Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA MÔN HÓA LỚP 11 GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022-2023

I. CHUYÊN ĐỀ : SỰ ĐIỆN LI
Câu 1 : Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li ?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá − khử.
Câu 3: Kết luận nào dưới đây là đúng theo thuyết A-rê-ni-ut.
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axít.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất khi tan trong nước và phân li ra ion H + là axít.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử.
Câu 4: Kết luận nào dưới đây là đúng theo thuyết A-rê-ni-ut.
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axít.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất khi tan trong nước và phân li ra ion OH - là bazo
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử.
Câu 5. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 6. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCl B. NaOH C. HF. D. Al2(SO4)3
Câu 7. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C12H22O11 B. CH3COOH C. Mg(OH)2. D. Al2(SO4)3
Câu 8. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C12H22O11 B. CH3COOH C. Mg(OH)2. D. H2SO4
Câu 9. Chất nào sau đây là chất không điện ly?
A. HCl B. C2H5OH C. Mg(OH)2. D. H3PO4
Câu 10. Chất nào sau đây là chất không điện ly?
A. CH3COOH. B. C3H5(OH)3. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 11: Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl  Na 2   Cl 2  . B. Ca(OH)2  Ca 2   2OH  .
C. C2 H 5 OH  C2 H 5   OH  . D. CH 3 COOH  CH 3 COO   H  .
Câu 12: Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl  Na 2   Cl 2  . B. Ca(OH)2 Ca2+ + OH-
C. C2 H 5 OH  C2 H 5   OH  . D. CH3COOH CH3COO- + H+
Câu 13: pH của dung dịch HCl 10-4 M là
A. 2. B. 3. C. 4 D. 3,7
Câu 14: pH của dung dịch NaOH 10-4 M là
A. 4. B. 8. C. 10 D. 12
Câu 15. Dung dịch X có [H+] = 9.10-11M. Dung dịch X có môi trường
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. trung hòa.
Câu 16. Dung dịch X có [H+] = 2.10-2M. Dung dịch X có môi trường
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. trung hòa.
Câu 17. Dung dịch X có [H ] = 10 M. Dung dịch X có môi trường
+ -7

A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. trung hòa


Câu 18. Nồng độ mol của ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1M là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.
Câu 19. Nồng độ mol của ion Ba2+ trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1M là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.
Câu 20: Dung dịch muối nào dưới đây có môi trường bazơ?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaNO3. D. (NH4)2SO4.
Câu 21: Dung dịch của muối nào dưới đây có môi trường axit?
A. CH3COONa. B. ZnCl2. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 22: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính:
A. Al(OH)3. B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2
Câu 23: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính:
A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Zn(OH)2
Câu 24: Phương trình hóa học nào dưới đây viết không đúng?
A. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl B. FeS + ZnCl2  ZnS + FeCl2
C. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S↑
Câu 25: Phương trình hóa học nào dưới đây viết không đúng?
A. K2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4↓ + 2KNO3 B. ZnS + FeCl2  FeS + ZnCl2
C. 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O D. ZnS + 2HCl  ZnCl2 + H2S↑
Câu 26: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4. B. NaOH và HCl C. Na2CO3 và HCl. D. NaCl và AgNO3.
Câu 27: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. Al(NO3)3 và FeSO4. B. KOH và H2SO4 C. CaCO3 và HCl. D. BaCl2 và Na2SO4
Câu 28: Dung dịch chứa ion H+ có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm
A. HSO4-, HCO3- B. HSO4-, HCO3-, CO32- C. HCO3-, SO32-, OH- D. HSO4-, CO32-, S2-
Câu 29: Dung dịch chứa ion H có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm
+

A. HSO4-, HCO3- B. HSO4-, HCO3-, CO32- C. HSO3-, OH-, S2- D. HSO4-, CO32-, S2-
Câu 30: Dung dịch chứa OH- tác dụng với tất cả các ion trong nhóm
A. NH4+, Na+, Fe2+, Fe3+ B. Na+, Fe2+, Fe3+, Al3+
C. NH4 , H , Fe , Al
+ + 3+ 3+
D. NH4+, Fe2+, Fe3+, Ba2+
Câu 31: Dung dịch chứa OH tác dụng với tất cả các ion trong nhóm
-

