Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ............................................. 2


I. Giới thiệu chủ đầu tư...................................................................................................... 2
II.Mô tả sơ bộ dự án ......................................................................................................... 2
III. Sự cần thiết của dự án ................................................................................................. 2
IV. Cơ sở pháp lý ............................................................................................................. 3
V. Mục tiêu dự án .............................................................................................................. 4
V.1. Mục tiêu chung .......................................................................................................... 4
V.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................................... 6
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ......................................................... 6
I.1. Vị trí địa lý .................................................................................................................. 6
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ...................................................................................... 9
II. Quy mô đầu tư của dự án. ........................................................................................... 11
III. Địa điểm xây dựng- Hình thức đầu tư: ..................................................................... 12
IV. Nhu cầu sử dụng đất .................................................................................................. 12
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ............................................................................. 12
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. ...................... 12
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................................... 14
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ cở hạ tầng. ........ 14
I.1. Chuẩn bị mặt bằng dự án. ......................................................................................... 14
I.2. Phương án tái định cư. .............................................................................................. 14
II. Các phương án xây dựng công trình ........................................................................... 14
III. Phương án tổ chức thực hiện ..................................................................................... 14
III.1. Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ............................................................ 14
III.2. Các yêu cầu về quy hoạch ...................................................................................... 17
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lí dự án. ......................... 19
IV.1. Phân đoạn và tiến độ thực hiện .............................................................................. 19
IV.2. Hình thức quản lí .................................................................................................... 19
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG - GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ................................. 20
I. Đánh giá tác động môi trường. .................................................................................... 20
I.1 Giới thiệu chung. ........................................................................................................ 20
I.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. ........................................................ 20
II. Tác động trong giai đoạn xây dựng. ........................................................................... 21
III. Biện pháp giảm thiểu và các tác động đến môi trường. ............................................ 23
III.1. Giảm thiểu ô nhiễm do bụi. .................................................................................... 23
III.2. Quản lý dầu mỡ thải trong suốt thời gian thi công................................................. 24
III.3. Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ....................................................................... 24
CHƯƠNG V: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN ......... 25
I. Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án .............................................................................. 25
II. Nguồn vốn của dự án và tiến độ thực hiện dự án ....................................................... 26
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án ............................................................ 29
III.1. Nguồn vốn thực hiện dự án .................................................................................... 29
IV.2. Phương án vốn đầu tư ............................................................................................ 29
IV.3. Các thông số tài chính của dự án ........................................................................... 30
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 33
Kết luận. ....................................................................................................................... 33
Đề xuất và kiến nghị. .................................................................................................. 33
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 34
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ............................... 34
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ....................................................... 34
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ................................. 34
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ................................................... 34
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. .......................................................... 34
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ................................ 34
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ......................... 34
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ........................... 34
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. ...................... 34
 Tổng mức đầu tư: 252.132.021.000 đồng (Hai trăm năm mươi hai tỷ một trăm
ba hai triệu không trăm hai mươi mốt nghìn đồng)
+ Vốn tự có (vốn huy động): 75.639.606.000 đồng (Bảy mươi lăm tỷ sáu trăm
ba chín triệu sáu trăm lẻ sáu nghìn đồng
+ Vốn vay tín dụng: 176.492.414.000 đồng (Một trăm bảy mươi sáu tỷ bốn
trăm chín mươi hai triệu bốn trăm mười bốn nghin đồng)

