Chuong 3 - A5 - 1.2017

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.

HCM

CHƯƠNG 3
BÀI TOÁN GIÁ TRỊ TRIÊNG
VÀ CHÉO HÓA MA TRẬN

Bài toán giá trị riêng và bài toán chéo hóa ma trận có nhiều ứng
dụng trong Kỹ thuật, Vật lý, Hình học, Số học, Toán lý thuyết, Sinh
học, Khoa học môi trường, Quy hoạch đô thị, Kinh tế, Tâm lý học và
các lĩnh vự khác. Trong chương này, ngoài kiến thức cơ bản về bài
toán giá trị riêng bài toán chéo hóa ma trận, bài giảng còn giới thiệu
một số ứng dụng của nó, chẳng hạn: Sự kéo dãn của màng đàn hồi;
Mô hình xích Markov; tính lũy thừa của một ma trận.

3.1. Bài toán giá trị riêng của ma trận của ma trận vuông
(The matrix eigenvalue problem)
3.1.1. Định nghĩa giá trị riêng, vector riêng
Cho A là ma trận vuông cấp n với các phần tử thực.

Xét phương trình vector : AvT  vT (1)


1) Số thực  được gọi là giá trị riêng hay trị riêng (Eigenvalues)
của ma trận A , nếu tồn tại vector hàng v khác không trong không
gian n sao cho  và v thỏa phương trình (1). Khi đó v được
gọi là vector riêng (Eigenvectors) ứng với trị riêng  .
2) Việc tìm vector v khác không và số thực  thỏa mãn phương
trình (1) được gọi là bài toán trị riêng.
Ví dụ 3.1
 6 3  3  3
a)     10   . Vậy   10 là trị riêng và v  (3, 4) là một
 4 7  4   4

Trang 147
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

vector riêng tương ứng.


 2 1 1 1  1
    
b)  1 2 1 1   3  1  . Vậy   3 là trị riêng và v  (1,1,0)
 1 1 2  0   0 
    
là một vector riêng tương ứng.
Lưu ý: Do giới hạn chương trình, trong chương này chúng ta chỉ
nghiên cứu trị riêng và vector riêng thực. Một ma trận vuông thực có
thể có trị riêng và vector riêng phức, chẳng hạn:
 0 1
Ma trận   có trị riêng phức   i và vector riêng phức
 1 0 
 0 1 1  i  1
tương ứng là v  (1, i) . Vì:        i   .
 1 0  i   1  i 
3.1.2. Đa thức đặc trưng
Từ định nghĩa trị riêng, ta có: AvT  vT  ( A   I n )vT  0 (*)
Hệ phương trình (*) là hệ phương trình thuần nhất có nghiệm
không tầm thường, do đó theo định lý Cramer ma trận hệ số của hệ (*)
phải có định thức bằng 0, nghĩa là: det( A   I n )  0 . Từ đây, ta có các
định nghĩa sau :
 Đa thức đặc trưng của ma trận A (characteristic polynomial):
PA ( x)  det( A  x.I n )

 Phương trình đặc trưng (characteristic equation): PA ( x)  0

Định lý 1: (về giá trị riêng)


Cho A là ma trận vuông cấp n với các phần tử thực.
Số thực  là một trị riêng của A khi và chỉ khi  là nghiệm của
phương trình đặc trưng, nghĩa là : PA ( )  0

Trang 148
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Định lý 2: (giá trị riêng của ma trận chuyển vị)


Ma trận chuyển vị AT của ma trận vuông A có cùng các giá trị
riêng với ma trận A .
Thật vậy: do tính chất của định thức, ta có det( BT )  det( B) với B là
ma trận vuông tùy ý, suy ra :
det( AT  x.I n )  det  ( A  x.I n )T   det( A  x.I n )  PA ( x)

Định lý 3: (định lý Cayley–Hamilton)


Giả sử đa thức đặc trưng của ma trận A có dạng:
PA ( x)  det( A  x.I n )  (1)n x n  a1x n1  a2 x n2  ...  an1x  an
Khi đó ma trận A thỏa phương trình:
PA ( A)  (1)n An  a1 An1  a2 An2  ...  an1 A  an .I n  0

Các bước tìm giá trị riêng của ma trận A:


Bước 1: Tìm đa thức đặc trưng PA ( x)  det( A  x.I n )
Bước 2: Giải phương trình đặc trưng PA ( x)  0
Các nghiệm của phương trình đặc trưng chính là các giá trị riêng
của ma trận A.
Ví dụ 3.2. Tìm tất cả các giá trị riêng thực của mỗi ma trận sau:
 2 1 1
 6 3  
1) A    2) B   1 2 1
4 7  1 1 2 
 
 2 6 3 
 
3) C   1 1 1 
1 3 2
 
Giải. 1) Đa thức đặc trưng

Trang 149
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

6 x 3
PA ( x)  det( A  x.I 2 )   x 2  13x  30
4 7x
Giải phương trình đặc trưng :
x  3
PA ( x)  0  x 2  13x  30  0  
 x  10
Vậy ma trận A có hai giá trị riêng thực là 3 và 10.
2) Đa thức đặc trưng
2  x 1 1
PB ( x)  det( B  x.I 3 )  1 2  x 1
1 1 2  x
  x3  6 x 2  9 x   x( x  3) 2
x  0
Phương trình đặc trưng: PB ( x)  0   x( x  3) 2  0  
x  3
Vậy ma trận B có hai giá trị riêng thực là 0 và 3.
3) Đa thức đặc trưng
2  x 6 3
PC ( x)  det(C  x.I 3 )  1 1  x 1
1 3 2 x
  x3  5 x 2  8 x  16  (4  x)( x 2  x  4)
Phương trình đặc trưng:
4  x  0 (1)
PC ( x)  0  (4  x)( x 2  x  4)  0   2
 x  x  4  0 (2)
Phương trình (1) có nghiệm x  4 , phương trình (2) không có
nghiệm thực. Vậy ma trận C có một giá trị riêng thực là 4.

Trang 150
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

3.1.3. Không gian riêng (Eigenspace)


Chúng ta đã biết rằng vector riêng v tương ứng với trị riêng 
của ma trận A thỏa hệ phương trình thuần nhất ( A   I n )vT  0 (*),
mặt khác hệ này có nghiệm không tầm thường và có vô số nghiệm. Do
đó, người ta định nghĩa tập hợp nghiệm của hệ (*) là không gian
riêng ứng với trị riêng  , ký hiệu là E ( ) , nó bao gồm tất cả các
vector riêng của A tương ứng với  và vector 0, nghĩa là:

E ( )  v  n
: ( A   I n )vT  0

Theo lý thuyết chương 2, thì E ( ) là một không gian vector con


của n
.
Ví dụ 3.3. Tìm số chiều và một cơ sở cho không gian riêng ứng với
mỗi giá trị riêng của ma trận B trong ví dụ 3.2.
 2 1 1
 
Giải. Theo ví dụ 3.2, ma trận B   1 2 1 có hai giá trị riêng
 1 1 2 
 
thực là 0 và 3.
Không gian riêng : E ( )  v  ( x, y, z )  3
: ( B   I 3 )vT  0

1) Trường hợp giá trị riêng   0


 2 1 1
 
B   I 3  B   1 2 1
 1 1 2 
 
 2 1 1   2 1 1 
  h 3 h 2  h 3 
2 h 2  h1 h 2 

  0 3 3    0 3 3 
2 h 3 h1 h 3
 0 3 3  0 0 0 
   

Trang 151
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 x  y  z  0
Hệ ( B   I 3 )vT  0    x  y  z, z 
3 y  3z  0
E (0)  v  z (1,1,1) : z    span  S1  {1  (1,1,1)}
Vậy dim( E (0))  | S1 |  1 và S1 là một cơ sở của E (0) .
2) Trường hợp giá trị riêng   3
 1 1 1  1 1 1
  h 2h1h 2  
B   I 3  B  3I 3   1 1 1 
h 3 h1h 3
 0 0 0 
 1 1 1 0 0 0
   
Hệ ( B   I3 )vT  0  x   y  z ; y, z 

E (3)  v  ( y  z, y, z ) : y, z  
 v  y (1,1, 0)  z (1, 0,1) : y, z    span(S2 )
Trong đó S2  v2  (1,1,0), v3  (1,0,1) là họ vector độc lập
tuyến tính. Vậy dim( E (3))  | S2 |  2 và S 2 là một cơ sở của E (3) .
Sử dụng Mathematica:
Lệnh Kết quả
Det[A  x I n ] Cho đa thức đặc trưng của ma trận A
Cho tất cả các giá trị riêng thực và
Eigenvalues[A]
phức của ma trận A
Cho các vector riêng là cơ sở của các
Eigenvectors[A]
không gian riêng
Cho danh sách tất cả các giá trị riêng
Eigensystem[A]
và các vector riêng tương ứng.

