Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


KHOA NGỮ VĂN

BÀI TẬP
HỌC PHẦN: KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC
VÀ LOẠI HÌNH TÁC GIA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : Trần Dương Thị Hoài Trang


Lớp : 21 CVH
Giảng viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Quang Huy

Đà nẵng, tháng 09, năm 2022


TT VĂN BẢN KHUYNH DẪN CHỨNG
HƯỚNG (TỪ NGỮ/ HÌNH ẢNH/
KÍ HIỆU, V.V.)
Phần 1 CHO VĂN BẢN, TÌM KHUYNH
HƯỚNG VÀ DẪN CHỨNG
1. Đáp quốc vương quốc tộ chi vấn Xã tắc – đạo lí Có thể là đạo lí nhưng
(Đỗ Pháp Thuận) Tr222-I-pdf nghiêng về xã tắc nhiều
Quốc tộ như đằng lạc hơn
Nam thiên lý thái bình Quốc tộ: là chuyện quốc
Vô vi cư điện các gia dân tộc
Xứ xứ tức đao binh Nam thiên: Trời nam,
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), khác với trời Bắc…, ý
1977, trang 204) thức của cương vực lãnh
thổ, có tính chất đã được
đánh dấu.
Thái bình: vừa là 1 thực
tiễn, vừa là 1 thực tế,
Vô vi: không làm những
việc trái với quy luật tự
nhiên.
Điện các: thể diện của 1
quốc gia, là trung tâm, bộ
não của 1 quốc gia, biểu
tượng của quyền lực, thái
bình thịnh trị, loạn lạc đều
từ nơi này, …
Đao binh: luật pháp, sai
thì trị. Xét rộng thì chấm
dứt đao binh là 1 mong
mỏi, nằm trong khuynh
hướng thái bình thịnh trị

2. Tán Đằng Châu thổ thần Xã tắc -Đạo lý


(Khuyết danh) I-223
Mỹ tai đại vương uy linh trọng,
Đằng Châu thổ địa lại an ninh.
Khước giao phong vũ vô xâm phạm,
Ná biên bàng bái ná biên tình.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên),
1977, trang 205)
3. Thủy chung Thiền Thủy: khởi đầu, mở đầu,
(Ngô Chân Lưu) Không có cái gì Thủy nguyên, ở đây nhắc
Thủy chung vô vật diệu hư không, là thuỷ và đén sự bắt đầu
Hội đắc chân như thể tự đồng. chung, chỉ hư Chung: sau cùng, sau
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), không mới là chót, đây là sự kết thúc
1977, trang 210) thần diệu/Nếu Hư không: trong Phật
hiểu được chân Giáo được hiểu là không
nhưu thì vạn vật gian.
sẽ tự Chân: ở đây là chân thật,
là chân lí, chính là sự thật
của bất kì điều gì.

4. Thị đệ tử Xã tắc-Thiền Thân là đời người, bản


(Nguyễn Vạn Hạnh) pdf 236-I chất thân là biểu thị của
Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, thân nghiệp sắc tướng
Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. pháp tướng hiển lộ bằng
Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, hình hài con người
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên),
1977, trang 218)
5. Đại đức Xã tắc Đế đức: đức hạnh của nhà
(Khuyết danh) pdf 238-I vua.
Đế đức càn khôn đại, Đức sánh ngang Bát diên: tám cõi, ý nói
Uy danh tĩnh bát diên. trời đất/Uy làm rộng khắp, muôn nơi, uy
U âm mông huệ trạch, bặt tám danh của nhà vua rộng
Ưu ốc bái xung thiên. phương/Hang khắp mọi nơi.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), sâu nhuần mưa Huệ trạch: ơn trạch, làm
1977, trang 220) móc/ơn thấm lợi ích lớn.
đến thần vương.

6. Xuất xử Xã tắc Tiên tri dự báo các sự


(Khuyết danh) Thiên hạ còn kiện lịch sử sắp xảy ra
Thiên hạ tao mông muội, mờ tối/Người (sự ra đời của nhà Lý)
Trung thần nặc tính danh. trung giấu họ => cảm hứng xẩy dựng
Trung thiên yết nhật nguyệt, tên/Khí giữa đất nước cường thịnh là
Thục bất hiện kì hình. trời đã sáng rõ cảm hứng lớn nhất trong
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), mặt trời và mặt khuynh hướng xã tắc
1977, trang 221) trăng/Còn ai
không lộ rõ
chân tướng
mình
7. Thiên đô chiếu Xã tắc “Trẫm thậm thống chi, bất
(Lý Công Uẩn) đắc bất tỉ.”
Xem: (Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Trẫm rất đau đớn, không
1977, trang 229) thể không dời., “vi vạn
thế đế vương chi thượng
đô” đúng là nơi thượng đô
kinh sư mãi muôn đời.,
“Dân cư miệt hôn điếm
chi khốn"
Điển tích: Bàn canh, ngũ
thiên thành vương, tam
tỉ…
8. Chân dữ huyễn Huyễn: hư ảo không có
(Lã Định Hương) thực
Bản lai vô xứ sở, Huyễn hữu: có như không
Xứ sở thị chân tông. Cái đạo nói trước giờ
Chân tông như thị huyễn, không có xứ sở nếu có thì
Huyễn hữu tức không không. cũng hư ảo mà không
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), thực, có rồi cũng như
1977, trang 237) không

