1194 1453 1 PB

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Tập 167, Số 07, 2017

Tập 167, số 07, 2017


167(07) T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

N¨m 2017
Journal of Science and Technology

CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ


Môc lôc Trang
Nguyễn Đại Đồng - Hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai dưới thời Gia Long và Minh Mệnh 3
Dương Thị Huyền - Thương mại châu Âu và những tác động đến tình hình chính trị Đàng Trong thế kỷ XVI- XVIII 9
Trần Thị Nhung - Miêu tả tình tiết trong Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện 15
Nguyễn Thị Hải Phương - Bản chất của ngôn từ văn học (nghĩ từ bài viết Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn
ngôn văn học của Trần Đình Sử) 21
Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thu Trang, Ngô Thị Lan Anh - Ảnh hưởng của lễ hội Vu Lan đến đời
sống đạo đức của nhân dân huyện Quốc Oai, Hà Nội 25
Phạm Thị Ngọc Anh - Hình tượng văn thủy ba trong mỹ thuật cổ Việt Nam và các ứng dụng trên sản phẩm mỹ
thuật tạo hình hiện đại 31
Trương Thị Phương - Giải pháp ứng dụng hiệu quả thông tin đồ họa trên báo điện tử 37
Phạm Thị Nhàn - Ẩn dụ từ vị giác “ngọt” trong tiếng Hán hiện đại 43
Lương Thị Thanh Dung – Sự khác nhau về kết cấu chữ Nôm của văn bản Thiền tông bản hạnh giữa bản in
năm 1745 và bản in năm 1932 49
Nguyễn Thị Quế, Phạm Phương Hoa - Đánh giá sự phù hợp của giáo trình New English File đối với việc
giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 55
Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của sinh viên chương trình tiên tiến tại
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên 61
Nguyễn Quỳnh Trang, Dương Công Đạt, Vũ Kiều Hạnh - Thiết kế chương trình bổ trợ nói cho học sinh lớp
10 Trường Trung học Phổ thông Thái Nguyên 67
Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay 73
Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và vấn đề phát triển năng lực nghiên cứu khoa
học cho học sinh trong dạy học Sinh thái học ở trung học phổ thông 79
Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoa Hồng - Nâng cao tính ứng dụng trong xây dựng chương trình đào
tạo đại học tại Việt Nam – bài học từ chương trình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) 85
Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thành Trung - Lựa chọn bài tập thể lực chuyên môn nâng cao kết quả học tập
chạy cự ly ngắn cho sinh viên khóa 14 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 91
Lê Huy Hoàng, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngân, Vũ Thị Vân Anh - Phát triển năng lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học các nội dung về hóa học hữu cơ chương trình hóa học lớp 12
nâng cao 97
Nguyễn Trọng Du - Phỏng vấn ‘nhóm tập trung’: một phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả với các nghiên
cứu khoa học xã hội 103
Đỗ Thị Thái Thanh, Trương Tấn Hùng, Đào Ngọc Anh - Xây dựng hồ sơ năng lực bồi dưỡng giáo viên thể
dục các trường trung học phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc 109
Nguyễn Ngọc Bính, Dương Tố Quỳnh, Nguyễn Văn Thanh - Thực trạng sử dụng hệ thống phương tiện
chuyên môn trong giảng dạy môn bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh -
Đại học Thái Nguyên 115
Lê Văn Hùng, Nguyễn Nhạc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ bóng đá nam sinh viên
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 119
Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn Hùng - Một số giải pháp giúp sinh viên lựa chọn môn học tự chọn trong chương
trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại học
Thái Nguyên 125
Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Trường Sơn, Đỗ Như Tiến - Một số kết quả ban đầu trong việc áp dụng CDIO
để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên 131
Đỗ Quỳnh Hoa - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng lối sống cho sinh viên Trường Đại học
Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay 135
Phạm Văn Hùng, Nguyễn Huy Hùng - Đánh giá đầu ra của chương trình đào tạo qua mức độ đáp ứng chuẩn
đầu ra của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp 141
Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền - Yêu cầu khách quan của việc đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông nước ta hiện nay 147
Trương Thị Thu Hương, Trương Tuấn Anh - Ứng dụng dạy học dự án trong đào tạo giáo viên kỹ thuật tại
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên 153
Dương Quỳnh Phương, Trần Viết Khanh, Đồng Duy Khánh - Những nhân tố chi phối đến văn hóa tộc người
và văn hóa cộng đồng dân tộc dưới góc nhìn địa lí học 159
Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Quyết Thắng, Đào Thị Hương - Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch
đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại một số công ty kinh doanh lữ hành trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên 165
Nguyễn Văn Chung, Đinh Hồng Linh - Các yếu tố thành công cho website thương mại điện tử: trường hợp
doanh nghiệp du lịch nghỉ dưỡng vừa và nhỏ ở Quảng Bình 171
Đặng Thị Bích Huệ - Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Tuyên Quang và các tác động đến
đời sống người dân trên địa bàn xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 177
Lương Văn Hinh, Lương Trung Thuyền - Nghiên cứu biến động giá đất ở trên địa bàn thị trấn Thất Khê,
huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 183
Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thành Minh - Nghiên cứu các mối quan hệ cung ứng dịch
vụ quản trị hoạt động có dịch vụ trách nhiệm xã hội: trường hợp điển cứu tại các công ty dịch vụ vận tải chở
khách vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 189
Nguyễn Thị Thu Thương, Hoàng Ngọc Hiệp - Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 193
Tạ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Dũng - Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 199
Nguyễn Thị Kim Huyền - Ứng dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): kinh nghiệm quốc tế và bài
học cho Việt Nam 205
Nguyễn Thị Nhung, Phan Thị Vân Giang - Tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư
nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 211
Phạm Thuỳ Linh, Phạm Hoàng Linh, Trần Thị Thu Trâm - Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập mới 219
Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Bích Thủy - Động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường: nghiên cứu
điển hình tại thành phố Thái Nguyên 225
Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Thái Sơn - Bài học kinh nghiệm trong quản lý rủi ro thanh khoản đối với Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 231
Ngô Thúy Hà - Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 237
Đoàn Quang Thiệu - Một số kết quả xây dựng mô hình học tập, thực hành về kế toán doanh nghiệp 243
Nguyễn Thu Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 231 - 236

