gian:
1
1− n
(1+r )
PV =CF x
r
 Với lãi suất 5%
 Dự án đầu tư X trả $4500/ năm trong 9 năm, thì giá trị hiện tại là:
1 1
1− 1−
(1+r )n
(1+5 % )9 = $31985.2
PV =CF x =4500 x
r 5%
 Dự án đầu tư Y trả $7000/ năm trong 5 năm, thì giá trị hiện tại là:
1 1
1− 1−
(1+5 %) = $30306.34
n 5
(1+r )
PV =CF x =7000 x
r 5%
 Với lãi suất 12%
 Dự án đầu tư X trả $4500/ năm trong 9 năm, thì giá trị hiện tại là:
1 1
1− 1−
(1+r )
n
(1+12 %)
9
= $23977.12
PV =CF x =4500 x
r 12%
 Dự án đầu tư Y trả $7000/ năm trong 5 năm, thì giá trị hiện tại là:
1 1
1− 1−
(1+r )n
(1+12 %)5 = $25233.43
PV =CF x =7000 x
r 12 %

=> Với lãi suất 5%, giá trị hiện tại của dòng tiền X lớn hơn so với Y, nhưng với lãi
suất 12%, dòng tiền hiện tại của Y lớn hơn so với X. Lý do là X có tổng dòng tiền
lớn hơn Y. Do là mức lãi suất thấp hơn, nên tổng dòng tiền quan trọng hơn. Với mức
lãi suất cao hơn, thì Y có giá trị hơn vì nhận tiền sớm hơn

Câu 13
- Công thức tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền phát sinh đều xác định thời
gian:
1
1−
(1+r )n
PV =CF x
r
- Công thức tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền phát sinh đều vô hạn:
CF
PV =
r
1 1
1− 1−
 Với n = 15 (năm),
PV =CF x
(1+r )
n
=4900 x
( 1+ 8 %)
15
= $41941.45
r 8%
1 1
1− 1−
 Với n = 40 (năm),
PV =CF x
(1+r )n
=4900 x
( 1+ 8 %)40 = $58430.61
r 8%
1 1
1− 1−
 Với n = 75 (năm),
PV =CF x
(1+r )
n
=4900 x
( 1+ 8 %)
75
= $61059.31
r 8%
CF 4900
 Với n¿ ∞ (năm), PV = r = 8 % =$ 61250

Câu 14
- Công thức tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền phát sinh đều vô hạn:
CF 15000
PV = = =$ 288461.5
r 5.2 %
- Nếu giá của chính sách công ty đưa ra là $320.000, thì lãi suất mà chính sách
CF 15000
đầu tư là một thương vụ hợp hợp lý là: r = PV = 320000 =¿4.6875%

Câu 15
( ) −1
m
APR
- Công thức tính lãi suất hiệu dụng: EAR = 1+ m
- Công thức tính lãi suất hiệu dụng ghép lãi liên tục: EAR = e APR − 1
Lãi suất công bố (APR) Số lần ghép lãi Lãi suất hiệu dụng (EAR)
(%) (%)
7 Hàng quý 7.19
16 Hàng tháng 17.23
11 Hàng ngày 11.63
12 Liên tục 12.75

Câu 16
- Công thức tính lãi suất tỷ lệ hằng năm : APR = ( m√ EAR+ 1−1) x m
- Công thức tính lãi suất tỷ lệ hằng năm ghép lãi liên tục:
APR = ln ( EAR+1)
Lãi suất công bố (APR) Số lần ghép lãi Lãi suất hiệu dụng (EAR)
(%) (%)
9.57 Bán niên 9.8
18.03 Hàng tháng 19.6
7.98 Hàng tuần 8.3
13.28 Liên tục 14.2

Câu 17
( ) −1
m
r
- Công thức tính lãi suất hiệu dụng: EAR = 1+
m

First National Bank: EAR = (1+ m ) −1=(1+ 12 ) −1 = 11.79%


m 12
r 11.2 %

First United Bank: EAR = (1+ ) −1=(1+


2 )
m 2
r 11.4 %
−1=¿11.72%
m

Câu 18
- Nếu ông mua theo thùng sẽ được chiết khấu 10%
→ Giá một thùng: 12 Ã — 10 Ã — 90 %=$ 108
- Dòng tiền đều hữu hạn:
1 1
1 ∠’ 1 ∠’

PV =CFÃ —
( 1+ r)n
+CFo=10+ 10 Ã —
(1+r )11
=108
→ r = 1.98%/ tuần
r r
- APR của đầu tư theo năm: APR = 1.98 %Ã — 52=102.77 %
- EAR của đầu tư theo năm:
( ) ( ) ∠’ 1 = 176.68%
m 52
r 102.77 %
EAR = 1+ ∠’1= 1+
m 52
Vì vây, các phân tích này là chính xác, ông ấy có thể kiếm được một khoảng xấp xỉ
177% khi mua rượu vang theo thùng. Nhưng có vẻ giá rượu hảo hạn với giá $10 là
không hợp lý

Câu 19
1
1−
- Công thức tính dòng tiền đều hữu hạn: (1+r )n
PV =CF x
r
1 1
1 ∠’ 1 ∠’
PVAn=CFÃ —
(1+r )n = 700 Ã — (1+1.3 % )n = 21.500
r 1.3 %
→ Số kỳ hạn n = 39.46 (tháng)
Vậy mất 39.46 tháng để trả dứt khoản nợ

Câu 20
( m ) ∠’ 1
m
r
- Công thức tính lãi suất hiệu dụng năm là: EAR = 1+
FV 4
- Ta có: PV = 1+ r = 1+r =3 → r = 33.33%
- APR = 33.33% Ã — 52 = 1733.33%
( m) ( ) ∠’ 1=3139165.157 %
m 52
r 1733.33 %
- EAR = 1+ ∠’1= 1+
52

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


Bài tập trung bình

Câu 21
- Công thức tính giá trị tương lai của 1 lượng tiền có ghép lãi
mà — n
r
FV =Coà — (1+ )
m
- Công thức tính giá trị tương lai ghép lãi liên tục: FV =Coà — erà — n
mà — n
r 9 % 1 Ã —6
a. Ghép lãi hàng năm: FV =Coà — (1+ ) =1000 à — (1+
) =$ 1677.1
m 1
r mà — n 9 % 2 à —6
b. Ghép lãi bán niên: FV =Coà — (1+ ) =1000 à — (1+ ) =$ 1695.88
m 2
mà — n 12 à — 6
r 9%
c. Ghép lãi hàng tháng: FV =Coà — (1+ ) =1000 à — (1+ ) =$ 1712.6
m 12
d. Ghép lãi liên tục: FV =Coà — erà — n=1000 à — e 9%à — 6 =$ 1716.01

Câu 22
- Ta có: 1+5 %Ã — 10=(1+r )10=1.5
→ r = 4.14%
Vậy lãi suất của ngân hàng First Complex Bank là 4.14% nếu họ muốn bằng với
First Simple Bank cho khoảng thời gian đầu tư 10 năm

Câu 23
- Công thức tính giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền phát sinh đều có ghép lãi
r mà — n
(1+ ) ∠’ 1
m
FV =Coà —
r
m
- Công thức tính giá trị hiện tại của 1 chuỗi tiền phát sinh đều có ghép lãi
1
1 ∠’ mà — n
r
( 1+ )
m
PV =CFÃ —
r
m
 Giá trị tương lai của Cổ phiếu:
mà — n 12 à — 30
r 11%
(1+ ) ∠’ 1 (1+ ) ∠’ 1
m 12
FV =Coà — =800 à — =$ 2243615.789
r 11 %
m 12
 Giá trị tương lai của Trái phiếu:
r mà — n 6 % 12 à — 30
(1+ ) ∠’ 1 (1+ ) ∠’ 1
m 12
FV =Coà — =800 à — =$ 351580.265
r 6%
m 12
 Tổng số tiền nhận được sau 30 năm là: $2595196.054
 Giá trị hiện tại bạn có thể rút mỗi tháng từ tài khoản của mình:
1 1
1 ∠’ mà — n
1 ∠’ 12 à — 25
r 8%
( 1+ ) (1+ )
m 12
PV =CFÃ — =CFÃ — =2595196.054
r 8%
m 12
→ CF = $20030.14
Vây hàng tháng có thể rút: $20030.14

Câu 24
- Giả sử một dự án đầu tư đề nghị trả gấp 4 lần số tiền ban đầu → FV = 4PV
mà — n
r
- Ta có: FV =PVÃ — (1+ )
m
4 Ã —1
r
4=1 Ã — (1+ ) → r = 1.6569
4
r 1.6569
- Lãi suất 1 quý = 4 = 4 =41.42%

Câu 25
1 1
- Dự án đầu tư G: PV =FVÃ — n
=125000 Ã — 6
=65000
(1+r ) (1+r )
→ r = 11.51%
1 1
- Dự án đầu tư H: PV =FVÃ — n
=185000 Ã — 10
=65000
(1+r ) (1+r )
→ r = 11.03%
Vậy, dự án đầu tư G có tỷ suất sinh lợi cao hơn
Câu 26
- Giá trị hiện tại dòng tiền nhận được năm thứ nhất:
FV 175000
PV1 = r ∠’ g = 10 %∠’ 3.5 % = $ 2692307.69
- Giá trị hiện tại của công nghệ là:
PV 1 2692307.69
PV = n
= ¿¿ $2447552.45
(1+r )

Câu 27
6.5 %
- Lãi suất mỗi quý = 4
=1.625 %
CF 4.50
- PVn= r = 1.625 % =$ 276.92
Vậy giá chứng khoán hiện tại là $276.92

Câu 28
- Giá trị hiện tại của dòng tiền ở năm thứ hai là:
1 1
1 ∠’ n
1 ∠’ 23
(1+r ) (1+7 %)
PV 2=CFÃ — =6500 Ã — =$ 73269.22
r 7%
- Giá trị hiện tại của dòng tiền là:
FV 73269.22
PV = n
= 2
=$ 63996.17
(1+r ) (1+ 7 %)

