Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ 1 (TIN 11)

NĂM HỌC 2022 – 2023


Câu 1. x = y có nghĩa:
A. Gán giá trị x cho y B. Gán giá trị y cho biến x
C. So sánh xem y có bằng x hay không D. Ý nghĩa khác
Câu 2. Tìm từ khóa logic trong Python, trong những từ sau:
A. True B. true C. TRUE D. truE
Câu 3. Kiểu dữ liệu số nguyên trong Python
A. int B. float C. bool D. str
Câu 4. Kiểu dữ liệu số thực trong Python
A. float B. int C. bool D. str
Câu 5. Cho biến x nhận giá trị là True hoặc False. Vậy kiểu dữ liệu của x là
A. bool B. int C. float D. str
Câu 6. Trong Python để gán kết quả x-y cho biến z ta dùng biểu thức nào sau đây:
A. z = x - y B. x - y = z C. z =: x - y D. x - y := z
Câu 7. Trong Python để gán kết quả x+13 cho biến y ta dùng biểu thức nào sau
đây:
A. y = x+13 B. x+13 = y C. x+13=:y D. y :=x+13
Câu 8. Cú pháp Khởi tạo một biến trong Python
A. <Tên biến> = <giá trị biến> B. <Tên biến> =: <giá trị biến>
C. <Tên biến> := <giá trị biến> D. <Tên biến> == <giá trị biến>
Câu 9. Trong Python, cho x,y,z = 1,2,3. Giá trị của z là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 10.Trong Python chọn tên không hợp lệ:
A. tenbien B. TenBien C. ten bien D. ten_bien
Câu 11. Chọn cách đặt tên đúng trong Python:
A. 9baitap B. Python C. ’Bai-tap*’ D. lap trinh
Câu 12. Trong Python, câu lệnh nào sau đây là SAI
A. X = x B. X = 12345 C. X = 258,456 D. X = pi*100
Câu 13. Cho biến x nhận giá trị là 32.5. Vậy kiểu dữ liệu của x là
A. float B. int C. bool D. str
Câu 14. Trong Python cho biểu thức R = a*b với (0<a, b<255; a, bN). Biến R
thuộc kiểu dữ liệu
A. int B. bool C. float D. str
Câu 15. Trong Python cho a = 6.0 và b = 10 cho biểu thức R = a*b .Biến R thuộc
kiểu dữ liệu
A. float B. int C. bool D. str
Câu 16. Trong Python, cho a = 12.0 và b = int(a) Biến b thuộc kiểu dữ liệu
A. int B. bool C. float D. str
Câu 17. Trong Python, cho a = 15 và b = float(a) Biến b thuộc kiểu dữ liệu
A. float B. int C. bool D. str
Câu 18.Trong Python, đoạn chương trình sau có gây ra lỗi không?
a=101
a= ‘xin chao cac ban’
A. Không, vì biến trong Python có thể được thay đổi kiểu dữ liệu một cách tự động
B. Có, vì đã quy định biến a là kiểu số nguyên, không được gán a bằng chuỗi ký tự
Trang 1/9
Câu 19. Trong Python, phép toán a % b có tác dụng gì
A. lấy a chia b lấy phần nguyên B. lấy a chia b lấy phần dư
C. lấy a chia b lấy tròn số D. lấy a chia b

Câu 20. Trong Python, phép toán a // b có tác dụng gì


A. lấy a chia b lấy phần nguyên B. lấy a chia b lấy phần dư
C. lấy a chia b lấy tròn số D. lấy a chia b
Câu 21. Trong ngôn ngữ lập trình Python, giá trị của biểu thức (30 // 2) là:
A. 15 B. 1 C. 11.5 D. 0
Câu 22. Trong ngôn ngữ lập trình Python, giá trị của biểu thức (30 % 2) là:
A. 11 B. 1 C. 11.5 D. 0
Câu 23. Trong ngôn ngữ lập trình Python, giá trị của biểu thức (31 / 2) là:
A. 15 B. 15.5 C. 1 D. 0
Câu 24. Cho a = ‘Vo Bai tap ’; b = ‘Python’; c = a + b; Vậy c sẽ là:
A. ‘Vo Bai tap Python’ B. ‘Python Vo Bai tap’
C. ‘Vo Bai tap’ D. ‘Python’
Câu 25. Hàm cho giá trị bằng căn bậc 2 của x là
A. sqr(x) B. sqrt(x) C. abs(x) D. exp(x)
Câu 26. Chọn nhóm từ khóa toán tử logic trong Python:
A. and, or, not, B. and, not, in
C. AND, OR, BEGIN D. OR, NOT, DIV
Câu 27. x biểu diễn trong Python là
2