Trang 152
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Ví dụ 3.4. Kiểm tra lại các kết quả trong ví dụ 3.2, 3.3 đối với ma trận
 2 1 1
A   1 2 1 .
 1 1 2 
 
Lệnh Kết quả
2 1 1 1 0 0
A 1 2 1 ; I3 0 1 0
1 1 2 0 0 1

Det A x I3 9x 6 x2 x3

Eigenvalues A 3, 3, 0
Eigenvectors A 1, 0, 1 , 1, 1, 0 , 1, 1, 1
Eigensystem A 3, 3, 0 , 1, 0, 1 , 1, 1, 0 , 1, 1, 1

3.2. Một số ứng dụng của bài toán giá trị riêng
3.2.1. Ứng dụng định lý Cayley – Hamilton để tìm ma trận nghịch
đảo
Cho A là ma trận vuông cấp n , khả nghịch. Ta có :
PA ( A)  (1)n An  a1 An1  a2 An2  ...  an1 A  an .I n  0

 A (1)n An1  a1 An2  a2 An2  ...  an1I n   an .I n (1)

Do A khả nghịch nên det( A)  0 , từ (1) suy ra an  0 .

 (1)n An 1  a1 An 2  a2 An 2  ...  an 1I n 


(1)  A    In
 an 
(1)n An 1  a1 An 2  a2 An 2  ...  an 1I n
Vậy A1 
an

Trang 153
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 2 1
Ví dụ 3.5. Cho ma trận A   2 5 2 
 1 2 2 
 
1) Tìm đa thức đặc trưng PA ( x) và tìm các giá trị riêng của A .
2) Tìm số chiều và một cơ sở cho mỗi không gian riêng tương
ứng với trị riêng.
3) Chứng tỏ rằng PA ( A)  0
4) Áp dụng định lý Cayley–Hamilton, hãy tìm ma trận nghịch đảo
A1 của A .
5) Áp dụng định lý Cayley–Hamilton, tính định thức của ma trận
B   A10  9 A9  15 A8  7 A7  A5  9 A4  14 A3  2 A2  17 A  10I 3
Giải
2  x 2 1
1) PA ( x)  det( A  x.I 3 )  2 5  x 2   x3  9 x 2  15 x  7 .
1 2 2 x

x  1
PA ( x)  0   x3  9 x 2  15 x  7  0  (7  x)( x  1) 2  0  
x  7
Vậy ma trận A có hai giá trị riêng là: 1  1 và 2  7
2) Tìm các không gian riêng E (1) và E (7)

 E (1)  v  ( x, y, z )  3
: ( A  I 3 )vT  0

 1 2 1  1 2 1
A  I 3   2 4 2  
h 2  2 h1h 2
  0 0 0 
 1 2 1  h 3 h1h 3  0 0 0 
   
( A  I3 )vT  0  x  2 y  z  0  x  2 y  z

Trang 154
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

E (1)  (2 y  z, y, z ) : y, z  
  y (2,1, 0)  z (1, 0,1) : y, z    span(S1 )
Trong đó S1  1  (2,1,0); 2  (1,0,1) là họ vector độc lập
tuyến tính. Vậy dim( E (1))  | S1 |  2 và S1 là một cơ sở của E (1) .

 E (7)  v  ( x, y, z )  3
: ( A  7 I 3 )vT  0

 5 2 1 
A  7 I 3   2 2 2 
 1 2 5 
 
 5 2 1   5 2 1
 
5 h 2  2 h1h 2

 0 6 12 h 3 2 h 2  h 3
  0 6 12 
5 h 3 h1h 3
 0 12 24  0 0 0
   
5 x  2 y  z  0 x  z
( A  7 I 3 )vT  0   
6 y  12 z  0  y  2z
E (7)  ( z, 2 z, z) : z    z(1, 2,1) : z    span(S2 )
Vậy dim( E (7)) 1 và S2  3  (1, 2,1) là cơ sở của E (7) .

 9 16 8   58 114 57 


   
3) A   16 33 16  ; A   114 229 114 
2 3

 8 16 9   57 114 58 
 
PA ( A)   A3  9 A2  15 A  7 I 3  0

 A2  9 A  15I 3 
4) Từ câu 3, ta suy ra : A    I3
 7 

Trang 155
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

6 2 1 
A2
 9 A  15 I 1  
Từ đây thu được: A1  3
  2 3 2 
7 7 
 1 2 6 
5) PA ( A)   A3  9 A2  15 A  7 I 3  0
B  ( A3  9 A2  15 A  7 I 3 )( A7  A2  I 3 )  (3I 3  2 A)
 PA ( A).( A7  A2  I 3 )  (3I 3  2 A)  3I 3  2 A

 1 4 2 
 
B  3I 3  2 A   4 7 4  . Vậy det( B)  11
 2 4 1 
 
3.2.2. Sự kéo giãn của màng đàn hồi
Một màng đàn hồi (an x2 u1
u2 B 8
elastic membrane) trong mặt

h
Ph

ín
ch
ươ

phẳng x1 x2 có biên là đường Q


ng

ng
N ươ
ch

1
tròn x  x  1 (hình 3.1) bị
Ph
2 2 2
ín
h

1 2 A
M
kéo dãn bằng cách di chuyển P
x1
điểm P( x1 , x2 ) thành điểm 0 1

Q( y1 , y2 ) bởi công thức:

y   5 3   x1 
y   1   Ax    
 y2   3 5   x2 
 y1  5 x1  3x2 Hình 3.1
Tương ứng hệ 
 y2  3x1  5 x2 Màng khi chưa biến dạng
và đã biến dạng
1) Hãy tìm các phương chính (principal directions), nghĩa là,
phương của vector nối từ vị trí của x tương ứng với điểm P tới vị
trí của y tương ứng với Q , nhưng có thể cùng chiều hoặc ngược

Trang 156
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

chiều.
2) Tìm hệ số co giãn theo mỗi phương chính. Từ đó cho biết đường
tròn biên được biến thành đường gì qua phép biến đổi này?
Giải. 1) Từ công thức đổi biến ở đề bài, ta thấy rằng khi x1  x2  0
thì y1  y2  0 . Do đó phương chính cần tìm phải có dạng y   x , với
 là tham số thực cần tìm.
y  x
Ta có:   Ax   x . Vậy  chính là giá trị riêng và x là
 y  Ax
 5 3
vector riêng tương ứng của ma trận A   .
 3 5
Bài toán tìm trị riêng, vector riêng đã được trình bày ở trên.
Kết quả từ Mathematica:

 Với trị riêng   8 , vector riêng x  (1,1) , ta có phương chính là


trục 0u1 hợp với trục 0x1 góc 450.
 Với trị riêng   2 , vector riêng x  (1,1) , ta có phương chính là
trục 0u2 hợp với trục 0x1 góc 1350.
2) Theo phương chính, ta có:
 y   x1
y  x   1  y12  y22  |  | x12  x22
 y2   x2
Vậy |  | chính là hệ số co giãn của màng.
 Nếu |  |  1 thì màng bị giãn ra
 Nếu |  |  1 thì màng bị co lại

Trang 157
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 Nếu |  |  1 thì màng không thay đổi theo phương đó.