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN


ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Nguyễn Thu Thủy1*, Hoàng Thái Sơn2


1
Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên
2
Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT
Năm 2003, từ những tin đồn thất thiệt khách hàng đồng loạt rút tiền tại ngân hàng (NH) thương
mại cổ phần Á Châu (ACB) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của NH. Mười năm sau,
uy tín của ngân hàng ACB lần nữa bị hạ thấp khi ông Nguyễn Đức Kiên – Nguyên Phó Chủ tịch
hội đồng sáng lập ngân hàng ACB bị bắt vì những sai phạm trong hoạt động kinh tế khiến hàng
nghìn tỷ đồng của NH bị người dân rút ra chỉ trong vài ngày… Điều này cho thấy công tác quản trị
rủi ro thanh khoản (RRTK) tại ngân hàng còn nhiều lỗ hổng cần phải khắc phục ở nhiều khâu. Bài
viết sẽ nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại (NHTM) của Viêt
Nam để từ đó rút ra những bài học cho ngân hàng ACB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh trong thời gian tới.
Từ khóa: Rủi ro, thanh khoản, ngân hàng, kinh nghiệm, quản lý.
*
ĐẶT VẤN ĐỀ thành lập cùng thời điểm nhưng định hướng
Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh khác nhau nên tình hình phát triển
nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử của mỗi ngân hàng thời gian qua có sự khác
dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh biệt. Việc tham khảo kinh nghiệm của các
doanh tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi, cho NHTM có đặc điểm giống mình sẽ giúp ngân
vay, thanh toán, giao dịch vốn... Rủi ro thanh hàng ACB có tìm ra cách thức phù hợp nhằm
khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng khắc phục hạn chế trong hoạt động quản lý
được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu rủi ro thanh khoản. Thêm vào đó, bài viết sẽ
thanh khoản). Tình trạng này nhẹ thì gây thua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro thanh
lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì khoản tại một ngân hàng nước ngoài có chi
làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng nhánh tại Việt Nam để giúp ACB có tầm nhìn
phá sản. Một ngân hàng hoạt động trong tình xa hơn trong hoạt động quản trị các rủi ro có
trạng tốt, nhưng rất có thể xảy ra đổ vỡ nếu thể xảy ra tại ngân hàng.
không quản lý thanh khoản tốt. Nếu không có PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
phương pháp quản lý thanh khoản khoa học - Phương pháp thu thập số liệu: các tài liệu
cũng như năng lực quản lý tốt để có kế hoạch được tác giả thu thập tại báo cáo tài chính, kết
dự trữ thanh khoản hợp lý, thì rất dễ gây sự xáo quả hoạt động kinh doanh của các NH; các
động tâm lý của người gửi tiền. Sự kiện rút tiền phương tiện thông tin đại chúng như; sách,
ồ ạt tại một số NHTM cổ phần là hồi chuông báo, đài…
cảnh tỉnh cho công tác quản lý thanh khoản ở tất
- Phương pháp thống kê: tổng hợp số liệu thu
cả các NHTM ở Việt Nam. [8]
thập được vào bảng biểu, bảng kết quả.
Hầu hết, các ngân hàng đều biết đến những
- Phương pháp so sánh: trên cơ sở các kết quả
tác động nghiêm trọng khi RRTK xảy ra
đạt được tại NH, tác giả tiến hành đánh giá sự
nhưng để khắc phục được vấn đề này mỗi NH
khác biệt giữa các năm và các ngân hàng.
lại có những cách thức riêng của mình. Ngân
hàng ACB và các ngân hàng như: - Phương pháp chuyên gia: sử dụng các ý
Techcombank, Maritime Bank mặc dù được kiến, quan điểm của nhà quản lý, nhà lãnh
đạo… để làm phong phú hơn phần thông tin
*
Tel: 0986.466.246; Email: thuthuytn1211@gmail.com mà ta có được.