Nhu
cầu
Thực hiện các nội dung theo phân công nhiệm vụ trong Chương trình hành động
thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây
dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đồng thời, tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, kịp thời
thúc đẩy sản xuất, kinh doanh xuất khẩu phát triển; cải thiện môi trường kinh doanh, tập
trung hỗ trợ khởi nghiệp, ưu tiên nguồn vốn tín dụng, công tác khuyến công có hiệu quả.
Tháo gỡ nút thắt về đầu tư hạ tầng, ưu tiên xây dựng cảng biển, logistics, hạ tầng khu
kinh tế, khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động
xuất khẩu hàng hóa và thu hút các nhà đầu tư mới.
Nghệ An hiện có gần 1.000 doanh nghiệp công nghiệp, với vốn sản xuất, kinh
doanh đạt 50.000 tỷ đồng. Lao động trong công nghiệp trên địa bàn khoảng 137.900
người. Năm 2017 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 46.368 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt
trên 20%.
Từ những lý do nêu trên, việc quy hoạch phát triển Khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh là hết sức cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy, để góp phần thực hiện chủ trương của
tỉnh, công ty chúng tôi đã phối hợp cùng công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
tiến hành nghiên cứu lập dự án “Dự án Khu Liên Hợp sản xuất HCJ” tại Khu Kinh tế
Đông Nam Nghệ An – Tỉnh Nghệ An nhằm góp phần phát triển chủ trương của tỉnh cũng
như góp phần phát triển kinh tế của địa phương
III. Cơ sở pháp lý
Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Căn cứ Quyết định số 1534/QĐ - TTg ngày 21/10/2008 của Thủ tướng chính phủ
về việc phê duyệt quy hoạch chung Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An;
V. Mục tiêu dự án
V.1. Mục tiêu chung
- Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế, tăng trưởng công nghiệp của Tỉnh nói riêng và khu vực nói chung.
- Phát triển công nghiệp phụ trợ góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của tỉnh Nghệ
An, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tạo đà phát triển bền vững và lâu dài cho các
ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
- Tận dụng lợi thế về vị trí địa lý thu hút và kêu gọi đầu tư các ngành công nghiệp.
- Khai thác và sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có và lợi thế trong khu vực thực hiện dự án.
V.2. Mục tiêu cụ thể
- Tạo nguồn đất sạch, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh,… để kêu gọi các doanh nghiệp trong
nước, nước ngoài tham gia đầu tư sản xuất các sản phẩm công nghiệp, tạo giá trị gia tăng
cho ngành công nghiệp của nước nhà nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng.
- Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương.
- Góp phần phát triển sản xuất công nghiệp, tăng nguồn thu ngân sách và thu hút lao động
địa phương, nâng cao đời sống nhân dân trong khu vực; góp phần đẩy nhanh việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa; giải quyết việc làm, nâng cao
đời sống và đảm bảo an ninh trật tự xã hội khu vực.
- Bảo đảm tốt hơn các điều kiện về an toàn, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ
trong sản xuất của các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp, góp phần thực hiện sản
xuất an toàn, bền vững.
Huyện Nghi Lộc phía Đông trông ra biển Đông và giáp thị xã Cửa Lò, phía Đông
Nam giáp huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), phía Nam giáp thành phố Vinh và huyện Hưng
Nguyên, phía Tây Nam giáp huyện Nam Đàn, phía Tây giáp huyện Đô Lương, phía Tây
Bắc giáp huyện Yên Thành, và phía Bắc giáp huyện Diễn Châu.
3. Khí hậu
4.3. Tài nguyên biển
Nghệ An có bờ biển dài 82 km, 6 cửa lạch, trong đó Cửa Lò và Cửa Hội có nhiều
điều kiện thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển. Đặc biệt, biển Cửa Lò được xác định là
cảng biển quốc tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ, đồng thời cũng là cửa ngõ giao
thông vận tải biển giữa Việt Nam, Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan. Hải phận Nghệ An
có 4.230 hải lý vuông, tổng trữ lượng cá biển trên 80.000 tấn, khả năng khai thác trên 35
– 37 nghìn tấn/năm. Biển Nghệ An có tới 267 loài cá, trong đó có nhiều loại có giá trị
kinh tế cao và trữ lượng cá lớn như cá thu, cá nục, cá cơm...; tôm biển có nhiều loại như
tôm he, sú, hùm... Hai bãi tôm chính của tỉnh là Lạch Quèn trữ lượng 250 – 300 tấn, bãi
Lạch Vạn trữ lượng 350 – 400 tấn. Mực có trữ lượng 2.500 đến 3.000 tấn, có khả năng
khai thác 1.200 – 1.500 tấn.Vùng ven biển có hơn 3.000 ha diện tích mặt nước mặn, lợ có
khả năng nuôi tôm, cua, nhuyễn thể và trên 1.000 ha diện tích phát triển đồng muối.
sinh, quặng mănggan, muối sản xuất sôđa... là nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành
công nghiệp, vật liệu xây dựng, hoá chất, công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Huyện Nghi Lộc không nhiều về tài nguyên khoáng sản, ít chủng loại, chủ yếu chỉ có
nhóm làm vật liệu xây dựng và một ít kim loại màu. Đất sét, cao lanh ở xã Nghi Văn
được phát hiện thêm năm 2006, có trữ lượng khoảng 1,750 triệu m3; đá xây dựng có ở
các xã Nghi Yên, Nghi Lâm, Nghi Tiến, Nghi Thiết, Nghi Vạn,... Với trữ lượng tuy
không lớn nhưng cơ bản đáp ứng được nhu cầu xây dựng trên địa bàn của huyện và cung
cấp cho các vùng phụ cận. Mỏ Barit có ở xã Nghi Văn trữ lượng khoảng 1,81 ngàn tấn,
sắt có ở xã Nghi Yên trữ lượng khoảng 841,8 ngàn tấn.
2. Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực
Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 4 trong cả nước với hơn 3,037 triệu
người năm 2014, trong đó có gần 1,953 triệu lao động, trong tổng số lao động lực lượng
lao động đang làm việc 1,924 triệu người chiếm 98,51%, lực lưỡng lao động chia theo
ngành nghề: Ngành Nông, lâm, thủy sản 1,215 triệu người, chiếm 63%, Công nghiệp xây
dựng 254 ngàn người, lao động ngành dịch vụ là 458 ngàn người. Bình quân hàng năm số
lao động đến tuổi bổ sung vào lực lượng lao động của tỉnh xấp xỉ 3,3 vạn người. Xét về
cơ cấu, lực lượng lao động phần lớn là trẻ và sung sức, độ tuổi từ 15 - 24 chiếm 20,75%,
từ 25 - 34 chiếm 15,2%; từ 35 - 44 chiếm 13,52% và từ 45 - 54 chiếm 11,46%. Tỷ lệ lao
động qua đào tạo chiếm gần 40%. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tập trung
vào một số nghề như sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, điện dân dụng, điện tử,
xây dựng,...còn một số nghề lại quá ít lao động đã qua đào tạo như chế biến nông, lâm
sản, nuôi trồng thủy sản, vật liệu xây dựng. Vì vậy, có thể nói trình độ chuyên môn và
nghề nghiệp của lực lượng lao động Nghệ An đang còn bất cập, chưa đáp ứng được đòi
hỏi đặt ra của thị trường lao động.
lớn cũng là áp lực đối với vấn đề giải quyết việc làm. Thêm vào đó, địa bàn rộng lớn, cơ
sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở vùng nông thôn, miền núi còn thấp kém, việc lãnh đạo, chỉ
đạo chương trình việc làm chưa được các ngành, các cấp quan tâm đúng mức, việc xây
dựng, phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề còn nhỏ lẻ, manh
mún, nguồn lực đầu tư cho chương trình việc làm chưa đáp ứng được yêu cầu.
Phía Nam tiếp giáp đường D5 Khu kinh tế Đông Nam
Phía Tây tiếp giáp tuyến đường sắt Bắc Nam
3. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị của dự án.
Kỹ thuật

