Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

CHƯƠNG 4

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ


TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1 1
MỤC TIÊU

✓ Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

✓ Hiểu được đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm

✓ Hiểu được phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm, từ đó áp dụng vào việc tính giá thành
sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất

2
TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU CHÍNH:
TS Nguyễn Quỳnh Hoa (chủ biên, 2020), Giáo trình Kế toán tài
chính – Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015
- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 01, VAS 02)
- TT 200/2014/BTC; TT 53/2015/TT-BTC; TT 45/2013/TT-BTC, TT
48/2019/BTC…
- Website của Bộ tài chính : www.mof.gov.vn
- Website của Tổng cục thuế : www.gdt.gov.vn
-…
3
NỘI DUNG

4.1 Những vấn đề chung


4.2 Kế toán chi phí sản xuất
4.3 Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

4
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.1. Những vấn đề chung
4.1.1. Khái niệm, bản chất của CPSX, giá thành sản phẩm
* Khái niệm chi phí : là tổng hao phí về lao động sống, lao
động vật hóa và các hao phí khác được biểu hiện bằng tiền
trong 1 chu kỳ nhất định, có liên quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh.

5
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Bản chất của chi phí:
CP tạo ra giá trị sử
dụng của SP CPSX
- Là khoản chi tiêu làm
giảm TS hoặc tăng nợ
phải trả mà không kèm
theo biến động khác.
- Luôn gắn với kết quả CP thực hiện giá trị
SXKD sử dụng
- Gồm cả phần chi tiêu
cho quá khứ, hiện tại và
tương lai.
CP khác liên quan
đến SXKD
6
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

* Khái niệm giá thành sản


NC
phẩm: là chi phí tính cho một khối NVL

lượng hoặc 1 đơn vị sản phẩm do SXC…

doanh nghiệp sản xuất hoàn thành


Quá trình sản
xuất
SP SP
DD
SP DD SP SP SP
HT
Giá thành DD DD DD
SP HT SP SP SP
sản phẩm HT HT HT

7
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* So sánh CPSX và giá thành sản phẩm:
Giống: đều là biểu hiện bằng tiền doanh nghiệp chi ra để tiến
hành SX hàng hóa, dịch vụ
Khác:
- Chỉ tính trong 1 kỳ kế - Có thể liên quan đến kỳ
toán trước
- Liên quan đến SP HT, - Chỉ liên quan đến SP hoàn
hỏng, dở dang cuối kỳ thành trong kỳ

* Mối quan hệ: CPSX là cơ sở để tính giá thành sản phẩm

8
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.1.2. Đối tượng của CPSX, giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm

Xác định giới hạn tập SP, bán thành phẩm


hợp CP xác định nơi hay công việc nhất định
phát sinh CP và nơi chịu cần tính giá thành một
CP đơn vị

Khác nhau, nhưng cũng có khi đồng nhất

9
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.1.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
4.1.3.1. Phân loại chi phí sản xuất.

- Theo yếu tố chi phí

- Theo mục đích, công dụng


- Theo mối quan hệ với KL sản phẩm

- Theo PP tổng hợp CP và đối tượng chịu CP

- Theo nội dung chi phí

10
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Theo yếu tố CP( không phân biệt mục đích sử dụng)
- CP nguyên vật liệu
- CP tiền lương, các khoản phụ cấp lương
- CP BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
- Chi phí khấu hao
- CP dịch vụ mua ngoài
- CP bằng tiền khác
* Theo mục đích và công dụng của chi phí:
- CP nguyên vật liệu trực tiếp
- CP nhân công trực tiếp
- CP sản xuất chung
- CP sử dụng máy thi công (nếu có – trong DN xây lắp)

11
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Theo mối quan hệ khối lượng sản phẩm Là căn cứ để
- Cp cố định: CP không thay đổi theo khối lượng SP SX ra tính giá thành
- CP biến đổi: CP thay đổi theo KL sản phẩm SX ra. sản phẩm
* Theo PP tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí:
- CP trực tiếp: liên quan đến 1 đối tượng chịu chi phí.
- CP giám tiếp: liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí
* Theo nội dung chi phí:
- CP đơn nhất: CP do 1 yếu tố cấu thành
- CP tổng hợp: CP do nhiều yếu tố cấu thành.