231
Nguyễn Thu Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 231 - 236

KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ RỦI một chi nhánh có thể kéo theo sự sụp đổ của
RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM TẠI các chi nhánh khác. Có 2 điểm nổi bật trong
VIỆT NAM chính sách quản lý thanh khoản của HSBC:
Hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản của - Chính sách quản lý thanh khoản phải phù
ngân hàng HSBC hợp với từng thị trường cụ thể.
Trong hoạt động quản lý RRTK, ngoài việc - Các chi nhánh và văn phòng phải chủ động
tuân thủ các chuẩn mực quốc tế, các qui định quản lý thanh khoản của chính mình.
bắt buộc tại các thị trường nơi HSBC hoạt Qui trình quản lý rủi ro thanh khoản của
động, HSBC luôn có chính sách của riêng HSBC như sau: [4]
mình. Các chính sách quản lý RRTK của
- Bước 1: Lên kế hoạch dự báo các luồng tiền
HSBC được thiết kế nhằm phát hiện, phân tích,
vào và ra của các đồng tiền mạnh. Trong
đặt các mức giới hạn thích hợp cho loại hình
trường hợp luồng tiền ra dự kiến lớn hơn
rủi ro này. HSBC thường xuyên xem xét lại
luồng tiền vào dự kiến thì xem xét khả năng
các chính sách và hệ thống quản lý rủi ro của
chuyển thành tiền của các tài sản để tài trợ
mình để phù hợp với những diễn biến trên thị
cho khoảng chênh lệch đó.
trường và những thay đổi trong chiến lược hoạt
động của HSBC. HSBC duy trì tính nguyên - Bước 2: Điều chỉnh các tỉ lệ thanh khoản
tắc, thận trọng, bảo thủ nhưng mang tính xây trên bảng cân đối theo các qui định bắt buộc
dựng trong văn hóa quản lý RRTK [4]. và các qui định trong nội bộ.
HSBC có ban quản lý rủi ro do HĐQT và ban - Bước 3: Duy trì một danh mục đa dạng các
nguồn cung thanh khoản trong đó có các
giám đốc lập ra. Tại các chi nhánh của HSBC
phương án dự phòng.
đều có bộ phận chuyên trách về RRTK, chịu
trách nhiệm trước giám đốc chi nhánh về các - Bước 4: Quản lý hồ sơ các khoản nợ, đặc
vấn đề thanh khoản. Các báo cáo về tình hình biệt là thời điểm đó hạn của các khoản nợ lớn.
thanh khoản của các chi nhánh thường xuyên - Bước 5: Lên kế hoạch trả nợ.
được cập nhật lên các chi nhánh cấp cao hơn. - Bước 6: Quản lý hồ sơ những người gửi
Hội nghị về Quản lý rủi ro (Risk Management tiền, điều chỉnh sự tập trung của các nguồn
Meeeting) thường xuyên được tổ chức để báo tiền gửi, tránh bị phụ thuộc quá mức vào một
cáo và rà soát lại tình hình quản lý RRTK trên số khách hàng gửi tiền lớn.
toàn hệ thống. - Bước 7: Lập các báo cáo dự phòng và lên
HSBC luôn nhấn mạnh từng chi nhánh, từng các kế hoạch thực hiện nghĩa vụ tài chính
văn phòng phải tự đảm bảo khả năng thanh trong trường hợp RRTK xảy ra. Các báo cáo
khoản của chính mình, dùng nguồn vốn của này chỉ ra dấu hiệu ban đầu của RRTK và chỉ
chính chi nhánh, văn phòng đó để đáp ứng ra các việc cần làm trong trường hợp có khó
các nhu cầu thanh khoản. Chỉ những chi khăn hoặc khủng hoảng hệ thống, giảm thiểu
nhánh hoặc văn phòng nào theo qui định các mức tổn thất và những ảnh hưởng xấu đến
không được huy động tiền gửi tiết kiệm thì HSBC.
mới được trụ sở hoặc các chi nhánh khác tài Có thể thấy qui trình quản lý thanh khoản của
trợ thanh khoản, nhưng việc tài trợ đó cũng HSBC rất chặt chẽ và rõ ràng. Với văn hóa
được diễn ra theo những qui định hết sức QLRR thận trọng, nguyên tắc, HSBC duy trì
nghiêm ngặt và mức giới hạn nhất định do một qui trình quản lý RRTK mang tính phòng
Hội đồng quản trị đặt ra. Việc HSBC khống ngừa cao, hoạt động quản lý RRTK diễn ra
chế lượng vốn hỗ trợ cho các chi nhánh là liên tục ngay cả khi không có một dấu hiệu
hoàn toàn hợp lý vì như vậy sẽ làm tăng ý bất ổn gì từ phía thị trường. HSBC kết hợp cả
thức quản lý RRTK trong toàn hệ thống của cung và cầu thanh khoản trong hoạt động
tập đoàn này và tránh trường hợp RRTK tại quản lý RRTK. Trong hoạt động quản lý
232
Nguyễn Thu Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 231 - 236

