Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

- Chức năng nhà nước là những phương diện, hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực

ực hiện những
nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước
- Phân loại chức năng nhà nước:
+ Đối nội: Là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trong nội bộ của đất nước:
+ chức năng chính trị: là thiết lập các hệ thống thiết chế quyền lực nhà nước thống nhất,
đồng bộ tiến hành các hoạt động bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị.
+ chức năng kinh tế: thể hiện vai trò tổ chức và quản lý kinh tế, bảo đảm môi
trường chính trị, luật pháp đảm bảo cho các thành phần kinh tế hoạt dộng theo định hướng của nhà nước
+ chức năng xã hội: chú trọng các vấn đề như: văn hóa, giáo dục, bảo vệ sức
khỏe….
+ chức năng đảm bảo trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công
dân
+ Đối ngoại: + chức năng bảo vệ tổ quốc chống xâm nhập từ bên ngoài, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ
quyền quốc gia và ổn định hòa bình cho đất nước
+ thiết lập, củng cố và phát triển quan hệ đối các với các quốc gia khác
+ tham gia các hoạt động quốc tế

Bản chất của nhà nước chủ nô:


- Là tổ chức quyền lực chính trị đầu tiên của sxa hội loài người
+ Phương Đông: các nước châu Á và Bắc Phi, xuất hiện nhà nước chủ nô rất sớm
+ Phương Tây: - thời gian: VII – VIII TCN, trình độ phát triển cao hơn
Bên bờ địa trung hải, có các nước như Hi Lạp, Rôma
- Cơ sở kinh tế: là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ mà chế độ chiếm hữu của chủ nô với toàn bộ tư liệu
sản xuất và người lao động giữ vai trò thống trị
+ P.Đông: đất đai thuộc sở hữu của vua, kẻ chiếm hữu nô lệ là nhà nước
+ P.Tây: đất đai thuộc sở hữu tư nhân, kẻ chiếm hữu nô lệ là tư nhân
- Cơ sở xã hội: có hai giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ. Ngoài ra còn có hai giai cấp không cơ bản: bình
dân và thợ thủ công

Nhà nước phong kiến


- Tồn tại trong khỏang thời gian rất dài
- Ra đời bằng 2 con đường:
+ Thay thế nhà nước chiếm hữu nô lệ đã lạc hậu
+ Một số nhà nước phong kiến ra đời trực tiếp từ sự tan ra của chế độ cộng sản nguyên thủy

+ P.Đông: -- lực lượng sản xuất phát triển, xuất hiện nhiều thành phố lớn
Chế độ sở hữu nhà nước bị phá vỡ
Cuộc đấu tranh nô lệ ngày càng gay gắt
+ P.Tây: công cụ lao động cải tiến nên bóc lột nô lệ nặng nề hơn
Nô lệ đấu tranh quyết liệt
- Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất phong kiến mà chế độ chiếm hữu của địa chủ phong kiến đối với toàn bộ
tư liệu sản xuất và chiếm đoạt một phần sức sức lao động của người nông dân.
- Địa chủ phong kiến là chủ sở hữu đối với đất đai và tư liệu sản xuất quan trọng khác
+ P.Đông: quyền quyết định tối cao về ruộng đất là thuộc về nhà vua
+ P.Tây: quyền quyết định tối cao về ruộng đất thuộc về từng cá nhân, từng chúa đất
- Cơ sở xã hội: Xã hội phong kiến có kết cấu giai cấp rất phức tạp, trong đó có 2 giai cấp cơ bản:
+ địa chủ phong kiến: chiếm thiểu số trong dân cư
+ nông dân: chiếm số đông trong dân cư
Giai cấp không cơ bản: thợ thủ công, thương nhân nhỏ

Sự ra đời của nhà nước tư sản


- Từ TK XIV chế độ phong kiến ở phương tây bắt đầu suy vong
+ kinh tế: quan hệ bóc lột nông nô lạc hậu và kìm hãm sự phát triển của xã hội
+ xã hội: mâu thuẫn giai cấp rất sâu sắc giữa địa chủ phong kiến và nông dân, giữa địa chủ phong kiến
và giai cấp tư sản
- Sự ra đời: giai cấp tư sản xuất hiện, đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến bộ hơn: yêu cầu tự do
sản xuất, tự do buôn bán -> nhu cầu giải phóng sức lao động, xóa bỏ các giai cấp trong xã hội
- Đến TK XVII, giai cấp phong kiến suy yếu, giai cấp tư sản lớn mạnh về cả kinh tế, chính trị, tư tưởng
 Chế độ phong kiến bị xóa bỏ, nhà nước tư sản ra đời

Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa


- Tiền đề kinh tế: chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền nhà nước. Sự vận động và phát triển
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ sản xuất mới dựa trên chế độ sở hữu tập thể
về tư liệu sản xuất
- Xã hội: xã hội tư sản tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt giữa gia cấp công nhân với toàn bộ giai cấp tư sản
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời có thể bằng:
+ sử dụng lực lượng vũ trang
+ sử dụng lực lượng vũ trang kết hợp với chính trị
+ sử dụng lực lượng chính trị để lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, xây dựng nhà nước mới
đại diện cho người lao động trong xã hội

Sự biến đổi hình thức chính thể qua các kiểu nhà nước
- Nhà nước chủ nô:
+ P.Đông: hình thức chính thể tương đối thuần nhất (quân chủ tuyệt đối)
+ P.Tây: thời kì đầu: chính thể cộng hòa
Thời kì sau: quân chủ chuyên chế
- Nhà nước phong kiến:
+ P.Đông + Tây: quân chủ chuyên chế
+ Thường có 2 giai đoạn:
+ Phân quyền các cứ: chia đất nước cho các lãnh chúa để dễ cai trị
+ Trung ương tập quyền: tập trung quyền lực về tay vua, không còn các lãnh chúa
+ Chính thể cộng hòa cũng tồn tại trong nhà nước phong kiến nhưng chỉ tồn tại trong thời gian
cuối cùng của nhà nước phong kiến, trong phạm vi nhỏ
- Nhà nước tư sản: Tồn tại của 2 dạng: chính thể quân chủ & chính thể cộng hòa
+ Chính thể quân chủ chuyên chế bị tiêu vong hoàn toàn chỉ còn quân chủ hạn chế
+ Chính thể cộng hòa quý tộc cũng bị mất đi hoàn toàn, thay thế vào đó là cộng hòa dân chủ
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa
+ Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ
Sự biến đổi cấu trúc qua các kiểu nhà nước
- Nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến: chỉ tồn tại cấu trúc đơn nhất
- Nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa: hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất là phổ biến, xuất
hiện thêm nhà nước liên bang và nhà nước liên minh
Sự biến đổi chính trị qua các kiểu nhà nước
- Các nhà nước về sau chế độ phản dân chủ càng giảm dần, chế độ dân chủ tăng lên

You might also like