12
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm
* Theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

Cơ sở xác định Thời gian xác định Ý nghĩa


Zđm - CP định mức - Trước khi SX - Là công cụ quản lý định
- Chỉ tính cho 1 đơn vị SP mức CPSX
Zkh - CPSX kế hoạch và sản - Trước khi SX - Là mục tiêu của DN
lượng kế hoạch - Là căn cứ phân tích t.hình
thực hiện KH Z.
Ztt - CPSX thực tế tập hợp - Sau khi SX - Là cơ sở xác định kết quả
được trong kỳ SXKD.

13
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Theo phạm vi tính Z - Zsx
- Z toàn bộ

Zsx = CP NVLtt + CP NCtt + CP SXC

→ Là căn cứ để tính Zsp nhập kho, giá vốn, lãi gộp

Ztb = Zsx + CP bán hàng, CP quản lý tính cho Sp đó

→ Là căn cứ xác định kết quả hoạt động SXKD của DN.

14
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.2. Kế toán chi phí sản xuất
4.2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ CP NVLTT (PPKKTX)
* Nội dung CP NVL trực tiếp: gồm NVLC, VLP, BTP, NL
dùng trực tiếp cấp tạo lên SP hoặc thực hiện dịch vụ.

Cttế = Cđk + C tk – Cck – phế liệu thu hồi

* PP tập hợp: 1 trong 2 PP: trực tiếp và phân bổ gián tiếp


- Tiêu thức phân bổ:
VLC, BTP: Cđm, Ckh, KL SP
VLP, NL: VLC, Cđm, Ckh, KL SP.

15
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Tài khoản sử dụng: TK 621 – CP NVL trực tiếp
621

- Trị giá NVL trực - Giá trị NVLtt sử dụng


tiếp thực tế xuất không hết nhập kho
dùng - K/c CP NVLtt để tính giá
thành SP
- K/c CP NVLtt vượt mức
bt vào giá vốn

16
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Sơ đồ kế toán:
152 (1) 621 (3) 152
Xuất kho NVL tt Phế liệu, VL sd
không hết NK
111, 112, 331 (2) (4) 632
Mua VL sử dụng ngay Cp vượt mức
133
(5) 154
K/c tính Zsp

17
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
* Nội dung: CP NCTT bao gồm tiền lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca, các
khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sả n xuất hoặc thực hiện dịch vụ.
* PP tập hợp và phân bổ: : trực tiếp, phân bổ gián tiếp.
Tiêu thức phân bổ:
+ TL chính: theo CP đm, CP kh, giờ công ( thực tế, định mức)
+ TL phụ: theo TLC
+ Các khoản trích theo lương: theo tỉ lệ quy định tính trên số tiền phân bổ
cho từng đối tượng.
* Tài khoản sử dụng: TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Bên nợ: CPNCTT phát sinh trong kỳ
Bên có: Kết chuyển tính Z (154), kết chuyển CP vượt mức (632)
18
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Sơ đồ kế toán:

334 622 (4) 632


(1)
Lương, ăn ca Cp vượt mức

335 (5) 154


(2)
K/c tính Z
Trích trước lương
NP
338
(3)
Các khoản trích theo
lương

19
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ CP SXC
* Nội dung: CP SXC là CP gián tiếp, bao gồm CP có liên quan đến
quản lý và phục vụ sản xuất. Gồm:
+ CP SXC biến đổi: K/c toàn bộ sang TK 154 để tính Z
+ CP SXC cố định: K/c sang TK 154 ( trong định mức), hoặc 632 (phần
vượt định mức).
* PP tập hợp và phân bổ: trực tiếp và phân bổ gián tiếp.
Tiêu thức phân bổ: tiền lương CN TT, giờ máy chạy.
* Tài khoản sử dụng: TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Bên nợ: Tập hợp CP SXC (VL,DC,NC,KH,CP dịch vụ, phân bổ CP trả
trước…
Bên có: K/c tính Z ( 154), hoặc 632( phần vượt định mức – Khấu hao)
20
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Sơ đồ kế toán:
152 627 632
CP VL (5)
K/c CP vượt mức
(1) (chủ yếu là KH)
153, 242
154
CP DC
K/c tính Z
334, 338 (2) (6)
CP nhân viên
(3)
141, 111, 112, 331…
CP khác