thanh khoản, HSBC đặc biệt chú trọng đến ổn định đó, HSBC duy trì lòng tin của người
thời điểm đáo hạn của các nghĩa vụ tài chính gửi tiền vào nguồn vốn mạnh của HSBC và
và thực hiện hoạt động thống kê, dự đón các quan trọng nhất là thông qua việc công bố các
luồng tiền ra thông qua các nghĩa vụ tài chính. thông tin về thanh khoản hết sức cụ thể, rõ
Từ Bảng 1 có thể thấy, chi trả các khoản tiền ràng. HSBC cũng thường xuyên tham gia vào
gửi và tài trợ các khoản cho vay đã cam kết là thị trường tiền tệ ở các nước, duy trì vai trò
hai nghĩa vụ lớn nhất trong tất cả các nghĩa vụ của mình trên các thị trường đó để có thể dễ
của HSBC xét về mặt qui mô vốn. Riêng về dàng tiếp cận nguồn cung thanh khoản từ thị
tiền gửi, các khoản tiền gửi không kì hạn và trường này khi cần. Đồng thời qua bảng trên
kì hạn ngắn dưới 3 tháng lần lượt là 698.187 cho thấy sự đa dạng trong các nguồn cung cầu
và 332.207 triệu USD, chiếm 40,15% và thanh khoản của NH do HSBC có các dịch vụ
54,7% [1]. tài chính rất phong phú. Đây là một lợi thế
Bảng 1. Thời điểm đáo hạn của các nghĩa vụ của những NH lớn, cung cấp nhiều sản phẩm
tài chính của HSBC (tính đến ngày 31 tháng 12 tài chính vì sự đa dạng hóa luôn là một biện
năm 2008) pháp để hạn chế rủi ro.
(Đơn vị: Triệu USD) Tóm lại, hoạt động quản lý RRTK của HSBC
Kì hạn dù chưa đạt đến mức là “hình mẫu lý tưởng”
Không kì Dưới 3 3- 12 1- 5 nhưng cũng rất đáng để các NH khác học tập.
Loại hạn tháng tháng năm Thực tế đã chứng minh tính hiệu quả và đúng
tiền gửi đắn của mô hình quản lý thanh khoản của
Từ các NH 45.884 82.514 8.734 4.875 HSBC - một trong những yếu tố hàng đầu
Từ khách giúp HSBC đạt được vị trí như ngày nay.
698.187 332.207 69.721 34.537
hàng
Chứng Xây dựng ba tuyến phòng thủ rủi ro ngân
481 56.590 53.174 68.169 hàng tại Ngân hàng Techcombank
khoán nợ
Chứng Trên thực tế, rủi ro ngân hàng khá đa dạng,
khoán phái 482.039 373 1.479 2.634
với 3 loại rủi ro chính là rủi ro tín dụng, rủi ro
sinh
Các khoản
thị trường và rủi ro hoạt động, trong đó, rủi ro
cho vay hoạt động gồm có: rủi ro pháp lý, rủi ro tuân
239.753 105.952 153.774 72.111 thủ, rủi ro hệ thống, rủi ro công nghệ thông
phải giải
ngân tin, rủi ro về tài sản, rủi ro về con
Các khoản
92 686 1.646 9.718
người…Tuy nhiên, theo TS. Lê Xuân Nghĩa,
nợ thứ cấp do đặc thù của hoạt động ngân hàng Việt
Phát sinh Nam là trên 70% thu nhập đến từ tín dụng, có
từ các giao 247.652 - - - ngân hàng có tỷ lệ này tới hơn 90%, nên hầu
dịch
hết các ngân hàng chỉ chủ yếu chú trọng rủi ro
Các nghĩa
vụ tài chính 19.474 26.180 5.473 1.472 tín dụng. Việc xem nhẹ công tác quản trị các
khác loại rủi ro khác dẫn đến hệ quả là, khi thị
Tổng 1.738.927 607.215 300.970 228.371 trường tài chính - tiền tệ biến động, khó khăn,
một loạt ngân hàng rơi vào rủi ro mất thanh
(Nguồn: HSBC, Báo cáo thường niên 2008) khoản. “Ít ngân hàng Việt Nam có được hệ
Đây là hai nghĩa vụ được ưu tiên hàng đầu và thống quản trị rủi ro tốt”, TS. Lê Xuân Nghĩa
luôn được xếp trước các nghĩa vụ khác trong cho biết. Hiện nay, một số NH tại Việt Nam
thứ tự chi trả. Về phía cung thanh khoản, tiền đang thực hiện mô hình 3 tuyến phòng thủ và
gửi tài khoản vãng lai và tiền gửi có kì hạn là quản trị rủi ro toàn ngân hàng để đảm bảo tính
nguồn cung thanh khoản chính của HSBC và an toàn cho các hoạt động và đem lại hiệu quả
HSBC luôn cố gắng duy trì tính ổn định của khá tốt, trong đó Ngân hàng Techcombank
nguồn cung này. Để có thể duy trì được tính đạt được thành tựu nhất định [5].