Trong bài toán này, màng bị giãn ra theo các hệ số 8 và 2 tương
ứng với các phương chính 0u1 và 0u2 .
Trong hệ tọa độ Đề các 0u1u2 , biên của màng sau khi giãn là
y12 y22
đường elip có phương trình:  1
82 2 2
3.2.3. Tìm phân phối dừng của quá trình Markov
Định nghĩa: Xét quá trình Markov { X m }m0 thuần nhất với không
gian các trạng thái E là tập hữu hạn có n phần tử, và P là ma trận xác
suất chuyển.
Phân phối ban đầu X 0  ( x1 x2 ... xn )T được gọi là phân phối
dừng (hay phân phối ổn định) nếu phân phối của hệ ở tất cả các
bước sau đó đều không đổi và bằng phân phối ban đầu, nghĩa là:
X m  Pm X 0  X 0 , với mọi m (1)
Để tìm X 0 , ta xét ví dụ sau:

 0, 7 0, 4 
Cho ma trận xác suất chuyển P   
 0,3 0, 6 
1  0, 7 0,3 1 1
Ta có: PT .         
1  0, 4 0, 6 1 1
Như vậy ma trận PT có giá trị riêng là 1, do tính chất của trị
riêng nên ma trận P cũng có giá trị riêng 1. Gọi X 0 là một vector
riêng ứng với trị riêng 1 của ma trận P , ta có:

Trang 158
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

PX 0  X 0
P 2 X 0  P( PX 0 )  PX 0  X 0
P m X 0  P( P m1 X 0 )  ...  PX 0  X 0 , m  1, 2,...
Như vậy, vector riêng X 0 thỏa điều kiện (1).
Cách tìm phân phối dừng:
Gọi X 0  ( x1 x2 ... xn )T

Giải phương trình vector :  P  In  X 0  0 (1)

Phân phối dừng X 0 là nghiệm của phương trình (1) thỏa mãn
0  xi  1, i  1,..., n
các điều kiện: 
 x1  x2  ...  xn  1
Ví dụ 3.6. Tìm phân phối dừng X 0  ( x1 x2 )T của quá trình Markov
 0, 7 0, 4 
có ma trận xác suất chuyển P   .
 0,3 0, 6 
Giải. Xét phương trình:
 0,3 0, 4   x1   0 
 P  I2  X 0  0       
 0,3 0, 4   x2   0 
4
 0,3x1  0, 4 x2  0  x1  x2 , x2 
3
0  x1 , x2  1 0  x1 , x2  1  x1  4 / 7
  
 x1  x2  1 (7 / 3) x2  1  x2  3/ 7
4/ 7
Vậy phân phối dừng cần tìm là: X 0   
3/ 7 
Ví dụ 3.7. Giả sử toàn bộ quỹ đất của thành phố H được sử dụng cho
ba lĩnh vực (ba trạng thái): Thương mại (C), Công nghiệp (I), Thổ cư
Trang 159
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

(R). Ma trận xác suất chuyển sau mỗi giai đoạn 5 năm (và giả sử nó ổn
định trong mọi giai đoạn tiếp theo) là :
Từ C Từ I Từ R
0, 7 0,1 0, 2  Đến C Xem lại ví dụ 1.25,
P  0, 2 0,8 0, 2  Đến I chương 1 để biết ý nghĩa
 0,1 0,1 0, 6  Đến R của các số trong ma trận.

Hãy tìm tỷ lệ sử dụng đất ổn định cho ba lĩnh vực trên của thành
phố H.
Giải. Giả sử phân phối ban đầu là X 0  ( x1 x2 x3 )T

Xét phương trình:  P  I3  X 0  0

 0,3 0,1 0, 2 0 
 
 P  I3 0    0, 2 0, 2 0, 2 0 
 0,1 0,1 0, 4 0 

h 3 h 2  h1 h 3
 0,3 0,1 0, 2 0 
2 h 2  3 h1 h 2  
  0 0, 4 1 0 
 0 0 0 
 0

0,3x1  0,1x2  0, 2 x3  0  x1  0, 6 x2
  , x2 
0, 4 x2  x3  0  x3  0, 4 x2
 x1  0,3
0  x1 , x2 , x3  1 0  x1 , x2 , x3  1 
    x2  0, 2
 x1  x2  x3  1 2 x2  1  x  0,5
 2
Vậy tỷ lệ sử dụng đất ổn định về lâu dài cho lĩnh vực: Thương
mại, Công nghiệp, Thổ cư tương ứng là 30%, 20% và 50%.

Trang 160
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

3.3. Chéo hóa ma trận


3.3.1. Định nghĩa ma trận đồng dạng
Hai ma trận vuông A và B cùng cấp được gọi là đồng dạng nếu
tồn tại một ma trận khả nghịch P sao cho B  P1 AP .
Các ma trận đồng dạng có định thức, giá trị riêng, hạng và đa
thức đặc trưng như nhau.
Ví dụ 3.8
 0 1 2   25 23 22 
   
Hai ma trân A   1 2 1  , B   19 20 12  là đồng
 1 2 1   11 11 8 
  
2 1 3   3 12 5 
  1  
dạng nhau, vì có ma trận P   0 1 2  , P   2 9 4
 1 3 3   1 5 2 
  
thỏa
B  P1 AP .

3.3.2. Định nghĩa chéo hóa ma trận


Cho A là ma trận vuông cấp n trên , nghĩa là A  M n [ ] .
Định nghĩa 1: Ta nói ma trận A chéo hóa được trên nếu tồn tại
1
ma trận khả nghịch P  M n [ ] sao cho P AP là ma trận đường
chéo. Khi đó ta nói ma trận P làm chéo hóa A hay A chéo hóa được
bởi P .
Định nghĩa 2: Chéo hóa ma trận A là tìm ma trận khả nghịch P sao
cho P 1 AP có dạng đường chéo.
Định lý: (Điều kiện cần và đủ để ma trận chéo hóa được)

Trang 161
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Cho ma trận A  M n [ ] . Gọi PA ( x)  det  A  xI n  là đa thức


đặc trưng của A , E (i ) là không gian riêng ứng với trị riêng i của
A . Khi đó các mệnh đề sau tương đương:
1) A chéo hóa được trên .
2) Nếu PA ( x)  (1)n ( x  1 )r1 ...( x  k )rk (với r1  ...  rk  n )

thì dim  E (i )   ri , i  1, k

3) Nếu Si là một cơ sở của E (i ) thì S  S1  S2  ..  Sk là một


cơ sở của n
.
Nhận xét:
1) Ma trận A chéo hóa được trên nếu nó đồng dạng với một
ma trận đường chéo với các phần tử trên đường chéo chính là
các số thực, các giá trị này cũng chính là các giá trị riêng của
A.
2) Nếu i  là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì
dim  E (i )   1 .
3) Nếu ma trận A có đúng n trị riêng phân biệt (thuộc ) thì A
chéo hóa được trên .
 2 2 1  2 1 1
   
Ví dụ 3.9. Cho hai ma trận A   2 5 2  và P   1 0 2 
 1 2 2  0 1 1 
   
Tìm các giá trị riêng của A mà không thông qua đa thức đặc
trưng, biết rằng ma trận P làm chéo hóa A .
 2 2 2  1 0 0
1
1  1  
Giải. Ta có: P    1 2 5  P AP   0 1 0 
6  0 0 7
 1 2 1   
Trang 162
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Vậy ma trận A có các giá trị riêng là 1 và 7 (có thể kiểm tra
trực tiếp các giá trị riêng của A bằng Mathematica).
Ví dụ 3.10. Trong các ma trận sau ma trận nào chéo hóa được trên
? Giải thích tại sao?
 1 2 3  3 1 1 
   
a) A   0 2 3  b) A   7 5 1 
 0 0 3  6 6 2 
   
Giải. a) Đa thức đặc trưng
1 x 2 3
PA ( x)  det( A  x.I 3 )  0 2 x 3  ( x  1)( x  2)( x  3)
0 0 3 x
Ma trận A có 3 giá trị riêng thực phân biệt nên chéo hóa được
trên .
b) Đa thức đặc trưng
3  x 1 1
PA ( x)  det( A  x.I 3 )  7 5 x 1
6 6 2  x
  x3  12 x  16  (4  x)( x  2) 2
Ma trận A có 2 giá trị riêng thực 1  4, 2  2 .
 1  4 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên không gian
riêng E (4) có số chiều bằng 1.
 Không gian riêng ứng với trị riêng 2  2

E (2)  v  ( x, y, z )  3
:  A  2I 3  vT  0

Trang 163
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 1 1 x   0 
 A  2 I3  v  0   7 7 1 y    0 
T

 6 6 0  z   0 
    
 x  y  z  0
 x  y
 7 x  7 y  z  0   (y )
 x  y  0  z  0

E (2)  ( y, y, 0) : y     y(1,1, 0) : y  
 span v1  (1,1, 0)

dim  E (2)   1  2
Do đó ma trận A không chéo hóa được trên .

3.3.3. Thuật toán chéo hóa ma trận

Cho ma trận A  M n [ ] . Để chéo hóa ma trận A ta tiến hành


theo các bước sau:
Bước 1: Tìm tất cả các giá trị riêng i  của A .