(4)
21
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

VÍ DỤ MINH HỌA VỀ KẾ TOÁN TẬP


HỢP CHI PHÍ NVLTT, CPNCTT, CPSXC

22
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3. Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm
4.3.1. Kế toán tổng hợp CPSX
* Tài khoản sử dụng: TK 154 – CP sản xuất KDDD
* Sơ đồ kế toán (PPKKTX):
621 154 1388, 334, 152
CP NVLTT Phế liệu thu hồi
(1) (4)
622 155
CP NCTT Thành phẩm nhập kho
(2) (5)
627 632, 157
CP SXC TP bán ngay hoặc gửi bán
(3) (6)
23
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Kế toán tổng hợp CPSX (PPKKĐK)
* Tài khoản sử dụng: TK 154, 631, 621, 622, 627
* Sơ đồ kế toán (PPKKĐK)
621, 622, 627 631 611

K/c CPSX Phế liệu 1388, 334


Bồi thường
154
154
K/c CPSX CPSX DD cuố kỳ 632
DD đk
K/c CPSX tính Z

CPSX vượt mức

24
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.2. Đánh giá SP dở
- SP dở dang: là SP đang trong quá trình SX chế biến (chưa hoàn thành)

Theo ước lượng sản


Theo CP NVL trực phẩm hoàn thành
2 PP
tiếp (NVL chính) tương đương

- Cách tính - Áp dụng


- Nội dung - Ưu nhược điểm
25
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.2.1. Theo CP NVL trực tiếp (NVL chính)
- Nội dung: Giá trị SPDD chỉ tính CP NVL trực tiếp hoặc giá trị BTP hoàn
thành giai đoạn trước chuyển sang.
- Cách tính: Dđk + Cn
Dck = x Qd (1)
Qht + Qd

Z = Dđk + (CN + CNC + CSXC) – Dck


Với DN SX phức tạp kiểu liên tục qua nhiều giai đoạn:
+ Gđ 1: Như trên
Dđki + Zbtpi-1
+ Từ giai đoạn 2 trở đi: Dcki = x Qdi (1’)
Qhti + Qdi

(i ≥ 2)
26
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

* Ưu, nhược điểm:


+ Ưu điểm: Tính đơn giản, khối lượng tính toán ít
+ Nhược: Độ chính xác SPDD không cao
* Áp dụng: DN SX có :
+ CP NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành SP
(các CP khác là không đáng kể)
+ SPDD đầu kỳ, cuối kỳ ít biến động.

27
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.2.2. Theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
* Nội dung:
Căn cứ khối lượng sản phẩm dở và mức độ hoàn thành để quy đổi ra
sản phẩm hoàn thành tương đương, từ đó tính CP nằm trong SPDD theo
từng khoản mục CP.
- Qd’i: SP hoàn thành tương đương
Qdi’ = Qdi x %HT - Qdi: SP dở dang
- %HT: mức độ hoàn thành

Ví dụ: DN X sản xuất được 200 SP hoàn thành + 80 SP dở dang, mức độ


hoàn thành 50%.
Qd’ = 80 x 50% = 40

28
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
- Cách tính:
+ Với CP bỏ 1 lần ngay từ đầu quy trình SX

Dđk + Cn
Dck = x Qd
Qht + Qd

+ Với chi phí bỏ dần theo mức độ chế biến: ( NC tt, SXC)

Dđk + C
DckNCtt, SXC = x Qd’ (2)
Qht + Qd’

29
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
- Với DN có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục:
+ Giai đoạn 1: tính như trên
+ Từ giai đoạn 2 trở đi áp dụng công thức: ( i >= 2)
CP bỏ 1 lần từ đầu quy trình sản xuất ( NVL trực tiếp):
Dcki = Qdi x Zđvbtpi-1 (3)

CP bỏ dần theo mức độ chế biến ( CP NC tt, SXC):


Dđki + Ci
Dcki = Qdi x Zđvbtpi-1 + x Qd’i (4)
Qhti + Qd’i
z btpi-1: giá thành đơn vị BTP của từng khoản mục CP tương ứng.