233
Nguyễn Thu Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 231 - 236

Một ưu điểm của phương thức này là tất cả các rủi ro phát sinh. Tức là, quản trị rủi ro
thành viên trong hệ thống đều phải tham gia được thực hiện bởi cả hệ thống, chứ không
quá trình quản trị rủi ro. Do vậy, mô hình đảm phải là trách nhiệm riêng của khối quản trị rủi
bảo mọi rủi ro trong mỗi tác vụ của NH được ro. Nhờ đó kết quả hoat động kinh doanh của
nhận diện, kiểm soát và giảm thiểu. Theo đó, toàn NH có những tín hiệu đáng mừng so với
ngân hàng đã xây dựng mô hình 3 tuyến năm 2009. [3]
phòng thủ như sau: Bảng 2. Một số chỉ tiêu kinh doanh đạt được tại
- Tuyến phòng thủ thứ nhất là các khối kinh Ngân hàng Techcombank năm 2010
doanh, bán hàng, các chuyên viên khách hàng, Năm 2009 2010 ±Δ 2016/
chi nhánh, các đơn vị vận hành tại hội sở... 2015
Chỉ tiêu (%)
Nhiệm vụ chính của các đơn vị này là xác
Lợi nhuận
định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo và theo sau thuế 1700 2603 903 153
dõi các rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh (tỷ đồng)
doanh (cho vay) và các quy trình vận hành Tiền gửi
63009 80651 17642 128
khác; bảo vệ lợi ích của đơn vị thông qua việc (tỷ đồng)
tự đánh giá rủi ro và kiểm soát tính hiệu quả Điểm giao
190 280 90 147
dich điểm)
của từng đơn vị.
Lượng máy
- Tuyến phòng thủ thứ hai là khối quản trị rủi 564 740 176 131
ATM (máy)
ro, khối tuân thủ, quản trị rủi ro hoạt động và (Nguồn: Phòng kế toán tài chính năm 2010)
pháp chế. Tuyến này có rất nhiều nhiệm vụ,
Hơn nữa, trong công tác quản lý rủi ro tỷ lệ
trong đó quan trọng hơn cả là việc độc lập
cho vay trên tiền gửi ở mức 65% tại thời điểm
đánh giá và kiểm soát (kiểm tra và cân đối)
kết thúc năm 2010. Bên cạnh đó, thực hiện
tính hiệu quả của hệ thống ở tuyến phòng thủ thành công mô hình đánh giá rủi ro tín dụng
thứ nhất; quản lý rủi ro chính thông qua việc cho SME và phương pháp đánh giá rủi ro tín
thiết lập khẩu vị rủi ro/chính sách cho vay, dụng định tính (QCA) để tăng tính hiệu quả
xây dựng quy trình/hướng dẫn tín dụng và cho quy trình cho vay.
cho vay, theo dõi, cảnh báo sớm, quản trị
Chương trình quản lý rủi ro Kondor+ đối
danh mục…; giám sát các chương trình kiểm với quá trình quản trị rủi ro tại ngân hàng
soát nội bộ, tuân thủ… Maritime Bank
- Tuyến phòng thủ thứ ba là bộ phận kiểm Rủi ro hệ thống ngân hàng đang tăng lên
toán nội bộ. Đây là bộ phận trực thuộc Ban nhanh chóng là lý do khiến không ít ngân
kiểm soát và không thuộc Ban điều hành của hàng ngày càng chú trọng đến quản trị rủi ro
Ngân hàng, nên việc đánh giá 2 tuyến phòng hoạt động. Năm 2011 ngân hàng Maritime
thủ trước và các rủi ro có thể xảy ra được thực Bank (MSB) quyết định mua chương trình
hiện độc lập và khách quan. quản lý rủi ro Kondor+ của công ty Thomson
Kết quả quan trọng sau một thời gian tuân thủ Reuters, nhằm quản lý rủi ro thị trường, rủi ro
nghiêm ngặt mô hình quản trị phòng thủ 3 lớp thanh khoản, đảm bảo trạng thái thanh toán.
tại Ngân hàng là các chuẩn mực an toàn đã Trong vòng sáu tháng, với sự hợp tác của
được tuân thủ và dần tiệm cận các chuẩn mực công ty tư vấn McKinsey, MSB đã ban hành
quản trị tiên tiến trên thế giới, đặc biệt, tạo hàng loạt văn bản, chính sách về rủi ro tín
nên văn hóa ý thức và kiểm soát rủi ro trong dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và
mỗi nhân viên của ngân hàng. Mỗi cá nhân, rủi ro hoạt động áp dụng cho hệ thống nội bộ.
từ chuyên viên khách hàng tới nhân viên các Phần mềm Kondor+ giúp giảm thiểu rủi ro
khối hỗ trợ, đều phải tuân thủ quy định, quy hoạt động phát sinh từ công việc thủ công
trình và ý thức được trách nhiệm đánh giá, bằng việc tự động kiểm soát các hạn mức, tự
phát hiện sớm rủi ro và tìm cách ngăn ngừa động tính toán lãi lỗ tạm tính, quản lý dòng
234
Nguyễn Thu Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 231 - 236