9. Thị chư thiền lão tham vấn thiền Thiền Bát nhã: Ánh sáng của trí
chỉ tuệ, là trí tuệ được tu
(Lý Phật Mã) dưỡng. - Bát nhã, chân
Bát nhã chân vô tông, vô, không, tông, vị lai,
Nhân không ngã diệc không. Phật,pháp tính.
Quá, hiện, vị lai Phật, - “bát nhã”: nghĩa là trí
Pháp tính bản tương đồng. tuệ, còn chỉ kinh Kim
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), cương bát nhã ba la mật,
1977, trang 242) là cương lĩnh của tông
Bản vô – mọi thứ đều là
hư ảo.

Vô tông: Không có tông


phái tu tập, không có
nguồn gốc.
Nhân Không: Người khác
không có
Ngã diệc không: bản thân
không có điều gì đó.
Pháp tính: bản tính chân
thực, trong thuật ngữ của
đạo Phật dùng để chỉ ản
thể của vũ trụ. Phật giáo
quan niệm tất cả mọi điều
đều có chung Pháp tính.
“Pháp tính”: tính Phật –
bản thể của các vị Phật và
tất cả chúng sinh.

10. Bình Nùng chiếu Xã tắc “Nay, Tồn Phúc càn rỡ,
(Lý Phật Mã) tự tôn tự đại, tiếm xưng vị
Xem: (Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), hiệu,... Vì thế, trẫm cung
1977, trang 245) kính thi hành mệnh trời
trách phạt...”.
Phản ánh yêu cầu xã
hội,triều đại là thống
nhất đất nước lúc bấy giờ.
Vì vậy, hành động dẹp
quân phản loạn của nhà
vua được xem là tuân theo
mệnh trời, hợp lòng
người.

11. Xá thuế chiếu Xã tắc - Đạo lý “viễn sự chinh phạt,


(Lý Phật Mã) vương đoạt nông công”,
Xem: (Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), “cấu bách tính chi ký túc,
1977, trang 247) tắc trẫm thực dữ bất túc”,
thiên hạ
“Nếu trăm họ no đủ thì
trẫm còn sợ gì thiếu
thốn”, hướng nội đến đạo
lí ý thức trách nhiệm của
vua chúa trong thời buổi
hoàn cảnh rối ren. Lý
Thái Tông lấy hạnh phúc
của muôn dân làm hạnh
phúc của chính mình.
Viễn sự chinh phạt: Chinh
chiến ở nơi xa
Phương đoạt nông công:
tổn hại đến việc làm nông
Đắc đại phong thực: được
mùa lớn
Bách tính, trăm dân, ý chỉ
thần dân
Dĩ uỷ bạt thiệp chi lao: để
cho người dân đỡ tủi thân.

12. Tâm không Thiền


(Viên Chiếu) Kinh Lăng nghiêm có câu
Thân như tường bích dĩ đồi thì, phi lâm phi không, tức
Cử thế thông thông thục bất bi. lâm tức không nghĩa là
Nhược đạt tâm không vô sắc tướng, chẳng phải tâm chẳng
Sắc không ẩn hiện nhậm thôi di. phải không thì cũng tức là
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), tâm, tức là không.Ý muốn
1977, trang 293) nói cái tâm là không có

13. Cáo tật thị chúng Thiền Hình ảnh hoa, xuân chỉ là
(Lý Trường – Mãn Giác) những biểu tượng có tính
Xuân khứ bách hoa lạc, chất quy ước để khái quát
Xuân đáo bách hoa khai. quy luật đời sống
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tòng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên),
1977, trang 298-299)
14. Phạt Tống lộ bố văn Xã tắc Lời tuyên bố chống giặc
(Lý Thường Kiệt) Tống, có các đạo lý: “Trời
Xem: (Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), sinh ra dân chúng, vua
1977, trang 319-320) hiền ắt hòa mục”, “đạo
làm chủ dân, cốt ở nuôi
dân”, “cứu muôn dân khỏi
nơi chìm đắm”

15. Nam quốc sơn hà Xã tắc


(Lý Thường Kiệt)
Nam quốc sơn hà nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên),
1977, trang 321)

16. Hữu không Thiền


(Từ Đạo Hạnh) “không” là sự không thực
Tác hữu sa trần hữu của sự vật “hữu”. Hữu là
Vi không nhất thiết không đối nghịch với vô (無)
Hữu không như thủy nguyệt hoặc không (空). Sự tồn
Vật trước hữu không không tại, và sự tồn tại này được
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), phân thành 3 loại: tồn
1977, trang 345) tại ở thế gian: tương
đãi hữu, giả danh
hữu và pháp hữu (Tam
chủng hữu 三種有). như
ánh trăng dưới nước,
đừng bám vào