30
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Ưu, nhược điểm:

+ Ưu : Độ chính xác tương đối cao

+ Nhược : Công việc tính toán phức tạp, khối


lượng tính toán nhiều

* Áp dụng:

+ DN có các khoản mục CP tương đối đồng đều

+ Khối lượng SP dở ít
31
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

VÍ DỤ MINH HỌA VỀ ĐÁNH GIÁ SẢN


PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ

32
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.3. Các phương pháp tính giá thành
1) Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
2) Phương pháp hệ số
3) Phương pháp tỷ lệ
4) Phương pháp phân bước
5) Phương pháp loại trừ chi phí
6) Phương pháp định mức
7) Phương pháp theo đơn hàng
33
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.3.1. Phương pháp trực tiếp
* Áp dụng: đối với quy trình sản xuất giản đơn
* Đối tượng tập hợp chi phí: phù hợp với đối tượng tính giá
thành
* Kỳ tính giá thành: phù hợp với kỳ tập hợp chi phí
* Cách tính: Zsxsp = Dđk + C – Dck
z = Z/Qht
Trong đó: Zsxsp: Tổng giá thành sản phẩm
z: giá thành 1 đơn vị sản phẩm
Qht: tổng số lượng sản phẩm hoàn thành
34
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.3.2. Phương pháp hệ số
* Áp dụng: DN có quy trình SX SP
giản đơn khép kín, sử dụng 1 loại NVL
nhưng kết quả thu được nhiều loại sản
phẩm.
* Đối tượng tập hợp chi phí: CP phát
sinh trong quy trình công nghệ SX
* Kỳ tính giá thành: Phù hợp với kỳ
tập hợp chi phí
* Phương pháp tính:

35
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1- Xác định hệ số tính giá thành từng loại sản phẩm,


1
quy ước 1 loại sản phẩm có hệ số là 1 (Hi) - SPTC
2 Quy đổi KL các SP khác ra SPTC: Qi= qi x hi
Q = ∑Qi
3 Tính giá thành đơn vị SPTC: ztc = (Dđk + C – Dck)/ Q

4 Tính giá thành các sản phẩm khác: Zi = ztc x qihi


zi = Zi/ qi
5 Lập bảng tính giá thành và ghi sổ kế toán:

36
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.3.3. Phương pháp tỷ lệ

Áp dụng
DN có cùng quy trình SX, kết quả thu
được nhóm SP cùng loại.
Đối tượng tập CP phát sinh trong quy trình
hợp CP công nghệ SX
Đối tượng tính
giá thành
từng loại SP hoàn thành

Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ tập hợp chi phí.

37
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
* Nội dung phương pháp:
+ Căn cứ tiêu chuẩn phân bổ cho từng KMCP:

Ztt cả nhóm SP theo KM


Tỷ lệ tính giá thành ( = Dđk + C – Dck)
=
từng KMCP Tổng tiêu chuẩn phân bổ
theo KM

Ztti = TC phân bổ từng quy cách x Tỷ lệ tính giá thành


( theo từng KM)
+ Tiêu thức phân bổ: CP định mức, chi phí kế hoạch
38
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.3.4. Phương pháp phân bước
* Áp dụng: DN có quy trình SX phức tạp kiểu liên tục hoặc
song song
* Đặc điểm: DN SX SP qua nhiều bước chế biến, mỗi bước
tạo ra BTP, BTP gđ trước là đối tượng chế biến gđ sau.
* Đối tượng tập hợp CPSX: CP phát sinh từng giai đoạn.
* Đối tượng tính giá thành:
- BTP HT từng gđ và TPht giai đoạn cuối ( PP k/c tuần tự)
- TP HT giai đoạn cuối ( PP k/c song song)
* Kỳ tính giá thành: phù hợp với kỳ tập hợp CP ( tháng)

39
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
a) Phương pháp phân bước có tính giá thành BTP (PP kết
chuyển tuần tự)
- Áp dụng: DN có quy trình SX phức tap qua nhiều giai đoạn,
BTP ở các giai đoạn có thể bán hoặc chuyển sang giai đoạn sau.
- Nội dung: tính giá thành BTPht từng giai đoạn và thành phẩm
ht giai đoạn cuối.
Gđ 1: Zbtp1 = Dđk1 + C1 – Dck1 z1 = Z1/Q1
Gđ 2: Zbtp2 = Z1→2 + Dđk2 + C2 – Dck2 z2 = Z2/Q2

