đề cương ôn tập LỊCH SỬ NAHF NC VÀ PL

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Trình bầy phương pháp tiếp cận về phân kỳ lịch sử nhà nước và pháp
luật Việt nam

2. Khái quát tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam

3. Nội dung, ý nghĩa của cách tiếp cận về các mô hình tổ chức nhà nước
Việt nam thời kỳ trung đại

4. Phương pháp tiếp cận pháp luật Việt nam trong lịch sử

5. Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu và giá trị tham khảo, kế thừa của lịch sử
nhà nước và pháp luật Việt nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp
quyền, hội nhập, phát triển bền vững

6. Sự hình thành và đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang- Âu lạc

7. Những đặc điểm cơ bản của tổ chức nhà nước thời Bắc Thuộc

8. Những điểm cơ bản về hệ quả thời Bắc thuộc đối với xã hội, nhà nước
và pháp luật Việt nam

9. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư
tưởng) trong thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê

10. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các
triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê

11. Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời kỳ của các triều đại Ngô –
Đinh – Tiền Lê

12. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư
tưởng) trong thời kỳ của các triều đại Lý – Trần – Hồ

13. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các
triều đại Lý – Trần – Hồ

14. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ

15. 12 Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời Lý – Trần – Hồ

16. Sự tác động của các yếu tố Phật giáo trong chính sách, pháp luật của
nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
17. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý xã hội của các nhà
nước thời Lý – Trần – Hồ

18. Thể chế chính trị lưỡng đầu của triều Trần và triều Hồ

19. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời kỳ Lý – Trần – Hồ

20. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời kỳ Lý – Trần – Hồ

21. Phân kỳ lịch sử về thời Hậu Lê, đặc trưng cơ bản về bối cảnh đất
nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng) thời Hậu Lê

22. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời Lê sơ

23. Cơ sở tư tưởng của tổ chức, chính sách và pháp luật của nhà nước
thời Lê sơ

24. Chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ

25. Chế độ ruộng đất thời Lê sơ

26. Chính sách kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội và tôn giáo,
tín ngưỡng thời Lê sơ

27. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời Lê sơ

28. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời Lê sơ

29. Cơ sở nho giáo trong chính sách và pháp luật nhà nước thời Lê sơ

30. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ

31. Quan chế thời Lê sơ: đào tạo, tuyển bổ, sử dụng, quản lý và chế độ
trách nhiệm

32. Cải cách nhà nước dưới triều vua Lê Thánh Tông

33. Các thiết chế Lục bộ, Lục khoa, Lục tự và Ngự sử đài trong triều Lê
Thánh Tông

34. Khái quát về nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt từ thế kỷ XVI
– XVIII

35. Hệ thống chính quyền “Lưỡng đầu “vua Lê chúa Trịnh


36. Đặc điểm cơ bản về tổ chức chính quyền của các chúa Nguyễn và của
triều đại Quang trung

37. Khái quát về pháp luật thời Hậu Lê: hoạt động pháp điển hóa, nguồn
pháp luật, cơ sở tư tưởng, giá trị lịch sử và đương đại

38. Quốc triều hình luật (Bộ Luật Hồng Đức): tính chất, phạm vi điều
chỉnh, cơ cấu, cơ sở tư tưởng, tính dân tộc và sự kế thừa các bộ luật
Trung hoa

39. Các nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật pháp lý của Quốc triều hình luật

40. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của nho giáo và tính dân tộc trong
Quốc triều hình luật

41. Quan chế trong Quốc triều hình luật

42. Bảo vệ quyền lợi các nhóm xã hội yếu thế trong Quốc triều hình luật

43. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự, hôn nhân và gia đình trong
Quốc triều hình luật

44. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự trong Quốc triều hình luật