 Tìm đa thức đặc trưng PA ( x)  det  A  x.I n 

 Nếu phương trình PA ( x)  0 có số nghiệm trên (kể cả nghiệm


kép) mà nhỏ hơn n thì ta nói A không chéo hóa được trên .
 Nếu PA ( x)  (1)n ( x  1 )r1 ...( x  k )rk (với r1  ...  rk  n, i  )
thì A có k giá trị riêng thực là 1 ,..., k , ta chuyển sang bước 2.

Bước 2: Với mỗi trị riêng i , tìm dim  E (i )  .

Nếu tồn tại i sao cho dim  E (i )   ri thì ta kết luận A không
chéo hóa được trên .
Nếu dim  E (i )   ri , i  1, k thì chuyển sang bước 3.

Trang 164
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Bước 3: Lập ma trận P với các cột của P lần lượt là ma trận tọa độ
của vector cơ sở của các không gian riêng E (i ), i  1, k đối với cơ
sở chính tắc của n . Khi đó ma trận P làm chéo hóa A và P 1 AP là
ma trận đường chéo (ta gọi là dạng chéo của A ) với các phần tử trên
đường chéo chính lần lượt là các trị riêng ứng với các vector riêng tạo
nên P (trị riêng i xuất hiện trên đường chéo chính đúng ri lần,
i  1, k ).
Chú ý: Trong khuôn khổ chương trình, chúng ta chỉ làm các bài toán
chéo hóa trên trường số thực .
 7 1 2 
 
Ví dụ 3.11. Hãy chéo hóa ma trận A   26 2 14  trên .
 8 1 3 

Giải
 Đa thức đặc trưng:
7  x 1 2 
 
PA ( x)  det  A  x.I 3   det  26 2  x 14 
 8 3  x 
 1
  x3  2 x 2  x  2
 x  1
PA ( x)  0   x  2 x  x  2  0   x  1
3 2

 x  2
Vậy A có ba giá trị riêng là   1,   1 và   2 .

 E (1)  v  (a, b, c)  3
:  A  I 3  vT  0

Trang 165
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 8 1 2  a   0   a  2m
 A  I3  vT  0   26 1 14  b    0   b  10m , m 
    
 8 1 2  c   0  
     c  3m
E (1)  m(2, 10,3) : m    span u1  (2, 10,3)
Vậy dim  E (1)   1 và u1  (2, 10,3) là một cơ sở của
E (1) .
 E (1)  v  (a, b, c)  3
:  A  I 3  vT  0

 6 1 2  a   0  a  c

 A  I 3  vT  0   26 3 14  b    0   b  4c
 8 1 4    
  c   0  c 
E (1)  c(1, 4,1) : c    span u2  (1, 4,1)
Vậy dim  E (1)   1 và u2  (1, 4,1) là một cơ sở của E (1) .

 E (2)  v  (a, b, c)  3
:  A  2I 3  vT  0

 5 1 2  a   0  a  c
 A  2I3  v  0   26 2 14  b    0   b  3c
T     
 8 1 5     
  c   0   c
E (2)  c(1, 3,1) : c    span u3  (1, 3,1)
Vậy dim  E (2)   1 và u3  (1, 3,1) là một cơ sở của E (2) .

 2 1 1
 
 Đặt P  [u1 ]B [u2 ]B [u3 ]B    10 4 3  (với B là cơ sở
 3 1 1 

chính tắc của 3
).

Trang 166
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 0 1   1 0 0 
   
Ta có: P 1   1 1 4  , P 1 AP   0 1 0 
2 1 2  0 0 2
   
Sử dụng Mathematica, có kết quả sau:

 0 1 0
 
Ví dụ 3.12. Hãy chéo hóa ma trận A   4 4 0  trên (nếu có).
 2 1 2 
 
Giải. Đa thức đặc trưng:
x 1 0
PA ( x)  det  A  x.I 3   4 4  x 0
2 1 2 x

x 1
PA ( x)  (2  x)  ( x  2)3
4 4  x
PA ( x)  0  ( x  2)3  0  x  2
Vậy A chỉ có một giá trị riêng   2 .
 E (2)  v  (a, b, c)  3
:  A  2I 3  vT  0

 2 1 0  a   0 
b  2a
 A  2I3  vT  0   4 2 0    
 b    0   b  2a  0  a, c 
 2 1 0  c   0  
    
E (2)  (a, 2a, c) : a, c    a(1, 2, 0)  c(0, 0,1) : a, c  
 span u1  (1, 2, 0), u2  (0, 0,1)
Trang 167
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

dim  E (2)   2  3 .
Vậy ma trận A không chéo hóa được trên .
1 2 1
 
Ví dụ 3.13. Hãy chéo hóa ma trận A   2 3 1 trên (nếu có).
0 1 3
 
Giải. Đa thức đặc trưng:
1 x 2 1
PA ( x)  det  A  x.I 3   2 3  x 1
0 1 3 x
  x3  7 x 2  20 x  20  (2  x)( x 2  5 x  10)
x  2
Phương trình đặc trưng: PA ( x)  0   2
 x  5 x  10  0 ()
Phương trình () không có nghiệm thực.
Số nghiệm thực của phương trình đặc trưng là một nghiệm (kể
cả nghiệm kép) nhỏ hơn n  3 . Vậy A không chéo hóa được trên .

3.3.4. Chéo hóa trực giao


a) Định nghĩa ma trận trực giao:
Ma trận vuông khả nghịch P được gọi là ma trận trực giao
(orthogonal matrix) nếu ma trận nghịch đảo của nó chính bằng ma
trận chuyển vị, nghĩa là: P 1  PT

1 
2 3 6
Ví dụ 3.14. Cho ma trận P  3 6 2  . Ta có PT  P , thực
7  6 2 3 
 
hiện phép nhân ma trận, ta có: PPT  PT P  P2  I3 . Do đó P1  PT .

Trang 168
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Vậy P là các ma trận trực giao.


b) Tính chất của ma trận trực giao P
1) Các vector cột (các vector hàng) của P tạo thành hệ vector trực
chuẩn.
2) Ma trận P 1 cũng là ma trận trực giao, và
det( P)  det( P1 )  1 .
3) Nếu u, v là hai vector riêng ứng với hai trị riêng khác nhau thì
 u, v   0 (đối với tích vô hướng thông thường trên n
)
c) Chéo hóa trực giao:
Định nghĩa: Chéo hóa trực giao ma trận A là tìm ma trận trực giao
P làm chéo hóa A .
Định lý: Ma trận A chéo hóa trực giao được khi và chỉ khi A là ma
trận đối xứng.
Các bước tìm ma trận trực giao P làm chéo hóa A:
Bước 1: Tính PA ( x)  (1)n ( x  1 )r1 ...( x  k )rk .
Bước 2: Với mỗi giá trị riêng i của A , tìm một cơ sở Si của không
gian riêng E (i ) ứng với i .
Bước 3: Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt riêng cho từng cơ sở Si
được các cơ sở trực chuẩn, ký hiệu là Bi (i  1, k ) . Đặt
B  B1  ...  Bk thì B là một cơ sở trực chuẩn của n
.
Ma trận P bao gồm các ma trận tọa độ của các vector trong cơ
sở B đối với cơ sở chính tắc của n .
Ví dụ 3.15. Hãy tìm ma trận trực giao P làm chéo hóa ma trận

Trang 169
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 2 1
A   2 5 2  trên .
 1 2 2 
 
Giải. Theo kết quả của ví dụ 3.5, ta có:
 Đa thức đặc trưng:
det  A  x.I3    x3  9 x 2  15x  7  ( x  1)2 ( x  7)

 Ma trận A có hai giá trị riêng 1  1, 2  7 .


 Ma trận A có hai giá trị riêng 1  1, 2  7 .

