HỒ TẬP CHƯƠNG HAY NGUYỄN ÁIQUỐC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

HỒ TẬP CHƯƠNG HAY NGUYỄN ÁIQUỐC

Tác Gỉa : Huỳnh Tâm


Sưu Tầm: Tố Như
TẬP 1

Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Kỷ niệm ngày “Hồ” dâng Vịnh Bắc
Bộ. Và ngày 07 tháng 7 năm 1955, Hồ Chí Minh đã ký hiệp ước, gọi
tắt là “Hiệp ước Vạn Lịch” hay "Hiệp ước khu tự trị Việt Nam muôn
năm" (điều ước tự trị khu việt nam vạn niên) (1000 Năm). Nguồn: tài
liệu Huỳnh Tâm.

LTG. Đất nước tôi sao quá điêu linh, không may gặp giới trí thức
buồn tẻ "mục hạ vô nhân", một lũ bầy tôi cộng sản bán nước theo
"Bác Hán", dựng chuyện "đảng trên hết-tổ quốc theo sau",
làm nước non phân rã. Người cộng sản thi nhau truyên truyền khuếch
đại một kẻ cướp Hồ Tập Chương tội ác nhất nước nay ngồi trên thiên
bàn "cha già dân tộc". Vẽ tranh hình nộm thật cầu kỳ, nặng tượng sáp,
tô son trét phấn họ Hồ. Lợi dụng lòng tin của nhân dân, che dấu bí
mật muôn điều lừa đảo, quá phức tạp cộng vào lươn lẹo, nâng cao nói
láo không ngừng nghỉ, mọi chuyện đều do đảng trộm cướp, tuyên
truyền phản thiên nhiên, khoa học và kỹ thuật. Hồ sống được nhờ cả
đời kiệt xuất sử dụng thuật lừa đảo, mập mờ đánh tráo vào lòng dân
những lạc quang không bao giờ hy vọng. Đi xa hơn nữa, đảng khủng
bố, ép buộc nhân dân phải hành động mã tấu giết giết, nhân dân nghe
theo lời của "Bác" đấu tố, đá nhau như bầy gà cùng một mẹ, bởi con
đường phía trước một xã hội cầm thú của "Bác" đã vạch ra cho dân
tộc VN bước đến tận cùng. Nay đất nước đã kiệt tận sức, sống như
chết, cũng nhờ tình đồng chí "bác Hồ bá bá Mao". Một chuỗi nói láo,
lừa đảo thiên hạ đã 75 năm, nay đến lúc muôn ngàn lời bất chính phải
được phơi bày, không thể nào che dấu mãi tội phạm, kẻ cướp có gốc
tịch Hẹ Hán. Đảng Cộng sản càng bí mật, như thể khuyến khích
chúng tôi khám phá, giải mã tất cả sự thật khủng khiếp từ "thâm cung
bí sử" của bác đảng.

Ngày nay chúng tôi dõng dạc tuyên bố Hồ Tập Chương (Hồ Chí
Minh) [1] chính đương sự gián điệp Hán và Quốc tế Cộng sản. Những
nhà trí thức thông thái Việt Nam hãy bừng sáng đôi mắt suy nghĩ vận
mệnh của tổ quốc, không thể bán thân làm nô lệ cho giặc Hán, không
thể ngu xuẩn đem thân làm tôi đã mấy đời BCT/BCH TƯ đảng Cộn
sản.
Ôi thương đau quá cho người có trí lự đem lòng mê tín bánh vẽ Cộng
sản để mặt sự tình "bỉ sắc tư phong". Thương càng thương những
đồng sinh lầm đường bí lối, hãy hẹn nhau máu nóng bừng bừng đối
kháng Việt Cộng. Hãy giải thoát chủ nghĩa tam vô vì tổ quốc sinh tồn,
đôi tay đưa lên cao, chào chế độ thần phục Bắc Kinh, đừng để dân tộc
mất hay còn không cần biết. Nay Việt Cộng xây dựng chế độ đi trên
đường sắt cao tốc, hầu đạp đổ linh hồn Tổ quốc Việt Nam, chính Hồ
Tập Chương dẫn đường "Hiệp ước khu tự trị Việt Nam muôn năm"
hay (Điều ước vạn niên), Hồ Chí Minh và Chu Ân Lai, thay mặt Mao
Trạch Đông đã ký vào năm 1955 tại Bắc Kinh! Từ đó mỗi khắc giờ
đất nước Việt Nam tuột dốc nhào xuống vũng sình trâu, rất tương ứng
với "Điều ước vạn niên" mà Hồ Tập Chương đã tuyện thệ trước Mao
Trạch Đông tại Đại lễ đường Trung Nam Hải Bắc Kinh!

Hồ Tập Chương kháp mặt nạ Nguyễn Ái Quốc.


Tại sao Nguyễn Ái Quốc thụ động chấp nhận những hạn chế tại
Moscow, ông được nhà trường Cộng sản giáo dục và đào tạo công
phu, nhưng không thể trở về Việt Nam đấu tranh để tạo ra bữa tiệc
của riêng mình; giành lại chính quyền thuộc địa thực dân Pháp, rõ
ràng Nguyễn Ái Quốc không tích cực thành lập đảng Cộng sản tại
VN, và Quốc đã chết âm thầm quàn xác tại Moscow (1932).
Một năm sau Hồ Tập Chương xuất hiện với bí danh Hồ Chí Minh
(1933-1969). Có phong cách diễn xuất tài tình tự nhận mình người
Việt, khởi đầu hoạt động bí mật đáng sợ cho tương lai VN. Mảnh đời
của Hồ Tập Chương rất kỳ lạ, sống và hoạt động tùy lúc không ai biết
hành tung rõ ràng. Đặc biệt Hồ Tập Chương hoạt động kỷ lục trong
năm (5) năm để trở thành Hồ Chí Minh, ông đã có số vốn năng động
và kiến thức gối đầu (Cương Lĩnh người cách mạng 1869, của Sergueï
Netchaïev) và cọ xát 26 điều luật mà mỗi người cộng sản phải bắt
buộc tuân hành.
Hồ có rất nhiều hoạt động, theo lưu trữ hồ sơ giải thích rất khó tìm
mối quan hệ hợp lý, chẳng hạn, lý do nào có mặt ở Moscow? Tại sao
kết án tử hình? Tại sao bị buộc phải cải tạo tư tưởng? Tại sao đại hội
Quốc tế Cộng sản lần thứ 5, năm 1924, lãng quên vai trò của Nguyễn?
Tại sao điềm tĩnh đem vợ yêu quý của mình để rồi kết hôn với một
người khác? Và tại sao có mặt tại Diên An (Yan'an) Trung Quốc, thay
vì trở về Việt Nam?
Cho thấy nhiều nghi vấn một con người gián điệp muôn mặt, một cái
gì đó ẩn trong Hồ Tập Chương? Quốc tế Cộng sản đã khiêm tốn giải
mã một số tài liệu của Hồ Tập Chương và xác định bí danh HCM một
người Hán đang hoạt động tại VN. Dường như Quốc tế Cộng sản vẫn
còn cố tình che giấu sự thật đã 82 năm qua.

Thông tin cốt lõi về Hồ Tập Chương (HCM) phải mất nhiều thời gian,
công việc khó nhọc và kiên nhẫn, chi bằng đi lần theo dấu chân của
Hồ từ lúc bị bắt kết án tử hình và tập thơ "Ngục thất trong tù", chi tiết
khác tờ khai sinh của Hồ Tập Chương có hai phiên bản khác nhau vào
năm 1890 và năm 1903".

Ngày 17 tháng 4 năm 1938, tủ hồ sơ của Quốc tế Cộng sản bị tiết lộ


có ghi số lưu trữ lý lịch Nguyễn Ái Quốc được viết ký hiệu "PC Lin"
vợ là Nguyễn Thị Minh Khai. Hoặc trong lý lịch của Hồ Tập Chương
(Hồ Chí Minh) không điền vào hồ sơ của "mình đã kết hôn". Trái lại
có những vô lý trong lý lịch của Lê Hồng Phong ghi Nguyễn Thị
Minh Khai là vợ chính thức. Cho thấy tất cả những dấu hiệu bản thân
của Hồ Tập Chương đã bị giả mạo, hoặc Quốc tế Cộng sản sắp xếp
lại, tránh mọi quan tâm của bên ngoài. Từ những phân tích trên tìm ra
manh mối nghi ngờ có bí ẩn, cách thứ hai tìm điểm đến thay đổi lý
lịch, tình trạng hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tập Chương và
Hồ Chí Minh, nhất định ánh sáng đó sẽ lộ ra, cho biết mục đích của
hậu trường Cộng sản "gian dối".

Vào mùa xuân năm 1934, không thể biết chính xác Hồ Tập Chương ở
Thượng Hải hay ở Moscow, dựa trên chữ ký lưu và ngày tháng của
"Hồ" trong cuốn thơ tự truyện, trích dẫn: "bản thân Hồ Tập Chương,
ông đã làm việc đến tháng 7 năm 1934 có mặt tại Thượng Hải." Tuy
nhiên khi đặt câu hỏi nhưng mà không có thông tin cho thấy ông đã
trải qua mùa thu năm 1933 và 1934 một vài tháng trước khi Quốc
chết. Tuy nhiên, thời gian Hồ Tập Chương rời Thượng Hải, lúc ban
đầu đã có những bí ẩn lớn, dựa trên tài liệu cá nhân của chúng tôi,
Quốc đã chết cuối mùa xuân không phải mùa hè 1933.

Một kiểm chứng tin cậy, Hồ Tập Chương đến Moscow, trong khi đó
Ban Thư ký Kuusinen Văn phòng Quốc tế Cộng sản Viễn Đông phụ
trách nhập cảnh, cho biết bộ phận hải quan có cho nhập cư một người
Châu Á, nhưng không có thông tin để lại hộ chiếu, đó là ai? Những
năm 1930, Liên Xô rơi vào trường hợp "thanh lọc". Mọi người đều
lắng nghe chỉ thị của đảng, ở khắp mọi nơi đang được điều tra, bắt
giữ, tàn sát bất cứ lúc nào không phân biệt trong ngoài đảng. Moscow
là trung tâm kiểm soát lời nói và hành động đều có giám sát chặt chẽ,
cho biết Nguyễn Tất Thành đã chết trong thời kỳ này, (chú ý, Nguyễn
Tất Thành và Nguyễn Ái Quốc là hai người). Liên Xô xuất bản cuốn
sách "Bạo chúa Portrait" vào năm 1935. Cho biết vào thời điểm 1933
có trên 700 người đã bị bắn chết." Sau khi kiểm chứng Nguyễn Tất
Thành bị thủ tiêu vào thời điểm "thanh lọc".

Một điều dễ dàng cảm nhận được trong hồ sơ di trú Quốc tế Cộng sản
của Nguyễn Ái Quốc, thì phải có một lý do đặc biệt, hoặc các yếu tố
ẩn, hoặc Nguyễn Ái Quốc bị tiêu diệt. Nguyễn Ái Quốc lần đầu xuất
hiện vào năm 1923 và tập thơ tự truyện 1932. 15 năm sau (1923-
1938) các báo cáo chính trị thảo luận đến cuốn thơ tự truyện được lưu
trữ tại Moscow. Một lần nữa lôi nội vụ Nguyễn Ái Quốc bị kết án tử
hình? Và tập tin điều tra cái chết là những ai? Tất cả những nghi ngờ
không đạt tiêu chuẩn thông thường, theo hồ sơ án tử hình Nguyễn Ái
Quốc bị đánh cắp trong lúc lưu trữ, bởi nó có mối quan hệ gần gũi với
hoạt động sau này của Hồ Tập Chương.

Cục an ninh điều tra giám sát Trung Quốc ông Khang Sanh (Kang
Sheng), có những bi danh khác như Zhang Ke, Shaoqing, Zhao Rong,
Zhang Rong, và nickname Zhangwang để tiện cho việc thi hành điệp
vụ, riêng Manuel Chomsky có thái độ tương đối trung lập, chính
Khang Sanh (Kang Sheng) là người dẫn đường Nguyễn Ái Quốc đến
kết án tử hình, ngoài ra cô Vesey Zvonareva tạo ra an toàn nhưng
thiếu kinh nghiệm hay vì có lý do khác, để bảo vệ Nguyễn Ái Quốc.

Vào năm 1931 Khang Sanh liên hệ mật thiết với Hồ Tập Chương, bất
ngờ, yêu cầu Quốc tế Cộng sản trục xuất Nguyễn Ái Quốc khỏi đảng.
Tuy nhiên, do một số an ninh quốc gia của Liên Xô, có thể Cục an
ninh lưu trữ trong kho các chứng cứ tài liệu, vì vậy Manuel Chomsky,
và Vesey Zvonareva không biết làm thế nào để bảo vệ NÁQ trong lúc
lâm vào cáo buộc nghiêm trọng. Lúc ấy do nhu cầu quyết định công
tác chính trị cho nên Hồ Tập Chương có dịp nhảy vào cuộc tham gia
công tác liên quan tình báo, đồng thời các vấn đề khác liên quan đến
tranh chấp trong nội bộ đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là vào
năm 1930, Mao Trạch Đông gặp khó khăn, ông cần người dùng vào
việc đối ngoại (tình báo hải ngoại). Những người được điển danh như
thiếu tướng Nguyễn Sơn (Hồng Thủy, Vũ Nguyên Bác), Hồ Tập
Chương (Lý Thụy-Hồ Quang) và Khang Sanh (Zhang Ke, Shaoqing,
Zhao Rong, Zhang Rong, và nickname Zhangwang). Tất cả họ đều có
bệnh ác cảm đối với Hồ Tập Chương, cuối cùng có một văn bản ghi
chú "Nguyễn Ái Quốc đã biến mất". Hồ Tập Chương được đắc cử vào
vai trò Nguyễn Ái Quốc. Lý do Hồ Tập Chượng được Mao Trạch
Đông chọn, vì Hồ Tập Chương là người Hẹ gốc Hán được rèn luyện
trong lò (Cương Lĩnh người cách mạng 1869, của Sergueï Netchaïev)
và tốt nghiệp Học viện Quân sự Hoàng Phố, một gián điệp có khả
năng cướp chính quyền. Khanh Sanh không thua Hồ Tập Chương
nhưng cá tính nông cạn và tự cao. Thiếu tướng Nguyễn Sơn vượt trội
hơn Hồ Tập Chương nhưng ông là người Việt Nam.
Thiếu tướng Nguyễn Sơn (Hồng Thủy,Vũ Nguyên Bác), ảnh chụp vào
năm 1955. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Gián điệp Khang Sanh (Kang Sheng), và những bi danh như Zhang
Ke, Shaoqing, Zhao Rong, Zhang Rong, nickname Zhangwang, tiện
cho việc thi hành từng điệp vụ. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Trường hợp điều tra cái chết của Nguyễn Ái Quốc, hoàn toàn không
liên quan đến Hồ Tập Chương (HCM). Chúng tôi đã nhiều lần khảo
sát và nhấn mạnh hồ sơ Nguyễn Ái Quốc, trên tài liệu của bệnh lao
trước khi tử hình, giữa mùa xuân năm 1933, cũng như trước đây
Nguyễn Ái Quốc đến Moscow từ Thượng Hải là Hồ Tập Chương
(Huji Zhang胡集璋) [2] thay vì Nguyễn Ái Quốc. Trong hồ sơ Quốc
tế Cộng sản đề cử đại diện tham dự lễ tưởng niệm ngày chết của
Nguyễn Ái Quốc, cũng có ý kiến cho rằng tuy đã chết vẫn phải trừng
phạt về trách nhiệm không làm tròn sứ mạng của người Cộng sản, sự
thật Nguyễn đã bị kết án tử hình, Hồ Tập Chương (胡集璋) là người
khảo sát hiện trường trước khi Nguyễn Ái Quốc chết. Trường hợp Hồ
Tập Chương làm nhân viên điều tra đặc biệt bởi nhiệm vụ quan trọng
của Quốc tế Cộng sản (Trung Cộng) vào năm 1930 [3], và hướng dẫn
chính trị công tác liên lạc Quân ủy Trung Cộng (CPC) và ĐCSVN,
Hồ Tập Chương cam kết tuyên truyền không sai lệch "Cương lĩnh
đảng".

Vào năm 1930, Lý Lập Tam (Li Lisan李立三) chủ trì "cuộc họp liên
minh chống chủ nghĩa đế quốc của Trung Cộng". Hồ Tập Chương
được mời tham gia. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
[4]

Năm 1931 Lý Lập Tam tham gia hội nghị Quốc tế Cộng sản kỳ 6,
cùng với Trần Phú lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Việt Nam.
Khang Sanh (Kang Sheng) và Lý Lập Tam là hai đối thủ, nắm lấy cơ
hội gạt bỏ Hồ Tập Chương trong danh sách của Trung Cộng tham dự
đại hội, hoặc thậm chí kêu gọi lập án tử hình Hồ Tập Chương (Huji
Zhang). Chính ủy Cục tình báo ông Trọng Trừng (Zhongcheng重懲)
và Khang Sanh (Kang Sheng) biết rõ giữa Hồ Tập Chương và Nguyễn
Ái Quốc (阮爱国) mỗi người khác quan điểm chính trị, khác nhau cá
tính và hành động, Hồ Tập Chương ranh mãnh, Nguyễn Ái Quốc
chậm chạp không thích ngã theo bất kỳ hoạt động nào, quan tâm
chừng mực với cách mạng, thậm chí Nguyễn Ái Quốc phạm trọng tội
trong đời sống phong lưu.

Gián điệp Khang Sanh (Kang Sheng) khó tìm ra lý do để tạo bản án tử
hình cần thiết đối với Hồ Tập Chương, trong lúc điều tra xử lý vụ
việc, ông đã chứng minh hình ảnh lưu trữ và hoạt động của Nguyễn
Ái Quốc không giống như Hồ Tập Chương, cả hai để lại lỗ hỏng lớn
về ẩn số gián điệp. Tuy nhiên Khang Sanh (Kang Sheng) thừa lệnh
tiếp nhận công tác của Quốc tế Cộng sản, tìm mọi phương tiện bao
phủ các mẫu hình ảnh, minh họa trong hồ sơ lưu trữ của Hồ Tập
Chương cho phù hợp với Nguyễn Ái Quốc.