A. sqrt(x) B. exp(x) C. abs(x) D. x**2


Câu 28. Cho 10= = 5. Giá trị là
A. False B. True C. 5 D. 3
Câu 29. Trong các ngôn ngữ lập trình, kết quả của biểu thức quan hệ thuộc kiểu dữ
liệu:
A. logic B. số nguyên C. kí tự D. số thực;
Câu 30. Trong NN lập trình Python, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ
A. 15a + 7b + 28c B.12*a +7*b +18*c
C. {a + b}*c D. x*y(x +y)
Câu 31. Trong ngôn ngữ lập trình Python, giá trị của biểu thức
(sqrt(30)) = = sqrt(26) là:
A. True B. 5 C. 6 D. False
Câu 32. Trong Python để biểu diễn biểu thức toán x-y(z - 2) ta dùng biểu thức nào
sau đây:
A. x-y*(z - 2) B. (x*y)*z - 2 C. xyz - 2 D. x*y*z - 2

Câu 33. Trong Python biểu thức 2/a*b/c ứng với biểu thức toán nào sau đây :
c 1 𝟐𝒃 𝒃
A. B. C. D.
ab abc 𝒂𝒄 𝒂𝒄

Câu 34. Trong Python biểu thức x = (4 > 5 - 3) and (3 – 1 < 2) cho kết quả x là:
A. False B. TRUE C. 5 D. 3

Trang 2/9
Câu 35. Trong Python để biểu diễn biểu thức toán x-y : ( z - 2) ta dùng biểu thức
nào sau đây:
A. x*y/z-2 ; B. xy/z-2 ; C. x-y/( z - 2) ; D. (x*y)/z-2 ;
Câu 36. Trong Python biểu thức x = 10 // 4+2 cho kết quả x là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. FALSE
Câu 37. Trong Python, cho x = 3. Kết quả của phép quan hệ 5 + x < 1 and 5 - x >-1
là:
A. False B. True C. 6 D. 4
Câu 38. Trong Python hàm sqrt() trả về kiểu gì?
A. float B. int C. str D. Bool
Câu 39. Trong Python hàm pow() trả về kiểu gì?
A. float B. int C. str D. Bool
a + 2bc
2
Câu 40. Biểu diễn biểu thức (a + b) + trong NNLT Python là
a
c−
a+b
A. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c)/(c-a/(a+b))
B. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c)/c-a/(a+b)
C. (a+b) + sqrt(sqr(a) +2*b*c/c-a/(a+b)
D. (a+b) + sqr(sqrt(a)+2*b*c)/(c-a/(a+b))
Câu 41. Biểu thức tính cạnh huyền a của tam giác vuông ABC
A. sqrt(a) = sqrt(b) + sqrt(c)
B. sqrt(a) = (sqrt(b)+sqrt(c))**2
C. a = b*b + c*c
D. a = sqrt(b*b + c*c)
Câu 42. Điều kiện để điểm M có tọa độ (x;y) thuộc hình tròn tâm I (a;b), bán kính
R là:
A. sqrt((x-a)* (x-a) + (y-b)* (y-b))<=R
B. sqr((x-a)* (x-a) + (y-b)* (y-b))<=R
C. sqrt((x-a)* (x-a) + (y-b)* (y-b))>=R
D. sqr((x-a)* (x-a) + (y-b)* (y-b))>=R
Câu 43. Để thể hiện điều kiện 6  x  11, trong Python thể hiện:
A. 6  x và x  11 C. 6  x hoặc x  11
B. (6 <= x) and (x <= 11) D. (6 >=x) and (x <= 11)
Câu 44. Để thể hiện điều kiện x chia hết cho 3 và 5, trong Python thể hiện:
A. (x % 3 == 0) and (x % 5 == 0)
C. (x % 3 == 0) or (x % 5 == 0)
B. (x % 3 != 0) and (x % 5 != 0)
D. (x % 3 != 0) or (x % 5 != 0)
y
x+
Câu 45. Trong Python để biểu diễn biểu thức toán (1+ z). z ta dùng biểu thức
1
a-
1+ x 3
nào sau đây :
A. (1+z) *(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x)) B. (1+z)*x+y/z/(a-1/1+x*x*x)
C. 1+z*x+y/z/a-1/1+x*x*x D. 1+z*(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))