A. NH4+, K+, Cu2+, H+ B. Na+, Mg2+, Fe3+, H+


C. NH4 , Cu , Fe , H
+ 2+ 3+ +
D. NH4+, Al3+, H+, Ba2+
Câu 32. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+; Ba2+; Cl- và NO3-. B. Cl-; Na+; NO3- và Ag+.
C. K ; Mg ; OH và NO3 .
+ 2+ - -
D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-.
Câu 33. Dãy gồm các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+; Al3+; Cl- và SO42-. B. Cl-; Na+; NO3- và Ca2+.
C. K ; Na ; OH và NO3 .
+ + - -
D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-.
Câu 34. Cho phương trình hóa học: KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương
trình ion rút gọn với phương trình trên?
A. KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O.
B. 2KOH + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2KNO3.
C. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.
D. KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O.
Câu 35. Phương trình 2H+ + S2-  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl  FeCl2 + H2S.
B. H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O.
C. Na2S + HCl  H2S + NaCl.
D. BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S.
Câu 36: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 37: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2S↑ + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS →K2SO4 + H2S↑
(e) BaS + H2SO4 (loãng) →BaSO4 + H2S↑
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 38. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− và 0,05 mol SO42−. Tổng khối lượng
muối trong dung dịch X là
A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam.
Câu 39: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch
là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A.0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 40: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị
của a là
A. NO3- và 0,03 B. Cl- và 0,01 C. CO32- và 0,03 D. OH- và 0,03
Câu 41. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,2M thu được dung dịch X. Dung dịch X có
pH là
A. B.12,7. C.. D..
Câu 42. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M với 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,2M thu được dung dịch X. Dung dịch X có
pH là
A.. B..12,7 C. D..
Câu 43. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 44. Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X chứa m gam kết tủa. Dung dịch X có pH và m lần lượt là
A.. B.. C.. D..

Câu 45: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, NaOH, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, số chất đều tác dụng được với dung dịch
Ba(HCO3)2 là:
A.. B.. C.5. D..
Câu 46: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dd axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 4.
A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần
Câu 47: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dung dịch có pH= 12. Tính a
A. 0,05M B. 0,055 M C. 0,075 M D. 0,06M
Câu 48: Trộn 200ml dd HCl a mol/lit với 300ml dd Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch có pH= 12. Tính a
A.. B.. C.. D..
Câu 49: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
3+ 2- + -

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung
dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 50: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết
tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A.9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.

II. CHUYÊN ĐỀ : NITO, AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITORAT


Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np2. D. ns2np4.
Câu 2: Số electron hóa trị của Nito là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 7.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng về nito:
A. tan nhiều trong nước. B. không màu, mùi khai
C. không duy trì sự cháy và sự hô hấp. D. gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 5: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg.
Câu 6: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2.
Câu 7: Khi có sấm sét, khí quyển sinh ra khí
A. CO B. NO. C. SO2. D. CO2.
Câu 8 : Phản ứng nào xảy ra khi trên bầu trời có sấm sét
A. N2 + O2  2NO B. N2 + 3H2  2NH3
C. 2NO + O2  2NO2 D. 4NO2 + 2H2O  4HNO3 + O2
Câu 9: Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Phân hủy NH3.
D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. nhiệt phân NaNO2. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. thủy phân Mg3N2. D. phân hủy khí NH3.
Câu 11 : Để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân huỷ muối nào sau đây:
A. KNO3 B. NH4Cl C. NH4NO3 D. NH4NO2
Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh


A. tính tan nhiều trong nước của NH3.
B. tính bazơ của NH3.
C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3.
D. tính khử của NH3.
Câu 13: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt
phenolphthalein.