Loại đất Tỷ lệ (% diện tích toàn khu)


Nhà máy, kho tàng ≥ 55
Các khu kỹ thuật ≥1
Các công trình hành chính, dịch vụ ≥1
Giao thông ≥8
Cây xanh ≥ 10
Cốt nền của các khu vực thiết kế đảm bảo thoát nước và không ảnh hưởng các công trình
lân cận.
Sử dụng vật liệu lát vỉa hè, bó vỉa, đan rãnh bằng các loại vật liệu cao cấp như đá xẻ tự
nhiên, gạch block tự chèn loại giả sứ.
Kỹ thuật
Các chi tiết nhỏ cũng cần được quan tâm về thẩm mỹ như hệ thống chiếu sáng, thùng
đựng rác...

Kỹ thuật

 Quy định về vệ sinh môi trường:


Các khu nhà có hệ thống thu gom rác và có điểm tập trung rác theo qui hoạch chi tiết
được duyệt. Nhà ở xây dựng cách điểm tập trung rác trên 50m và có trồng cây cách
ly, thiết kế sân chơi, vườn hoa, khuôn viên cho từng khu ở.
 Quy định quản lý xây dựng
V. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lí dự án.
IV.1. Phân đoạn và tiến độ thực hiện
- Lập và phê duyệt dự án tiền khả thi 2019
- Triển khai xây dựng dự án bắt đầu từ năm 2020 đến hết năm 2021.
- Bắt đầu khai thác dự án từ năm 2022.
IV.2. Hình thức quản lí Chủ đầu tư trực tiếp quản lí

Kỹ thuật

- Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- 18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu
lực từ ngày 01/04/2015.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015.
II. Tác động trong giai đoạn xây dựng.
- Ô nhiễm bụi do quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng: Trong quá trình san lấp mặt
bằng và trong khi xây dựng công trình; Ô nhiễm bụi phát sinh nhiều trong quá trình vận
chuyển cát, đá, đất, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí…, ngoài ra bụi
còn có thể phát tán từ các đống vật liệu, bãi cát v.v…, bụi phát sinh từ các hoạt động này
sẽ tác động đến người dân xung quanh khu vực công trình.
- Bụi từ quá trình chà nhám sau khi sơn tường: Bụi sơn sẽ phát sinh trong quá trình chà
nhám bề mặt sau khi sơn và sẽ được khuếch tán vào gió gây ô nhiễm môi trường. Tuy
nhiên, công đoạn chà nhám bề mặt tường đã sơn chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và quá
trình được che chắn nên tác động này không đáng kể, chỉ tác động cục bộ trực tiếp đến
sức khỏe công nhân lao động tại công trường.