Trang 3/9
Câu 46. Trong Python biểu thức x = 4 + 5 % 3 cho kết quả x là:
A. TRUE B. 0 C. 6 D. FALSE
Câu 47. Trong Python biểu thức b/sqrt(a*a+b) ứng với biểu thức toán nào sau đây :
𝑏 𝑏 𝑏 𝑏
A. B. C. D.
√𝑎(𝑎+𝑏) √𝑎2 +𝑏 (√𝑎+𝑏)2 (𝑎(𝑎+𝑏))2
Câu 48. Trong Python biểu thức x = (6 % 2 == 0 ) and (4 – 3 < 2) cho kết quả x là:
A. True B. Biểu thức không hợp lệ.
C. Là một số thực D. FALSE
Câu 49. Điều kiện để để đồng thời cả 3 giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 15 trong
Python?
A. A, B, C > 15 B. A > 15, B > 15, C > 15.
C. (A>15) or (B>15) or (C>15). D. (A>15) and (B>15) and (C>15).

Câu 50. Biểu thức x 2 + 2 − x được diễn tả trong Python là


A. sqrt(x*x + 2) - x B. sqr(x*x + 2) - x
C. sqrt(x*x) + 2-x D.sqr(x*x) + 2 - x
1 2
Câu 51. Cho biểu thức dạng toán học sau: a − b 2 ; hãy chọn dạng biểu diễn
4
tương ứng trong python:
A. 1/4 + sqrt(a*a-b*b) B. 1/4* sqrt(a*a-b*b)
C. 1/4 - sprt(a*a-b*b) D. 1/4 - sqrt(a*a-b*b

Câu 52. Xét biểu thức lôgic: (n >0) and (n % 2 == 0). Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không
B. Kiểm tra xem n có là một số dương không
C. Kiểm tra xem n có là số dương chẵn không
D. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn không
Câu 53. Với X có giá trị bằng bao nhiêu thì biểu thức
(5 <= x) and ((x <= 11) or (x !=12))
có giá trị True?
A. x = 7 B. x = 12 C. x = 4 D. Giá trị X bất kỳ
Câu 54. Để nhập x từ bàn phím:
A. x = input() B. print(x); C. x= input(x) D. x = output()

Câu 55. Để xuất giá trị của biến x ra màn hình ta dùng câu lệnh nào sau đây :
A. input(‘x’) B. print(x) C. print(‘x’) D. input(x)
Câu 56. Cú pháp của xuất dữ liệu ra màn hình
A. input(<Danh sách kết quả ra>); B. Writeln <Danh sách kết quả ra>;
C. print(<Danh sách kết quả ra>) D. Writeln(<Danh sách kết quả ra>)

Câu 57. Giá trị nhập vào của hàm input() là kiểu:
A. bool B. str C. float D. int
Câu 58.Với phép gán giá trị a = 'Python tuyet voi' và câu lệnh print(type(a)). Màn
hình xuất ra kết quả
Trang 4/9
A. <class 'bool'> B. <class 'int'> C. <class 'float'> D. <class 'str'>
Câu 59.Với phép gán giá trị a = 7 và câu lệnh print(type(a)). Màn hình xuất ra kết
quả
A. <class 'bool'> B. <class 'str'> C. <class 'float'> D. <class 'int'>
Câu 60. Kết quả xuất ra màn hình của đoạn chương trình sau là gì?
b= int(3.5)
Print(b)
A. 2.99 B. 3 C. b D. 2
Câu 61. Kết quả xuất ra màn hình của đoạn chương trình sau là gì?
b= ‘2’
c= ‘3’
a=b+c
print(c)