Gđ n: Ztp = Zn-1→n + Dđkn + Cn – Dckn ztp = Zn/Qtp

40
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
b) Phương pháp phân bước không tính giá thành BTP (PP KC song song)
Áp dụng: DN chỉ cần tính giá thành thành phẩm hoàn thành giai đoạn
cuối
Nội dung: Tính CPSX từng giai đoạn nằm trong giá thành SP hoàn thành
giai đoạn cuối.
Cách tính: TH1: SP dở tính theo CP NVLTT
+ Đối với CP bỏ 1 lần ngay từ đầu quy trình SX ( CP NVL tt):
Dđki + Ci
Czi = x QTP (1)
QTP + ∑Qd

+ Đối với CP bỏ dần theo mức độ chế biến ( CP NCtt, SXC):


Dđki + Ci
Czi = x QTP (2)
QTP + ∑Qdsi
41
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TH2: SP dở đánh giá theo ước lượng SP hoàn thành tương đương:
+ Đối với CP bỏ 1 lần (NVLtt): Công thức 1
Dđki + Ci
Czi = x QTP (1)
QTP + ∑Qd
+ Đối với CP bỏ dần theo mức độ chế biến (NCtt, SXC):
Dđki + Ci
Czi = x QTP (2)
QTP + Q’di + ∑Qdsi
QTP: khối lượng thành phẩm hoàn thành giai đoạn cuối
Q’di = Qdi x %HT
Qdsi : Tổng khối lượng SP dở sau gđ i.

42
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.3.5. Phương pháp loại trừ CP
* Áp dụng: Trong cùng quy trình SX, ngoài Sp ht đúng tiêu chuẩn còn có SP
hỏng không sửa chữa được hoặc:
+ Ngoài SP chính còn có SP phụ
+ Hoạt động SX phụ có SPht cung cấp cho hđ chính và bán ra ngoài.
* Đối tượng tập hợp CP: Toàn bộ quy trình công nghệ SX
* Đối tượng tính giá thành: SP chính, SP ht đúng tiêu chuẩn, SP cung cấp
cho hđ chính và bán ra ngoài.
- Nội dung: Z = Dđk + C – Dck - Clt
Tính Clt: Cách 1: Theo CP ban đầu
Cách 2: Tính theo Zkh
Cách 3: Tính theo Zđm
43
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.3.6. Phương pháp tính giá theo đơn hàng
* Đối tượng tập hợp CP: CP phát sinh cho từng đơn hàng
+ CP liên quan trực tiếp đến đơn hàng: dùng PP trực tiếp
+ CP liên quan gián tiếp: dùng PP phân bổ với tiêu thức là doanh
thu đơn hàng hoặc CP nhân công trực tiếp.
* Đối tượng tính giá thành: là đơn đặt hàng hoàn thành
+ Đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng CP = Tổng Z:
Z= Dđk+ C
+ Đơn hàng nào chưa hoàn thành thì tổng CP = Giá trị SP dở dang.

44
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TK 621 (chi tiết) TK 154 (chi tiết) TK 152, 154,…


SDĐK Các khoản không
tính vào giá thành
K/c CP NVL trực tiếp

TK 622 (chi tiết) TK 155 (chi tiết)


K/c CP NC trực tiếp K/c giá thành

TK 627
P/b và k/c CPSX chung

∑PS ∑PS
SDCK
45
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.4. Trình bày thông tin trên BCTC

➢ Báo cáo tình hình tài chính


(Statement of Financial Position/ Balance Sheet)
IV. Hàng tồn kho

1. Hàng tồn kho (Inventories)

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

(Provision for decline in value of inventories)

46
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
4.3.4. Trình bày thông tin trên BCTC

➢ Bảng thuyết minh BCTC


(Notes to the financial statements)
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình
bày trong BCTHTC
7. Hàng tồn kho
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(Work in progress)
- Thành phẩm (Finished Goods)
47

You might also like