Câu 29
- Giá trị của dòng tiền ở năm thứ năm là:
1 1
1 ∠’ n
1∠’ 15
(1+ r) (1+13 %)
PV 5=CFÃ — =650 Ã — =$ 4200.55
r 13 %
- Giá trị hiện tại của dòng tiền:
FV 4200.55
PV = n
= 5
=$ 2492.82
(1+r ) (1+11 %)

Câu 30
- Thanh toán lập tức 20%: 110000 → còn lại 550000 - 110000 = 440000
- lãi suất r = 6.1%/ năm → r = 0.508%
- Khoản thanh toán dựa trên kế hoạch 30 năm:
1
1 ∠’
r
mà — n 1
(1+ ) 1 ∠’
m (1+0.508 %)12 Ã — 30
PV =CFÃ — =CFÃ — =440000
r 0.508 %
m
→ CF â ‰ ˆ $2665.24
- Nếu thực hiện theo khoản thanh toán dồn trong 8 năm, các khoản chưa thực
hiện n = 22 năm
1
1 ∠’
r mà — n 1
(1+ ) 1 ∠’ 12 à — 22
m (1+0.508 %)
PV =CFÃ — =CFÃ — =440000
r 0.508 %
m
→ PV â ‰ ˆ $386962.4

Câu 31
- Ghép lãi hàng tháng 6 tháng đầu tiền, APR = 2,4% → r = 0.2%/ tháng
FV =PV Ã — (1+ r)n =7500 Ã — (1+0.2 %)6 =$ 7590.45
- Ghép lãi hàng tháng với 6 tháng sau, APR = 18% → r = 1.5%/ tháng
FV =PV Ã — (1+ r)n =7590.45 Ã — (1+1.5 %)6 =$ 8299.73
→ Tiền lãi còn nợ là: 8299.3 - 7500 = $799.73

Câu 32
CF
- Công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn: PV = r
CF 227000
PV = = =2500000 → r = 9.08%
r r
 Nếu r > 9.08% → Barrett sẽ từ chối dự án
 Ngược lại, r < 9.08% → Barrett sẽ bàng quan chấp nhận dự án

Câu 33
- Công thức tính dòng tiền đều tăng trưởng ổn định:

[ ( ) ] [ ( ) ]
n 5
1+ g 1+ 4 %
1 ∠’ 1 ∠’
1+r 1+10 %
PV =CFÃ — =21000 Ã — = $ 85593.99
r∠’ g 10%∠’ 4 %
→ Dòng tiền thu được sau 5 năm có giá trị hiện tại là $85593.99 > $75000 (chi phí
chỉnh sửa sách). Vì vậy, công ty nên thực hiện chỉnh sửa quyển sách giáo khoa này

Câu 34
- Tiền lương năm sau nhận được là: 65000 Ã — (1+4%) = $67600
- Tiền dùng để tiết kiệm: 67600 Ã — 5% = 3380
- Giá trị hiện tại của số tiền tiết kiệm trong 40 năm là:

[ ( ) ] [ ( ) ]
n 5
1+ g 1+ 4 %
1 ∠’ 1 ∠’
1+r 1+10 %
PV =CFÃ — =3380 Ã — = $ 50357.59
r∠’ g 10 %∠’ 4 %
n 40
FV =CFÃ — (1+r ) =50357.59 Ã — (1+10 % ) =$ 2279147.23

Câu 35
1
1 ∠’
- Công thức tính dòng tiền đều hữu hạn: (1+ r)
n
PV =CFÃ —
r
1 1
1 ∠’ 1 ∠’
 Với r = 10%, (1+ r) n
(1+10 %)15
PV =CFÃ — =6800 Ã — =$ 51721.34
r 10 %
1 1
1 ∠’ 1 ∠’
 Với r = 5%, (1+ r)
n
(1+5 %)
15
PV =CFÃ — =6800 Ã — =$ 70581.67
r 5%
1 1
1 ∠’ 1 ∠’
 Với r = 15%, (1+ r) n
(1+15 %)15
PV =CFÃ — =6800 Ã — =$ 39762.12
r 15 %
→ Khi r giảm thì PV tăng và ngược lại.

Câu 36
- Công thức tính giá trị tương lai củavdòng tiền đều hữu hạn:
n
(1+r ) ∠’ 1
FV =CFÃ —
r
n
10 %
(1+ ) ∠’ 1
12
35000=350 Ã —
10 %
12
→ n = 73.04 lần

Câu 37
- Công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều hữu hạn:
1
n
1 ∠’
(1+r )
PVn=CFÃ —
r
1
1 ∠’
(1+r )60
65000=1320 Ã —
r
→ r = 0.6721% / tháng → APR = r à — 12 = 8.07%
Vậy APR cao nhất có thể chi trả đối với một khoản vay 60 tháng là 8.07%

Câu 38
- APR = 5.3% → r = 0.44%/ tháng
- Giá trị hiện của $950 mỗi tháng là:
1 1
1 ∠’ n
1 ∠’
( 1+ r) (1+ 0.44 %)360
PV =CFÃ — =950 Ã — =$ 171460
r 0.44 %
- Số dư nợ vay = 250000 - 171460 = $78540

Câu 39
1
- Công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền: PV =CFÃ — n
(1+r )
Năm Dòng tiền ($) Giá trị hiện tại
1 1.500 PV 1=$ 1388.89
2
3 2.700 PV 3=$ 2143.35
4 2.900 PV 4=$ 2131.59

- Ta có: PV 2=¿7300 - 1388.89 - 2143.35 - 2131.59 = 1636.17


1 1
→ PV 2=CF2 Ã — n
=CF 2 Ã — 2
=1636.1 7
(1+r ) (1+8 %)
→ CF 2 =$ 1908.43

Câu 40
- Công thức tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền phát sinh không đều:
CF 1 CF n
PVn=
+...+
1+ r (1+r )
n

1275000 3750000
Ta có: PVn = 1000000+ 1+9 % +...+ 10
=$ 15885026.33
(1+ 9 %)

Câu 41
- Giá trị khoản vay :4500000 Ã — 80% = $3600000
- Công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều hữu hạn:
1 1
1 ∠’ mà — n
1 ∠’ 12 à — 30
APR APR
(1+ ) (1+ )
m 12
PVn=CFÃ — =27500 Ã — =3600000
APR APR
m 12
→ APR = 8.43%/ năm
- Công thức tính lãi suất hiệu dụng
APR m 8.43 % 12
EAR = (1+ ) ∠’ 1=(1+ ) ∠’ 1=8.76 %
m 12

Câu 42
1 1
PV =FVÃ — n
=115000 Ã — 3
=$ 79700.77
(1+r ) (1+13 % )
→ Tiền lãi = $ 79700.77 - $76000 = $3700.77
1 1
PV =FVÃ — n
=115000 Ã — 3
=$ 76000
(1+r ) (1+r )
→ r = 14.81% thì công ty sẽ hòa vốn

Câu 43
1 1
1 ∠’ n
1 ∠’
(1+ r) (1+6 % )20
PV 5=CFÃ — =5000 Ã — =$ 57349.61
r 6%
PV 5 57349.61
PV = 5
= 5
=$ 42854.96
(1+r ) ( 1+ 6 %)

Câu 44
1 1
1 ∠’
mà — n
1 ∠’
r 6 % 12 Ã — 8
(1+ ) (1+ )
m 12
PVA 2=CFÃ — =1500 Ã — =$ 114142.83
r 6%
m 12
PVA 2 114142.83
PV = mà — n
= 12 Ã — 7
=$ 49482.68
r 12 %
(1+ ) (1+ )
m 12
1 1
1 ∠’ mà — n
1 ∠’ 12 à — 7
r 12 %
(1+ ) (1+ )
m 12
PVA 1=CFÃ — =1500 Ã — =$ 84972.68
r 12 %
m 12
PV =$ 49482.68+ $ 84972.68=134455.36

Câu 45
- Giá trị tương lai của 1 dòng tiền ghép lãi hàng tháng của dự án A:
mà — n 12 à — 15
r 8.7 %
(1+ ) ∠’ 1 (1+ ) ∠’1
m 12
FV =CFÃ — =1500 Ã — =$ 552490.07
r 8.7 %
m 12
- Giá trị tương lai của 1 dòng tiền ghép lãi liên tục của dự án B:
FV =CFà — erà — n=CFà — e8 %à — 15=$ 552490.07 → CF = $166406.81

Câu 46
CF 2500
PV 14= = =$ 40983.61
r 6.1%

PV 14 2500
PV 7= n
= 7
=$ 27077.12
(1+r ) (1+6.1 %)

Câu 47
1 1
1 ∠’ mà — n
1 ∠’ 12
APR APR
( 1+ ) (1+ )
m 12
PV =CFÃ — =2513.33 Ã — =26000
APR APR
m 12
→ APR = 28.33%
APR m
→ EAR = (1+ ) ∠’ 1=32.31 %
m

Câu 48
6
12%
 Lãi suất cho 1 kỳ thanh toán: (1+ ) ∠’ 1=¿ 0.0615 hay 6.15%
12
1 1
1 ∠’ n
1∠’ 10
 ( 1+ r) (1+6.15 %)
PV 9=CFÃ — =5300 Ã — =$ 38732.73
r 6.15 %
APR m
 EAR = (1+ ) ∠’ 1=12.68 %
m
38732.73
 PV 5= 4
=$ 24022.1
(1+12.68 %)
38732.73
 PV 3= 6
=$ 18923.31
(1+12.68 %)
38732.73
 PV = =$ 13226.85
(1+12.68 %)9

Câu 49
a. Giá trị hiện đại
- Dòng tiền đều bình thường:
1 1
1 ∠’ n
1 ∠’
( 1+ r) (1+7 % )5
PV =CFÃ — =20000 Ã — =$ 82004
r 7%
- Dòng tiền đều đầu kì:
1 1
1 ∠’ n
1 ∠’ 4
(1+r ) (1+7 %)
PV =CF+CFÃ — =20000+20000 Ã — =$ 87744
r 7%
b. Giá trị tương lai
- Dòng tiền đều bình thường:
n 5
(1+r ) ∠’ 1 (1+7 %) ∠’ 1
FV =CFÃ — =20000 Ã — =$ 115015
r 7%
- Dòng tiền đều đầu kỳ:
(1+ r )n ∠’ 1 (1+7 %)4 ∠’ 1
FV =CF+CFÃ — =20000+20000 Ã — =$ 108798.86
r 7%
c. Dòng tiền đều đầu kì có giá trị hiện tại cao hơn và có giá trị tương lai thấp hơn
dòng tiền đều bình thường

Câu 50
1 1
1 ∠’ n
1 ∠’ 60
r 6.45 %
(1+ ) (1+ )
r m 12
PV =(1+ ) Ã — CFÃ — =(1+r ) Ã — CFÃ —
m r 6.45 %
m 12
→ CF = $1426.6

*Câu hỏi tìm hiểu thêm: Nghiên cứu về các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam
và ở Mỹ (lập bảng so sánh). Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm từng loại hình
doanh nghiệp đến việc hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp.

