BT TCDN Nâng Cao

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 1:

C= 2000 đồng
Ngày 7/10/2021 (thứ năm) là ngày thông báo chi trả cổ tức
Ngày 22/10/2021(thứ sáu) là ngày chốt danh sách cổ đông (ngày ĐKCC)
Ngày giao dịch huởng quyền: là ngày 20/10/2021 (thứ tư)
Giá cp vào ngày GDHQ là: P = 731.500.000.000/19.250.000 = 38000 đồng/cp
Ngày giao dịch không hưởng quyền: là ngày 21/10/2021 ( thứ năm)
Giá cp vào ngày GDKHQ là: P’= P - C = 38.000 - 2.000 = 36.000 đồng
b) Chính sách cổ tức có tác động đến giá cổ phiếu của công ty ( không có các sự kiện khác
xảy ra ). Vì từ ngày công bố thông tin đến ngày GDHQ giá cố phiếu tăng đúng bằng khoản cổ
tức, ngày giao dịch không hưởng quyền giá cổ phiếu giảm.
+ Mua cổ phiếu từ ngày GDHQ trở về trước thì cổ đông sẽ được hưởng cổ tức, còn mua cố
phiếu tại ngày GDKHQ trở về sau thì cổ đông không được nhận cổ tức.
+ Về mặt lý thuyết, tại ngày GDKHQ, nếu không có thuế, chi phí giao dịch và không có sự
kiện khác xảy ra thì giá cổ phiếu sẽ được kỳ vọng giảm đúng bằng giá trị cổ tức chi trả.
a) Một số cổ đông cho rằng việc gia tăng tỷ lệ chi trả cổ tức có thể làm tăng giá cổ phiếu của
công ty. Do vậy công ty nên gia tăng tỷ lệ chi trả cổ tức, thay vì mở rộng năng lực hoạt động
kinh doanh (tái đầu tư). Lập luận của các cổ đông này là
Et (1− b)
CT: P0=
R S − ROE ∗ B
→ Công thức định giá cổ phiểu hàm ý: Một số cổ đông cho rằng việc gia tǎng tỷ lệ chi trả cổ
tức có thể làm tăng giá cổ phiếu của công ty. Do vậy, công ty nên gia tăng tỷ lệ chi trả cổ tức,
thay vì mở rộng năng lực hoạt động kinh doanh.
*Ảnh hưởng của tuyên bố chi trả cổ tức lên giá cổ phiếu
Trước khi thực hiện chi trả cổ tức doanh nghiệp thường công bố tỷ lệ chi trả cổ tức và ngày
chi trả cổ tức. Các khoản thời gian được công bố bao gồm: Ngày giao dịch không được
hưởng quyền, Ngày đăng ký cuối cùng và ngày thanh toán cổ tức. Ngày giao dịch không
hưởng quyền là ngày giao dịch mà nhà đầu tư mua chứng khoán sẽ không được hưởng quyền
lợi của cổ đông như quyền nhận cổ tức, quyền mua cổ phiếu phát hành thêm. Ngày đăng ký
cuối cùng là ngày chốt danh sách cổ đông, tại ngày đăng ký cuối cùng nếu nhà đầu tư có tên
trong danh sách sẽ được nhận các quyền lợi của cổ đông như cổtức, quyền mua cổ phiếu.
Ngày thanh toán là ngày cổ tức bằng tiền mặt hoặc cổ tức bằng cổ phiểu sẽđược trả về tài
khoản chứng khoán của nhà đầu tư.
Thông thường, giá cổ phiếu sẽ tăng cao sau ngày công bố cổ tức và trước ngày giao dịch
không hưởng quyền / ngày chốt quyền. Vì nhà đầu tư biết rằng họ sẽ nhận được cổ tức nếu
mua cổ phiếu trước ngày giao dịch. Cầu tăng cao thúc đẩy giá cổ phiếu tăng lên. Một số nhà
đầu tư mua cổ phiểu sát ngày chốt quyền và sau đó bán lại ngay. Đây được xem là một chiến
thuật có thể mang lại lợi nhuận hấp dẫn cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Câu 3: Bạn hãy lấy ví dụ về một thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong thực tế
tại Việt Nam. Đồng thời, bạn hãy cho biết thương vụ đó thuộc hình thức nào?
*Horizontal (M&A theo chiều Ngang) là hình thức mua bán sáp nhập giữa các công ty có
cùng lĩnh vực hoạt động, cùng trình độ sản xuất và cùng khách hàng mục tiêu. Còn được gọi
là hợp nhất và mua lại. Nhập các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên cơ sở thêm một bạn, bớt
một kẻ thù.
Ưu điểm của thương vụ M&A ngang là nó giúp công ty của bạn loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Thay vào đó sẽ là đồng minh để cùng nhau hợp tác và phát triển.
*Vertical (M&A theo chiều dọc) là hình thức mua bán sáp nhập giữa các công ty có cùng
lĩnh vực hoạt động nhưng khác công đoạn sản xuất, điều này sẽ giúp đảm bảo quy trình cung
ứng cũng như dây chuyền sản xuất một cách đầy đủ và liên tục nhằm tăng lợi thế cạnh tranh.
của công ty. Không chỉ vậy, việc mua bán sáp nhập theo chiều dọc còn giúp giảm chi phí môi
giới, cũng như bất tiện khác khi kinh doanh với công ty bên ngoài.
Conglomerate (M&A kết hợp) là một hình thức sáp nhập và mua lại để hình thành các công
ty cung cấp và bổ sung các sản phẩm khác nhau trong cùng một ngành với cùng một đối