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:


A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Câu 14: Tìm phát biểu đúng:
A. NH3 là chất oxi hóa mạnh. B. NH3 có tính khử mạnh, tính oxi hóa yếu.
C. NH3 là chất khử mạnh. D. NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.
Câu 15: Tính chất hóa học của NH3 là
A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.
Câu 16: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 17: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi màu. D. mất màu.
Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 19: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy
xuất hiện
A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.
Câu 20: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch
A. CaCl2. B. KNO3, C. Fe(NO3)3, D. Ba(NO3)2
Câu 21: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. AlCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl.
Câu 22: Amoniac cháy trong oxi xảy ra phản ứng cho ngọn lửa màu
A. vàng B. đỏ. C. xanh. D. tím.
Câu 23: Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng và xảy ra phản ứng :
A. 4NH3 + 3O2 →N2 + 6H2O B. 4NH3 + 3O2 →2N2O + 6H2O
C. 4NH3 + 3O2 →6NO + 6H2O. D. 4NH3 + 3O2 →2NH4NO3 + 6H2O.
Câu 24: Chất thường được dùng làm bột nở là:
A. NaCl. B. NH4HCO3. C. HCl. D. Na2CO3.
Câu 25 : Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl K2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một
thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 . B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 26: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dứơi đây là không đúng ?
A. NH4Cl → NH3 + HCl B.NH4NO3 → NH3 + HNO3
C. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 D.NH4NO2 → N2 + 2H2O
Câu 27: Xảy ra phản ứng oxi hoá–khử khi nhiệt phân muối
A. NH4Cl B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. NH4NO3
Câu 28: Để điều chế N2O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối :
A. NH4NO2 B. (NH4)2CO3 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4
Câu 29: Tìm phản ứng viết sai:
o o
t t
A. NH 4 NO3   NH 3  HNO3 . B. NH 4 Cl   NH 3  HCl.
o o
t t
C. (NH 4 ) 2 CO3   2NH 3  CO 2  H 2O. D. NH 4 HCO3   NH 3  CO 2  H 2 O.
Câu 30: Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 31: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 32: Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag.
Câu 33: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 34: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu trong không khí,
khí đó là
A. NO. B. N2O. C. N2. D. NH3.
Câu 35: Các tính chất hoá học của HNO3 là
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 36: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là
A. Fe(NO3)3, NO và H2O.                         B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.
C. Fe(NO3)3, N2 và H2O. D. Fe(NO3)3 và H2O.
Câu 36: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3 , Fe(OH)2, FeO. B. NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, D. KOH, FeS, K2CO3.
Câu 37: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO 3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là:
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng : C + 4HNO3 (đ)  to CO +4 NO2 + 2H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là :
 2

A. 12 B. 10 C. 11 D. 13
o
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng : aS + bHNO3 (đ)  t
 cH2SO4 + dNO2 + eH2O. Tổng (a+b) là :
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 40: Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương
trình hóa học bằng:
A. 10. B. 18. C. 24. D. 20.
Câu 41: Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giải phóng khí đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình
hóa học bằng là 
A. 10. B. 18. C. 24. D. 20.
Câu 42: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dd NaNO3 và dd H2SO4 đặc. B. Tinh thể NaNO3 và dd H2SO4 đặc.
C. Dd NaNO3 và dd HCl. D. Tinh thể NaNO3 và dd HCl.
Câu 43: Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp:
A. N2 NO  NO 2 HNO3 B. N2 NH3 NO NO2  HNO3
C. N2 NO N2O5 HNO3
D. N2 NH3 NO N2O5 HNO3
Câu 44 : Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của x là
A. 0,2. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,25.
Câu 45 : Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của m là                  
A. 8,10.  B. 2,70.   C. 5,40.   D. 4,05.  
Câu 46: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít
(ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là: 
  A. 1,344                 B. 4,032 lít                C. 2,016 lít                 D. 1,008 lít
Câu 47:Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít N 2 (ở
đktc). Cô cạn dung dịch thu được m g muối . Tính m?
A..  B.14,12.   C..   D..  
Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc)
hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m
gam chất rắn khan. Tính m ?
A..106,38  B..   C..   D..  
Câu 49: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y),
thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản
ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol
Câu 50: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X( không chưa
muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5 M, đều thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung
Y trong không khí đén khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được
hỗn hợp chất răn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăn
của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 7,6 B. 6,9 C. 8,2 D. 7,9

You might also like