Tại Mỹ, Pháp luật doanh nghiệp của họ quy định 4 loại hình doanh nghiệp: Doanh
nghiệp tư nhân một chủ, doanh nghiệp hợp danh, công ty cổ phần và công ty trách
nhiệm hữu hạn.
- Loại hình doanh nghiệp tư nhân:
Ở Mỹ, đây là loại hình tổ chức kinh doanh đơn giản nhất khi thành lập công ty ở Mỹ.
Người đứng đầu là một trong những chủ sở hữu và điều hành của cơ sở. Dễ thành
lập, không yêu cầu một số vốn nhất định nào để hoạt động kinh doanh là lợi thế hàng
đầu. Tuy nhiên, độ rủi ro cao vì chủ doanh nghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm cho các
khoản nợ của công ty.
Ở Việt Nam, Theo Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về doanh nghiệp tư
nhân như sau: doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp;
doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào; mỗi cá
nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp
danh; doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phần.
Giống nhau:
+ Cùng chỉ do cá nhân thành lập; pháp nhân không được phép thành lập doanh
nghiệp tư nhân một chủ.
+ Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm vô hạn đối với
hoạt động kinh doanh của mình.
Khác nhau:
Mỹ Việt Nam
Muốn thành lập doanh nghiệp tư
Pháp luật Mỹ xem đây là một hình
nhân cần có điều kiện và hồ sơ:
thức kinh doanh của cá nhân nên có
Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
thể không cần đăng ký kinh doanh.

Chỉ cần điền vào tờ đơn mua ở các
bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân
cửa hàng văn phòng phẩm và gửi
đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.
đến cơ quan ở bang, quận.
(theo điều 19, LDN 2020)

- Loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh:


Mỹ Việt Nam
Công ty hợp danh là doanh nghiệp,
trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ
sở hữu chung của công ty, cùng nhau
kinh doanh dưới một tên chung (sau
đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài
các thành viên hợp danh, công ty có
+ Công ty hợp danh có hai chủ sở hữu
thể có thêm thành viên góp vốn;
trở lên. Những người tham gia
b) Thành viên hợp danh phải là cá
partnership cùng chịu trách nhiệm cá
nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
nhân đối với tất cả nợ nần của doanh
tài sản của mình về các nghĩa vụ của
nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua
công ty;
lỗ, thì có thể khấu trừ vào số thuế cá
c) Thành viên góp vốn là tổ chức, cá
nhân phải nộp cho nhà nước.
nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các
+ Có hai loại: hợp danh hữu hạn và hợp
khoản nợ của công ty trong phạm vi số
danh trách nhiệm hữu hạn.
vốn đã cam kết góp vào công ty.
Công ty hợp danh có tư cách pháp
nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty hợp danh không được phát
hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
(theo điều 177, LDN 2020)

- Công ty cổ phần:

Mỹ Việt Nam
Công ty cổ phần là doanh nghiệp,
trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều
+ Công ty cổ phần là một pháp nhân phần bằng nhau gọi là cổ phần;
độc lập với chủ doanh nghiệp. Công ty b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân;
được thành lập phải tuân theo nhiều số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và
quy định và các luật thuế khắt khe. Mỗi không hạn chế số lượng tối đa;
bang sẽ có quy trình thành lập, chi phí c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các
và đơn đăng ký khác nhau. khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
+ Ở Mỹ có hai loại hình: công ty cổ doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã
phần và công ty cổ phần S- góp vào doanh nghiệp;
Corporations. d) Cổ đông có quyền tự do chuyển
+ Loại hình S-Corporations là lựa chọn nhượng cổ phần của mình cho người
lí tưởng khi chủ doanh nghiệp muốn khác, trừ trường hợp quy định tại
hạn chế liên quan đến việc điều hành khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127
một công ty cổ phần thông thường, chủ của Luật này.
doanh nghiệp có thể chọn lựa loại hình Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân
S-Corporation. Lợi nhuận hoặc lỗ của kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
công ty cổ phần S-Corporations sẽ ảnh đăng ký doanh nghiệp.
hưởng đến cổ tức các cổ đông. Công ty cổ phần có quyền phát hành
cổ phần, trái phiếu và các loại chứng
khoán khác của công ty.
(theo điều 111, LDN 2020)

- Loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH)
Mỹ Việt Nam
Đây là một loại hình tổ chức doanh Loại hình này ở Việt Nam chia ra 2
nghiệp kết hợp giữa loại hình doanh loại:
nghiệp công ty cổ phần và doanh Điều 74 (LDN 2020) Công ty trách
nghiệp hợp danh. Với loại hình này, nhiệm hữu hạn một thành viên
doanh nghiệp có thể tránh được việc
nộp thuế 2 lần. Các chủ sở hữu chỉ 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một
chịu trách nhiệm hữu hạn thành viên là doanh nghiệp do một tổ
chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu
(sau đây gọi là chủ sở hữu công ty).
Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của công ty trong phạm vi số vốn
điều lệ của công ty.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một


thành viên có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp.

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một


thành viên không được phát hành cổ
phần, trừ trường hợp để chuyển đổi
thành công ty cổ phần.

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn một


thành viên được phát hành trái phiếu
theo quy định của Luật này và quy
định khác của pháp luật có liên quan;
việc phát hành trái phiếu riêng lẻ theo
quy định tại Điều 128 và Điều 129 của
Luật này.
Điều 46 (LDN 2020) Công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai


thành viên trở lên là doanh nghiệp có
từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá
nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường
hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của
Luật này. Phần vốn góp của thành viên
chỉ được chuyển nhượng theo quy định
tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai


thành viên trở lên có tư cách pháp nhân
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp.

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai


thành viên trở lên không được phát
hành cổ phần, trừ trường hợp để
chuyển đổi thành công ty cổ phần.

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai


thành viên trở lên được phát hành trái
phiếu theo quy định của Luật này và
quy định khác của pháp luật có liên
quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ
phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và
Điều 129 của Luật này.
CHƯƠNG 5: GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN VÀ CÁC QUY TẮC ĐẦU
TƯ KHÁC

14 CÂU HỎI LÝ THUYẾT


1. Thời gian thu hồi vốn và giá trị hiện tại thuần
- Nếu 1 dự án với dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn thấp hơn đời
sống của dự án, không thể chắc chắn về dấu của NPV vì hai nhược điểm của phương
pháp thời gian thu hồi vốn như sau:
+ Một là, phương pháp này bỏ qua tất cả dòng tiền phát sinh sau thời gian thu
hồi vốn, phương pháp NPV thì sử dụng toàn bộ dòng tiền của dự án. Có thể có
những trường hợp dự án được chấp nhận theo phương pháp thời gian thu hồi vốn
nhưng chưa chắc đã có NPV dương vì không quan tâm đến những năm sau hoàn
vốn, hoặc có những dự án dài hạn bị từ chối vì phương pháp thời gian thu hồi vốn
chỉ có định hướng ngắn hạn.
+ Hai là, phương pháp này không xét đến thời điểm phát sinh dòng tiền khi
tính thời gian
thu hồi vốn (không chiết khấu dòng tiền, không xét đến r). Trong trường hợp này,
NPV có thể:
 Bằng 0 nếu r = IRR
 Dương nếu r < IRR
 Âm nếu r > IRR
- Nếu 1 dự án với dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn có chiết
khấu thấp hơn đời sống của dự án, ta có thể kết luận NPV > 0 vì phương pháp này đã
chiết khấu dòng tiền về giá trị hiện tại, khắc phục được nhược điểm “không chiết
khấu dòng tiền” của phương pháp thời gian thu hồi vốn.

2. Giá trị hiện tại thuần


- Giả sử với dòng tiền thông thường, nếu một dự án có NPV dương với một lãi
suất chiết khấu nhất định, thì nó cũng sẽ có NPV dương với lãi suất chiết khấu bằng
0 (NPV lớn nhất); do đó, thời gian hoàn vốn phải nhỏ hơn thời gian dự án.
- Vì thời gian hoàn vốn có chiết khấu được tính toán dựa trên dòng tiền được
chiết khấu với lãi suất chiết khấu tương tự như NPV, nên nếu NPV dương, thời gian
hoàn vốn chiết khấu phải nhỏ hơn thời gian dự án.
- Nếu NPV dương, thì giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai lớn hơn chi
phí đầu tư ban đầu; do đó, PI phải lớn hơn 1.
- Nếu NPV dương với một lãi suất chiết khấu nhất định (r), thì NPV sẽ bằng 0
đối với một số lãi suất chiết khấu lớn hơn r ; do đó, IRR phải lớn hơn tỷ suất sinh lợi
mong đợi.