tượng mục tiêu. Bạn thấy đấy, nếu các công ty riêng lẻ là những sản phẩm độc lập, thì nhóm
là một tổ hợp hoàn chỉnh.
Điều này tạo sự thuận tiện cho người mua, cũng giúp ích cho sản phẩm. Liên kết để kiếm
được một vật phẩm tiêu hao. Đặc biệt, việc xã hội hóa các công ty nhỏ sẽ góp phần tạo sức
mạnh cho tên công ty, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Điều này thường được thực hiện
để đa dạng hóa sang các ngành công nghiệp khác, giúp giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí gia
nhập thị trường. VD: Công ty điện tử Hà Nội Hanel mua lại 70% cổ phần khách sạn 5 sao
Deawoo.
1/ Thương vụ Vinamilk M&A GTNFoods => Hình thức mua lại theo c.ngang
CTCP Sữa Việt Nam (VNM) thông báo đã mua xong gần 78,6 triệu cổ phiếu của CTCP
GTNFoods (GTN) trong ngày 18 và 19/12/2019. Sau giao dịch, Vinamilk tăng tỷ lệ sở hữu từ
43% lên 75% và chính thức trở thành công ty mẹ của GTNFoods, qua đó tham gia điều hành
CTCP Sữa Mộc Châu quy mô đàn bò 27.500 con và sau khi về chung nhà với VNM, kết quả
kinh doanh của Sữa Mộc Châu đã cải thiện đáng kể.
Hiện GTNFoods đang nắm 74,5% Vilico và Vilico lại sở hữu 51% tại Công ty Sữa Mộc
Châu. Việc thâu tóm GTNFoods được VCSC đánh giá sẽ mang lại một số lợi ích cho
Vinamilk trong dài hạn như gia tăng thị phần. Lợi ích này đến từ công ty Sữa Mộc Châu,
hiện đang ghi nhận doanh số bán sữa hàng năm khoảng 107 triệu USD so với doanh số bán
sữa trong nước khoảng 2 tỉ USD của Vinamilk trong năm 2019.
Bên cạnh đó, việc thâu tóm này cũng giúp Vinamilk gia tăng nguồn cung sữa đầu vào trong
nước nhờ đàn bò sữa của GTN cũng như quỹ đất tiềm năng để mở rộng chăn nuôi bò sữa. Và
lợi ích thứ ba được VCSC chỉ ra trong thương vụ này là việc Vinamilk thâu tóm GTN khiến
các đối thủ cạnh tranh không thể dòm ngó Sữa Mộc Châu...
2/ Thương vụ GELEX M&A VIGLACERA => Hình thức mua lại theo c.dọc
Ngày 06/04/2021, Tổng CTCP Thiết bị Điện Việt Nam (Gelex, HOSE: GEX) đã công bố
hoàn thành việc nâng sở hữu tại Tổng Công ty Viglacera - CTCP (HOSE: VGC) bằng việc
mua thành công 94,6 triệu cổ phiếu Viglacera, tương đương 21,1% cổ phần của doanh
nghiệp. Với tỷ lệ này, GEX chính thức trở thành công ty mẹ và sẽ tiến hành hợp nhất kết quả
kinh doanh của Viglacera từ đầu quý 2/2021.
3/ Thương vụ Masan Consumer M&A VinCommerce & VinEco => Hình thức mua lại
theo c.dọc
Ngày 3/12/2019, Vingroup công bố chuyển giao việc điều hành Vinmart, Vinmart+ và
VinEco sang cho Masan, và thành lập Tập đoàn Hàng tiêu dùng - bán lẻ với mạng lưới 2.600
siêu thị, cửa hàng tiện lợi. Sau sáp nhập, Masan Group sẽ nắm quyền kiểm soát hoạt động,
Vingroup là cổ đông.
Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp VinCommerce của Vingroup (bán lẻ), Công
ty VinEco (nông nghiệp), Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan - Masan Consumer
Holding (tiêu dùng) sáp nhập để thành lập Tập đoàn Hàng tiêu dùng - Bán lẻ hàng đầu Việt
Nam. Vingroup hoán đổi toàn bộ cổ phần trong VinCommerce thành cổ phần của Công ty
mới sau sáp nhập. Masan Group sẽ nắm quyền kiểm soát hoạt động, Vingroup là cổ đông.
Câu 5:
Mua bằng tiền mặt Mua bằng cổ phiếu
NPV = V B+ ∆ V −Cℎi pℎí bỏ ra mua V AB=V A +V B + ∆ V
= 209.000 + 65.000 - 230.000 = 44.000 = 350.000+209.000+65.000=624.000$
Giá trị DN AB sau khi mua: Số cổ phiếu DN phải trả cho DN B:
V AB=V A +V B + ∆ V −Cℎi pℎí mua 230.000/10=23.000
= 350.000 + 209.000 + 65.000 - Số cổ phiếu DN AB sau khi mua:
230.000 = 394.000 35.000+23.000=58.000
DN AB sau khi mua DN B sẽ có 35.000 Giá 1 cp của DN AB sau khi mua:
cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường V AB 624.000
= =10,76 $
Giá 1 cp của DN AB trên thi trường: Σ CP 58.000
Giá trị tăng thêm của 1 cp DN AB sau khi mua
Giá trị tăng thêm của 1 cp DN AB sau
DNB: 10,76-10=0,76$
khi mua DNB:
Chi phí thực của A trả B: 10,76 * 23.000 =
11,26 - 10 = 1,26 $
247.480
MPV thực ¿ V B + ∆ V −Cℎi pℎí mua
= 209.000+65.000-247.480=26.53
→ Công ty A nên chọn phương án mua bằng tiền mặt vì tiền mặt sẽ tạo ra giá trị cao hơn

You might also like