Đặc biệt năm 1934, có những điều tra lại lý lịch cá nhân của Nguyễn
Ái Quốc (阮爱国) sinh năm 1903, và Hồ Tập Chương, người ta chú ý
ông sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, sinh sau 13 năm quá khác biệt. A
1934 khi được giới thiệu vào Viện Lenin, với bí danh "PC Lin" và lý
lịch cá nhân: "Không có gia đình, không có vợ con, không có nghề
nghiệp hoặc những nghề đặc tính khác, cũng không biết bất kỳ cán bộ
nào trong những lĩnh vực khác, không liên hệ trong giới công tác
đảng. Trong khi ấy lý lịch cá nhân của Hồ Tập Chương vào năm
1934, hoàn toàn khác nhau. Bất kỳ một nhà điều tra Quốc tế Cộng
sản, không thể tin vào cuộc điều tra cá nhân của Hồ Tập Chương. Hơn
nữa vào năm 1923 và năm 1927, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Ái
Quốc cả hai cùng có mặt tại Moscow, tài liệu này còn lưu trữ tại Quốc
tế Cộng sản. Chính danh thực sự Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh), vẫn
còn lưu trữ trong kho Quốc tế Cộng sản. Tuy nhiên Cộng sản cố ý tạo
ra quá mơ hồ và khó hiểu về Hồ Chí Minh, bởi vẫn còn đầy các loại
tài liệu nhầm lẫn do Quốc tế Cộng san đang lưu trữ. Từ cái chết đến
nội vụ điều tra phát hiện nhiều sai sót và ngõ ngách hồ sơ quá tối,
chứng minh cho thấy Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh cả hai người
khác nhau quá nhiều về mọi mặc.[4]

Lãnh đạo Quốc tế Cộng sản toàn quyền tái sinh Nguyễn Ái Quốc đến
Hồ Tập Chương và Hồ Chí Minh, một câu chuyện lý thú nhất trong hệ
thống tình báo. Từ năm 1929-1933, tương ứng Nguyễn Ái Quốc, Hồ
Tập Chương (Huji Zhang) và Hồ Chí Minh của Trung Quốc hoạt
động tại Đông Nam Xiêm La (Siam) và Singapore. Những tình huống
hoạt động của họ lưu trữ trong hồ sơ cũng khác nhau dù một thời
điểm, nhưng chỉ có một người được ghi lại dưới cái tên Hồ Chí Minh,
cho thấy gây sự nhầm lẫn quá nhiều trong lý lịch cá nhân.

Nguyễn Ái Quốc (hàng đầu thứ 2 bên phải) tham dự Đại Hội 5 Quốc
Tế Cộng Sản tại Maxcova năm 1924. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Đặc biệt trong năm 1930, có hai tổ chức đảng Cộng sản Việt Nam,
vào năm 1931 có hai người đàn ông đã được tổ chức tại Hồng Kông
và Quảng Châu cùng có mặt trong Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng
sản Việt Nam được đóng gói thành một sự kiện cấp lãnh đạo. Ngay cả
thực tế là mùa Xuân năm 1932 Nguyễn Ái Quốc đã chết, cũng có thể
được xuất hiện trở lại vào mùa Hạ năm 1933, nay Hồ Tập Chương
(Huji Zhang) thay thế danh tính Nguyễn Ái Quốc, để xây dựng một
cuộc sống khác cho cửa sau danh bạ Hồ Chí Minh. Ai là Hồ Tập
Chương (Huji Zhang) thay thể xác Nguyễn Ái Quốc? khả năng này
tuyệt vời. Ai đạo diễn vở kịch này cho nó có tính thuyết phục và tiếp
tục trong giai đoạn lịch sử dàn dựng Hồ Chí Minh? [5]

Đảng cố gắng phá vỡ các mảnh còn lại, tạo ra lai lịch mới Hồ Chí
Minh đơn giản và làm sáng tỏ những bí ẩn để ráp lại với nhau, khôi
phục lại bản sắc của Nguyễn Ái Quốc trên chính trường chính trị có
lợi cho Quốc tế Cộng sản, mọi người sẽ cảm thấy khó khăn nhưng
đây là chuyện của cộng sản ở thời kỳ bí mật đóng cửa. Cộng sản cho
rằng những yếu tố cải trang là đúng, bởi tính bẩm sinh của cộng sản
khi thành hình đã có gian dối nay khó sửa, chính họ đã biết rõ Hồ Tập
Chương khác với Nguyễn Ái Quốc nhưng vẫn thay da đổi thịt. Công
tác sau cùng "người viết tiểu sử của Hồ Chí Minh," cần cù siêng năng
vạch ra một định hướng "che khuất xấu xa", tạo ra bản sắc mới của
riêng Hồ Chí Minh, bởi vậy những nhà biên khảo khai quật nhiều
nghi ngờ và xung đột suy nghĩ, tìm những âm mưu đằng sau các
phương pháp tiếp cận mới thấy cảnh người Cộng sản lộ ra hành động
quá tráo trở. Quốc tế Cộng sản thiết lập chế độ bởi ý tưởng thủ đoạn
và gian trá, ngày nay Hồ Tập Chương đứng trên sân khấu bẽ bàng,
diễn viên chính đưa đất nước VN đến điêu linh, nhờ tài tử xuất sắc,
ban giám đốc Cộng sản đầu tư hợp tác đầy đủ vào âm mưu "Ăn cắp,
trao đổi, gian dối". Cộng sản không ngờ trí tuệ lịch sử của nhân loại
đang chuẩn bị xóa mờ bí danh Hồ Chí Minh.

TẬP 2
Ngày 12 tháng 11 năm 1938, Hồ Tập Chương thoát khỏi nhà
giam. Báo chí của Quốc tế Cộng sản, toàn bộ loan tải thực hư câu
chuyện Hồ Tập Chương thoát ngục.

Hồ Tập Chương cướp xác Nguyễn Ái Quốc.[1]


Vesey Vera Zvonareva là người có thẩm quyền trong Cục Viễn Đông
Quốc tế Cộng sản, bà báo cáo, Nguyễn Ái Quốc trên đường công tác
đi qua Hồng Kông bị bắt giam, kết án tử hình, qua đời 1932, Trung
Cộng nhận được tin đề cử Hồ Tập Chương (Huji Zhang) điều tra vụ
án Nguyễn Ái Quốc.

Năm 1929-1931, Nhiệm vụ của Cục Viễn Đông Quốc tế Cộng sản lập
hồ sơ giả chồng chéo lẫn nhau, có một hồ sơ cho rằng Nguyễn Ái
Quốc đã thoát ngục, may mắn thành công sau đó lẩn trốn rồi bệnh tật
chết. Trong bối cảnh thời điểm này Cục Viễn Đông tung ra nhiều sự
kiện tương tự, như Vera Zvonareva đã xác nhận có sắp xếp lại lý lịch
cho phù hợp, theo tiến trình riêng biệt có lợi cho cách mạng Việt
Nam. Lý do khi đào tạo một nhân sự mới sẽ tránh nhiều trở ngại, tuy
người đã chết nhưng hồ sơ tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc vẫn còn giá
trị và thích hợp cho sự sấp xếp tráo đổi lý lịch, vì nhu cầu, lợi ích của
Liên Xô.
Kế hoạch đào tạo gián điệp tuyển chọn Hồ Tập Chương (Huji Zhang)
thay thế Nguyễn Ái Quốc, một nhân vật mới xuất hiện, muốn hoạt
động phải có sự đồng thuận của Văn phòng Quốc tế Cộng sản Đông
Dương, Vesey Vera Zvonareva là người điều động nhân sự.
Gián điệp Liệt Duy Tây (列维西) xác nhận, ông được chỉ định chiệm
vụ giáo dục, đào tạo một nhân vật, sau năm (5) năm cho xuất hiện một
Nguyễn Ái Quốc có tầm cở gián điệp quốc tế, và chính Vera
Zvonareva cập nhật lưu trữ lý lịch của Nguyễn Ái Quốc tại Cục Viễn
Đông, chứng minh rõ ràng Quốc tế Cộng sản đã thao tác xây dựng "từ
cái chết đứng lên sống lại."
Vera Vasilieva người Nga, bạn gái của thanh niên Nguyễn Ái Quốc,
cho biết. "Nguyễn Ái Quốc ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt
màu rất diện, xức cả nước hoa cực thơm. Khi về nước (Trung Quốc)
còn để lại một va-ly áo quần, ông sắm cho vợ ông tòan là lọai sang,
Vera Vasilieva lấy ra dùng bao nhiêu năm mới hết!" Được biết sau
này ông có bí danh mới Hồ Chí Minh còn "yêu" cả vợ của Chu Ân Lai
là bà Đặng Dĩnh Siêu, trước đó ông đang dan díu với người phụ nữ
Nga tên Vera Vasilieva.

Tháng 1 đến cuối tháng 9 năm 1931, các giám đốc của bộ phận lưu
trữ Đông Dương Cộng sản, phát hành một bản tin: "Nguyễn Ái
Quốc đã bị trục xuất ra khỏi đảng Cộng sản Đông Dương, thay thế
vào một lý lịch mới."
Tháng 2 năm 1932 vào mùa Xuân, bản tin nội bộ Quốc tế Cộng sản
báo cáo Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao và sau đó tử hình. Sinh
viên Việt Nam tại Moscow tổ chức tang lễ tiễn biệt Nguyễn Ái Quốc.
Quốc tế Cộng sản đề cử ông Weixi Leva Bộ Nội vụ Quốc tế và phụ
trách Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự lễ tưởng niệm, riêng Vera
Vasilieva không trực tiếp tham dự lễ, thế nhưng cô cũng đã nhận được
một thông điệp Nguyễn Ái Quốc vừa chết tại Hong Kong.

Tháng 3 năm 1933 giữa mùa xuân và mùa hè, Hồ Tập Chương từ
Thượng Hải đã đến Moscow, trình diện với Manuel Dmitry,
Nowitzki, Vera Zvonareva và Khang Sanh người đại diện cho Trung
Cộng, hiện Khang Sanh (Kang Sheng) đặc nhiệm đội trưởng điều tra
cùng với Weixi đại diện tòa án Quốc tế Cộng sản, hai ông làm một
thử nghiệm điều tra về Nguyễn Ái Quốc, trong lý lịch mới kết luận
Nguyễn Ái Quốc đã bị tử hình. Cộng sản sấp xếp lại, đưa Hồ Tập
Chương vào Viện Lenin, đào tạo kỹ năng "Quốc gia Thuộc địa".

Ngày 4 tháng 3 năm 1935, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tổ chức cuộc họp tại Macao, thông qua một nghị quyết phân
giải chính trị 32 điều. Tiếp theo các cuộc họp do Lê Hồng Phong (Li
Hongfeng) tổ chức, bầu ban lãnh đạo mới có 13 Ủy viên Trung ương:
Bao gồm tám đại diện lao động, một đại diện dân tộc thiểu số, ba đại
diện của trí thức, sắp xếp Hồ Tập Chương vào Ủy viên Trung ương
thứ mười ba (13).

Việc bố trí 13 Ủy viên Trung ương, lần đầu tiên có tên Hồ Tập
Chương, (sau này có tên là Hồ Chí Minh), là do kiếm khuyết Nguyễn
Ái Quốc. Ngày ấy ai cũng biết rõ ràng trong Ủy viên Trung ương
người thứ 13 họ Hồ, một lần nữa Hồ Tập Chương (胡集璋) tự nhận
Nguyễn Ái Quốc là bút danh của Hồ trong danh sách bí danh chung
"PC Lâm". Lê Hồng Phong (Li Hongfeng), Nguyễn Thị Minh Khai và
nhóm "PC Lâm" trước kia sống chung tại Moscow, đã tham gia Hội
nghị Quốc tế lần thứ VII của Đảng Cộng sản", rất hiểu rõ ràng danh
tính, lý lịch của Nguyễn Ái Quốc, nay Quốc tế Cộng sản sấp xếp lại
nhân sự, hoàn toàn có ý tưởng mới, cho nên Vera Zvonareva và
Vesey quyết định niêm yết Ủy viên Trung ương, tuy nhiên đến năm
1935, ông Weixi Leva mới khẳng định chấp nhận Hồ Tập Chương
(胡集璋) chuyển đến trung tâm đào tạo, chính Lê Hồng Phong tiếp
nhận truyền đạt chỉ thị chính trị này.

Tháng 4-5 năm 1935, Đảng Cộng sản Việt Nam gửi Bí thư Đông
Phương, một bức thư ngỏ lên án Hồ Chí Minh từ chối có tên trong
danh sách các đại biểu tham dự cuộc họp thứ bảy (7) của Quốc tế
Cộng sản. Một ghi chú khác vào năm 1930, Tổng Bí thư Đảng Cộng
sản Xiêm La công bố rằng Hồ Chí Minh không phải là người Cộng
sản.
Trong khi ấy Vesey Leva giải thích: "Trong vòng hai năm tới Hồ Tập
Chương sẽ tập trung vào nghiên cứu, không thể tham gia vào các hoạt
động khác của đảng, Hồ Tập Chương đang chuẩn bị kết thúc nghiên
cứu của mình. Chúng tôi đã lên kế hoạch với lợi thế đặc biệt. "Sau
này Vesey Zvonareva có viết một lá thư gửi các nhà lãnh đạo Đảng
Cộng sản Trung Quốc, cho biết: "Tình hình lý lịch Nguyễn Ái Quốc
có nhiều liên quan đến đảng, trong vòng hai năm tới, Hồ sẽ tập trung
vào việc học, không thể để đối phó với những thứ khác, sau đó chúng
tôi có một kế hoạch đặc biệt để sử dụng anh ta."

Cuối tháng 6 năm 1935, Hồ Tập Chương vẫn còn học tại Viện Lenin,
đến năm 1936 ông di chuyển đến trường Stalin Đông Phương, theo
chương trình giảng dạy tiếng Việt Nam và văn học Đông Phương.
Một báo cáo trong tháng 4 năm 1936 cho biết, Hồ Tập Chương với bí
danh "Lâm", trong khóa học ông đã đạt nhiều thành tích Đông Dương
(Indo-learning). Vera Zvonareva bình luận: "Làm việc với Hồ Tập
Chương là một vinh dự cho tôi, và ông không phải là một người mới
trong việc nghiên cứu, ông hiểu tất cả vấn đề đất nước con người Việt
Nam, nhưng không phải một hệ thống, bởi còn có 52 dân tộc khác.
Cần thiết, Hồ có nhiều kinh nghiệm, học tập tốt chuyên cần cách
mạng, tránh những sai phạm hay sai lầm tương tự tại Đông Dương,
chúng tôi lưu ý rằng những vấn đề này đã được cải thiện, Hồ Tập
Chương đã tiến bộ rất lớn trước cuối năm 1936."

Hồ Chí Minh chuyển đổi từ giáo dục qua đào tạo gián điệp.
Chương trình đào tạo của Xuecheng University bao gồm triết học,
lịch sử, các môn học ngoại ngữ và tiếng Nga, riêng Thư ký văn phòng
Viễn Đông Ban Hải ngoại Indochina khuyết khích Hồ nghiên cứu về
tình hình nông dân Việt Nam và Tuyên ngôn Cộng sản của Marx-
Lenin.
Trong khóa học (1937-1938) Hồ chú trọng môn tiếng Việt, ông chọn
thêm khoa nhân văn Viễn Đông. Công việc đầu tiên Ban thư ký Văn
phòng rất hài lòng về Hồ trên tiêu chuẩn, khả năng trở thành lãnh tụ
Đông Dương, một giảng viên khác khuyến khích và hỗ trợ Hồ chuẩn
bị "cuộc cách mạng ruộng đất ở Đông Nam Á", cung cấp dữ liệu
nghiên cứu." và "chủ nghĩa duy vật biện chứng".

Thẩm phán Sophie-Kun giáo sư chương trình giảng dạy văn hóa
Đông Dương, cho biết: "cuối năm 1935-1936, Hồ vẫn được đào tạo
tại College of Indochina bộ phận Stalin". Một báo cáo khác, vào tháng
Tư tiết lộ những bút danh "PC Lâm" của Hồ Tập Chương vẫn còn hợp
tác với Vera Zvonareva-Vesey, nghiên cứu sự phát triển xã hội của
Indo-learning. Trước khi kết thúc khóa học năm 1936, Vera
Zvonareva-Weixi phụ trách Indochina, chuẩn bị một chương trình
đào tạo được kết toán ngân sách $ 3000, tổ chức học bổng đào tạo 10
sinh viên, khóa học ấn định hai tháng. Chúng tôi phải quyết định giữ
đồng chí Hồ Tập Chương ở lại Moscow tiếp tục hoàn thành nghiên
cứu của trường.

1937 Đại học Stalin tổ chức nghiên cứu khoa học Quốc tế Cộng sản,
Thuộc địa Cộng sản, và "chủ nghĩa duy vật biện chứng". Thời điểm
này, Hồ đã chuẩn bị mức độ học tập cao, đem hết nhiệt tình cho "Duy
vật biện chứng", "lịch sử cổ đại", "lịch sử thời trung cổ", "lịch sử hiện
đại" và "Cương Lĩnh của người cách mạng 1869", những mục học
này, rất tuyệt vời đối với người Cộng sản. Hồ thể hiện được bản sắc
đảng viên Cộng sản chuyên sâu vào nghiên cứu "Đông Dương".

Kết quả năm năm đào tạo Hồ Tập Chương.


Từ năm 1933-1938, Hồ Tập Chương (胡集璋) trải qua quá trình đào
tạo ở Moscow và Bắc Kinh. Quốc tế Cộng sản tiếp tục thúc đẩy Hồ
Tập Chương (Huji Zhang) trau dồi tích cực chức năng để trở thành đại
diện Quốc tế Cộng sản tại Đông Dương và Việt Nam, là người đứng
đầu tham gia vào cuộc cách mạng vô sản thế giới.
Để tránh sự nghi ngờ việc thay thế Nguyễn Ái Quốc (阮爱国). Weixi
Leva bỏ nhiều công sức xây dựng chân dung mới cho Hồ Tập Chương
(Huji Zhang), trên lý thuyết Hồ đã thành công mọi mặc từ thể chất
đến tinh thần và cả đặc tính người cộng sản vô sản. Đến này, Hồ Tập
Chương đã hoàn toàn đạt được tính năng người Cộng sản, qua 5 năm
giáo dục và đào tạo. Hồ Tập Chương (Huji Zhang) đã uyên thâm lý
thuyết cách mạng Cộng sản, nhất là ở lĩnh vực hành động Cương lĩnh,
gồm có 26 điều mà người lãnh đạo cộng sản cao cấp cần phải thấm
nhuần, xem như thân thể và linh hồng Cộng sản không thể tách rời nó:

Cương Lĩnh của người cộng sản 1869 (Sergueï Netchaïev)


Sergueï Netchaïev

Cha đẻ (Cương Lĩnh của người cách mạng 1869). Cội nguồn thật sự
của tất cả chế độ cộng sản trên thế giới từ 1917 đến nay 2015:
26 điều luật mà mỗi người cách mạng bắt buộc phải tuân hành:
1 - Thái độ của người cách mạng với chính mình
Điều luật 1: Người cách mạng là một kẻ bất hạnh. Hắn không có lợi
ích cá nhân, không tình yêu, không tình cảm, không ràng buộc gia
đình, không tài sản, thậm chí không tên.
Hắn chỉ suy nghĩ duy nhất, đam mê duy nhất, và quan tâm duy nhất
đến cách mạng.
Điều luật 2: Trong thâm tâm hắn, hắn ruồng bỏ, bằng lời nói và bằng
hành động, mọi quan hệ với trật tự nhà nước hiện hữu, và xã hội văn
hóa cùng với pháp luật, tài sản, quy ước xã hội, và các nguyên tắc đạo
đức của nó. Hắn là kẻ thù không đội trời chung của xã hội dân sự này;
nếu hắn tiếp tục sống ở đó, chỉ vì để hủy diệt nó hữu hiệu hơn.