3. So sánh các tiêu chí thẩm định dự án đầu tư


a) Thời gian thu hồi vốn (PP)
- Định nghĩa: là khoảng thời gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu hay là thời
gian cần thiết để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu cho dự án
- Nhược điểm:
+ Tất cả các dòng tiền phát sinh sau thời gian thu hồi bị bỏ qua hoàn
toàn
+ Không quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian (thời điểm phát sinh
dòng tiền)
+ Mang tính chủ quan: Khi thiết lập mức PP chuẩn/ yêu cầu + Dự án
được chấp nhận theo PP chưa chắc đã có NPV dương
- Quy tắc:
+ Đối với các dự án độc lập nhau:
PP dự án < PP chuẩn/ yêu cầu: Chấp nhận
PP dự án > PP chuẩn/ yêu cầu: Loại bỏ + Đối với các dự án loại
trừ nhau:
PP < PP chuẩn/ yêu cầu và PP nhỏ nhất: chấp nhận
b) Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR)
- Khái niệm: tỷ suất sinh lợi hay lãi suất chiết khấu mà làm cho NPV của dự
án đầu tư = 0, là tỷ suất sinh lợi do bản thân dự án tạo ra
- Nhược điểm:
+ Không phân biệt giữa đầu tư (cho vay) và đi vay
+ IRR có thể không tồn tại hay có nhiều giá trị + Các vấn đề liên quan
đến dự án loại trừ: Vấn đề quy mô, vấn đề thời điểm phát triển của dòng tiền
(mẫu hình dòng tiền).
- Quy tắc IRR cơ bản: (áp dụng dự án có dòng tiền phát sinh bình thường)
+ Chấp nhận dự án: IRR>r
+ Loại bỏ/từ chối dự án: IRR<r
c) Chỉ số khả năng sinh lợi (PI)
- Khái niệm: là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai
sau đầu tư ban đầu chia cho giá trị đầu tư ban đầu.
- Nhược điểm:
+ Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn nhiều kỳ, PI không hữu dụng
+ PI không giải thích một cách trực tiếp giá trị tăng them của dự án
+ Bỏ qua sự khác biệt về quy mô đối với các dự án loại trừ lẫn nhau
+ “Không thể chia hết” có thể làm giảm hiệu quả của quy tắc PI.
- Quy tắc PI:
+ Đối với dự án độc lập:
 Chấp nhận dự án: PI>1
 Loại bỏ/từ chối dự án: PI<1
+ Đối với dự án loại trừ: chọn dự án có PI>1 và lớn nhất
d) Giá trị hiện tại thuần (NPV)
- Định nghĩa: Giá trị hiện tại thuần (NPV) là tổng các giá trị hiện tại (PV) của
các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể. Giá trị hiện tại thuần là hiệu số của giá
trị hiện tại dòng doanh thu (cash inflow) trừ đi giá trị hiện tại dòng chi phí (cash
outflow) tính theo lãi suất chiết khấu lựa chọn.
- Nhược điểm:
+ Không phù hợp để thẩm định các dự án có dòng đời khác nhau
+ Không phù hợp khi doanh nghiệp bị giới hạn về nguồn vốn - Quy tắc:
+ Đối với các dự án độc lập:
 Chấp nhận dự án: NPV>0
 Loại bỏ/từ chối dự án: NPV<0
+ Đối với các dự án loại trừ nhau: Chọn dự án có NPV >0 và lớn nhất
4. Thời gian thu hồi vốn và tỷ suất sinh lợi nội tại
a.Tính PP
- Thời gian thu hồi vốn là thời gian để dòng tiền thu lại bằng với dòng tiền chi
để đầu tư ban đầu.
→ I = PP x C
I
→ PP = C
Trong đó: I là chi phí đầu tư ban đầu
PP là thời gian thu hồi vốn
C là dòng tiền thu mỗi chu kỳ
b.Tính IRR
C C C C
0=− I + + 2
+ 3
+ ...+ n
(1+ IRR) (1+ IRR) (1+ IRR) (1+ IRR)
C
0=− I +
IRR
C
Từ phương trình trên, ta suy ra: IRR= I
c.Mối quan hệ giữa IRR và PP:
I
Từ câu a và b, ta có 2 công thức PP=
C

C
IRR=
I
1
→ IRR= PP
Đối với các dự án dài hạn có dòng tiền tương đối ổn định, dự án có thời gian hoàn
vốn (PP) nhỏ thì IRR càng lớn và ngược lại.

5. Các dự án đầu tư quốc tế


- Có nhiều lý do để các công ty nước ngoài trong nhiều ngành nghề khác nhau
như xe hơi, điện tử, và dược phẩm cùng đưa ra kết luận xây dựng nhà máy ở Mỹ.
- Nhưng có 2 lý do quan trọng cho việc này là về chi phí vận chuyển và tỷ giá
hối đoái. Sản xuất ở Hoa Kỳ thì thành phẩm được làm ra gần hơn so với điểm bán,
dẫn đến tiết kiệm chi phí vận chuyển. Việc đặt nhà máy ở Hoa Kỳ còn giúp giảm
hàng tồn kho vì hàng hóa dành ít thời gian để chuyển đổi hơn. Chi phí lao động cao
hơn có xu hướng bù đắp những khoản tiết kiệm này ở độ nào đó. Một điều quan
trọng thứ 2 của việc xây dựng nhà máy ở Hoa Kỳ đó là tỷ lệ chi phí được trả bằng đô
la cao hơn. Bởi vì, giá bán được tính bằng đô la nên không bị tác động bởi sự biến
động trong tỷ giá hối đoái.

6. Các vấn đề của hoạch định ngân sách vốn


- Khó khăn lớn nhất cho đến nay là đưa ra các ước tính dòng tiền đáng tin cậy.
Xác định một tỷ lệ chiết khấu phù hợp cũng không phải một việc đơn giản. Các tiếp
cận hoàn vốn có lẽ là đơn giản nhất, nhưng phải đòi hỏi doanh thu và dự báo chi phí.
Các biện pháp chiết khấu dòng tiền (thu hồi có chiết khấu, NPV, IRR và PI) chỉ thực
sự khó hơn một chút trong thực tế.

7. Hoạch định ngân sách vốn trong các tổ chức phi lợi nhuận
- Các tiêu chí hoạch định ngân sách có thể áp dụng cho công ty phi lợi nhuận
và chính phủ Mỹ. Các đơn vị như vậy thường cần phải phân bổ vốn khả dụng một
cách hiệu quả. Tuy nhiên, thường xảy ra trường hợp doanh thu từ các dự án phi lợi
nhuận này không phải hữu hình. Ví dụ, đóng gói từ thiện có chi phí cơ hội thực sự,
nhưng lợi ích nói chung là khó đo lường. Cuối cùng, chi phí hay lợi ích thực tế phân
tích dọc theo dòng được chỉ ra chắc chắn nên được sử dụng bởi chính phủ Hoa Kỳ và
sẽ đi một chặng đường dài để cân bằng ngân sách.

8. Giá trị hiện tại thuần


- Đầu tư vào dự án A là $1 triệu, và đầu tư vào dự án B là $2 triệu. Cả hai dự
án có cùng tỷ suất sinh lợi nội bộ là 20 phần trăm.
-Với bất cứ lãi suất chiết khấu nào nằm trong khoảng từ 0 đến 20 phần trăm,
Dự án B có NPV gấp đôi dự án A là phát biểu đúng.
=>Do cả hai dự án có cùng tỷ suất sinh lợi nội bộ là 20 phần trăm nên mỗi
dòng tiền phát sinh trong tương lai của dự án B đều gấp đôi dự án A, dẫn đến NVP
của dự án B cũng gấp đôi NVP của dự án A.

9. Giá trị hiện tại thuần so với chỉ số khả năng sinh lợi
- Với tư cách là CFO, em sẽ đưa ra giải thích như sau: Tuy dự án B có chỉ số
khả năng sinh lợi cao hơn dự án A, nhưng NVP của dự án B lại nhỏ hơn NVP của dự
án A. Trong trường hợp này, chỉ số khả năng sinh lợi đã bỏ qua quy mô của hai dự
án, nếu căn cứ theo chỉ số khả năng sinh lợi để ra quyết định sẽ dẫn đến sai lầm.
Chúng ta sẽ chọn dự án B nếu NVP của dự án B lớn hơn NVP của dự án A.

10. Tỷ suất sinh lợi nội tại


Năm Dự án A Dự án B
0 -$1.000 -$2.000
1 C1A C1B
2 C2A C2B
3 C3A C3B
a. Nếu các dòng tiền của hai dự án là giống nhau, dự án B sẽ có IRR cao
hơn. Do chi phí đầu tư của dự án B gấp đôi dự án A.
b. Nếu C1B = 2C1A, C2B = 2C2A, và C3B = 2C3A, thì IRRA ¿ IRRB.

11. Giá trị hiện tại thuần


- Dự án B nhạy cảm với thay đổi của tỷ suất sinh lợi đòi hỏi hơn so với dự án
A. Do tiền có giá trị theo thời gian, nên dự án có dòng tiền trong tương lai khá dài sẽ
nhạy cảm với thay đổi tỷ suất sinh lợi đòi hỏi. Nếu tỷ suất sinh lợi đòi hỏi tăng, hiện
giá của các dòng tiền sẽ càng giảm, nếu tỷ suất sinh lợi đòi hỏi giảm, hiện giá của
các dòng tiền cũng sẽ giảm nhưng ở mức tương đối nhỏ.

12. Tỷ suất sinh lợi nội tại điều chỉnh


- Việc áp dụng thuật ngữ “tỷ suất sinh lợi nội tại vô nghĩa” cho từ viết tắt
MIRR là vì phương pháp MIRR đã vi phạm cơ sở lý luận của phương pháp IRR. Lập
luận cơ bản của phương pháp IRR là việc nó tạo ra một con số duy nhất tổng kết
thảnh quả của một dự án, con số đó không phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu. Tuy
nhiên, MIRR là một hàm số của lãi suất chiết khấu.

13. Giá trị hiện tại thuần


- Phát biểu trên là sai vì giá trị hiện tại thuần -NPV của dự án là giá trị hiện tại
của tiền dự án, phụ thuộc vào dòng tiền dự án tạo ra chứ không phụ thuộc vào giá trị
tương lai của dòng tiền đó.