45. Đặc điểm cơ bản về tội phạm, hình phạt trong Quốc triều hình luật

46. Đặc điểm cơ bản về tố tụng hình sự trong Quốc triều hình luật

47. Những nội dung cơ bản của Quốc triều khám tụng điều lệ

48. Đặc điểm cơ bản của mô hình tổ chức nhà nước triều Nguyễn

49. Phân kỳ lịch sử và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn

50. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương triều Nguyễn

51. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương triều Nguyễn

52. Quan chế trong triều Nguyễn

53. Đặc điểm cơ bản về pháp luật triều Nguyễn

54. Bộ Hoàng Việt Luật Lệ ( Luật Gia Long ): tính chất, phạm vi điều
chỉnh, kỹ thuật pháp lý; sự kế thừa và phát triển so sánh với pháp luật
Trung Hoa và thời Lê Thánh Tông
55. Những đặc điểm về các chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, tội
phạm, hình phạt trong Bộ Hoàng Việt Luật Lệ

56. Khái quát bối cảnh lịch sử khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

57. Bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam từ sau khi thành lập liên
bang Đông Dương

58. Chính quyền Triều Nguyễn kể từ sau khi thiết lập Liên bang Đông
Dương năm 1887

59. Các quy chế chính trị ở Việt Nam sau khi Pháp thành lập Liên Bang
Đông Dương

60. Bộ máy cai trị của Pháp ở Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ

61. Đặc trưng phương thức cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam

62. Những nội dung cơ bản của pháp luật thời kì Pháp thuộc

63. Đặc điểm chế độ pháp luật của thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam
trong thời kì Pháp thuộc

64. Nguồn của pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

65. Nguồn pháp luật của Pháp ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

66. Pháp luật ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

67. Pháp luật ở miền Trung Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

68. Pháp luật ở miền Nam Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

69. Chính quyền của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc

70. Pháp luật của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc

71. Việc đào tạo, sử dụng quan lại thời kỳ Pháp thuộc

72. Các quy chế chính trị, pháp lý trên đất nước Việt Nam thời kỳ Pháp
thuộc

73. Đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc

74. Đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc
75. Trình bày về tổ chức quyền lực nhà nước, trách nhiệm nhà nước trong
Hiến pháp năm 1946

76. Giá trị kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong quá trình xây dựng nhà
nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

77. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa

78. Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa

79. Sự thay đổi trong tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, so
sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946

80. Sự kế thừa chế định Chủ tịch nước của Hiến pháp năm 1946 trong các
bản hiến pháp tiếp theo ở nước ta

81. Trình bày về chế định Quốc hội qua các bản Hiến pháp của Việt Nam

82. Nêu và phân tích về thiết chế Chính phủ qua các bản Hiến pháp ở
nước ta

83. Nêu và phân tích về sự phát triển của cơ quan Tư pháp qua các bản
Hiến pháp ở nước ta

84. Trình bày về mô hình tổ chức chính quyền địa phương qua các bản
Hiến pháp của Việt Nam

85. Trình bày về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản
Hiến pháp ở nước ta

86. Những thành tựu và hạn chế của pháp luật Việt Nam thời kì 1946 –
1960

87. Tổ chức bộ máy Nhà nước dân chủ nhân dân ở miền Bắc trong thời kì
1954 – 1975

88. Những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 kế thừa và phát triển
Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử

89. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới

90. Những đặc điểm cơ bản về pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới (tư duy, chính sách
pháp luật, nguồn pháp luật; các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, vấn đề lợi
ích của các chủ thể pháp luật, mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân )

91. Tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo
Hiến pháp năm 1980, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946,
1959

92. Những thay đổi chính trong nội dung của Hiến pháp năm 1980 để phù
hợp với nhiệm vụ lịch sử

93. Hiến pháp 1992, tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 (so sánh với tổ chức BMNN theo
Hiến pháp 1946, 1959, 1980)

94. Nêu những nội dung kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong Hiến
pháp năm 2013

95. Khái quát thành tựu và hạn chế về hoạt động lập pháp của nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến hiện nay

96. Nêu nhận xét về đặc điểm và tính chất của nhà nước trong giai đoạn
1945-1954

97. Phân tích chức năng vai trò của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa và những thành quả lập pháp chủ yếu trong thời kỳ 1945-1975

98. Nêu và đánh giá những thành quả cơ bản trong công cuộc đổi mới nhà
nước và pháp luật từ 1986 đến nay

99. Hiến pháp 2013: bối cảnh ra đời và những điểm mới cơ bản

100. Trình bày những điểm mới về quyền con người, quyền công dân của
Hiến pháp năm 2013

You might also like