Điều luật 3: Người cách mạng khinh bỉ các giáo lý thuần túy, và từ bỏ
các ngành khoa học thường thức, để các ngành này lại cho các thế hệ
mai sau. Hắn chỉ công nhận một ngành khoa học duy nhất, đó là khoa
học hủy diệt. Với mục đích này và chỉ với mục đích này, hắn sẽ
nghiên cứu cơ học, vật lý học, hóa học, và có thể y học. Hắn sẽ
nghiên cứu ngày đêm không ngừng nghỉ khoa học sống động về xã
hội dân sự, với các đặc điểm, cơ năng, chức năng, và toàn bộ trật tự
xã hội ở mọi mặt. Mục đích duy nhất của hắn là phá hủy ngay lập tức
trật tự xã hội xấu xa này.

Điều luật 4: Người cách mạng khinh bỉ dư luận. Hắn miệt thị và thù
ghét đạo đức xã hội hiện hữu, trong tất cả mọi biểu hiện, biểu lộ.
Theo hắn, bất cứ thứ gì đem đến thắng lợi cho cách mạng đều là đạo
đức, bất cứ thứ gì cản trở cách mạng đều là vô đạo đức, và tội ác.

Điều luật 5: Người cách mạng là một kẻ bất hạnh. Hắn không mảy
may chờ đợi bất cứ khoan dung nào của chính quyền và xã hội, vì hắn
không đội trời chung với xã hội, có tao không mày.
Giữa xã hội và hắn là một cuộc chiến thường trực không hề có hòa
hợp hòa giải, cuộc chiến có thể công khai hay bí mật, nhưng luôn luôn
là cuộc chiến sinh tử, mày sống tao chết. Mỗi ngày hắn phải sẵn sàng
chết. Và phải chuẩn bị chịu đựng mọi đòn tra tấn.

Điều luật 6: Nghiêm khắc với chính mình, người cách mạng phải
nghiêm khắc với những kẻ khác.
Tất cả những biểu lộ ủy mị trong tình gia đình ruột thịt, tình bạn, tình
yêu, lòng biết ơn và lòng danh dự phải được thủ tiêu, nhường chỗ cho
niềm đam mê duy nhất, lạnh lùng, vô cảm là cách mạng.
Trong thâm tâm hắn, hắn chỉ có một khoái lạc duy nhất, một an ủi duy
nhất, một tưởng thưởng duy nhất, một thỏa mãn duy nhất, đó là sự
thành công của cách mạng.
Suốt ngày suốt đêm, hắn chỉ có một suy tư, một mục đích, đó là sự
hủy diệt hoàn bị nhất.
Làm việc lạnh lùng không ngừng vì mục đích này, hắn sẵn sàng hy
sinh tính mạng, và sẵn sàng giết chết tất cả những ai cản trở sự hoàn
công này, bằng chính hai tay hắn.

Điều luật 7: Tính cách của người cách mạng thực sự loại bỏ tất cả
lãng mạn, cảm xúc, nhiệt tình, hăm hở, thù hận cá nhân và trả thù cá
nhân.
Sự đam mê cách mạng, đã trở thành bản chất thứ hai của hắn, phải
dựa trên sự tính toán lạnh lùng nhất. Ở mọi nơi mọi lúc, hắn phải đặt
lợi ích của cách mạng lên trên mọi lợi ích cá nhân.

2 - Thái độ của người cách mạng với các đồng chí


Điều luật 8: Người cách mạng chỉ yêu quý và kết bạn với những kẻ
thực thi cách mạng như hắn. Mức độ tình đồng chí, sự tận tâm và các
bổn phận khác đối với đồng chí, chỉ được xác định bởi mức độ ích lợi
của đồng chí này trong việc thực thi cụ thể cuộc cách mạng hủy diệt.

Điều luật 9: Nhu cầu hỗ trợ giữa các người cách mạng là hiển nhiên,
đó là sức mạnh của hoạt động cách mạng. Các đồng chí cùng trình độ
giác ngộ cách mạng và đam mê cách mạng, nếu có thể được, nên cùng
nhau thảo luận những việc quan trọng, để có quyết định nhất trí.
Nhưng để xây dựng một kế hoạch, mỗi đồng chí chỉ dựa vào chính
mình. Khi hoạch định một hành động hủy diệt, người cách mạng chỉ
làm một mình, và chỉ nhờ hỗ trợ trong việc thực thi kế hoạch nếu thật
cần thiết không có không được.

Điều luật 10: Mỗi đồng chí nên có dưới quyền mình vài người cách
mạng loại 2, loại 3, nghĩa là những người cách mạng chưa được kết
nạp. Hắn phải xem họ như một phần vốn của quỹ cách mạng, do mình
quản lý. Hắn phải tiêu xài tiết kiệm phần vốn này, để có lợi nhận tối
đa. Hắn phải tự xem hắn là một phần vốn của sự nghiệp cách mạng,
phần vốn mà hắn không thể tiêu xài tự do, mà không có sự đồng ý của
toàn bộ các đồng chí đã được kết nạp.

Điều luật 11: Khi một đồng chí gặp khó khăn, người cách mạng phải
quyết định có nên trợ giúp hay là không. Hắn không xét theo tình cảm
cá nhân của mình, mà chỉ căn cứ vào lợi ích của sự nghiệp cách mạng.
Hắn phải cân nhắc giữa sự hữu ích của đồng chí đang gặp khó khăn,
và phần vốn cách mạng của sự trợ giúp.

3 - Thái độ của người cách mạng với xã hội.


Điều luật 12: Việc kết nạp một đồng chí mới, được xét duyệt không
phải trên những lời nói mà phải trên những hoạt động cách mạng cụ
thể, phải được thực hiện một cách nhất trí.

Điều luật 13: Người cách mạng sống trong xã hội của chính quyền
hiện hữu, và sống trong đó chỉ vì hắn tin tưởng sự hủy diệt toàn bộ và
nhanh chóng xã hội đó. Hắn không thể là người cách mạng nếu hắn
cảm thấy thương xót bất cứ điều gì của xã hội này. Nếu hắn có khả
năng, hắn phải tính đến sự hủy diệt tình trạng của mình, hủy diệt mọi
quan hệ hay mỗi người của xã hội này. Đối với hắn, mọi thứ và mọi
người của xã hội này đều xấu xa, ghê tởm. Đây là một chuyện khó
khăn, nếu hắn có gia đình, bè bạn và người thân trong xã hội đó, hắn
không thể là người cách mạng nếu họ ngăn cản hắn.

Điều luật 14: Với mục tiêu hủy diệt không đội trời chung, người cách
mạng có thể và đôi khi phải sống trong một xã hội như nó mệnh danh.
Người cách mạng phải thâm nhập khắp nơi, trong các giai cấp hạ lưu
và trung lưu, trong các tiệm buôn, các nhà thờ, các biệt thự, biệt phủ,
trong xã hội của công chức, quân nhân, văn nghệ sĩ, công an mật vụ,
và ngay cả trong cung điện Mùa Đông.

Điều luật 15: Toàn bộ xã hội dơ bẩn này phải được chia làm 6 loại .
Loại 1 phải bị tuyên án tử hình ngay tức khắc. Phải lập danh sách thứ
tự những tên tội phạm này theo tác hại của chúng đối với sự nghiệp
của cách mạng, để xử tử theo thứ tự.
Điều luật 16: Khi lập danh sách thứ tự ở Điều luật 15, chúng ta không
nên chú trọng đến những hành vi phản động và các căm thù phát sinh,
chúng có ích lợi tạm thời, vì chúng có thể kích động sự nổi loạn của
dân chúng.
Phải chú ý đến mức độ ích lợi của cái chết của mỗi tên phản động đối
với sự nghiệp cách mạng.
Vậy phải trừ khử trước hết những kẻ rất có hại cho tổ chức cách
mạng, sự ám sát dữ dội sẽ gây kinh hoàng cho chính quyền hiện hữu.
Loại ra khỏi chính quyền những thành viên cương quyết và tài ba sẽ
làm suy yếu quyền lực của chính quyền đó.

Điều luật 17: Loại 2 gồm những kẻ mà ta tạm tha mạng để chúng kích
động một cách hung bạo sự nổi loạn chắc chắn xảy ra của dân chúng.

Điều luật 18: Loại 3 gồm những nhân vật cao cấp, và những người,
tuy không có tài năng và thực lực đặc biệt, nhưng giàu sang, có địa vị,
có ảnh hưởng, có quyền lực, và có nhiều quen biết. Khi chúng ta vạch
mặt họ, họ phải trở thành tay sai của chúng ta.
Tài sản của họ, ảnh hưởng của họ, quyền lực của họ, và những quen
biết của họ là một kho tàng vô tận của chúng ta, hỗ trợ hiệu quả cho
sự nghiệp của chúng ta.

Điều luật 19: Loại 4 gồm những tay tham vọng chính trị, và những
đảng viên các đảng tự do. Chúng ta cùng mưu tính với họ, giả vờ tuân
thủ các kế hoạch của họ. Đến khi chúng ta nắm quyền kiểm soát họ,
thì chúng ta vạch mặt họ, và dùng họ để gây rối loạn trong nước.

Điều luật 20: Loại 5 gồm những lý thuyết gia, những tên mưu đồ,
những người cách mạng, và những kẻ chuyên nói và viết dông dài về
chính trị. Chúng ta nên cổ xúy họ, để họ sáng tác những tuyên bố nảy
lửa, kêu gọi bạo loạn, sao cho phần lớn bọn họ biến mất không tung
tích, và lợi ích của những người cách mạng thực sự tăng thêm ít
nhiều.

Điều luật 21: Loại 6 khá quan trọng chỉ gồm các phụ nữ, có thể chia
làm 3 loại nhỏ.
Loại phụ nữ 1 gồm những người nhẹ dạ, ngu xuẩn, không trí óc, mà
chúng ta xử dụng như đàn ông loại 3 và loại 4.
Loại phụ nữ 2 gồm những phụ nữ hăng say, tài năng, tận tâm, nhưng
chưa kết hợp với chúng ta, vì họ chưa đạt sự hiểu biết thực tế, thực
hành, và thiếu lòng say mê cách mạng. Họ phải được xử dụng như
đàn ông loại 5.
Loại phụ nữ 3 gồm những phụ nữ hòa hợp hoàn toàn với chúng ta,
được chúng ta kết nạp, và chấp nhận toàn bộ chương trình của chúng
ta. Chúng ta phải xem họ như một kho tàng quý giá nhất, sự hỗ trợ
của họ rất cần thiết.

4 - Thái độ của Đảng với nhân dân.


Điều luật 22: Đảng chỉ có một mục đích duy nhất là giải phóng toàn
bộ và hạnh phúc của nhân dân, nghĩa là của công nhân.
Đảng tin chắc rằng sự giải phóng và hạnh phúc này chỉ có thể đạy
được bằng một cuộc cách mạng nhân dân quét tất cả các chướng ngại
vật trên đường đi của nó.
Với tất cả lực lượng và tài nguyên của mình, Đảng sẽ góp phần vào
việc phát triển và mở rộng các khổ đau tổn thất làm nhân dân thiếu
kiên nhẫn, và kích động một cuộc tổng nổi dậy.

Điều luật 23: Theo Đảng, một phong trào quần chúng dựa theo những
ý tưởng của Tây phương và chấm dứt một cách trân trọng trước quyền
sở hữu và các truyền thống của trật tự xã hội, và trước cái gọi là văn
minh, đạo đức, không phải là một cuộc cách mạng nhân dân. Phong
trào quần chúng loại này chỉ lật đổ một dạng thức chính trị và thay đổi
bằng dạng thức chính trị khác, và xây dựng một nhà nước mệnh danh
là cách mạng.
Nhân dân chỉ có thể được giải phóng bởi một cuộc cách mạng hủy
diệt tận gốc rễ nhà nước, và hủy bỏ tất cả các truyền thống, các giai
cấp, và trật tự xã hội hiện nay ở nước Nga.

Điều luật 24: Đảng không có ý định áp đặt nhân dân một tổ chức đảng
từ trên xuống dưới.
Trong tương lai, tổ chức đảng này sẽ được xây dựng từ các phong trào
quần chúng và cuộc sống nhân dân, nhưng đó là công việc của thế hệ
mai sau.
Sự nghiệp của đảng hiện nay là thực thi một cuộc hủy diệt khổng lồ,
toàn bộ, và không đội trời chung có tao không mày.

Điều luật 25: Để tìm cách tiếp cận với nhân dân, trước hết đảng liên
kết với những nhân vật không ngừng chống đối chính quyền, một
cách trực tiếp hay gián tiếp, bằng lời và bằng hành động, từ ngày khai
sinh nước Nga, trong tầng lớp quý tộc, công chức, hội đoàn công
nghệ, thương gia.
Đảng cũng liên kết với những kẻ cướp táo bạo, đó là những người
cách mạng thực sự và duy nhất của nước Nga.

Điều luật 26: Biến đổi các bang hội ăn cướp du đảng thành một lực
lượng vô địch, có khả năng hủy diệt tất cả các cản trở trên đường đi
của mình, đó là sự nghiệp của đảng, mưu đồ của đảng, và mục đích
của đảng. [2]

Ngoài ra Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) còn tích cực nghiên cứu lịch
sử, văn hóa Việt Nam, trau luyện đọc và kỹ năng nói thông, viết đúng
tiếng Việt, tiếng Pháp, và làm quen với cuộc sống của Nguyễn Ái
Quốc.

TẬP 3
Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) sau năm năm đào tạo, trau luyện học
tập đã có kỹ năng nói thông, viết thạo tiếng Việt Nam, Pháp ngữ, và
làm quen cuộc sống trung lưu của Nguyễn Ái Quốc. Ngày nay, thậm
chí Hồ Tập Chương (Huji Zhang) có thể sử dụng bản dịch tiếng Việt
"Tuyên ngôn Cộng sản" của Marx, những bài viết trong tập "Cánh tả
ngây thơ" của Lenin, và Hồ tự mình bốc thơm viết một bản luận
"Hoàn thành công trình Hồ Chí Minh",
cố tình tạo ra một bản sắc đặc biệt Hồ Tập Chương (Huji Zhang) thay
thế dấu vết Nguyễn Ái Quốc đã chết, trong đó bao gồm xác định "tuy
hai người là một", người đọc sẽ không tìm ra lỗi lầm lý lịch chính Hồ
Tập Chương cướp xác và mạo danh Nguyễn Ái Quốc (阮爱国's), (ghi
chú chữ 's). Hồ đã gửi một lá thư bằng tiếng Pháp cho ông Marcel
Gabriel nội dung xin làm quen nhưng không được hồi âm, và gửi thư
phân ưu ông Paul Vaillant một đồng chí cũ của Nguyễn Ái Quốc, thư
đã đến nhưng Paul Vaillant vẫn còn sống, đến 10 octobre 1937 lâm
bệnh qua đời.

Văn phòng Viễn Đông ghi chú công tác của Hồ: Giữa những năm
1921 và 1937, Hồ Tập Chương (HCM) và Nguyễn Ái Quốc chưa hề
biết nhau, cũng không có thông tin nào liên lạc, Nguyễn Ái Quốc
càng không biết Paul Vaillant và Marcel. Nguyễn Ái Quốc chưa bao
giờ viết thư gửi cho người thân nhân tại Việt Nam, nay đột nhiên vào
thời điểm này, xuất hiện một hương vị Marcel và Paul Vaillant đã
chết, không thể không cảm thấy rằng có sự nghi ngờ cố tình giả mạo.
Cách tiếp cận này của Hồ Tập Chương (Huji Zhang-胡集璋) có hai ý
tưởng, pha chế bí danh (PC Lâm-Hồ Tập Chương Huji Zhang) cho đó
là bản sắc của Nguyễn Ái Quốc. Theo nguyên tắc Quốc tế Cộng sản
đang thử nghiệm khả năng trình độ tiếng Việt và Pháp của Hồ Tập
Chương (Huji Zhang).

Chúng tôi tạm dịch bức thư của Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) trong
nội dung đã được nối khớp tỷ mỷ như sau:
"Đồng chí Marcel thân mến,
Chúng tôi rất buồn thông báo đồng chí Paul Vaillant đã chết, mà là
một mất mát lớn lao cho chúng tôi với Đảng Cộng sản Pháp, giai cấp
cộng sản Pháp, giai cấp vô sản thuộc địa và giai cấp vô sản thế giới.
Khi tôi nghe tin về cái chết của đồng chí, tôi là giọt nước mắt buồn.
Đối với tôi, anh là một trong những đồng chí của tôi, bạn bè và anh
em. Chúng tôi nhận ra rằng anh là người vĩ đại đáng nhớ. Cho đến
năm 1934, chúng tôi vẫn đang cố gắng làm việc với nhau về vấn đề
thuộc địa, và sự nhiệt tình đặc biệt của ông đã quan tâm thực hiện
những công tác Cộng sản. Ông là một trong những đại diện của tổ
chức vùng Viễn Đông chống chiến tranh hòa bình. Chúng ta đã từng
gặp nhau ở Trung Quốc. Nhân cơ hội đó, ông đã giúp tôi ra khỏi một
cuộc gặp gỡ rất khó khăn.
Có những mùa hè chúng ta gặp nhau để thảo luận về các vấn đề
thuộc địa, đặc biệt là trong vấn đề Đông Dương, vô sản thuộc địa,
nay đã mất một người cộng sản tốt, và một người bạn thật sự. Đồng
chí Paul đã qua đời, ví như một cây cung của mình làm mất tinh thần
bất khuất và lòng dũng cảm, mãi mãi trong trái tim của chúng tôi.
Đau buồn than khóc, tôi cam kết thực hiện theo cuộc đời cao quý này,
chúng tôi tiếp tục cuộc đấu tranh, dù dai dẳng cho đến khi thành
công. 08/1937 Nguyễn Ái Quốc."

Ban Chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản được bầu chọn vào năm
1935. Hàng đứng: (từ trái sang) M.Moskvin, Otto Kuusinen, Klement
Gottwald, Wilhelm Pieck, Dmitry Manuilsky. Hàng ngồi: (từ trái
sang) André Marty, G.Dimitrov, Palmiro Togliatti, V.Florin, Vương
Minh. Nguồn: Tài liệu HuỳnhTâm.

Ngày 06 tháng 6 năm 1938, "P.C Lâm" (HCM) chữ ký danh nghĩa
Nguyễn Ái Quốc viết một bức thư bằng Pháp ngữ gửi Quốc tế Cộng
sản:
"Các đồng chí thân mến,
Hôm nay là kỷ niệm năm thứ bảy của tôi bị bắt ở Hồng Kông, nó sẽ là
năm thứ tám của tôi chưa nhận được công tác nào của đảng. Lợi
dụng cơ hội này để viết thư gửi đến quý đồng chí, yêu cầu quý đồng
chí giúp đỡ tôi thay đổi hoàn cảnh đau thương này. Họ đang chuẩn bị
gửi tôi đến một nơi khác, hoặc đưa cho tôi về lại Trung Quốc, xin hãy
làm tất cả mọi thứ mà quý bạn có thể tận dụng nơi lợi thế của tôi. Yêu
cầu quý bạn không nên để tôi nghỉ ngơi đã quá lâu.
Tôi rất biết ơn quý đồng chí, cho phép tôi được trở lại công tác, hãy
chấp nhận tôi là một người Cộng sản. 1938/06/06 Lâm/Nguyễn Ái
Quốc."
(Nơi lưu trữ hồ sơ, số 228 (Hồ Chí Minh Biography), hay Vera
Zvonareva,Vesey, và Leva tại Duke).

