Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

QUÁ TRÌNH NGƯNG TỤ

- Hơi nước bão hòa ngưng tụ trên bề mặt truyền nhiệt khi nào?

- Khi nhiệt độ bề mặt truyền nhiệt nhỏ hơn nhiệt độ hơi bão hòa

- Có những hiện tượng ngưng tụ nào?

- Hiện tượng ngưng tụ giọt: Khi nước ngưng trên bề mặt truyền nhiệt co cụm
lại thành những giọt lỏng và roi khỏi bề mặt truyền nhiệt.
- Hiện tượng ngưng tụ màng: Khi nước ngưng trên bề mặt truyền nhiệt lan ra,
dính ướt trên toàn bộ bề mặt tạo thành màng nước ngưng
Nguyên lý dính ướt-không dính ướt

- Luôn tồn tại lực hút giữa các phân tử vật chất
- Lực hút đồng phân tử là lực hút giữa các phân tử của cùng vật liệu
- Lực hút dị phân tử là lực hút giữa các phân tử khác vật liệu
- Hiện tượng ngưng tụ giọt: khi lực hút đồng phân tử > lực hút dị phân tử
- Hiện tượng ngưng tụ màng: khi lực hút đồng phân tử < lực hút dị phân tử
QUÁ TRÌNH NGƯNG TỤ

- Ảnh hưởng của ngưng tụ giọt và ngưng tụ màng đến truyền nhiệt?

- Nên đặt thiết bị ngưng tụ ống chùm như thế nào (thẳng đứng, nằm
ngang)?

- Hệ số TĐN đối lưu ngưng tụ hơi bão hòa >< Hệ số TĐN đối lưu của
nước và chất lỏng khác?
QUÁ TRÌNH SÔI

- Hiện tượng sôi là gì?


- Hiện tượng sôi xảy ra khi nào?
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng ở mặt thoáng >< nhiệt độ sôi của chất lỏng trên
bề mặt truyền nhiệt
- Chênh lệch giữa nhiệt độ bề mặt truyền nhiệt và nhiệt độ sôi gọi là độ quá nhiệt
- Tùy thuộc vào độ quá nhiệt mà có các chế đô sôi khác nhau
QUÁ TRÌNH SÔI

Vùng A – Chế độ sôi dòng đối lưu tự nhiên

- Xảy ra khi độ quá nhiệt từ 0.1 đến 2°C


- Lớp chất lỏng sát bề mặt truyền nhiệt bị quá nhiệt nhẹ -> tạo dòng lỏng đi lên
(quan sát được)
BOILING HEAT TRANSFER

Vùng B & C – Sôi bọt bóng

- Bọt hơi tạo ra trong các hốc nhỏ trên bề mặt truyền nhiệt.
- Bọt bóng lớn dần lên rời khỏi bề mặt truyền nhiệt.
- Bọt bóng kết hợp với các bọt khác rồi rời khỏi bề mặt truyền nhiệt
- Bọt bóng đi lên rồi tan vào trong chất lỏng (vùng B)
- Bọt bóng đi lên và thoát khỏi bề mặt chất lỏng (vùng C)

2-6°C 9-50°C
BOILING HEAT TRANSFER

Vùng D – Sôi màng hơi

- Độ quá nhiệt tăng -> các bọt bóng hình thành quá nhanh, liên kết nhau tạo thành màng hơi
-> giảm hệ sô trao đổi nhiệt, quá trình không ổn định

50-120°C
BOILING HEAT TRANSFER

Vùng E – Sôi màng hơi ổn định

- Màng hơi phủ kín bề mặt truyền nhiệt – quá trình trao đổi nhiệt ổn định
- Hệ số trao đỏi nhiệt ???

120-700°C
BOILING HEAT TRANSFER

Vùng F – Sôi màng hơi bức xạ

- Màng hơi phủ kín bề mặt truyền nhiệt


- Bức xạ nhiệt đủ lớn
- Hệ số trao đổi nhiet tăng
- Có khả năng cháy thiết bị.

>700°C
Nên duy trì chế độ sôi nào trong lò hơi?
Tình huống sự cố lò hơi:
- Mực nước nằm trong vùng cho phép, áp suất hơi ra
không đạt
- Đã tăng thêm nhiệt cấp cho lò hơi nhưng càng tăng
nhiệt áp suất hơi càng giảm
www.themegallery.com

You might also like