17. Sắc không Thiền “sắc” (hiện hữu) là


(Lê Thị Ỷ Lan) “không” (vô hình nhưng
Sắc thị không, không tức sắc, không phải không có gì),
Không thị sắc, sắc tức không. “chân tông”, đây là bài
Sắc, không câu bất quản, làm sau khi đàm đạo với
Phương đắc khế chân tông. đại sư về tôn chỉ đạo
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), thiền.
1977, trang 353) Sắc, không
“Sắc tức thị không, không
tức thị sắc (Sắc tức là
không, không tức là sắc)
là câu kinh đơn giản và
nổi tiếng nhất trong hệ
Bát-nhã Ba-la-mật của
Phật pháp.

18. Ngôn hoài Thiền Hai chữ “dã tình” hiểu là


(Dương Không Lộ) để cái tình vào nơi thanh
Trạch đắc long xà địa khả cư tịnh, tức là tâm không bị
Dã tình chung nhật lạc vô dư ngoại vật tác động cho
Hữu thời trực thướng cô phong đính xáo trộn, có như thế thì
Trường khiếu nhất thanh hàn thái mới “lạc đạo” được. Hai
hư câu thơ đầu nhìn bề ngoại
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), có vẻ vui thú điền viên,
1977, trang 385) nhưng kỳ thực lại là hàm
ẩn một vấn đề khác – vấn
đề chọn nơi thích hợp để
thân tâm thanh tịnh, tu
Phật.
19. Ngư nhàn Thiền
(Dương Không Lộ)
Vạn lý thanh giang vạn lý thiên
Nhất thôn tang giá nhất thôn yên
Ngư ông thụy trước vô nhân hoán
Quá ngọ tinh lai tuyết mãn thuyền
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên),
1977, trang 386)
20. Thiên hạ hưng vong trị loạn chi Xã tắc “Thiên hạ do khi dã, tri
nguyên luận chư an đắc an, tri chư
(Nguyễn Nguyên Ức – Viên Thông) nguy tắc nguy, cố tại nhân
Xem: (Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), chủ sở hành hà như nhĩ”
1977, trang 461) (Thiên hạ cũng giống như
đồ dùng, đặt chỗ yên thì
được yên, đặt chỗ nguy ắt
gặp nguy, cốt yếu là hành
vi của bậc nhân chủ như
thế nào)
“Trị loạn tại thứ quân;
Nhân quân bất năng đốn
vi hưng vong, tất tiệm ư
thiện ác” (Vua chúa cũng
không thể bất thần hưng
hay vong được, mà phải
dần dần, do làm thiện hay
gây ác)

Bàn về đạo lí trị nước trị


hay loạn cốt ở trăm quan:
được người thì nước trị,
mất người thì nước loạn,
các bậc thành vương phải
theo trời sửa mình, theo
đất yên dân. Nêu đạo lí,
trách nhiệm với nước, với
dân, Hiểu được lẽ hưng
vong, trị loạn của triều đại
mình, để thực hành những
chính sách hợp với mệnh
trời và lòng người.

21. Lâm chung chúc thái tửXã tắc “Nghi thận thư chi”
(Lý Nguyên Tộ - Anh Tông)
Biết chăm lo
Quốc gia sơn kỳ thủy tú, nhân kiệt
cho người còn “Nại dĩ thượng hoang anh
địa linh, châu ngọc bảo bối, mị bất
sống, cho dân tật, thừa thống vô nhân,
sinh yên. Tha quốc mạc tỉ dã. Nghi
chúng ngay cả quốc thế khuynh nguy,
thận thủ chi. khi sắp lâm mệnh trẫm thụ minh
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), chung. chiếu, miễn cưỡng tức vị”
1977, trang 505) (Ngặt vì Thượng hoàng
mắc bệnh, không người
nối dõi, thế nước nguy
ngập, đành sai trẫm nhận
minh chiếu, gắng gượng
lên ngôi.
Kim trẫm phản phúc độc
toán, duy đắc Trần Cảnh,
văn chất bân bân, thành
hiền nhân quân tử chi thể,
uy nghi ức ức, hữu thánh
thần văn vũ chi tư (Nay
trẫm một mình suy đi tính
lại, duy có Trần Cảnh là
người văn chất rỡ ràng,
thật đúng tư cách bậc hiền
nhân quân tử, uy nghi
thận trọng, có phong tư
của bậc văn võ thánh
thần)