Thiếu tướng Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan 1938). Nguồn: Tài liệu
HuỳnhTâm.

Hồ Chí Minh ở Diên An Trung Quốc (1938-1945)


Đầu năm 1938, thảo nguyên phía nam của Nga, thủ đô của
Kazakhstan Almaty, tiếp theo phía đông biên giới Trung Quốc, điểm
khởi đầu của con đường tơ lụa vào Urumqi. Đảng Cộng sản địa
phương trợ giúp Hồ Tập Chương (HCM) đến Lan Châu. Người đứng
đầu văn phòng Quân đội Giải phóng nhân dân Tây An, Thiếu tướng
Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan) được lệnh sắp xếp một người khách đi
đường bộ đến Diên An, Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan) lấy tư cách cá
nhân tiếp nhận lệnh. Ông đã từ lâu nhớ lại thường đề cập vấn đề: "Khi
ấy ông lão (Hồ) nói với tôi đi tham gia một cuộc họp quan trọng về
Châu Á, nhưng tôi không được quyền hỏi tên họ của lão ấy; bởi lệnh
trên bảo tôi đối xử, chăm sóc tôn trọng lão ta, và điều động an ninh
hộ tống ông đến Diên An."

[1] 1938, 6 tên gián điệp bí mật nhất của Trung Cộng, số 1 Hồ Tập
Chương (Hồ Chí Minh) phụ trách Đông Dương, Lý Khắc Nông
(李克農) Thứ trưởng kiêm Giám đốc Văn phòng Bát lộ quân,
Khang Sanh (Kang Sheng) Bộ trưởng Bộ Xã hội, Tiền Tráng Phi
(Qian Zhuangfei) UBND, Hồ Để (胡底) thư ký Trung ương Cục CPC,
Long Đàm (Longtan) nằm vùng Quốc Dân Đảng. Nguồn: Tài liệu
HuỳnhTâm.

Hồ Tập Chương (HCM) ngụy trang quần áo, giày dép theo nhóm xe
bò làm người vận chuyển bán cá khô ở Tây An, chở lương thực đến
núi Diên An, vì vậy hầu hết cuộc hành trình đi bộ tránh được quân đội
Quốc Dân Đảng. Cuối tháng 10, giám điệp Khang Sanh (Kang Sheng)
Bộ trưởng Bộ Xã hội chịu trách nhiệm tiếp nhận Hồ Chí Minh tạm trú
tại ký túc xá Diên An "Zaoyuan", và chịu trách nhiệm an ninh cho Hồ.
Lý Khắc Nông (李克農) Thứ trưởng kiêm Giám đốc Văn phòng Bát
lộ quân (VIII) Quế Lâm, tiếp nhận và thu thập tài liệu gián điệp nhân
chứng sống HCM.
Trước năm 1934, gián điệp Khang Sanh (Kang Sheng) yêu cầu
Moscow lập án tử hình Hồ Chí Minh, nhưng bây giờ nó đã trở thành
tổ gián điệp quốc tế, sinh hoạt trong một Tảo Viên ngồi chung bàn
Giai Tân, bằng chứng đáng kể rằng Hồ Chí Minh đến Tây An hiến kế
lập mưu cướp nước Việt Nam, còn Khang Sanh âm mưu nội chính tại
Việt Nam. Hồ Chí Minh chuyển sang hoạt động Quốc tế Cộng sản,
thực hiện theo thứ tự có liên quan:
- Thứ nhất công tác giúp loại bỏ các phe Cộng sản Trotskyist và
những người không theo Hồ Chí Minh tại Trung Quốc và nước ngoài
(VN), vào thời điểm nay HCM hoạt động với tư cách phóng viên, bút
danh Hồ Ánh Sáng.
- Thứ hai, được sự hỗ trợ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, vũ trang
chương trình Executive "mặt trận" Quốc tế Cộng sản, các nguồn tài
nguyên thu thập tình báo Nhật Bản, tìm hiểu xu hướng phát xít Nhật
xâm lược Bắc Việt Nam. Ngoài ra "bao trong phủ ngoài" hoàn thành
công trình Hồ Chí Minh tại VN.
- Thứ ba, 1939, Trung Cộng gửi Hồ Chí Minh đến Việt Nam với
nhiệm vụ bí mật khai trừ "ba chữ, nội dung và Trotsky", hoàn thành
kế hoạch cướp chính quyền VN, chứng cứ cụ thể được cung cấp tài
trợ. Cuối năm 1938 Hồ Chí Minh thu thập nguồn tình báo Nhật Bản
và tiếp nhận mật lệnh tạm ẩn ở Quảng Châu, mở cuộc xâm nhập gián
điệp vào quân đội Nhật Bản tại Bắc Việt Nam với khẩu hiệu "Trái đất
khỏi tử thần", dù điều kiện nào cũng thực hiện "kém và đắt tiền", thay
đổi luôn luôn kế hoạch xâm nhập, di chuyển hoạt động không cố định.

Cuộc sống rực rỡ của Hồ Chí Minh trong hai tuần ở Diên An
(Zaoyuan), sau đó nhận lệnh ăn mặc như tướng Diệp Kiếm Anh (Ye
Jianying), vội vã lên đường đến văn phòng ĐCS Quế Lâm Trung
Quốc, bước chân đầu tiên của Hồ Chí Minh vào Văn phòng Bát lộ
quân ngày đến không được truy tìm chính xác, ngày kết thúc sau khi
đào tạo kiến thức và hành động Cương lĩnh Cộng sản tại Văn phòng
Bát lộ quân Quế Lâm.
Ngày 23 tháng 9 năm 1982 ông Hà Khải Quân mở cuộc phỏng vấn
Giáo sư Hoàng Tranh (Huang Zheng) về hồ sơ gián điệp, ông cho
biết: "Cuối năm 1938, nhân dịp mùa xuân và mùa hè năm 1939, tôi
công tác tại trụ sở Bát lộ quân Quế Lâm, trong thời gian đó, chúng tôi
tạm trú với Hồ Tập Chương trong một ngôi nhà lớn tại thôn Mạc
Tây Phương. Sau đó, mới biết ông ta sử dụng tên họ Hồ, tôi nghĩ
giọng nói của ông là người Hẹ. Lúc ấy Hồ chịu trách nhiệm về sức
khỏe mà còn là một phóng viên tin tức vĩa hè, do đó ông ta quen biết
quan chức hàng đầu của tổ chức đảng. Ông ấy cũng chịu trách nhiệm
cho việc chỉnh sửa tạp chí trong thẩm quyền của chúng tôi "Cuộc
sống báo chí" không được bao lâu... Sau này tôi không biết danh tính
thực sự của ông ấy như thế nào, nhưng khi tôi gặp lại ông với cái tên
mới Hồ Tĩnh Mạch; Tôi đã từng chỉ trích ông Hồ có những điều vi
phạm trong văn phòng Bát lộ quân, cũng có lần những người phụ
trách dưới quyền của Lý Khắc Nông đến tìm tôi hỏi về sự kiện chỉ
trích Hồ có phải không?" Họ trách tôi "Tại sao những người như vậy
lại có thái độ tự do chỉ trích? Sau đó tôi mới biết thêm danh tính của
ông ấy chính là Hồ Chí Minh một tên cướp nước Việt Nam không
đơn giản, bởi ông ấy nguyên bản gián điệp."

TẬP 4
Hồ Tập Chương (HCM). Nguồn ảnh: tài liệu Huỳnh Tâm.

Hồ Quang công tác tại Văn phòng Bát lộ quân, trên tuyến đường 96
Zhongshan North Road của tỉnh Quế Lâm, chạy dài đến núi Thổ Cẩm
và Tĩnh Giang tỉnh Quảng Tây. Còn được gọi Văn phòng Tập đoàn 18
Cách mạng Quốc gia, do nhu cầu hoạt động bí mật của Văn phòng
quân sự phía Nam Trung Quốc.
Vào cuối tháng 11 năm 1938, Chu Ân Lai, theo chỉ thị của Trung
ương đảng, thành lập Văn phòng phía Nam, ủy nhiệm Lý Khắc Nông
(李克農) làm Giám đốc Văn phòng quân đội Bát lộ quân (VIII), có
trụ sở tại Thành phố Quế Lâm. Tháng 12 năm 1938 đến tháng 5 năm
1939, Chu Ân Lai đã có ba lần đến Guilin, hướng dẫn văn phòng triển
khai các nhiệm vụ quân sự đặc biệt, dưới sự lãnh đạo của Quân ủy
Trung ương CPC tại phía Nam, đẩy mạnh mục đích tuyên truyền hoạt
động chống Nhật Bản, hình thành một mặt trận dân tộc yêu nước
chống Nhật Bản.
Ngày 20 tháng 1 năm 1941, xây dựng Văn phòng "Hoàn Nam
Sự Biến" tại An Huy ảnh hưởng đến số phận của các Văn phòng Bát
lộ quân Quế Lâm, Quân ủy Trung ương ra lệnh Diệp Kiếm Anh (Ye
Jianying), Diệp Đĩnh (Ye Ting), Quách Mạt Nhược (Guo), Hạ Diễn
(Xia Yan), vv trở về Diên An tham gia vào hoạt động của hội đồng
cách mạng. [1]
Cuối tháng 12 năm 1938, Chu Ân Lai đến văn phòng Quế Lâm
(Guilin), bố trí Hồ Chí Minh công tác tại văn phòng Bát lộ quân (VIII
Route), ông được hướng dẫn làm phó giám đốc của phòng cứu
thương, một trong những thành viên tình báo tại Cơ quan Y tế. Vào
thời điểm đó, ngoài những người phụ trách Bát lộ quân (Route Army
Guilin Office) còn có Lý Khắc Nông điều hành trụ sở Đông Dương
của Hồ Tập Chương, rất ít người biết danh tính thực sự Quốc tế Cộng
sản của họ Hồ. Xung quanh Chu Ân Lai có đồng chí thân cận nhất là
Hồ Tập Chương, ngoài ra còn có trợ lý quân sự Lý Khắc Nông
(李克農) và Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying) chịu trách nhiệm hoạt
động song song với văn phòng Bát lộ quân (VIII Route Army Guilin)
tạo ra một sức mạnh và uy tín cho trụ sở Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lý lịch cá nhân của Hồ Chí Minh (Hồ Tập Chương).


Tên: Hồ Quang (Hồ Tập Chương)
Tiêu đề: Nhân viên Đài Loan
Tuổi: 38 tuổi (19 tháng 5 năm 1890-1928)
Nơi sinh: Quảng Đông
Đơn vị công tác: Tập đoàn quân đội Bát Lộ Quân, còn được gọi là tập
quân đoàn 18.
Tốt nghiệp: Đại học Lĩnh Nam
Làm việc: Giáo viên trung học, hiệu trưởng trường ngoại ngữ.
Dân tộc: Hẹ, Đài Loan.
1939-1942, bí danh tại Liên Xô "P.C Lâm", tại Trung Quốc "Lý
Thụy, Hồ Hoán Quang" (Hồ Quang) và Hồ Chí Minh.
Gia phả dòng dõi họ Hồ, theo bảng xếp hạng đối với các thế hệ và
nhân vật: Họ Hồ tại Đài Loan có 21 đời, ông tổ tên Hồ Tự Bối người
gốc Hẹ, đời thứ 10 Hồ Trân (Jane珍,) đời thứ 16 Hồ Tập Phi (Fei-
集斐), đời thứ 17 Hồ Sùng Quang (Sogo-崇光), đời thứ 18 Hồ Quan
Quang, đời thứ 19 Hồ Nật Xưng (Hu nickname), đời thứ 20 Hồ Thự
Quang vợ của ông là bà Phá Hiểu, sinh ra đời thứ 21 Hồ Tập Chương
(Huji Zhang-胡集张) tên thường gọi Hồ Hoán Quang (Hồ Quang) có
ý nghĩa buổi "bình minh". Có một em trai chết sớm, và một em gái
(mụi) Hồ Lâm Quế. Sau này có bí danh Hồ Chí Minh (胡志明),
tên gọi thân thuộc của người Hán.

Tại huyện Hành Sơn (Hengshan) Hồ Nam, đào tạo cán bộ du kích.
Tháng 2 năm 1939, Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ huy quân sự,
hướng dẫn Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying-葉劍英) thực hiện "Bắc ước
đông Hành Sơn Quế Lâm", thành lập Trung tâm đào tạo cán bộ du
kích cho Việt Nam, hoạt động thời hạng hai trăm năm (200). Kế
hoạch ký kết ngày 25 tháng 11 năm 1938. Mao Trạch Đông tổ chức
Hội nghị quân sự tại Nam Nhạc (Chiang Hengshan Mountain), kế
hoạch phía trước "giai đoạn hai của chiến tranh", và quyết định thành
lập một cuộc chiến tranh du kích quan trọng hơn chiến tranh thường
xuyên. Đào tạo cán bộ du kích trong giai đoạn đầu tiên, khai mạc vào
ngày 15 tháng 2 đến ngày 15 tháng 5 năm 1939 mãnh khóa, giai đoạn
thứ hai khai giảng ngày 20 tháng 6, ngày 20 tháng 9 mãn khóa. Mỗi
năm tổ chức 3 khóa huấn luyện và đào tạo cán bộ du kích.

Hồ Chí Minh rời Quế Lâm tham gia vào giai đoạn thứ hai "Đào tạo
cán bộ du kích", với chương trình đào tạo tổng thể, Hồ Chí Minh đạt
được những điều kiện rất thuận tiện và lợi thế trở thành cán bộ du
kích có tầm cỡ quốc tế. Sau đó Hồ Chí Minh sử dụng kinh nghiệm,
kiến thức, phương tiện huấn luyện đào tạo những khóa cấp tốc
(遊幹班), tương ứng ở vùng núi huyện Tĩnh Tây biên giới Việt Nam-
Quảng Tây. Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương tại
núi rừng miền Bắc Việt Nam, tứ đó khởi đầu đào tạo du kích địa
phương, chính thức vũ trang thành lập quân đội (PLA) đầu tiên tại
Việt Nam.

Trước đó Hồ Chí Minh tham gia vào khóa đào tạo ở phía tây Nhạc
Dương, tại trang viên của cơ quan Bát lộ quân, ông là tình báo, vừa
tốt nghiệp cán bộ du kích, được bổ nhiệm công tác tại trạm phát sóng
"Tây News", trách nhiệm lắng nghe tin tức thời sự Quân đội, ghi chép
lại từng thời điểm sự kiện, đảng hướng dẫn bình luận cuốn hồi ký "Yu
Chien-Class" của giảng viên Ngô Khê (Wu Xi). Và ông tham gia vào
công việc dịch thuật tại văn phòng truyền thông của quân đội danh dự
Quế Lâm.
Đào Chu cựu Phó Thủ tướng của Hội đồng Nhà nước Trung Cộng,
ma cô môi giới Hồ Tập Chương lấy bà Tăng Tuyết Minh. Nguồn: tài
liệu Huỳnh Tâm.
Trang chính của báo Vũ Hán số ra ngày 10/09/2008. Loan tải sự kiện
bí mật của "Hồ Tập Chương kết hôn cùng với bà Tăng Tuyết Minh".
Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Hồ Chí Minh quyen biết Lý Bội (Li Pei) cùng là đồng chí trong khóa
đào tạo cán bộ du kích ở Quảng Đông, nhưng Lý Bội không thông
thạo tiếng phổ thông. Lý Bội nhận nhiệm vụ (Li Pei) thành lập nhóm
người Khách Gia (Hẹ) đào tạo sĩ quan du kích, sau khi hoàn thành
cung cấp cho Việt Cộng ở Liễu Châu, và Quảng Tây. Nhóm Khách
Gia của Lý Bội (Li Pei) thể hiện tinh thần cộng sản rất kết quả, còn
gọi là nhóm Khách Gia (Hakka-Hẹ) Hồ Tập Chương. Vào năm 1930,
Chu Ân Lai và Hồ Tập Chương đề cập đến người cách mạng
"Hakka", bởi nhóm Khách Gia cùng Hồ Chí Minh (Hồ Tập
Chương胡集璋) hoạt động rất thành công tại miền Bắc Việt Nam. Do
đó vào năm 1931 Hồ Tập Chương (胡集璋) tạm trốn Quốc Dân Đảng
tại Quảng Châu, được Chu Ân Lai bố trí làm việc với những người
Hakka (Hẹ) như Đào Chú (Tao Zhu陶鑄).
Năm 1932 Hồ Tập Chương (胡集璋) đến huyện
Long Châu (Longzhou) để trốn, gặp Đặng Tiểu Bình một trong những
con rồng cộng sản, giới thiệu một nữ hộ lý người Khách Gia có tên
Tăng Tuyết Minh giúp đỡ chạy thoát, sau này Hồ Chí Minh kết hôn
cùng với Tăng Tuyết Minh, thuộc hạ của tướng Diệp Kiếm Anh (Ye
Jianying). Tất cả những vấn đề này không có nghĩa là chỉ trùng hợp
ngẫu nhiên, nhưng vì một sự sắp xếp đã có chủ ý. [2]

TẬP 5
Hồ Tập Chương trầm tư thân phận gián điệp người Hán. Nguồn: tài
liệu Huỳnh Tâm.

Trung Cộng thành lập trung tâm bí mật Việt Minh [1]
Tháng 9 năm 1939 trung tâm du kích một; kết thúc khóa huấn luyện
tại Bát lộ quân (VIII Route Army Quế Lâm). Đến tháng 12 năm 1939,
các cơ sở Bát lộ quân thành lập thêm trung tâm huấn luyện thứ hai tại
Quý Dương, Hồ Tập Chương với tư cách chỉ huy trưởng trung tâm.
Ông thường xuyên dạy cho khóa sinh tiếng Việt, tiếng Hẹ và tiếng
Pháp, đôi khi ông phát tiền cho khóa sinh chi tiêu vặt, cộng với cải
thiện phần ăn tối. Đầu năm 1940, Hồ Tập Chương vẫn còn làm việc
trong quân đội Bát lộ quân, trụ sở tại thôn Hồng Nham Trùng Khánh.
Ở đây Chu Ân Lai với Diệp Kiếm Anh trực tiếp âm mưu, lập kế
hoạch đưa Hồ Tập Chương đến miền Băc Việt Nam.