A. 3 B. 2 C. 23 D. 1

Câu 62. Kết quả xuất ra màn hình của đoạn chương trình sau là gì?
b= ‘7’
c= ‘1’
print(b+c)
A. 6 B. a+b C. 8.0 D. 8

Câu 63. Kết quả xuất ra màn hình của đoạn chương trình sau là gì?
b= ‘python’
c= ‘ khong kho’
print(b+c)
A. a+b B. python khong kho C. Python D. don gian
Câu 64. Với câu lệnh gán nhiều giá trị a, b, c = 6, 6.3, '6.3' và câu lệnh print (c). Kết
quả in ra màn hình là
A. ‘6.3’ B. 6 C. c D. 6.3
Câu 65. Cho a= input(), kiểu dữ liệu của a là:
A. bool B. str C. float D. int
Câu 66. Cho a= int(input()), kiểu dữ liệu của a là:
A. bool B. Str C. Float D. int
Câu 67. Cho a= float(input()), kiểu dữ liệu của a là:
A. bool B. str C. float D. int
Câu 68. cho đoạn chương trình sau
a=5
print(type(a))
kết quả xuất ra màn hình là:
A. <class. 'int'> B. <class. 'str'> C. <class. 'float'> D. <class. 'bool'>
Câu 69. cho đoạn chương trình sau
a=5.0
print(type(a))
kết quả xuất ra nam hình là:
A. <class. 'int'> B. <class. 'str'> C. <class. 'float'> D. <class. 'bool'>
Câu 70. cho đoạn chương trình sau

Trang 5/9
a=input()
print(type(a))
kết quả xuất ra nam hình là:
A.<class. 'int'> B. <class.str> C. <class.float> D. <class.bool>
Câu 71. cho đoạn chương trình sau
a=float(input())
print(type(a))
kết quả xuất ra nam hình là:
A.<class. 'int'> B. <class. 'str'> C. <class 'float'> D. <class. 'bool'>
Câu 72. Trong ngôn ngữ lập trình Python, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
t= x, x = y, y = t
A. Hoán đổi giá trị y và t B. Hoán đổi giá trị x và y
C. Hoán đổi giá trị x và t D. Một công việc khác
Câu 73. Trong ngôn ngữ lập trình Python, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
x = x+y, y = x – y, x= x – y,
A. Hoán đổi giá trị x và y B. Tăng biến x lên y đơn vị
C. Tăng biến y lên x đơn vị D. Giảm giá trị x xuống y đơn vị
Câu 74. Để sử dụng các hàm sqrt(), trunc() ta cần sử dụng thư viện nào?
A. Fraction B. math C. Fractions D. Math
Câu 75. Cú pháp sử dụng các hàm trong thư viện math là:
A. math.<tên hàm> B. Math,<tên hàm>
C. Math:<tên hàm> D. Math;<tên hàm>
Câu 76. Cho đoạn chương trình sau:
if d>0:
x1=-b-math.sqrt(d)/2*a
x1=-b+math.sqrt(d)/2*a
Lỗi sai trong đoạn chương trình trên là:
A. Nhóm lệnh không lùi vào một số vị trí so với dòng chứa điều kiện.
B. Không có dấu kết thúc câu.
C. Không viết hoa chữ cái đầu của mỗi dòng.
D. Thiều dấu chấm sau mỗi câu lệnh.
Câu 77. cho đoạn chương trình sau
import math
print(math.pow(5, 2))
Kết quả xuất hiện trên màn hình là:
A. 25.0 B. 32.0 C. 10.0 D. 52.0