22. Thiện vị chiếu Xã tắc


(Khuyết danh) Nếu vua chúa
Xem: (Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), không còn đủ
1977, trang 562-563) phẩm chất và
năng lực lãnh
đạo thì không
còn lý do để tồn
tại, bài sấm thi
này thể hiện tư
tưởng nếu một
vương triều
khồng còn đủ
sức đưa đất
nước đi lên thì
phải thay đổi
vương triều đó.
Phần 2 CHO KHUYNH HƯỚNG, TÌM
VĂN BẢN, VÀ DẪN CHỨNG
23. Khuynh hướng Ngợi ca phẩm chất cao
Bạch đằng giang phú đạo lý quý của người làm
(Trương Hán Siêu) vua, tấm gương soi chiếu
ca tụng công đức hay đoạ lý của hai cao đẹp cho chúng dân và
vua Trần quân sĩ noi theo, cụ thể tg
ca tụng chiến công quân
Nguyên-Mông của vua
chúa nhà Trần,nêu cao vai
Thiên thu giám phú( Phạm Mại) trò đạo đức của các bậc đế
vương
khuyên vua trau dồi đoạ đức , giữ lễ “Anh minh hai vị thánh
nghãi :”Đạo đức rộng ra phéo tắc , quân/Sông đây rửa sạch
lễ nghĩa sánh chắc đá vàng”.( thời mấy lần giáp binh/Giặc
Vãn Trần tan muôn thuở thăng
bình/Bởi đâu đất hiếm cốt
mình đức cao”

24. Khuynh hướng Mượn tích cũ Trương


Thiên thu kim giám lục đạo lý Cửu Linh - danh sĩ đời
(Phạm Mại) Đường nhằm khuyên răn
“Ấy xưa đế đình/Có chàng Cửu đạo lý nhân ngày sinh của
Linh/Ấp ôm trung nghĩa/Ngậm nhả vua Đường Huyền Tông,
tinh anh/Thấu suốt lẽ đời trị loạn, viết nên bài Thiên thu
cảm thông tình sự hiểm lành/Bèn giám phú ca tụng đức độ
chép chuyện hưng phế, nêu gương chàng Cửu Linh, ngầm
nọ thật rành rành../Lời nói trung bày tỏ thái độ cảnh tỉnh
thần sáng như gương,tấc dạ trung của mình đối với vua Trần
thần đỏ thắm như son/Đam trung
chính từ đấy lòng yên mà khí hả,bọn
gian tà từ đấy gáy sởn mà mật
tan…/Lấy trị loạn làm gương, đâu
dữ đâu lành/Ấy ngu thần sở dĩ cúi
đầu dâng bài Thiên thu giám mong
được Thiên tử soi vào đây chăng?”

Thịnh Trần
25. Du chư tì hịch văn của Trần Quốc Khuynh hướng Mang cảm hứng đạo lý
Tuấn đạo lý sâu sắc khi nói về trách
(Thịnh Trần) nhiệm và bổn phận của
con người trước cảnh đất
nước lâm nguy, phê phán
những kẻ thờ ơ , hưởng
lạc ích kỷ,”nhìn chủ nhục
mà không biết lo, thấy
nước nhục mà không biết
thẹn, làm tướng triều đình
phải hầu quân giặc mà
không biết căm.

26. Thất trảm Khuynh hướng


(Chu Văn An) đạo lý Bày tỏ nỗi thất vọng khôn
cùng của mình đối với
hiện tình đất nước nhưng
bị nàh vua từ chối
=>phê phán những xấu xa
của giai cấp thống trị, vô
trách nhiệm của vua chúa.

27. Bảo nghiêm tháp Khuynh hướng


(Trần Nguyên Đán) đạo lý “Long xà đôi trác dịch
dân lao” (Chạm trỏ rồng
rắn làm dân phải mệt
nhọc)
=>bày tỏ nỗi thất vọng về
sự xa xỉ của vua trước
cảnh khổ của nhân dân

28. Thiên hạ hưng vong trị loạn trị Khuynh hướng “lời của nhân dân với nhà
nguyên luận xã tắc vua;” Nếu đức hiếu sinh
hợp lòng dân thì dân yêu
như cha mẹ”
Suy ra dùng người tài,
yêu quý chúng dân, chăm
lo sự nghiệp, luôn sửa
sang đạo đức”
“Sửa mình thì cẩn thận
trong lòng, run sợ như
dẫm trên băng mỏng. Yêu
dân thì yêu mến người
dưới, hãi hùng như cưỡi
ngựa năm dây cương sờn’

29. Cố động Thiên công chúa, vị ngục Khuynh hướng Ta yêu con ta cũng giống
lại ( Lý Thánh Tông) xã tắc (cũng như các bậc cha mẹ trong
(lời vua nói với viên cai ngục xuất hiện thiên hạ yêu con cái
khuynh hướng họ.Trăm họ không biết gì
đạo lý). nên tự phạm vào hình
+Cảm thông nỗi pháp, lòng ta rất xót
đau khổ của thương.Cho nên từ nay về
dân,biết đặt sau, không cứ tội nặng
mình vào hoàn hay nhẹ, đều nhất luật
cảnh của họ thể khoan giảm.
hiện sự trách
nhiệm
30. Gián Lý Cao Tông hiếu văn bi Khuynh hướng Phê phán cua Lý Cao
thiết chi thanh xã tắc Tông “rong chơi vô
( Nguyễn Thường) độ,chính giáo sai lìa, dân
chúng buồn khổ”, và
khuyên vua không nên
nghe thứ âm nhạc bi ai,vì
đó là âm thanh của nước
mất.