tiền… Hệ thống sẽ tự động kiểm tra hạn mức hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ tối đa các
được thiết lập trên KGR và MLS trước khi hoạt động tác nghiệp, ngăn ngừa rủi ro hoạt
đơn vị kinh doanh duyệt giao dịch. Kondor+ động… nên NH đã được vinh dự nhận giải
cũng khắc phục được những nhược điểm đã thưởng “thương hiệu mạnh 2012”. Nhờ đó,
tồn tại trước đây như: kiểm tra tự động sự bất Maritime Bank đã được Ngân hàng Nhà nước
thường trong giá giao dịch so với giá quy tin tưởng cấp mức tăng trưởng tín dụng là
định khi sự chênh lệch này vượt quá mức chịu 17% và xếp hạng trong nhóm 1 - nhóm các
đựng cho phép, lập sẵn các báo cáo quản lý ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả tại
hạn mức, cảnh báo các trường hợp vượt hạn Việt Nam. Kết thúc năm tài chính 2012, quy
mức và không có hạn mức… Từ những cảnh mô tổng tài sản Maritime Bank của đạt
báo này, Ngân hàng có thể đưa ra các quyết 110.000 tỷ đồng, tổng lợi nhuận trước trích
định thức thời với từng giao dịch, đảm bảo sự lập dự phòng rủi ro đạt 1.005 tỷ đồng, số
an toàn. điểm giao dịch đạt 216 điểm. [2]
Sau một năm vận hành, hiệu quả chương trình Với việc được trang bị hệ thống quản trị rủi
quản lý rủi ro đã mang lại tín hiệu đáng ro, năm 2013 MSB tiếp tục mở rộng hoạt
mừng. Trước đây, trong những giao dịch gửi động kinh doanh của mình hơn, đặc biệt sẽ
vốn của MSB trên thị trường liên ngân hàng, đẩy mạnh hoạt động trên thị trường ngoại hối
hay những giao dịch trên thị trường ngoại hối trong và ngoài nước.
(FX), MSB phần lớn làm thủ công, không BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA ĐỐI
kiểm soát hết quy trình, và luôn bị ảnh hưởng VỚI NGÂN HÀNG ACB
bởi con người, thì nay hệ thống này giảm
Thứ nhất, sử dụng các công cụ đo lường và
thiểu các công đoạn thủ công, tự động kiểm
theo dõi RRTK, tính toán chính xác nhu cầu,
tra sự bất thường trong giá giao dịch so với
khả năng thanh toán. NH cần đo lường, phân
giá quy định, cảnh báo các trường hợp vượt
tích và tính toán con số hợp lý về dự trữ thanh
hạn mức... “Lúc trước, các hạn mức hoạt
khoản để vừa không dư thừa một lượng tiền
động cho các giao dịch viên rất thấp vì ngân
mặt trong ngân quỹ, lại vừa có thể đảm bảo
hàng lo sợ rủi ro, giờ đã cao hơn nhiều vì có
được an toàn thanh khoản. Điều kiện thanh
thể kiểm soát nhanh chóng và an toàn. Nghĩa
khoản thường được đảm bảo không những
là, khi rủi ro được quản lý, nhiều thứ trước bằng các khoản tín dụng ngắn hạn, có chất
đây MSB không dám làm, hoặc làm không tới, lượng mà còn là khoản đầu tư vào giấy tờ có
thì nay MSB đã tiến tới”, ông Nguyễn Đình giá dễ chuyển đổi ra tiền trên thị trường.
Tùng, phó tổng giám đốc ngân hàng Maritime
Thứ hai, nâng cao vai trò của bộ máy quản lý
Bank chia sẻ. Thêm vào đó, trong năm 2012
RRTK, hơn nữa lãnh đạo ngân hàng cần phải
Maritime Bank đã triển khai đồng bộ các giải
tỉnh táo và chủ động trong nhận dạng và
pháp, áp dụng nhiều quyết sách nhanh nhạy
phòng ngừa RRTK. Ban quản trị RRTK cần
phù hợp với chính sách của Ngân hàng Nhà
có các biện pháp nhằm phối hợp giữa quản lý
nước và thực tế thị trường như chỉ đạo tổ
thanh khoản tài sản nợ và quản lý thanh
chức thực hiện tốt công tác cân đối và điều
khoản tài sản có để có thể tận dụng được giá
hòa vốn, nghiêm túc thực hiện việc phân loại
trị của tiền mặt trong ngân quỹ vừa có thể
nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy
đảm bảo huy động vốn trong trường hợp cầu
định của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng còn
thanh khoản tăng cao. Trong đó, NHTM cần
triển khai các sản phẩm dịch vụ mới để thu
nhận thức rõ rủi ro nào cũng có thể ảnh hưởng
hút khách hàng, nâng cao chất lượng hoạt đến an toàn thanh khoản của NH Trong đó,
động tại các trung tâm khách hàng, mở rộng NHTM cần nhận thức rõ rủi ro nào cũng có
phân khúc thị trường bằng việc thử nghiệm áp thể ảnh hưởng đến an toàn thanh khoản của
dụng mô hình ngân hàng đại chúng, nâng cấp NH, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín
235
Nguyễn Thu Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 231 - 236