Trang 6/9
Câu 78. cho đoạn chương trình sau
import math
print(math.sqrt(81))
Kết quả xuất hiện trên màn hình là:
A. 9.0 B. 9 C. 9.00 D. 9.000
Câu 79. Cho biết phát biểu nào sai trong các phát biểu sau?
A. Sau từ khóa else luôn có dấu :
B. Trong câu lệnh if sau dấu : luôn chỉ có một câu lệnh
C. Câu lệnh elif có thể được sử dụng nhiều lần để kiểm tra nhiều trường hợp
D. Câu lệnh if có thể lồng nhau để kiểm tra được nhiều điều kiện
Câu 80. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
x = 10
if x >12: x= 15; x+=2
else: x = x/2
print(x)print(x)Giá trị của x sẽ là?
A. 12 B. 5.0 C. 17 D. 10
Câu 81. Xác định câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau?
A. if a>=b then max= a;
else max=b;
B. if a>=b: max= a
else max= b;
C. if a>b: max= a
else: max=b
D. if a>=b : max=a
else max= b
Câu 82. Cho biết cấu trúc của câu lệnh dạng đủ là:
if <điều kiện> :
<khối lệnh 1>
else: <khối lệnh 2>
Nếu điều kiện có giá trị False thì?
A. Câu lệnh 1 và câu lệnh 2 đều bị bỏ qua
B. Chỉ thực hiện câu lệnh 1.
C. Thực hiện cả hai câu lệnh 1 và câu lệnh 2.
D. Câu lệnh 2 được thực hiện và bỏ qua câu lệnh 1.
Câu 83. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
x = 28;
if x>20 :
x = 16; x = x+ 3;
elif x==12: x = x*2
else: x = x/2
print(x)Giá trị của x sẽ là?
A. 19 B. 10 C. 5 D. 17

Trang 7/9
Câu 84. Sau khi thực hiện dãy lệnh:
if a==0:
if b==0: print(‘Phương trình có vô số nghiệm’)
else: print(‘Phương trình vô nghiệm’)
else: print(‘Phương trình có nghiệm x =’, -b/a)
Nếu người dùng nhập vào a = 2, b = 6 thì ngoài màn hình sẽ có thông báo nào?
A. Phương trình có nghiệm x = -3 B. Phương trình có vô số nghiệm
C. Không có thông báo gì D. Phương trình vô nghiệm
Câu 85. Sau khi thực hiện đoạn lệnh:
x = 20; s = 20;
if x % 2 == 0: s = s + x
else: s = s – x
Giá trị của s bằng bao nhiêu?
A. 35 B. 5 C. 65 D. 40
Câu 86. Sau khi thực hiện dãy lệnh:
diem = 8.3
if (diem < 0) or (diem > 10):
print('Đây không phải là điểm số')
elif diem>=8: print('Xếp loại Giỏi')
elif diem>=6.5: print('Xếp loại Khá')
elif diem>=5: print('Xếp loại Trung bình')
elif diem>=3.5: print('Xếp loại Yếu')
else: print('Xếp loại Kém')Kết quả xuất ra màn hình sẽ là?
A. Xếp loại Yếu B. Xếp loại Giỏi
C. Xếp loại Trung bình D. Xếp loại Khá
Câu 87. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh <câu lệnh> được thực hiện
khi:
A. Điều kiện sai. B. Điều kiện đúng.
C. Điều kiện bằng 0. D. Điều kiện khác 0.
Câu 88. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng
thiếu?
A. a là số chẵn.
C. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2.
B. a là số chẵn khi a chia hết cho 2.
D. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn.
Câu 89. Cho đoạn chương trình sau:
a=6
b=3
if a>b:
a=a*2
print(a)
else:
b=b*2
print(b)Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của b là:
A. 14 B. 12 C. 6 D. Không xác định

Trang 8/9
Câu 90. Để đưa ra số bé nhất trong 2 số a, b ta viết câu lệnh như thế nào?
A. if a<b:
print(a)
else:
Print(b)
B. if a=b:
print(a)
else:
Print(b)
C. if a>b:
print(a)
else:
print(b)
D. if a>b:
print(a)

Câu 91. Cho đoạn chương trình sau:


x=30
y=3
d=0
if x%y==0:
d=x//y
print(d)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của d là:
A. 3
B. 1
C. 10
D. Không xác định
Câu 92. Câu lệnh dưới đây cho kết quả là gì?
if 1>2: print('Sai')
else: print('Đúng')
A. Đúng B. True C. False D. Sai

Trang 9/9

You might also like