 E (1)  span(S1 ), S1  u1  (2,1,0); u2  (1,0,1)

 E (7)  span(S2 ), S2  u3  (1, 2,1)

 Trực giao hóa các cơ sở S1 , S2 :

v1  u1  (2,1,0), || v1 ||  5
 u2 , v1  2 1 2 
v2  u2  v1  (1, 0,1)  (2,1, 0)   ,  ,1
5 5 
2
|| v1 || 5
|| v2 ||  6 / 5

v3  u3  (1, 2,1), || v2 ||  6
 Cơ sở trực chuẩn của 3
là:
 v v2 v 
B 1 , , 3 
 || v1 || || v2 || || v3 || 
 1 1 1 
  1  (2,1, 0) ;  2  (1, 2,5) ;  3  (1, 2,1) 
 5 30 6 
Vậy ma trận trực giao P làm chéo hóa ma trận A là :

Trang 170
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 6 1  5
1  
P  6 2 2 5 
30  
 0 5 5 

 2 2 2 
 
Ví dụ 3.16. Hãy chéo hóa trực giao ma trận A   2 17 8 
 2 8 3 
 
Giải. Đa thức đặc trưng:
2 x 2 2
PA ( x)  det  A  x.I 3   2 17  x 8   x3  22 x 2  19 x  42
2 8 3 x
Phương trình đặc trưng:
 x  1
PA ( x)  0   x  22 x  19 x  42  0   x  2
3 2

 x  21

Vậy A có ba giá trị riêng   1,   2 và   21
 E (1)  v  (a, b, c)  3
:  A  I 3  vT  0

 3 2 2  a   0  a  2m

 A  I 3  vT  0   2 18 8  b    0   b  2m (m  )
 2 8 4  c   0 
     c  5m
E (1)  m(2, 2,5) : m    span u1  (2, 2,5)
 E (2)  v  (a, b, c)  3
:  A  2I 3  vT  0

 0 2 2  a   0  a  7m

 A  2 I 3 v T
 0   2 15 8  b    0   b  2m (m  )
 2 8 1  c   0 
     c  2m

Trang 171
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

E (2)  m(7, 2, 2) : m    span u2  (7, 2, 2)


 E (21)  v  (a, b, c)  3
:  A  21I 3  vT  0

 19 2 2  a   0   a  2m
 A  21I3  v  0   2 4 8  b    0   b  13m
T     
 2 8 18  c   0  
     c  6m
 E (21)  m(2, 13,6) : m    span u3  (2, 13,6)
 Cơ sở trực chuẩn của 3
là:
 u u2 u 
B 1 , , 3 
 || u1 || || u2 || || u3 || 
 1 1 1 
  1  (2, 2,5) ;  2  (7, 2, 2) ;  3  (2, 13, 6) 
 33 57 209 
Vậy ma trận trực giao P làm chéo hóa ma trận A là :
 2 7 2 
 
 33 57 209 
13 
P
2 2
 33 57 209 
 5 2 6 
 
 33 57 209 

3.3.5. Áp dụng việc chéo hóa để tính lũy thừa của một ma trận

Cho ma trận A  M n [ ] có n trị riêng thực (có thể trùng nhau)


là 1 ,..., n . Giả sử A chéo hóa được trên , khi đó tồn tại ma trận
 1 0 ... 0 
 0 2 ... 0 
khả nghịch P sao cho: P 1 AP    ()
 ... ... ... ... 
 0 ... 0 n 
Trang 172
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Bằng phương pháp chứng minh quy nạp, ta có các kết quả sau:

P AP   P 1 Ak P , k  1, 2,...
1 k
1)

 1 0 ... 0   1 ... 0 
k k
0
 0 2 ... 0   0 k
... 0 
2)    2 , , k  1, 2,...
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
 0 ... 0  n
 0 0 nk 
 ...

Lấy mũ k (k  ) hai vế của đẳng thức () , và áp dụng các kết
quả trên, ta thu được công thức tính lũy thừa của ma trận A nhu sau:

 1k 0 ... 0 
 
0 2k ... 0  1
A  P
k
P (k  1, 2,...)
 ... ... ... ... 
 
 0 ... 0 nk 

Ví dụ 3.17. Áp dụng chéo hóa ma trận, hãy tính An (n  ) trong
các trường hợp sau:
 2 3 2 
 14 20   
a) A    b) A   2 5 4 
 12 17   2 4 3 
 
Giải. a)
Bước 1: Tìm ma trận P làm chéo hóa ma trận A
 Đa thức đặc trưng:
14  x 20
PA ( x)  det  A  x.I 3    x 2  3x  2
12 17  x

x  1
 Phương trình đặc trưng: PA ( x)  0  x 2  3x  2  0  
x  2

Trang 173
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Vậy A có hai giá trị riêng thực phân biệt là   1 và   2 nên


chéo hóa được trên .
 E (1)  v  (a, b)  2
:  A  I 2  vT  0

 15 20  a   0 
 A  I 2  vT 0     
 12 16  b   0 
 a  4m
 3a  4b  0   (m  )
b  3m
E (1)  m(4, 3) : m    span u1  (4, 3)
 E (2)  v  (a, b)  2
:  A  2I 2  vT  0

 16 20  a   0 
 A  2 I 2  vT 0     
 12 15  b   0 
a  5m
 4a  5b  0   (m  )
b  4m
E (2)  m(5, 4) : m    span u2  (5, 4)
4 5 1 4 5
 Đặt P    P  
 3 4   3 4 
1 0
Thì P 1 AP   
0 2
Bước 2: Tính lũy thừa của ma trận A
1n 0  1  4 5  1 0  4 5 
A  P
n
n
P   n  
0 2   3 4  0 2  3 4 
 16  15  2n 20  5  2n  2 
 n2 
 12  3  2 15  2n  4 

Trang 174
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

b) Bước 1: Tìm ma trận P làm chéo hóa ma trận A (SV tự làm)


Kết quả từ phần mềm Mathematica:

1 2 1   2 1 0 
Ma trận P cần tìm là: P  1 4 2   P 1   0 1 1
1 3 2   1 1 2 
   
Bước 2: Tính lũy thừa của ma trận A
 (1) n 0 0  2.(1) n 2  (1) n 2 
   
An  P  0 1 0  P 1   2.(1) n 4  (1) n 4 
 0 0 0   2.(1) n 3  (1) n 3 
 
 Có thể kiểm tra trực tiếp bằng chương trình Mathematica, ta có:

Trang 175
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

3.1. Các ma trận A sau đây đều chéo hóa được trên . Hãy làm các
yêu cầu sau cho mỗi ma trận:
1) Tìm đa thức đặc trưng và các giá trị riêng.
2) Tìm ma trận P làm chéo hóa ma trận A . Tìm ma trận chéo
tương ứng.
3) Tính A3 thông qua việc chéo hóa ma trận và kiểm tra lại kết
quả bằng việc tính trực tiếp A3 .
4) Tìm trị riêng, vector riêng bằng lệnh Eigensystem[] trong
phần mềm Mathematica.
 1 1 0   5 4 6
   
a)  2 3 2  b)  4 5 6 
1 1 2  4 4 5 
   
3 2 0  8 3 9
   
c)  2 4 2  d)  4 0 6 
 0 2 5   2 1 1 
   
 3 2 0   1 3 1
   
e)  2 3 0  f)  3 5 1
 0 0 5  3 3 1 
   
 1 2 1  16 0 30 
 
g)  1 0 1  h)  12 1 24 
 4 4 5   9 0 17 
  

Trang 176
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 11 6 18 12   16 5 8 16 


   
 8 3 12 8   10 1 8 10 
i) j)
 6 3 10 6   8 1 6 8 
   
 8 4 12 9   11 3 6 11 
3.2. Các ma trận A sau đây đều không chéo hóa được trên . Hãy
làm các yêu cầu sau cho mỗi ma trận:
1) Tìm đa thức đặc trưng và các giá trị riêng.
2) Tìm hệ sinh cho mỗi giá trị riêng thực của A . Hãy giải thích
tại sao ma trận A không chéo hóa được trên .
3) Tìm trị riêng, vector riêng bằng lệnh Eigensystem[] trong
phần mềm Mathematica.
 2 0 0 3 3 2
   
a)  0 1 0  b)  1 1 2 
 2 1 1   3 1 0 
   
 3 1 1   4 5 2 
   
c)  7 5 1  d)  5 7 3 
 6 6 2   6 9 4 
   
 1 1 2  0 2 1 
   
e)  1 4 10  f)  2 2 2 
 2 4 9   6 2 1 
   
 1 2 3   0 1 0
   
g)  0 1 2  h)  4 4 0 
 2 0 1   2 1 2 
   
 2 1 2   7 12 6 
   
i)  5 3 3  j) 10 19 10 
 1 0 2  12 24 13 
   
Trang 177
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 0 12 0   3 0 4 2
   
 0 1 0 12  0 1 2 4 
k) l) 
 0 0 1 4  2 4 1 2 
   
 0 0 4 1  0 2 2 3 
3.3. Áp dụng dụng định lý Cayley–Hamilton, hãy tìm A1 và tính
det( B) trong các trường hợp sau. Hãy kiểm tra kết quả bằng phần
mềm Mathematica:
 2 3 5
 
a) A   6 1 3  ; B  A8  3 A5  2 A4  3 A2  2 A
 1 3 2 
 
 13 2 8 
 
b) A   6 2 4  ; B  A10  4 A7  A4  5 A3  3 A2  A  I 3
18 3 11
 
 4 2 1
 
c) A   6 4 3  ; B  A5  5 A4  8 A3  3 A2  7 A
 6 6 5 
 
3 2 5 
 
d) A   4 5 1 ; B  2 A7  4 A6  3 A5  2 A2  5I 3
4 1 9 
 
3.4. Sự biến đổi đàn hồi
Một màng đàn hồi có biên là đường tròn x12  x22  1 được biến
 y   5 3   x1 
dạng theo phép biến đổi  1       . Hãy tìm các phương
 y2   3 5   x2 
chính, và tìm hình dáng của màng sau khi bị biến dạng, biết:

Trang 178
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 3 3 / 2  1 1/ 2  5 / 4 3 / 4
a) A    b) A    c) A   
3 / 2 3  1/ 2 1  3 / 4 5 / 4
 4 3  7 6
d) A  
2 4
 e) A    f) A   
 4 2  3 2   6 2 
3.5. Phân phối dừng của quá trình Markov
Tìm phân phối dừng của quá trình Markov có ma trận xác suất
chuyển được cho sau đây:
0, 4 0,3 0,3   0, 6 0,1 0, 2 
a)  0,3 0, 6 0,1  b) 0, 4 0,1 0, 4 
 0,3 0,1 0, 6   0 0,8 0, 4 
3.6. Hãy làm các yêu cầu sau cho mỗi ma trận A được cho dưới đây.
1) Chéo hóa ma trận A trên .

2) Áp dụng kết quả chéo hóa, hãy tính An (n  ).
3) Kiểm tra kết quả câu 1) bằng lệnh Eigensystem[] trong phần
mềm Mathematica.
4) Kiểm tra kết quả câu 2) bằng lệnh sau trong Mathematica:
MatrixPower[ A, n] / / MatrixForm
 41 60   353 1593 
a) A    b) A   
 28 41   78 352 
1 3 3  5 3 2 
   
c) A   3 5 3  d) A   6 4 4 
3 3 1  4 4 5 
   
 3 1 1 1 0 4
   
e) A   1 1 1  f) A   2 1 4 
1 1 1 0 0 2
   
Trang 179
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 2 1  1 3 3 
   
g) A   0 2 1 h) A   3 5 3 
 0 2 1   6 6 4 
   
 13 2 8   2 2 1
   
i) A   6 2 4  j) A   1 3 1
18 3 11  1 2 2 
   
 2 1 3 1 1 1 1 1 
   
 0 2 1 3   1 1 1 1
k) A  l) A 
 0 0 1 1  1 1 1 1
   
0 0 0 3  1 1 1 1 
3.7. Chéo hóa trực giao các ma trận sau trên
 2 1 1  3 1 1 
   
a) A   1 2 1 b) A   1 5 1
 1 1 2   1 1 3 
   
1 2 2  5 1 1 
   
c) A   2 1 2  d) A   1 2 2 
2 2 1  1 2 2 
   
 3 2 4   4 2 2
   
e) A   2 6 2  f) A   2 4 2 
 4 2 3  2 2 4
   
1 2 1  3 2 2 
   
g) A   2 4 2  h) A   2 3 2 
1 2 1  2 2 3 
   

Trang 180
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Một số đề thi mẫu

Đề thi mẫu số 1
 3 2 1 4 3 
 
 2 1 3 5 4 
Câu 1: Tìm hạng của ma trận A 
 1 2 5 1 3 
 
 3 3 14 1 7 
Câu 2: Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số thực m :
x  3y  2z  t  m
2 x  y  z  3t  2


 x  2 y  z  2t  3
 x  8 y  5 z  5

Câu 3: Trong không gian 3 với tích vô hướng Euclide, cho họ


vector S  1  (2;1;4); 2  (4;1;3) ; 3  (3;11;1) 

a) Chứng tỏ rằng S là một cơ sở của 3


.
b) Hãy trực chuẩn hoá Gram – Schmidt cơ sở S.
Câu 4: Áp dụng dụng định lý Cayley–Hamilton, hãy tính det( B) , biết
 13 15 14 
 
rằng : B  2 A  A  3 A  A  2I3 và A   10 11 10 
7 6 4 2

 7 8 7 
 
 3 2 3  1
   
Câu 5: Cho ma trận A   1 a 3  và v   1 . Tìm a, b để
 2 4 b   1 
   
cho v là một vector riêng của A . Chéo hóa A với a, b tìm được.

Trang 181
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Đề thi mẫu số 2
 18 9 27 36 
 
 4 5 3 7 
Câu 1: Tính định thức của ma trận A 
 2 11 6 8 
 
 6 3 9 1 
Câu 2: Tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình
2 x  3 y  2 z  t  1

x  2 y  t  0
x  y  z  t  3

trực giao với vector u  (1,1,1,0)
Câu 3: Cho W  u  ( x  y  z, 2 x  y  3z, y  z ) | x, y, z   là
không gian vector con của 3
.
a) Tìm hệ sinh cho W .
b) Tìm số chiều và một cơ sở cho W .
Câu 4: Một màng đàn hồi có biên là đường tròn x12  x22  1 được
 y   7 2   x1 
biến dạng theo phép biến đổi  1       . Hãy tìm các
 y2   2 7   x2 
phương chính, và tìm hình dáng của màng sau khi bị biến dạng.
 1 2 2 
 
Câu 5: Chéo hóa ma trận A   2 3 2 
 1 2 2 
 

Trang 182
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Đề thi mẫu số 3
 1 1 0 2 
 
 0 1 1 3 
Câu 1: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
 0 1 2 1 
 
 1 2 1 14 
Câu 2: Gọi ( x1 , y1 , z1 ) là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
 x  3 y  z  m  1

2 x  y  z  5m  3 tương ứng với một giá trị thực m . Tìm m để
 x  2 y  3 z  4m  8

cho biểu thức x12  y12  z12 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 3: Trong không gian P3[ ] (không gian các đa thức có bậc  3
với hệ số thực) cho họ vector
S   f1  1  x  x3 , f 2  2  3x  x 2 , f3  5x  x 2  2 x3 

Họ S là độc lập hay phụ thuộc tuyến tính ? Tại sao ?


Câu 4: Trong không gian 4 với tích vô hướng Euclide, áp dụng quá
trình Gram – Schmidt, hãy trực giao và trực chuẩn họ vector sau:
S  v1  (1;1;0;1), v2  (2;0;1;1), v3  (0; 1;2;4)

 17 2 2 
 
Câu 5: Chéo hóa trực giao ma trận A   2 14 4 
 2 4 14 
 

Trang 183
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Đề thi mẫu số 4
1 0 3 
 
Câu 1: Chứng tỏ rằng ma trận A   2 1 1  thỏa đẳng thức
 1 2 6 
 
A3  6 A2  2 A   I 3 . Từ đẳng thức này, hãy suy ra ma trận A khả
nghịch và tìm A1 .
Câu 2: Biện luận theo m hạng của ma trận
 m 1 3 5
 
 1 2 4
 1 4  2m 6 
 
Câu 3: Trong không gian P2 [ ] (không gian các đa thức có bậc  2
với hệ số thực) cho vector u  x  3  P2 [ ] và

S  u1  x 1; u2  2 x2  x  2; u3  3x 2  5x  7


a) Chứng minh rằng S là một cơ sở của P2 [ ] .
b) Tìm toạ độ (u ) S .
Câu 4: Trong không gian vector 4
với tích vô hướng Euclide, cho
W  span((0, 1,1, 2),(1,1,0, 1)) .

Hãy tìm các vector u1 W , u2 W  sao cho u1  u2  (3,5,1, 4) .

 1 2 1
 
Câu 5: Tìm ma trận P làm chéo hóa ma trận B   0 2 1 . Áp
 0 2 1 
 
dụng kết quả céo hóa, hãy tính B 2015 .