 Chất thải rắn sinh hoạt


Nếu công nhân xây dựng được phép tổ chức ăn uống tại công trường và với mức
thải tối đa là 0,20 kg/người/ngày thì tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh tối đa tại khu
vực dự án trong giai đoạn xây dựng là 30 kg/ngày. Trong đó, thành phần hữu cơ (tính
riêng cho rác thải thực phẩm) chiếm từ 60 – 70 % tổng khối lượng chất thải, tức khoảng
18 - 21 kg/ngày. Các thành phần còn lại chủ yếu là vỏ hộp, bao bì đựng thức ăn… tất cả
rác thải sẽ được thu gọn về hàng ngày giao cho công ty vệ sinh môi trường thành phố
mang đi xử lý.
 Chất thải xây dựng
Chất thải xây dựng bao gồm bao bì xi măng, sắt thép vụn, gạch đá… Nếu không
được thu gom thì sẽ ảnh hưởng đến môi trường và vẻ mỹ quan đô thị. Chất thải xây dựng
sẽ được thường xuyên thu gọn sạch trong công tác vệ sinh công nghiệp tại công trình.
 Dầu mỡ thải
+ Dầu mỡ thải theo qui chế quản lý chất thải nguy hại được phân loại là chất thải nguy
hại (mă số: A3020; mă Basel: Y8).
+ Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công
trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi.
+ Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:
o Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường;
o Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc.
o Lượng dầu nhớt thải ra trong một lần thay nhớt/bảo dưỡng.

III. Biện pháp giảm thiểu và các tác động đến môi trường.
III.1. Giảm thiểu ô nhiễm do bụi.
 Kiểm soát khí thải đối với bụi phát sinh do quá trình đốt nhiên liệu của động cơ
đốt trong từ các phương tiện thi công vận chuyển:
+ Tất cả các phương tiện và thiết bị phải được kiểm tra và đăng ký tại Cục Đăng
kiểm chất lượng theo đúng quy định hiện hành.
+ Chủ thầu xây dựng được yêu cầu phải cung cấp danh sách thiết bị đã được kiểm
tra và đăng ký cho chủ Dự án.
+ Định kỳ bảo dưỡng các phương tiện và thiết bị xây dựng.
 Kiểm soát bụi khuếch tán từ các hoạt động xây dựng: Hoạt động thu gom, chuyên
chở vật liệu san ủi: áp dụng biện pháp cản gió bằng tường rào hoặc tưới nước.
 Các xe tải chuyên chở:
+ Có tấm bạt che phủ (hiệu quả kiểm soát 2%).
+ Tưới nước 2 lần/ngày (hiệu quả kiểm soát 37%).
+ Vệ sinh sạch sẽ các phương tiện và thiết bị trước khi ra khỏi công trường xây
dựng.

III.3. Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt


- Tất cả chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công trình đều được thu gom vào
các thùng chứa có nắp đậy và hợp đồng với các đơn vị thu gom rác của địa phương đến
thu gom hàng ngày.
- Ngoài ra nhà thầu xây dựng cũng phải có trách nhiệm thu gom tất cả rác thải nằm trong
phạm vi của công trường để đảm bảo không phát sinh các đống rác tự phát tại khu vực
nhà thầu chịu trách nhiệm.
IV. Kết luận.
Việc hình thành dự án từ giai đoạn xây dựng đến giai đoạn đưa dự án vào sử dụng
ít nhiều cũng làm ảnh hưởng đến môi trường khu vực. Nhưng dự án sẽ cho phân tích
nguồn gốc ô nhiễm và đưa ra câc biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, đảm bảo
được chất lượng môi trường sản xuất và môi trường xung quanh trong vùng dự án lành
mạnh, thông thoáng và khẳng định dự án mang tính khả thi về môi trường.
Các thông số của dự án
Các thông số của dự án

II. Nguồn vốn của dự án và tiến độ thực hiện dự án


Các thông số của dự án
Các thông số của dự án
Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn sau:
- Từ việc cho thuê nhà máy, văn phòng, kho bãi, …
Dự kiến đầu vào của dự án
Các thông số của dự án

IV.3. Các thông số tài chính của dự án


 Kế hoạch hoàn trả vốn vay.
Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và trả nợ gốc thời gian trả nợ trong vòng
10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 27,36 tỷ đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ
của dự án (phụ lục tính toán kèm theo) cho thấy, khả năng trả được nợ là rất cao, trung
bình dự án có khả năng trả được nợ, trung bình khoảng trên 222% trả được nợ.
Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 10 đã hoàn được vốn và có dư. Kết quả
tính toán: Tp = 9 năm 3 tháng tính từ ngày hoạt động.
 Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV)
Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ
trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bước theo đúng tiến độ và quy định.
Để dự án sớm đi vào hoạt động.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án.
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án.
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án.
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án.
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án.

You might also like