Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Bài tập 1: Chương 3:Phân tích chu kỳ kinh doanh và chu kỳ vốn lưu động của DN như sau:

Yêu cầu:
1. Hoàn chỉnh số liệu cho bảng phân tích
2. Phân tích biến động chu kỳ kinh doanh và chu kỳ vốn lưu động năm N so với năm N-1

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N So sánh

Thời gian thu tiền bán hàng 45 40 -5

Thời gian luân chuyển tồn kho 61 52 -9

Chu kỳ hoạt động kinh doanh 106 92 -14

Thời gian trả tiền mua hàng 46 42 -4

Chu kỳ vốn lưu động 60 50 -10


3. Xác định mức tiết kiệm hoặc gia tăng vốn lưu động do thay đổi chu kỳ hoạt động kinh doanh năm N so với năm N-1
Biết rằng:
 Số ngày thu tiền bán hàng theo kế hoạch là 38 ngày
 Vòng quay tồn kho trung bình của các DN trong cùng ngành nghề là 6 vòng= GIÁ VỐN /
HÀNG TỒN KHO BÌNH QUÂN
 Số ngày trả tiền trung bình theo thỏa thuận với nhà cung cấp là 35 ngày
 Vòng quay hàng tồn kho (6)= Giá vốn hàng bán(5000-5000x26%)/Hàng tồn kho bình quân=>
hàng tồn kho bình quân =3700/6
 Số ngày tồn kho= tồn kho bình quân(3700/6) / giá vốn hàng bán bình quân một ngày
(3700/365)=61
 Năm N, doanh nghiệp co doanh thu thuần là 5.000 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh
thu thuần là 26%, các sản phẩm tiêu thụ chịu thuế giá trị gia tăng với mức thuế suất là 10%.
Mức tiết kiệm tồn kho =9*10136986,3=91232876,71
Mức tiết kiệm khoản phải thu =4*10136986,3=40547945,21
Mức tiết kiệm vốn lưu dộng=91232876,71+40547945,21=131780821,9
Câu 2- Chương 3
1.Xác định chu kỳ kinh doanh năm N

- Tồn kho bình quân: = (988+1120+1217+977+967)/5 = 1053.8


- giá vốn hàng bán bình quân một ngày: = (1818+2129+2013+2111)/360 = 22.42
- Số ngày tồn kho: = Tồn kho bình quân/ giá vốn hàng bán bình quân một ngày = 47 Ngày

- Nợ phải thu khách hàng bình quân: = (573+772+637+687+621)/5 = 658


- Doanh thu bình quân một ngày: = (2256+2691+2567+2688)*1.1/360 = 31.17
- Số ngày thu tiền bán hàng: = Nợ phải thu khách hàng bình quân/Doanh thu bq một ngày = 21.11 Ngày

- Chu kỳ kinh doanh = Số ngày tồn kho + Số ngày thu tiền bán hàng = 68.11 Ngày
2.Xác định mức tiết kiệm hoặc gia tăng vốn lưu động do biến động chu kỳ kinh doanh năm N so với năm N-1

- Mức tiết kiệm tồn kho = Chênh lệch số ngày tồn kho * GVHB bình quân 1 ngày kỳ nghiên cứu
= (47-40)*22.42 = 156.94

- Mức gia tăng phải thu KH = chêch lệch số ngày thu tiền bán hàng * Doanh thu bình quân 1 ngày kỳ nghiên cứu
= (21.11-25)*31.17 = -121.25

- Mức gia tăng VLĐ = Mức tiết kiệm tồn kho + Mức gia tăng phải thu khách hàng = 35.68

Vậy chu trình kinh doanh trong năm N so với năm N-1 tăng 68.11 - 65= 3.11 ngày đã làm cho doanh nghiệp gia tăng 35.68 triệu đồng Vốn lưu động
Bài tập 3: chương 3: Lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

Chỉ tiêu 31/12/N-1 31/12/N Sử dụng vốn Nguồn vốn


Tài sản
1. Tiền 300 200 100
2. Các khoản phải thu ngắn hạn 820 1050 230
3. Tồn kho 1690 1790 100
4. Tài sản ngắn hạn khác 60 80 20
5. Tài sản cố định 1080 1050 30
Tổng cộng tài sản 3950 4170 350 130
Nguồn vốn
1. Nợ vay ngắn hạn 1020 1260 240
2. Phải trả người bán ngắn hạn 750 860 110
3. Phải trả ngắn hạn khác 80 90 10
4. Nợ vay dài hạn 400 200 200
5. Vốn chủ sở hữu 1700 1760 60
Tổng cộng nguồn vốn 3950 4170 200 420
Tổng mức biến động sử dụng vốn và 550 550
nguồn vốn
1.Bảng kê dụng vốn và sử dụng nguồn vốn

2. Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm N
Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng (%)
I. Tăng tài sản 350 63.64
1. Các khoản phải thu ngắn hạn 230 41.82
2. Tồn kho 100 18.18
3. Tài sản ngắn hạn khác 20 3.64
II. Giảm nguồn vốn 200 36.36
1. Nợ vay dài hạn 200 36.36
Tổng cộng sử dụng vốn 550 100
Nguồn vốn Số tiền Tỷ trọng (%)
I. Giảm tài sản 130 23.64
1. Tiền 100 18.18
2. Tài sản cố định 30 5.46
II. Tăng nguồn vốn 420 76.36
1. Nợ vay ngăn hạn 240 43.64
2. Phải trả người bán ngắn hạn 110 20
3. Phải trả ngắn hạn khác 10 1.82
4. Vốn chủ sở hữu 60 10.9
Tổng cộng nguồn vốn 550 100
Nhận xét:
Năm N, doanh nghiệp đã sử dụng vốn cho những mục đích sau
_ Tăng hàng tồn kho số tiền 100 với tỷ trọng 18.18%
_ Tăng khoản phải thu ngắn hạn với số tiền 230 với tỷ trọng là 41.82%
- Trả nợ vay dài hạn với số tiền 200 tỷ trọng 36.36%

Để tài trợ cho các mục đích sử dụng vốn nói trên, doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn vốn sau:
_ Giảm tiền 100 với tỷ trọng 18.18%
_ Giảm tài sản cố định 30 với tỷ trọng 5.46%
_ Tăng nợ vay ngắn hạn 240 với tỷ trọng 43.64%
_ Tăng khoản nợ của người bán 110 với tỷ trọng 20%

Như vậy trong năm N, doanh nghiệp dùng nguồn vốn để tập trung trả nợ vay dài hạn với tỷ trọng 36.36%, và
để tăng khoản phải thu ngắn hạn với tỷ trọng 41.82%
Để như vậy, doanh nghiệp thanh lý, giảm bớt tài sản cố định và tiền với tỷ trọng là 23.64%; Huy động vốn từ
nguồn bên ngoài ngắn hạn với tỷ trọng chiếm 65.46% nguồn vốnVốn chủ sở hữu 10.9%
3. Phân tích biến động vốn lưu động và các nguồn tài trợ vốn lưu động trong năm N, đồng thời nhận
định về sự thay đổi cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
Vốn lưu động năm N= (200+1050+1790+80)-(1260+860+90)=920
VLĐ năm N-1=(300+820+1690+60) - (1020+750+80)=1020
VLĐ ròng N= 920-1260=-340
VLĐ ròng N-1= 1020-1020=0
Bảng vốn lưu động và vốn lưu động ròng của công ty

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Tăng giảm


VLĐ 1020 920 -100
Vốn lưu động ròng 0 -340 -340
Nợ vay ngắn hạn 1020 1260 240
Tỷ lệ VLĐ ròng trên VLĐ 0 -36,96% 36,96%

Tỷ lệ VLĐ ròng trên TSNH 0 -10,9% -10,9%

So với thời điểm đầu năm, vốn lưu động ròng năm N của doanh nghiệp đã giảm 340, từ 0 xuống -340.

Nguyên nhân: nguồn vốn dài hạn giảm 140 ( nợ dài hạn giảm 200; vốn CSH tăng 60)

Vốn lưu động ròng giảm , độ an toàn và khả năng thanh toán của DN kem hơn.

Tỷ lệ vốn lưu động ròng tài trợ vốn lưu động năm N-1 là 0 nhưng sang năm N giảm là -36,65%. Kết quả này
do cả vốn lưu động cùng vốn lưu động ròng đều giảm xuống lần lượt là giảm 100 và 340

Trong kì, doanh nghiệp tăng nợ vay ngắn hạn thêm 240 và các nguồn vốn ngắn hạn khác( phải trả người bán
ngắn hạn, phải trả ngắn hạn khác) do vốn lưu động giảm 100 và nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn
hạn ( vốn lưu động ròng) 340

Năm N, tỷ lệ vốn lưu động ròng trên vốn lưu động giảm cho thấy cơ cấu tài chính của DN chưa hợp lý, rủi
do thanh toán cao

Vào năm N-1, vốn lưu động dòng bằng 0. Có nghĩa nguồn vốn dài hạn chỉ đủ tài trợ cho tài sản dài hạn hay
nói cách khác, toàn bộ tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn tương ứng với tỷ lệ vốn lưu
dộng dòng trên tài sản ngắn hạn là 0 . Kết quả này cho thấy nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp rất căng
thẳng, áp lực trả nợ làm tăng chi phí tài chính, rủi ro thanh toán cao.