14. Tỷ suất sinh lợi nội tại


- Phát biểu trên là sai vì dòng tiền chịu sự tác động khi chúng được tạo ra chứ
không phải do ảnh hưởng của IRR. Có một trường hợp đúng xảy ra, là khi tính giá trị
tương lai của dòng tiền cho đến cuối dự án tại một mức IRR, sau đó tính giá trị tương
lai của dòng tiền đầu tư ban đầu tiếp theo và IRR, thì lúc này sẽ cho kết quả giống
IRR ban đầu.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 1:
a)Dự án A
Năm 0 1 2 3
CFt -$15.000 9.500 6.000 2.400
CCFt -$15.000 -5.500 500 2.900

Từ bảng trên ta thấy có 1 năm dòng tiền luỹ kế âm (không tính năm 0) nên n=1
|CCF t| |− 5.500|
PP=n+ =1+ 1,917 năm
CFx(t +1) 6000

Dự án B
Năm 0 1 2 3
CFt -$18.000 10.500 7.000 6.000
CCFt -$18.000 -7.500 -500 5.500
Từ bảng trên ta thấy có 2 năm dòng tiền luỹ kế âm (không tính năm 0) nên n=2
|CCF t| |− 500|
PP=n+ =2+ =2,083 năm
CFx(t +1) 6000
Dự án A có thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian hoàn vốn yêu cầu là 2 năm và thời
gian hoàn vốn của dự án B vì vậy công ty nên chọn dự án A.

b) Với r = 15%
9.500 6.000 2.400
NPV ( A)= + + − 15.000=− $ 624,23
1+15 % (1+15 % ) (1+15 %)3
2

10.500 7.000 6.000


NPV ( B)= + + −18.000=$ 368,54
1+15 % (1+15 %) (1+ 15 %)3
2

Dự án B có NPV>0 và lớn hơn NPV của A vì vậy công ty nên chọn dự án B.

Câu 2:
Tính CCFt:
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8
CFt (...) 840 840 840 840 840 840 840 840
a)CFFt -3.200 -2.360 -1.520 -680 160 1.000 1.840 2.680 3.520
b)CFFt -4.800 -3.960 -3.120 -2.280 -1.440 -600 240 1.080 1.920
c)CFFt -7.300 -6.460 -5.620 -4.780 -3.940 -3.100 -2.260 -1.420 -580

|− 680|
a) PP=3+ ≈ 3,8 năm
840
Vậy thời gian hoàn vốn trong trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 3.200 là 3,8 năm.
|− 600|
b) PP=5+ ≈ 5.7 năm
840
Vậy thời gian hoàn vốn trong trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 4.800 là 5,7 năm.
c) Dựa vào bảng CCFt của trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 7.300, ta thấy CCF 8
= -580, chứng tỏ dự án này vẫn chưa thu hồi được vốn tại năm dự án kết thúc.

Câu 3:
Với mức lãi suất chiết khấu 14%, dòng tiền chiết khấu là:

( $ 5.000 $ 5.500 $ 6.000 $ 7.000


1,14
;
1,14 2
;
1,143
;
1,14 4 )
=( 4.385,96 ; 4.232,07 ; 4.049,83 ;4.144,56 )

Nếu chi phí đầu tư là $8.000, thời gian thu hồi vốn của dự án nằm trong khoảng 1
đến 2 năm.
12.000 −4.385,96 − 4.232,07
DPP=2 năm+ =2,8 nă m
4.049,83
Nếu chi phí đầu tư là $16.000, thời gian thu hồi vốn của dự án nằm trong khoảng 3
đến 4 năm.
16.000 − 4.385,96− 4.232,07 − 4.049,83
DPP=3 năm+ =3,8 năm
4.144,56

Câu 4:
Dòng tiền đã chiết khấu về thời điểm đầu tư
Năm Lãi suất chiết khấu 10% Lãi suất chiết khấu 15%

1 3.800 3.800
=3.450 =3.300
1,1 1,15
2 3.800 3.800
2
=3.140 2
=2.870
1,1 1,15
3 3.800 3.800
3
=2.850 3
=2.500
1,1 1,15
4 3.800 3.800
4
=2.600 4
=2.170
1,1 1,15
5 3.800 3.800
5
=2.360 5
=1.900
1,1 1,15
6 3.800 3.800
6
=2.150 6
=1.640
1,1 1,15

Lãi suất chiết khấu là 0%, thời gian thu hồi vốn có chiết khấu nằm trong khoảng 3
đến 4 năm.
15.000 −3.800 −3.800 −3.800
DPP=3 năm+ =3,9 năm
3.800
Lãi suất chiết khấu là 10%, thời gian thu hồi vốn có chiết khấu của dự án nằm trong
khoảng 5 đến 6 năm.
15.000 −3.450 −3.140 −2.850 − 2.600− 2.360
DPP=5 năm+ =5,3 năm
2.150
Lãi suất chiết khấu là 15%, dự án sẽ không thu đủ vốn trong vòng 6 năm đời sống
của dự án, do đó không thể tính được thời gian thu hồi vốn có chiết khấu.

Câu 5:
Sử dụng phương pháp thử và sai, IRR của dự án là 12,406%
Nếu lãi suất chiết khấu phù hợp là 9%, công ty nên chấp nhận dự án do lãi suất chiết
khấu phù hợp nhỏ hơn IRR (9%<12,406%).

Câu 6:
Năm Dự án A Dự án B
0 -$5.300 -$2.900
1 2.000 1.100
2 2.800 1.800
3 1.600 1.200
IRR 10,3777% 19,161%

Câu 7:
Dòng tiền của dự án đã chiết khấu về thời điểm đầu tư:
($74.336; $65.784; $58.216; $51.519; $45.592; $40.347; $35.705)
$ 74.336+ $ 65.784+ $ 58.216+ $ 51.519+ $ 45.592+ $ 40.347+$ 35.705
PI = =0,96
$ 385,000
Không nên chấp nhận dự án do PI < 1.

Câu 8:
Năm Dòng tiền đã chiết khấu về thời điểm đầu tư
Dự án Alpha Dự án Beta
1 1.200 800
=1.091 =727
1,1 1,1
2 1.100 2.300
2
=909 2
=1901
1,1 1,1
3 900 2.900
=676 =2179
1,13 1,13

a. Tính chỉ số khả năng sinh lợi của từng dự án


$ 1.091+ $ 909+ $ 676
PI ∝= =1,16
$ 2.300
$ 727+ $ 1901+$ 2179
PI β = =1,23
$ 3.900
b. Theo quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi Greenplain nên chọn dự án Beta.

BÀI TẬP TRUNG BÌNH


Câu 9:
a)Để dự án có thời gian thu hồi vốn đúng bằng đời sống của dự án, ta có với C là
I
dòng tiền không đổi trong N năm thì: C= N
b) Dự án là một dự án có khả năng sinh lợi NPV => NPV của dự án >0

( )
1
1−
(1+ r)T I
NPV =− I +C x > 0=¿ C >

( )
r 1
1− T
( 1+ r)
r
c)Tỷ số lợi ích trên chi phí là 2, tức là:

( )
1
1−
Lợi ích = 2 x Chi phí = (1+r ) = 21
T
Cx
r
I

( )
1
Vậy C = 1− T
(1+r )
r

Câu 10:
a. Sử dụng phương pháp thử và sai, IRR của dự án là 12,397%.
b. Nếu lãi suất chiết khấu phù hợp là 10%, không nên chấp nhận đề nghị này do lãi
suất chiết khấu phù hợp nhỏ hơn IRR (dự án này có dòng tiền vào đến trước dòng
tiền ra).
c. Nếu lãi suất chiết khấu phù hợp là 20%, nên chấp nhận đề nghị này do lãi suất
chiết khấu phù hợp lớn hơn IRR (dự án này có dòng tiền vào đến trước dòng tiền ra).
d. Nếu lãi suất phù hợp là 10% NPV của dự án là:
− $ 3.700 − $ 2.400 $ 1.500 − $ 1.200
NPV =$ 7.000+ + + + =− $ 293,7
1,1 1,1
2
1,1
3
1,1
4

Nếu lãi suất phù hợp là 20%, NPV của dự án là:


− $ 3.700 − $ 2.400 $ 1.500 − $ 1.200
NPV =$ 7.000+ + + + =$ 803,2
1,2 1,22 1,23 1,24
e. Những quyết định theo quy tắc NPV trong câu (d) nhất quán với quyết định theo
quy tắc IRR.

Câu 11:
Năm Deepwaterfishing (A) New Submarine Ride (B)
0 -$2.300 -$3.900
1 1.200 800
2 1.100 2.300
3 900 2.900

a. Nếu quy tắc ra quyết định là chấp nhận dự án có IRR lớn hơn, dự án New
Submarine Ride.
Sử dụng phương pháp thử và sai, IRR của hai dự án là:
IRR của Deepwaterfishing: 19,554%
IRR của New Submarine Ride: 20,573%

b. Tính IRR tăng lên


Dự án CF 0 CF 1 CF 2 CF 3
B-A -$1.600 -$400 $1.200 $2.000

Sử dụng phương pháp thử và sai, IRR tăng thêm là 21,466%, do đó ta nên chọn dự
án New Submarine Ride

c. NPV của 2 dự án:


$ 1.200 $ 1.100 $ 900
NVP A =− $ 2.300+ + + =$ 206,5
1,14 1,142 1,143
$ 800 $ 2.300 $ 2.900
NVP B=− $ 3.900+ + + =$ 528,9
1,14 1,14 2 1,14 3
Dựa trên NPV, ta nên chọn dự án New Submarine Ride. Kết quả này có nhất quán
với quy tắc IRR tăng thêm.

Câu 12:
a. Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 10%
Dòng tiền đã chiết khấu về thời điểm đầu tư
Năm 1 2 3
Dòng tiền (I) $16.364 $14.876 $13.524
Dòng tiền (II) $6.818 $6.198 $5.635

$ 16.364+ $ 14.876+ $ 13.524


PI I = =1,49
$ 30.000

$ 6.818+ $ 6.198+ $ 5.635


PI II = =1,55
$ 12.000
Robb Computer áp dụng quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi để đưa ra quyết định, công
ty này nên chọn dự án II do PI của dự án II lớn hơn PI của dự án I (1,49 < 1,55).
b. NPV của hai dự án là:
NVP I =− $ 30.000+ $ 16.364 +$ 14.876+ $ 13.524=$ 14.764
NVP II =− $ 12.000+$ 6.818+$ 6.198+ $ 5.635=$ 6.651
Nếu công ty áp dụng quy tắc ra quyết định là NVP, công ty nên chọn dự án I do NVP
của dự án I cao hơn NVP của dự án II ($14.764 > $6.651).
c. Câu trả lời trong câu (a) và (b) khác nhau là do phương pháp chỉ số khả năng sinh
lợi đã bỏ qua sự khác biệt về quy mô của hai dự án loại trừ lẫn nhau.