31. Bình Nùng chiếu Khuynh hướng Nay Tồn Phúc càn rỡ, tự
(Lý Thái Tông) xã tắc tôn tư đại, tiếm xưng vị
hiệu,ban hành chính lệnh,
tụ tập quân ong kiến, làm
hại dân biên thuỳ.Vì thế
trẫm cung kính thi hành
mệnh trời trách phạt..
Suy ra phản ảnh yêu cầu
bức xúc của việc thống
nhất đất nước lúc bấy
giờ,nhân dân ủng hộ vua
dẹp quân phản loạn.

32. Thảo Ma Sa động hịch Khuynh hướng Ban bố khi đánh dẹp tù
(Lý Nhân Tông) xã tắc trưởng động Ma Sa không
chịu tuân phục triều
đình.Tư tưởng chính
nghĩa: Động Ma Sa là bộ
phận không thể chia cắt
của đất nước,dân
độngMasa là dân chính
nước Đại Việt.Nếu đi
ngược lại thì phải bị trừng
trị.(dựa trên quan điểm và
thống nhất dân tộc và toàn
vẹn lãnh thổ
33. Hữu tử tất hữu sinh Khuynh hướng
(Vạn Trì Bát) thiền
Hữu tử tất hữu sinh,
Hữu sinh tất hữu tử.
Tử vi thế sở bi,
Sinh vi thế sở hỉ.
Bi hỉ lưỡng vô cùng,
Hỗ nhiên thành bỉ thử.
Ư chư sinh tử bất quan hoài,
Úm tô rô, tô rô, tất lỵ!
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), 1977,
trang 351)

34. Kính trung xuất hình tượng Khuynh hướng


(Kiều Bản Tịnh) thiền
Huyễn thân bản tự không tịch sinh,
Do như kính trung xuất binh tượng.
Hình tượng giác liễu nhất thiết
không,
Huyễn thân tu du chứng thực tướng.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên),
1977, trang 507)

35. Khuynh hướng Tâm tiệm hình ảnh để chỉ


Chí đạo vô nan
thiền sự câu chấp trong ý tưởng
(Tuệ Trung thượng sĩ) người tu hành, coi mọi
Chí đạo vô nan mạc đạo nan, hiện tượng là có và thằng
Hồi đầu chuyển não giác man can. mình là có là một sự câu
Tương tam khước hướng cầu chấp nhưng với Tuệ
tâm tiệm, Trung thượng sĩ nếu
Đại tự niêm ngư thướng trúc can. ngược lại quá tin vào giáo
điều có cái tất cả chỉ là
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), 1988, không thì cũng là câu
trang 236) chấp như vậy.
Tiệm Chữ trong nhà Phật
dùng để răn bảo. Câu này
ý nói nếu mang tâm suy
luận mà muốn tìm lấy tâm
chân thật, chẳng khác gì
cá da trơn mà trèo lên cây,
khó khăn vô cùng.

36. Khuynh hướng


Đề tinh xá
thiền
(Tuệ Trung thượng sĩ)
Đạp trước quan đầu vị sát-na,
Tung hoành phóng ngữ trát già đà.
Niên lai bút chuỷ vô đoan thậm,
Tam giới Như Lai bất nại hà.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), 1988,
trang 239)

37. Khuynh hướng Tây phương


Thị tu Tây Phương bối
thiền
(Tuệ Trung thượng sĩ)
Tâm nội Di Đà tử ma khu,
Đông tây nam bắc pháp thân chu.
Trường không chỉ kiến cô luân
nguyệt,
Sát hải trừng trừng dạ mạn thu.
(Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), 1988,
trang 242)
Phần 3 NÊU ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU
CỦA CÁC KHUYNH HƯỚNG
38. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ NỘI Dưới thời Lý vấn đề lịch
DUNG CỦA KHUYNH HƯỚNG sử ý thức trách nhiệm của
XÃ TẮC: con người với đất nước ý
thức về cộng đồng dân tộc
trở thành cảm hứng của
văn học.
Là các tác phẩm gắn liền
quân vận mệnh của sơn hà
xã tắc, trực tiếp đề cập tới
những vấn đề lớn lao của
quốc gia dân tộc, sự tồn
vong của đất nước, sự suy
thịnh của chế độ, của triều
đình phong kiến đời sống
rộng lớn của nhân dân.
Phản ánh vấn đề chủ
quyền dân tộc cũng cố đất
nước chiêu đãi nhất là vấn
đề đối nội đề cao phẩm
chất dân tộc, nó phản ánh
đặc điểm nổi bật của đời
sống của người trong giai
đoạn lịch sử nhất định.
- Dưới thời Lý cảm
hứng văn học
+ Cảm hứng về
độc lập dân tộc và
toàn vẹn lãnh thổ
là nguồn cảm hứng
chính. tiêu biểu là
những tác phẩm
tràn đầy khí phách
và tinh thần đấu
tranh chống giặc
ngoại xâm.