Trang 184
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Đề thi mẫu số 5
 m 1 3 5
 
Câu 1: Cho ma trận A   1 2 4 .
 1 4  2m 6 
 
a) Tìm tất cả các giá trị trực m để ma trận A không khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo A1 của ma trận A ứng với m  3 .
 x  y  z  2t  6
2 x  3 y  z  t  0

Câu 2: Giải hệ phương trình  (với x, y, z, t là
 x  2 y  2 z  2t  3
3 x  3 y  3 z  2t  0
các biến)
Câu 3: Các họ véctơ sau độc lập hay phụ thuộc tuyến tính? Tại sao ?
a) S1  1  (2;1;3);  2  (3;5;6); 3  (1;7;12)  3

 1 2  2 1  
b) S2   A   ; B      M 2 [ ] (trong đó M 2 [ ]
 3 4  5 2 
là không gian các ma trận vuông cấp 2 với các phần tử thực)
Câu 4: Tìm phân phối dừng của quá trình Markov có ma trận xác suất
 0,3 0,5 0, 4 
chuyển được cho sau: 0, 6 0,3 0,1 
 0,1 0, 2 0,5 

 2 1 0 5 
 
0 1 0 0
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị riêng của ma trận A  
 0 6 2 0
 
 0 0 0 3

Trang 185
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Đề thi mẫu số 6
1 m 1 2 
 
 2 3m  1 2 m4 
Câu 1: Cho ma trận B  . Hãy biện luận
 4 5m  1 m  4 2m  7 
 
2 2m 2 4 
theo tham số thực m hạng của ma trận B .
Câu 2: Tìm ma trận X thỏa các phương trình sau:
3 1  7 3  1 2
AXB  C , biết A   ; B   ;C   
5 2  9 4  3 4
Câu 3: Trong một chu trình sản xuất, đặt N là “không có sự cố”, T
là “có sự cố”. Cho xác suất chuyển từ ngày này sang ngày tiếp theo là
0,85 để N  N , do vậy 0,15 để N  T , xác suất này là 0,8 để
T  N , do đó 0,2 để T  T .
Nếu hôm nay không có sự cố thì xác suất N sau ba ngày là bao
nhiêu?
Câu 4: Trong không gian vector 4 với tích vô hướng Euclide, cho
W  span (3,3,1,1),(1, 2, 1,0) . Tìm số chiều và một cơ sở cho W  .

Câu 5: Áp dụng dụng định lý Cayley–Hamilton, hãy tìm A1 , biết


 8 28 18 
 
rằng A   5 18 11 
 5 14 7 
 

Trang 186
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Một số đề thi Olympic cấp trường môn đại số

ĐỀ THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG NĂM 2014


Môn: ĐẠI SỐ Thời gian: 180 phút
Câu 1: Cho A, B là các ma trận vuông cấp 2. Chứng minh rằng ma
trận C  ( AB  BA)2 giao hoán với mọi ma trận cấp 2.
 1 1 1 
, V  1 a a 2 a 4  là
1
Câu 2: Cho U  1 4 
a3
 a a a 
2 3
a
các ma trận cấp 1 5 , trong đó a  0 , đặt X  V TU  I 5 .
a) Biểu diễn X 2 theo X .
b) Chứng minh rằng X khả nghịch và tìm X 1 .
Câu 3: Chứng minh rằng hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
5 x1  2 x2 0
2 x1  5 x2  2 x3 0
 2 x2  5 x3  2 x4 0
 .........................

 2 x8  5 x9  2 x10  0
 2 x9  5 x10  0

Câu 4: Cho A là ma trận cấp 32, B là ma trận cấp 23 thỏa mãn:
 8 2 2 
AB   2 5 4 
 2 4 5 
 
a) Tính ( AB)2 , từ đó chứng minh rank ( BA)  2 .
b) Tính BA . (Chú ý: Nếu X, Y là các ma trận vuông cùng cấp thì
rank ( XY )  min{rankX , rankY } )
Câu 5: Ta gọi vết của của ma trận vuông là tổng các phần tử nằm trên
đường chéo chính của nó, ký hiệu tr(X) dùng để chỉ vết của ma trận X.

Trang 187
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Cho A, B, X là các ma trận vuông cùng cấp. Chứng minh rằng


a) tr ( AB)  tr ( BA), tr ( A  B)  tr ( A)  tr ( B)
b) Nếu tr ( XX T )   thì X   .
c) Nếu tr ( AB  AT BT )  tr ( AAT  BBT ) thì A  BT .

ĐỀ THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015


Môn: ĐẠI SỐ Thời gian: 180 phút
Câu 1: Cho A, B  M n [ ] (n  2) thỏa AB  BA  B . Chứng minh
rằng: A.B2014  B2014 .( A  2014E ) , với E là ma trận đơn vị cấp n .
Câu 2: Cho X  C ( ) là tập các hàm số liên tục trên . Trên X ,
xét hai phép toán : Phép cộng (+): ( f  g )( x)  f ( x)  g ( x); f , g  X
Phép nhân ngoài (.): (. f )( x)  . f ( x);   , f  X
a) Chứng minh rằng X cùng với hai phép toán cộng (+) và nhân
ngoài (.) nêu trên lập thành một không gian vector trên .
b) Chứng minh rằng họ vector S  x, x 2 , x3 ,sin x,sin 2 x,sin 3x
là độc lập tuyến tính trên không gian vector X .
Câu 3: Ký hiệu Y  C1 ( ) là không gian vector gồm các hàm số khả
vi liên tục trên . Xét ánh xạ  :Y  Y định bởi
 ( f )  f  f / , f  Y (với f / là đạo hàm của f ).
a) Chứng minh rằng ánh xạ  là ánh xạ tuyến tính trên Y .
b) Tìm cơ sở và số chiều của Ker ( ) .
 4 18 15 
 
Câu 4: Cho ma trận A   2 13 12 
 2 12 11 
 
a) Tìm ma trận P  M 3[ ] làm chéo hóa ma trận A .
b) Tính det( B) , biết rằng

Trang 188
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

B   A8  2 A7  2 A6  4 A5  2 A4  3 A3  3 A2  2 A
c) Tìm tổng các phần tử trên đường chéo chính của ma trận A2015 .
Câu 5: Cho A là ma trận vuông cấp ba có 3 giá trị riêng là {1, 2, 3}
a) Chứng minh nếu  là giá trị riêng của A thì k là giá trị riêng
của Ak ( k  * ). Từ đó tìm các giá trị riêng của Ak .
b) Tìm đa thức đặc trưng pk ( x)  det( Ak  x.E ) của Ak. Từ đó
tính det( A2014  E ) .
1 2  4 3
Câu 6: Cho A    , B  và X là ma trận vuông cấp 2
3 4   2 1
thỏa mãn AX  mX  B, m  . Tìm m để X có trị riêng bằng 1.

ĐỀ THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016


Môn: ĐẠI SỐ Thời gian: 180 phút
 1 x x x
 x 1 x x
Câu 1: Cho A   x x 1 x  là ma trận vuông cấp n , với
 
 
 x x x  
 1 
x là biến số thực. Chứng minh rằng phương trình det A  0 có đúng 2
nghiệm thực phân biệt.
 3 0 0
Câu 2: Cho ma trận A   2 3 0  .
 3 4 3 
 
a) Tính A2015 .
b) Chứng minh rằng tập W  B  M 3[ ]: AB  BA , (trong đó
M 3[ ] là tập các ma trận vuông cấp 3 với các phần tử thực) là
một không gian vector con của M 3[ ] . Tìm một cơ sở và số
chiều cho W .
Trang 189
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 0 1 1 
 
Câu 3: Cho ma trận A   a  1 a a  1  M 3[ ] , a  .
 a a a  1

a) Chứng tỏ rằng A chéo hóa được trên . Chỉ ra một ma trận
làm chéo hóa A .
b) Áp dụng kết quả câu a), hãy tính A100 .
Câu 4: Cho A, B là hai ma trận vuông khả nghịch trong
M n [ ], n  2 , thỏa mãn phương trình: AB  BA   .
a) Chứng minh n là số nguyên chẵn
b) Cho ví dụ cụ thể với n  2 .
Câu 5: Cho ánh xạ f : [ x]  [ x] xác định bởi
f  P( x)   ( x  1)( x  3) P / ( x)  x.P( x) , với mọi P( x)  [ x]
Trong đó [ x] là không gian các đa thức có hệ số thực.
a) Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính trên [ x]
b) Chứng minh rằng các vector riêng của f đều là các đa thức
bậc 1. Từ đó hãy tìm các giá trị riêng và vector riêng của f .
Câu 6: Cho K  ( xi , yi , zi )  3
:i  1,...,9 là tập hợp gồm 9 điểm
khác nhau có tọa độ nguyên trong không gian Oxyz. Chứng minh rằng
có ít nhất một trung điểm của các đoạn thẳng nối các điểm trong K có
tọa độ nguyên.