Tháng 2 năm 1940 Hồ Tập Chương đến Côn Minh, theo kế hoạch của
Đảng Cộng sản Trung Quốc, sấp xếp lại "bộ phận ở nước ngoài" được
gọi là Đảng Cộng sản Việt Nam, kết nối với đường dây Đảng Cộng
sản Đông Dương đã thành lập từ lâu tại Côn Minh, nay được lệnh
người Trung Quốc ở nước ngoài gia nhập "Việt Minh" một tổ chức
mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Trước năm 1939, Đảng Cộng sản
Đông Dương do Trung Cộng thành lập trụ sở chính tại Côn Minh, gọi
tắt là "Việt Minh Hải Ngoại", Phùng Chí Kiên (bí danh Lão Lý) đứng
đầu lãnh đạo, ngoài ra ông còn có những bí danh Mạnh Văn Liễu, Lý
Đông, Như Bách, Nguyễn Hào, tên khai sinh Nguyễn Vỹ 1900 và
chết 1941, cùng những người lãnh đạo Vũ Anh (bí danh Trịnh Đông
Hải-Zheng Donghai), Hoàng Văn Hoan (bí danh Lý Quang Hoa-
Liguanghua).
Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) 1938 (bí danh Lão Trần-老陳), ảnh
chụp tại Bát lộ quân Quế Lâm . Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Tháng 5 năm 1940, Hồ Tập Chương đi thanh tra Đường sắt Việt
Nam-Côn Minh, bí mật gặp Phạm Văn Đồng (bí danh Lâm Bá Kiệt-
Lin Bojie), Võ Nguyên Giáp (bí danh Dương Hoài Nam) tại Công
viên Thúy Hồ (翠湖公園). Trung Quốc sắp xếp cho họ ở lại trụ sở
"Việt Minh Hải Ngoại". Hồ Tập Chương (bí danh Lão Trần-老陳), đề
nghị Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp thành lập trụ sở đảng Đông
Dương tại Việt Nam, Hồ quyết định gửi Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp đến Diên An (Yan'an) huấn luyện cán bộ du kích, đào tạo chính
trị. Vào đầu tháng 6, Cao Hồng Lĩnh (bí danh Việt) dẫn đường đưa lối
Phạm Văn Đồng và Võ Nguyên Giáp đến Văn phòng Quý Dương, cấp
phát thông hành đi Diên An, khi ấy Khang Sinh (Kang Sheng) chủ trì
viện nghiên cứu "Trung tâm chiến tranh Tây Nam".

Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 10 tháng 5 năm 1940, Hồ Tập Chương trả lại Quế Lâm, hướng
dẫn Phùng Chí Kiên, Vũ Anh, Hoàng Văn Hoan, Phạm Văn Đồng,
Võ Nguyên Giáp, cũng đi đến Liễu Châu và sau đó đi Quế Lâm. Hồ
Tập Chương bí mật gửi Hoàng Văn Hoan, Vũ Anh vào văn phòng Bát
lộ quân, được xem, nơi đây trụ sở đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên,
thiết lập nền tảng sức mạnh tổ chức đảng. Tiếp theo Trung Cộng
thành lập thêm văn phòng "Việt Minh" tại Quế Lâm (Guilin), chọn
Hồ Tập Chương làm Giám đốc, Phạm Văn Đồng Phó Giám đốc. Hồ
Tập Chương sắp xếp Hoàng Văn Hoan đứng tên kết nạp Lợi Chí
Phàm (Li Chi-Fan), và Lý Tể Thâm (Li Chi-shen) gia nhập "Việt
Minh".

Ngày 12 tháng 8 năm 1940, Trung Cộng thành lập trụ sở Đảng Cộng
sản Việt Nam tại Quế Lâm, có tư cách pháp lý hoạt động mở. Dưới
hình thức "Việt Minh" hoạt động theo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt
Nam, mọi hoạt động thông qua quan hệ giữa Hồ Tập Chương và các
văn phòng Bát lộ quân Quế Lâm, vì vậy họ có những liên hệ rộng rãi
với cộng đồng Việt Nam, Trung Cộng thành lập hội đồng "Văn hoá
Việt Nam", Hồ Tập Chương (HCM) được bầu làm giám đốc. Sau đó,
sử dụng sức mạnh, mở cửa cho công chúng sinh hoạt chung với tổ
chức "Việt Minh", Trung Cộng hỗ trợ mọi chiến dịch của Việt Cộng
đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 27 tháng 6 năm 1940, quân Hitler (Đức Quốc Xã) chiếm được
thủ đô Paris nước Pháp. Ngày 22 tháng 9 năm 1940, bổ nhiệm Jean
Decoux làm Toàn quyền Liên bang Đông Dương và đảo ngược chính
sách nhượng bộ đối với Nhật Bản, thực tế chính trị buộc ông phải tiếp
tục theo con đường của người Toàn quyền tiền nhiệm ông Georges
Catroux. Nói chung, phục tùng bởi các thị trấn Nam Quan của Nhật
Bản để tiếp cận Hải Phòng. Trung Cộng nhận thức được rằng tình
hình này sẽ có tác động đến sự phát triển Việt Minh tại Việt Nam và
Đông Dương, sau đó tổ chức mở cuộc họp tại trụ sở "Việt Minh
Trung Quốc", Mao Trạch Đông lấy quyết định chuyển Việt Minh đến
trung tâm khu vực biên giới của tỉnh Quảng Tây, sau đó tiến vào Việt
Nam. Mao Trạch Đông đồng ý chỉ thị Hồ Tập Chương lãnh đạo trực
tiếp cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng lúc Quân ủy Trung ương Trung
Cộng lấy quyết định đồng ý Hồ Tập Chương từ Côn Minh đến Trùng
Khánh gặp Chu Ân Lai, trao đổi quan điểm về tình hình Việt Nam
hiện nay, một tháng sau đó Hồ Tập Chương quay trở lại Côn Minh.
Tại thời điểm này "Văn phòng trụ sở đảng vẫn ở Trung Quốc". Văn
phòng Việt Minh tại Quế Lâm đã nhận được chỉ thị của Lợi Trí Trung
(利智忠) cho biết Đại Tá Tham Mưu Hồ Học Lãm (胡學覽) thay mặt
Hội đồng Quân sự Việt Nam, hiện chỉ huy 4 quân đoàn ở Liễu Châu,
Trương Bội Công (Zhang Peigong-張佩公) nhận được chỉ thị của
Quốc Dân Đảng Trung Quốc, chuyển quân đội vào Việt Nam để làm
các công việc chuẩn bị có liên quan kết thúc chiến tranh. Trương Bội
Công tuyển dụng nhiều công dân Việt Nam ở khắp mọi nơi trên đất
nước Trung Hoa, tổ chức đội biên giới Trung-Việt. Hồ Học Lãm đề
nghị Trương Bội Công tiến hành duyệt lại trụ sở đảng ở Quảng Tây
và Côn Minh.
Hồ Tập Chương cho rằng đã đúng lúc thuận lợi, quyết định chỉ thị Vũ
Anh, Hoàng Văn Hoan, lập tức chuyển "trụ sở Việt Minh Trung
Quốc" đến Quảng Tây. Ngoài ra tiếp nhận thông báo từ Quý Dương
(Guiyang) chờ đợi Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đến từ Diên
An. Hồ Tập Chương trở về Quảng Tây chỉ huy "Việt Minh" chuyển
quân đến Quế Lâm, tạm đóng quân tại Bát lộ quân Quế Lâm, chuẩn bị
vạch ra chiến lược hoạt động tại Việt Nam, thành lập các vùng căn cứ
cách mạng, làn sóng mới mở cuộc đấu tranh vũ trang cho phép "Việt
Minh" tràng quân qua đất nước Việt Nam.
Trương Bội Công (Zhang Peigong-張佩公). Nguồn: tài liệu Huỳnh
Tâm.

Tháng 10 năm 1940, Hồ Tập Chương đến Quế Lâm, cùng ngày triệu
tập Phùng Chí Kiên (Fung Chi-kin-馮志堅), Vũ Anh (Wu Ying-
武英), Hoàng Văn Hoan (黃文歡), Phạm Văn Đồng (范文同),
Võ Nguyên Giáp (武元甲) tại Liễu Châu, đưa ra đề nghị giới thiệu
Trương Bội Công (Zhang Peigong) gia nhập Việt Minh. Ngày 08
tháng 12 năm 1940, Cộng sản Việt Nam, với tư cách pháp lý hoạt
động thông qua các lãnh đạo "Việt Minh", quan hệ giữa Hồ Tập
Chương và văn phòng Bát lộ quân Quế Lâm rất chặt chẽ.

Ngày 23 tháng 12 năm 1940, Hồ Tập Chương di chuyển quân đến khu
vực biên giới Việt Nam-Quảng Tây, Quý Châu, Vân Nam với sự hỗ
trợ của Văn phòng Bát lộ quân Trung Cộng, ở đây củng cố cơ cấu tổ
chức "Việt Minh" dưới sự điều hành của "Trung-Việt văn hóa đồng
chí hội" [2], tích cực tạo môi trường thuận lợi cho Đảng Cộng sản
Việt Nam và các thành viên hoạt động tại trụ sở đảng ở Trung Quốc,
Trung Cộng là nơi động lực thúc đẩy Cộng sản Việt Nam, tạo cơ hội
thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng. Trong khi đó, chính quyền
Pháp, Nhật và Việt Minh đối đần nhau tại Lạng Sơn, sau này có cuộc
bạo loạn ở Bắc Sơn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn
Hoan di chuyển quân đến huyện Tĩnh Tây (Jingxi) tỉnh Cao Bằng
giáp Quảng Tây. Cuối tháng 12 năm 1940 thành lập "Ủy ban Giải
phóng Quốc gia Việt Nam" tại Liễu Châu. Trong tháng 12 năm 1940
tại huyện Tĩnh Tây, chính thức thành lập thêm lực lượng thứ hai "Ủy
ban Giải phóng Quốc gia Việt Nam", đưa ra lời hiệu triệu kêu gọi tất
cả các dân tộc Việt Nam chiến đấu, thoát khỏi Pháp, Đế quốc Nhật
Bản, chế độ nô lệ và xâm lược. Sau khi ra đời "Ủy ban Việt Nam Giải
phóng Quốc gia", tìm mọi cách lấy lòng tin của Trương Bội Công
(张佩公) nhờ ông cung cấp tài chánh nhưng không được, (trong
những bài tiểu luận nói về huyện Tĩnh Tây, ĐCSVN vẫn còn sử dụng
các mối quan hệ Trương Bội Công (张佩公) và Quốc Dân Đảng
Trung Quốc). Cho nên Việt Minh muốn có tài chánh phải đánh cướp
công quỹ của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, đã có phương tiện Việt
Minh âm thầm đào tạo tổ chức cán bộ trẻ, sau khi đào tạo cán bộ cấp
cơ sở kết quả gửi về Việt Nam chiến đấu.
Đầu năm 1941, các thành viên "Ủy ban Quốc gia Giải phóng" của Hồ
Tập Chương được chia thành hai nhóm. Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp, Hoàng Văn Hoan vẫn bám trụ tại Tĩnh Tây (Jingxi). Phùng Chí
Kiên (馮志堅), Vũ Anh (Wu Ying-武英), Lê Quảng Ba (Li Guangbo-
黎廣波) chuyển đến tỉnh Cao Bằng phát triển cơ sở tại dốc phía Bắc
của ngôi làng Pắc Bó.

Ngày 20 tháng 2 năm 1941, đánh dấu một trang lý lịch mới của Hồ
Tập Chương, ông chính thức đổi tên Hồ Chí Minh bí danh (ông Thu),
tạm sống Pắc Bó gần một con sông của ngôi làng miền núi huyện
Tĩnh Tây tỉnh Cao Bằng, tất cả cư dân sinh sống ở đây người Nùng.
Lần đầu tiên Hồ Chí Minh đến Việt Nam, trực tiếp lãnh đạo phong
trào Cộng sản Đông Dương và Việt Nam.
Hồ Chí Minh (Hồ Tập Chương) bên suối Lê Nin thăm nhân dân Pắc
Bó). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 12 tháng 4 năm 1941, chính thức thành lập "Liên minh Tự do
Quốc gia Việt Nam" bao gồm các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam,
Đảng Dân chủ Xã hội Việt Nam, và Việt Minh. Sau khi thấy đã thích
hợp Hồ Chí Minh lập tức thành lập mật khu "Giải Phóng Quốc gia
Việt Nam" xây dựng cơ quan bí mật Đảng Cộng sản Đông Dương.
Ngày 10 tháng 5 năm 1941, Hồ Chí Minh tổ chức cuộc họp Trung
ương Cộng sản Đông Dương lần thứ tám tại Việt Bắc, Hồ Chí Minh
chủ trì cuộc họp, thành phần tham dự gồm có Hoàng Văn Thụ,
Trường Chinh tên thật Đặng Xuân Khu (bí danh Vũ Văn Cừ), Phùng
Chí Kiên, Vũ Anh, Hoàng Văn Hoan, Hoàng Quốc Việt. Việt Minh
mở ra cuộc họp chủ yếu thiết lập và phát triển các căn cứ mật khu và
căn cứ du kích quân, Hồ Chí Minh cho thành hình 16 tổ chức dưới
quyền lãnh đạo "Hội đồng Cứu quốc".
Ngày 19 tháng 5 năm 1941, thành lập "Mặt trận Độc lập Việt Nam",
được gọi là "Liên Minh". Trong hội nghị Hồ Chí Minh được bầu làm
tổng bí thư của đảng, lãnh đạo trực tiếp cách mạng Việt Nam. Nhưng
Hồ Chí Minh từ chối, viện lý do rằng các lãnh đạo đảng trong nước
điều hành tổng bí thư của đảng. Chương trình hành động của "Việt
Minh" quy định mục tiêu đấu tranh cho Việt Nam: "lật đổ Pháp, phù
hợp với tinh thần dân chủ của Chính phủ cách mạng nước Cộng hòa
Dân chủ Việt Nam, và sử dụng Kim Tinh (Venus-金星) nền đỏ làm
cờ quốc gia".

TẬP 6
Sau khi kết thúc phiên họp thứ tám của Đảng Cộng sản Đông Dương,
thành lập "Việt Nam Độc lập Đồng minh", Hồ Chí Minh trực tiếp
lãnh đạo, trụ sở tại huyện Tĩnh Tây. Ngày 06 tháng 6 năm 1941 viết
lời hiệu triệu thư "trí Việt Nam toàn quốc đồng bào hào triệu thư" ký
tên "Nguyễn Ái Quốc"[1], ai cũng biết Nguyễn Ái Quốc đã chết, kể từ
năm 1932,
sự im lặng này đã 10 năm trước. Đến nay Hồ Chí Minh một lần nữa
ký tên Nguyễn Ái Quốc bỗng người chết xuất hiện công khai trên các
phương tiện truyền thông quốc tế, tên của "Nguyễn Ái Quốc" nay bắt
đầu bị Hồ Chí Minh lạm dụng, tài liệu này bằng ngôn ngữ "Trung
Hoa", sau đó dịch tiếng Việt, một phương pháp "tuyên truyền bằng
âm thanh tự nhiên" tiếp cận nhân dân. Lời kêu gọi người dân đứng
lên, tổ chức "Cứu quốc", đả đảo Nhật Bản, đế quốc Pháp. Cuộc kêu
gọi này lan rộng một cách nhanh chóng, rất nhiều ấn tượng cho sự
nhiệt tình, phong trào nhanh chóng lan các tỉnh, các tầng lớp khác
nhau tham gia vào "Cứu Quốc". "Việt Minh" đã tác động vào lòng
dân, đảng hối hã thành lập (Hội đồng lãnh đạo Cứu Quốc, dẫn đầu 16
tổ chức, bao gồm công nhân, nông dân, binh lính, văn hóa, phụ nữ, trẻ
em, thanh thiếu niên, người lớn tuổi, Phật giáo, Công giáo, các doanh
nhân và các tổ chức khác.) [2]
Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) một cán bộ cách mạng Trung
Quốc, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguồn: tài liệu Huỳnh
Tâm.[3]

Vào cuối tháng 8 năm 1942, một lần nữa Hồ Chí Minh hướng
dẫn Lê Nghiễm Ba (Li Guangbo-黎广波) từ miền Bắc đến Trùng
Khánh Trung Quốc. Mục đích chuyến đi này đáp ứng nhu cầu mà Chu
Ân Lai cần biết, Đảng Cộng sản Trung Quốc muốn tìm kiếm, trao đổi
quan điểm về tình hình hiện tại của Việt Nam.
Chu Ân Lai nhà lãnh đạo Trung Cộng, tất yếu biết rất rõ danh tính Hồ
Tập Chương (Hồ Chí Minh-胡集璋) đến từ Đài Loan, cũng biết
Nguyễn Ái Quốc (阮爱国) đã qua đời năm 1932, đến năm 1935 Quốc
tế Cộng sản sắp xếp lại lý lịch, bản sắc Nguyễn Ái Quốc và tìm người
thay thế. 1938 Hồ Chí Minh còn công tác tại Bát Lộ Quân Quế Lâm,
với tư cách Thiếu tá tình báo, ở đây ông chứng minh được khả năng
người "Cộng sản hải ngoại" và tuân lệnh đến bất cứ nơi nào đảng cần.

Tình báo Lê Nghiễm Ba (Li Guangbo-黎广波) (phải) đón tiếp Phó


Cục trưởng Cục Chính trị Trung Cộng (trái). Nguồn: tài liệu Huỳnh
Tâm.
1940-1941 Chu Ân Lai liên tục cung cấp cho Hồ Chí Minh những
phương tiện quân sự và đưa quân đội (CPC) Quế Lâm, Quý Châu,
Trùng Khánh vào hoạt động tại Việt Nam, Chu Ân Lai nỗ lực hổ trợ
lớn cho Hồ Chí Minh cướp chính quyền Việt Nam. Cơ hội này, Hồ
Chí Minh tạo nên số phận mới. Điều này, Hồ Chí Minh rõ rang hơn
ai, do đó lặp đi lặp lại Chu Ân Lai là "ân ca", ngoài tình cảm còn "tình
đồng chí và tình anh em".

Ngày 25 tháng 8 năm 1941 Hồ Chí Minh đến huyện Tĩnh Tây kết
nghĩa anh em với Từ Vỹ (Xu Wei-徐偉), cùng nhau đi tham dự lễ
Tiết Trung Nguyên (lễ hội Ma của người Đài Loan中元節), tổ chức
vào buổi sáng, ngày 27 tháng 8 tại biên giới tỉnh Quảng Tây-Dương
Đào dẫn đường đến Trùng Khánh. Khi cả hai đi đến thị trấn
Túc Vinh-Đức Bảo (zurong-Debao), gặp đồn cảnh sát Quốc Dân
Đảng. Cảnh sát trưởng Phúc Mậu (福茂) bắt giữ thẩm vấn Hồ Chí
Minh, nhận dạng nghi ngờ, kiểm tra giấy tờ thấy tài liệu "Phân hội
Quốc tế phản xâm lược Việt Nam"[4] và văn bản "cuộc họp báo Tin
tức Thanh niên Trung Quốc" thẻ hội viên, INS, thẻ phóng viên đặc
biệt. Những tài liệu này đã được ban hành vào năm 1940, đã hết hạn,
danh tính Hồ Chí Minh phức tạp do đó nghi ngờ gián điệp buộc phải
giam giữ, đưa Hồ trở lại tòa thị chính, sau khi thẩm vấn bởi nhà điều
tra Mã Hiến Vinh (马献荣) đã được thông qua bởi quận Đức Bảo, tuy
nhiên Quốc Dân Đảng huyện Tĩnh Tây vẫn gửi Hồ đến Quảng Tây,
cơ quan Quân sự Quốc gia cao nhất Ban Tổng cục Quế Lâm xét xử.
Hồ Chí Minh bị bắt từ ngày 27 tháng 8 trải qua những thành phố
Jingxi, Nam Ninh, Liễu Châu, Quế Lâm, lưu đày 18 trại giam nhà tù,
đi qua 13 thị xã, và lãnh 14 tháng tù, nhờ Trung Cộng can thiệp, lúc
này Trung Cộng và Quốc Dân Đảng chưa phân chiến truyến, ngoài ra
Hồ nhờ thông thạo tiếng Quan thoại, Quảng Đông và tiếng Hẹ, chính
tướng Trương Phát Khuê cũng khen Hồ biết nhiều ngôn ngữ mẹ đẻ
Trung Quốc.
Sau khi Hồ Chí Minh bị bắt, hàng ngàn đảng viên Trung Cộng lo
lắng, nhiều lần gửi điện tín yêu cầu chính phủ Quốc Dân Đảng, và
thông báo dư luận như hãng Reuters, Agence France-Presse, các cơ
quan thông tấn Liên Xô, làm mọi thứ có thể gây áp lực lên nhà chức
trách, Trung Cộng yêu cầu ân xá Hồ Chí Minh, nhưng chính phủ
Quốc Dân Đảng đã bỏ qua. Chu Ân Lai đích thân đến Trùng Khánh
sắp xếp vụ việc cứu Hồ Chí Minh, ngay lập tức gọi
Phùng Ngọc Tường (馮玉祥) và Lý Tông Nhân (Li Tsung-
jen李宗仁), cứu Hồ Chí Minh. Tưởng Giới Thạch (Chiang Kai-shek)
áp lực Trung Cộng hợp tác với Quốc Dân Đảng chống Nhật Bản tại
Việt Nam, đến tháng Giêng năm 1943, ra lệnh cho nhà tù phóng thích
Hồ Chí Minh, giao hàng (HCM) tại Chánh Trị Bộ (DPA), Trung
Cộng chuyển Hồ Chí Minh đến Quế Lâm và quản chế tại Liễu Châu
theo diện quân sự.