Câu 13:
a. Nếu tỷ suất sinh lợi r=10%, thì:
125000000 15000000
NPV =−85000000+ − 2
=$ 16239669
(1+ 0.1) (1+0.1)
=>Vậy công ty nên chấp nhận dự án vì NPV>0
b. Không thể tìm thấy giá trị của IRR cho dự án này vì đây là trường hợp đa trị.
Câu 14:
Năm Board Game (I) DVD (II)
0 -$750 -$1.800
1 600 1.300
2 450 850
3 120 350

a. Dựa trên quy tắc thu hồi vốn, nên chọn dự án (I)
750− 600
PP I =1năm + =1,3 năm=1 năm3 tháng 18 ngày
450
1.800− 1.300
PP I =1năm + =1,6 năm=1 năm7 tháng 6 ngày
850
b. Dựa trên quy tắc NVP, nên chọn dự án (II)
$ 600 $ 450 $ 120
NVP I =− $ 750+ + + =$ 256
1,1 1,1
2
1,1
3

$ 1.300 $ 850 $ 350


NVP II =− $ 1.800+ + + =$ 347
1,1 1,12 1,13
c. Dựa trên quy tắc IRR, nên chọn dự án I
Sử dụng phương pháp thử và sai, IRR của hai dự án lần lượt là: (I) 33,786%, (II)
23,307%
d. Dựa trên quy tắc IRR tăng thêm nên chọn dự án (II)
Dự án CF 0 CF 1 CF 2 CF 3

II-I -$1.050 $700 $400 $230

Sử dụng phương pháp thử và sai, IRR tăng thêm là 15,863%

Câu 15:
Dự án Dòng tiền đã chiết khấu về thời điểm đầu tư
CF 1 CF 2 CF3
CDMA $ 11 $ 7,5 $ 2,5
=$ 10 =$ 6,2 =$ 1,9
1,1 1,1
2
1,1
3

G4 $ 10 $ 25 $ 20
=$ 9,1 =$ 20,7 =$ 15
1,1 1,1
2
1,1
3
Wi-Fi $ 18 $ 32 $ 20
=$ 16,4 =$ 26,4 =$ 15
1,1 1,12 1,13
a. Căn cứ vào quy tắc quyết định chỉ số khả năng sinh lợi, hãy xếp hạng các dự án
đầu tư.
$ 10+$ 6,2+ $ 1,9
PI CDMA = =2,26
$8
$ 9,1+$ 20,7+ $ 15
PI G 4= =3,73
$ 12
$ 16,4+ $ 26,4 +$ 15
PI Wi − Fi= =2,89
$ 20
Xếp hạng của các dự án theo quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi: G4, Wi-Fi, CDMA.
b. Căn cứ vào NPV, hãy xếp hạng những dự án đầu tư này.
NPV CDMA =− $ 8+$ 10+$ 6,2+ $ 1,9=$ 10,07
NPV G 4=− $ 12+ $ 9,1+ $ 20,7+ $ 15=$ 32,78
NPV Wi − Fi =− $ 20+ $ 16,4+ $ 26,4+ $ 15=$ 37,84
Xếp hạng của các dự án theo NPV: Wi-Fi, G4, CDMA.
c. Căn cứ vào kết quả trong câu (a) và (b), đề nghị dành cho CEO của Hanmi Group
là nên ưu tiên xem xét đầu tư vào các dự án G4, Wi-Fi do các dự án này có chỉ số
khả năng sinh lợi tốt, tuy nhiên do nguồn vốn của công ty có giới hạn (chỉ có $20
triệu), công ty nên đầu tư vào dự án G4 và CDMA do NVP của hai dự án này cộng
lại lớn hơn NVP của CDMA nếu chỉ đầu tư duy nhất dự án CDMA.

Câu 16:
a. Căn cứ vào thời gian thu hồi vốn, dự án nào sẽ được chấp nhận?
Thời gian thu hồi vốn của AZM Mini-Suv nằm trong khoảng 1 đến 2 năm.
450.000 − 320.000
1 năm+ =1,7 năm
180.000
Thời gia thu hồi vốn của AFZ Full-Suv nằm trong khoảng 2 đến 3 năm.
800.000 −350.000 − 420.000
2 năm+ =2,1 năm
290.000
Vì vậy, dự án AZM Mini-Suv sẽ được chấp nhận do có thời gian thu hồi vốn ngắn
hơn.
b. Căn cứ vào NVP, dự án nào sẽ được chấp nhận?
$ 320.000 $ 180.000 $ 150.000
NVP AZM =− $ 450.000+ + + =$ 102.360
1,1 1,12 1,13
$ 350.000 $ 420.000 $ 290.000
NVP AFZ =− $ 800.000+ + + =$ 83.170
1,1 1,1
2
1,1
3

Dự án AZM sẽ được chấp nhận do có NPV cao hơn.


c. Căn cứ vào IRR, dự án nào sẽ được chấp nhận?
Áp dụng phương pháp thử và sai, IRR của các dự án là:
IRR AZM =24,6526 %
IRR AFZ =15,9721 %
Dự án AZM sẽ được chấp nhận do có IRR cao hơn.
d. Dựa trên phân tích này, không cần thiết phải phân tích IRR tăng thêm do kết quả
của các phân tích đều nhất quán với nhau, cùng có kết quả là dự án AZM.
Câu 17:
Dự án Dòng tiền đã chiết khấu về thời điểm đầu tư
CF 1 CF 2
A $98.214 $87.691
B $178.571 $159.439
C $107.143 $71.747

a. Hãy tính chỉ số khả năng sinh lợi cho từng dự án.
$ 98.214+ $ 87.691
PI A = =1,24
$ 150.000
$ 178.571+ $ 159.439
PI B= =1,13
$ 300.000
$ 107.143+ $ 71.747
PI C = =1,19
$ 150.000
b. Hãy tính NPV cho từng dự án
NVP A =− $ 150.000+ $ 98.214 +$ 87.691=$ 35.905
NVP B=− $ 300.000+ $ 178.571+ $ 159.439=$ 38.010
NVPC =− $ 150.000+ $ 107.143+$ 71.747=$ 28.890
c. Giả sử 3 dự án này là độc lập với nhau. Dựa trên quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi,
Amaro nên chấp nhận cả 3 dự án do cả 3 đều có chỉ số khả năng sinh lợi lớn hơn 1.
d. Giả sử 3 dự án này là loại trừ lẫn nhau. Dựa trên quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi,
Amaro nên chấp nhận dự án A do dự án này có chỉ số khả năng sinh lợi lớn nhất.
e. Giả sử, ngân sách đầu tư của Amaro cho những dự án này là $450.000. Những dự
án này là không thể chia nhỏ được. Amaro nên thực hiện dự án A và B do tổng NVP
của 2 dự án này lớn hơn tổng NVP của dự án A và C hay dự án B và C.

Câu 18:
a.Căn cứ vào thời gian thu hồi vốn, dự án nào sẽ được chấp nhận?
Thời gian thu hồi vốn của dự án Dry Prepreg nằm trong khoảng 1 đến 2 năm.
1.700 .000− 1.100 .000
1 năm+ =1,7 năm
900.000
Thời gian thu hồi vốn của dự án Solvent Prepreg nằm trong khoảng 1 đến 2 năm.
750.000 −375.000
1 năm+ =1,6 năm
600.000
Dự án Solvent Prepreg sẽ được chấp nhận do có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn.
b.Căn cứ vào NPV, dự án nào sẽ được chấp nhận?
$ 1.100 .000 $ 900.000 $ 750.000
NVP Dry Prepreg=− $ 1.700 .000+ + + =$ 607.288
1,1 1,12 1,13
$ 375.000 $ 600.000 $ 390.000
NVP Solvent Prepreg=− $ 750.000+ + + =$ 379.790
1,1 1,12 1,13
Dự án Dry Prepreg sẽ được chấp nhận do có NVP cao hơn.
c.Căn cứ vào IRR, dự án nào sẽ được chấp nhận?
Áp dụng phương pháp thử và sai, IRR của từng dự án là:
IRR Dry Prepreg=30,8983 %
IRR Solvent Prepreg=36,509 %
Dự án Solvent Prepreg sẽ được chấp nhận do có IRR cao hơn.
e. Dựa trên phân tích này, cần phải phân tích IRR tăng thêm. IRR tăng thêm của dự
án (Dry Prepreg – Solvent Prepreg) là 25,524%, do đó Tokyo Rubber Company nên
chấp nhận dự án Dry Prepreg.

Câu 19:
Các tiêu chí đánh NP-30 NX-20 Ý nghĩa
giá
Thời gian thu hồi 3 năm 3 năm 1 tháng 6 ngày Thời gian thu hồi
vốn vốn của dự án NP-
30 ngắn hơn NX-20,
do đó công ty nên
chấp nhận dự NP-
30.
IRR 20,2693% 20,2399% Công ty nên chấp
nhận dự án NP-30
do dự án này có IRR
lớn nhất trong 2 dự
án.
PI 1,13 1,14 Chỉ số khả năng sinh
lợi của dự án NX-20
cao hơn NP-30. Vì
vậy, công ty nên
chấp nhận dự án
NX-20.
NPV $70.150 $48.530 NPV của dự án NP-
30 cao hơn NVP của
dự án NX-20. Do đó
công ty nên chấp
nhận dự án NP-30.
CHƯƠNG 15: TÀI TRỢ DÀI HẠN

CÂU HỎI LÝ THUYẾT


1. Đặc điểm của trái phiếu
- Hợp đồng uỷ quyền là một hợp đồng pháp lí có thể dài từ 100 trang trở lên.
Các tính năng trái phiếu bao gồm: các điều khoản cơ bản của trái phiếu, tổng số
lượng trái phiếu đã phát hành, mô tả về tài sản đã được sử dụng để đảm bảo, thoả
thuận trả nợ, định khoản về lệnh thu hồi, định khoản chuyển đổi hợp đồng và chi tiết
của các giao ước bảo vệ.