+ Cảm hứng xây


dựng đất nước
cường thịnh với
hàng loạt các tác
phẩm khuyết danh
chủ yếu là thơ tồn
tại dưới dạng
những bài sấm ký
sấm thi.

+ Cảm hứng thống


nhất đất nước và
chống cát cứ phân
liệt nhằm thống
nhất đất nước-
thống nhất vương
quyền.

+ Cảm hứng chịu


trách nhiệm của
con người trước xã
tắc

Nội dung: Tập trung thể


hiện tinh thần trách nhiệm
của vua chúa nhà Lý, thể
hiện những yêu cầu đòi
hỏi về đạo đức phẩm chất
ý thức tự tu giữ tinh thần
trách nhiệm vì nhân dân
vì đất nước của người làm
vua.,
Đặc điểm tính hướng
ngoại, tính chức năng,
tính bất phân văn sử triết,
văn học mang tính toàn
vẹn.
- Dưới thời Trần
Sự thống nhất cao độ của
tinh thần và ý chí con
người hướng tình cảm về
đất nước dân tộc cộng
đồng xã hội trong xây
dựng và bảo vệ tổ quốc,
tụng ca những chiến công
chống xâm lăng, non
nước thái bình giàu đẹp.
+ Thịnh
Trần(1225-1341):
hùng văn của thời
đại- đội ngũ sáng
tác đông đảo số
lượng tác phẩm
vượt trội từ hệ
thống đề tài chủ đề
hình thức nghệ
thuật đa dạng nhất.
Lịch sử hào hùng
của thời đại Đông
A trong dựng nước
và giữ nước là cơ
sở của cảm hứng
xã tắc. sự trưởng
thành của ý thức
dân tộc thúc đẩy
khuynh hướng văn
học xã tắc phát
triển. nhu cầu xây
dựng quốc gia
phong kiến tự chủ
hùng mạnh là động
lực. Tinh thần thực
tiễn của nhà nho và
nhu cầu phô diễn ý
chí kẻ sĩ làm tăng
trưởng mạnh cảm
xúc của khuynh
hướng văn học. đề
tài về xâm lược
bảo vệ độc lập dân
tộc thể hiện sức
mạnh quân sự sức
mạnh vương triều,
đề tài thù tạc,
ngâm vịnh, tán
tụng. Nhân vật của
văn học là con
người trong thời
đại anh hùng văn
học thể hiện tinh
thần và tư tưởng
của họ.
TPVH tiêu biểu

+ Vãn Trần (1341-


1400): tiếng nói
phê phán mang
tính phản biện xã
hội trở thành
nguồn cảm hứng
khá mạnh trong
khuynh hướng văn
học xã tắc, bước
đầu núi tới sự phân
hóa xã hội phê
phán biểu hiện xấu
xa của các vương
triều hiện hành trên
tinh thần xây dựng
và bảo vệ chính
chế độ đó

ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ HÌNH


THỨC CỦA KHUYNH HƯỚNG Dung nạp tất cả mọi
XÃ TẮC: hình thức nghệ thuật cả
văn xuôi văn vần cả
những hình thức nội và
ngoại nhập để làm
thành một bộ phận văn
học mang tinh thần yêu
nước và dân tộc cao.
- Dưới thời Lý
Các tác phẩm văn học
mang cảm hứng xã tắc
mang tính nghị luận
chính trị, xã hội cao
chất tư duy, duy lý nổi
trội, yếu tố trữ tình,
cảm xúc cá nhân khá
mờ nhạt. Hình thức
văn biền ngẫu (công
văn, chiếu, thư, biểu,
hịch…) văn bản mang
tính ghi chép giản dị
tính chân thật lịch sử.
Ngôn ngữ thuộc phong
cách coupe ngôn ngữ
quan thương hành
chính phong cách viết
dù phong cách tao nhã
trang trọng quan
phương nhưng chức
năng vẫn gắn chặt với
phong cách khẩu ngữ.
- Dưới thời Trần
Bên cạnh những hình
thức cụ khuôn hứa
văn học xã tắc dưới
thời lý còn có một số
thể loại không mang
tính hình chính như
thơ, phú, truyện, ký...
Văn học chủ yếu phản
ánh cái cao nhã trang
trọng ít thấy cái thông
tục bình thường.