Hồ Chí Minh bổ nhiệm Nguyễn Hải Thần (阮海臣) làm Phó Chủ tịch
"Liên minh cách mạng Việt Minh". Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Hồ Chí Minh ra tù sớm, trở lại đến Việt Nam, Tướng Trương Phát
Khuê (张发奎) Trung Hoa Dân Quốc mở cuộc họp tổ chức chiến dịch
"Liên minh cách mạng Việt Minh", Nguyễn Hải Thần (阮海臣) được
bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch. Tổ chức này gồm tất cả các lữ đoàn, đảng
phái của Trung Hoa và Việt Nam với sự hỗ trợ của một Quân đoàn 4
Trung Hoa.
Tháng 10 năm 1942 thành lập quân đội Việt-Trung tại Liễu Châu.
Tháng 3 năm 1944 "Liên minh cách mạng Việt Nam" tổ chức một
cuộc họp ở Trung Quốc có đại diện của các tổ chức, bầu ra Ban Chấp
hành, Hồ Chí Minh và Lý Tùng Sơn (Li Song Shan-李松山) "Việt
Minh" đã được bầu làm thành viên của Ban Chấp hành. Vào tháng 6
năm 1944, Hoàng Văn Hoan đến Liễu Châu từ Bắc Việt Nam gặp Hồ
Chí Minh, báo cáo tình hình Việt Nam và tình hình phát triển tổ chức
"Việt Minh". Hồ Chí Minh thay mặt tổ chức cách mạng Trung Cộng ở
Việt Nam. Hồ nắm bắt cơ hội thuận lợi của Đại hội kết thúc, ông trở
lại Việt Nam theo đề xuất ý tưởng của Trương Phát Khuê (Zhang
Fakui), và nộp một bản phác thảo "tổ chức và quyền lực Việt Nam",
cùng lúc phát triển "Liên minh cách mạng Việt Nam", mục đích tối
hậu thủ tiêu chính khác cướp hoàn toàn quốc gia Việt Nam.
Trương Phát Khuê (Zhang Fakui) đồng ý hậu thuẩn Hồ Chí
Minh thành lập quân đoàn "Chiến Địa" và thành lập "Thanh niên đoàn
Việt Nam", vào ngày 09 tháng 8 năm 1944 tại Liễu Châu, Hồ Chí
Minh lựa chọn 18 thanh niên cảm tử quân xuất sắc nhất, đưa đến miền
Bắc Việt Nam.
Những cảm tử quân "Thập Vạn Đại Sơn" của quân đội Trung Cộng
theo Hồ Chí Minh tham chiến tại Việt Nam, sau này họ là những cựu
chiến binh Trung Cộng ở lại Việt Nam. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 27 tháng 9 năm 1940, Hồ Chí Minh bước vào một mốc cuộc đời
mới, ông trở lại dốc phía bắc của căn cứ chiến khu Nam lãnh đạo cán
bộ cảm tử trẻ, chờ khi Nhật Bản xâm chiếm Lạng Sơn, quân đội Pháp
phải rút lui qua phía bắc Thái Nguyên. Chu Văn Tấn (Zhu Wenjin),
Lương Vạn Chí (Liang Wenzhi) thay mặt Đảng Cộng sản Đông
Dương, lãnh đạo nhân dân vũ trang khởi nghĩa tại Bắc Sơn, tiếp theo
các cơn động của vũ khí đánh tan quân Pháp, thiết lập cơ sở cách
mạng tại vách đá Bắc Sơn giữa Vũ Nhai. Năm 1943, cơ sở Bắc Sơn
thành trì cách mạng, đứng đầu cơ sở Trung ương Phạm Văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp, Hoàng Văn Hoan, Vũ Anh, Cao Bình. Tổng quan Hồ
Chí Minh lãnh đạo cấp cao Đảng Cộng sản Đông Dương nắm tình
hình đấu tranh hiện nay, lấy quyết định phát triển các lực lượng vũ
trang, bổ sung vào lực lượng vũ trang du kích, thành lập các đội tuyên
truyền Giải phóng quân Nhân dân Việt Nam, để đặt nền móng sơ bộ
quân sự ĐCSVN, đội trưởng Võ Nguyên Giáp, Phó đội Chu Văn Tấn
(tướng Trung Cộng ), Chính trị viên Hoàng Văn Thái (tướng Trung
Cộng ).
Ngày 22 tháng 12 năm 1944 thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 04 tháng 6 năm 1945 thành lập "Cứu Quốc Quân Việt Nam" đội
tuyên truyền Giải phóng quân đội Việt Nam, sáp nhập làm một Quân
đội Giải phóng Nhân dân Việt Nam. Nắm bắt thế chiến II, Nhật đầu
hàng Đồng Minh một cơ hội tốt trong cùng một năm vào tháng 8, đất
nước đặt ra một làn sóng "cách mạng tháng Tám", Võ Nguyên Giáp,
Hoàng Văn Thái (Zhu Wenjin-黄文泰), người chỉ huy phía bắc Cao
Bằng và Quân đội Giải phóng Nhân dân Việt Nam, xâm nhập thủ đô
Hà Nội.
TẬP 7
Vào giữa tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh chấp nhận tuyên bố
"Thông điệp biên giới", ngừng chiến tranh với Nhật Bản, sau ngày 13-
15 tháng 8, có cuộc họp của Đảng Cộng sản Đông Dương tại tỉnh
Tuyên Quang, cho công việc chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa. Ngày 15
tháng 8, Nhật Bản đầu hàng, đảng Cộng sản tổ chức một hội nghị tại
trụ sở chính của Việt Minh (AU) chọn thời điểm quyến định cướp
chính quyền. [1]

Ngày 16, Đại hội Việt Minh thông qua một nghị quyết, tập trung tất
cả các lực lượng, ban hành cuộc tổng nổi dậy trên toàn quốc. Sau khi
cướp chính quyền thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam, và
thực hiện chính sách 10 điều cải cách dân chủ. Hồ Chí Minh được bầu
làm Chủ tịch Ủy ban Giải phóng Quốc gia, [2] mọi quyết định thi
hành trước khi quân Đồng minh tiến vào Việt Nam, tước đoạt vũ khí
từ tay quân Nhật và kết thúc quyền lực nhà nước Việt Nam thân Tây
Phương. Quân đội Giải phóng Việt Minh tiến vào tỉnh Thái Nguyên
mở đầu cho cuộc nổi dậy cướp lấy chính quyền.
Ngày 19 tháng 8 cuộc tổng nổi dậy phía Bắc Hà Nội, ngày 23 tháng 8
khởi nghĩa ở thành phố Huế, 25 tháng 8 thành phố Sài Gòn. Từ ngày
16-28 tháng 8, có tất cả 32 tỉnh, thành trên toàn quốc tham gia nổi dậy
từ miền Bắc vào Nam thiết lập một chế độ mới. Ngày 27 thành lập
chính phủ lâm thời của nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam, Hồ Chí
Minh (Hồ Tập Chương) được bầu làm Chủ tịch.

Ngày 11-3-1945, Bảo Đại công bố "Tuyên ngôn Việt Nam Độc lập".
Ngày 16/8/1945, Nhật Bản đầu hàng phe Đồng minh, Thủ tướng Trần
Trọng Kim khẳng định bảo vệ nền độc lập vừa giành được. Sau đó,
ngày 18/8/1945, vua Bảo Đại tái xác nhận nền độc lập của Việt Nam
và chính thức công bố "Tuyên ngôn Độc lập".
"Hoàng đế Bảo Đại đã ký đạo dụ ngày 11/3/1945 "Tuyên ngôn Việt
Nam độc lập", khôi phục nền độc lập của đất nước, thống nhất Bắc
Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ".
Trong ngày 11/3/1945, vua Bảo Đại tuyên bố hủy bỏ Hòa ước
Patenôtre ký với Pháp năm 1884 cùng các hiệp ước bảo hộ và từ bỏ
chủ quyền khác, khôi phục nền độc lập của đất nước, thống nhất Bắc
Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Đây là thời điểm lịch sử của dân tộc Việt
Nam.

Nội các Trần Trọng Kim (loan tải trên báo Trung Bắc Chủ Nhật
20/5/1945, Thư viện Quốc gia Pháp).
Ngày 30-8, vua Bảo Đại thoái vị, đời vua cuối cùng triều nhà Nguyễn
tại Huế. Ngày 02 tháng 9, gián điệp Hồ Chí Minh, thay mặt Quốc tế
Cộng sản Trung Cộng thành lập chính phủ lâm thời, đọc "Tuyên ngôn
Độc lập" tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội. Tuyên bố thành lập nước
Cộng hòa Dân chủ Việt Nam và Việt Nam độc lập. Trong năm tháng,
năm 1945 dân tộc Việt Nam tiếp nhận hai "Tuyên ngôn Độc lập".

Danh tính sự thật của Hồ Chí Minh.


Những nhà sử học Trung Hoa viết hai biên khảo giá trị về lịch sử cận
đại của Việt Nam, trong đó có nội dung xác định chắc nịch và rõ ràng
Hồ Tập Chương (HCM) một kẻ cướp "Hài kịch trộm rồng đổi
phượng" (thâu long chuyển phụng đích hí khúc) [3], tác giả đã dành
nhiều thời gian đáng kể để lần bước theo sát từng điểm một và khẳng
định Nguyễn Ái Quốc (阮爱国) đã qua đời vào đầu năm 1932, vì
bệnh lao phổi. Và biên khảo thứ hai với nội dung "Ve sầu lột xác, hai
người thật-giả" (kim thiền thoát xác chân giả nhân sanh) [4], chỉ ra
rằng giữa 1929-1931, đồng thời có hai Hồ Chí Minh; một trong số họ
là Nguyễn Ái Quốc, một người khác là Hồ Tập Chương. Lần đầu tiên
Hồ Tâp Chương hoạt động tại Liên Xô (1933-1938), và chỉ đích danh
Hồ Tập Chương gian dối tự nhận danh tính của Nguyễn Ái Quốc,
theo kế hoạch sắp xếp của Quốc tế Cộng sản, làm nền tảng cho Đảng
Cộng sản Đông Dương và Việt Nam, bản thân Hồ Chí Minh đã có âm
mưu chính trị gian dối. Những biên khỏa trên mở ra 50% sự thật. Nay
chúng tôi khám phá tài liệu của tình báo Hoa Nam, sẽ phơi bày hết
những ẩn số bí mật của Hồ Chí Minh.

Năm 1938-1945, Hồ Chí Minh vẫn sống tại Trung Quốc, danh tính
thực sự của Hồ Tập Chương (HCM) vẫn tiếp tục công tác gián điệp.
Tháng 10 năm 1938, Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam tại Diên An mà không phải ở trên đất nước Việt Nam. Tại mật
khu Diên An, gián điệp Hồ Tập Chương, Diệp Kiếm Anh với Khang
Sinh thừa lệnh Quân ủy Trung ương Trung cộng (CPC) âm mưu
thành lập "Trung tâm Tảo Viên, huấn luyện du kích Việt Minh".

Mao Trạch Đông truyền lệnh cho Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying)
người lãnh đạo quân đội Cộng sản Bát Lộ Quân Quế Lâm? (VIII
Route Army Office) cùng với Hồ Chí Minh thành lập "Trung tâm 2
huấn luyện du kích Quế Lâm". Trong thời gian này, Hồ Chí Minh đột
ngột đến Quế Lâm rồi bí mật biến mất, sau đó có tin Hồ Chí Minh đến
biên giới Việt Nam-Quế Lâm thành lập khu du kích Việt Minh, tuy
nhiên Hồ không trực tiếp quay trở lại Việt Nam để chiến đấu với quân
Pháp, nhưng Hồ lại tham gia khóa đào tạo cán bộ cấp cao ở phía bắc
Hồ Nam. Những hoạt động của Việt Minh phải được thông qua trung
tâm Cộng sản Đông Dương và mọi hoạt động đều lấy địa chỉ Hồ Chí
Minh làm nơi liên lạc, chỉ vì kết nối cho phù hợp với Trung Cộng-
Việt Cộng. Thậm chí còn lạ hơn, Hồ Chí Minh tạo ra sự khác biệt sinh
hoạt thường lệ của Việt Minh đối với khu du kích Tảo Viên. Vào năm
1938-1939, Hồ Chí Minh có viết một bài ký tên Nguyễn Ái Quốc, báo
chí Trung Quốc cho loan tải số lượng lớn, vì mục đích muốn "thay
phụng đổi rồng". Thời kỳ này Trung Cộng chưa ráp nối hoàn hảo cá
tính điềm tĩnh của Người Ái Quốc, bởi Nguyễn chưa hành động dối
trá và sự hiển nhiên đã chết tại Hòng Kông, cần khảo sát một sự kiện
hãy xem lại quá trình Nguyễn Ái Quốc khi còn sống tại tại Moscow.
Điều này càng khó hiểu bí ẩn cuối cùng của Hồ Chí Minh đã có quá
nhiều khúc quanh không cần thiết. Thực tế rõ ràng, vào năm 1938 và
giai đoạn 1945, Hồ Chí Minh còn công tác tại Quế Lâm với chức vụ
Thiếu tá Hồ Quan thuộc quân đội Bát Lộ Quân (CPC) Trung Cộng.

Đảng Cộng sản Trung Quốc vì lợi ích tối cao của đảng, việc xây dựng
Đảng Cộng sản Việt Nam là cấn thiết, từ đó Hồ Chí Minh trở thành
người lãnh đạo quân đội (CPC) một thống đốc tiểu bang độc lập Việt
Nam, cho nên ông cần phải giấu danh tính sự thật của mình (Hồ Tập
Chương) được Quốc tế Cộng sản (Trung Cộng) "bao bì" cẩn thận hầu
hết thực hiện kế hoạch lừa đảo theo cung cách bản sắc Hồ Chí Minh.
Như vậy, vấn đề bản sắc của Hồ Chí Minh, trình bày trong các tài liệu
lịch sử ở giai đoạn này có quá nhiều sự kiện không nối kết với nhau, ý
nghĩa phổ biến thông thường không đạt tiêu chuẩn, bởi họ muốn làm
tăng thêm uy tín nhân vật Hồ Chí Minh. Hồ vội biên soạn một tiểu
luận "Con ngựa thong dong thành Bắc Kinh", nhấn mạnh tiểu sử của
mình nhưng đưa ra quá nhiều sự kiện sai sự thật và lầm lẫn "râu ông
nọ cắm cằm bà kia", sai lầm thứ hai "Hồ Tập Chương cướp danh
Nguyễn Ái Quốc", cho thấy Hồ Chí Minh rất hồi hộp, nếu một khi
cuộc sống bí ẩn bị vạch trần trụi ở thời điểm 1938-1945, ngột ngạt
nhất danh tính và khác biệt hóa giữa Hồ Chí Minh và Nguyễn Ái
Quốc được giải phẩu từng người một, lúc đó lịch sử nhất định liệt kê
tội phạm cướp tiểu sử cá nhân của Nguyễn Ái Quốc vì mưu đồ cướp
quốc gia Việt Nam bằng phương tiện gián điệp, hy vọng những sử gia
chuyên chính, xác định và đáp án công minh của lịch sử.

Chu Ân Lao bí ẩn thực hiện vai trò gián điệp Hồ Chí Minh.
Mùa thu năm 1938, Hồ Chí Minh rời Moscow Liên Xô và chính thức
hoạt động trong chính phủ Quốc Dân Đảng Trung Quốc, tìm phương
thức xây dựng liên minh (Quốc Cộng), vào tháng 8 năm 1937 hai bên
đã ký tại Moscow.
Nam Kinh (Nanjing) thỏa thuận không xâm chiếm lẫn nhau với Quốc
Dân Đảng, đóng góp vào sự hợp tác lần thứ hai giữa Quốc Cộng để
chống lại cuộc xâm lược Nhật Bản tại Trung Quốc, sự kiện liên minh
không được bao lâu, đường ai nấy đi.
Từ 1939-1944, Hồ Chí Minh hoạt động ở phía tây nam Trung Quốc,
rõ ràng Trung Cộng có nhiệm vụ cung cấp nhân sự mở rộng Quốc tế
Cộng sản, Việt Minh mở ra mặt trận thống nhất chống lại sự xâm lược
của đế quốc phát xít Nhật Bản, cùng lúc đẩy sức mạnh quân đối mặt
với các mối đe dọa nếu đến từ Liên Xô. Ngoài vũ trang, Tưởng Giới
Thạch hỗ trợ cho Hồ Chí Minh từ 3-450,000,000 đô la, thành lập mặt
trận phòng thủ Trung Quốc. Trong trường hợp này, Hồ Chí Minh rất
được may mắn, nhanh chóng thực hiện mệnh lệnh Quốc tế Cộng sản
Trung Quốc.