2. Cổ phiếu ưu đãi và nợ
- Sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và nợ là:
a. Cổ tức trên cổ phiếu ưu đãi không được khấu trừ vào chi phí lãi vay khi xác định
thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Theo quan điểm của nhà đầu tư cá nhân, cổ tức
ưu đãi là thu nhập thông thường cho các mục đích thuế. Đối với các nhà đầu tư
doanh nghiệp, 70% số tiền họ nhận được là cổ tức từ cổ phiếu ưu đãi được miễn thuế
thu nhập.
b. Trong trường hợp thanh lý (khi phá sản), cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu nhỏ hơn nợ
và cổ phiếu ưu đãi lớn hơn cổ phần thường.
c. Không có nghĩa vụ pháp lý nào đối với các công ty phải trả cổ tức ưu đãi trái
ngược với nghĩa vụ bắt buộc trả lãi trái phiếu. Do đó, các công ty không thể bị buộc
rơi vào tình trạng vỡ nợ nếu cổ phiếu ưu đãi cổ tức không được trả trong một năm
nhất định. Cổ tức ưu đãi có thể tích lũy hoặc không tích lũy,và chúng cũng có thể
được trì hoãn vô thời hạn (tất nhiên, việc trì hoãn vô thời hạn cổ tức có thể có ảnh
hưởng không mong muốn đến giá trị thị trường của cổ phiếu)

3. Cổ phiếu ưu đãi
- Một số công ty có thể hưởng lợi từ việc phát hành cổ phiếu ưu đãi. Lý do có
thể là:
a. Các tiện ích công cộng có thể giải quyết bất lợi về thuế khi phát hành cổ phiếu ưu
đãi cho khách hàng của họ, vì vậy có một lượng đáng kể cổ phiếu ưu đãi thẳng do
các công ty tiện ích phát hành.
b. Các công ty báo cáo lỗ cho IRS đã không có thu nhập dương cho bất kỳ khoản
khấu trừ thuế nào, vì vậy họ không bị ảnh hưởng bởi sự bất lợi về thuế của cổ tức so
với trả lãi. Họ có thể sẵn sàng phát hành cổ phiếu ưu đãi.
c. Các công ty phát hành cổ phiếu ưu đãi có thể tránh được nguy cơ phá sản tồn tại
với nợ tài trợ vì cổ tức ưu đãi không phải là nghĩa vụ pháp lý như thanh toán lãi nợ
của doanh nghiệp.

4. Cổ phiếu ưu đãi và tỷ suất sinh lợi trái phiếu


- Lợi tức của cổ phiếu ưu đãi không chuyển đổi thấp hơn lợi tức của trái phiếu
doanh nghiệp đối với hai lý do:
a. Các nhà đầu tư doanh nghiệp nhận được 70 phần trăm khấu trừ thuế trên cổ tức
nếu họ nắm giữ cổ phần. Do đó, họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho cổ phiếu; điều đó
làm giảm lợi nhuận của nó.
b. Phát hành các tập đoàn sẵn sàng và có thể mang lại lợi nhuận cao hơn từ khoản nợ
vì lãi suất của khoản nợ giảm nghĩa vụ thuế của họ. Cổ tức ưu đãi được trả từ thu
nhập ròng, do đó chúng không cung cấp lá chắn thuế. Các nhà đầu tư doanh nghiệp
là những người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi chính vì, không giống như các nhà đầu tư cá
nhân, họ có thể khấu trừ 70 phần trăm cổ tức khi tính toán các khoản nợ thuế của họ.
Do đó, chúng sẵn sàng chấp nhận lợi nhuận thấp hơn mà cổ phiếu tạo ra.

5. Tài trợ công ty


Nợ Vốn chủ sở hữu
Trả nợ là nghĩa vụ của công ty Có Không
Cung cấp quyền sở hữu công ty Không Có
Cung cấp lá chắn thuế Có Không
Sẽ dẫn đến thanh lí nếu không thả trả Có Không

6. Các điều khoản mua lại


- Có hai lợi ích. Đầu tiên, công ty có thể tận dụng lợi thế của việc giảm lãi suất
bằng cách gọi vào một vấn đề và thay thế nó bằng một vấn đề phiếu giảm giá thấp
hơn. Thứ hai, một công ty có thể muốn loại bỏ một giao ước vì một số lý do. Gọi vấn
đề thực hiện điều này. Chi phí cho công ty là một phiếu giảm giá cao hơn. A cung
cấp dự phòng là mong muốn từ quan điểm của nhà đầu tư, vì vậy nó giúp công ty
bằng cách giảm lãi suất coupon trên trái phiếu. Chi phí đối với công ty là nó có thể
phải mua lại trái phiếu với giá giá không hấp dẫn.

7. Sự uỷ quyền
- Là việc cổ đông trao quyền cho người khác biểu quyết cổ phần của mình.

8. Cổ phiếu ưu đãi
- Cổ phiếu ưu đãi tương tự như cả nợ và vốn cổ phần thường. Cổ đông ưu tiên
nhận được một cổ tức chỉ và nếu công ty được thanh lý, các cổ đông ưu đãi sẽ nhận
được một giá trị đã nêu. Tuy nhiên, cổ tức ưu đãi chưa thanh toán không phải là nợ
của một công ty và cổ tức ưu đãi không phải là một chi phí kinh doanh được trừ thuế.

9. Tài trợ dài hạn


- Một công ty phải phát hành thêm khoản nợ để thay thế khoản nợ cũ đến hạn
nếu công ty muốn duy trì cấu trúc vốn của nó. Cũng có khả năng rằng giá trị thị
trường của một công ty tiếp tục tăng (chúng tôi hy vọng). Điều này cũng có nghĩa là
để duy trì một cấu trúc vốn cụ thể trên một cơ sở giá trị thị trường, công ty phải phát
hành khoản nợ mới, vì giá trị thị trường của khoản nợ hiện có nói chung không tăng
khi giá trị của công ty tăng lên (ít nhất là không nhiều).

10. Tài trợ bên trong và tài trợ bên ngoài


- Nguồn tài trợ nội bộ đến từ các luồng tiền tạo ra từ nội bộ và không yêu cầu
phát hành chứng khoán. Ngược lại, tài trợ bên ngoài đòi hỏi công ty phải phát hành
chứng khoán mới.

11. Tài trợ bên trong và tài trợ bên ngoài


- Ba yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định phát hành vốn cổ phần bên ngoài
là:
 Nền kinh tế chung
 Mức giá cổ phiếu
 Tính sẵn có của dự án NPV tích cực.

12. Các loại cổ phiếu


- Khi một công ty có cổ phiếu hạng kép, sự khác biệt trong các loại cổ phiếu là
quyền biểu quyết. Hai loại cổ phiếu cho phép cổ đông thiểu số giữ quyền kiểm soát
công ty mặc dù họ không sở hữu phần lớn tổng số cổ phiếu đang lưu hành. Thông
thường, các công ty cổ phần kép được thành lập bởi một gia đình, và sau đó được
công khai, nhưng những người sáng lập muốn giữ quyền kiểm soát công ty.

13. Trái phiếu có thể mua lại


- Câu nói là đúng. Trong một thị trường hiệu quả, trái phiếu có thể gọi được sẽ
được bán với giá thấp hơn của các trái phiếu không thể gọi được, những thứ khác
bằng nhau. Điều này là do người nắm giữ trái phiếu có thể gọi được đã bán hiệu quả
quyền chọn mua cho công ty phát hành trái phiếu. Vì công ty phát hành có quyền gọi
trái phiếu, giá của trái phiếu sẽ phản ánh bất lợi cho trái chủ và lợi thế cho trái phiếu
người phát hành (nghĩa là trái chủ có nghĩa vụ từ bỏ trái phiếu của họ khi quyền chọn
mua được thực hiện bởi công ty phát hành trái phiếu.)

14. Giá trái phiếu


- Khi lãi suất giảm, quyền chọn mua trái phiếu có thể gọi được có nhiều khả
năng được thực hiện bởi công ty phát hành trái phiếu. Vì trái phiếu không thể gọi
được không có nhược điểm như vậy, giá trị của trái phiếu sẽ lên để phản ánh sự giảm
xuống của lãi suất thị trường. Do đó, giá của trái phiếu không thể gọi được sẽ di
chuyển cao hơn của trái phiếu có thể gọi được.

15. Quỹ hoàn trả dần


- Quỹ chìm cung cấp thêm sự an toàn cho trái phiếu. Nếu một công ty đang
gặp khó khăn về tài chính, thì có khả năng gặp khó khăn khi thanh toán quỹ chìm.
Do đó, quỹ chìm cung cấp một hệ thống cảnh báo cho trái chủ về chất lượng trái
phiếu. Một hạn chế đối với quỹ chìm là rằng họ cung cấp cho công ty một lựa chọn
mà trái chủ có thể cảm thấy khó chịu. Nếu giá trái phiếu thấp, công ty có thể đáp ứng
nghĩa vụ quỹ chìm của mình bằng cách mua trái phiếu trên thị trường mở. Nếu giá
trái phiếu là Tuy nhiên, công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ của mình bằng cách mua
trái phiếu theo mệnh giá (hoặc cố định khác giá, tùy thuộc vào các điều khoản cụ
thể). Những trái phiếu được mua lại được chọn thông qua một cuộc xổ số.