CƠ SỞ TƯ TƯỞNG CỦA Là sản phẩm tinh thần của


KHUYNH HƯỚNG XÃ TẮC: thời kỳ tôn giáo, dung hợp
các tư tưởng khác nhau để
làm nên một đội sống
“hòa giản an lạc”

Nguồn: tài liệu học tập


file pdf khuynh hướng xã
tắc

41. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ NỘI Đề cập tới những vấn đề
DUNG CỦA KHUYNH HƯỚNG đạo đức lẽ phải, lòng tốt
ĐẠO LÝ: đức hy sinh, vì thực hiện
các chuẩn mực xã hội
phẩm chất con người
phẩm chất chế độ vấn đề
nghĩa vụ và trách nhiệm,
nhẹ về quyền lợi và thụ
hưởng. Thời thịnh trị
khuynh hướng đạo lý
không biểu hiện rõ chỗ
yếu phát triển mạnh trong
thời kỳ suy thoái của chế
độ.
khuynh hướng văn học xã
tắc xuất hiện trong văn
học cuối thời Lý, khi vua
chúa bắt đầu có những
biểu hiện sa sút, triều đình
bắt đầu khủng hoảng
(1137-1225).
+Thời Lý trong văn học
nghệ thuật cảm hứng đậu
lý thường có tính phản
biện xã hội cao là tiếng
nói nghệ thuật của tầng
lớp bên dưới hay những
thành phần không chính
thức xã hội nhất là trong
các giai đoạn khủng
hoảng của chế độ phong
kiến. Mang tinh thần xây
dựng chứ không mang
tinh thần phủ định đối với
giai cấp thống trị, tinh
thần khẳng định chế độ
mạnh mẽ. Chủ yếu phê
phán những xấu xa của
giai cấp thống trị, thực
trạng xã hội đáng buồn và
yêu cầu sửa đức trách
nhiệm của vua chúa, quan
lại cùng ý thức trách
nhiệm của kẻ sĩ trong
buổi rối ren. Đặt vấn đề
về phẩm chất của người
làm vua trước yêu cầu của
lịch sử.( cuối thời Lý)
TP tiêu biểu

- Thời Trần
+ Thịnh Trần
Khuynh hướng văn học
xã tắc gắn liền với công
cuộc nội trị và kháng
chiến chống ngoại xâm
(nội trị: đạo lý làm vua
được đề cao, chống giặc
ngoại xâm: đạo lý của bậc
dũng tướng ca ngợi).
Trong giai đoạn này văn
học đạo lý không mang
tinh thần phản biện xã hội
mạng ca ngợi khẳng định
con người chế độ khẳng
định những đạo lý mẫu
mực tốt đẹp của thời đại.
(Ca tụng đạo lý của người
làm vua, làm tướng làm
quan, ngợi ca những
phẩm chất cao quý nhất
của con người xã thăm vì
đất nước, vì triều đình.
tinh thần khẳng định xã
hội, chế độ tốt đẹp)
Tp tiêu biểu

+ Vãn Trần
Khuynh hướng đạo lý nữ
rộ trong giai đoạn cuối
triều Trần-giai đoạn biến
động, triều trần bắt đầu
suy thoái (1341-1398) đất
nước khủng hoảng liên
miên, đối kém mất mùa.
Nội dung: cảm huấn thời
loạn mang tinh thần phản
biện mạnh mẽ. văn học
nối tới sự đổi thay sự tha
hóa của kẻ thống trị, con
người thuộc tầng lớp trên
khiến đất nước rơi vào
tình trạng sa sút. nhu cầu
cải tạo con người để cứu
vãn chế độ xã hội là mạch
cảm hứng quan trọng
trong văn học đạo lý. nội
dung phong phú đa dạng
vấn đề đời xóm con
người, cảm hứng phê
phán những số sar của
giai cấp thống trị thực
trạng xã hội đen tối, sự
tha hóa của đời sống đạo,
đề ra yêu cầu sửa đổi đạo
đức, phê phán tình trạng
“khô đạo” và “không đạo”
của con người. Thành
phần tiêu biểu.

ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ HÌNH Dưới thời lý văn học


THỨC CỦA KHUYNH HƯỚNG mang cảm hứng đạo lý
ĐẠO LÝ: thường là những văn
chiếu một số bài văn nói.
Thời trần hình thức
thường là văn xuôi tự sự
ghi chép trong các chiếu
lệnh, các luận thuyết tôn
giáo hay trong thể loại sử

CƠ SỞ TƯ TƯỞNG CỦA Cơ sở tư tưởng là những
KHUYNH HƯỚNG ĐẠO LÝ: mẫu mực đạo lý thường
được xác lập trên tinh
thần nho học phật học và
tinh thần tự tôn dân tộc.
đạo lý của nhà nho, của
kẻ sĩ, của bậc đế phương
được thể hiện, hình thành
trên những cơ sở lịch sử
xã hội cụ thể.