Mật lệnh của Quốc tế Cộng sản, giao cho Hồ Chí Minh khai trừ
Trotskyism tại Việt Nam (Đệ Tứ Quốc tế Cộng sản), nếu không thể
hoàn thành và không nhận thức rõ ràng sẽ tiếp nhận cảnh báo của
Trung Cộng, cho dù Hồ Chí Minh đã có tám khóa hướng dẫn chuyện
nghiệp gián điệp, đó là những yếu tố Hồ Chí Minh khó hành động loại
bỏ Trotskyism, để thực hiện các mệnh lệnh Việt Minh tạo ra mặt trận
"chấn chỉnh nội bộ". Một năm sau đó, Hồ Chí Minh, gửi một văn thư
"ngôn ngữ Trung Quốc", báo cáo cho Quốc tế Cộng sản: "Khi còn ở
Diên An (Yanan), bí mật công tác và lưu động khắp nơi, có gửi những
hồ sơ, bên trong kẹp gồm các đơn đặt hàng (báo cáo) chính trị Quốc
tế Cộng sản, nhưng hành lý bị mất". Đây chỉ là cái cớ của Hồ Chí
Minh cho rằng "đơn đặt hàng" không quan trọng, thực chất Hồ Chí
Minh bí mật giấu kín không để lộ danh tính những người Cộng sản
Đệ Tứ bị thủ tiêu. Ngày hôm nay dựa vào tài liệu của Quân ủy Trung
ương Trung Cộng cho thấy bộ nhớ tình báo Hoa Nam vẫn cón danh
sách những Trotskyism Việt Nam do Hồ Chí Min thủ tiêu theo đơn
đặt hàng, đặc biệt có những câu hỏi trong đơn đặt hàng ghi lại thành
cốt truyện diễn biến hoạt động bí mật của Hồ Chí Minh, một sự kiện
khác người ta phát hiện Khang Sinh (Kang Sheng), Hồ Chí Minh và
Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying) hoạt động với nhau trong Bát lộ quân
Quế Lâm (VIII Route Army) như bộ ba con thoi. Đây là chìa khóa để
nhận dạng bộ mặt thật Hồ Chí Minh là ai, đang ở Quế Lâm Trung
Quốc, bỗng đột nhiên biến mất để lại một nửa chìa khóa trong ổ bí
mật.

TẬP 8

Gián điệp Hồ Chí Minh nằm vùng trong Quốc Dân Đảng. [1]
Mùa thu năm 1938, Hồ Chí Minh rời Moscow, Liên Xô. Tham gia
vào quốc phòng của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, xây dựng lại bộ
phận liên minh chiến tranh Quốc-Cộng. Như trước đây hai bên đã ký
vào tháng 8 năm 1937 tại Moscow, còn gọi là thỏa thuận Nam Kinh,
lưỡng đảng hợp tác kêu gọi đóng góp tài chính cho chiến tranh, chống
lại cuộc xâm lược Nhật Bản. Năm 1938-1944,
Hồ Chí Minh hoạt động ở phía tây nam Trung Quốc, với nhiệm vụ
cung cấp nhân sự cho Cộng sản Đông Dương, vũ trang mở rộng Việt
Minh, thống nhất chống lại sự xâm lược của đế quốc phát xít Nhật
Bản. Cùng lúc đối mặt với các mối đe dọa từ sức mạnh quân sự của
Liên Xô, ngoài việc Quốc Dân Đảng Tưởng Giới Thạch (Chiang Kai-
shek) hỗ trợ cho Trung Cộng 3-450 triệu, và gửi lực lượng không
quân hỗ trợ mặt trận quân sự. Thời điểm này, Hồ Chí Minh bí mật
thực hiện mệnh lệnh nằm vùng trong Quốc Dân Đảng, tiến hành báo
cáo quân sự gửi đến mật khu Diên An Trung Cộng.

Hồ sơ tình báo Trung Cộng lưu trữ, tháng 10 năm 1938, Hồ Chí Minh
ở lại Diên An hai tuần, cùng công tác với Diệp Kiếm Anh (Ye
Jianying) tại Văn phòng Bát Lộ Quân (CPC) Quảng Tây, Quế Lâm,
cho đến cuối tháng Mười Hai. Hà Khải Quân (何启君) viết một cuốn
sách "Hồ Chí Minh và Trung Cộng", kỷ niệm những năm tháng khởi
nghiệp Cộng sản. Nội dung đưa ra một giả sử, nếu Hồ Tập
Chương tham dự một nửa chuyến đi công tác tại Diên An vào cuối
tháng Mười, là đời Hồ, nhất định kết thúc tại văn phòng quân đội Bát
Lộ Quân Quế Lâm. Sau đó, vào đầu tháng 11 đến cuối tháng, ít nhất
một tháng rưỡi, Hồ Tập Chươngbiến mất, thực hiện một điệp vụ bí ẩn,
theo tài liệu bí ẩn của lịch sử chưa bao giờ thấy ghi lại hay bất kỳ báo
cáo nào lưu trữ, cho dù Hồ đã thực hiện mệnh lệnh Quốc tế Cộng sản,
chỉ để lại một mật mã "8 từ uốn cong Hồ Tập Chương, 7 từ Moscow
đến Diên An", và điệp viên trưởng Khang Sinh (Kang Sheng) hấp tấp
vội vàng lập âm mưu cùng với người đứng đầu quân đội đến quân
đoàn Bát Lộ Quân Quế Lâm để lập kế hoạch cho cơ quan gián điệp,
dưới sự chỉ đạo bí ẩn của Chu Ân Lai, Lý Khắc Nông, Diệp Kiếm
Anh và Khang Sinh (Kang Sheng), Hồ Chí Minh người thi hành mệnh
lệnh, Lý Khắc Nông người đứng đầu quân sự và nhóm gián điệp, thực
hiện âm mưu cho phép Hồ Tập Chương tạm âm thầm biến mất khỏi
Trung Quốc trong vòng một tháng rưỡi.

Nhật Tân báo Đài Loan (Nichinichi News). [2]


Trong tháng 11 năm 1938 đến 12 tháng, đột nhiên Hồ Chí Minh biến
mất. Đặc biệt Nhật Tân báo "Đài Loan Nichinichi News", loan tải bản
tin quan trọng "Một tên gián điệp vô danh, đứng đằng sau Hồ Tập
Chương bí mật liên hệ quân đội Nhật Bản. Ngày 12 tháng 11 năm
1938 "Đài Loan Nichinichi News" loan tải tin của thông dịch viên
người Nhật Bản: "Hồ Tập Chương (胡集璋) thoát khỏi nhà tù
đá Nam-Hà Nam, sau đó liên lạc với quân đội Nhật Bản đang đóng
quân tại Thái Điền Quảng Châu. Hồ Tập Chương hy vọng sẽ được bổ
nhiệm làm chỉ huy quân sự huyện Thái Úy Quảng Đông.
Hồ Chí Minh khoe bút pháp Hán với những tình báo Trung Cộng.
Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Hồ Chí Minh vừa tiếp nhận công tác, bí ẩn biến mất không rõ nguyên
nhân, hầu hết những liên kết này không ngẫu nhiên bởi tất cả sự điều
động có chủ ý của Quốc tế Cộng sản. Tuy nhiên nhật báo Nichinichi
News đưa ra bằng chứng đáng tin cậy, khẳng định rằng Hồ Tập
Chương chính là Hồ Chí Minh. Từ khi Hồ Tập Chương ở Liên Xô
năm (5) năm được huấn luyện chuyên môn điệp viên và học tập bản
lĩnh người Cộng sản. Một câu hỏi khác, tại sao vào đầu mùa thu năm
1938, khi quân Nhật xâm lược Quảng Châu Trung Quốc, đột nhiên
Hồ Chí Minh được phép rời Moscow đến Trung Quốc. Sau đó, tất cả
các điệp viên chuyển hướng đến Diên An (Yan'an) như Khang Sinh,
Diệp Kiếm Anh, Lý Khắc Nông, Chu Ân Lai soạn thảo những âm
mưu mới, nhanh chóng bước vào hành động, thúc đấy văn phòng các
cơ quan gián điệp tại Bát Lộ Quân Quế Lâm.
Đặc biệt quân Nhật Bản, Pháp, tăng cường quân đội, cảnh sát, do
thám, gián điệp tại Quế Lâm, Liễu Châu. Hồ Tập Chương không quen
thuộc cộng đồng này, đột nhiên đến Quế Lâm gia nhập quân đội Nhật
Bản để thực hiện một công tác gián điệp do Mao Trạch Đông truyền
lệnh. Một hành vi bí mật của Hồ Tập Chương không lưu dấu, tuy
nhiên có lời giải thích hợp lý duy nhất, đó là Hồ Tập Chương (Hồ Chí
Minh) thực hiện nhiệm vụ Quốc tế Cộng sản trong lòng địch. Và có
mật lệnh không tiếp xúc với bất cứ ai, nếu nhiệm vụ bị rò rỉ, danh tính
thực sự của Hồ Tập Chương sẽ được đưa ra ánh sáng. Vì vậy, Quốc tế
Cộng sản có mức độ gia tăng bảo mật "mật lệnh". Nghiêm lệnh không
một ai phong tỏa tiểu sử trong hộp đen của Hồ Tập Chương, không
một ai được nhìn thấy bí mật, nếu ánh sáng xuyên qua.

"Nhiệm vụ bí mật" của Hồ Tập Chương chuyển giao cho Quốc tế


Cộng sản Trung Cộng những báo cáo quân đội Nhật Bản và quân đội
Quốc Dân Đảng. Từ quan điểm đến mật lệnh và giấy phép thi hành
vẫn còn một phần bí mật trong hộp đen, tuy nhiên được biết Hồ Tập
Chương là một đại lý gián điệp với sự hỗ trợ của tình báo Hoa Nam,
có khả năng làm gián điệp quân sự cho Nhật Bản tại Quân khu Quảng
Châu.

Hồ Chí Minh thực hiện những âm mưu.


Giáo sư Đại học Duke, cho biết: "tại Moscow Hồ Chí Minh đã có
trách nhiệm hoạt động cho Trung Quốc, như một ưu tiên hàng đầu".
Mệnh lệnh của Quốc tế Cộng sản giao cho Hồ Chí Minh tự nghiên
cứu phân tích tình hình và gửi báo cáo mật như sau: Hồ đã trao báo
cáo cho các phong trào thân cộng đang âm mưu phản đối quân đội
Nhật Bản, và Quốc tế Cộng sản nhận một tài liệu tham khảo chiến
lược độc lập giải phóng Việt Nam. Ngày 18 tháng 12 năm 1940, Hồ
Chí Minh đã công bố tại Quảng Tây, "Sự cứu rỗi Việt Nam" dưới
cờ Phục Quốc Quân. Hồ Chí Minh tuyên bố những kẻ nào không
đồng ý đấu tranh quân sự của ông sẽ ra khỏi hàng ngũ Việt Minh, sẽ
tự xem mình phản bội lại cách mạng. Văn bản này đã được kiểm
chứng còn lưu trữ tại Cục tình báo Hoa Nam, với một đính kèm hồ sơ
Quốc Dân Đảng tài trợ 3 triệu đô la, và hổ trợ quân sự cho Hồ Tập
Chương.
1953-1955, những năm khởi đầu tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí
Minh cố tình tự coi mình "Cha già dân tộc Việt Nam". Ba bức chân
dung Mao Trạch Đông, Georgy Maksimilianovich Malenkov, Hồ Chí
Minh chưng bày khắp nơi tại miền Bắc Việt Nam. Nguồn: tài liệu
Huỳnh Tâm.

Theo văn bản của tình báo Hoa Nam, ký tên Trần Văn An: Sau năm
1931, Trần Văn An (陳文安) từng là một nhà ngoại giao tại Quảng
Châu, mùa thu năm 1938 Trần Văn An hoạt động tại biên giới Việt
Nam-Vân Nam đến cuối tháng chín, Nhật Bản xâm chiếm Việt Nam,
Trần Văn An chạy theo Hồ Chí Minh đến Lạng Sơn, vào thời điểm
này ông Hồ Chi Minh báo cáo lên Quốc tế Cộng sản, cho rằng Anh,
Hoa Kỳ hiện đang ở biển đông cần chặn họ lại, bởi dám xâm lược
Châu Á, vì thèm muốn nguồn tài nguyên phong phú của Việt Nam,
cho nên Việt Minh cần vũ tranh và tuyển dụng nhân lực, để phá vỡ
âm mưu Phương Tây, cần nhiều nỗ lực hơn nữa của Trung Cộng. Mặt
khác Hồ Chí Minh thu thập thông tin tình báo trao cho Quân Nhật, đổi
lấy tài chánh, mượn cớ chống Cộng sản xâm nhập Việt Nam. Chính vì
thế mà Hồ Chí Minh đến với ai cũng sống bằng một chiếc mặt nạ,
luôn trong tâm thái đề phòng, khiến người ta không thể biết, đây là
Phật hay ma.

Hồ Chí Minh vận dụng phương tiện vật chất, lấy tình cảm móc nối
những người lừng khừng giao nhiệm vụ bí mật đưa tin. Trong khi ấy
Nhật Bản cử nhiều nhóm gián điệp đến Trung Quốc tham gia vào
công tác quân sự, họ thường đứng sau những dòng kẻ tổ chức trong
đó có Hồ Tập Chương (胡集璋), theo lý lịch hô Hồ sinh tại Tân
Trúc (Hsinchu新竹), Quận Miêu Lật (Miaoli County苗栗郡), Đài
Bắc (台北) học trường ứng dụng Hóa học Công nghiệp. Ở Quảng
Đông, Hồ Tập Chương kết nối công tác với ông La Tiên Sanh
(羅先生) có nguồn gốc Nhật Bản và người khác có tên Ogasawara
Qiu (Tiểu Lạp Nguyên Thái Úy-小笠原太尉) trước đó làm việc tại
Đài Bắc, ông La Tiên Sanh là người quen cũ, cung cấp tin tức quân
Nhật Bản rất giá trị. Từ những điểm nêu trên, Trung Cộng chứng
minh Hồ Chí Minh là ứng viên rất thích hợp cho việc thực hiện đánh
cướp lân bang, Trung Cộng trao mật lệnh xúc tiến thành lập lực lượng
Giải phóng Độc lập Việt Nam.
Mao Trạch Đông đánh giá Hồ Tập Chương là một gián điệp tài ba có
khả năng hiểu biết sâu sắc về tình hình Việt Nam và Nhật Bản, có lúc
Hồ với các chỉ huy quân đội Nhật đóng quân ở Quảng Châu. Có thể
nói Trung Cộng đào tạo một gián điệp như Hồ Chí Minh giá trị hơn cả
mấy quân đoàn, ông đã bí mật len lỏi vào quân đội Nhật Bản. Vì vậy,
có thể giải thích duy nhất và hợp lý: tại sao "Quốc tế Cộng sản chấp
thuận Hồ Chí Minh rời Moscow, vội vã về Trung Quốc tham gia vào
Bát Lộ Quân tại Quế Lâm, hợp tác với Diệp Kiếm Anh, Khang Sinh,
Lý Khắc Nông và Chu Ân Lai thành lập cơ quan gián điệp Quân sự
(CPC) Quế Lâm.
Ngày 12, 18, 21 tháng 11, và ngày 07 tháng 12 năm 1938, nhật báo
Nichinichi Đài Loan mô tả một nhân vật bí ẩn sống ở khu vực Quảng
Đông, có tên Hồ Tập Chương (Huji Zhang-胡集璋) làm tình báo cho
Nhật Bản tại nhà máy Đài Loan. Tài liệu của Hồ Tập Chương (Huji
Zhang) ngày nay chỉ còn lưu lại một ít bức ảnh do gia đình cung cấp,
theo Đào Trúc Miêu (Taozhu Miao), từ khi Hồ Tập Chương gia nhập
Đảng Cộng sản ở Đài Loan, hầu như tất cả các tài liệu lưu trữ của
gia đình đều thiêu hủy. Sau đó Đào Trúc Miêu cho loan tải toàn bộ
nội dung bài báo viết về Hồ Tập Chương sinh tại thị trấn Tân Trúc
(Hsinchu) người Hẹ. Nguồn: Tài liệu Đào Trúc Miêu.

Ngày 12, 18, 21 tháng 11, và ngày 07 tháng 12 năm 1938, báo Đài
Loan "Nichinichi News", đã loan tải một thiên phóng sự bốn kỳ liên
tiếp về những hoạt động gián điệp Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) và
hồ sơ lưu trữ của tình báo Hoa Nam mã số 54398AK có cùng nội
dung:
Ngày 12 tháng 11 năm 1938. Gián điệp Nhật Bản đã đến Đài Bắc,
Tân Trúc, Đài Trung, Đài Nam và Cao Hùng chọn được một thiếu
niên có tên Hồ Tập Chương (胡集璋). Sau khi đào tạo trên 5 năm, cử
đến Trung Quốc tham gia vào các công tác tình báo địch. Lúc này Hồ
Tập Chương (Huji Zhang) đã được phẩu thuật, chân dung thường
chụp rất mờ.

Ngày 18 tháng 11 năm 1938. Tổ chức sắp xếp Hồ Tập Chương (Huji
Zhang) đến Quảng Đông, mạo hiểm cuộc sống mới lập gia đình, làm
việc cho Cục Thương Mại, tại khâu thẩm định hương vị, một trong
những kỹ thuật chọn rượu vang, toạ lạc phía bên kia Nam
Đường Quảng Châu. Một năm sau Hồ Tập Chương làm việc cho
Công ty Công nghiệp Nam quặng, nhiệm vụ mới phân tích, thẩm định
quặng, cho thấy Hồ Tập Chương được tổ chức cân nhắc từng bậc
thang, nằm vùng trong các xí nghiệp để khai thác kỹ thuật sản xuất và
lấy tin dân sự.

Ngày 21 tháng 11 năm 1938. Trung Quốc, Nhật Bản nổ ra chiến tranh
Quảng Châu, Hồ Tập Chương (胡集璋) bị Quốc Dân Đảng bắt về tội
phản bội đất nước làm gián điệp cho địch. Hồ Tập Chương chứng
minh ông thật sự là người Trung Hoa có giấy phép kinh doanh trong
thời chiến, nhưng một số người báo cáo cho rằng Hồ Tập Chương là
gián diệp Nhật Bản. Sau đó bị bắt một lần nữa, theo lời của người bào
chữa. Hồ đã bị giam ở "nhà tù đá Hà Nam". Khi quân đội Nhật Bản
đột kích vào các bờ biển phía đông nam, chiếm đóng Quảng Châu,
Trung Hoa Quốc gia bối rối quân đội bị sụp đổ, Hồ Tập Chương (Huji
Zhang) nắm lấy cơ hội trốn thoát khỏi nhà tù Nam Thạch Đầu, khi ấy
có hơn hai ngàn tù nhân, ông trở về nhà tại Nam Đường. Trước ngày
Nhật Bản tấn công vào Quảng Châu, Quốc Dân Đảng bắt ông
Yokohama Suzuki là một thương gia người Nhật Bản, không may ông
bị nghi ngờ gián điệp Hồ Tập Chương, đem ra pháp trường hành
quyết.

Ngày 7 tháng 12 năm 1938. Hồ Tập Chương (胡集璋) thoát khỏi nhà
tù trở về Nam Đường, cảnh binh Ota của quân đội Nhật liên lạc
với Hồ Tập Chương (Huji Zhang), nối lại công tác chọn làm thông
dịch viên Nhật tại Quảng Đông cho Quân lệnh tối cao Ogasawara
Qiu, người này quen biết Hồ Tập Chương trong đường dây tổ chức
gián điệp tại Đài Loan. Sau đó Hồ Tập Chương gia nhập quân đội
Kawaguchi đóng tại Quảng Châu.
Theo ông Tada Luo báo cáo: "Hồ Tập Chương sẽ hợp tác với quân
đội Nhật Bản, ông ta có nhiều kinh nghiệm địa lý tại Quảng Đông,
đặc biệt Hồ Tập Chương (胡集璋) hiện đang sống trong quân đội Bát
Lộ Quân (CPC) Trung Cộng, chỉ dưới một điệp viên Khang Sinh, hãy
tái sử dụng không được phổ biến, ông ấy rất tích cực, nếu quân đội
Nhật Bản đồng ý".