BÀI TẬP CƠ BẢN


Câu 1:
- Tóm tắt đề bài: Cần bầu ra 7 thành viên HĐQT mới, có 850000 cổ phiếu đang lưu
hành với giá: $43/cổ phiếu. Cần chi bao nhiêu để chắc chắn được chọn nếu công ty
biểu quyết thông thường và biểu quyết tích lũy.
=> Nếu công ty biểu quyết thông thường: cần sở hữu ít nhất 50% số cổ phiếu + 1 cổ
phiếu thì mới đảm bảo đủ số phiếu để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử.
=> Số cổ phiếu cần thiết: 850000 x 50% + 1 = 425001 cổ phiếu
=> Tổng chí phí phải bỏ ra: 425001 x $43 = $18275043
=> Nếu công ty biểu quyết tích lũy:
1 1
Phần trăm cổ phiếu cần thiết: N + 1 = 7+ 1 =0.125 ℎay 12.5 %

Số cổ phiếu cần thiết: (12.5% x 850000) + 1 = 106251 cổ phiếu


=> Vậy tổng chi phí phải bỏ ra là: 106251 x $43 = $4568793

Câu 2:
- Tóm tắt đề bài: Cần bầu ra 3 thành viên HĐQT, có 7600 cổ phiếu đang lưu hành.
Nếu biểu quyết tích lũy, và đang sở hữu 300 cổ phiếu, thì cần mua thêm bao nhiêu cổ
phiếu để đảm bảo mình có một ghế trong HĐQT.
=> Nếu công ty biểu quyết tích lũy:
1 1
Phần trăm cổ phiếu cần thiết: N + 1 = 3+1 =0.25 ℎay 25 %
Số cổ phiếu cần thiết: (25% x 7600) + 1 = 1901 cổ phiếu
=> Vậy cần mua thêm số cổ phiếu là: 1901 - 300 = 1601 cổ phiếu

Câu 3:
- Tóm tắt đề bài: Cần bầu ra 3 thành viên HĐQT, có 13000000 cổ phiếu thường đang
lưu hành với giá $10.50. Nếu công ty biểu quyết tích lũy, cần chi bao nhiêu để đảm
bảo cho mình một ghế trong HĐQT.
=> Nếu công ty biểu quyết tích lũy
1 1
Phần trăm cổ phiếu cần thiết: N + 1 = 3+1 =0.25 ℎay 25 %
Số cổ phiếu cần thiết: (25% x 13000000) + 1 = 3250001 cổ phiếu
=> Vậy tổng chi phí phải bỏ ra là: 3250001 x $10.50 = $34125010.5

Câu 4:
- Tóm tắt đề bài: Cần bầu ra 6 thành viên HĐQT. Betty Brown sở hữu 17.4% tổng số
cổ phiếu đang lưu hành. Nếu bầu cử theo biểu quyết tích lũy thì cô ta có chắc một
trong những ứng cử viên là bạn cô sẽ được bầu. Nếu thay đổi cơ chế biểu quyết tích
lũy thành bầu cử so le, thì bạn cô có chắc được chọn không?
=> Nếu công ty biểu quyết tích lũy:
1 1
Phần trăm cổ phiếu cần thiết: N + 1 = 6+ 1 =0.1429 ℎay 14.29 %
=> Vậy bạn cô Betty Brown được đảm bảo ứng cử.
=> Nếu công ty thay đổi cơ chế thành bầu cử so le
1 1
Phần trăm cổ phiếu cần thiết: N + 1 = 2+1 =0.3333 ℎay 33.33 %
Lúc này Betty Brown sở hữu 17.4% < 33.33%
=> Vậy bạn cô Betty Brown không được đảm bảo ứng cử.

BÀI TẬP TRUNG BÌNH


Câu 5:
a. Nếu trái phiếu không thể mua lại, giá của nó hiện nay là bao nhiêu:
P1 = $ 40 (PVIFA5%, 58) + $ 1.000 (PVIF5%, 58)
P1 = $ 811,80
Nếu lãi suất giảm, giá nếu trái phiếu trong một năm sẽ là:
P1 = $ 40 (PVIFA3%, 58) + $ 1.000 (PVIF3%, 58)
P1 = $ 1,273,31
Bây giờ chúng ta có thể tìm thấy giá của trái phiếu ngày hôm nay, đó sẽ là:
P0 = [.50 ($ 811,80) + .50 ($ 1,273.31)] / 1.0352
P0 = $ 973,24
b. Nếu trái phiếu có thể mua sau 1 năm có giá $1080 thì hiện giá của nó là:
$ 1080
PV = =$ 1009.34
1+ 0.07
=> Giá của nó tăng cao hơn so với câu a. Vì công ty sẽ không bỏ tiền để mua lại
những trái phiếu mà có giá trị nhỏ hơn giá trị bán ra, nghĩa là công ty không có được
khoản sinh lợi nào từ việc mua lại trái phiếu đó.

Câu 6:
- Giả sử mệnh giá của một trái phiếu là $1000 (giá danh nghĩa)
- Phần bù giá mua = giá mu lại - giá danh nghĩa
=> $150 = $1150 - $1000
Tiền lãi nhận được = $1000 x 10% = $100
- Giá trái phiếu ngày hôm nay là giá trị hiện tại của giá trị được kỳ vọng trong một
năm. Trái phiếu được mua lại bất cứ khi nào, giá trị của trái phiếu lớn hơn giá mua
lại là $1150. Giá dự kiến trong 1 năm:
 Nếu lãi suất tăng 12%, giá của trái phiếu sẽ là giá trị hiện tại của các khoản
thanh toán lãi cố định cộng với khoản thanh toán lãi trong một năm:
$ 100
P= +100=$ 933.33
0.12
 Nếu lãi suất giảm còn 7%, giá của trái phiếu sau một năm sẽ là:
$ 100
P= +100=$ 1528.57
0.07
 Nếu lãi suất hiện tại là 10%, thì giá trị thị trường hiện tại của trái phiếu là:
60 % × $ 933.3+40 % × $ 1150
P0= =$ 927.254
1+0.1

Câu 7:
- Giả sử mệnh giá của một trái phiếu là $1000 (giá danh nghĩa). Lãi suất coupon
bằng bao nhiêu để bán trái phiếu bắng với mệnh giá.
- Giá trái phiếu ngày hôm nay là giá trị hiện tại của giá trị được kỳ vọng trong vòng
một năm. Trái phiếu được mua lại bất cứ khi nào, giá trị của trái phiếu lớn hơn giá
mua lại là $1175.
 Nếu lãi suất tăng thì nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu sẽ nhận được tiền lãi
coupon C cộng với giá trị hiện tại của tiền gốc. Nếu mức lãi tăng lên 10% thì
giá của trái phiếu sau một năm:
C
P= +C
0.1
 Nếu lãi suất giảm xuống thì trái phiếu sẽ được công ty mua lại từ tay của trái
chủ với giá mua bằng giá bán cộng với tiền lãi coupon C
P=$ 1175+C
- Giá của trái phiếu ở thời điểm hiện tại là giá trị hiện tại của các khoản dự kiến phải
trả cho trái chủ. Vì vậy, giá phát hành trái phiếu bắng với giá trị hiện tại của giá trị
kỳ vọng các khoản phải trả cho trái chủ vào cuối năm:
C
60 % ×( +C )+ 40 % ×($ 1175+C)
0.1
P 0= =$ 1000
1+ 0.09
=> C = $88.75
- Mức lãi suất coupon cần có để trái phiếu bán được bắng với giá trị danh nghĩa là:
$ 88.75
=0.886 ℎay 8.86 %
$ 1000

Câu 8:
a. Giá thị trường của trái phiếu:
$ 70 $ 70
35 % ×( + $ 70)+65 % ×( +$ 70)
0.09 0.06
P0= =$ 1028.53
1+0.07

b. Lãi suất coupon đòi hỏi:


 Nếu lãi suất tăng thì nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu sẽ nhận được tiền lãi
coupon C cộng với giá trị hiện tại của tiền gốc. Nếu mức lãi tăng lên 10% thì
giá của trái phiếu sau một năm:
C
P= +C
0.09
 Nếu lãi suất giảm xuống thì trái phiếu sẽ được công ty mua lại từ tay của trái
chủ với giá mua bằng giá bán cộng với tiền lãi coupon C
P=(1000+C)+C=2 C+1000
- Giá của trái phiếu ở thời điểm hiện tại là giá trị hiện tại của các khoản dự kiến phải
trả cho trái chủ. Vì vậy, giá phát hành trái phiếu bắng với giá trị hiện tại của giá trị
kỳ vọng các khoản phải trả cho trái chủ vào cuối năm:
C
35 % ×( + C)+65 % ×($ 1000+2C )
0.09
P0= =$ 1000
1+0.07
=> C = $75.83
- Mức lãi suất coupon cần có để trái phiếu bán được bắng với giá trị danh nghĩa là:
$ 75.83
=0.0758 ℎay 7.58 %
$ 1000
c.Giá của điều khoản mua lại của công ty
- Giá trị của trái phiếu thu hồi trước:
$ 75.83
P= =$ 1263.83
0.06
- Vì vậy, giá trị của trái phiếu thu hồi trước của công ty là:
0.65 ×($ 1263.83− $ 1075.83)
P= =$ 114.2
1.07

Câu 9:
- Công ty nên hoàn trả trái phiếu khi NPV > 0
- Cần tìm lãi suất mà tại đó NPV = 0. NPV hoàn trả là khoản chênh lệch giữa mức
tăng và các chi phí hoàn trả. Ta có lợi nhuận sau thuế là:
NPV =PV đạt được − PV chi phí
- Giá trị hiện tại của mức tăng:
9 % −r
Kiếm được=$ 250000000×
r
- Chi phí hoàn trả sau thuế là:
Chi phí=$ 250000000 ×10 % ×(1 −35 % )=$ 16250000
- Ta có: NPV = 0
9 % −r
0=− $ 16250000+$ 250000000×
r
=> r = 8.45%

Câu 10:

Trái phiếu A Trái phiếu B


Lãi suất coupon 7.00% 8.00%
Giá trị đang lưu hành $125000000 $132000000
Phần bù mua lại 7.5% 8.5%
Chi phí hoàn quỹ $11500000 $13000000
Tỷ suất sinh lợi đáo hạn hiện tại 6.25% 7.10%

- Thuế suất của công ty hiện tại là 35%.


- Trái phiếu A:
7 % − 6.25 %
Thu nhập=$ 125000000 × =$ 15000000
6.25 %
- Chi phí sau khi hoàn trả
$ 125000000× 7.5 % ×(1− 35 %)+11500000×(1 −35 % )=$ 13568750

- Thu nhập sau thuế:


$ 125000000×
[ 7 % × ( 1− 35 % ) − 6.25% × ( 1 −35 % ) ] =$ 15000000
6.25 % × (1 −35 % )

- NPV hoàn trả trái phiếu này là:


NPV = - $13568750 + $15000000 = $1431250

- Trái phiếu B:
8 % − 7.10 %
Thu nhập=$ 132000000 × =$ 16732394.37
7.10 %

- Chi phí sau khi hoàn trả


$ 132000000× 8.5 % ×(1− 35 %)+13000000 ×(1−35 %)=$ 15743000

- NPV hoàn trả trái phiếu này là:


NPV = - $15743000+ $16732394.37 = $989394.37
=> Cả A và B đều có thể chấp nhận do có NPV dương, tuy nhiên xét về mức độ ưu
tiên thì nên chọn trái phiếu A

You might also like