2.2 Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Khí Lượng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Company profile

2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố khí lượng


Ảnh hưởng của gió:
+Gió là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới sự lan truyền các chất ô nhiễm
trong không khí
+Gió có khả năng khuếch tán các chất gây ô nhiễm không khí từ nơi này
sang nơi khác => nồng độ các chất được hòa trộn đồng đều => giảm ảnh
hưởng xấu của chúng đến môi trường và sức khỏe của con người; gió
càng mạnh => hiệu quả làm giảm ô nhiễm không khí càng cao.
+Cần có số liệu đầy đủ về tần suất, tốc độ gió theo từng hướng, từng
mùa trong năm => dự báo mức độ ô nhiễm của các khu vực
Vậy những hôm không
có gió thì thời tiết sẽ
như thế nào?
Không có gió => không có sự xáo trộn các chất => các chất
ô nhiễm vẫn quanh quẩn tại đó + các chất thải thêm từ
các xí nghiệp, nhà máy, xe cô ... => tình trạng ô nhiễm
không khí thêm trầm trọng
Thế nhưng, mặt lợi là thế, bên cạnh đó có những lúc gió cũng gây ra
những ảnh hưởng xấu (các chất không tự biến mất, chúng chỉ di
chuyển từ nơi này sang nơi khác), ví dụ:
Ở châu Á, những cơn gió mùa xuân mạnh mẽ mang theo những đám
mây ô nhiễm công nghiệp từ Trung Quốc băng qua sa mạc Gobi. Khi
những cơn gió ô nhiễm băng qua sa mạc, chúng cũng kéo theo ô
nhiễm hạt, gây ra những cơn bão bụi màu vàng khổng lồ trên khắp
Bán đảo Triều Tiên và một số vùng của Nhật Bản. Những cơn bão bụi
màu vàng này làm giảm tầm nhìn, làm hư hại cây cối và đất, đồng
thời gây ra những nguy cơ sức khỏe đáng kể cho con người.
Ảnh hưởng của nhiệt độ
-Nhiệt độ không khí: là hiện tượng các
tia bức xạ của mặt trời chiếu qua bầu
khí quyển, lúc này mặt đất sẽ phải
hấp thu một phần nhiệt lượng mà
mặt trời truyền tới, sau đó một phần
sẽ bức xạ lại vào không khí làm cho
nó nóng lên
-Càng lên cao => không khí càng loãng => áp suất giảm
=> nhiệt độ giảm
Theo phương thẳng đứng, cứ lên cao 100m sẽ giảm 1oC
(có sự chênh lệch phụ thuộc vào địa hình bề mặt đất)
Vì có sự chênh lệch về áp suất, nhiệt độ này mà các chất
ô nhiễm ở gần mặt đất sẽ bốc lên cao và phân tán đi =>
giảm mức độ ô nhiễm
Ngược lại, khi có sự thay đổi về gradient nhiệt độ: nhiệt độ không khí ở
dưới thấp lạnh hơn nhiệt độ trên cao, gây ra hiện tượng "nghịch đảo nhiệt"

Hậu quả: làm giảm sự trao đổi đối lưu


của các luồng không khí => giảm sự
phân tán các chất độc hại ô nhiễm =>
làm tăng nồng độ độc hại trong lớp
không khí gần mặt đất => tình trạng ô
nhiễm thêm trầm trọng
Ảnh hưởng của độ ẩm và mưa:
Mưa và độ ẩm lớn có thể làm cho các hạt bụi lơ lửng trong không khí
kết hợp với nhau tạo thành các hạt lớn hơn và rơi nhanh xuống đất
Hậu quả của độ ẩm cao:
+ Các phản ứng hóa học của các chất ô nhiễm (SO2, SO3...) tạo ra acid
H2SO3. H2SO4 mạnh hơn
+ Các chất ô nhiễm khó phân tán hơn
+ Các VSV trong không khí bám vào các hạt bụi lơ lửng, từ đó chúng
phát triển mạnh hơn => gây ra nhiều tác hại hơn
=> tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên nặng nề hơn
Ngược lại, mưa có tác dụng làm sạch không khí
Nhưng các hạt mưa có khả năng hòa tan hơi khí độc, kéo các hạt bụi
rơi xuống đất => gây ô nhiễm đất và nước
2.3 Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa công

trình

You might also like