Nguồn: tài liệu học tập


file pdf khuynh hướng
đạo lý

44. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ NỘI Theo Đoàn Thị Thu
DUNG CỦA KHUYNH HƯỚNG Vân trong Thơ thiền Lí
THIỀN: Trần: “Các tác phẩm
thường thể hiện một thế
Thiền: (xuất phát từ tiếng phạn là giới quan và nhân sinh
“Dhyan”, dịch từ tiếng âm là thiền quan Phật giáo…Trực
na, hay còn gọi là tĩnh lự) là phương tiếp hoặc gián tiếp thuyết
pháp tu hành chủ trương tập trung giảng về yếu chỉ Thiền
trí tệ để tìm ra chân lí. tông. Bày tỏ cảm xúc
mang ý vị thiền trước cái
đẹp của thiên nhiên, con
người và cuộc sống; hoặc
bày tỏ trạng thái tâm tư đã
giác ngộ chân lí, miêu tả
cái đẹp vi diệu của thế
giới bên trong con
người”.1
Những sáng tác hoặc
thuần túy thuyết giảng
giáo lí nhà Phật, hoặc ít
nhiều chịu ảnh hưởng tư
tưởng và cảm quan Phật
giáo. Trong các tác phẩm
của mình, thể hiện cái

1
Đoàn Thị Thu Vân, Thơ thiền Lí- Trần, NXB Văn nghệ TP HCM, 1998.
nhìn thế giới và con
người một cách khoáng
đạt và siêu thoát, thế
nhưng vẫn mang đậm một
tinh thần nhập thế mạnh
mẽ, tích cực, thiền gia
thời này lại sáng tác thơ
ca, kệ cú để giáo huấn đệ
tử, chiêm nghiệm triết lí
tu hành,ca ngợi cảnh đẹp
núi rừng, hoa cỏ, thậm
chí có bài miêu tả thiếu
nữ xinh đẹp ngồi vá áo…
Tư tưởng phóng
khoáng.Thơ thiền thời kì
này nhìn chung thể hiện
thái độ tích cực, lạc quan
trước cuộc sống…thể
hiện bản ngã trong thơ
nhưng nhìn chung họ là
những con người vô ngã,
phá chấp triệt để, vượt lên
trên những vướng mắc,
những ràng buộc khắt khe
của giới luật và kinh điển.
Đôi lúc họ sống vô ý, tùy
duyên, quên đi mọi hiện
tượng xung quanh để
sống trong mối hòa nhập
vô cùng vô biên với bản
thể và vũ trụ. thơ thiền
cũng hướng tới cái đích
chung là cái lí trí, quan
niệm thiền, triết lí
thiền…2

ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ HÌNH Nội dung đầu tiên của thơ
THỨC CỦA KHUYNH HƯỚNG thiền là tập trung giải
THIỀN: thích, truyền dạy một số
2
 "Tìm hiểu không gian nghệ thuật trong thơ thiền Lý – Trần." 31 thg 10. 2011,
https://nguvandhag.wordpress.com/2011/10/31/tim-hiểu-khong-gian-nghệ-thuật-trong-thơ-thiền-ly-trần/.
Ngày truy cập 27 thg 9. 2022.
nội dung giáo lí cơ bản,
trình bày, diễn giải sở đắc
và tuyên truyền đạo Phật.
Nhiều bài thơ bàn về lẽ
sinh- tử, hữu- vô, sắc-
tướng, thân- tâm… Có khi
đó là một bài văn vần tóm
tắt đại ý một bài thuyết
pháp, một bài kinh để răn
dạy đệ tử. Thể hiện quan
niệm về bản thể, con
đường tu chứng và giải
thoát. Hình thức phổ biến
của nó là những bài thơ
bốn hay tám câu, mỗi câu
thường có bốn, năm hoặc
bảy chữ. Nhưng cũng có
những bài thơ thiền có số
câu dài ngắn khác nhau.
Ban đầu thơ thiền là
những bài kệ bốn câu (tứ
cú kệ), một loại văn bản
rất quan trọng của nhà
chùa, được các nhà sư viết
ra để ghi lại sự “bùng vỡ
giác ngộ thế giới tâm
Phật” trước lúc nhập diệt,
viên tịch nhằm phó chúc
hay truyền đạo cho đệ tử.

CƠ SỞ TƯ TƯỞNG CỦA Thời đại Lý -Trần Phật


KHUYNH HƯỚNG THIỀN: giáo phát triển thịnh đạt
hơn và có nhiều đóng góp
hơn cho công cuộc phục
hưng và phát triển mọi
mặt của đất nước, cụ thể
là Phật giáo Thiền tông.
Bởi lẽ, lúc này Phật giáo
có sự ảnh hưởng sâu rộng
và tác động mạnh mẽ đến
mọi phương diện của đời
sống xã hội, từ vua quan
đến thứ dân, từ đường lối
chính trị đến bản sắc văn
hoá đều ít nhiều ảnh
hưởng tư tưởng Phật
giáo… Phật giáo Thiền
tông vốn đã mang tính
triết học sâu sắc lại có
điều kiện phát triển trong
giới trí thức vua chúa,
quan lại, tướng lĩnh, nhà
sư …
Hình 1
(PHẦN 2 VÀ 3 CẦN DẪN NGUỒN THAM KHẢO)

You might also like