ĐỀ THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017


Môn: ĐẠI SỐ Thời gian: 180 phút
1 1 2
Câu 1: Cho ma trận A   0 1 1  . Bằng phương pháp quy nạp

0 0 1 

Trang 190
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1 n an 
toán học, hăy chứng minh rằng : A   0
n
1 n  , trong đó

0 0 1 

(n  1)(n  2)
an  1, n  1,2,3,...
2
Câu 2: Áp dụng định lý Cayley–Hamilton, tìm A1 và tính det( B) ,
 13 2 8 
 
biết rằng: A   6 2 4  ; B  A10  4 A7  A4  5 A3  3 A2  A  I 3
18 3 11
 
Câu 3: Tìm đa thức bậc ba P( x) đạt cực trị tại A(2,4) và B(3,3).
Câu 4: a) Cho bốn số nguyên a, b, c, d và số nguyên tố p. Biết rằng
có đúng một trong các số a, b, c, d chia hết cho p. Chứng minh rằng
a b 
ma trận   có định thức khác 0.
c d 
b) Gọi M là ma trận vuông cấp ba có các phần tử đôi một khác nhau
lập từ tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Chứng minh rằng hạng của A
ít nhất 2.
Câu 5: a) Cho A là ma trận hệ số nguyên và B là ma trận có được từ A
bằng cách thay đổi một phần tử aij nào đó của A bằng số nguyên bij với
aij – bij là số chẵn. Chứng minh rằng detA – detB là số chẵn (tức là A,
B là hai ma trận có định thức hoặc cùng là số chẵn hoặc cùng là số lẻ)
b) Cho C là ma trận vuông cấp 2016 có các phần tử trên đường chéo
chính là số nguyên lẻ, các phần tử còn lại đều là số nguyên chẵn.
Chứng minh rằng C là ma trận khả nghịch.
Câu 6: Cho hình vuông có cạnh bằng a = 3 chứa trong nó 10 điểm
phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại hai điểm trong số 10 điểm ấy có
khoảng cách bé hơn hoặc bằng 2.

Trang 191
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Công Khanh (chủ biên), Đại số tuyến tính, NXB. ĐHQG.
TP. Hồ Chí Minh, 2010.
[2] Đậu Thế Cấp, Đại số tuyến tính, NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí
Minh, 2008.
[3] Nguyễn Đình trí (chủ biên), Giáo trình Toán cao cấp, tập 1.
NXB Giáo dục, Hà nội, 2005.
[4] Bùi Xuân Hải (chủ biên), Trần Nam Dũng, Trịnh Thanh Đèo,
Thái Minh Đường, Trần Ngọc Hội, Đại số tuyến tính, NXB
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001
[5] Jean – Marie Monier, Giáo trình Toán, Tập 5, 6. NXB Giáo
dục, Hà nội, 2006 (dịch từ tiếng Pháp, DUNOD, Paris, 1996).
[6] Erwin kreyzig, Advanced Engineering Mathematics, John
Wiley & Sons, 2011.

Trang 192
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

MỤC LỤC
Lời nói đầu ....................................................................................... 02
Chương 1. Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính ... 03
1.1. Ma trận và các phép toán về ma trận ................................ 03
1.1.1 Định nghĩa ma trận .................................................... 03
1.1.2 Các dạng ma trận ........................................................ 05
1.1.3 Các phép toán về ma trận ........................................... 08
1.1.4 Quá trình Markov........................................................ 21
1.1.5 Các phép biến đổi sơ cấp về ma trận ......................... 24
1.2. Định thức của ma trận vuông ............................................ 26
1.2.1 Các định nghĩa ............................................................ 26
1.2.2 Định thức cấp n ........................................................... 27
1.2.3 Các tính chất của định thức ........................................ 28
1.2.4 Định thức của ma trận tam giác trên, tam giác dưới ... 31
1.2.5 Khai triển Laplace ...................................................... 32
1.2.6 Định thức Vandermonde ............................................ 34
1.3. Hạng của ma trận ............................................................... 39
1.3.1 Định nghĩa hạng của ma trận ..................................... 39
1.3.2 Các tính chất về hạng của ma trận ............................. 40
1.3.3 Cách tìm hạng của ma trận ........................................ 40
1.4. Ma trận nghịch đảo ............................................................. 43
1.4.1 Định nghĩa ma trận nghịch đảo .................................. 43
1.4.2 Các tính chất của ma trận khả nghịch ........................ 44
1.4.3 Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo ................. 45
1.5. Hệ phương trình tuyến tính ............................................... 51
1.5.1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính ....................... 51
1.5.2 Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính ........... 52
1.5.3 Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính .... 53

Trang 193
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1.5.4 Phương trình ma trận ................................................. 62


1.5.5 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất ....................... 64
Bài tập chương 1 ....................................................................... 66
Chương 2. Không gian vector ......................................................... 82
2.1. Định nghĩa và tính chất của không gian vector ................ 82
2.1.1. Định nghĩa không gian vector .................................... 82
2.1.2. Các tính chất của không gian vector .......................... 84
2.2. Không gian vector con ....................................................... 84
2.2.1. Định nghĩa ................................................................. 84
2.2.2. Tổ hợp tuyến tính – Bao tuyến tính – Hệ sinh ........... 88
2.3. Họ vector độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính; hạng
của họ vector ........................................................................ 91
2.3.1. Họ vector độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính .... 91
2.3.2. Hạng của họ vector .................................................... 96
2.4. Không gian vector hữu hạn chiều ..................................... 97
2.4.1. Định nghĩa .................................................................. 97
2.4.2. Cơ sở của không gian vector hữu hạn chiều .............. 98
2.4.3. Tọa độ của vector ..................................................... 100
2.4.4. Ma trận chuyển cơ sở ............................................... 108
2.4.5. Cơ sở và số chiều của không gian vector con sinh bởi
họ vector ................................................................... 114
2.5. Không gian Euclide .......................................................... 119
2.5.1. Tích vô hướng .......................................................... 119
2.5.2. Định nghĩa không gian Euclide ................................ 120
2.5.3. Độ dài của một vector .............................................. 120
2.5.4. Họ vector trực giao, trực chuẩn ............................... 122
2.5.5. Quy trình trực giao, trực chuẩn Gram – Schmidt .... 124
2.5.6. Không gian con bù trực giao ................................... 132
Bài tập chương 2 ..................................................................... 136

Trang 194
Bài giảng Đại số – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Chương 3. Bài toán giá trị riêng và chéo hóa ma trận ............... 147
3.1. Bài toán giá trị riêng của ma trận vuông ....................... 147
3.1.1 Định nghĩa giá trị riêng, vector riêng ........................ 147
3.1.2 Đa thực đặc trưng...................................................... 148
3.1.3 Không gian riêng ...................................................... 151
3.2. Một số ứng dụng của bài toán giá trị riêng ..................... 153
3.2.1 Ứng dụng định lý Cayley–Hamilton để tìm ma trận
nghịch đảo ................................................................. 153
3.2.2 Sự kéo giãn của màng đàn hồi .................................. 156
3.2.3 Tìm phân phối dừng của quá trình Markov .............. 158
3.3. Chéo hóa ma trận ............................................................. 161
3.3.1 Định nghĩa ma trận đồng dạng ................................. 161
3.3.2 Định nghĩa chéo hóa ma trận ................................... 161
3.3.3 Thuật toán chéo hóa ma trận .................................... 164
3.3.4 Chéo hóa trực giao ................................................... 168
3.3.5 Áp dụng việc chéo hóa để tính lũy thừa của một ma
trận ............................................................................ 172
Bài tập chương 3 ...................................................................... 176
Một số đề thi mẫu .................................................................... 181
Một số đề thi Olympic cấp trường môn Đại số ..................... 187
Tài liệu tham khảo .................................................................. 192
Mục lục ..................................................................................... 193

Trang 195

You might also like