Tiếp theo năm N vốn lưu động ròng giảm bằng-340, tương ứng với tỷ lệ vốn lưu động ròng trên tài sản ngắn
hạn băng 10,9% có nghĩa nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư vào tài sản dài hạn. Hay nói cách khác DN
lấy nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ tài sản dài hạn. Cho thấy DN mất khả năng thanh toán, phải bán các tài sản
cố định hoặc thanh lý( giảm tscđ 30)

 Như vậy, xu hướng biến động cơ cấu tài chính trong năm N-1 sang N là chưa hợp lý, rủi do thanh toán
cao. Không phù hợp với mục tiêu là 30-40%.

Chưa đạt được cơ cấu nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn trong giới hạn mục tiêu của doanh
nghiệp

Bảng cân đối kế toán tóm tắt của doanh nghiệp:

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N


Tài sản
1. Tài sản ngắn hạn 2870 3120
2. Tài sản dài hạn 1080 1050
Tổng tài sản 3950 4170
Nguồn vốn
1. Các khoản phải trả ngắn 1850 2210
hạn
2. Nợ vay ngắn hạn 1020 1260
3. Nợ dài hạn 400 200
4. Nguồn vốn chủ sở hữu 1700 1760
Tổng nguồn vốn 4970 5430
Bài tập 4 chương 3: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Sử dụng vốn Nguồn vốn


Tài sản (tăng) (giảm)
6. Tiền 300 240 60
7. Các khoản phải thu ngắn hạn 820 1050 230
8. Tồn kho 1940 1990 50
9. Tài sản ngắn hạn khác 60 80 20
10. Tài sản cố định 1720 2440 720 60
Tổng cộng tài sản 4840 5800 1020 60
Nguồn vốn (giảm) (tăng)
6. Vay và nợ thuê TC ngắn hạn 980 1100 120
7. Phải trả người bán 1620 1450 170
8. Phải trả ngắn hạn khác 120 90 30
9. Vay và thuê TC dài hạn 200 500 300
10. Vốn góp chủ sở hữu và quỹ đầu tư 1800 2400 600
phát triển
11. Chênh lệch tỷ giá 0 0
12. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 120 260 140
Tổng cộng nguồn vốn 4840 5800 200 1160
Tổng mức biến động sử dụng vốn và nguồn 1220 1220
vốn
Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm N

Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng (%)


III. Tăng tài sản 1020 83.61
4. Các khoản phải thu 230 18.85
5. Hàng tồn kho 50 4.1
6. Tài sản ngắn hạn khác 20 1.64
7. Tài sản cố định 720 59.02
IV. Giảm nguồn vốn 200 16.39
2. Phải trả người bán 170 13.93
3. Phải trả ngắn hạn khác 30 2.46
Tổng cộng sử dụng vốn 1220 100
Nguồn vốn Số tiền Tỷ trọng (%)
III. Giảm tài sản 100 4.92
3. Tiền 100 4.92
IV. Tăng nguồn vốn 1160 95.08
5. Vay ngắn hạn 120 9.48
6. Vay dài hạn 300 24.59
7. Vốn CSH và quỹ ĐTPT 600 49.18
8. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 140 11.48
Tổng cộng nguồn vốn 1220 100
Nhận xét:
Năm N, công ty ABC đã sử dụng vốn cho những mục đích sau:
 Tăng đầu tư TSCĐ là 720 triêu đồng, chiếm 59.02% tổng Sử dụng vốn trong kỳ
 Dự trữ thêm hàng tồn kho 50 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4.1%.
 Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 230 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18.18%.
 Giảm phải trả người bán 170 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 13.93%.
 Giảm phải trả ngắn hạn khác 30 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2.46%.
Để tài trợ các mục đích sử dụng vốn nói trên, công ty ABC đã sử dụng các nguồn vốn sau:
 Vay thêm nợ ngắn hạn 120 triệu đồng, tài trợ được 9.84% tổng nhu cầu sử dụng vốn.
 Vay thêm nợ dài hạn 300 triệu đồng, tài trợ được 24.59% tổng nhu cầu sử dụng vốn
 Tăng thêm Vốn chủ sỡ hữu và quỹ đầu tư phát triển 600 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49.18%.
 Phân phối lợi nhuận sau thuế 140 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11.48%.
Như vậy trong năm N công ty chú trọng đầu tư vốn để mở rộng quy mô sản xuất
(tăng mức dự trữ hàng tồn kho).
Để tài trợ cho đầu tư mở rộng, công ty đã huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, bao gồm vay ngắn hạn và
dài hạn, chiếm (9.845+24.59%) = 34.43% tổng nguồn vốn.
Trong năm, doanh nghiệp tăng nợ vay ngắn hạn và dài hạn; giảm phải trả cho người bán và giảm phải trả
ngắn hạn khác. Như vậy nguồn vốn tăng trong kỳ là nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn, phù hợp với mục đích
sử dụng vốn chủ yếu trong kỳ là tăng tài sản ngắn hạn và dài hạn.
2.
Vốn lưu động = TSNH – các khoản phải trả ngắn hạn
Cuối năm:Vốn lưu động = 9240 + 1050 + 1990 + 80 - (110 + 1450 + 90) = 720
Đầu năm:Vốn lưu động = 300 + 820 + 1940 + 60 – (980 + 1620 + 120) = 400
Vốn lưu động ròng = Vốn lưu động – Vay ngắn hạn
Cuối năm:Vốn lưu động ròng = 720 - 1100 = -380
Đầu năm:Vốn lưu động ròng = 400 – 980 = -580