dụng và RRTK có mối quan hệ chặt chẽ với đo lường và phân tích chính xác mức độ rủi ro
nhau, với tốc độ tăng trưởng tín dụng như thanh khoản.
mấy năm trở lại đây, NH càng cần phải lưu Cuối cùng, NHTM cần có công tác quản trị
tâm đến quản trị RRTK [4]. thông tin minh bạch, tránh những tin đồn thất
Thứ ba, cần phải kiểm soát hiệu quả hoạt thiệt xảy ra gây ảnh hửởng đến uy tín của NH
động tín dụng bằng các chuẩn mực cụ thể, và khủng hoảng lòng tin trong công chúng.
tránh tình trạng cho vay tràn lan với quy trình TÀI LIỆU THAM KHẢO
thẩm định lỏng lẻo. Đặc biệt với các nhóm
ngành như bất động sản, dù là khoản vay cho 1. Báo cáo kết quả kinh doanh thường niên của
ngân hàng HSBC năm 2008.
mục đích đầu tư bất động sản hay sử dụng bất 2. Báo cáo kết quả kinh doanh thường niên của
động sản như tài sản thế chấp/đảm bảo cho ngân hàng Maritime Bank năm 2012.
khoản vay thì NH cũng cần có các quy định 3. Báo cáo kết quả kinh doanh thường niên của
nghiêm ngặt để giám sát cả trước và sau khi ngân hàng Techcombank năm 2010.
giải ngân [3]. 4. Nguyễn Bảo Huyền, (2016), Rủi ro thanh khoản
tại các NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học
Thứ tư, ngân hàng cũng phải nâng cao công viện Ngân hàng, Hà Nội.
tác dự báo kinh tế vĩ mô nhằm chuẩn bị tinh 5. Nguyễn Đắc Hưng (2008), “Trao đổi về quản
thần cho những biến động thị trường tài chính trị rủi ro thanh khoản các ngân hàng thương mại”,
tiền tệ, những biến động xảy ra một cách bất Tạp chí Ngân hàng, 24,tr. 25 -30.
ngờ có thể ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động 6. Nguyễn Đức Hưởng (2009), Khủng hoảng
thanh khoản tài chính toàn cầu – thách thức với
kinh doanh của ngân hàng.
Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên.
Thứ năm, để giảm thiểu ảnh hưởng của 7. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong
RRTK nếu có, NH cần có các biện pháp tài kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
trợ cho RRTK ví dụ như ký kết các hợp đồng 8. Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý thanh khoản
ngân hàng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí
bảo hiểm tiền gửi, nâng cao công tác quản trị
Minh.
RRTK trong toàn hệ thống nhằm nhận diện,

SUMMARY
EXPERIENCES IN MANAGING LIQUIDITY RISK
FOR ASIA COMMERCIAL BANK

Nguyen Thu Thuy1*, Hoang Thai Son2


1
University of Economics and Business Administration - TNU
2
Thai Nguyen University

In 2003, from bad rumors, customers withdrew money at Asia Commercial Bank (ACB), which
severely affected banks' operations. Ten years later, ACB's prestige was lowered again when
Nguyen Duc Kien, the former vice chairman of ACB's founding board, was arrested for his
bankruptcy of thousands of billion VN dong People are drawn in just a few days...This shows that
the management of liquidity risk at the bank still has many holes need to overcome in many stages.
The article will study the risk management experience at commercial banks in Vietnam to
experience for ACB to improve business efficiency in the coming time.
Keywords: Risk, liquidity, bank, experiences, manager.

Ngày nhận bài: 19/4/2017; Ngày phản biện: 24/4/2017; Ngày duyệt đăng: 28/6/2017

*
Tel: 0986.466.246; Email: thuthuytn1211@gmail.com
236

You might also like