Ngày 13 tháng 12 năm 1938. Sau khi bản tin Đài Loan "Nichinichi
News" phát hành, tình cờ nhận được điện tín của Hồ Tập Chương
(Huji Zhang) gửi từ Quảng Châu. "Hồ Tập Chương (胡集斐), bày tỏ
lòng biết ơn quý báo Nichinichi News đã vinh danh tôi".

TẬP 9
Hồ Chí Minh ở tù Nhà đá Hà Nam. [1]
"Nhật báo "Nichinichi News" Đài Loan, ngày 12 tháng 11 - ngày 7
tháng 12 năm 1938, loan tải một loạt bài có liên quan đến người tù
chính trị Hồ Tập Chương (Huji Zhang) tại Quảng Châu. Trong thời
gian, quan hệ chính trị đưa đến một hậu quả giữa cố ý liên kết với
nhau. Hơn nữa, "Nhật báo Nichinichi News" nêu ra toàn bộ báo cáo
có bằng chứng trực tiếp chỉ vào một người Hồ Tập Chương (Huji
Zhang-胡集璋) tức là Hồ Chí Minh sau này.
Một trong những bằng chứng quan trọng nhất về Hồ Tập Chương, qua
sự kiện "nhà tù đá miền Nam Hà Nam", xác nhận đây là một sự kiện
của nhà tù Quảng Châu, được tổ chức thay hình đổi dạng, sắp xếp lại
lý lịch của Hồ Tập Chương, cho hợp lý và ăn khớp với một nhân vật
có cá tính Việt Nam.

Năm 1934, Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) tại Moscow. Tài liệu quá
hiếm của gia đình họ Hồ, Hồ Tập Chương gia nhập Đảng Cộng sản
ở Đài Loan, hầu hết những tài liệu lưu trữ của gia đình bị phá hủy.
Nguồn ảnh: lấy từ VNA.

Báo cáo của Hoa Nam cho rằng: Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) đã
bị giam ở "nhà tù đá Hà Nam", nơi giam cuối cùng tại nhà tù
Nam Thạch Đầu, theo hồ sơ lưu trữ của "Lịch sử Đảng Quảng Châu
Trung Quốc". Nhà tù Hà Nam toạ lạc bên bờ phía Nam ngạn Châu
Giang, nhà tù Nam Thạch Đầu nằm ở Hải Châu khu (海珠区) của
thành phố Quảng Châu. "Nhà tù Nam Thạch Đầu (南石頭) do Quốc
Dân Đảng quản lý, tại Quảng Châu chỉ có một nhà tù, được gọi là
"trường kỷ luật". Cũng tại nhà tù này, vào năm 1927, có cuộc đảo
chính phản cách mạng "4,15" (1927年「4.15」反革命政變後). Một
số lượng lớn đảng viên Cộng sản tổ chức quần chúng nổi dậy bị thảm
sát Quốc Dân Đảng. Trong số đó có những đảng viên Cộng sản nổi
tiếng, Nhĩ Tung (爾崧), Trầm Tĩnh Trai (沈靜齋), Tống Thì Luân
(宋時輪), Tiêu Sở Nữ (蕭楚女), Hùng Hùng (熊雄), Lý Sâm (李森),
Đặng Bồi (鄧培), cuối cùng họ bị bắt giữ như vậy trong "Nhà tù
Nam Thạch Đầu-南石頭監獄".

Tháng 11 đến tháng 12 năm 1938, Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) bí
mật đến Quảng Châu, xâm nhập vùng địch, nhưng Hồ Tập Chương đã
bị bắt giam tại nhà tù "đá Hà Nam". Hồ Tập Chương ở cùng phòng
với những nhà cách mạng khác theo khuynh hướng "thực tiễn chủ
nghĩa Trung Quốc", nhờ vậy tất cả họ đã biết nhau, và sống chung
một trạng thái phơi bày tư duy của mỗi cá nhân. Sau khi ra tù họ viết
những hồi ký đã trao đỗ tư tưởng với những ai, trong số đó có tập
"kinh nghiệm vai trò sống đích thực trong tù", và "hồi ký Trịnh Siêu
Lân" (Zhengchao Lin), đề cập đến: "Mùa hè năm 1931, tại nhà tù
Quảng Châu, Hồ Tập Chương đã có gặp Phó Đại Khánh (傅大庆), Ủy
ban Trung ương Đảng Cộng sản, Hồ Tập Chương yêu cầu Phó Đại
Khánh (傅大庆) gửi một tin nhắn để những tổ chức đảng tìm mọi
cách và cố gắng giải cứu anh ta ra khỏi nhà tù".
Sao đó Phó Đại Khánh (傅大庆) in tuyển tập "Khối lượng thứ hai",
tại trang 506. Tóm tắt hồi ký của tác giả Trịnh Siêu Lân (Zhengchao
Lin) kể lại những mẫu chuyện về Hồ Tập Chương khoác lác trong tù,
một con người quá nguy hiểm, giảo hoạt để đạt đến mục đích riêng.
Tại phụ lục II, Phó Đại Khánh (傅大庆) có lập lại, vào mùa hè năm
1931, tại Quảng Châu đã từng gặp Hồ Tập Chương một tù nhân chính
trị, ông còn xác định không phải Nguyễn Ái Quốc. Trong khi ấy,
tháng 6 năm 1931 - Tháng 2 năm 1932, Nguyễn Ái Quốc bị giam tại
nhà tù Victoria của Hồng Kông. Tất nhiên Hồ Tập Chương không có
thể đồng thời điểm ở nhà tù tại Hồng Kông và nhà tù Quảng Châu. Vì
vậy, những người đã bị giam giữ trong nhà tù Quảng Châu, như Trịnh
Siêu Lân (Zhengchao Lin), Phó Đại Khánh với tất cả các Đảng Cộng
sản đầu theo phái Trotskyite, họ thường đề cập đến Hồ Tập Chương
(Huji Zhang). Cụ thể khởi đầu cuộc chiến tranh, Phó Đại Khánh
(傅大庆) bị giết bởi Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) chỉ điểm cho
cảnh sát Nhật Bản, riêng Trịnh Siêu Lân (Zhengchao Lin) tiếp tục ở tù
cho đến chết, hưởng thọ 98 tuổi.
Trước năm 1930, Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) có làm việc tại
công nghiệp Phiếm Thái Bình Dương Thượng Hải, một tổ chức bí
mật của Quốc tế Cộng sản, trên thực tế đây là văn phòng liên lạc của
nhóm gián điệp vùng Viễn Đông, họ có những quan hệ chặt chẽ với
các đầu đảng những phái Cộng sản, như Trịnh Siêu Lân (郑超麟),
Phó Đại Khánh (傅大庆), Trịnh Siêu Lân (Zhengchao Lin) biết quá rõ
ràng Hồ Tập Chương (Huji Zhang) là ai, sau này một khi người ta đề
cập đến Hồ Tập Chương thường gọi bí danh Hồ Chí Minh.

Tác giả Lương Ích (Liang Yi) ghi lại: năm 1930 Tưởng Giới Thạch
(Chiang Kai-shek) giám sát cuộc bao vây Hồng quân của Liên Xô tại
khu tô Giang Tây, tăng cường trật tự trong suốt cuộc tấn công vào
những phần tử Cộng sản, Quảng Châu cũng không ngoại lệ. Vào lúc
này Hồ Tập Chương có bí danh (Lý Thụy) muốn đến Quảng Châu,
phải đổi hướng thông qua liên lạc ngầm với Tỉnh ủy Đào Chú (Tao
Zhu) Quân ủy Quảng Đông (CPC). Đặng Dĩnh Siêu chỉ đạo sắp xếp
Hồ Tập Chương lập gia đình với điệp viên Lâm Y Lan (Lin Yilan),
Lâm Y Lan là nữ điệp viên gạo cội của đảng Cộng sản Trung Quốc,
nhận lệnh làm một vỏ bọc cho Hồ Tập Chương tránh sự săn đuổi. Hồ
Tập Chương thường khoe với đồng nghiệp, Lâm Y Lan là một người
vợ có thể ra mệnh lệnh công tác bất ngờ, tuy nhiên Lâm Y Lan thừa
khả năng làm người vợ hiền, chăm lo đời sống hàng ngày rất tốt.

Trong nhật ký của Lâm Y Lan, phần V, có ghi "Elegy hôn nhân lãng
mạn, đầu năm 1930, Quốc Dân Đảng bắt Hồ Tập Chương nhốt vào tù
Quảng Châu vì tội những kẻ phản tổ quốc Trung Hoa. Hôm ấy
Lâm Y Lan chia tay với một chiếc khăn tay lau nước mắt trên khuôn
mặt thô, thiếu sinh động, nụ cười của chúng tôi rất yếu ớt không để kẻ
thù thấu hiểu". Sau ba ngày, Hồ Tập Chương được nhà tù thả ra,
Lâm Y Lan vui mừng nhìn chằm chằm vào anh ta với đôi mắt trắng
sâu, khoé mắt thâm đen, môi nhợt nhạt, một khuôn mặt góc cạnh hiện
ra với nước da xanh xao, dáng đi mệt mỏi, như kẻ mất sinh lực. Từ
các mô tả trên đây của Lâm Y Lan, cho thấy ghi chép rõ ràng năm
1930, Hồ Chí Minh thực sự bị Quốc Dân Đảng bắt tại Quảng Châu,
đến năm 1931, Quốc Dân Đảng bắt Nguyễn Ái Quốc tại Hồng Kông.
(xem Phần V "Elegy hôn nhân lãng mạn").

Năm 1946 Nhà xuất bản Quốc Hoa Đài Loan (Guohong Books), công
bố một cuốn sách phiên bản tiếng Nhật "Hồ Chí Minh" của
Ngô Trọc Lưu (吳濁流). Sau đó Xuất Khan (Chukan) dịch sang tiếng
Anh "Orphan of Asia" và tiếng Hoa亞細亞的孤兒, tựa đề (Đứa trẻ
mồ côi châu Á).
Nội dung ban đầu phiên bản tiếng Nhật, nói về sự đào thoát của Hồ
Tập Chương đến Diên An gia nhập Cộng sản Mao, dùng mọi nỗ lực
để biến Trung Quốc thành chế độ mới, nhưng đến phiên bản dịch
thuật ngôn ngữ Trung Quốc, kết quả có nhiều đoạn không được dịch
nguyên bản, bởi có những mâu thuẫn và nhầm lẫn thiếu sự thật, mô tả
kém sâu sắc.
Phiên bản Trung Hoa 亞細亞的孤兒 "Đứa trẻ mồ côi châu Á", và
phiên bản tiếng Anh "Orphan of Asia" của tác giả Ngô Trọc Lưu.
Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Phiên bản tiếng Nhật của Ngô Trọc Lưu.


- Chương đầu tiên 1946a, Hồ Chí Minh tại Đài Bắc.
- Chương thứ hai 1946b, Hồ Chí Minh tại Đài Bắc.
- Chương thứ ba 1946c, Hồ Chí Minh tại Đài Bắc.
- Chương thư bốn 1946d, Hồ Chí Minh tại Đài Bắc.
Phiên bản Trung Hoa của Ngô Trọc Lưu.
- Năm 1959, một chiếc thuyền.
- Năm 1962, The Orphan của châu Á.
- Năm 1977, Đứa trẻ châu Á mồ côi. [2]

Trong chương phần ba, Ngô Trọc Lưu cố tình che giấu những năm
1930, Lâm Y Lan và Hồ Chí Minh lập gia đình tại Quảng Châu và
miêu tả phiến diện thân thế Hồ Tập Chương, trong khi ấy những nhân
chứng lịch sử Đài Bắc ghi chép, xác định hồ sơ của Hồ Tập Chương
(Huji Zhang) người Đài Loan, gốc Hẹ, chính là Hồ Chí Minh. (Xem
Phần IV tập truyện "Hồ Chí Minh" của Ngô Trọc Lưu).
Tuy nhiên năm 1946, Ngô Trọc Lưu loan tải trên báo "Nichinichi
News" tại Đài Loan, một tập truyện "Hồ Chí Minh", trong đó đã được
ghi nhận Hồ Tập Chương (胡集璋) có ở tù tại Quảng Châu vào năm
1930, và "Hồ Chí Minh lập gia đình với Lâm Y Lan". Theo hồi ký
của Trịnh Siêu Lân (Zhengchao Lin)"), cũng mô tả một sự kiện Hồ
Chí Minh ở tù tại Quảng Châu. Đây là chi tiết chứng minh rõ ràng Hồ
Tập Chương chính là Hồ Chí Minh, có quê tại huyện Miêu Lật
(Miaoli) Đài Loan cũng đã xác nhận Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh)
làm vua tại Việt Nam, họ truyền tụng từ thế hệ này sang thế hệ khác
bằng lời nói bí mật trong câu chuyện hư cấu gian lận của Quốc tế
Cộng sản. Còn cho rằng "Năm 1938, Hồ Tập Chương có một em trai
bị Quốc Dân Đảng lưu đày tại Quảng Châu, lúc này Hồ Tập Chương
gia nhập quân đội Nhật Bản tại Đài Bắc được tuyển dụng công tác
Hồng Kông như là một thông dịch viên hải quân. Theo báo
"Nichinichi News" vào giữa tháng 12 năm 1938, Hồ Tập Chương đến
Quảng Châu thăm em trai, cho biết em dâu của mình đã hạ sinh một
đứa cháu trai tên là Thự Quang (曙光). Cho nên năm 1939, Hồ Tập
Chương lấy bút danh Hồ Quang, có lẽ cảm xúc từ Mộ Tư Tử
(慕思子). Sau đó Hồ với cha trở lại Đài Loan, Hồ Tập Chương bắt
đầu vui mừng trao đổi với các anh em trong gia đình câu đầu tiên:
"Chúng tôi làm mọi thứ để chạy vượt qua những nguy hiểm, nào là
trạm kiểm soát, thậm chí gặp cướp biển trên chiếc tàu buôn lậu".
Thực ra Hồ Tập Chương về Đài Loan thăm gia đình do Chu Ân Lai
hỗ trợ, Hồ Tập Chương còn cho biết: "Chúng tôi tham gia vào hoạt
động gián điệp, sẽ gặp rất nhiều nguy cơ trong cuộc sống và các điệp
vụ đặc biệt sau khi trở về nhà mới biết mình còn sống, cha và gia đình
hãy thận trọng không nên chú ý đến tôi, nay mai tôi sẽ đến Vân Nam,
và làm việc tại Việt Nam, nếu như thành công Tôi sẽ không về
nhà".[3]
Tứ đó Hồ Tập Chương đã có danh phận mới Hồ Chí Minh, một mảnh
đời với nhau rất quan trọng liên quan sự nghiệp Cộng sản, cho thấy đủ
bằng chứng Hồ Chí Minh là ai. "Nichinichi News" loan tải cho rằng
Hồ Tập Chương 38 tuổi, sinh ra tại huyện Miêu Lật Đài Loan.

Vũ Trung Đang người bạn cùng khóa đào tạo cán bộ du kích cho biết:
"Trong lý lịch phải tuân lệnh ghi đầy đủ tên họ Hồ Tập Chương và 38
tuổi". Trong khi ấy Nguyễn Ái Quốc "49 tuổi", một sự khác biệt 11
năm, quá chênh lệch hơn một thập niên. Hồ Chí Minh được đào tạo
cán bộ du kích vào năm 1939, trong hồ sơ các khóa sinh phải đăng ký
địa chỉ gốc và công bố danh tính". (Tài liệu và hình ảnh của Hồ Tập
Chương được triển lãm tại Liễu Châu, Quảng Tây). [4]

Trung tâm đào tạo cán bộ du kích tọa lạc tại nhà ga Thiểu Giáo
huyện Hành Sơn (Hengshan) Hồ Nam trong khóa Hồ Tập Chương
chịu trách nhiệm việc nghe radio, chú ý lấy tin tức từ đài phát thanh là
một bộ phận kỹ thuật đối với khóa sinh hơi lạ, sáu tháng sau, Hồ Tập
Chương được gặp Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying) lúc này Hồ Tập
Chương lấy bí danh mới là Hồ Quang, đã thực sự làm việc tại nhà ga
Hồ Nam với tư cách tình báo viên, được trao trách nhiệm nghe phát
sóng tiếng Nhật.

Sau khóa đào tạo cán bộ du kích, Hồ Quang làm việc với Đại
tá Trần Tử Anh (Chen Ziying-陳子英). Ông tốt nghiệp trường Đại
học Imperial ở Nhật Bản, nhập ngũ phục vụ đơn vị tình báo Quân
đoàn 18 (Bát Lộ Quân). Tiếp theo gặp Thượng tá Tương Tuyết Ảnh
(Giang Xueying), nhân viên nhà ga Thái Viên, học tập kinh nghiệm
phản ứng nhanh trong trường hợp đối phó với Nhật Bản. Hồ Quang
cũng là một cựu thành viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc, phục vụ
trong Quân đoàn 18. Ông phụ trách riêng một đài phát thanh đánh
chặn "tình báo Nhật Bản", và lắng nghe "tin nhắn tiếng Nhật", dựa
vào các thành viên phát thanh đã từng nghiên cứu học thuật Nhật Bản.
Tất nhiên một thời Hồ Quang đã được giáo dục và có ảnh hưởng Nhật
Bản, những nhiệm vụ không đơn giản, tự nhiên phù hợp với Hồ
Quang (Hồ Chí Minh) xem ra đã quen thuộc với ngôn ngữ và văn hóa
Nhật Bản. Tất nhiên những hoạt động căn bản trên trong tầm tay của
Hồ Tập Chương nhưng ngoài khả năng của Nguyễn Ái
Quốc (阮爱国).

Nhật báo "Nichinichi Daily" Đài Loan công bố vào ngày 12 tháng 11
năm 1938. Hồ Tập Chương "38 tuổi" sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890
là tuổi thật của Hồ Chí Minh, còn Nguyễn Ái Quốc "49
tuổi", sinh vào năm 1939. Quốc tế Cộng sản sắp xếp hồ sơ của Hồ
Tập Chương như thế này hỏng rồi, bởi Hồ Tập Chương sinh
năm Minh Trị 34, Tân Sửu 11 tháng 10. Chuyển đổi của thời đại Kitô
giáo: Minh Trị 34 năm, Trung Quốc Tân Sửu đó là năm 1901, mới
đúng 38 tuổi. Nó cũng cho thấy rõ Việt Nam không có Nguyễn Ái
Quốc hay Hồ Chí Minh, bởi Hồ Chí Minh chính là Hồ Tập Chương ở
huyện Miêu Lật (苗栗) Đài Loan (台湾). Hồ sơ khác ghi rằng Hồ Tập
Chương nguyên quán Huệ Châu, quận Trường Lạc, tỉnh Quảng Đông,
Trung Quốc, do đó đăng ký khai sinh tại nguyên quán Quảng Đông,
nói thông thạo tiếng Quảng Đông, đó là điều tự nhiên hợp lý. Theo
bảng gia phả của họ Hồ, ông nội tên Hồ Tập Trương Lương (Huji
Zhang Liang) cha là Hồ Tập Lượng sinh ra Hồ Tập Chương.

You might also like