Cuối năm và đầu năm Vốn lưu động ròng < 0 (âm)

 Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư vào tài sản dài hạn

 Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán

 Phải bán các TSCĐ hoặc thanh lý

Tỷ lệ VLĐ ròng trên VLĐ = VLĐ ròng / VLĐ

Cuối năm = -380/720 = -0.53%

Đầu năm = -580/400 = -1.45%

Tỷ lệ VLĐ ròng trên TSNH = VLĐ ròng / TSNH

Cuối năm = -380/1100 = -0.35%

Đầu năm = -580/980= -0.59%


Bài tập 4: Chương 2

Câu 1:

Chỉ tiêu Năm X Năm X-1 Mức % tăng


tăng/giảm / giảm
I. Lợi nhuận từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1 Doanh thu thuần 325.000 246.700 78.300 32%
2 Giá vốn hàng bán 267.900 195.600 72.300 37%
3 Lợi nhuận gộp 57.100 51.100 6.000 12%
4 Chi phí bán hàng 8.450 7.890 560 7%
5 Chi phí quản lí doanh nghiệp 12.400 11.590 7%
810
II. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.250 450 800 178%
7 Chi phí hoạt động tài chính 4.275 3.458 817 24%
8 Trong đó: Chi phí lãi vay 4.130 3.040 1.090 36%
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 33.225 28.612 4.613 16%
III Lợi nhuận khác
10 Lợi nhuận khác -450 250
IV. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

V. Tổng lợi nhuận trước thuế


11 Tổng lợi nhuận trước thuế 32.775 28.862 3.913 14%
VI. Lợi nhuận sau thuế
12 Chi phí thuế TNDN 8.680 7.530 1.150 15%
13 Lợi nhuận sau thuế 24.095 21.332 2.763 13%
Câu 2: Biến động của các khoản doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
DN năm X so với năm X-1:

- Doanh thu hoạt động tài chính năm X so với năm X -1 tăng vượt trội 800 với tỉ lệ 178%
- Doanh thu thuần năm X so với năm X-1 tăng khá mạnh 78.300 với tỉ lệ 32%
- Chi phí năm X so với năm X-1 tăng
- Lợi nhuận năm X so với năm X-1 tăng 2.763, tỉ lệ tăng 13%
Câu 3: Sự biến động của chỉ tiêu “tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu” năm X so với năm X-1:

- Tỷ suất năm X = 32.775/(325.000+1.250)= 10.04%


- Tỷ suất năm X-1 = 28.862/(246.700+3.458)= 11.68%
 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu của Năm X so với năm X-1 giảm 1.64%
Câu 4: Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của LN trước thuế và lãi vay của hoạt động kinh doanh
chính:
- Sự thay đổi của doanh thu
- Đòn bẩy kinh doanh: sử dụng chi phí cố định kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm hy vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay tỷ suất lợi nhuận kinh tế của
tài sản.
Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh đo lường mức độ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và thuế
do sự thay đổi của doanh thu bán hàng và được xác định theo công thức: Mức độ tác động của đòn
bẩy KD (DOL) =
- Cách thức vay vốn , tình hình sử dụng nợ vay

You might also like